You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN LỚP 9

Phần A- Đại số
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
 KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.
2. ( Với và )
3. ( Với và B > 0 )
4. ( Với )
5. ( Với và )
( Với A< 0 và )
6. ( Với AB và )

7. ( Với B > 0 )

8. ( Với và )

( Với , Và )

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là:
A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4
Câu 3: So sánh 5 với ta có kết luận sau:
A. 5> B. 5< C. 5 = D. Không so sánh được
Câu 4: xác định khi và chỉ khi:
A. x > B. x < C. x ≥ D. x ≤
Câu 5a:: xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ B. x < C. x ≥ D. x ≤

C©u 5b:. BiÓu thøc x¸c ®Þnh víi c¸c gi¸ trÞ cña x :
A . x 2020 B. x -2020 C. X > 2020

Câu 6: bằng:
A. x-1 B. 1-x C. D. (x-1)2
Câu 7: bằng:
A. - (2x+1) B. C. 2x+1 D.
Câu 8: =5 thì x bằng:
A. 25 B. 5 C. ±5 D. ± 25
Câu 9: bằng:
Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 1 GV cao Thị kim Lịch
A. 4xy2 B. - 4xy2 C. 4 D. 4x2y4

Câu 10: Giá trị biểu thức bằng:


A. 1 B. 2 C. 12 D.
Câu 11: Giá trị biểu thức bằng:
A. -8 B. 8 C. 12 D. -12
Câu12: Giá trị biểu thức bằng:

A. -2 B. 4 C. 0 D.
Câu13: Kết quả phép tính là:
A. 3 - 2 B. 2 - C. - 2 D. Một kết quả khác
Câu 14: Giá trị biểu thức bằng:
A. 12 B. C. 6 D. 3
Câu 15: Giá trị của x để là:
A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT


 KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hàm số xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: Hàm số
đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 0
2. Với hai đường thẳng (d)
và (d’) ta có:
(d) và (d) cắt nhau
và (d) và (d) song song với nhau
và (d) và (d) trùng nhau
a.a’=-1  d và d’ vuông góc với nhau
a# a’ và b = b’  d và d’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
A. y = 1- B. y = C. y= x2 + 1 D. y = 2
Câu 17: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
A. y = 1- x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)
Câu 18: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:
A. y = 1+ x B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 19: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x
A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2)
Câu 20: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng:
y = 1 -2x.
A. y = 2x-1 B. y = C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x)

Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 2 GV cao Thị kim Lịch
Câu 21: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d 1) và y = (m+1)x + m (d 2) song song với nhau thì
m bằng:
A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3
Câu 22: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:
A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1)
Câu 23: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng
y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 24 : Cho 2 đường thẳng y = và y = - hai đường thẳng đó
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau
Câu 25: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3
Câu 26: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi m bằng:
A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2
Câu 27: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5
a> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = -1
b> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1
Câu 28: Gọi ,  lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1
và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:
A. 900 <  <  B.  <  < 900 C.  <  < 900 D. 900 <  <
Câu 29: Hàm số bậc nhất y = (3 – k)x – 6 đồng biến khi:
A) k < 3 B) k 3 C) k > -3 D) k > 3
Câu 30: Hàm số y = - x + b đi qua điểm M(1; 2) thì b bằng:
A) 1 B) 2 C) 3 D) -2
II. TỰ LUẬN:
Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
 Tìm điều kiện xác định: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định:
2 4 5
1)  2 x  3 2) 3) 4) x 6
x2 x3
2

3 3
5) 3x  4 6) 1  x 2 7) 8)
1  2x 3x  5
 Rút gọn biểu thức
1) 12  5 3  48 2) 5 5  20  3 45 3) 2 32  4 8  5 18
1 1
4) ( 2  2) 2  2 2 5)  6) ( 28  2 14  7) 7  7 8
5 1 5 1
1 1 2 2
7)  8)  9) ( 14  3 2 ) 2  6 28
52 52 43 2 43 2

