You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

KINH TẾ DU LỊCH
KTE 321

TS. TRẦN MINH NGUYỆT


• TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ DU LỊCH – KTE 321
• THỜI LƯỢNG: 45 TIẾT – 3 TÍN CHỈ
• TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CUỐI KỲ (DỰ KIẾN)
DỰ LỚP: 10%
GIỮA KỲ: 30%
THI CUỐI KỲ: 60%

• ĐIỀU KIỆN DỰ THI CỦA SINH VIÊN:


DỰ LỚP: ≥75% SỐ TIẾT HỌC
ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ/ TIỂU LUẬN: ≥4

• TÀI LIỆU THAM KHẢO:


JOHN TRIBE, THE ECONOMICS OF RECREATION LEISURE AND
TOURISM- FORTH EDTION, ELSEVIER
NGUYỄN VĂN ĐÍNH, 2004, GIÁO TRÌNH KINH TẾ DU LỊCH, NXB LAO ĐỘNG
– XÃ HỘI
BÀI GIẢNG 1. GIỚI
THIỆU VỀ KINH TẾ DU
LỊCH
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN

HOẠT ĐỘNG DU LICH


• Thời kỳ Ai cập và Hy lạp cổ đại
• Thời kỳ văn minh La Mã
• Thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến
tranh thế giới thứ nhất)
• Thời kỳ hiện đại (sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) đến
nay
• QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THÀNH NGÀNH DU LỊCH
Năm 1772: Thuật ngữ “Du lịch” và “Khách du lịch” xuất hiện chính thức trong văn bản
(Griffiths and Griffiths, 1772)
Năm 1758: Xuất hiện đại lý du lịch đầu tiên mang tên Cox & Kings (Richard Cox trở thành
đại lý du lịch chính thống của Lực lượng Quân đội Hoàng gia Anh)
Năm 1841, Thomas Cook mở đại lý du lịch giải trí đầu tiên. Năm 1942 tổ chức được cho
570 người đi xe lửa từ leicester tới loughborough dưới dạng một tour hướng dẫn.
Năm 1886, hoạt động du lịch tăng nhanh hơn với sự xuất hiên của các phương tiện ô tô
khách công cộng.
Hoat động du lịch bị châm lại trong Thế chiến thứ nhất , Thời kỳ đại suy thoái và Thế chiến
thứ 2
Năm 1952 khai trương các chuyến bay thương mại đầu tiên từ Anh tới Nam Phi và Sri
Lanka mở ra kỷ nguyên mới cho ngành du lịch hiện đại.
Cuộc cách mạng công nghệ ngày nay đã thay đổi toàn bộ cục diện ngành du lịch. Số lượng
các đại lý du lịch tăng mạnh, hoạt động đặt dịch vụ du lịch online phát triển=> Bùng nổ lượng khách
du lịch
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Du lịch là một Cần sự
hiện tượng tiếp cận
đa chiều

Kinh tế

Nhân
Xã hội chủng
học

DU LỊCH

Kinh
Địa lý doanh
Quy
luật
khác
KHÁI NIỆM DU LỊCH
Du lịch là các hoạt động liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư
Du lịch là hiện tượng kinh tế, văn hóa, xã trú thường xuyên trong thời gian
hội liên quan đến việc di chuyển của con
không quá 1 năm liên tục nhằm đáp
người tới các quốc gia hoặc địa điểm bên ứng nhu cầu tham quan, dinh dưỡng,
ngoài nơi cư trú vì các mục đích cá nhân giải trí nhằm tìm hiểu, khám phá tài
hay thương mại/ chuyên môn (UNWTO,
nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục
2008 đích hợp pháp khác (Luật Du lịch Việt
Nam, 2017)

Du lịch là đi thăm quan và ở ít nhất 1 đêm


với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thương
mại, chuyên môn và các mục đích khác.
Thăm quan có nghĩa là sự di chuyển tạm
thời tới các địa điểm khác với nơi cư trú, Thời gian
lưu trú M
làm việc (John Tribe, 2004) ch ục
D i yể n uy đí
ến ch
u
ch đi
Khách • người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch,
trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận
du lịch thu nhập ở nơi đến.

