You are on page 1of 36

CHƯƠNG

NGUỒN GỐC, KIỂU, BẢN CHẤT, VAI TRÒ,


HÌNH THỨC VÀ NGUỒN PHÁP LUẬT

GV: Đinh Thị Tâm


Email: dinhtam@ftu.edu.vn
KẾT CẤU CHƯƠNG II

1 Khái niệm, nguồn gốc pháp luật

2 Kiểu pháp luật

3 Bản chất pháp luật

4 Các mối liên hệ cơ bản của PL

5 Vai trò pháp luật

6 Hình thức và nguồn của PL


1 Khái niệm, nguồn gốc pháp luật

1.1 Khái niệm pháp luật

1.2 Nguồn gốc pháp luật


1.1 Khái niệm pháp luật

Pháp luật là gì?


 Trung Quốc cổ đại
 Phái Nho gia
 Pháp Pháp gia
 Phương Tây
 Phái pháp luật thực định
 Phái pháp luật tự nhiên
1.1 Khái niệm pháp luật

a. Định nghĩa
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự
chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí của
nhà nước để điều chỉnh các QHXH theo
mục đích, định hướng của nhà nước.
1.1 Khái niệm pháp luật
b. Các đặc trưng của pháp luật
Tính quyền
lực nhà nước

Tính xã hội
Đặc trưng
của PL
Tính quy phạm
phổ biến
Tính hệ thống
1.2 Nguồn gốc pháp luật

a. Quan điểm phi Mác xít về nguồn gốc PL

Thuyết Thuyết Thuyết


Thuyết
Khế ước Tâm lý Pháp luật
Thần XH
tự nhiên
học
Những
PL do PL là đạo PL là linh
nguyên tắc
luật thể hiện cảm của con
Thượng đế về đạo đức
ý chí chung người về
và ứng xử
sáng tạo của cộng cách xử sự
đã tạo nên
đồng đúng đắn
pháp luật
1.2 Nguồn gốc pháp luật

b. Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc PL

PL ra đời cùng với sự ra đời của NN

Về mặt khách quan: NN và PL có cùng


nguồn gốc ra đời.

Về mặt chủ quan: PL chỉ có thể ra đời bằng


con đường NN và trở thành một phương
tiện của NN để bảo vệ lợi ích của GC thống
trị và duy trì trật tự XH.
1.2 Nguồn gốc pháp luật

Con đường hình thành PL

Thừa nhận tập quán

Nhà Thừa nhận tiền lệ pháp Pháp


nước luật
Ban hành văn bản QPPL
2 Kiểu pháp luật

a. Định nghĩa
Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc
điểm cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể
hiện bản chất và những điều kiện tồn tại,
phát triển của pháp luật trong một hình
thái kinh tế xã hội nhất định
2 Kiểu pháp luật
b. Các kiểu pháp luật

NN XHCN
Pháp luật XHCN

NN Tư sản
Pháp luật Tư sản

NN Phong kiến
Pháp luật Phong kiến

NN Chủ nô
Pháp luật Chủ nô
3 Bản chất pháp luật

Cũng như NN, PL mang hai thuộc tính

Tính giai cấp

Tính xã hội
3.1. Tính giai cấp

PL thể hiện ý chí của GC thống trị;

PL bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị của


GC thống trị;

PL điều chỉnh các QHXH, định hướng


cho các QHXH phù hợp với lợi ích GC
thống trị.
3.2. Tính xã hội
PL thể hiện ý chí của các
GC khác trong XH

1 2

Tính PL bảo vệ lợi ích


PL thể hiện tính công
XH của mọi thành viên
bằng, khách quan
trong XH

4 3

PL điều chỉnh hành vi của


mọi chủ thể trong XH
4 Các mối liên hệ cơ bản của PL

Nhà nước

Chính Kinh
Pháp luật
trị tế

Các loại QPXH khác


Quan hệ giữa nhà nước với PL
PL và NN có cùng nguyên nhân ra đời, cùng
tồn tại và phát triển gắn liền với XH có GC;
Được XD trên cùng cơ sở KT-XH, NN là PL
luôn thống nhất với nhau:

Có chung bản chất: NN nào thì PL ấy;

Có chung MĐ: nhằm duy trì, quản lí đời sống XH


vì lợi ích của GCTT và của toàn XH.

Khi cơ sở KT-XH thay đổi thì NN thay đổi, đồng


thời PL cũng thay đổi theo.
Quan hệ giữa nhà nước với PL
Nhà nước cần tới PL để:
Quy định cơ cấu tổ chức và HĐ của BNMM, làm cho
BNNN được tổ chức và HĐ khoa học, phát huy được
sức mạnh của mỗi CQNN cũng như cả BNNN;
Ràng buộc quyền lực NN = Quy định rõ thẩm quyền
của các CQNN, XĐ MQH giữa các CQNN với nhau,
giữa CQNN với các tổ chức XH và với ND nhằm kiểm
soát HĐ của các CQNN, tránh sự tùy tiện, lạm quyền;

Quản lý đời sống XH, tạo ra một trật tự phù hợp với ý
chí của NN.
Quan hệ giữa nhà nước với PL
PL không thể thiếu được NN bởi:
PL do NN ban hành. Thông qua NN, PL trở thành
các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối
với toàn xã hội;

