You are on page 1of 93

700 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH

THEO BÀI (có đáp án FULL)

QUÁ MẪN

Câu 1. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 2. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh huyết thanh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 3. Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 4. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh viêm da tiếp xúc thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 5. Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 6. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 7. Trong hen phế quản dị ứng, chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là:
A. Histamin.
B. Serotonin.
C. Leucotrien B4.
D. Leucotrien C4, D4, E4.
E. Prostaglandin.
Câu 8. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất:
A. Thuốc kháng viêm.
B. Thuốc kháng sinh.
C. Thuốc giảm sốt.
D. Thuốc giảm đau.
E. Thuốc gây ngủ.
Câu 9. Đường dùng thuốc dễ gây sốc phản vệ nhất là:
A. Đường uống.
B. Đường tiêm.
C. Đường bôi ngoài da.
D. Đường nhỏ mắt.
E. Đường khí dung.
Câu 10. Penicillin có thể gây dị ứng thuốc theo phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 11. Lớp kháng quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn kiểu phản vệ là:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 12. Lớp kháng thể gây ra quá mẫn typ II là:
A. IgG.
B. IgM.
C. IgG và IgM.
D. IgA.
E. IgA tiết (sIgA).
Câu 13. Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14. Tế bào quan trọng nhất tiết các hoá chất trung gian gây ra phản ứng quá
mẫn typ I là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 15. Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 16. Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 17. Thuốc chọn lựa đầu tiên trong xử trí sốc phản vệ là:
A. Corticoid.
B. Kháng histamin.
C. Adrenalin.
D. Thuốc giãn phế quản.
E. Thuốc trợ tim.

1. Mỗi phân tử kháng thể IgG đơn phân trong huyết thanh có bao nhiêu chuỗi
polypeptide:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 10
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

2. Một phân tử IgM trong huyết thanh có mấy vị trí kết hợp kháng nguyên:
A. 1
B. 2
C. 5
D. 10
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

3. Một phân tử IgM hoàn chỉnh trong huyết thanh cấu tạo bởi bao nhiêu chuỗi
polypeptide:
A. 4
B. 5
C. 10
D. 20
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

4. Tế bào sản xuất kháng thể là :


A. lympho bào B
B. lympho bào T
C. tế bào plasma (tuơng bào, plasmocyte)
D. đại thực bào
E. tế bào mast (dưỡng bào, mastocyte)

5. Lớp kháng thể nào có thể đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi:
A. IgM
B. IgA
C. IgG
D. IgM và IgG
E. tất cả các lớp kháng thể

6. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ ABO chủ yếu thuộc lớp kháng
thể:
A. IgG
B. IgG và IgA
C. IgA và IgM
D. IgM
E. IgD

7. Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là:


A. đưa kháng nguyên uốn ván vào cơ thể để gây miễn dịch chống uốn ván
B. đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
C. đưa kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
D. đưa giải độc tố uốn ván vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn
ván
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

8. Tiêm hoặc cho uống vacxin phòng bệnh là:


A. đưa kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể, tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động ở cơ
thể được sử dụng vacxin
B. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
C. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ
động chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống)
vacxin
D. đưa kháng nguyên mầm bệnh cùng với kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

9. Bản chất của kháng thể là:


A. glycoprotein
B. albumin
C. globulin
D. lipoprotein
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

10. Kháng thể "opsonin hoá" trong hiện tượng thực bào có khả năng:
A. hoạt hoá tế bào thực bào
B. kết hợp với vật lạ và làm tan vật lạ
C. kết hợp với vật lạ
D. gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào
thực bào
E. gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào

11. Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. không cần sự tham gia của bổ thể
B. có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
C. có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
D. có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

12. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu, có thể xảy ra hiện tượng:
A. kết tủa
B. khuếch tán
C. kết dính
D. ngưng kết
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

13. Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 1 đối với một kháng nguyên, kháng thể được hình
thành chủ yếu thuộc lớp :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

14. Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 2 đối với một kháng nguyên, kháng thể được hình
thành chủ yếu thuộc lớp :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE

15. Kháng thể từ cơ thể mẹ chuyển qua màng rau thai vào cơ thể thai nhi tạo ra trạng thái
miễn dịch gì ở cơ thể thai nhi và trẻ sơ sinh sau đó:
A. miễn dịch vay mượn
B. miễn dịch chủ động
C. miễn dịch thụ động
D. miễn dịch tự nhiên
E. miễn dịch thu được

16. Kháng thể đơn clôn là:


A. kháng thể do một clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với nhiều kháng nguyên
khác nhau
B. kháng thể do nhiều clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với cùng một kháng
nguyên nào đó
C. kháng thể do một clôn tế bào sản xuất
D. kháng thể đặc hiệu với một quyết định kháng nguyên nào đó
17. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng một
kháng nguyên) có :
A. thời gian tồn tại như nhau, cường độ lớn hơn
B. cường độ như nhau, thời gian tồn tại dài hơn
C. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại và cường độ lớn hơn
D. kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgG
E. kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgM

18. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng một
kháng nguyên) có :
A. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
B. thời gian tiềm tàng dài hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
C. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
D. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại ngắn hơn và cường độ lớn hơn
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

19. Hai phân tử kháng thể IgG đặc hiệu với cùng một quyết định kháng nguyên, lấy từ hai
cơ thể khác gien cùng loài :
A. giống nhau hoàn toàn về cấu trúc phân tử
B. giống nhau về cấu trúc chuỗi nặng
C. giống nhau về cấu trúc chuỗi nhẹ
D. giống nhau về vị trí gắn kháng nguyên
E. giống nhau về tính kháng nguyên

20. Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể
thai nhi:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

21. Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng gây phản ứng ngưng kết mạnh nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

22. Kháng thể IgE thường tham gia trực tiếp vào hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì trong các
hiện tượng (hoặc hiệu quả) sau đây :
A. opsonin hoá
B. hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể)
C. hiệu quả canh cửa
D. trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn
E. dị ứng do IgE (qua mẫn tức thì)

23. Kháng thể IgE có thể gắn lên bề mặt của các tế bào nào dưới đây :
A. bạch cầu trung tính
B. bạch cầu ái kiềm
C. bạch cầu ái toan
D. tế bào mast
E. lympho bào B

24. Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến những quá trình nào trong các quá
trình dưới đây:
A. thực bào
B. gây độc tế bào bởi lympho bào Tc
C. giải phóng amin hoạt mạch
D. sản xuất lymphokin
E. không có

25. Sự sản xuất IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá có sự tham gia trực tiếp của các tế bào :
A. tế bào plasma
B. đại thực bào
C. tế bào biểu mô niêm mạc ống tiêu hoá
D. tế bào mast
E. lựa chọn A và D

26. Kháng thể IgA tiết thường có mặt trong :


A. dịch nhày đường tiêu hoá, hô hấp
B. huyết tương
C. nước bọt
D. sữa me
E. dịch não tuy

27. Chức năng sinh học của kháng thể trong đáp ứng miễn dịch :
A. chỉ thể hiện khi kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
B. có được là do kháng thể có khả năng gắn lên một số tế bào có thẩm quyền miễn dịch
và hoạt hoá các tế bào này
C. thể hiện ở việc kháng thể sau khi gắn với kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích thì có
khả năng trực tiếp gây tan tế bào đích
D. thể hiện ở việc kháng thể sau khi gắn với kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích
thì có thể cố định bổ thể dẫn đến tan tế bào đích
E. thể hiện ở việc kháng thể có thể gắn với một số ngoại độc tố vi khuẩn, làm trung
hoà các độc tố này

28. Kháng thể có thể trực tiếp gây ra những tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng gì trong
số các tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng dưới đây :
A. cố định bổ thể, đưa đến hoạt hoá bổ thể
B. kích thích sản xuất lymphokin
C. tan tế bào vi khuẩn (không cần sự tham gia của bổ thể)
D. opsonin hoá
E. kích thích sản xuất bổ thể

29. Hoạt tính sinh học của kháng thể IgE :


A. tương tự như IgG, nghĩa là IgE có thể kết hợp với kháng nguyên, gây ra những hiệu
quả tương tự như khi IgG kết hợp với kháng nguyên
B. khác với của IgG ở chỗ IgE chỉ có thể tham gia vào hiện tượng opsonin hoá chứ không
tham gia vào các hiệu quả khác mà IgG có thể tham gia, như cố định bổ thể, làm tan tế
bào đích ...
C. khác với các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE không trực tiếp tham gia vào các hiện
tượng (hoặc hiệu quả) như kháng thể nói chung (chẳng hạn opsonin hoá, cố định bổ
thể, làm tan tế bào đích ...), mà nó có tác dụng tạo thuận cho các cơ chế đáp ứng
miễn dịch khác
D. tương tự như các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE thể hiện các hoạt tính này khi ở dạng
tự do lưu hành trong máu ngoại vi
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

30. Nồng độ kháng thể IgE trong huyết thanh :


A. khá cao, chỉ đứng sau kháng thể IgG
B. rất thấp, vì IgE có khả năng kết hợp kháng nguyên cao, do đó khi được sản xuất ra sẽ
kết hợp với kháng nguyên, dẫn đến giảm nồng độ trong huyết thanh
C. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các tế bào đại thực bào
D. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các lympho bào T
E. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các tế bào mast, bạch cầu ái kiềm

31. Hoạt tính sinh học của IgE :


A. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của tế bào đại thực bào
B. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của lympho bào T
C. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của bổ thể
D. chỉ có thể được thể hiện có sự tham gia trực tiếp của tế bào mast, bạch cầu ái
kiềm
E. lựa chọn B và C

32. Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE:
A. tế bào mast
B. bạch cầu ái kiềm
C. tế bào plasma
D. lympho bào B
E. đại thực bào

33. ở người nhiễm HIV/AIDS:


A. không có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì các lympho bào B và tế bào plasma không bị
HIV tấn công
B. có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các lympho bào B, làm cho các tế bào
này không biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể được
C. có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các tế bào plasma, làm cho các tế bào
này không sản xuất kháng thể được
D. có sự giảm tổng hợp kháng thể, mặc dù HIV không tấn công trực tiếp các lympho
bào B và tế bào plasma
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

34. Người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì :


A. cơ thể những người này suy giảm khả năng sản xuất kháng thể chống lao
B. các tế bào thực bào ở những người này giảm khả năng bắt giữ vi khuẩn lao
C. cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế
bào, do đó giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
D. cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá
mẫn muộn, do đó giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

35. Người nhiễm HIV/AIDS thường có các biểu hiện của :
A. suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì các lympho bào B bị tấn công bởi HIV
B. suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, mặc dù HIV không tấn công lympho bào B
C. suy giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, nhưng khả năng đáp ứng tạo kháng
thể vẫn bình thường vì HIV không tấn công các lympho bào B
D. suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

36. Kháng thể IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá thường tham gia vào các hiện tượng (hoặc
hiệu quả) gì trong số các hiện tượng (hoặc hiệu quả) dưới đây :
A. trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn
B. opsonin hoá
C. làm tan tế bào vi khuẩn
D. ngăn cản sự bám của vi khuẩn, virut vào niêm mạc ống tiêu hoá
E. hiệu quả ADCC

37. Một phân tử kháng thể IgA tiết cấu tạo bởi :
A. 4 chuỗi polypeptide
B. 5 chuỗi polypeptide
C. 8 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết (secretory component)
D. 9 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết
E. 10 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết

38. Trong một phân tử kháng thể IgA tiết có:
A. 1 phân tử IgA đơn phân
B. 2 phân tử IgA đơn phân
C. 4 phân tử IgA đơn phân
D. 5 phân tử IgA đơn phân
E. 10 phân tử IgA đơn phân

39. Lớp kháng thể nào có trọng lượng phân tử lớn nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

40. Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

41. Trong huyết thanh thai nhi có thể có mặt :
A. kháng thể lớp IgM, từ cơ thể mẹ chuyển sang
B. kháng thể lớp IgE, từ cơ thể mẹ chuyển sang
C. kháng thể lớp IgM, do thai nhi tự tổng hợp
D. kháng thể lớp IgG, từ cơ thể me chuyển sang
E. kháng thể lớp IgA, do thai nhi tự tổng hợp

42. Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):
A. IgM
B. IgA
C. IgE
D. IgM và IgE
E. IgE và IgA

KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ

Câu 1. Chuỗi nặng á tham gia cấu trúc của lớp kháng thể:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 2. Chuỗi nặng µ tham gia cấu trúc của kháng thê thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 3. Chuỗi ă tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 4. Chuỗi å tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 5. Chuỗi ä tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 6. ă2ê2, ă2ë2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 7. á2ê2, á2ë2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
E. IgE.

Câu 8. µ2ê2, µ2ë2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 9. å2ê2, å2ë2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.