Khách du lịch

Du khách
Khách thăm quan
trong ngày

• Khách thăm quan trong ngày: Khách đến và ở dưới 24 tiếng, không ngủ qua
đêm
• Khách du lịch: Khách đến và ở trên 24 tiếng (khách ở ngắn ngày: 1-3 đêm;
khách ở dài ngày: trên 3 đêm)
• cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa
Tài làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm
nguyên du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. tài nguyên du lịch
du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
văn hóa.

Khu du • khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu
tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du
lịch lịch. khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch
quốc gia.

• nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ
Điểm khách du lịch.
du lịch
Kinh tế học (Economics) là môn khoa
học nghiên cứu cách thức mà cá nhân
và xã hội lựa chọn việc sử dụng
nguồn lực khan hiếm của mình như
thế nào để sản xuất, phân phối và tiêu
dùng các loại hàng hóa và dịch vụ ở
hiện tại và tương lai.
KINH TẾ DU LỊCH

• KINH TẾ DU LỊCH là một nhánh của Kinh tế học nghiên cứu


các khía cạnh kinh tế của hoạt động du lịch như
• Quyết định tiêu dùng
• Quyết định đầu tư
• Cấu trúc và tổ chức thị trường (giá, sản lượng, thị trường)
• Chính sách du lịch
• Các vấn đề liên quan đến du lịch quốc tế
MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỜI GIAN RẢNH RỖI VÀ
DU LỊCH
• THỜI GIAN NGHỈ NGƠI là khoảng thời gian còn lại được tự do làm
những gì ưa thích sau thời gian làm việc, di chuyển, ngủ, làm các công
việc nhà và cá nhân cần thiết
• SỰ GIẢI TRÍ: Các hoạt động giải trí bao gồm các hoạt động trong nhà
như đọc sách, xem TV và các hoạt động ngoài trời như thể thao, xem
phim, du lịch.
• KHU VỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ GIẢI TRÍ là các tổ chức
cung cấp hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho hoạt động trong thời gian
nhàn rỗi giải trí
GIẢI TRÍ TRONG GIẢI TRÍ NGOÀI DU LỊCH
NHÀ TRỜI
• Nghe nhạc, nghe • Thể thao • Di chuyển đến
đài • Đi xem các điểm đến
• Xem TV, Video chương trình giải • Lưu trú (Khách
• Chơi game trí sạn, resort..)
• Đọc sách • Đi khu vui chơi • Hoạt động giải trí
• Làm vườn • Ăn uống ở ngoài tại điểm đến
• Tập thể dục • Các sở thích
• Dùng máy tính ngoài trời
giải trí • Hoạt động giải trí
• Các sở thích cá khác
nhân
YẾU TỐ PHỤC VỤ DU LỊCH BAO GỒM

• KHÁCH SẠN, RESORT, NHÀ NGHỈ, HOMESTAY, CẮM TRẠI DU LỊCH…


• NHÀ HÀNG, QUÁN BAR, CÂU LẠC BỘ ĐÊM, QUÁN CAFE….
• CƠ SỞ CUNG CẤP BỮA ĂN CHO BỆNH VIỆN, NHÀ MÁY, VĂN PHÒNG, HÃNG
HÀNG KHÔNG, TÀU THUYỀN….
• ĐẠI LÝ DU LỊCH, HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH VÀ CÁC VĂN PHÒNG CUNG CẤP
THÔNG TIN DU LỊCH
• TRUNG TÂM TỔ CHỨC HỘI THẢO VÀ TRIỂN LÃM….
ĐẶC ĐIỂM CỦA DU LỊCH

• ĐỊNH HƯỚNG DỊCH VỤ TẬP TRUNG VÀO CHẤT LƯỢNG


• LĨNH VỰC SỬ DỤNG NHIỀU NHÂN CÔNG
• TẠO VIỆC LÀM CHO CÁC LAO ĐỘNG CHƯA ĐƯỢC ĐÀO TẠO BÀI BẢN
• PHỤ NỮ
• LAO ĐỘNG TRẺ
• LAO ĐỘNG NHẬP CƯ
• LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

• ĐÓNG GÓP LỚN CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIẢM ĐÓI NGHÈO
NGUỒN LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
• TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CÓ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH LỚN, DU
LỊCH TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC CHÍNH CHO SỰ PHÁT TRIỂN
ĐẶC ĐIỂM CỦA DU LỊCH QUỐC TẾ

