You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1 khái niệm mạch điện

1. Khái niệm về mạch điện : Là mạch kép kín có dòng điện chạy qua 3
phần tử là nguồn, thiết bị , dây dẫn.
2. Nhánh : biểu diễn 1 phần tử mạch đơn giản nhất(ví dụ 1 nguồn áp hoặc
1 điện trở) hoặc các phần tử nối tiếp với nhau
3. Nút : Là giao của 3 nhánh trở lên, nếu các nút nối với nhau bằng 1 dân
dẫn thì chúng tạo thành một nút
4. Vòng : Là một vòng khép kín trong một mạch.
5. Các phần tử cơ bản trong mạch (thụ động) :
Đó là điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C,
-Điện trở R mang năng lượng tỏa nhiệt Q=I2.R đặc trưng cho hiện tượng
cản trở dòng điện
1 2
-Cuộn cảm L mang năng lượng từ trường W = 2 L. i đặc trưng cho hiện
tượng tự cảm, đặc trưng cho tính chất chống lại sự thay đổi của dòng
điện chảy qua cuộn dây
1 2
-Tụ điện C mang năng lương điện trườngW = 2 C . U đặc trưng cho hiện
tượng tích lũy năng lượng của điện trường (phóng thích điện năng)

6. Định luật K1 : Phát biểu cho một nút , tại một nút tổng dòng điện đi vào
bằng tổng dòng điện đó
LƯU Ý : K1 chỉ viết cho dòng điện bao gồm cả J
7. Định luật K2 : Phát biểu cho một vòng
Trong một vòng kín tổng đại số sụt áp trên các phần tử bẳng tổng đại số
sức điện động
LƯU Ý : K2 viết cho điện áp và suất điện động e
J là nút = 0
Chiều vòng tự chọn : dòng điện và sức điện động cùng chiều vòng thì
j,e dương và ngược lại

CHƯƠNG 2 mạch 1 chiều


 Phương pháp dòng điện nhánh
1. Số phương trình = số ẩn = số nhánh = n
2. Số phương trình theo luật Kirchchoff 1: số nút(d) – 1
3. Số phương trình theo luật Kirchchoff 2 : số nhánh(n) – số nút(d) + 1
4. Vậy có (d-1)+(n-d+1) pt
5. Ẩn : Là dòng điện chạy trong các nhánh
 Phương pháp dòng điện vòng
1. Phương pháp này chỉ viết K2 (nhánh-nút+1) pt vòng
2. Khi viết vòng nào thì I v vòng đó (+)
 Phương pháp điện thế nút
Khi viết phương trình mô tả mạch theo phương pháp thế đỉnh thì
cần lập (d-1) phương trình
 Phương pháp biến đổi tương đương
 Mạch mắc nối tiếp
Rtd=R1+R2+…Rn
U=U1+U2+…+Un
I=I1=I2=…=In
 Mạch mắc song song
1 1 1 1
= + + … .+
Rtd R 1 R 2 Rn
U=U1=U2=….=Un
I=I1+I2+…+In
 Định luật ohm
U
I=
R
CHƯƠNG 3 mạch xoay chiều
Nếu pha i1> pha i2
thì i1 sớm pha hơn i2 1 góc (pha i1-pha i2)
Hoặc i1 trễ pha hơn i2 1 góc -(pha i1-pha i2)
Mạch có pha u = pha I => mạch có tính trở
Mạch có pha u > pha I => mạch có tính cảm kháng
Mạch có pha u< pha I => mạch có tính dung kháng
Công suất phức là S=U.I*=I.I*.Z=U.U*/Z*=P+jQ ( đơn vị Ar)
Trong đó P là công suất tác dụng đơn vị W ( woat)
Q là công suất phản kháng đơn vị Var ( volt amperes reactive )
CHƯƠNG 4 mạng 1 cửa
1. Định nghĩa mạng một cửa : Mạng 1 cửa là mạng điện có 1 cặp cực để
trao đổi năng lượng hay tín hiệu với các phần tử mạch khác
2. Điều kiện để là mạng điện một cửa : Dòng điện đi vào cực này bằng
dòng điện đi ra ở cực kia
3. Định lí thevenin : Một mạng 1 cửa có thể thay thế bằng 1 mạch điện
trong đường gồm nguồn áp có giá trị bằng Uhở mắc nối tiếp với 1 tổng
trở có giá trị bằng Z v
-Theo K2 ta thấy pt tương đương với một mạch có nguồn áp bằng Uhở
mắc nối tiếp với 1 tổng trở Z v gọi là sơ đồ tương đương thevenin
-Theo K1 ta thấy pt tương đương với một mạch có nguồn dòng bằng I nm
mắc song song với 1 tổng dẫn Y v gọi là sơ đồ tương đương Norton
Định luật Norton : Một mảng 1 cửa có thể thay thế bằng 1 mạch điện
tương đương nguồn dòng có giá trị I nm khi ngắn mạch của mạng mắc
song song với 1 tổng dẫn Y v