Câu 10. ä2ê2, ä2ë2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 11. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. Albumin.
B. Alpha1- globulin.
C. Alpha2- globulin.
D. Beta- globulin.
E. Gamma- globulin.
Câu 12. Immunoglobulin được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 13. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 15. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 16. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 17. Kháng thể gắn trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm chủ yếu thuộc
lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 18. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 19. Kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh nhất thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 20. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 21. Số lượng chuỗi nặng trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 22. Số lượng chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 23. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 24. Trong phân tử kháng thể , chuỗi nặng nối nhẹ bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 25. Vị trí kháng thể gắn với kháng nguyên nằm tại:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
Câu 26. Trên IgG, vị trí cố định bổ thể nằm tại:
A. vùng CH1
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
Câu 27. Kháng thể có thêm vùng CH4 thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgG và IgA.
C. IgG và IgM.
D. IgM.
E. IgM và IgE.
Câu 28. Xử lý phân tử kháng thể bằng mercaptoethanol có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 29. Xử lý phân tử kháng thể bằng enzym papain có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 30. Xử lý phân tử kháng thể băng enzym pepsin có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 31. Một phân tử kháng thể nguyên vẹn có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 32. Mãnh Fab có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 33. Mãnh F(ab/)2 có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 34. IgA tiết (sIgA) có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 35. IgM pentame có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 36. Trong phân tử kháng thể, các chỗi polypeptid nối với nhau bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 37. Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể diến ra nhờ:
A. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
B. lực liên kết hydro.
C. lực liên phân tử van der Waals.
D. lực kỵ nước.
E. tất cả các lực trên.
Câu 38. Ba vùng quyết định tính bổ cứu (CDR) của chuỗi nặng kết hợp với ba CDR
của chuỗi nhẹ tạo thành:
A. mãnh Fab.
B. mãnh F(ab/)2.
C. vùng thay đổi.
D. vùng hằng định.
E. paratop.
Câu 39. Vùng siêu biến nằm trong:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. vùng VH và VL.
E. mãnh Fc.
Câu 40. Lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:
A. IgG.
B. IgA
C. IgM.
D. IgE
E. IgG và IgM.
Câu 41. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tương opsonin hoá các tế bào thực bào
là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 42. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối với bạch cầu hạt
trung tính là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 43. Thành phần của bổ thể gây ly giải tế bào đích là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 44. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con
đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 45. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con
đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 46. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con
đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 47. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ thể theo con
đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 48. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 49. Lectin hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 50. Nội độc tố vi khuẩn Gram âm hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 51. Trên bề mặt tế bào cơ thể có yếu tố nào sau đây gây phân ly enzym chuyển C3
(C3 convertase) do vậy giúp tế bào cơ thể tránh khỏi tác dụng ly giải của bổ thể:
A. Yếu tố ức chế C1 (C1 INH).
B. Yếu tố I.
C. Yếu tố H.
D. Protein S.
E. DAF (Decay-accelerating factor).

1. Mỗi phân tử kháng thể IgG đơn phân trong huyết thanh có bao nhiêu chuỗi
polypeptide:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 10
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

2. Một phân tử IgM trong huyết thanh có mấy vị trí kết hợp kháng nguyên:
A. 1
B. 2
C. 5
D. 10
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

3. Một phân tử IgM hoàn chỉnh trong huyết thanh cấu tạo bởi bao nhiêu chuỗi
polypeptide:
A. 4
B. 5
C. 10
D. 20
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

4. Tế bào sản xuất kháng thể là :


A. lympho bào B
B. lympho bào T
C. tế bào plasma (tuơng bào, plasmocyte)
D. đại thực bào
E. tế bào mast (dưỡng bào, mastocyte)

5. Lớp kháng thể nào có thể đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi:
A. IgM
B. IgA
C. IgG
D. IgM và IgG
E. tất cả các lớp kháng thể

6. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ ABO chủ yếu thuộc lớp
kháng thể:
A. IgG
B. IgG và IgA
C. IgA và IgM
D. IgM
E. IgD

7. Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là:


A. đưa kháng nguyên uốn ván vào cơ thể để gây miễn dịch chống uốn ván
B. đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
C. đưa kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
D. đưa giải độc tố uốn ván vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn
ván
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

8. Tiêm hoặc cho uống vacxin phòng bệnh là:


A. đưa kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể, tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động ở cơ
thể được sử dụng vacxin
B. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
C. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
D. đưa kháng nguyên mầm bệnh cùng với kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

9. Bản chất của kháng thể là:


A. glycoprotein
B. albumin
C. globulin
D. lipoprotein
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

10. Kháng thể "opsonin hoá" trong hiện tượng thực bào có khả năng:
A. hoạt hoá tế bào thực bào
B. kết hợp với vật lạ và làm tan vật lạ
C. kết hợp với vật lạ
D. gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào
E. gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào

11. Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. không cần sự tham gia của bổ thể
B. có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
C. có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
D. có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

12. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu, có thể xảy ra hiện
tượng:
A. kết tủa
B. khuếch tán
C. kết dính
D. ngưng kết
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

13. Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 1 đối với một kháng nguyên, kháng thể được
hình thành chủ yếu thuộc lớp :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

14. Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 2 đối với một kháng nguyên, kháng thể được
hình thành chủ yếu thuộc lớp :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

15. Kháng thể từ cơ thể me chuyển qua màng rau thai vào cơ thể thai nhi tạo ra
trạng thái miễn dịch gì ở cơ thể thai nhi và trẻ sơ sinh sau đó:
A. miễn dịch vay mượn
B. miễn dịch chủ động
C. miễn dịch thụ động
D. miễn dịch tự nhiên
E. miễn dịch thu được

16. Kháng thể đơn clôn là:


A. kháng thể do một clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với nhiều kháng nguyên
khác nhau
B. kháng thể do nhiều clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với cùng một kháng
nguyên nào đó
C. kháng thể do một clôn tế bào sản xuất
D. kháng thể đặc hiệu với một quyết định kháng nguyên nào đó

17. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng
một kháng nguyên) có :
A. thời gian tồn tại như nhau, cường độ lớn hơn
B. cường độ như nhau, thời gian tồn tại dài hơn
C. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại và cường độ lớn hơn
D. kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgG
E. kháng thể chủ yếu thuộc lớp IgM

18. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng
một kháng nguyên) có :
A. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
B. thời gian tiềm tàng dài hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
C. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
D. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại ngắn hơn và cường độ lớn hơn
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

19. Hai phân tử kháng thể IgG đặc hiệu với cùng một quyết định kháng nguyên, lấy
từ hai cơ thể khác gien cùng loài :
A. giống nhau hoàn toàn về cấu trúc phân tử
B. giống nhau về cấu trúc chuỗi nặng
C. giống nhau về cấu trúc chuỗi nhẹ
D. giống nhau về vị trí gắn kháng nguyên
E. giống nhau về tính kháng nguyên

20. Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể me đi qua được màng rau thai vào cơ
thể thai nhi:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

21. Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng gây phản ứng ngưng kết mạnh nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

22. Kháng thể IgE thường tham gia trực tiếp vào hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì
trong các hiện tượng (hoặc hiệu quả) sau đây :
A. opsonin hoá
B. hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể)
C. hiệu quả canh cửa
D. trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn
E. dị ứng do IgE (qua mẫn tức thì)

23. Kháng thể IgE có thể gắn lên bề mặt của các tế bào nào dưới đây :
A. bạch cầu trung tính
B. bạch cầu ái kiềm
C. bạch cầu ái toan
D. tế bào mast
E. lympho bào B

24. Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến những quá trình nào trong các
quá trình dưới đây:
A. thực bào
B. gây độc tế bào bởi lympho bào Tc
C. giải phóng amin hoạt mạch
D. sản xuất lymphokin
E. không có

25. Sự sản xuất IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá có sự tham gia trực tiếp của các tế
bào :
A. tế bào plasma
B. đại thực bào
C. tế bào biểu mô niêm mạc ống tiêu hoá
D. tế bào mast
E. lựa chọn A và D

26. Kháng thể IgA tiết thường có mặt trong :


A. dịch nhày đường tiêu hoá, hô hấp
B. huyết tương
C. nước bọt
D. sữa mẹ
E. dịch não tuy

27. Chức năng sinh học của kháng thể trong đáp ứng miễn dịch :
A. chỉ thể hiện khi kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
B. có được là do kháng thể có khả năng gắn lên một số tế bào có thẩm quyền miễn dịch
và hoạt hoá các tế bào này
C. thể hiện ở việc kháng thể sau khi gắn với kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích thì có
khả năng trực tiếp gây tan tế bào đích
D. thể hiện ở việc kháng thể sau khi gắn với kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích thì có
thể cố định bổ thể dẫn đến tan tế bào đích
E. thể hiện ở việc kháng thể có thể gắn với một số ngoại độc tố vi khuẩn, làm trung hoà
các độc tố này

28. Kháng thể có thể trực tiếp gây ra những tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng gì
trong số các tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng dưới đây :
A. cố định bổ thể, đưa đến hoạt hoá bổ thể
B. kích thích sản xuất lymphokin
C. tan tế bào vi khuẩn (không cần sự tham gia của bổ thể)
D. opsonin hoá
E. kích thích sản xuất bổ thể

29. Hoạt tính sinh học của kháng thể IgE :


A. tương tự như IgG, nghĩa là IgE có thể kết hợp với kháng nguyên, gây ra những hiệu
quả tương tự như khi IgG kết hợp với kháng nguyên
B. khác với của IgG ở chỗ IgE chỉ có thể tham gia vào hiện tượng opsonin hoá chứ không
tham gia vào các hiệu quả khác mà IgG có thể tham gia, như cố định bổ thể, làm tan tế
bào đích ...
C. khác với các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE không trực tiếp tham gia vào các hiện
tượng (hoặc hiệu quả) như kháng thể nói chung (chẳng hạn opsonin hoá, cố định bổ thể,
làm tan tế bào đích ...), mà nó có tác dụng tạo thuận cho các cơ chế đáp ứng miễn dịch
khác
D. tương tự như các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE thể hiện các hoạt tính này khi ở dạng
tự do lưu hành trong máu ngoại vi
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

30. Nồng độ kháng thể IgE trong huyết thanh :


A. khá cao, chỉ đứng sau kháng thể IgG
B. rất thấp, vì IgE có khả năng kết hợp kháng nguyên cao, do đó khi được sản xuất ra sẽ
kết hợp với kháng nguyên, dẫn đến giảm nồng độ trong huyết thanh
C. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các tế bào đại thực bào
D. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các lympho bào T
E. rất thấp, vì IgE khi được sản xuất ra sẽ gắn với các tế bào mast, bạch cầu ái kiềm

31. Hoạt tính sinh học của IgE :


A. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của tế bào đại thực bào
B. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của lympho bào T
C. chỉ có thể được thể hiện khi có sự tham gia trực tiếp của bổ thể
D. chỉ có thể được thể hiện có sự tham gia trực tiếp của tế bào mast, bạch cầu ái kiềm
E. lựa chọn B và C

32. Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE:
A. tế bào mast
B. bạch cầu ái kiềm
C. tế bào plasma
D. lympho bào B
E. đại thực bào

33. Ở người nhiễm HIV/AIDS:


A. không có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì các lympho bào B và tế bào plasma không bị
HIV tấn công
B. có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các lympho bào B, làm cho các tế bào
này không biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể được
C. có sự giảm tổng hợp kháng thể, vì HIV tấn công các tế bào plasma, làm cho các tế bào
này không sản xuất kháng thể được
D. có sự giảm tổng hợp kháng thể, mặc dù HIV không tấn công trực tiếp các lympho bào
B và tế bào plasma
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

34. Người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì
A. cơ thể những người này suy giảm khả năng sản xuất kháng thể chống lao
B. các tế bào thực bào ở những người này giảm khả năng bắt giữ vi khuẩn lao
C. cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế
bào, do đó giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
D. cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn
muộn, do đó giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

35. Người nhiễm HIV/AIDS thường có các biểu hiện của :


A. suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì các lympho bào B bị tấn công bởi HIV
B. suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, mặc dù HIV không tấn công lympho bào B
C. suy giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, nhưng khả năng đáp ứng tạo kháng
thể vẫn bình thường vì HIV không tấn công các lympho bào B
D. suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

36. Kháng thể IgA tiết trong lòng ống tiêu hoá thường tham gia vào các hiện tượng
(hoặc hiệu quả) gì trong số các hiện tượng (hoặc hiệu quả) dưới đây :
A. trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn
B. opsonin hoá
C. làm tan tế bào vi khuẩn
D. ngăn cản sự bám của vi khuẩn, virut vào niêm mạc ống tiêu hoá
E. hiệu quả ADCC

37. Một phân tử kháng thể IgA tiết cấu tạo bởi :
A. 4 chuỗi polypeptide
B. 5 chuỗi polypeptide
C. 8 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết (secretory component)
D. 9 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết
E. 10 chuỗi polypeptide và một mảnh tiết
38. Trong một phân tử kháng thể IgA tiết có:
A. 1 phân tử IgA đơn phân
B. 2 phân tử IgA đơn phân
C. 4 phân tử IgA đơn phân
D. 5 phân tử IgA đơn phân
E. 10 phân tử IgA đơn phân

39. Lớp kháng thể nào có trọng lượng phân tử lớn nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

40. Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

41. Trong huyết thanh thai nhi có thể có mặt :


A. kháng thể lớp IgM, từ cơ thể mẹ chuyển sang
B. kháng thể lớp IgE, từ cơ thể mẹ chuyển sang
C. kháng thể lớp IgM, do thai nhi tự tổng hợp
D. kháng thể lớp IgG, từ cơ thể mẹ chuyển sang
E. kháng thể lớp IgA, do thai nhi tự tổng hợp

42. Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):
A. IgM
B. IgA
C. IgE
D. IgM và IgE
E. IgE và IgA

43. Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :
A. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. hình thành các tế bào trí nhớ miễn dịch đối với mầm bệnh

44. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn (delayed-type hypersensitivity) có
sự tham gia của các tế bào nào :
A. lympho bào T gây quá mẫn muộn
B. lympho bào B
C. tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. tế bào trình diện kháng nguyên
E. tế bào plasma

45. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào (cytotoxicity) có sự tham gia của
các tế bào nào :
A. lympho bào B
B. lympho bào T gây độc tế bào
C. tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. tế bào trình diện kháng nguyên
E. tế bào plasma

46. Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hoà tan, có đặc điểm:
A. do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. bản chất là kháng thể
C. có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch
D. có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

47. Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn
(delayed-type hypersensitivity):
A. không có sự tham gia trực tiếp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
C. có thể không cần quá trình sản xuất các lymphokin
D. nhất thiết phải có sự sản xuất các lymphokin
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

48. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin:
A. immunoglobulin
B. histamin
C. interleukin-2
D. serotonin
E. không có