• NHU CẦU DU LỊCH QUỐC TẾ LUÔN CAO Ở NHỮNG NƯỚC PHÁT TRIỂN
• KHI THU NHẬP TĂNG LÊN, NHU CẦU DU LỊCH TĂNG Ở TỐC ĐỘ NHANH ĐỘT BIẾN
• CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CẦN NGOẠI TỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẤT
NƯỚC
LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ TỚI CÁC
KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
THỰC TRẠNG DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI TRƯỚC
ĐẠI DỊCH COVID 19
• NĂM 2019: LƯỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ LÀ 1.5 TỈ LƯỢT SO VỚI NĂM 2016 LÀ
1.2 TỈ LƯỢT
• CÁC ĐIỂM ĐẾN THU HÚT NHẤT THẾ GIỚI GỒM CÓ: PHÁP, MỸ, TÂY BAN NHA,
TRUNG QUỐC, Ý, THÁI LAN
• KHÁCH DU LỊCH CHI TIÊU NHIỀU NHẤT ĐẾN TỪ TRUNG QUỐC, MỸ, ĐỨC, ANH,
PHÁP
DU LỊCH THẾ GIỚI NĂM 2020 - NAY
-NGÀY 26/3/2020 THEO UNWTO ƯỚC TÍNH LƯỢNG DU LỊCH THẾ GIỚI NĂM 2020 CÓ
THỂ GIẢM SÚT 20-30% DO ĐẠI DỊCH COVID-19 GÂY TỔN THẤT 300-450 TỈ USD
(TƯƠNG ĐƯƠNG MẤT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DU LỊCH ĐẠT ĐƯỢC TRONG 7 NĂM)
THÁNG 6/2020 DỰ ĐOÁN NGÀNH DU LỊCH ẢNH HƯỞNG 80% GÂY TỔN THẤT 1.2
NGHÌN TỈ, 100 TRIỆU KHÁCH DU LỊCH VÀ 25 TRIỆU CÔNG VIỆC BỊ ẢNH HƯỞNG.
4 THÁNG ĐẦU NĂM 2021, DU LỊCH QUỐC TẾ GIẢM 85% SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2019
4 THÁNG ĐẦU NĂM 2021, KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM ĐẠT 67,6 NGHÌN LƯỢT
NGƯỜI, GIẢM 98,2% SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2019.
(-Khủng hoảng tài chính năm 2009 làm giảm sút 4% lượng du lịch thế giới
-Đại dịch SAR năm 2003 chỉ làm giảm sút 0.4%lượng du lịch thế giới )
THẢO LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 TỚI DU
LỊCH NHƯ THẾ NÀO?

• 1. NGHÀNH NÀO CHỊU THIỆT HẠI?


• 2. NGHÀNH NÀO ĐƯỢC HƯỞNG
LỢI
• 3. CƠ HỘI NÀO CHO DU LỊCH?
• 4. DU LỊCH SẼ THAY ĐỔI NHƯ THẾ
NÀO SAU ĐẠI DỊCH COVID 19?
DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
• KHÁCH DU LỊCH SỬ DỤNG SẢN PHẨM Ở NƯỚC ĐẾN, KHÔNG CẦN
CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐỂ CHUYÊN CHỞ SẢN PHẨM VỀ
NƯỚC CỦA HỌ
• CẦU DU LỊCH QUỐC TẾ CO DÃN THEO GIÁ
• TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI DO CHÍNH PHỦ ĐIỀU TIẾT (THÔNG THƯỜNG GIÁ
QUY ĐỔI Ở MỨC MÀ KHÁCH DU LỊCH CÓ THỂ TRẢ HOẶC THƯỜNG
THẤP HƠN GIÁ TRỊ THỰC TẾ ĐỂ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH)
• NGÀNH DU LỊCH CÓ NHIỀU TÁC ĐỘNG KÉP ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHIỀU LĨNH VỰC TRONG NỀN KINH TẾ
• DU LỊCH MANG TỚI NHIỀU LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ KHÔNG TÍNH ĐƯỢC
BẰNG TIỀN: ĐÓ LÀ NHỮNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN XÃ
HỘI, VĂN HÓA, MÔI TRƯỜNG
TOÀN CẦU HÓA VÀ DU LỊCH