CHƯƠNG 5 mạch ba pha


+ Nguồn ba pha đối xứng : cùng biên độ , cùng tần số, lệch nhau 120
độ
+ Tải ba pha đối xứng : Tổng trở phức ba pha bằng nhau
+ Tải tĩnh : Là tải ba pha có tổng trở không đổi,không phụ thuộc vào
điều kiện của nguồn
+ Mạch ba pha đối xứng là mạch điện có nguồn đối xứng , đường dây
đối xứng , tải đối xứng
Đại lượng dây và pha
+ Dòng điện dây : là dòng điện chạy trên dây dẫn từ nguồn tới tải Id

+ Dòng điện pha : là dòng điện đi qua các pha tải If


+ Điện áp pha : là điện áp trên các pha tải U f
+ Điện áp dây : là điện áp giữa 2 dây pha với nhau U d

Tính chất mạch nối sao : - các cực xyz của 3 cuộn dây nối chụm lại
với nhau thành 1 điểm trung tính của nguồn (N)
-Mối quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha : Idây = Ipha
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : U d =√ 3 u . f
-Điện áp dây nhanh pha hơn điện áp pha tương ứng 1 góc 30 độ
Tính chất mạch nối tam giác : - cuối pha tải mạch này nối với đầu pha
kia tạo thành mạch kép kín
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : Udây = Upha
-Mối quan hệ giữa dòng điện và dòng điện áp pha : I d= √ 3 I . f
-Dòng điện dây trễ pha hơn dòng điện pha tương ứng 1 góc 30 độ

CHƯƠNG 6
-Qúa trình quá độ : là quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập
này sang chế độ xác lập khác
-Qúa trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của mạch
điện quán tính
- trình tự tính sơ kiện của bài toán phân tích quá trình quá độ trong
mạch tuyến tính:
-Định luật 1 : dòng điện trong một cuộn cảm sau khi đóng mở iL(+0)
bằng dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi đóng mở iL(-0)
-Định luật 2: điện áp trên tụ ngay sau khi đóng mở uc(+0) bằng điện áp
tụ điện ngay trước khi đóng mở (-0)
-Xét nghiệm xác lập
Vẽ lại sơ đồ mạch ở chế độ xác lập mới
Giải mạch ở chế độ xác lập mới bằng phương pháp biến đổi tương
đương, dùng tính chất mạch (với nguồn 1 chiều)
Dòng 1 chiều đi qua cuộn cảm UL=0
Dòng 1 chiều đi qua tụ điện iC=0
-xác định nghiệm quá độ: tông hợp các nghiệm xác lập + nghiệm tự do
Xqd=xxl+A.est
Xác định hằng số A
x(+0)=xxl+A =>A=x(+0) – xxl

You might also like

  • 44
    44
    Document5 pages
    44
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • HD Thuc Hien DATN-17 - 6 - 18
    HD Thuc Hien DATN-17 - 6 - 18
    Document1 page
    HD Thuc Hien DATN-17 - 6 - 18
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • 15
    15
    Document2 pages
    15
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • 14
    14
    Document2 pages
    14
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • Hoa Sơn
    Hoa Sơn
    Document2 pages
    Hoa Sơn
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • So Do LGP-H
    So Do LGP-H
    Document9 pages
    So Do LGP-H
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet
  • Kỹ Thuật Lạnh
    Kỹ Thuật Lạnh
    Document17 pages
    Kỹ Thuật Lạnh
    3Ƙ༉ ๖๖ۣۜNĭĭ༉
    No ratings yet