49. Lymphokin :
A. do một số lympho bào T sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. có tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. có khả năng gây độc tế bào vi khuẩn
D. có khả năng tác động lên tế bào đại thực bào, làm tăng khả năng thực bào
E. lựa chọn A và C

50. Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào do
lympho bào TC thực hiện đối với một tế bào ung thư hoá của cơ thể :
A. không có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
C. không có sự tham gia của tế bào đại thực bào
D. có sự tham gia của tế bào đại thực bào; tế bào đại thực bào có khả năng gây độc dẫn
đến tiêu diệt tế bào ung thư
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

51. Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào có vai
trò bảo vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :
A. nhiễm vi khuẩn lao
B. nhiễm vi khuẩn tả
C. nhiễm virut
D. nhiễm nấm
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

52. Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn có vai
trò bảo vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :
A. nhiễm vi khuẩn lỵ
B. nhiễm vi khuẩn lao
C. nhiễm virut
D. nhiễm nấm
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

53. Test tuberculin được tiến hành nhằm mục đích :


A. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có nhiễm vi khuẩn lao hay không
B. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có mắc bệnh lao hay không
C. xác định xem bệnh nhân có kháng thể chống vi khuẩn lao trong huyết thanh hay không
D. xác định khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào và tình trạng mẫn cảm với vi khuẩn lao
của bệnh nhân
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

54. Kết quả test tuberculin dương tính chứng tỏ rằng :


A. bệnh nhân đã hoặc đang bị mắc bệnh lao
B. bệnh nhân đang mang vi khuẩn lao
C. bệnh nhân đã mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân chưa sử dụng thuốc chống lao bao giờ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

55. Kháng nguyên PPD được sử dụng trong test tuberculin có bản chất là:
A. vi khuẩn lao sống
B. vi khuẩn lao sống đã làm giảm độc lực
C. vi khuẩn lao chết
D. protein có nguồn gốc từ vi khuẩn lao
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

56. Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu,
trong khi đó đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào là một cơ chế miễn dịch đặc
hiệu
B. không có sự tham gia của bổ thể, vì không có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, do
đó không có hiện tượng cố định bổ thể
C. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể có tác dụng gây độc tế bào đích
D. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể không có tác dụng gây độc tế bào đích, mà
tác dụng này do lympho bào Tc thực hiện
E. có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, sau đó có sự gắn bổ thể dẫn đến tế bào đích bị
gây độc

57. Khi tiến hành test tuberculin, người ta:


A. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm dưới da
B. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm tĩnh mạch
C. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm trong da
D. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường uống
E. có thể đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể theo bất cứ đường nào trong 4 đường đưa
nói trên
58. Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không cần có quá trình nhận diện quyết kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích; lympho
bào Tc có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
B. lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự
giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I
C. lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự
giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II và với sự hỗ trợ của kháng thể đặc hiệu
với quyết định kháng nguyên
D. lympho bào Tc nhất thiết phải được hoạt hoá bởi lymphokin mới có khả năng gây độc
tế bào đích
E. lympho bào Tc có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích không cần sự tác động của
lymphokin

59. Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng
miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn:
A. mang tính đặc hiệu kháng nguyên, nhưng không mang tính đặc hiệu loài
B. mang tính đặc hiệu loài, nhưng không mang tính đặc hiệu kháng nguyên
C. vừa có tính đặc hiệu loài, vừa có tính đặc hiệu kháng nguyên
D. cần có sự tham gia của kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

60. Trong thí nghiệm của Landsteiner - Chase và Lurie về đáp ứng miễn dịch trong
bệnh lao :
A. kháng thể chống vi khuẩn lao không có khả năng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao
nhưng có tác dụng ức chế vi khuẩn lao làm cho vi khuẩn lao không nhân lên được
B. kháng thể chống vi khuẩn lao chỉ có tác dụng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao khi có
sự hợp tác của các tế bào đại thực bào
C. tất cả các tế bào lách, hạch ở chuột đã mẫn cảm với vi khuẩn lao có khả năng tiêu diệt
trực tiếp vi khuẩn lao, nhờ đó có thể bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao
D. tế bào đại thực bào tăng khả năng ức chế và diệt vi khuẩn lao khi có sự hỗ trợ của các
lympho bào T
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

61. Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn:
A. hoạt động của tế bào thực bào là đặc hiệu với kháng nguyên, vì kháng nguyên này
trước đó được nhận diện một cách đặc hiệu bởi lympho bào T
B. hoạt động của tế bào thực bào là không đặc hiệu với kháng nguyên, vì hiện tượng thực
bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
C. sự sản xuất lymphokin có tính đặc hiệu kháng nguyên, vì vậy hình thức đáp ứng miễn
dịch này được xếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
D. sự nhận diện kháng nguyên có tính đặc hiệu, vì vậy hình thức đáp ứng miễn dịch này
được xếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

B&D

62. Bản chất của test tuberculin là :


A. phát hiện sự sản xuất kháng thể kháng vi khuẩn lao ở cơ thể túc chủ (cơ thể được làm
test) khi thử thách với kháng nguyên PPD
B. phát hiện sự sản xuất lymphokin ở cơ thể túc chủ khi thử thách với kháng nguyên PPD
C. phát hiện sự kết hợp của kháng nguyên PPD với kháng thể kháng vi khuẩn lao được
hình thành từ trước trong cơ thể túc chủ
D. phát hiện khả năng sản xuất kháng thể nói chung ở cơ thể túc chủ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

63. Kết quả test tuberculin âm tính chứng tỏ:


A. bệnh nhân chắc chắn không bị nhiễm lao
B. bệnh nhân chắc chắn không bị mắc bệnh lao
C. bệnh nhân chưa bao giờ bị nhiễm lao
D. bệnh nhân chưa bao giờ được tiêm vacxin phòng lao BCG
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

64. Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng miễn
dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. mang tính đặc hiệu kháng nguyên, nhưng không mang tính đặc hiệu loài
B. mang tính đặc hiệu loài, nhưng không mang tính đặc hiệu kháng nguyên
C. vừa có tính đặc hiệu loài, vừa có tính đặc hiệu kháng nguyên
D. cần có sự tham gia của kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

65. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ:
A. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu kháng nguyên và đặc
hiệu loài
B. sự sản xuất lymphokin mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng
D. tác động của lymphokin lên các tế bào thực hiện mang tính đặc hiệu loài
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

66. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ :
A. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu kháng nguyên
B. hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng
C. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu loài
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng
(

A&C

67. Trong thí nghiệm của Landsteiner - Chase về đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao, việc
truyền các tế bào lách, hạch lấy từ chuột đã mẫn cảm với vi khuẩn lao sang chuột chưa
mẫn cảm tạo ra trạng thái miễn dịch gì ở chuột chưa mẫn cảm:
A. miễn dịch thụ động
B. miễn dịch chủ động
C. miễn dịch vay mượn
D. miễn dịch tự nhiên
E. miễn dịch không đặc hiệu

68. Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn có các dấu ấn
bề mặt nào:
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD19
E. CD40

A&B

69. Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào có các dấu ấn
bề mặt nào :
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD19
E. CD40

A&C

70. Biểu hiện "quá mẫn" trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá
mẫn muộn:
A. là kết quả của phản ứng giữa kháng thể với kháng nguyên
B. là kết quả của một phản ứng viêm do lymphokin kích thích gây ra
C. là kết quả của tương tác trực tiếp giữa lymphokin với kháng nguyên
D. là do kháng thể IgE gây ra
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

71. Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. nhất thiết phải có sự tham gia của lymphokin với vai trò hoạt hoá lympho bào Tc
B. có thể không có sự tham gia của lymphokin; các lympho bào Tc tự chúng có khả năng
gây độc tế bào đích
C. các tế bào đích là các tế bào của bản thân cơ thể
D. các tế bào đích là các tế bào lạ đối với cơ thể
E. các tế bào đích là các tế bào vi khuẩn

A&C

72. Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu:
A. lympho bào T
B. lympho bào B
C. bạch cầu đa nhân trung tính
D. tế bào plasma
E. đại thực bào

C&E

73. Bổ thể có khả năng:


A. kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
B. gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên
C. gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh
D. gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đó
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

74. Những tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể :
A. lympho bào B
B. đại thực bào
C. tế bào mast
D. tế bào plasma
E. tế bào gan

75. Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên) :
A. song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
B. ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
C. song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T
E. chỉ khi tế bào đích là tế bào vi khuẩn

76. Bổ thể có khả năng :


A. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào
B. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào
C. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế
bào đại thực bào
D. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế
bào đại thực bào
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

77. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :
A. tế bào đại thực bào
B. lympho bào T
C. bạch cầu đa nhân trung tính
D. tế bào mast
E. tế bào plasma
A&C

78. Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm :


A. không có tính đặc hiệu loài nhưng có tính đặc hiệu với kháng nguyên
B. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên nhưng có tính đặc hiệu loài
C. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên cũng như không có tính đặc hiệu loài
D. mang tính đặc hiệu với kháng nguyên và đặc hiệu loài
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

79. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào :


A. làm tăng khả năng giết của tế bào thực bào
B. làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào
C. làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào
D. lựa chọn A và B
E. lựa chọn A và C

80. Trong các ống nghiệm sau đây, ống nghiệm nào có thể xảy ra hiện tượng tan tế bào
hồng cầu:
A. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ bình
thường
B. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu
C. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ mẫn
cảm với hồng cầu cừu
D. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh chuột
lang
E. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu và huyết
thanh chuột lang

C&E

81. Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó
không còn hiệu lực
C. tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
D. lựa chọn A và C
E. lựa chọn B và C

82. Hiện tượng thực bào :


A. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ
chế miễn dịch đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được
B. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc
bởi kháng thể thì hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ
chế miễn dịch đặc hiệu
D. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế
miễn dịch đặc hiệu
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

83. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào :


A. không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là
một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
B. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn
C. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào
D. lựa chọn B và C

84. Trong quá trình hoạt hoá bổ thể :


A. nhất thiết phải có sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
B. có thể không cần đến sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
C. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể
D. tất cả các thành phần bổ thể đều được hoạt hoá
E. nhất thiết phải có sự hoạt hoá của thành phần bổ thể C1

85. Sự hoạt hoá bổ thể có thể đưa đến các tác dụng hoặc hiệu quả gì :
A. tan tế bào đích
B. opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng kích thích trực tiếp tế
bào thực bào, làm tăng cường hoạt động thực bào
C. opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng gắn lên bề mặt tế bào
thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào này
D. phản vệ
E. kích thích trực tiếp trên các tế bào miễn dịch như lympho bào B, lympho bào T

A,C&D

86. Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:
A. hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau
B. hoạt động mang tính cạnh tranh với nhau, trong đó các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu khi đã hình thành sẽ ức chế các cơ chế không đặc hiệu
C. hoạt động mang tính hợp tác với nhau
D. hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế không đặc hiệu phát huy tác dụng
trước, sau đó mất hoàn toàn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu
E. hoạt động một cách đồng thời, cùng phát huy tác dụng ngay khi có kháng nguyên xâm
nhập

87. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu :


A. không có sự tham gia của kháng thể, vì kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch
thể dịch đặc hiệu (với khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng)
B. có thể có sự tham gia của kháng thể, nhưng không có sự kết hợp đặc hiệu của kháng
thể với kháng nguyên tương ứng
C. có thể có sự tham gia của kháng thể, trong đó nhất thiết phải có sự kết hợp đặc hiệu
của kháng thể với kháng nguyên tương ứng
D. có sự tham gia của kháng thể với vai trò là yếu tố hoạt hoá trực tiếp một số cơ chế đáp
ứng không đặc hiệu như hiện tượng thực bào, sản xuất bổ thể, sản xuất interferon
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

88. Tế bào NK :
A. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì tế bào này có thể "tấn công"
nhiều loại tế bào đích với các kháng nguyên bề mặt khác nhau
B. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này
không có sự tham gia của các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
C. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì tế bào này tác động lên tế bào đích
thông qua sự kết hợp đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng
D. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này mang tính
đặc hiệu với loại tế bào đích mà nó tấn công
E. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, nhưng hoạt động chức năng của
tế bào này có thể có sự tham gia của kháng thể, một yếu tố miễn dịch đặc hiệu

A&E

89. Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:
A. bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)
B. bổ thể có khả năng hoạt hoá một số tế bào có thẩm quyền miễn dịch để những tế bào
này tham gia vào đáp ứng miễn dịch
C. bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể
có thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào
D. bổ thể có thể làm tăng khả năng giết vi khuẩn của tế bào đại thực bào sau khi các tế
bào đại thực bào đã nuốt vi khuẩn
E. một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ

A,C&E

90. Bổ thể :


A. là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng
hoạt động một cách không đặc hiệu với kháng nguyên
B. là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không
phải là kháng thể
C. chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra
D. có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có
hoạt tính enzyme)
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

91. Tế bào NK :
A. là một dưới nhóm của lympho bào T
B. là một loại tế bào làm nhiệm vụ thực bào
C. có khả năng tiêu diệt một số loại tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
D. có khả năng gây độc trực tiếp một số tế bào vi khuẩn
E. có khả năng gây độc một số tế bào nhiễm virut một cách không đặc hiệu

C&E

92. Interferon :
A. có bản chất là globulin huyết thanh nhưng không phải là kháng thể
B. có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích
C. có hoạt tính chống virut không đặc hiệu
D. có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
E. có thể gắn lên các tế bào ung thư, tạo điều kiện cho tế bào đại thực bào tiêu diệt tế bào
ung thư đó

93. Đáp ứng tạo kháng thể và hiện tượng thực bào :
A. hoạt động cạnh tranh với nhau trên cùng một đối tượng, trong đó hiện tượng nào xuất
hiện trước có tác dụng ngăn cản hiện tượng kia
B. hoạt động một cách hợp tác với nhau
C. hoạt động một cách độc lập với nhau
D. chỉ hoạt động một cách hợp tác với nhau khi có sự hỗ trợ của lympho bào T
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

94. Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :
A. thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hoá một số lympho
bào T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch
B. thể hiện ở chỗ một số lympho bào T có khả năng hỗ trợ lympho bào B biệt hoá thành
tế bào sản xuất kháng thể
C. nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào
D. nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

95. Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T :
A. nhất thiết phải có trong quá trình hình thành đáp ứng tạo kháng thể chống một kháng
nguyên nào đó
B. chỉ diễn ra trong trường hợp tế bào đại thực bào là tế bào trình diện kháng nguyên
C. diễn ra theo một chiều, trong đó đại thực bào có khả năng thúc đẩy hoạt động chức
năng của lympho bào T
D. diễn ra theo một chiều, trong đó lympho bào T có khả năng thúc đẩy hoạt động chức
năng của đại thực bào
E. có thể diễn ra theo hai chiều, trong đó hoạt động chức năng của loại tế bào này có khả
năng thúc đẩy hoạt động chức năng của loại tế bào kia và ngược lại

E
96. Trong một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu :
A. không thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào, vì hiện tượng thực bào là một hình
thức đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
B. không thể có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một yếu tố đáp ứng miễn dịch không
đặc hiệu
C. chỉ có thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào khi tế bào thực bào là tế bào trình
diện kháng nguyên
D. chỉ có thể có sự tham gia của bổ thể khi đã có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với
kháng nguyên
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

97. Lympho bào T hỗ trợ có các dấu ấn bề mặt nào :
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD2
E. CD19

A,B&D

98. Dấu ấn CD4 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên
B. là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể
C. là thụ thể giành cho hồng cầu cừu
D. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên
E. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng
nguyên

99. Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên
B. là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể
C. là thụ thể giành cho hồng cầu cừu
D. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên
E. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng
nguyên

100. Kháng nguyên có thể kích thích lympho bào B biệt hoá thành tế bào plasma:
A. chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào TH
B. ngay cả khi không có sự hỗ trợ của lympho bào TH
C. chỉ khi kháng nguyên đã được xử lý bởi một tế bào trình diện kháng nguyên khác
D. ngay cả khi kháng nguyên chưa được xử lý bởi tế bào trình diện kháng nguyên

B&D

101. Kết quả test tuberculin âm tính cho biết rằng :


A. bệnh nhân không nhiễm vi khuẩn lao
B. bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống lao có hiệu quả
C. bệnh nhân có thể chưa được mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân có thể mắc chứng suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào
E. bệnh nhân mắc chứng suy giảm đáp ứng tạo kháng thể

C&D

102. Trạng thái miễn dịch ở trẻ sơ sinh :


A. chỉ là miễn dịch thụ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể thai
nhi trong thời kỳ bào thai
B. có thể bao gồm cả miễn dịch chủ động và thụ động
C. là miễn dịch vay mượn, sau đó dần dần được thay thế bằng miễn dịch chủ động
D. bao gồm cả 3 trạng thái miễn dịch chủ động, thụ động và vay mượn

103. Cơ thể bào thai có thể có kháng thể gì, nguồn gốc của kháng thể đó là :
A. IgG, từ cơ thể mẹ chuyển sang
B. IgG, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
C. IgM, từ cơ thể mẹ chuyển sang
D. IgM, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
E. IgA, do cơ thể bào thai tự tổng hợp

A,B&D

104. Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh
hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên :
A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh
miễn dịch cũng mạnh
C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch
càng mạnh
D. đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hoá không có khả năng kích
thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

105. Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch cho một động vật thí nghiệm
được coi là có tính "lạ" cao khi nào :
A. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này
B. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên loài động vật thí nghiệm này
C. kháng nguyên đó có kích thước phân tử lớn
D. kháng nguyên đó được cấu tạo bởi nhiều loại axit amin khác nhau
E. kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di
truyền với động vật thí nghiệm

106. Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên như thế nào :
A. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên (chưa được "xử lý" bởi tế bào nào khác của
cơ thể) ngay cả khi lympho bào B lưu hành trong máu ngoại vi
B. nhận diện kháng nguyên dưới dạng các quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào
trình diện kháng nguyên
C. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên, quá trình này diễn ra tại các cơ quan lympho
ngoại vi (hạch lympho, lách)
D. nhận diện kháng nguyên với sự hỗ trợ của lympho bào TH (T hỗ trợ)

107. Sử dụng SAT (huyết thanh kháng uốn ván) dự phòng bệnh uốn ván tạo ra trạng thái
miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. thu được
D. tự nhiên
E. vay mượn
B&C

108. Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin
là trạng thái miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. thu được
D. tự nhiên
E. vay mượn

A&C

109. Có thể đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào ở một cá thể bằng những
phương pháp hoặc kỹ thuật nào dưới đây :
A. định lượng kháng thể
B. định lượng bổ thể
C. kỹ thuật ức chế di tản bạch cầu
D. test tuberculin

C&D

110. Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc
hiện tượng nào dưới đây :
A. phản ứng thải ghép
B. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào B
C. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào T
D. tất cả các quá trình trên

A&C

111. Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng cố định bổ thể cao nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

112. Trong quá trình phát triển cá thể, lớp kháng thể nào được tổng hợp sớm nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

113. Những tế bào nào dưới đây có thể tham gia trực tiếp vào hiện tượng dị ứng do IgE :
A. tế bào plasma
B. tế bào mast
C. bạch cầu ái kiềm
D. bạch cầu ái toan
E. đại thực bào

B&C

114. Kháng thể IgE :


A. không thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu
B. có thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu, với điều
kiện nồng độ IgE khi đó cao hơn nhiều so với mức bình thường
C. là lớp kháng thể có hại đối với cơ thể, vì chúng tham gia vào hiện tượng dị ứng, một
hiện tượng liên quan đến nhiều quá trình bệnh lý
D. không có vai trò rõ rệt trong các cơ chế bảo vệ cơ thể

115. Trong một đáp ứng tạo kháng thể, kháng thể thuộc lớp nào được tổng hợp sớm nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

116. Trong phản ứng kết tủa trên gel thạch Mancini :
A. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán (di chuyển) đồng thời trên gel thạch và theo
hai hướng ngược nhau
B. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán đồng thời trên gel thạch và theo tất cả mọi
hướng
C. chỉ có kháng nguyên khuếch tán trên gel thạch; kháng thể không khuếch tán
D. chỉ có kháng thể khuếch tán trên gel thạch; kháng nguyên không khuếch tán
E. có thể sử dụng với mục đích định lượng

C&E

117. Trong phản ứng kết tủa trên gel thạch Ouchterlony :
A. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán (di chuyển) đồng thời trên gel thạch và theo
hướng ngược chiều nhau
B. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán đồng thời trên gel thạch và theo tất cả mọi
hướng
C. chỉ có kháng nguyên khuếch tán trên gel thạch; kháng thể không khuếch tán
D. chỉ có kháng thể khuếch tán trên gel thạch; kháng nguyên không khuếch tán
E. có thể sử dụng với mục đích định lượng

118. Trong những hiện tượng hoặc quá trình dưới đây, hiện tượng hoặc quá trình nào có
thể có sự tham gia trực tiếp của kháng thể :
A. hiện tượng thực bào
B. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
C. hiệu quả ADCC
D. quá mẫn muộn
E. quá mẫn tức thì

A,C&E

119. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự
hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T :
A. sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
B. hiện tượng quá mẫn muộn
C. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
D. gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể
E. hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)

120. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự
hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào :
A. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
B. sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
C. quá trình thực bào
D. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào
E. hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)

C&D

121. Lympho bào T gây độc:


A. mang kháng nguyên CD3
B. mang kháng nguyên CD4
C. mang kháng nguyên CD8
D. có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
E. có khả năng gây độc tế bào đích thông qua hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào
phụ thuộc kháng thể)

A,C&D

122. Sự nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
của lympho bào T :
A. chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I
B. chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp II
C. thông qua vai trò trung gian của kháng thể đặc hiệu với quyết định kháng nguyên
D. mang tính đặc hiệu kháng nguyên

B&D

123. Đặc điểm của tế bào trình diện kháng nguyên :


A. nhất thiết phải là những tế bào thực bào
B. nhất thiết phải có thụ thể giành cho kháng nguyên trên bề mặt
C. có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp II trên bề mặt
D. có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I trên bề mặt
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

C&D

124. Sự nhận diện kháng nguyên của lympho bào T diễn ra như sau:
A. diễn ra trực tiếp, ngay trên phân tử kháng nguyên
B. diễn ra trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên; lympho bào T nhận diện toàn bộ
phân tử kháng nguyên bị "gắn" trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
C. tế bào trình diện kháng nguyên thâu tóm, nuốt và "xử lý" kháng nguyên thành các
quyết định kháng nguyên, sau đó "đào thải" các quyết định kháng nguyên này ra khỏi tế
bào trình diện kháng nguyên cho lympho bào T đến nhận diện
D. lympho bào T nhận diện các quyết định kháng nguyên khi chúng nằm trên bề mặt của
một tế bào

125. Lympho bào B sau khi tương tác với kháng nguyên và có sự hợp tác của lympho bào
T hỗ trợ sẽ:
A. hoạt hoá, tiếp đó sẽ sản xuất kháng thể để phản ứng với kháng nguyên
B. hoạt hoá, biệt hoá thành tế bào plasma (tế bào tiết kháng thể); tiếp đó các tế bào
plasma phân chia và tạo thành một tập hợp tế bào plasma giống nhau để sản xuất kháng
thể
C. hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó một số
lympho bào B này biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể, số còn lại thực
hiện chức năng khác
D. hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó tất cả
các lympho bào B này biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể

126. Hoạt động của kháng thể opsonin hoá :


A. là đặc hiệu, vì bản chất của hoạt động này là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể
B. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể gắn lên nhiều loại tế bào thực bào
khác nhau
C. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể kết hợp với nhiều vật lạ khác nhau
D. là không đặc hiệu, vì hoạt động này tham gia vào hiện tượng thực bào, một cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu

127. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:


A. làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá đã
kết hợp với vật lạ và "bao bọc" kín vật lạ
B. làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá có
khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào
C. làm tăng khả năng di chuyển của tế bào thực bào đến vị trí có vật lạ
D. làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào sau khi đã thâu tóm và nuốt vật lạ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

B
128. Trạng thái miễn dịch được tạo ra sau tiêm hoặc cho uống vacxin là trạng thái miễn
dịch:
A. chủ động
B. thụ động, nhân tạo
C. vay mượn, nhân tạo
D. tự nhiên

129. Truyền các lympho bào B từ một con vật đã mẫn cảm với một kháng nguyên nào đó
cho một con vật khác đồng gien (để tạo ra kháng thể chống kháng nguyên đó ở cơ thể con
vật được nhận tế bào) là tạo ra trạng thái miễn dịch gì :
A. thụ động, nhân tạo
B. chủ động, nhân tạo
C. vay mượn
D. tự nhiên

130. Hapten :
A. là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau
B. là một "kháng nguyên không hoàn chỉnh": hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh
kháng thể chống hapten, nhưng lại không kết hợp được với kháng thể đó
C. là một "kháng nguyên không hoàn chỉnh": hapten không có khả năng kích thích cơ thể
sinh kháng thể chống hapten
D. có thể trở nên có tính sinh miễn dịch nếu được phân cắt bằng các enzym thích hợp
E. có thể trở thành một kháng nguyên hoàn chỉnh nếu được gắn với một protein thích hợp

C&E

131. Người nhiễm HIV/AIDS :


A. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể nhưng không có sự suy giảm khả năng đáp ứng
miễn dịch tế bào
B. có sự suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào nhưng không có sự suy giảm đáp ứng tạo
kháng thể
C. có sự suy giảm cả đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn đáp ứng tạo kháng thể, nhưng số
lượng và chức năng lympho bào B và T vẫn bình thường
D. có sự suy giảm cả đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn đáp ứng tạo kháng thể, kết hợp với số
lượng và chức năng lympho bào B và T đều suy giảm
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai
E

132. Người nhiễm HIV/AIDS :


A. không có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì HIV không "tấn công" các lympho
bào B
B. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì HIV "tấn công" trực tiếp và tiêu diệt các tế
bào tiết kháng thể (tế bào plasma)
C. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, song số lượng và chức năng của lympho bào B
vẫn bình thường
D. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, đồng thời số lượng và chức năng của lympho
bào B cũng suy giảm

133. Kháng thể bề mặt lympho bào B người đóng vai trò :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên của lympho bào B
B. là vị trí tương tác trực tiếp của lympho bào B với lympho bào T
C. là vị trí để lympho bào B trình diện kháng nguyên
D. bảo vệ lympho bào B
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

135. Lympho bào T trưởng thành ở người có thể có các dấu ấn bề mặt nào:
A. CD2
B. CD3
C. CD19
D. CD4
E. CD8

A,B,D&E

136. Chức năng của các lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :
A. tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn
B. tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào
C. tham gia đáp ứng miễn dịch thông qua hiệu quả ADCC
D. tham gia điều hoà đáp ứng miễn dịch
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

A,B&D
137. Chức năng của lympho bào B trong đáp ứng miễn dịch bao gồm :
A. sản xuất kháng thể
B. sản xuất bổ thể
C. biệt hoá thành tế bào B trí nhớ miễn dịch (memory B cell)
D. biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

C&D

138. Sự xuất hiện các "tâm điểm mầm" trong các nang lympho của hạch lympho thể hiện
rằng :
A. hạch lympho đó có biểu hiện bất thường bệnh lý, cần có biện pháp điều trị thích hợp
B. tại hạch lympho đang diễn ra một đáp ứng miễn dịch
C. các lympho bào tại nang lympho đang trong quá trình tăng sinh để tham gia vào đáp
ứng miễn dịch
D. hạch lympho đó bị nhiễm khuẩn
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

B&C

139. "Vùng phụ thuộc tuyến ức" trong cấu trúc của một hạch lympho có đặc điểm là :
A. bao gồm chủ yếu là các lympho bào B
B. bao gồm chủ yếu là các lympho bào T
C. ở người trưởng thành, khi tuyến ức bị thoái hoá thì vùng này trở nên thưa thớt tế bào
D. cấu trúc bình thường của vùng này thể hiện sự phát triển bình thường của tuyến ức

B&D

140. Kháng nguyên CD8 có mặt trên tế bào nào ?


A. lympho bào T gây độc
B. lympho bào T hỗ trợ
C. lympho bào B
D. tế bào plasma
E. bạch cầu trung tính

141. Tế bào nào tham gia vào đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ?
A. đại thực bào
B. bạch cầu trung tính
C. bạch cầu ái toan
D. lympho bào B
E. lympho bào T

A,B&E

142. Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào ?