10) (1  2 ) 2  ( 2  3) 2 11) ( 3  2) 2  ( 3  1) 2 12) 4 x  ( x  12) 2 ( x  2)


Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 3 GV cao Thị kim Lịch
13)
7 5
7 5

7 5
7 5

14) 5  2 6  + 8  2 15

 Giải phương trình: Giải các phương trình sau:


1) 2 x  1  5 2) x  5  3 3) 9( x  1)  21 4) 2 x  50  0
5) 3 x 2  12  0 6) ( x  3) 2  9 7) 4 x 2  4 x  1  6 8) (2 x  1) 2  3
CÁC BÀI TOÁN RÚT GỌN:
A.Các bước thực hiên:
 Tìm ĐKXĐ của biểu thức: là tìm TXĐ của từng phân thức rồi kết luận lại.
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (rồi rút gọn nếu được)
Quy đồng, ....
+Thu gọn: là cộng trừ các hạng tử đồng dạng.
+Phân tích tử thành nhân tử ( mẫu giữ nguyên).
+Rút gọn.
B.Bài tập luyện tập:
x 2x  x
Bài 1 Cho biểu thức : A =  với ( x >0 và x ≠ 1)
x 1 x  x
a) Rút gọn biểu thức A; b) Tính giá trị của biểu thức A tại x  3  2 2 .
a4 a 4 4a
Bài 2. Cho biểu thức : P =  ( Với a  0 ; a  4 )
a 2 2 a
a) Rút gọn biểu thức P; b)Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1.
x 1 2 x x  x
Bài 3: Cho biểu thức A = 
x 1 x 1
a)Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa; b)Rút gọn biểu thức A;
c)Với giá trị nào của x thì A< -1.
1 1 x
Bài 4: Cho biểu thức : B =  
2 x 2 2 x 2 1 x

a) Tìm TXĐ rồi rút gọn biểu thức B; b) Tính giá trị của B với x =3;
1
c) Tìm giá trị của x để A  .
2
x 1 2 x 25 x
Bài 5: Cho biểu thức : P =  
x 2 x 2 4 x

a) Tìm TXĐ; b) Rút gọn P; c) Tìm x để P = 2.


1 1 a 1 a 2
Bài 6: Cho biểu thức: Q=(  ):(  )
a 1 a a 2 a 1
a) Tìm TXĐ rồi rút gọn Q; b) Tìm a để Q dương;
c) Tính giá trị của biểu thức biết a = 9- 4 5 .
15 x  11 3 x 2 x 3
Bài 7 : Cho biểu thức : K =  
x  2 x  3 1 x x 3
Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 4 GV cao Thị kim Lịch
1
a) Tìm x để K có nghĩa; b) Rút gọn K; c) Tìm x khi K= ;
2
d) Tìm giá trị lớn nhất của K.
 x 2 x  2  x 2  2x  1
Bài 8 : Cho biểu thức: G=   .
x  2 x  1 
 x 1 2

a)Xác định x để G tồn tại; b)Rút gọn biểu thức G;


c)Tính giá trị của G khi x = 0,16; d)Tìm gía trị lớn nhất của G;
e)Tìm x  Z để G nhận giá trị nguyên;

C©u 9 (1 ®iÓm). Cho biÓu thøc

a, Rót gän biÓu thøc P víi x > 0 ; x  4 vµ x  1 .