• CÁC NGÀNH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI NHAU THÔNG
QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG, VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI.
• TĂNG CƯỜNG HỢP NHẤT CÁC NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI BẰNG CÁCH GIẢM RÀO
CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, THUẾ QUAN, PHÍ VÀ QUOTA XUẤT NHẬP KHẨU.
• NHỜ VIỆC GIA TĂNG CÁC MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ, CHUYÊN MÔN HÓA VÀ CẠNH
TRANH, TOÀN CẦU HÓA ĐÃ THÚC ĐẨY TẠO RA SỰ DỒI DÀO VỀ NGUYÊN VẬT
LIỆU, HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ THÔNG QUA SỰ PHÂN CHIA LAO ĐỘNG QUỐC TẾ.
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TOÀN CẦU HÓA
• THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TOÀN CẦU
• TẠO VIỆC LÀM,
• TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY,
• MỞ RỘNG CƠ HỘI LỰA CHỌN CHO KHÁCH HÀNG.,
• GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ,
• LAN TRUYỀN KIẾN THỨC VÀ GIÁO DỤC VỀ CÔNG NGHỆ
• TĂNG TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN TẢI TOÀN CẦU,
• TẠO THỊ TRƯỜNG MỚI CHO CÁC HÃNG, CÁC QUỐC GIA,
• PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TĂNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.
• KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC Ý TƯỞNG MỚI, TĂNG CƯỜNG GIAO
LƯU VĂN HÓA VÀ SỰ HIỂU BIẾT QUỐC TẾ
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TOÀN CẦU HÓA
q TẠO RA MẤT CÂN BẰNG VỀ THU NHẬP,
q PHÁ HÚY NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG,
q TẠO RA SỰ LỆ THUỘC CỦA QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀO QUỐC GIÁ PHÁT
TRIỂN VỚI CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ.
q TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI ĐỊA PHƯƠNG:
Ø TĂNG GIÁ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ,
Ø TANG GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN KHIẾN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG KHÔNG THỂ MUA
ĐƯỢC
Ø TĂNG NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ CÔNG CỘNG
q CHIẾM ĐẤT DẦN CỦA NGƯỜI NGƯỜI DÂN BẢN SỨ
q QUYỀN CON NGƯỜI BỊ ẢNH HƯỞNG
q KHÔNG CÔNG BẰNG VỀ MỨC LƯƠNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
29
q VĂN HÓA BỊ HÒA LẪN
q MÔI TRƯỜNG GIẢM SÚT
5 ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY TOÀN CẦU HÓA

Kinh tế Công nghệ

Nhân khẩu Xã hội

Chính trị
30
31
TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TỚI CUNG CẦU
DU LỊCH

• TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


Ø BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP,
Ø PHỤ THUỘC KINH TẾ
Ø HỢP NHẤT
Ø THẤT THOÁT CHI TIÊU DU LỊCH
Ø PHÁ HOẠI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG

32
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

• Toàn cầu hóa làm gia tăng đầu tư và thương mại, từ


đó làm tăng gdp thế giới.
• Sự giàu lên ở các quốc gia đang phát triển làm tăng du
lịch quốc tế do người dân các quốc gia đó đi du lịch
nhiều hơn
• Thu nhập tăng là động lực lớn nhất cho sự bùng nổ du
lịch trong nước cũng như quốc tế trên toàn thế giới

33
BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
• Toàn cầu hóa tạo việc làm, nâng cao mức sống và giảm đói
nghèo.
• Qua thời gian, các quốc gia giàu lên và hoạt động hiệu quả hơn.
• Tuy nhiên, mối quan hệ giữa lượt khách du lịch nước ngoài tới
và mức sống của người dân nước đang phát triển chưa rõ rang,
còn phụ thuộc vào các điều kiện khác như phân chia thu nhập,
chất lượng dịch vụ như y tế, giáo dục…

34
SỰ PHỤ THUỘC
q Các quốc gia đang phát triển sẽ chịu tổn thương khi có bất cứ
sự cố nào xảy ra với nền kinh tế đang phát triển đang nhập
khẩu sản phẩm của họ.
q 2 loại rủi ro từ việc chuyên môn hóa quá sâu liên quan đến du
lịch:
Ø Sự phụ thuộc vào du lịch nói chung khi là thị trường xuất khẩu.
vd khủng hoảng tài chính làm sự ưa thích một khu vực du lịch
nào đó trên thế giới bị giảm sút
Ø Quá phụ thuộc vào khách du lịch từ một thị trường nào đó hoặc
một sản phẩm du lịch nào đó (săn bắn, spa, casino…)
q Ngành du lịch nhạy cảm với các khủng hoảng (kinh tế, chính 35
trị, môi trường…)
SỰ PHỤ THUỘC

qTài nguyên của nước chủ nhà ưu tiên phục vụ cho khách du
lịch hoặc để xuất khẩu, do đó nhu cầu của cộng đồng hoặc thị
trường trong nước bị bỏ qua
qĐể tránh phụ thuộc vào nước ngoài, cần khai thác thị trường
khác du lịch trong nước, gia tăng công bằng xã hội.