A. lympho bào T gây độc
B. lympho bào T hỗ trợ
C. lympho bào B
D. bạch cầu ái toan
E. bạch cầu trung tính

143. Lympho bào T biệt hoá ở cơ quan, tổ chức nào ?


A. hạch lympho
B. gan
C. tuyến ức
D. tuy xương
E. lách

144. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào là cơ quan lympho trung ương :
A. hạch lympho vùng hầu họng
B. hạch mạc treo ruột
C. lách
D. tuyến ức
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

147. Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quy định bởi :
A. toàn bộ phân tử kháng nguyên
B. các nhóm chức hoá học trong phân tử kháng nguyên
C. các quyết định kháng nguyên
D. kích thước phân tử kháng nguyên
E. sự nhận diện của các tế bào miễn dịch cơ thể túc chủ

C&E
145. Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người
thường có nguồn gốc là :
A. từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
B. do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
C. tự nhiên (bẩm sinh)
D. do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng
(C)

...

146. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các
yếu tố sau?
A. tính lạ của kháng nguyên
B. cấu trúc hoá học của kháng nguyên
C. độ tinh khiết của kháng nguyên (trong trường hợp gây miễn dịch trên động vật thực
nghiệm)
D. liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể
E. khả năng đáp ứng của cơ thể túc chủ

A,B,D&E

148. Trong hệ thống nhóm máu ABO của người có các kháng nguyên sau :
A. kháng nguyên A
B. kháng nguyên B
C. kháng nguyên O
D. kháng nguyên AB
E. tất cả các kháng nguyên kể trên

A&B

149. Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

150. Người nhóm máu AB trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

151. Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

152. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào trong các nhóm máu sau ?
A. nhóm AB
B. nhóm A
C. nhóm B
D. nhóm O

153. Một cặp vợ chồng trong đó vợ nhóm máu A và chồng nhóm máu B, con của cặp vợ
chồng này có thể thuộc nhóm máu nào :
A. nhóm O
B. nhóm AB
C. nhóm A
D. nhóm B
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

154. Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu
nào trong số các nhóm sau :
A. nhóm A
B. nhóm B
C. nhóm AB
D. nhóm O

155. Tế bào mast có thể gắn với kháng thể IgE :
A. khi kháng thể này ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên)
B. khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên
C. khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên và cố định bổ thể
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

156. Trong một phân tử IgM huyết thanh :


A. tất cả các vị trí kết hợp kháng nguyên đều có cấu trúc và chức năng giống nhau
B. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau giữa các phân tử IgM đơn phân
C. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau ngay trong một phân tử IgM đơn
phân

157. Khi tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, một phân tử IgG :
A. có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên có bản chất khác nhau
B. chỉ có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên giống nhau hoàn toàn
C. có thể kết hợp đồng thời với 2 phân tử kháng nguyên khác nhau
D. chỉ có thể kết hợp với một phân tử kháng nguyên mà thôi

B&C

158. IgM huyết thanh có thể tồn tại dưới các dạng :
A. monomer
B. pentamer
C. dimer

159. IgA trong cơ thể tồn tại dưới các dạng nào dưới đây :
A. IgA tiết, dimer
B. IgA tiết, monomer
C. IgA huyết thanh, monomer
D. IgA huyết thanh, dimer

A,C&D

160. Thành phần kháng thể trong các dịch tiết của cơ thể :
A. chỉ có kháng thể lớp IgA
B. có thể có kháng thể IgM và IgA
C. có thể có kháng thể IgM, IgG và IgA
D. có thể có tất cả các lớp kháng thể
D

161. Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp :
A. chỉ có lớp IgG
B. lớp IgG và IgM
C. lớp IgG, IgM và IgA
D. tất cả các lớp kháng thể

162. Người bị mắc bệnh lao đang được điều trị bằng thuốc chống lao, khi tiến hành test
tuberculin cho kết quả âm tính chứng tỏ :
A. việc điều trị đạt hiệu quả cao
B. cơ thể người bệnh đang phục hồi tốt
C. vi khuẩn lao bị ức chế hoặc bị tiêu diệt
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

163. Kháng thể IgA tiết :


A. có mặt cả trong huyết thanh lẫn trong một số dịch tiết
B. chỉ có mặt trong dịch tiết
C. có nguồn gốc từ tế bào plasma trong máu ngoại vi, nhưng không có mặt trong huyết
thanh
D. không phải được sản xuất bởi tế bào plasma máu ngoại vi

164. Trong hiện tượng dị ứng do IgE, các biểu hiện dị ứng là do :
A. IgE tự do trong huyết thanh trực tiếp gây nên
B. IgE trên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm trực tiếp gây nên
C. các chất trung gian hoá học được giải phóng từ tế bào mast và bạch cầu ái kiềm gây
nên
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

165. Tế bào mast chỉ có khả năng giải phóng các amin hoạt mạch :
A. khi có sự gia tăng tổng hợp IgE
B. khi có sự kết hợp của IgE tự do với dị nguyên (allergen) xâm nhập
C. khi có sự kết hợp của IgE gắn trên bề mặt tế bào mast với dị nguyên (allergen) xâm
nhập
D. khi có sự tác động của lymphokin do lympho bào T mẫn cảm sản xuất ra

166. Tế bào NK :
A. là một loại lympho bào, nhưng không phải là lympho bào B và cũng không phải là
lympho bào T
B. không phải là một loại lympho bào
C. là một dưới nhóm của lympho bào T
D. là một loại tế bào thực bào

167. Trong các kháng thể sau đây, kháng thể nào có khả năng cố định bổ thể mạnh nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA tiết
D. IgA huyết thanh
E. IgE tự do trong huyết thanh

168. Người chưa từng nhiễm vi khuẩn lao, khi tiến hành test tuberculin :
A. chắc chắn cho kết quả âm tính
B. có thể cho kết quả dương tính
C. có thể cho kết quả dương tính mạnh
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

169. Người đã từng nhiễm vi khuẩn lao, khi tiến hành test tuberculin :
A. chắc chắn cho kết quả dương tính
B. có thể cho kết quả âm tính
C. chắc chắn cho kết quả dương tính mạnh
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

170. Lympho bào T có thể nhận diện kháng nguyên :


A. chỉ khi kháng nguyên đã bị xử lý và trình diện lên bề mặt tế bào trình diện kháng
nguyên
B. ngay cả khi kháng nguyên chưa bị xử lý
C. chỉ khi các lympho bào T ở trạng thái hoạt hoá
D. chỉ khi kháng nguyên đã kết hợp với kháng thể đặc hiệu

171. Một phân tử IgM trong huyết thanh có :


A. 10 vị trí kết hợp kháng nguyên
B. 20 vị trí kết hợp kháng nguyên
C. 2 vị trí kết hợp kháng nguyên
D. 5 vị trí kết hợp kháng nguyên

172. Trong mỗi phân tử IgG có bao nhiêu vị trí kết hợp kháng nguyên :
A. 1
B. 2
C. 4
D. 10

173. Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên :


A. khi kháng nguyên đã bị xử lý và trình diện lên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
B. ngay khi kháng nguyên chưa bị xử lý
C. chỉ khi lympho bào ở trạng thái hoạt hoá
D. chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào T

174. Lympho bào B :


A. là một trong số các loại tế bào trình diện kháng nguyên
B. là một loại tế bào có khả năng thực bào
C. là tế bào sản xuất kháng thể
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

175. Hapten :
A. tự chúng có thể gây phản ứng dị ứng mặc dù không có khả năng kích thích cơ thể sinh
đáp ứng miễn dịch
B. không có khả năng gây phản ứng dị ứng
C. chỉ có khả năng gây phản ứng dị ứng khi hapten kết hợp với một protein tải

176. Kháng thể có khả năng kết hợp (cố định) bổ thể :
A. chỉ khi có ít nhất hai phân tử kháng thể trở lên và đã kết hợp với kháng nguyên
B. ngay khi kháng thể ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên)
C. ngay cả khi có một phân tử kháng thể, với điều kiện kháng thể đó đã kết hợp với
kháng nguyên
D. khi kháng thể ở dạng monomer

177. Bổ thể có khả năng gắn với vi khuẩn :


A. trực tiếp lên bề mặt tế bào vi khuẩn
B. gián tiếp, thông qua kháng thể (hiện tượng cố định bổ thể bởi kháng thể)
C. chỉ khi vi khuẩn đã bị bất hoạt
D. một cách đặc hiệu

A& B

178. Lấy máu nhóm O truyền cho người có nhóm máu O :
A. chắc chắn không thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu
B. có thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu ngay từ lần truyền máu đầu tiên
C. có thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu ở lần truyền máu thứ hai trở đi

179. Trộn hồng cầu cừu với kháng thể kháng hồng cầu cừu ở nhiệt độ 370C, sẽ xảy ra
hiện tượng ngưng kết hồng cầu cừu khi :
A. nồng độ kháng thể thích hợp
B. nồng độ kháng thể cao
C. nồng độ kháng thể thấp
D. kháng thể ở bất kỳ nồng độ nào

180. Trộn hồng cầu cừu với kháng thể thỏ kháng hồng cầu cừu ở nhiệt độ 370C trong ống
nghiệm, sẽ xảy ra hiện tượng tan tế bào hồng cầu cừu nếu :
A. bổ sung thêm huyết thanh tươi của cừu
B. bổ sung thêm huyết thanh tươi của thỏ
C. bổ sung thêm huyết thanh tươi của người
D. bổ sung thêm huyết thanh tươi của chuột lang
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

181. Kháng thể IgA tiết được sản xuất trong huyết thanh, sau đó được vận chuyển đến
một số dịch tiết của cơ thể.
A. đúng
B. sai

182. Sữa mẹ có chứa kháng thể IgA tiết.


A. đúng
B. sai

183. Huyết thanh thai nhi có thể có tất cả các lớp kháng thể.
A. đúng
B. sai

184. Người bị mắc bệnh lao, khi tiến hành test tuberculin chắc chắn cho kết quả dương
tính hoặc dương tính mạnh.
A. đúng
B. sai

185. Lớp kháng thể IgG có khả năng gây phản ứng ngưng kết mạnh nhất trong các lớp
kháng thể.
A. đúng
B. sai

186. Kháng thể chỉ có thể gắn (cố định) bổ thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng
nguyên.
A. đúng
B. sai

187. Test tuberculin dương tính chứng tỏ bệnh nhân đã nhiễm vi khuẩn lao.
A. đúng
B. sai

188. Tế bào NK là một loại lympho bào, nhưng tham gia đáp ứng miễn dịch theo cách
không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

189. Bổ thể là do các tế bào plasma sản xuất, nhưng không phải là kháng thể.
A. đúng
B. sai

190. Kháng thể không tham gia vào các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

191. Kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, nhưng có thể tham gia vào
các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

192. Các tế bào thực bào chỉ tham gia vào các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

B
193. Hiện tượng thực bào là một hình thức đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, nhưng có
thể tham gia trực tiếp trong cơ chế đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

194. SAT (sử dụng trong dự phòng bệnh uốn ván) là một loại vacxin.
A. đúng
B. sai

195. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ nhóm máu ABO chủ yếu là
IgG.
A. đúng
B. sai

196. Kháng thể IgE là kháng thể không có lợi đối với cơ thể, vì lớp kháng thể này gây ra
hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì).
A. đúng
B. sai

197. Trong số các lớp kháng thể ở phụ nữ có thai, chỉ có các kháng thể IgG và IgM từ cơ
thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi.
A. đúng
B. sai

198. Kháng thể có bản chất là globulin, chỉ có mặt trong huyết thanh.
A. đúng
B. sai

B
199. Lympho bào B là tế bào sản xuất kháng thể.
A. đúng
B. sai

200. Lympho bào T có thể nhận diện quyết định kháng nguyên ngay trên bề mặt tế bào vi
khuẩn khi vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể.
A. đúng
B. sai

ĐÁP ÁN PHẦN NÀY NẰM CUỐI TRANG

43. Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :


A. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. hình thành các tế bào trí nhớ miễn dịch đối với mầm bệnh

44. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn (delayed-type hypersensitivity) có sự
tham gia của các tế bào nào :
A. lympho bào T gây quá mẫn muộn
B. lympho bào B
C. tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. tế bào trình diện kháng nguyên
E. tế bào plasma

45. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào (cytotoxicity) có sự tham gia của các tế
bào nào :
A. lympho bào B
B. lympho bào T gây độc tế bào
C. tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. tế bào trình diện kháng nguyên
E. tế bào plasma

46. Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hoà tan, có đặc điểm:
A. do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. bản chất là kháng thể
C. có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch
D. có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

47. Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn (delayed-
type hypersensitivity):
A. không có sự tham gia trực tiếp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
C. có thể không cần quá trình sản xuất các lymphokin
D. nhất thiết phải có sự sản xuất các lymphokin
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

48. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin:


A. immunoglobulin
B. histamin
C. interleukin-2
D. serotonin
E. không có

49. Lymphokin :
A. do một số lympho bào T sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. có tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. có khả năng gây độc tế bào vi khuẩn
D. có khả năng tác động lên tế bào đại thực bào, làm tăng khả năng thực bào
E. lựa chọn A và C

50. Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào do lympho
bào TC thực hiện đối với một tế bào ung thư hoá của cơ thể :
A. không có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
C. không có sự tham gia của tế bào đại thực bào
D. có sự tham gia của tế bào đại thực bào; tế bào đại thực bào có khả năng gây độc dẫn
đến tiêu diệt tế bào ung thư
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

51. Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào có vai trò bảo
vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :
A. nhiễm vi khuẩn lao
B. nhiễm vi khuẩn tả
C. nhiễm virut
D. nhiễm nấm
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

52. Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn có vai trò bảo
vệ cơ thể trong trường hợp nào dưới đây :
A. nhiễm vi khuẩn lỵ
B. nhiễm vi khuẩn lao
C. nhiễm virut
D. nhiễm nấm
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

53. Test tuberculin được tiến hành nhằm mục đích :


A. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có nhiễm vi khuẩn lao hay không
B. chẩn đoán xác định một bệnh nhân có mắc bệnh lao hay không
C. xác định xem bệnh nhân có kháng thể chống vi khuẩn lao trong huyết thanh hay không
D. xác định khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào và tình trạng mẫn cảm với vi khuẩn lao
của bệnh nhân
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

54. Kết quả test tuberculin dương tính chứng tỏ rằng :


A. bệnh nhân đã hoặc đang bị mắc bệnh lao
B. bệnh nhân đang mang vi khuẩn lao
C. bệnh nhân đã mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân chưa sử dụng thuốc chống lao bao giờ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

55. Kháng nguyên PPD được sử dụng trong test tuberculin có bản chất là:
A. vi khuẩn lao sống
B. vi khuẩn lao sống đã làm giảm độc lực
C. vi khuẩn lao chết
D. protein có nguồn gốc từ vi khuẩn lao
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

56. Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu,
trong khi đó đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào là một cơ chế miễn dịch đặc
hiệu
B. không có sự tham gia của bổ thể, vì không có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, do
đó không có hiện tượng cố định bổ thể
C. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể có tác dụng gây độc tế bào đích
D. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể không có tác dụng gây độc tế bào đích, mà
tác dụng này do lympho bào Tc thực hiện
E. có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, sau đó có sự gắn bổ thể dẫn đến tế bào đích bị
gây độc

57. Khi tiến hành test tuberculin, người ta:


A. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm dưới da
B. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm tĩnh mạch
C. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm trong da
D. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường uống
E. có thể đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể theo bất cứ đường nào trong 4 đường đưa
nói trên

58. Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không cần có quá trình nhận diện quyết kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích; lympho
bào Tc có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
B. lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự
giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I
C. lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự
giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II và với sự hỗ trợ của kháng thể đặc hiệu
với quyết định kháng nguyên
D. lympho bào Tc nhất thiết phải được hoạt hoá bởi lymphokin mới có khả năng gây độc
tế bào đích
E. lympho bào Tc có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích không cần sự tác động của
lymphokin

59. Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng miễn
dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn:
A. mang tính đặc hiệu kháng nguyên, nhưng không mang tính đặc hiệu loài
B. mang tính đặc hiệu loài, nhưng không mang tính đặc hiệu kháng nguyên
C. vừa có tính đặc hiệu loài, vừa có tính đặc hiệu kháng nguyên
D. cần có sự tham gia của kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

60. Trong thí nghiệm của Landsteiner - Chase và Lurie về đáp ứng miễn dịch trong bệnh
lao :
A. kháng thể chống vi khuẩn lao không có khả năng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao
nhưng có tác dụng ức chế vi khuẩn lao làm cho vi khuẩn lao không nhân lên được
B. kháng thể chống vi khuẩn lao chỉ có tác dụng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao khi có
sự hợp tác của các tế bào đại thực bào
C. tất cả các tế bào lách, hạch ở chuột đã mẫn cảm với vi khuẩn lao có khả năng tiêu diệt
trực tiếp vi khuẩn lao, nhờ đó có thể bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao
D. tế bào đại thực bào tăng khả năng ức chế và diệt vi khuẩn lao khi có sự hỗ trợ của các
lympho bào T
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

61. Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn:
A. hoạt động của tế bào thực bào là đặc hiệu với kháng nguyên, vì kháng nguyên này
trước đó được nhận diện một cách đặc hiệu bởi lympho bào T
B. hoạt động của tế bào thực bào là không đặc hiệu với kháng nguyên, vì hiện tượng thực
bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
C. sự sản xuất lymphokin có tính đặc hiệu kháng nguyên, vì vậy hình thức đáp ứng miễn
dịch này được xếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
D. sự nhận diện kháng nguyên có tính đặc hiệu, vì vậy hình thức đáp ứng miễn dịch này
được xếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

62. Bản chất của test tuberculin là :


A. phát hiện sự sản xuất kháng thể kháng vi khuẩn lao ở cơ thể túc chủ (cơ thể được làm
test) khi thử thách với kháng nguyên PPD
B. phát hiện sự sản xuất lymphokin ở cơ thể túc chủ khi thử thách với kháng nguyên PPD
C. phát hiện sự kết hợp của kháng nguyên PPD với kháng thể kháng vi khuẩn lao được
hình thành từ trước trong cơ thể túc chủ
D. phát hiện khả năng sản xuất kháng thể nói chung ở cơ thể túc chủ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

63. Kết quả test tuberculin âm tính chứng tỏ:


A. bệnh nhân chắc chắn không bị nhiễm lao
B. bệnh nhân chắc chắn không bị mắc bệnh lao
C. bệnh nhân chưa bao giờ bị nhiễm lao
D. bệnh nhân chưa bao giờ được tiêm vacxin phòng lao BCG
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

64. Quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên của lympho bào T trong đáp ứng miễn
dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. mang tính đặc hiệu kháng nguyên, nhưng không mang tính đặc hiệu loài
B. mang tính đặc hiệu loài, nhưng không mang tính đặc hiệu kháng nguyên
C. vừa có tính đặc hiệu loài, vừa có tính đặc hiệu kháng nguyên
D. cần có sự tham gia của kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

65. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ:
A. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu kháng nguyên và đặc
hiệu loài
B. sự sản xuất lymphokin mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng
D. tác động của lymphokin lên các tế bào thực hiện mang tính đặc hiệu loài
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

66. Đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào thể hiện tính đặc hiệu ở chỗ :
A. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu kháng nguyên
B. hình thức đáp ứng này phải có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng
C. quá trình nhận diện quyết định kháng nguyên mang tính đặc hiệu loài
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

67. Trong thí nghiệm của Landsteiner - Chase về đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao, việc
truyền các tế bào lách, hạch lấy từ chuột đã mẫn cảm với vi khuẩn lao sang chuột chưa
mẫn cảm tạo ra trạng thái miễn dịch gì ở chuột chưa mẫn cảm:
A. miễn dịch thụ động
B. miễn dịch chủ động
C. miễn dịch vay mượn
D. miễn dịch tự nhiên
E. miễn dịch không đặc hiệu

68. Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn có các dấu ấn
bề mặt nào:
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD19
E. CD40

69. Lympho bào T tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào có các dấu ấn
bề mặt nào :
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD19
E. CD40

70. Biểu hiện “quá mẫn” trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá
mẫn muộn:
A. là kết quả của phản ứng giữa kháng thể với kháng nguyên
B. là kết quả của một phản ứng viêm do lymphokin kích thích gây ra
C. là kết quả của tương tác trực tiếp giữa lymphokin với kháng nguyên
D. là do kháng thể IgE gây ra
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

71. Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. nhất thiết phải có sự tham gia của lymphokin với vai trò hoạt hoá lympho bào Tc
B. có thể không có sự tham gia của lymphokin; các lympho bào Tc tự chúng có khả năng
gây độc tế bào đích
C. các tế bào đích là các tế bào của bản thân cơ thể
D. các tế bào đích là các tế bào lạ đối với cơ thể
E. các tế bào đích là các tế bào vi khuẩn
72. Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu:
A. lympho bào T
B. lympho bào B
C. bạch cầu đa nhân trung tính
D. tế bào plasma
E. đại thực bào

73. Bổ thể có khả năng:


A. kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
B. gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên
C. gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh
D. gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đó
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

74. Những tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể :
A. lympho bào B
B. đại thực bào
C. tế bào mast
D. tế bào plasma
E. tế bào gan

75. Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên) :
A. song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
B. ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
C. song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T
E. chỉ khi tế bào đích là tế bào vi khuẩn

76. Bổ thể có khả năng :


A. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào
B. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào
C. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế
bào đại thực bào
D. gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế
bào đại thực bào
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

77. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :
A. tế bào đại thực bào
B. lympho bào T
C. bạch cầu đa nhân trung tính
D. tế bào mast
E. tế bào plasma

78. Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm :


A. không có tính đặc hiệu loài nhưng có tính đặc hiệu với kháng nguyên
B. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên nhưng có tính đặc hiệu loài
C. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên cũng như không có tính đặc hiệu loài
D. mang tính đặc hiệu với kháng nguyên và đặc hiệu loài
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

79. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào :


A. làm tăng khả năng giết của tế bào thực bào
B. làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào
C. làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào
D. lựa chọn A và B
E. lựa chọn A và C

80. Trong các ống nghiệm sau đây, ống nghiệm nào có thể xảy ra hiện tượng tan tế bào
hồng cầu:
A. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ bình
thường
B. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu
C. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ mẫn
cảm với hồng cầu cừu
D. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh chuột
lang
E. ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu và huyết
thanh chuột lang

81. Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó
không còn hiệu lực
C. tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
D. lựa chọn A và C
E. lựa chọn B và C

82. Hiện tượng thực bào :


A. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ
chế miễn dịch đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được
B. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc
bởi kháng thể thì hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
C. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ
chế miễn dịch đặc hiệu
D. là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế
miễn dịch đặc hiệu
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

83. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào :


A. không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là
một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
B. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn
C. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào
D. lựa chọn B và C

84. Trong quá trình hoạt hoá bổ thể :


A. nhất thiết phải có sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
B. có thể không cần đến sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
C. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể
D. tất cả các thành phần bổ thể đều được hoạt hoá
E. nhất thiết phải có sự hoạt hoá của thành phần bổ thể C1

85. Sự hoạt hoá bổ thể có thể đưa đến các tác dụng hoặc hiệu quả gì :
A. tan tế bào đích
B. opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng kích thích trực tiếp tế
bào thực bào, làm tăng cường hoạt động thực bào
C. opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng gắn lên bề mặt tế bào
thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào này
D. phản vệ
E. kích thích trực tiếp trên các tế bào miễn dịch như lympho bào B, lympho bào T

86. Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:
A. hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau
B. hoạt động mang tính cạnh tranh với nhau, trong đó các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu khi đã hình thành sẽ ức chế các cơ chế không đặc hiệu
C. hoạt động mang tính hợp tác với nhau
D. hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế không đặc hiệu phát huy tác dụng
trước, sau đó mất hoàn toàn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu
E. hoạt động một cách đồng thời, cùng phát huy tác dụng ngay khi có kháng nguyên xâm
nhập

87. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu :


A. không có sự tham gia của kháng thể, vì kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch
thể dịch đặc hiệu (với khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng)
B. có thể có sự tham gia của kháng thể, nhưng không có sự kết hợp đặc hiệu của kháng
thể với kháng nguyên tương ứng
C. có thể có sự tham gia của kháng thể, trong đó nhất thiết phải có sự kết hợp đặc hiệu
của kháng thể với kháng nguyên tương ứng
D. có sự tham gia của kháng thể với vai trò là yếu tố hoạt hoá trực tiếp một số cơ chế đáp
ứng không đặc hiệu như hiện tượng thực bào, sản xuất bổ thể, sản xuất interferon
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

88. Tế bào NK :
A. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì tế bào này có thể “tấn công”
nhiều loại tế bào đích với các kháng nguyên bề mặt khác nhau
B. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này
không có sự tham gia của các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
C. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì tế bào này tác động lên tế bào đích
thông qua sự kết hợp đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng
D. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này mang tính
đặc hiệu với loại tế bào đích mà nó tấn công
E. là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, nhưng hoạt động chức năng của
tế bào này có thể có sự tham gia của kháng thể, một yếu tố miễn dịch đặc hiệu

89. Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:
A. bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)
B. bổ thể có khả năng hoạt hoá một số tế bào có thẩm quyền miễn dịch để những tế bào
này tham gia vào đáp ứng miễn dịch
C. bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể
có thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào
D. bổ thể có thể làm tăng khả năng giết vi khuẩn của tế bào đại thực bào sau khi các tế
bào đại thực bào đã nuốt vi khuẩn
E. một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ

90. Bổ thể :


A. là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng
hoạt động một cách không đặc hiệu với kháng nguyên
B. là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không
phải là kháng thể
C. chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra
D. có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có
hoạt tính enzyme)
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

91. Tế bào NK :
A. là một dưới nhóm của lympho bào T
B. là một loại tế bào làm nhiệm vụ thực bào
C. có khả năng tiêu diệt một số loại tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
D. có khả năng gây độc trực tiếp một số tế bào vi khuẩn
E. có khả năng gây độc một số tế bào nhiễm virut một cách không đặc hiệu

92. Interferon :
A. có bản chất là globulin huyết thanh nhưng không phải là kháng thể
B. có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích
C. có hoạt tính chống virut không đặc hiệu
D. có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
E. có thể gắn lên các tế bào ung thư, tạo điều kiện cho tế bào đại thực bào tiêu diệt tế bào
ung thư đó

