You are on page 1of 4

ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ 1(2023 – 2024) MÔN KHTN 8

Có 6 câu hỏi trọng tâm dùng kiến thức đã học để trả lời
Một số dạng bài tập minh họa
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1. Sản phẩm của phản ứng: sodium + oxygen sodium oxide là
A. sodium. B. oxygen. C. sodium oxide. D. sodium và oxygen.
Câu 2. Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. B.

C. D.
Câu 3. Cho các quá trình sau:
(1) Sắt (iron) được cắt nhỏ và tán thành đinh.
(2) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
(3) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
(4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
(5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Số quá trình xảy ra biến đổi hóa học là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 4. Lái xe sau khi uống rượu thường dễ gây tai nạn nên để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông, cảnh sát giao thông sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ cồn bằng cách dùng một dụng
cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do
A. rượu tác dụng với chất có trong dụng cụ tạo ra chất mới.
B. rượu làm hơi thở nóng hơn nên máy ghi nhận được.
C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi.
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.
Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nung đá vôi CaCO3 B. Phản ứng đốt cháy khí gas.
C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước. D. Phản ứng phân hủy đường.
Câu 6. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B C + D. Phương trình bảo toàn
khối lượng là
A. B.
C. D.
Câu 7. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật
thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 8. Cho biết tỉ lệ giữa các chất tham gia phản ứng trong phương
trình sau:

A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 3
Câu 9. Tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh đioxit (SO2) so với khí clo (Cl2)

A. 0,19 B. 1,5 C. 0,9 D. 1,7
Câu 10. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí methane (CH4) 16 C. Khí helium (He) 4
B. Khí carbon oxide (CO)28 D. Khí hydrogen (H2) 2
Câu 11. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là
A. 2,24 lít B. 24,79 lít C. 22,4 lít D. 24,79 ml
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
PT: 2 : 6 : 2: 3 (mol)
ĐB: 0,2 ← 0,3
Sau phản ứng thu được 7,437 lít (đkc) khí hidrogen thì số mol của Al đã tham gia phản ứng
là: A. 0,3 mol. B. 0,2 mol. C. 0,1 mol. D. 0,15 mol.
Câu 13. Cho phương trình hóa học sau: Số mol Fe cần dùng để điều
chế được 2 mol iron(III) chloride là: A. 3 mol. B. 2 mol. C. 1 mol. D. 1,5 mol.
Câu 14. Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được FeSO4 và khí
hidrogen. Nếu dùng 5,6 gam sắt thì số mol H2SO4 cần để phản ứng là bao nhiêu?
A. 1 mol. B. 0,1 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol.
Tính số mol của Fe = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
PT: 1: 1 : 1 : 1 mol
ĐB: 0,1 → 0,1
Câu 15. Một nhà máy dự tính sản xuất 100 tấn NH 3 từ N2 và H2 trong điều kiện thích hợp.
Tuy nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn NH 3. Hiệu suất của
phản ứng sản xuất NH3 nói trên là: A. 4,0% gam. B. 25,0%. C. 40%. D. 2,5 %.
Phần 2: Tự luận:
Bài 1: Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Phosphorus (P) + khí Oxygen(O2) → Phosphorus(V)oxide(P2O5)
4P + 5O2 t o
2P2O5
b) Khí hydrogen(H2)+o oxide sắt từ(Fe3O4) → Sắt (Fe)+ Nước(H2O)
b) 4H2 + Fe3O4 t 3Fe + 4H2O
c) Calcium carbonate (CaCO3) + hydrochloric acid (HCl) → Calcium chloride (CaCl 2) +
nước(H2O) + khí carbonic (CO2)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
o
Câu 2: Ở 25 C, khi hòa tan 20 gam NaCl vào 40 gam nước thì thấy có 5,6 gam NaCl không
tan được nữa. Tính độ tan của NaCl ở nhiệt độ trên.
m
ctNaCl = 20 – 5.6 = 14.4 (g)
→ = (14,4: 40)x100% = 36(g)
Câu 3: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Al2(SO4)3, biết trong 2,5 kg dung dịch có hòa
tan hết 34,2 gam Al2(SO4)3?
Đổi : 2,5 kg = 2500 gam
C%
Al2(SO4)3 =
Câu 4: Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4, biết trong 4 lít dung dịch có hòa tan hết 400
gam CuSO4?
n
CuSO4 =

Câu 5: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa hydrochloric acid tác dụng với Zn theo
sơ đồ sau:
Biết rằng sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc), hãy tính:
a. Khối lượng Zn đã phản ứng.
b. Khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng.
c. Khối lượng zinc chloride ZnCl2 tạo thành theo 2 cách
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
PT: 1: 2 : 1 : 1
ĐB: 0.3 0.6 0.3 0.3(mol)
m
a) Zn = 0,3 x 65 = 19.5 (g)
b) mHCl = 0,6 x 36,5 = 21.9 (g)
c) Cách 1: Tính theo PTHH: mZnCl2 = 0.3 * 136 = 40.8 (g)
m
Cách 2: Áp dụng ĐLBTKL, ta có: Zn + mHCl = m ZnCl2 + mH2
Thay số: 19,5 + 21,9 = m ZnCl2 + 0,3 x 2
m
ZnCl2 = 40,8 g
Câu 6: Nhiệt phân copper(II) nitrate Cu(NO3)2 thu được copper(II) oxide CuO, nitrogen
dioxide NO2 và khí oxygen O2. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b. Nếu nhiệt phân hoàn toàn 28,2 gam copper(II) nitrate với hiệu suất phản ứng 100% thì thu
được bao nhiêu gam copper(II) oxide và bao nhiêu lít khí oxygen ở đkc?
c. Muốn thu được 6,1975 lít (đkc) hỗn hợp 2 khí NO 2 và O2 thì phải nhiệt phân bao nhiêu
gam copper(II) nitrate, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
a) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
b) nCu(NO3)2 =

to
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
PT: 2 : 2 : 4 : 1
ĐB: 0.15 0.15 0.3 0.075 mol
m
CuO = 0.15 * 80 = 12 (g)
V
O2 (đktc) =

c) nhỗn hợp (NO2, O2) =


Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 phản ứng. Ta có:
2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2
PT: 2 : 2 : 4 : 1 mol
ĐB: x 2x 0.5x
Ta có: 2x + 0.5x = 0.25 → x = 0.1 (mol)
Vì H = 80% → mCu(NO3)2 =

You might also like