You are on page 1of 2

RF TEST AND MEASUREMENT

Faculty Electronics and Telecommunication


Electrical Power University

Lecturer Tham Duc Phuong


Tel. 0903 229 117
E- Mail: phuongthamduc@gmail.com

Content of subject
1. Introduction to Electronic Test and Measurement Technics
2. Measurement Accuracy. Verification and Calibration
3. Display Test Result. Test Components
4. Oscilloscopes. Analog and Digital
5. Frequency Counter. Time Period and Phase Drift. LRC tester
6. Multi-meters. Analog and Digital. AVO
7. Power Meter. RF and Electrical Power Meter
8. Spectrum Analyzer. Real Time SPA. VSA
9. Testing BTS Technical Parameters by SPA
10. Vector Network Analyzer – VNA. One Port and Two Port
11. Signal Generator. Audio, Pulse, Function, Noise Source
12. RF Signal Generator A/D/V. Frequency Synthesizer
13. Optical line and Signal Testers
14. Test Systems and Calibration Systems
15. Anechoic Chambers. EMC solution

1
Chapter 2 Verification and Calibration
Summary of chapter 2
Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100 Hz, f2 = 100.1 Hz, f3 = 100.2
Hz, f4 = 100.3 Hz, f5 = 100.1 Hz, f6 = 100.1 Hz, f7 = 100.2 Hz, f8 = 100.1 Hz, f9 =
100.2 Hz, f10 = 100.1 Hz. Giá trị tần số đo được là: (f1 + f2 + … + f10)/10 =
Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100 Hz, f2 = 100.1 Hz, f3 = 100.2 Hz, f4
= 100.3 Hz, f5 = 100.1 Hz, f6 = 100.1 Hz, f7 = 100.2 Hz, f8 = 100.1 Hz, f9 = 100.2 Hz, f10 =
100.1 Hz. Tần suất xuất hiện sai số trong khoảng -0.05 Hz đến 0 Hz là: 50%
Phát biểu nào sau đây là đúng
Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì nhiều hơn xác suất xuất hiện của các sai số
có trị số lớn
Khi so sánh độ chính xác của các phép đo:
Sử dụng sai số tương đối Sai số tương đối - Sai số tuyệt đối
của phép đo chia cho giá trị thực
của đại lượng đo.
Phát biểu nào sau đây là đúng
Các sai số có trị số bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng khác dấu thì có xác suất xuất hiện
như nhau.

Chapter 2 Verification and Calibration


Summary of chapter 2

Xác suất xuất hiện của các sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn σ: 2/3 = 0.683

Trong kỹ thuật đo lường điện tử, nếu lấy σ để định giá sai số của kết quả đo, thì
độ tin cậy chưa đảm bảo. Do vậy, người ta thường lấy giá trị sai số bằng 3σ và
gọi nó là sai số cực đại: M=3σ Xác suất các sai số có trị số nhỏ hơn M là:

Như vậy, có nghĩa là nếu đo 1000 lần một đại lượng nào đó, thì trong một 1000 lần
đo đó, chỉ có 3 lần do có sai số vượt quá giá trị sai số M = 3σ.

Xác suất xuất hiện của các sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 3σ: 0.997

27

You might also like