93. Đáp ứng tạo kháng thể và hiện tượng thực bào :
A. hoạt động cạnh tranh với nhau trên cùng một đối tượng, trong đó hiện tượng nào xuất
hiện trước có tác dụng ngăn cản hiện tượng kia
B. hoạt động một cách hợp tác với nhau
C. hoạt động một cách độc lập với nhau
D. chỉ hoạt động một cách hợp tác với nhau khi có sự hỗ trợ của lympho bào T
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

94. Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :
A. thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hoá một số lympho
bào T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch
B. thể hiện ở chỗ một số lympho bào T có khả năng hỗ trợ lympho bào B biệt hoá thành
tế bào sản xuất kháng thể
C. nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào
D. nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

95. Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T :
A. nhất thiết phải có trong quá trình hình thành đáp ứng tạo kháng thể chống một kháng
nguyên nào đó
B. chỉ diễn ra trong trường hợp tế bào đại thực bào là tế bào trình diện kháng nguyên
C. diễn ra theo một chiều, trong đó đại thực bào có khả năng thúc đẩy hoạt động chức
năng của lympho bào T
D. diễn ra theo một chiều, trong đó lympho bào T có khả năng thúc đẩy hoạt động chức
năng của đại thực bào
E. có thể diễn ra theo hai chiều, trong đó hoạt động chức năng của loại tế bào này có khả
năng thúc đẩy hoạt động chức năng của loại tế bào kia và ngược lại

96. Trong một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu :


A. không thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào, vì hiện tượng thực bào là một hình
thức đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
B. không thể có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một yếu tố đáp ứng miễn dịch không
đặc hiệu
C. chỉ có thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào khi tế bào thực bào là tế bào trình
diện kháng nguyên
D. chỉ có thể có sự tham gia của bổ thể khi đã có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với
kháng nguyên
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

97. Lympho bào T hỗ trợ có các dấu ấn bề mặt nào :
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD2
E. CD19

98. Dấu ấn CD4 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên
B. là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể
C. là thụ thể giành cho hồng cầu cừu
D. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên
E. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng
nguyên

99. Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên
B. là thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể
C. là thụ thể giành cho hồng cầu cừu
D. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng
nguyên
E. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng
nguyên

100. Kháng nguyên có thể kích thích lympho bào B biệt hoá thành tế bào plasma:
A. chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào TH
B. ngay cả khi không có sự hỗ trợ của lympho bào TH
C. chỉ khi kháng nguyên đã được xử lý bởi một tế bào trình diện kháng nguyên khác
D. ngay cả khi kháng nguyên chưa được xử lý bởi tế bào trình diện kháng nguyên

101. Kết quả test tuberculin âm tính cho biết rằng :


A. bệnh nhân không nhiễm vi khuẩn lao
B. bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống lao có hiệu quả
C. bệnh nhân có thể chưa được mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân có thể mắc chứng suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào
E. bệnh nhân mắc chứng suy giảm đáp ứng tạo kháng thể
102. Trạng thái miễn dịch ở trẻ sơ sinh :
A. chỉ là miễn dịch thụ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể thai
nhi trong thời kỳ bào thai
B. có thể bao gồm cả miễn dịch chủ động và thụ động
C. là miễn dịch vay mượn, sau đó dần dần được thay thế bằng miễn dịch chủ động
D. bao gồm cả 3 trạng thái miễn dịch chủ động, thụ động và vay mượn

103. Cơ thể bào thai có thể có kháng thể gì, nguồn gốc của kháng thể đó là :
A. IgG, từ cơ thể mẹ chuyển sang
B. IgG, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
C. IgM, từ cơ thể mẹ chuyển sang
D. IgM, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
E. IgA, do cơ thể bào thai tự tổng hợp

104. Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh
hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên :
A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh
miễn dịch cũng mạnh
C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch
càng mạnh
D. đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hoá không có khả năng kích
thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

105. Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch cho một động vật thí nghiệm
được coi là có tính “lạ” cao khi nào :
A. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này
B. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên loài động vật thí nghiệm này
C. kháng nguyên đó có kích thước phân tử lớn
D. kháng nguyên đó được cấu tạo bởi nhiều loại axit amin khác nhau
E. kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di
truyền với động vật thí nghiệm

106. Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên như thế nào :
A. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên (chưa được “xử lý” bởi tế bào nào khác của
cơ thể) ngay cả khi lympho bào B lưu hành trong máu ngoại vi
B. nhận diện kháng nguyên dưới dạng các quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào
trình diện kháng nguyên
C. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên, quá trình này diễn ra tại các cơ quan lympho
ngoại vi (hạch lympho, lách)
D. nhận diện kháng nguyên với sự hỗ trợ của lympho bào TH (T hỗ trợ)
107. Sử dụng SAT (huyết thanh kháng uốn ván) dự phòng bệnh uốn ván tạo ra trạng thái
miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. thu được
D. tự nhiên
E. vay mượn

108. Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin
là trạng thái miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. thu được
D. tự nhiên
E. vay mượn

109. Có thể đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào ở một cá thể bằng những
phương pháp hoặc kỹ thuật nào dưới đây :
A. định lượng kháng thể
B. định lượng bổ thể
C. kỹ thuật ức chế di tản bạch cầu
D. test tuberculin

110. Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc
hiện tượng nào dưới đây :
A. phản ứng thải ghép
B. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào B
C. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào T
D. tất cả các quá trình trên

111. Kháng thể thuộc lớp nào có khả năng cố định bổ thể cao nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

112. Trong quá trình phát triển cá thể, lớp kháng thể nào được tổng hợp sớm nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

113. Những tế bào nào dưới đây có thể tham gia trực tiếp vào hiện tượng dị ứng do IgE :
A. tế bào plasma
B. tế bào mast
C. bạch cầu ái kiềm
D. bạch cầu ái toan
E. đại thực bào

114. Kháng thể IgE :


A. không thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu
B. có thể gây ra hiện tượng dị ứng khi IgE ở dạng tự do lưu hành trong máu, với điều
kiện nồng độ IgE khi đó cao hơn nhiều so với mức bình thường
C. là lớp kháng thể có hại đối với cơ thể, vì chúng tham gia vào hiện tượng dị ứng, một
hiện tượng liên quan đến nhiều quá trình bệnh lý
D. không có vai trò rõ rệt trong các cơ chế bảo vệ cơ thể

115. Trong một đáp ứng tạo kháng thể, kháng thể thuộc lớp nào được tổng hợp sớm nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE
E. IgD

116. Trong phản ứng kết tủa trên gel thạch Mancini :
A. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán (di chuyển) đồng thời trên gel thạch và theo
hai hướng ngược nhau
B. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán đồng thời trên gel thạch và theo tất cả mọi
hướng
C. chỉ có kháng nguyên khuếch tán trên gel thạch; kháng thể không khuếch tán
D. chỉ có kháng thể khuếch tán trên gel thạch; kháng nguyên không khuếch tán
E. có thể sử dụng với mục đích định lượng

117. Trong phản ứng kết tủa trên gel thạch Ouchterlony :
A. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán (di chuyển) đồng thời trên gel thạch và theo
hướng ngược chiều nhau
B. kháng nguyên và kháng thể khuếch tán đồng thời trên gel thạch và theo tất cả mọi
hướng
C. chỉ có kháng nguyên khuếch tán trên gel thạch; kháng thể không khuếch tán
D. chỉ có kháng thể khuếch tán trên gel thạch; kháng nguyên không khuếch tán
E. có thể sử dụng với mục đích định lượng

118. Trong những hiện tượng hoặc quá trình dưới đây, hiện tượng hoặc quá trình nào có
thể có sự tham gia trực tiếp của kháng thể :
A. hiện tượng thực bào
B. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
C. hiệu quả ADCC
D. quá mẫn muộn
E. quá mẫn tức thì

119. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự
hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T :
A. sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
B. hiện tượng quá mẫn muộn
C. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
D. gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể
E. hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)

120. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự
hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào :
A. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
B. sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
C. quá trình thực bào
D. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào
E. hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)
121. Lympho bào T gây độc:
A. mang kháng nguyên CD3
B. mang kháng nguyên CD4
C. mang kháng nguyên CD8
D. có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
E. có khả năng gây độc tế bào đích thông qua hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào
phụ thuộc kháng thể)

122. Sự nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
của lympho bào T :
A. chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I
B. chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp II
C. thông qua vai trò trung gian của kháng thể đặc hiệu với quyết định kháng nguyên
D. mang tính đặc hiệu kháng nguyên

123. Đặc điểm của tế bào trình diện kháng nguyên :


A. nhất thiết phải là những tế bào thực bào
B. nhất thiết phải có thụ thể giành cho kháng nguyên trên bề mặt
C. có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp II trên bề mặt
D. có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I trên bề mặt
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng
124. Sự nhận diện kháng nguyên của lympho bào T diễn ra như sau:
A. diễn ra trực tiếp, ngay trên phân tử kháng nguyên
B. diễn ra trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên; lympho bào T nhận diện toàn bộ
phân tử kháng nguyên bị “gắn” trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
C. tế bào trình diện kháng nguyên thâu tóm, nuốt và “xử lý” kháng nguyên thành các
quyết định kháng nguyên, sau đó “đào thải” các quyết định kháng nguyên này ra khỏi tế
bào trình diện kháng nguyên cho lympho bào T đến nhận diện
D. lympho bào T nhận diện các quyết định kháng nguyên khi chúng nằm trên bề mặt của
một tế bào

125. Lympho bào B sau khi tương tác với kháng nguyên và có sự hợp tác của lympho bào
T hỗ trợ sẽ:
A. hoạt hoá, tiếp đó sẽ sản xuất kháng thể để phản ứng với kháng nguyên
B. hoạt hoá, biệt hoá thành tế bào plasma (tế bào tiết kháng thể); tiếp đó các tế bào
plasma phân chia và tạo thành một tập hợp tế bào plasma giống nhau để sản xuất kháng
thể
C. hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó một số
lympho bào B này biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể, số còn lại thực
hiện chức năng khác
D. hoạt hoá, phân chia và tạo thành một tập hợp lympho bào B giống nhau; tiếp đó tất cả
các lympho bào B này biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể

126. Hoạt động của kháng thể opsonin hoá :


A. là đặc hiệu, vì bản chất của hoạt động này là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể
B. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể gắn lên nhiều loại tế bào thực bào
khác nhau
C. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể kết hợp với nhiều vật lạ khác nhau
D. là không đặc hiệu, vì hoạt động này tham gia vào hiện tượng thực bào, một cơ chế đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu

127. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:


A. làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá đã
kết hợp với vật lạ và “bao bọc” kín vật lạ
B. làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá có
khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào
C. làm tăng khả năng di chuyển của tế bào thực bào đến vị trí có vật lạ
D. làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào sau khi đã thâu tóm và nuốt vật lạ
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

128. Trạng thái miễn dịch được tạo ra sau tiêm hoặc cho uống vacxin là trạng thái miễn
dịch:
A. chủ động
B. thụ động, nhân tạo
C. vay mượn, nhân tạo
D. tự nhiên

129. Truyền các lympho bào B từ một con vật đã mẫn cảm với một kháng nguyên nào đó
cho một con vật khác đồng gien (để tạo ra kháng thể chống kháng nguyên đó ở cơ thể con
vật được nhận tế bào) là tạo ra trạng thái miễn dịch gì :
A. thụ động, nhân tạo
B. chủ động, nhân tạo
C. vay mượn
D. tự nhiên

130. Hapten :
A. là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau
B. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh
kháng thể chống hapten, nhưng lại không kết hợp được với kháng thể đó
C. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten không có khả năng kích thích cơ thể
sinh kháng thể chống hapten
D. có thể trở nên có tính sinh miễn dịch nếu được phân cắt bằng các enzym thích hợp
E. có thể trở thành một kháng nguyên hoàn chỉnh nếu được gắn với một protein thích hợp

131. Người nhiễm HIV/AIDS :


A. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể nhưng không có sự suy giảm khả năng đáp ứng
miễn dịch tế bào
B. có sự suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào nhưng không có sự suy giảm đáp ứng tạo
kháng thể
C. có sự suy giảm cả đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn đáp ứng tạo kháng thể, nhưng số
lượng và chức năng lympho bào B và T vẫn bình thường
D. có sự suy giảm cả đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn đáp ứng tạo kháng thể, kết hợp với số
lượng và chức năng lympho bào B và T đều suy giảm
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

132. Người nhiễm HIV/AIDS :


A. không có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì HIV không “tấn công” các lympho
bào B
B. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, vì HIV “tấn công” trực tiếp và tiêu diệt các tế
bào tiết kháng thể (tế bào plasma)
C. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, song số lượng và chức năng của lympho bào B
vẫn bình thường
D. có sự suy giảm đáp ứng tạo kháng thể, đồng thời số lượng và chức năng của lympho
bào B cũng suy giảm

133. Kháng thể bề mặt lympho bào B người đóng vai trò :
A. là thụ thể giành cho kháng nguyên của lympho bào B
B. là vị trí tương tác trực tiếp của lympho bào B với lympho bào T
C. là vị trí để lympho bào B trình diện kháng nguyên
D. bảo vệ lympho bào B
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

134. Các phân tử kháng thể bề mặt lympho bào B trưởng thành ở người:
A. giống nhau hoàn toàn trên một lympho bào B
B. có thể khác nhau trên cùng một lympho bào B
C. chủ yếu thuộc lớp IgG và IgA
D. chủ yếu thuộc lớp IgM và IgD
E. chủ yếu thuộc lớp IgA và IgE

135. Lympho bào T trưởng thành ở người có thể có các dấu ấn bề mặt nào:
A. CD2
B. CD3
C. CD19
D. CD4
E. CD8

136. Chức năng của các lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :
A. tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn
B. tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào
C. tham gia đáp ứng miễn dịch thông qua hiệu quả ADCC
D. tham gia điều hoà đáp ứng miễn dịch
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

137. Chức năng của lympho bào B trong đáp ứng miễn dịch bao gồm :
A. sản xuất kháng thể
B. sản xuất bổ thể
C. biệt hoá thành tế bào B trí nhớ miễn dịch (memory B cell)
D. biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

138. Sự xuất hiện các “tâm điểm mầm” trong các nang lympho của hạch lympho thể hiện
rằng :
A. hạch lympho đó có biểu hiện bất thường bệnh lý, cần có biện pháp điều trị thích hợp
B. tại hạch lympho đang diễn ra một đáp ứng miễn dịch
C. các lympho bào tại nang lympho đang trong quá trình tăng sinh để tham gia vào đáp
ứng miễn dịch
D. hạch lympho đó bị nhiễm khuẩn
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng
139. “Vùng phụ thuộc tuyến ức” trong cấu trúc của một hạch lympho có đặc điểm là :
A. bao gồm chủ yếu là các lympho bào B
B. bao gồm chủ yếu là các lympho bào T
C. ở người trưởng thành, khi tuyến ức bị thoái hoá thì vùng này trở nên thưa thớt tế bào
D. cấu trúc bình thường của vùng này thể hiện sự phát triển bình thường của tuyến ức

140. Kháng nguyên CD8 có mặt trên tế bào nào ?


A. lympho bào T gây độc
B. lympho bào T hỗ trợ
C. lympho bào B
D. tế bào plasma
E. bạch cầu trung tính

141. Tế bào nào tham gia vào đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ?
A. đại thực bào
B. bạch cầu trung tính
C. bạch cầu ái toan
D. lympho bào B
E. lympho bào T

142. Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào ?


