You are on page 1of 13

6/2/2019

EENG161
THIẾT BỊ ĐIỆN

NỘI DUNG
• Giới thiệu các khái niệm cơ bản về thiết bị - khí cụ điện.
• Các vấn đề về Nam châm điện.
• Vấn đề phát nóng của khí cụ điện.
• Lực điện động trong khí cụ điện.
• Hồ quang điện, tiếp xúc điện và cách điện trong khí cụ điện.

• Giới thiệu các loại thiết bị - khí cụ điện tiêu biểu.


• Relay.
• Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát...
• Contactor, khởi động từ.
• TU/TI (BU/BI).
• Máy cắt, dao cách ly...

1
6/2/2019

KHÁI NIỆM CHUNG

• Thiết bị: (KCĐ)


• Điều khiển
• Kiểm tra
Đối tượng Điện
Tự động điều chỉnh

Đối tượng Phi Điện
• Khống chế
• Bảo vệ

PHÂN LOẠI KCĐ

• Theo Chức năng:


• Nhóm KCĐ đóng cắt.
• Nhóm KCĐ hạn chế dòng, áp.
• Nhóm KCĐ mở máy, điều khiển.
• Nhóm KCĐ kiểm tra, theo dõi.
• Nhóm KCĐ tự động điều chỉnh, khống chế, duy trì chế độ làm việc.
• TU/TI.

2
6/2/2019

PHÂN LOẠI KCĐ (Tiếp)

• Theo nguyên lý làm việc: Điện cơ, điện từ, điện động, nhiệt, có tiếp điểm,
không tiếp điểm...
• Theo nguồn điện: AC, DC, hạ áp, cao áp (>1000 V)...
• Theo điều kiện môi trường: Trong nhà, ngoài trời...
• Tính tương đối của sự phân loại.
• Máy điện và Khí cụ điện.

PHẦN I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Nam châm điện


• Sự phát nóng của KCĐ
• Lực điện động trong KCĐ
• Hồ quang điện, Tiếp xúc điện và Cách điện trong KCĐ

3
6/2/2019

I.1 NAM CHÂM ĐIỆN

• Điện năng → Nam châm điện → Cơ năng


• Cấu tạo:
• Mạch từ:
• Phần tĩnh (2).
• Phần động (3).
• Cuộn dây (1): w – Số vòng
• Sức từ động: F = i.w
• Từ thông: Φ0 = Φδ + Φr
• NCĐ AC/DC.

I.2 MẠCH TỪ

4
6/2/2019

I.2 CÁC ĐỊNH LUẬT CHO MẠCH TỪ


• Ohm:
Uµ = Φ ⋅ R µ = Φ G
• Kirchhoff #1: n

∑Φ
1
i =0
• Kirchhoff #2: n n

∑ Φi R µi = ∑ Fi
1 1
• Định luật toàn dòng điện:

∫ Hdl = ∫ ΦdR µ = ∑ Fi
1 1

I.3 LIÊN HỆ MẠCH TỪ - MẠCH ĐIỆN

Điện trường Từ trường


Sức điện động e (V) Sức từ động F = i.w (Ampe-vòng)
Điện áp U (V) Từ áp Uµ (Wb/H)
Dòng điện I (A) Từ thông Φ (Wb)
Mật độ dòng điện J (A/m2) Mật độ từ thông B (T = Wb/m2)
Điện trở R (Ω) Từ trở Rµ (H-1)
Điện dẫn G (Ω-1) Từ dẫn Gµ (H)
Điện trở suất ρ (Ωm) Hệ số từ thẩm µ (H/m)

5
6/2/2019

I.4 ĐƯỜNG CONG TỪ HÓA

• Biểu diễn quan hệ giữa Mật độ từ thông B và Cường độ từ trường H:


• Vật liệu từ: Cứng – Mềm
• Độ từ thẩm tương đối:
• Min (Rµ) @ Max (µa) = Vùng trung bình của từ cảm

I.5 TỪ DẪN Ở KHE HỞ KHÔNG KHÍ


• Định luật Ohm cho mạch từ:
• Khe hở nhỏ:
• Ví dụ áp dụng:
• Cực từ hình trụ: S = πd2/4, δ/d ≤ 0.2
• Cực từ hình chữ nhật: S = a.b, a/δ & b/δ ≤ 2

• Các Phương pháp tính từ dẫn khe hở không khí:


• Phân chia từ trường (Phương pháp Roters).
• Dùng công thức kinh nghiệm.
• Đồ thị.

