You are on page 1of 8

CHUYÊN ĐỀ I: CHẤT KHÍ


I. Một số thông số và công thức cơ bản
- Hằng số Avôgado : ( số nguyên tử trong 1 mol chất )

- Khối lượng của một phân tử:

- Số mol:

- Số nguyên tử có trong khối lượng m của một chất:


II. Phương trình trạng thái
1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Hay
Trong đó:
 p1, V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1.
 p2, V2, T2 là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 2.
Chú ý:

2. Phương trình Clapâyrôn – Menđêlêép

Trong đó:
p : áp suất (Pa)
V: thể tích (m3)
m: khối lượng chất khí (g)
: khối lượng mol ( g/mol)
R: hằng số chất khí
T: nhiệt độ tuyệt đối (0K)
Mở rộng: phương trình áp suất phụ thuộc vào mật độ phân tử khí

Trong đó:
p: áp suất (Pa)
k: hằng số Boltzmann
T: nhiệt độ tuyệt đối ( 0K)

1
Chú ý: Các đơn vị áp suất:
+ Trong hệ SI: N/m2 hay Pa.
+ Trong hệ hỗn hợp: at (atmotphe kĩ thuật); atm (atmotphe vật lí).
+ Ngoài ra: cmHg, mmHg, torr.
1Pa = 1N/m2; 1atm = 1,013.105 Pa; 1at = 9,81.104 Pa;
1mmHg = 133,3 Pa = 1 torr; 1atm = 760 mmHg; 1at = 736 mmHg.

III. Các định luật về khí lý tưởng


1. Định luật Boyle - Mariotte: Ở nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), tích của áp suất p T2>T1 và
thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số.
pV = const hay p1V1 = p2V2
p1, V1 là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 1
p2, V2 là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 2 T1
O V

2. Định luật Charles: Khi thể tích không đổi (đẳng tích), áp suất của một lượng khí
p
xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
V1
p2 T2
=
p1 T1
p1, T1 là áp suất và nhiệt độ khí ở trạng thái 1 V2>V1
p2, T2 là áp suất và nhiệt độ khí ở trạng thái 2 O T

3. Định luật Gay-Lussac: Khi áp suất không đổi (đẳng áp), thể tích của một
lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. V
p1
V2 T2
=
V1 T1
V1, T1 là thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1 p2>p1

O T 2
V2, T2 là thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 2

4. Định luật Dalton: Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp.
p = p1 + p2 + ...
IV. Phương trình cơ bản khí lý tưởng
1 2
n 0 mv 2 n 0 Wd
– Phương trình cơ bản của khí lí tưởng: p = 3 = 3 .
n0 là mật độ phân tử khí
m là khối lượng phân tử khí
p là áp suất khí
v2 là bình phương vận tốc trung bình các phân tử khí
1
Wd = mv 2
2 là động năng trung bình của các phân tử khí.
3
Wd = kT
– Hệ thức giữa nhiệt độ và động năng trung bình của phân tử khí: 2 .
R
NA
(k = = 1,38.10–23J/ K là hằng số Bôn–zơ–man).
BÀI TẬP CHẤT KHÍ
Dạng 1: Bài toán về phương trình trạng thái
- Nếu bài toán có liên quan đến sự biến đổi bất kỳ của một lượng khí xác định thì sử dụng phương trình trạng thái
khí lý tưởng :

- Nếu bài toán có liên quan đến khối lượng của khối khí thì sử dụng phương trình Claypeyron – Mendeleev.

- Ngoài ra còn các dạng bài tập khác về phương trình trạng thái của khí lý tưởng như : phương trình trạng
thái áp dụng
cho hỗn hợp khí hay phương trình trạng thái kết hợp với định luật Acsimet, ... Tùy vào từng điều kiện của đề bài
mà vận
dụng kết hợp các công thức, biến đổi hợp lý.
Khi giải cần:
 Liệt kê các trạng thái của khối khí.
 Đổi với
m
RT
Khi áp dụng phương trình Clapâyrôn – Menđêlêép: pV = μ cần chú ý đến giá trị của R trong các hệ đơn vị khác
nhau
(hệ SI: R = 8,31 J/mol.độ ; hệ hỗn hợp: R = 0,082 atm.l/mol.độ, R = 0,084 at.l/mol.độ).

Câu 1: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C, có thể tích 40dm3. Nén
hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3, áp suất 15atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.
Hướng dẫn
3
Ta có: + Trạng thái đầu: p1 = 1atm, V1 = 40dm , T1 = 47 + 273 = 320K.
3
+ Trạng thái cuối: p2 = 15atm, V2 = 5dm3, T2 = ?.
p1V1 p2 V2
=
T1 T2
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có: .
p2 V2 15.5
T1 .320
p1V1
 T2 = = 1.40 = 600K hay t2 = 327oC.
Vậy: Nhiệt độ của khí sau khi nén là 327oC.