A. lympho bào T gây độc
B. lympho bào T hỗ trợ
C. lympho bào B
D. bạch cầu ái toan
E. bạch cầu trung tính

143. Lympho bào T biệt hoá ở cơ quan, tổ chức nào ?


A. hạch lympho
B. gan
C. tuyến ức
D. tuy xương
E. lách

144. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào là cơ quan lympho trung ương :
A. hạch lympho vùng hầu họng
B. hạch mạc treo ruột
C. lách
D. tuyến ức
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai

145. Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người
thường có nguồn gốc là :
A. từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
B. do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
C. tự nhiên (bẩm sinh)
D. do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

146. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các
yếu tố sau?
A. tính lạ của kháng nguyên
B. cấu trúc hoá học của kháng nguyên
C. độ tinh khiết của kháng nguyên (trong trường hợp gây miễn dịch trên động vật thực
nghiệm)
D. liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể
E. khả năng đáp ứng của cơ thể túc chủ

147. Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quy định bởi :
A. toàn bộ phân tử kháng nguyên
B. các nhóm chức hoá học trong phân tử kháng nguyên
C. các quyết định kháng nguyên
D. kích thước phân tử kháng nguyên
E. sự nhận diện của các tế bào miễn dịch cơ thể túc chủ

148. Trong hệ thống nhóm máu ABO của người có các kháng nguyên sau :
A. kháng nguyên A
B. kháng nguyên B
C. kháng nguyên O
D. kháng nguyên AB
E. tất cả các kháng nguyên kể trên

149. Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

150. Người nhóm máu AB trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B
151. Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

152. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào trong các nhóm máu sau ?
A. nhóm AB
B. nhóm A
C. nhóm B
D. nhóm O

153. Một cặp vợ chồng trong đó vợ nhóm máu A và chồng nhóm máu B, con của cặp vợ
chồng này có thể thuộc nhóm máu nào :
A. nhóm O
B. nhóm AB
C. nhóm A
D. nhóm B
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

154. Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu
nào trong số các nhóm sau :
A. nhóm A
B. nhóm B
C. nhóm AB
D. nhóm O

155. Tế bào mast có thể gắn với kháng thể IgE :
A. khi kháng thể này ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên)
B. khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên
C. khi kháng thể này đã kết hợp với kháng nguyên và cố định bổ thể
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

156. Trong một phân tử IgM huyết thanh :


A. tất cả các vị trí kết hợp kháng nguyên đều có cấu trúc và chức năng giống nhau
B. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau giữa các phân tử IgM đơn phân
C. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau ngay trong một phân tử IgM đơn
phân

157. Khi tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, một phân tử IgG :
A. có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên có bản chất khác nhau
B. chỉ có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên giống nhau hoàn toàn
C. có thể kết hợp đồng thời với 2 phân tử kháng nguyên khác nhau
D. chỉ có thể kết hợp với một phân tử kháng nguyên mà thôi

158. IgM huyết thanh có thể tồn tại dưới các dạng :
A. monomer
B. pentamer
C. dimer

159. IgA trong cơ thể tồn tại dưới các dạng nào dưới đây :
A. IgA tiết, dimer
B. IgA tiết, monomer
C. IgA huyết thanh, monomer
D. IgA huyết thanh, dimer

160. Thành phần kháng thể trong các dịch tiết của cơ thể :
A. chỉ có kháng thể lớp IgA
B. có thể có kháng thể IgM và IgA
C. có thể có kháng thể IgM, IgG và IgA
D. có thể có tất cả các lớp kháng thể

161. Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp :
A. chỉ có lớp IgG
B. lớp IgG và IgM
C. lớp IgG, IgM và IgA
D. tất cả các lớp kháng thể

162. Người bị mắc bệnh lao đang được điều trị bằng thuốc chống lao, khi tiến hành test
tuberculin cho kết quả âm tính chứng tỏ :
A. việc điều trị đạt hiệu quả cao
B. cơ thể người bệnh đang phục hồi tốt
C. vi khuẩn lao bị ức chế hoặc bị tiêu diệt
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

163. Kháng thể IgA tiết :


A. có mặt cả trong huyết thanh lẫn trong một số dịch tiết
B. chỉ có mặt trong dịch tiết
C. có nguồn gốc từ tế bào plasma trong máu ngoại vi, nhưng không có mặt trong huyết
thanh
D. không phải được sản xuất bởi tế bào plasma máu ngoại vi

164. Trong hiện tượng dị ứng do IgE, các biểu hiện dị ứng là do :
A. IgE tự do trong huyết thanh trực tiếp gây nên
B. IgE trên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm trực tiếp gây nên
C. các chất trung gian hoá học được giải phóng từ tế bào mast và bạch cầu ái kiềm gây
nên
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai
165. Tế bào mast chỉ có khả năng giải phóng các amin hoạt mạch :
A. khi có sự gia tăng tổng hợp IgE
B. khi có sự kết hợp của IgE tự do với dị nguyên (allergen) xâm nhập
C. khi có sự kết hợp của IgE gắn trên bề mặt tế bào mast với dị nguyên (allergen) xâm
nhập
D. khi có sự tác động của lymphokin do lympho bào T mẫn cảm sản xuất ra

166. Tế bào NK :
A. là một loại lympho bào, nhưng không phải là lympho bào B và cũng không phải là
lympho bào T
B. không phải là một loại lympho bào
C. là một dưới nhóm của lympho bào T
D. là một loại tế bào thực bào

167. Trong các kháng thể sau đây, kháng thể nào có khả năng cố định bổ thể mạnh nhất :
A. IgG
B. IgM
C. IgA tiết
D. IgA huyết thanh
E. IgE tự do trong huyết thanh

168. Người chưa từng nhiễm vi khuẩn lao, khi tiến hành test tuberculin :
A. chắc chắn cho kết quả âm tính
B. có thể cho kết quả dương tính
C. có thể cho kết quả dương tính mạnh
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

169. Người đã từng nhiễm vi khuẩn lao, khi tiến hành test tuberculin :
A. chắc chắn cho kết quả dương tính
B. có thể cho kết quả âm tính
C. chắc chắn cho kết quả dương tính mạnh
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

170. Lympho bào T có thể nhận diện kháng nguyên :


A. chỉ khi kháng nguyên đã bị xử lý và trình diện lên bề mặt tế bào trình diện kháng
nguyên
B. ngay cả khi kháng nguyên chưa bị xử lý
C. chỉ khi các lympho bào T ở trạng thái hoạt hoá
D. chỉ khi kháng nguyên đã kết hợp với kháng thể đặc hiệu

171. Một phân tử IgM trong huyết thanh có :


A. 10 vị trí kết hợp kháng nguyên
B. 20 vị trí kết hợp kháng nguyên
C. 2 vị trí kết hợp kháng nguyên
D. 5 vị trí kết hợp kháng nguyên

172. Trong mỗi phân tử IgG có bao nhiêu vị trí kết hợp kháng nguyên :
A. 1
B. 2
C. 4
D. 10

173. Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên :


A. khi kháng nguyên đã bị xử lý và trình diện lên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
B. ngay khi kháng nguyên chưa bị xử lý
C. chỉ khi lympho bào ở trạng thái hoạt hoá
D. chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào T

174. Lympho bào B :


A. là một trong số các loại tế bào trình diện kháng nguyên
B. là một loại tế bào có khả năng thực bào
C. là tế bào sản xuất kháng thể
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

175. Hapten :
A. tự chúng có thể gây phản ứng dị ứng mặc dù không có khả năng kích thích cơ thể sinh
đáp ứng miễn dịch
B. không có khả năng gây phản ứng dị ứng
C. chỉ có khả năng gây phản ứng dị ứng khi hapten kết hợp với một protein tải

176. Kháng thể có khả năng kết hợp (cố định) bổ thể :
A. chỉ khi có ít nhất hai phân tử kháng thể trở lên và đã kết hợp với kháng nguyên
B. ngay khi kháng thể ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên)
C. ngay cả khi có một phân tử kháng thể, với điều kiện kháng thể đó đã kết hợp với
kháng nguyên
D. khi kháng thể ở dạng monomer

177. Bổ thể có khả năng gắn với vi khuẩn :


A. trực tiếp lên bề mặt tế bào vi khuẩn
B. gián tiếp, thông qua kháng thể (hiện tượng cố định bổ thể bởi kháng thể)
C. chỉ khi vi khuẩn đã bị bất hoạt
D. một cách đặc hiệu

178. Lấy máu nhóm O truyền cho người có nhóm máu O :
A. chắc chắn không thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu
B. có thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu ngay từ lần truyền máu đầu tiên
C. có thể xảy ra tai biến truyền nhầm nhóm máu ở lần truyền máu thứ hai trở đi

179. Trộn hồng cầu cừu với kháng thể kháng hồng cầu cừu ở nhiệt độ 370C, sẽ xảy ra
hiện tượng ngưng kết hồng cầu cừu khi :
A. nồng độ kháng thể thích hợp
B. nồng độ kháng thể cao
C. nồng độ kháng thể thấp
D. kháng thể ở bất kỳ nồng độ nào

180. Trộn hồng cầu cừu với kháng thể thỏ kháng hồng cầu cừu ở nhiệt độ 370C trong ống
nghiệm, sẽ xảy ra hiện tượng tan tế bào hồng cầu cừu nếu :
A. bổ sung thêm huyết thanh tươi của cừu
B. bổ sung thêm huyết thanh tươi của thỏ
C. bổ sung thêm huyết thanh tươi của người
D. bổ sung thêm huyết thanh tươi của chuột lang
E. cả 4 lựa chọn trên đều đúng

181. Kháng thể IgA tiết được sản xuất trong huyết thanh, sau đó được vận chuyển đến
một số dịch tiết của cơ thể.
A. đúng
B. sai

182. Sữa mẹ có chứa kháng thể IgA tiết.


A. đúng
B. sai

183. Huyết thanh thai nhi có thể có tất cả các lớp kháng thể.
A. đúng
B. sai

184. Người bị mắc bệnh lao, khi tiến hành test tuberculin chắc chắn cho kết quả dương
tính hoặc dương tính mạnh.
A. đúng
B. sai

185. Lớp kháng thể IgG có khả năng gây phản ứng ngưng kết mạnh nhất trong các lớp
kháng thể.
A. đúng
B. sai
(B)
186. Kháng thể chỉ có thể gắn (cố định) bổ thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng
nguyên.
A. đúng
B. sai

187. Test tuberculin dương tính chứng tỏ bệnh nhân đã nhiễm vi khuẩn lao.
A. đúng
B. sai

188. Tế bào NK là một loại lympho bào, nhưng tham gia đáp ứng miễn dịch theo cách
không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

189. Bổ thể là do các tế bào plasma sản xuất, nhưng không phải là kháng thể.
A. đúng
B. sai

190. Kháng thể không tham gia vào các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

191. Kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, nhưng có thể tham gia vào
các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

192. Các tế bào thực bào chỉ tham gia vào các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

193. Hiện tượng thực bào là một hình thức đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, nhưng có
thể tham gia trực tiếp trong cơ chế đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

194. SAT (sử dụng trong dự phòng bệnh uốn ván) là một loại vacxin.
A. đúng
B. sai

195. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ nhóm máu ABO chủ yếu là
IgG.
A. đúng
B. sai

196. Kháng thể IgE là kháng thể không có lợi đối với cơ thể, vì lớp kháng thể này gây ra
hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì).
A. đúng
B. sai

197. Trong số các lớp kháng thể ở phụ nữ có thai, chỉ có các kháng thể IgG và IgM từ cơ
thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi.
A. đúng
B. sai

198. Kháng thể có bản chất là globulin, chỉ có mặt trong huyết thanh.
A. đúng
B. sai

199. Lympho bào B là tế bào sản xuất kháng thể.


A. đúng
B. sai

200. Lympho bào T có thể nhận diện quyết định kháng nguyên ngay trên bề mặt tế bào vi
khuẩn khi vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể.
A. đúng
B. sai

You might also like