6
6/2/2019

I.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHIA TỪ TRƯỜNG


• Công thức cơ sở:
• Khe hở không khí được chia thành 17 phần:
• Hình chữ nhật:
• Hai nửa trụ đặc chiều dài a:
• Hai nửa trụ đặc chiều dài b: Gδ 2 = 0, 26µ0b
• Bốn nửa trụ rỗng đường kính trong δ, ngoài +2m, chiều dài a & b:
2a
G δ 3 = µ0
π (δ m + 1)
• Bốn ¼ cầu đặc đường kính δ:
• Bốn ¼ cầu rỗng, đường kính trong δ, ngoài +2m:

• Từ dẫn tổng:

I.6 MẠCH TỪ MỘT CHIỀU

• Dòng điện trong cuộn dây là dòng một chiều:


• Stđ & từ thông không biến đổi theo thời gian.
• Vật liệu là thép carbon đúc.

• Tính toán mạch từ một chiều:


• Bài toán thuận (Bài toán thiết kế): Cho Φ, tìm stđ I.w
• Bài toán nghịch (Bài toán kiểm nghiệm): Cho I.w, tìm Φ.

• Trở ngại:
• Quan hệ phi tuyến của đường cong từ hóa và của độ từ thẩm.
• Từ thông rò.

7
6/2/2019

I.6 MẠCH TỪ MỘT CHIỀU


• Bỏ qua từ thông rò.
• Mạch từ hình xuyến:
• Tiết diện S.
• Chiều dài trung bình l.
• Độ lớn khe hở không khí δ.
• Đường cong từ hóa.

• Bài toán thuận:


• Bài toán nghịch:
• Phương pháp rò.
• Phương pháp dựng hình.

I.6 MẠCH TỪ MỘT CHIỀU


• Bài toán thuận: Φr = 0 → Φδ = Φ → Bδ =
Φδ
S
 Từ đường cong từ hóa, tìm ra H.
 Tính từ trở tổng của mạch từ: R + R = H.l
µ
1 δ
+ ⋅
Φ µ S
δ hoặc = µ l δ H l 1 δ
+ µ0 = ⋅ + ⋅
0 S S B S µ0 S
 Tính stđ:
 H.l 1 δ 
F = I.w = ( R + R ) Φ = 
µ δ + ⋅ Φ
Φ µ S
 0 
 H.l S Φ
• Bài toán nghịch: I.w =  + µ 0  Φ = H.l + = H.l +
B.S
Φ δ Gδ Gδ
I.w B.S I.w B.S
⇔ = H+ ⇔ −H =
l G δ .l l G δ .l
I.w S
ON = H → NA = OA − ON = − H = B⋅
l G δ .l

 Từ thông cần tìm: Φ = Bδ .S


 Thay đổi khe hở không khí, giữ nguyên stđ: M1
Thay đổi stđ, giữ nguyên khe hở không khí: M2

8
6/2/2019

I.7 MẠCH TỪ XOAY CHIỀU

• Dòng điện xoay chiều → Mạch từ xoay chiều: I=


U
R2 + X 2
=
U
2
R 2 + (ω L )
• Từ trở:
 Khe hở không khí.
 Kích thước mạch từ.
 Độ từ thẩm vật liệu.
 Tổn hao năng lượng trong mạch từ do dòng Foucault.
 Tổn hao trong vòng ngắn mạch.
• Giải pháp: Sử dụng các lá thép kĩ thuật điện, ghép cách điện.