Câu 2: Một chất khí có khối lượng 1,025g ở 270C dưới áp suất 0,5 atm và có thể tích 1,8 lít. Hỏi khí đó là khí gì?
Biết rằng đó là một đơn chất.
Hướng dẫn
m mRT
RT
Theo phương trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = μ  μ = pV .
với: m = 1,025g, R = 0,082 atm.l/mol.K, T = 300K, p = 0,5atm, V = 1,8 lít:

Đơn chất có μ = 28 chính là ni–tơ (N2).


Câu 3: Bình chứa được 4,0g hiđrô ở 530C dưới áp suất 44,4.105 N/m2. Thay hiđrô bởi khí khác thì bình chứa được
8,0g khí mới ở 270 dưới áp suất 5,0.105 N/m2. Khí thay hiđrô là khí gì? Biết khí này là đơn chất.
Hướng dẫn
m1 m2
RT1 RT2
μ1 μ2
Với khí hiđrô: p1V = ; với khí X: p2V = .
p1 m1 μ 2 T1 m 2 p1 T2
= . . μ2 = . . .μ
p2 m 2 μ1 T2 m1 p2 T1 1
 
μ1
Với:m1 = 4,0g, T1 = 53 + 273 = 326K, p 1 = 44,4.105 N/m2, = 2; m2 = 8,0g, T2 = 27+273 = 300K, p2 = 5,0.105
N/m2:
8 44,4.105 300
μ2 = . . .2
4 5,0.105 326
= 32
Đơn chất có μ = 32 chính là oxi (O2).
Câu 4: Khí cầu có dung tích 328m3 được bơm khí hiđrô. Khi bơm xong, hiđrô trong khí cầu có nhiệt độ 270C, áp suất
0,9atm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu nếu mỗi giây bơm được 2,5g H2 vào khí cầu?
Hướng dẫn
Gọi m là khối lượng khí đã bơm vào khí cầu.
m μpV
RT
Từ phương trình Clapâyrôn–Menđêlêép pV = μ suy ra: m = RT .
với: V = 328m3 = 328.103 lít, T = 27+273 = 300K, p = 0,9atm,
R = 0,082 atm.l/mol.K; μ = 2g/mol:
2.0,9.328.103
 m = 0,082.300 = 24000g
m 24000
=
Thời gian bơm: t = 2,5 2,5 = 9600s = 2h40ph.

4
Vậy: Thời gian bơm khí cầu là 2h40ph.
Câu 5: Có 10g khí ôxi ở 470C, áp suất 2,1 atm. Sau khi đun nóng đẳng áp thể tích khí là 10 lít. Tìm:
a) Thể tích khí trước khi đun.
b) Nhiệt độ sau khi đun.
c) Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun.
a) Thể tích khí trước khi đun
m m RT1
RT .
μ μ p1
Từ phương trình Clapâyrôn–Menđêlêép: pV =  V1 = .
μ
với: m = 10g, = 2g/mol, T = 47 + 273 = 320K, p = 2,1atm;
1 1

10 0,084.320
.
R = 0,084 atm.l/mol.K  V1 = 2 2,1 = 4 lít
Vậy: Thể tích khí trước khi đun là V1 = 4 lít.
V2 T2
=
V1 T1
b) Nhiệt độ sau khi đun: Vì đun nóng đẳng áp nên: .
V2 10
.T1 .320
V1
 T2 = = 4 = 800K hay t2 = 527oC
Vậy: Nhiệt độ khí sau khi đun là 527oC.
c) Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun
m 10
ρ1 =
V1
Trước khi đun: = 4 = 2,5 g/l.
m 10
ρ2 =
V2
Sau khi đun: = 10 = 1 g/l.
Vậy: Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun là 2,5 g/l và 1 g/l.
Câu 6: Một xilanh được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt.Mỗi phần có chiều dài l=30cm chứa
một lượng khí giống nhau ở 270C , nung nóng một phần thêm 100C và làm lạnh phần kia đi 100C.Hỏi pitong di chuyển
một đoạn bao nhiêu?. Biết pittong dịch chuyển một đoạn rồi đứng yên.

