You are on page 1of 2

Bài 1: (đề thi HSGQG năm 95-96)

Tính hệ số phản xạ tổng cộng (phản xạ đi phản xạ lại nhiều lần) của ánh sáng từ thuỷ tinh có chiết
suất n1 với màng phủ trên có chiết suất n. Cho biết hệ số phản xạ thứ nhất (không khí- màng) là R 1=

và hệ số phản xạ thứ 2 (màng –thuỷ tinh) là: R 2= . Tìm điều kiện để hệ số phản xạ ấy là

nhỏ nhất.
Bài 2:
Giới thiệu qua về giao thoa bản mỏng.
Một tia sáng đơn sắc ( ) phát ra từ một điểm sáng S ở nguồn, chiếu tới mặt nêm (tia số 1). Tia này
khúc xạ, truyền vào trong nêm, phản xạ ở mặt dưới của nêm, trở lại mặt tại điểm C, rồi đi ra ngoài không
khí. Góc ló bằng góc tới.
Một tia sáng đơn sắc thứ hai ( ) phát ra từ S (tia số 2) chiếu đến mặt nêm tại C, gặp tia số 1 tại đó
và giao thoa với nhau (vì đó là hai tia kết hợp). Tín hiệu về trạng thái giao thoa sẽ được truyền tới mắt theo
một chùm tia rất hẹp1,2.
Một vùng rất nhỏ của váng dầu quanh điểm C coi như một bản mặt song song có bề dày d. Các tia
tới 1 và 2 coi như song song với nhau, với góc tới là . Hai tia đi vào mắt coi như trùng nhau.

Hiệu quang trinh giữa hai tia là:

i H
Lưu ý: Khi phản xạ trên môi trường chiết quang hơn thì A C
quang trình giảm d
r
B
Với AB = BC = HC =

Tia số 2 bị mất nửa bước sóng vì phản xạ từ không khí trên dầu. Chính hiệu quang trình giữa hai tia
sáng mới quyết định trạng thái giao thoa của hai tia đó.

Kết quả:

Nếu thì ta thấy có cực đại của tia sáng có bước sóng

Nếu hay thì có cực tiểu giao thoa của ánh sáng

đó. Khi thay đổi điểm quan sát C thì d và i thay đổi rất chậm, do đó, vùng cực đại giao thoa chiếm một
khoảng tương đối rộng trên mặt váng dầu.
Áp dụng:
Nhìn một váng dầu trên mặt nước theo phương làm với mặt nước một góc 60 o ta thấy toàn bộ váng
dầu màu vàng ( ứng với bước sóng 1 = 0,6 μm). Coi chiết suất của dầu là 1,45 và không phụ thuộc vào
bước sóng. Mắt đặt xa mặt nước.
a) Tính bề dày nhỏ nhất của váng dầu.
b) Nếu nhìn theo phương hợp với mặt nước một góc 30o thì thấy váng màu gì?
Hướng dẫn giải
+ Đây là hiện tượng giao thoa với bản mỏng có độ dày không đổi. Một tia sáng đi từ điểm sáng S trên
nguồn bị phản xạ và khúc xạ ở bản. Các nhóm tia phản xạ (hay truyền qua) là các tia song song và kết
hợp.Chúng có vân giao thoa ở vô cực. Viết biểu thức hiệu quang trình  của các tia phản xạ.
+ Áp dụng điều kiện quan sát thấy cực đại giao thoa  = k. Từ đó sẽ giải quyết các câu hỏi của đề bài.

Giải

Giả sử có bản hai mặt song song bề dày d, chiết suất n. Một tia sáng đi từ
điểm sáng S trên nguồn bị phản xạ và khúc xạ ở bản như hình vẽ. Các
nhóm tia phản xạ (hay truyền qua) là các tia song song và kết hợp.

HT
Chúng có vân giao thoa ở vô cực. Hiệu quang trình của các tia phản xạ AR1 và CR2 là :

Thay sini = nsinr, ta được:


* Ứng với các cực đại giao thoa thì ( với k là số nguyên)

+ Bề dày d nhỏ nhất khi k nhỏ nhất, tức k = 0 

Vớigóc tới i = 30o, ta có:


b) Vớigóc tới i = 60o, ta có:

Đây là ánh sáng đơn sắc ứng với màu lục.

Bài 3: 9.4 (T31 – HSGQG 2015)


Khi một tia sáng đến mặt phân cách của hai môi trường có chiết suất n1 và n2 theo phương vuông
góc thì đồng thời xuất hiện cả tia phản xạ và tia khúc xạ. Tỷ số cường độ IP của tia phản xạ và I0 của tia tới

cho bởi công thức: .

Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào bề mặt một tấm thủy tinh có hai mặt song song theo phương gần
như vuông góc với bề mặt. Chiết suất của tấm thủy tinh là n, của không khí là 1.
1. Hỏi có bao nhiêu phần trăm cường độ của chùm sáng đó truyền qua được tấm thủy tinh này? Bỏ
qua sự hấp thụ của tấm thủy tinh với ánh sáng và biết độ dày của tấm thủy tinh là rất lớn so với
bước sóng ánh sáng. Áp dụng bằng số: n = 1,45.
2. Để giảm sự phản xạ ánh sáng xảy ra khi chiếu vào tấm thủy tinh, người ta phủ lên mặt trên của
tấm thủy tinh một lớp chất trong suốt có chiết suất n’ = và độ dày cỡ độ lớn của bước sóng
ánh sáng. Khi đó tấm thủy tinh này gần như khử được sự phản xạ của ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ xác định. Hãy giải thích hiện tượng và tính bề dày nhỏ nhất của lớp chất phủ theo n và λ.

HT

You might also like