I.7 MẠCH TỪ XOAY CHIỀU


• Tổn hao → Làm chậm sự biến thiên từ thông → Φ lệch pha so với F.
• Mạch điện: Điện kháng.
• Mạch từ: Từ kháng.

• Phương trình cân bằng điện áp vs. Phương trình cân bằng từ áp:
di d Φδ
u = i.R + L uµ = Φδ .R δ + L µ .
dt dt
• Từ kháng tổng mạch từ: U = Φ.R + jΦ.X → Z = R + jX
µ µ µ µ µ µ → Zµ = Rµ2 + X µ2

• Khi có xét đến tổn hao do từ trễ và dòng Foucault:


l 1 l
R µ = ρR µ = ⋅
S µ S

l 2 PFe 2. p0 .γ .l .S 2. p0 .γ l
Xµ = ρ Xµ = 2
= = ⋅
S ω .Φ m ω .Bm2 S 2 ω .Bm2 S

9
6/2/2019

I.8 CUỘN DÂY NAM CHÂM ĐIỆN


• Cuộn dây: Sinh ra stđ cần thiết & Tổn hao nhỏ.
 Cuộn dây dòng điện.
 Cuộn dây điện áp.
 Cuộn dây một chiều.
Cuộn dây xoay chiều.
SCu
• Hệ số lấp đầy: K ld = = ( 0,3 ÷ 0, 7 )
Scd

• Dây quấn tiết diện tròn:

h
• Hệ số hình dáng: m=
l

 NCĐ một chiều: m = (2÷4)


 NCĐ xoay chiều: m = (1÷3)

I.8 CUỘN DÂY NAM CHÂM ĐIỆN


w.l
• Điện trở cuộn dây: R = ρ tb
q
• Mật độ dòng điện:
• Tính toán đường kính và tiết diện dây quấn từ mật độ dòng điện:
I
q= [mm 2 ]
j
• Tính toán số vòng của cuộn dây:
K ld .l .h 4 K ld .l.h
w= =
q πd2
• Tính tổn hao công suất trong cuộn dây:
P = I 2R

10
6/2/2019

I.9 CUỘN DÂY MỘT CHIỀU


• Biết U và (I.w), tìm các tham số của cuộn dây: d, q, w, l, h, R...
• Quan hệ giữa stđ và q, ltb: ( I .w ) = U ⋅ w = U .w = U .q
R ρ .w.l q ρ .l tb tb

• Tìm ltb:
 Lõi trụ:
 Lõi vuông: ltb = 4 D + π m
• Từ ltb, tìm ra q và tính được d:
• Tính w: w = ( j.q ) = π( j.d )
I .w 4 I .w
2 j = (1,5 ÷ 4 ) A mm 2

• Xác định kích thước cuộn dây:


• Xác định các thông số: R, P...
• Lặp lại quá trình nếu các thông số kĩ thuật không đảm bảo.

I.10 CUỘN DÂY XOAY CHIỀU


• Phương trình cân bằng điện áp:
2 2 2
U 2 = U R2 + U L2 = ( I .R ) + ( 4, 44 f .w.Φ m ) ≈ ( 4, 44 f .w.Bm .S )
• Bỏ qua sụt áp trên điện trở dây quấn, số vòng cuộn dây xoay chiều:
w=
E
=
( 0, 7 ÷ 0,8)U dd
4, 44 f .Bm .S 4, 44 f .Bm .S
• Kích thước dây quấn (d, q) được xác định từ dòng điện trong dây:
U U
I= ≈
2
R +X 2
L
ω.w2 .G

• Hệ số thay đổi dòng điện cuộn dây khi khe hở không khí thay đổi:
Iδ max
KI = = ( 4 ÷ 12 )
Iδ min
 Khi tính toán cho chế độ làm việc ổn định: Trạng thái hút của nắp – δmin.

