You are on page 1of 6

1.. V. I.

Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong , được.... của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn
tại không lệ thuộc vào......”. Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung nên trên

a.Ý thức tưởng.

b.Cảm giác.

c.Nhận thức.

d. Tu

2. Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật

chất là khái niệm nào?

a. Phạm trù triết học giác

b.Thực tại khách quan.

c.Cảm.

d.Phản ánh.

3. Luận điểm cho rằng: “Điện tử cũng vô cùng vô tận, tự nhiên là vô tận” do ai nêu ra và trong tác phẩm
nào?

a. Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Chống Đuy rinh”

b. C.Mác nêu trong tác phẩm “Tư bản”

c. V.I.Lênin nêu trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”.

d. V.I.Lênin nêu trong tác phẩm “Bút ký triết học”.

4. Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:

a. Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính.

b. Vật chất là tất cả cái tồn tại khách quan.

C. Vật chất là cái có thể nhận thức được.

d. Vật chất tự thân vận động.


5. Trường phái triết học nào cho rằng, vận động và đứng im không tách rời nhau?

a. Chủ nghĩa duy vật tự phát biện chứng.

b.Chủ nghĩa duy vật

c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.

6. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin được nêu trong tác phẩm

nào?

phán.

a. Biện chứng của tự nhiên

b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê

c. Bút ký triết học.

d. Nhà nước và cách mạng.

7. Theo Ph. Ăngghen có thể chia vận động thành:

a. 3 hình thức vận động cơ bản

b. 4 hình thức vận động cơ bản

c. 5 hình thức vận động cơ bản. động cơ bản.

d. hình thức vận động cơ bản

8. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là một thành phần cấu tạo
nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?

a.Vật chất chất không tồn tại thật sự

b.Vật chất tiêu tan mát

c.Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.

d. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được

9. Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:

a. Tự vận động khả năng phản ánh

b.Cùng tồn tại


c.Đều có

d.Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác.

10. Xác định mệnh đề sau:

a. Vật thể không phải là vật chất.

b. Vật chất không phải chỉ có một dạng tồn tại là vật thể.

c. Vật thể là dạng tồn tại cụ thể của vật chất.

d. Vật chất tồn tại thông qua những dạng cụ thể của nó.

11. Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:

a. Thực tiễn lịch sử

b.Thực tiễn cách mạng

c.Sự phát triển lâu dài của khoa học

d.Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.

12. Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số những luận điểm sau:

a. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó

b. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần

C. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.

d. Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là cái thống nhất.

13. Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:

a. Các hình thức vận động thấp luôn bao hàm trong nó những hình thức vận động cao hơn

b. Các hình thức vận động cao hiếm khi bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn

c. Các hình thức vận động cao không bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn

d. Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp.

14. Đặc điểm của không gian và thời gian là gì?

a. Không gian và thời gian tách rời nhau


b. Không gian và thời gian gắn liền với vật chất.

c.Không gian và thời gian chứa vật chất bên trong nó.

d. Không gian và thời gian là sản phẩm tưởng tượng của

con người.

15. Theo Ph. Ăngghen hình thức vận động đặc trưng cho con

người và xã hội loài người là hình thức vận động nào?

a. Vận động sinh học

b.Vận động cơ học

c.Vận động xã hội.

d.Vận động vật lý học.

16. Theo Ph, Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại cơ bản của vật chất là:

a. Phát triển

b.Chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

c.Phủ định

d.Vận động.

17. Theo quan niệm của triết học duy vật biện chứng, không gian là gì?

a. Mô thức của trực quan cảm tính

b. Khái niệm của tư duy lý tính

c. Thuộc tính của vật chất.

d. Một dạng vật chất.

18. Theo Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự tương tác của các phân tử, các hạt cơ bản...?

a. Cơ học

b. Vật lý.

c.Xã hội
d.Hóa học.

19. Theo Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự tương tác giữa các nguyên tử, các quá trình
hóa hợp và phân giải...?

a. Cơ học

b. Vật lý

c. Xã hội

d.Hóa học.

20. Theo Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi
trường...?

c.Sinh học.

a. Cơ học

b. Vật lý

d.Xã hội.

21. Theo Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào nói lên sự thay thế các phương thức sản xuất trong quá
trình phát triển của xã hội loài người...?

a. Cơ học

b. Vật lý

d.Xã hội.

c.Sinh học

22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là một phạm trù triết học có
đặc tính gì?

a. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức.

b. Có giới hạn, có sinh ra và mất đi.

c. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại.

23. Khi nói vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh, về mặt nhận thức luận VI.
Lênin muốn khẳng định điều gì?
a. Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan.

b. Cảm giác, ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới khách quan.

c. Cảm giác, ý thức phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất.

24. Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:

a. Phản điện tử, phản hạt nhân là phi vật chất

b. Phản điện tử, phản hạt nhân là thực tại khách quan, là dạng cụ thể của vật chất.

c. Phản vật chất là sự tưởng tượng thuần túy của các nhà vật lý học.

d. Phản vật chất không phải là vật chất.

25. Không gian và thời gian:

a. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phương thức tồn tại của vật chất

b. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất

c. Không gian và thời gian đều là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chất.

d. Không gian và thời gian đều là những phương thức cơ bản của tồn tại vật chất.

You might also like