b, TÝnh gi¸ trÞ cña P khi x = 121 .
Chương II HÀM SỐ - HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y = (2 - a)x + a . Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;1), hàm
số đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = (1- 3m)x + m + 3 đi qua N(1;-1) , hàm số đồng biến hay
nghịch biến ? Vì sao?
Bài 3: Cho hai đường thẳng y = mx – 2 ;(m  0) và y = (2 - m)x + 4 ; (m  2) . Tìm điều kiện
của m để hai đường thẳng trên:
a)Song song; b)Cắt nhau .
Bài 4: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng y = 2x + 3+m và y = 3x + 5- m cắt nhau
tại một điểm trên trục tung .Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (d’):
1
y= x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.
2
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) song song với (d’) : y = - 2x và đi qua
điểm A(2;7).
Bài 6: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2; - 2) và B(-1;3).
1
Bài 7: Cho hai đường thẳng : (d1): y = x  2 và (d2): y =  x  2
2
a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và
(d2) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)?
Bài 8: Cho hàm số : y = ax +b
a; Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2)
b; Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định - Rồi tính độ lớn góc  tạo bởi đường thẳng trên với trục
Ox ?
c; Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = - 4x +3 ?
d; Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m-3)x +2
Bài 9 Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 5 GV cao Thị kim Lịch
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích
bằng 2
Bài 10 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
c) Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Phần B: HÌNH HỌC
I.Trắc nghiệm:
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sao đây sai?
A. AB.AC = BC.AH B. BC.BH = AB2
C. AC2 = HC.BC D. AH2 = AB.AC
2/ Cho ABC, = 900, đường cao AD. Biết DB = 4cm, CD = 9cm, độ dài của AD =
A. 6cm B. 13cm C. D.
3/ Tam giác ABC vuông tại A, thì tanB bằng:

A. B. C. D.

4/ Câu nào sau đây đúng ? Với là một góc nhọn tùy ý, thì:

A. B. C. tan + cot = 1 D. sin2 – cos2 = 1

5/ Tam giác ABC vuông tại A, thì sinB bằng:

A. B. C. D.

6/ Cho tam giác BDC vuông tại D, = 600, DB = 3cm. Độ dài cạnh DC bằng:
A. 3cm B. C. D. 12cm
7/ Cho tam giác BDC vuông tại D, = 600, BC = 6cm. Độ dài cạnh DB bằng:
A. 3cm B. C. D. 12cm
8/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3, AB=4. Khi đó Cos B bằng:

A. B. C. D.

9/ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với:
A. sin góc đối hoặc cosin góc kề. B. cos góc kề hoặc tan góc đối.
C. tan góc đối hoặc cosin góc kề. D. tan góc đối hoặc cot góc kề.
Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 6 GV cao Thị kim Lịch
10/ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với:
A. sin góc đối hoặc cosin góc kề. B. cos góc kề hoặc tan góc đối.
C. tan góc đối hoặc cosin góc kề. D. tan góc đối hoặc cot góc kề.

11/ So sánh và , ta có;


A. không so sánh được B. tàn 320 > tan 400
C.tàn 320 < tan 400 D. tàn 320 tan 400
12/ Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, BH = 9, CH = 16. Khi đó AB và
AC bằng:
A. AB = 15, AC = 10 B. AB = 12, AC = 20
C. AB = 15, AC = 20 D. Một kết quả khác.
13/ Cho ABC vuông tại A có đường cao AH . Giá trị của AH bằng bao nhiêu khi BH =
9, HC = 25.
A. B. C. D.

14/ Giá trị của biểu thức bằng;