PL được NN bảo đảm thực hiện. PL sẽ không


được thực hiện nghiêm minh, chính xác, khó phát
huy được vai trò, tác dụng trong đời sống XH nếu
thiếu sức mạnh cưỡng chế thực hiện của NN.
Quan hệ giữa chính trị với PL
Đường lối chính trị của GC cầm quyền
giữ vai trò chỉ đạo đối với hệ thống PL

Khi chính trị thay PL là hình thức thể


đổi căn bản sẽ PL và hiện đường lối,
kéo theo sự thay chính trị chính sách của
đổi của PL đảng cầm quyền

Thông qua PL đường lối của đảng cầm quyền


được phổ biến trên quy mô toàn XH dưới
dạng các quy tắc có tính bắt buộc chung
Quan hệ giữa kinh tế với PL
Khi KT thay đổi căn bản kéo
theo sự thay đổi của PL

KT quyết định PL tác động trở lại đối


sự ra đời của PL 1 2 với sự phát triển KT
Pháp luật và
Kinh tế
4 3

PL là hình thức ghi nhận


sự biến đổi, trình độ PT KT
Quan hệ giữa PL với các loại QPXH khác

Quan hệ giữa PL với


các loại QPXH khác

PL và PL và tín
đạo đức PL và điều tôn giáo
tập quán
5 Vai trò pháp luật

5.1 Vai trò của PL đối với xã hội

5.2 Vai trò của PL đối với LL cầm quyền

5.3 Vai trò của PL đối với nhà nước


5.1 Vai trò của PL đối với xã hội
Điều tiết và định hướng sự phát triển của các
QHXH;
Là cơ sở để bảo đảm an toàn xã hội;
Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong XH;

Là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con


người;
Là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng,
bình đẳng và tiến bộ XH;
Đảm bảo sự phát triển bền vững của XH;

Là phương tiện góp phần giáo dục con người.


5.2 Vai trò của PL đối với LL cầm quyền

Pháp luật thể chế hóa chủ trương,


đường lối, chính sách của lực lượng
cầm quyền.

Pháp luật là vũ khí chính trị của lực


lượng cầm quyền để chống lại sự phản
kháng chống đối trong xã hội.
5.3 Vai trò của PL đối với nhà nước

PL tạo lập cơ sở pháp lí vững chắc cho sự tồn tại


của nhà nước;
PL là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn
cho các nhân viên nhà nước;
PL là cơ sở pháp lí cho tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước;
PL là cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà
nước “vừa hồng, vừa chuyên”;

PL là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước;

PL là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lý mọi


mặt của đời sống xã hội.
6 Hình thức và nguồn của PL

1
Hình thức của pháp luật

2
Nguồn của Pháp luật
1 Hình thức của pháp luật

Hình thức của PL

Hình thức của PL là khái niệm dùng


để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của PL
trong hệ thống các quy phạm XH, là hình
thức biểu hiện của PL, đồng thời đó cũng
chính là phương thức tồn tại, dạng tồn tại
thực tế của PL.
1 Hình thức của pháp luật
Hình thức của PL bao gồm:

Hình thức bên trong


Hình thức bên trong của PL là những bộ
phận cấu thành bên trong của hệ thống PL.

Hình thức bên ngoài


Hình thức bên ngoài của pháp luật là những
biểu hiện bên ngoài của pháp luật, dạng tồn
tại trong thực tế của pháp luật
Hình thức bên trong của PL
Hình thức bên trong của PL là những bộ phận
cấu thành bên trong của hệ thống PL (còn gọi
là hình thức cấu trúc của PL)
Bao gồm:
 Nguyên tắc chung của pháp luật;
 Quy phạm pháp luật;
 Chế định luật;
 Ngành luật;
 Hệ thống pháp luật
Hình thức bên ngoài của PL
Hình thức bên ngoài của PL là những biểu
hiện bên ngoài của PL, dạng tồn tại trong thực
tế của PL.

Thể hiện chủ yếu dưới những hình thức:

Tập quán pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản quy phạm pháp luật.


2 Nguồn của Pháp luật

Nguồn của pháp luật

Nguồn của PL là tất cả các căn cứ được


các chủ thể trong XH sử dụng làm cơ sở để xây
dựng, ban hành, giải thích PL, để áp dụng vào
việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong
thực tế hoặc thực hiện các hành vi pháp lý.
2 Nguồn của Pháp luật
Nguồn nội dung của PL
Nguồn nội dung của PL là xuất xứ, là căn nguyên
của PL, mà dựa vào đó các chủ thể có thẩm quyền
xây dựng, ban hành và giải thích PL.
Nguồn hình thức của PL
Nguồn hình thức của PL là phương thức tồn tại của
các QPPL trong thực tế; nơi chứa đựng, nơi có thể
cung cấp các QPPL, các căn cứ mà các chủ thể có
thẩm quyền dựa vào đó để giải quyết các vụ việc
pháp lý xảy ra trong thực tế.
2 Nguồn của Pháp luật
Các loại nguồn của PL
Tập quán pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản quy phạm pháp luật

Các loại nguồn khác của PL


Hiệu lực của VB QPPL ở VN

Hiệu lực theo thời gian

Hiệu lực theo không gian

Hiệu lực theo đối tượng tác động


Các loại nguồn khác của PL

 Điều ước quốc tế;


 Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội;
 Đường lối chính sách của lực lượng cầm
quyền;
 Các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lí;
 Tín điều tôn giáo;
 Hợp đồng;
 PL nước ngoài.

You might also like