You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3

THỊ TRƯỜNG KINH DOANH LỮ HÀNH


CHƯƠNG 3
CÁC NỘI Mục tiêu chương 3:
DUNG CƠ ● Nắm chắc kiến thức cơ bản về kinh doanh lữ hành
BẢN CỦA ● Hình thành các kỹ năng nghiên cứu nhu cầu du lịch,
KINH các nhà cung ứng du lịch
DOANH ● Hình thành các kỹ năng cung cấp thông tin
LỮ HÀNH
CHƯƠNG 3
CÁC NỘI Nội dung của chương:
DUNG CƠ 1. Các chủ thể và các mô hình kinh doanh lữ hành
BẢN CỦA 2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành
KINH
3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành
DOANH LỮ
HÀNH
Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra sản phẩm:
● TA: Kinh doanh đại lý lữ hành >> đại lý lữ hành
3.1. Phân
● TO:
loại kinh ● Kinh doanh chương trình du lịch >> Công ty/
doanh nghiệp lữ hành
doanh lữ ● Kinh doanh lữ hành tổng hợp >> Công ty du lịch
hành ● ESV = End-service Vendors
● DMCs (Destination management Companies)
Kinh doanh “Kinh doanh đại lý lữ hành là một tổ chức, cá
nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh
đại lý lữ nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để
hành hưởng hoa hồng”
(Khoản 1, Điều 40. Luật Du lịch 2017)
Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động:
3.2. Phân
●Kinh doanh lữ hành gửi khách
loại kinh
●Kinh doanh lữ hành nhận khách
doanh lữ
●Kinh doanh lữ hành kết hợp (nhận khách và gửi
hành khách)
Căn cứ vào quy định của Luật Du lịch Việt Nam
2.3. Phân (2017):
loại kinh ●Kinh doanh lữ hành: Kinh doanh lữ hành nội địa và
doanh lữ Kinh doanh lữ hành quốc tế
hành ●Kinh doanh đại lý lữ hành
●Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản , có
trụ sở ổn định , được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật
Định nhằm mục đích lợi nhuận thông
qua việc tổ chức xây dựng , bán và
nghĩa thực hiện các chương trình du lịch
cho khách du lịch. Ngoài ra doanh
doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến
nghiệp lữ hành các hoạt động trung gian bán
sản phẩm của các nhà cung cấp du
hành lịch hoặc thực hiện các hoạt động
kinh doanh tổng hợp khác nhằm
bảo đảm phục vụ các nhu cầu du
lịch của khách từ khâu đầu tiên
đến khâu cuối cùng.
3.3. Thị
trường Thị trường khách của kinh doanh lữ hành là
khách người mua sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành.
Người mua để tiêu dùng, người mua để bán,
của kinh người mua là cá nhân, gia đình hay nhân danh tổ
chức.
doanh lữ
hành
3.3. Thị NGUỒN KHÁCH CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH
trường Nguồn khách tạo ra cầu sơ cấp là chủ thể mua
với mục đích dùng, bao gồm :
khách ● Khách quốc tế
● Khách nội địa
của kinh Nguồn khách tạo ra cầu thứ cấp là chủ
thể mua với mục đích kinh doanh, bao gồm:
doanh lữ ● Đại lý lữ hành và công ty lữ hành ngoài nước.
● Đại lý lữ hành và công ty lữ hành trong nước.
hành
3.3. Thị PHÂN LOẠI KHÁCH THEO ĐỘNG CƠ CỦA CHUYẾN
trường ĐI:
●Khách đi du lịch thuần tuý
khách của ●Khách công vụ
kinh doanh ●Khách đi với các mục đích chuyên biệt
khác
lữ hành
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG KHÁCH THEO HÌNH
THỨC TỔ CHỨC CỦA CHUYẾN ĐI
●Khách theo đoàn (Group Inclusive Travelers –
GIT): là đối tượng khách tổ chức mua
hoặc đặt chỗ theo đoàn từ trước và
3.4. Thị được tổ chức độc lập một chuyến đi của
chương trình du lịch nhất định.
trường
●Khách lẻ (Frequent Independent Travelers – FIT)
khách của là khách có một người hoặc vài ba
kinh doanh người, phải ghép với nhau lại thành
lữ hành đoàn thì mới tổ chức được chuyến đi.
●Khách theo hãng lữ hành là khách của
các hãng gửi khách, công ty gửi khách.
3.4. Hệ ●Dịch vụ trung gian
thống sản ●Chương trình du lịch
phẩm ●Sản phẩm khác

You might also like