A. B. C. D. -------------
Câu 15/ Một người ngồi trên tháp canh cao so với mực nước biển. Nhìn thâý một
chiếc thuyền ( như hình vẽ). Khi đó chiếc thuyền cách cách tháp một khoảng (làm tròn đến
hàng đơn vị) bằng :
A. 200
B.
C. 12m
D.
a
-----pa
16/Đường tròn là hình:
A.không có trục đối xứng. B.có một trục đối xứng.
C.có hai trục đối xứng. D.có vô số trục đối xứng.
17/ Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O,
đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a
A.không cắt đường tròn (O). B.tiếp xúc với đường tròn (O).
C.cắt đường tròn (O). D.kết quả khác.
18/Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở
A.đỉnh góc vuông. B.trong tam giác. C.trung điểm cạnh huyền. D.ngoài tam giác.
19/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác đó bằng
A. 30. B. 20. C. 15. D. 15 .
20/ Cho (O; 5 cm) và dây AB = 8 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng
A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 8cm.
21/ Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:
A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác.
22/ Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến
với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 18 cm.
23/ Đường tròn là hình có
Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 7 GV cao Thị kim Lịch
A.vô số tâm đối xứng. B.có hai tâm đối xứng.
C.một tâm đối xứng. D.không có tâm đối xứng.
24/Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5)
A.cắt hai trục Ox, Oy. B.cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.
C.tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy. D.không cắt cả hai trục.
25/Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó
A.DE là tiếp tuyến của (F; 3). B.DF là tiếp tuyến của (E; 3).
C.DE là tiếp tuyến của (E; 4). D.DF là tiếp tuyến của (F; 4).
II. Phần tự luận :
A. HỆ THỨC LƯỢNG :
Bài 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH.
b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.
c) Biết AC = 20cm, CH = 16cm. Tính AB, AH, BC, BH.
d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, AH, BH, CH.
e) Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AC, AB, BC, AH.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 20cm.
a) Tính AB, AC
b) Kẻ đường cao AH của tam giác. Tính AH, HB, HC. ( Đề HKI năm 2013- 2014)
Bài 3. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết:
a) AB = 6cm, b) AB = 10cm,
c) BC = 20cm, d) BC = 82cm,
d) BC = 32cm, AC = 20cm e) AB = 18cm, AC = 21cm
Bài 4. Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương
ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320m mới sang
được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ?
Bài 5. Một chiếc thang đôi dài 6m, được người ta sử dụng để leo lên mái nhà. Biết rằng
lúc sử dung, mỗi chân thang tạo với mặt đất một góc 600. Tính chiều cao của thang lúc đó?
Bài 6. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc mà tia sáng mặt trời
tao với mặt đất?
Bài 7. Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao
nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc an toàn là 650 ( tức là đảm bảo thang không bị đổ khi
sử dụng)
B. ĐƯỜNG TRÒN:
Bài 1. Cho ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, d là tiếp tuyến
của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d tại D và E. Chứng
minh:
a) Góc DOE vuông.
b) DE = BD + CE
c) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE.
Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và
nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm trên tia Ax, kẻ
tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm), CM cắt By ở D.
a) Tính số đo góc COD.

Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 8 GV cao Thị kim Lịch
b) Gọi I là giao điểm của OC và AM, K là giao điểm của OD và MB. Tứ giác
OIMK là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax.
d) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB và AC (B, C là tiếp điểm). Kẻ đường kính BD, đường thẳng vuông góc với BD
tại O cắt đường thẳng DC tại E.
a) Chứng minh và DC // OA.
b) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành.
c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K. Chứng minh
Bài 4. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB=5cm và C là một điểm thuộc đường tròn
sao cho AC= 3cm.
a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Tính R và sin .
b) Đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, cắt đường tròn (O; R) tại D
( D C). Tính CD và chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C,CH)
c) Vẽ tiếp tuyến AE của đường tròn ( C,CH) với E là tiếp điểm khác H. Tính diện tích
tứ giác AOCE
( Đề thi HKI năm học 2018-2019)
Bài 5. Cho đường tròn tâm O, đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn( A B, A C).
Vẽ bán kimhs OK song song với BA( K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với
đường tròn(O) tại C cắt OK ở I, OI cắt AC tại H.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A
b) Chứng minh rằng IA là tiếp tuyến của đường tròn(O)
c) Cho BC=30cm, AB=18cm, Tính các độ dài OI, CI.
d) Chứng minh rằng CK là phân giác của góc ACI.
( Đề thi HKI năm học 2019-2020)
Bài 6. Cho ABC vuông tại A có AH là đường cao. Đường tròn (E) có tâm E đường kính
BH cắt cạnh AB ở M và Đường tròn (I) có tâm I đường kính CH cắt cạnh AC ở N.
a) Chứng minh rằng tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b) Cho biết: AB=6cm, AC= 8cm.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (E) và (I).
( Đề thi HKI năm học 2017-2018)

Đề cương ôn tập HKI môn toán lớp 9 9 GV cao Thị kim Lịch

You might also like