5
Câu 7: Xilanh hai đầu chia làm hai phần, mỗi phần dài 42cm và ngăn cách nhau bởi một pittông cách nhiệt.Mỗi phần
xilanh chứa cùng một khối lượng khí, giống nhau, ở 270C dưới áp suất 1,0at. Cần phải nung nóng khí ở một phần của
xilanh lên bao nhiêu độ để pittông dịch chuyển 2cm? Tính áp suất của khí sau khi nung.
Hướng dẫn
– Ban đầu, khí trong mỗi phần xilanh có thể tích V = Sl, áp suất p, nhiệt độ T.
– Sau khi nung:
+ phần khí bị nung nóng có thể tích V1 = S(l + x), áp suất p1, nhiệt độ T1 = T + 50.
+ phần khí không bị nung có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = p1, nhiệt độ T2 = T.
– Vì khí trong mỗi phần xilanh giống nhau, p1 = p2 nên:
V1 T1 T1 l+x
= =
V2 T2 T2 l- x
 .
T2 (l + x)
 T1 = l- x (l = 42cm; x = 2cm; T2 = T = 27 + 273 = 300K)
300.(42 + 2)
 T1 = 42 - 2 = 330K hay t1 = 57oC.
– Vì nhiệt độ của lượng khí trong phần xilanh không bị nung nóng không đổi (T 2 = T) nên áp dụng định luật Bôi–
Mariôt cho lượng khí này ta được:
l 42
pV = p2V2  pSl = p2S(l – x)  p2 = p. l  x = 1. 42  2 = 1,05at.
Vậy: Để pittông dịch chuyển 2cm thì cần phải nung nóng khí ở một phần của xilanh lên đến 57 oC, lúc đó áp suất
khí là 1,05at.
Câu 8: Hai bình giống nhau chứa một chất khí nào đó, nối với nhau bằng ống ngang, chính giữa ống có một giọt thủy
ngân. Bình I có nhiệt độ T1, bình II có nhiệt độ T2 (T2 > T1). Giọt thủy ngân sẽ di chuyển thế nào nếu:

a) nhiệt độ tuyệt mỗi bình tăng gấp đôi? T1 T2



b) nhiệt mỗi bình tăng một lượng T như nhau?
A/ LUC DAU : P1=P2, V1=V2, T2>T1
LUC SAU
KHI 1: P1V1/T1=P1'V1'/2T1 KHI 2: P2V2/T2=P2'V2'/2T2
KHI CAN BANG(P1'=P2')
BINH KHONG DICH
B/
HI 1: P1V1/T1=P1'V1'/(T1+X)
KHI 2: P2V2/T2=P2'V2'/(T2+X)
T2/T1=(V1'/V2').(T2+X)/(T1+X) ==> V1'/V2'=(T2T1+T2X)/(T2T1+T1X) > 1 ==> V1'>V2'
* Cho một ống hình trụ tiết diện S nằm ngang được ngăn với bên ngoài bằng hai pittông. Pittông thứ nhất được nối
với lò xo như hình vẽ.
Ban đầu lò xo không biến dạng, áp suất khí giữa hai pittông bằng áp
suất bên ngoài po. Khoảng cách giữa hai pittông là H và bằng nửa
chiều dài hình trụ. Tác dụng lên pittông thứ hai một lực F để nó
chuyển động từ từ sang bên phải. Tính F khi pittông thứ hai dừng lại ở
biên phải của ống hình trụ.
6
Bài giải
Gọi x là độ dịch chuyển của pittông trái, p áp suất khí giữa hai pittông.
Điều kiện cân bằng của hai pittông:

+ Pittông trái: (1)

+ Pittông phải: (2)

- Vì quá trình là đẳng nhiệt nên áp dụng định luật Bôilơ – Mariot:

(3)

- Từ (3): (4)

- Từ (1) và (2): , thay vào (4) ta được:

- Thay vào (2), ta được:

- Giải phương trình trên theo F, ta được:


Vậy: Để pittông thứ hai dừng lại ở biên phải của ống hình trụ thì

* Một bình có thể tích V chứa 1 mol khí lí tưởng và một cái van bảo hiểm là một
xilanh rất nhỏ so với bình. Trong xilanh có một pittông diện tích S giữ bằng lò xo có
độ cứng k. Khi nhiệt độ của khí là T1 thì pittông ở cách lỗ thoát khí một đoạn l.
Hỏi khi nhiệt độ của khí tăng lên tới giá trị T2 nào thì khí thoát ra ngoài?

- Ở nhiệt độ T1, khí có áp suất là . Ta có:

(1)
(Fk là áp lực của khí cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, x là độ co của lò xo)

- Ở nhiệt độ T2 > T1 khí có áp suất là làm lò xo có độ co và khí thoát ra ngoài.

Ta có: (2)

- Từ (1), (2) ta được: (3)

7
8

You might also like