11
6/2/2019

I.10 LỰC ĐIỆN TỪ CỦA NCĐ DC


1 2
• Công thức Maxwell: 2µ0
F=Bδ ⋅ S , N; [ B] = Wb m 2 , T ;[S ] = m 2

 Hoặc: F = 4, 06.Bδ2 .S , kG; [ B ] = T ; [ S ] = cm 2


dWµ 1  dΨ di 
• Phương pháp cân bằng năng lượng: F = dδ
= i
2  dδ
−Ψ 
dδ 
 Trường hợp i = const ≠ f(δ):
1 dΨ 1 2 dG
F= ⋅i ⋅ = ( i.w )
2 dδ 2 dδ
 Trường hợp Ψ = const ≠ f(δ): 2
1 di 1  Φ  dG
F =− Ψ =−  
2 dδ 2  G  dδ

 Lực điện từ phụ thuộc vào khe hở không khí δ.


 F = f(δ) – Đặc tính hút của NCĐ

I.11 LỰC ĐIỆN TỪ CỦA NCĐ AC


• Với i = Imsinωt → Φ = Φmsinωt:
2 2
1  Φ  dG 1  Φm sin ω t  dG 1 Φm dG 2
F=   =  dδ = 2 G d δ sin ω t = Fm sin ωt
2

2  G  d δ 2  G 
• Phân tích thành 2 thành phần:
1 1
F= Fm − Fm cos 2ω t = F− + F~
2 2
• Giá trị trung bình:
T
1 F
T ∫0
Ftb = Fdt = m = F−
2
• Đồ thị thời gian:
 Tần số của lực gấp đôi từ thông.
 Max = Fm; Min = 0.
• Vòng ngắn mạch: <Tự đọc>.

12
6/2/2019

I.12 ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA NCĐ

• Thời gian tác động vs. Thời gian nhả:


• ttđ = t1 + t2:
 t1: Thời gian khởi động khi tác động.
 t2: Thời gian chuyển động khi tác động.
• tnh = t3 + t4:
 t3: Thời gian khởi động khi nhả.
 t4: Thời gian chuyển động khi nhả.
• Đặc tính động của NCĐ DC: Dòng điện trong cuộn dây tăng theo hàm mũ tới
Ikđ → Lực điện từ = Lực kéo lò xo → Nắp bắt đầu chuyển động (t1) → Khe
hở giảm → Từ cảm tăng, dòng điện giảm đến khi δmin (t2) → Dòng điện tăng
đến Iôđ. Mở khóa K, dòng điện giảm đến Inh rồi tiến về 0.

I.13 ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA NCĐ DC


• Thời gian khởi động khi tác động t1:
Ki + Mạch từ tuyến tính 1 cuộn dây: Ki
 Mạch từ tuyến tính có 1 cuộn dây: t1 = To ln
Ki − 1 = Iôđ/Ikđ – Hệ số dự trữ theo dòng
điện của NCĐ; To = Lo/R – Hằng số
 R Ki
 Có thêm cuộn ngắn mạch: t1 = T0 1 +  ln thời gian điện từ của cuộn dây khi

 Rn  Ki − 1 nắp mở; T1 = L1/R – Hằng số thời
gian điện từ của NCĐ khi nắp hút.
• Thời gian khởi động khi nhả t3: I od + Có thêm cuộn ngắn mạch: R’n =
t3 = T1 ln
 Tuyến tính: I nh Rn(w/wn)2 – Điện trở quy đổi của
cuộn dây ngắn mạch về cuộn dây
 R I điện áp w của NCĐ.
t3 = T1 1 +  ln od
 Có vòng ngắn mạch:  R ′
n  I nh Fc – Lực cơ, cản lại lực điện từ
(phản lực).
2mx
• Thời gian chuyển động khi đóng t2: t2 =
F − Fc
m – Khối lượng phần động của
NCĐ.
• Thời gian chuyển động khi nhả t4: t4 =
2mx x – Quãng đường dịch chuyển.
Fc − F

13

You might also like