36
HỢP NHẤT
• Đối với nhiều công ty du lịch, để cạnh tranh được trên thế giới
cần đạt được ít nhất bằng hoặc cao hơn các tiêu chuẩn của các
công ty lớn trên thế giới trong việc cung cấp các yếu tố khác
nhau của sản phẩm.
• Sự phát triển của các nhãn hàng nổi tiếng toàn cầu đã trở thành
trung tâm cho sự hợp hợp nhất chất lượng trong ngành du lịch
• Sự tập trung một số ngành trong du lịch của các nước phát triển
tạo ra sức mạnh thị trường để điều tiết thị trường du lịch về các
vấn đề như giá cả, chất lượng ở các nước đang phát triển

37
THẤT THOÁT
• Khách du lịch sử dụng nhiều hàng hóa nhập khẩu từ nước
ngoài
• Mất ngoại tệ và lợi ích kinh tế cho các nước bên ngoài
• Hầu hết các hàng hóa đáp ứng được du khách không sản xuất
được trong nước.
• Mối quan hệ lỏng lẻo giữa ngành du lịch và các ngành khác tại
địa phương.
• Mất lợi nhuận vào các chủ sở hữu nước ngoài

38
PHÁ HOẠI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG
qNgành công nghiệp địa phương đối mặt với nhiều cạnh tranh
hơn từ nước ngoài và các công ty nước ngoài.
qNgành công nghiệp địa phương có quy mô thường vừa và nhỏ,
do đó không có đủ tiềm lực để cạnh tranh trên quy mô toàn cầu
qHiệu ứng lấn át xảy ra, việc tập trung đầu tư cho du ịch khiến
ngân sách dành cho đầu tư các ngành công nghiệp khác bị
giảm đi

39
CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP (TÍCH CỰC)

• Toàn cầu hóa làm tăng cơ hội nghề nghiệp và các vị trí đòi hỏi
kỹ năng cao
• Thúc đẩy sự di chuyển lao động do internet giúp cho việc kiếm
việc ở nước ngoài dễ dàng hơn
• Tăng cơ hội việc làm cho nhóm người có kỹ năng về ngôn ngữ
ở các môi trường khác nhau.
• Tăng cơ hội cho phụ nữ và các nhóm yếu thế.
• Tạo động lực để giảm lao động rời khỏi nông thôn do họ có thể
kiếm được nhiều thu nhập hơn
40
CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP (TIÊU CỰC)
• Cạnh tranh với các lĩnh vực khác nên giảm sút chất lượng lao
động
• Các việc làm được tạo ra trong lĩnh vực du lịch thường có trình
độ và kỹ năng thấp. Nhiều việc bán thời gian, theo thời vụ, nên
không tạo cơ hội phát triển cho người lao động.
• Độc quyền khiến cho mức lương người lao động được trả
thường thấp hơn so với mức giá cạnh tranh trên thị trường.

41
NÂNG CAO KIẾN THỨC CÔNG NGHỆ
• Truy cập thông tin dễ dàng, có thể học hỏi kinh nghiệm phát triển du
lịch của quốc gia khác.
• Sử dụng các phương tiện và ứng dụng thông dụng để đưa thông tin
ra thế giới như facebook, youtube, tiktok, blog về du lịch như
tripadviser…
• Các thông tin được chuyển dễ dàng, đầy đủ tới khách du lịch và
khách du lịch cũng có thể tìm hiểu các thông tin cần thiết trước
chuyến đi.
• Các công ty du lịch lữ hành dễ dàng liên kết với nhau
• Nhiều loại hình du lịch liên quan đến công nghệ xuất hiện
• Công nghệ làm chi phí vận hành, quảng cáo giảm đi. 42
Q&A

You might also like