You are on page 1of 18

IMAGE PROCESSING IN INDUSTRY AND TRAFFIC

CHƯƠNG II:
XỬ LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ẢNH
Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING
Giới thiệu & Mục tiêu Chương II
1. Giới thiệu
Image Morphological
Restoration Processing

Image
Segmentation
Enhancement

Image Object
Acquisition Recognition

Problem Domain
Colour Image Image
Processing Compression

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


Giới thiệu & Mục tiêu Chương II
1. Giới thiệu
- Cải thiện ảnh sử dụng toán tử điểm
- Cải thiện ảnh sử dụng toán tử không gian
2. Mục tiêu
- Quá trình xử lý ảnh là quá trình tác động lên ảnh số để làm thay đổi các thuộc tính
vốn có của nó (thay đổi kích thước, đặc tính, độ tương phản, nổi biên, làm trơn
biên ảnh, khuếch đại ảnh, lọc nhiễu, …)
- Ví dụ: làm sáng, hoặc mờ đi một bức ảnh số đã có
3. Tài liệu tham khảo
[1]. Chương 4, Lương Mạnh Bá, Nhập môn xử lý ảnh số
[2]. Chương 3 & 4, Digital Image Processing
[3]. Chương 3 & 4, Digital Image Processing Using Matlab

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


Giới thiệu & Mục tiêu Chương II
- Tăng cường ảnh bao gồm một loạt các phương pháp nhằm hoàn thiện trạng thái
quan sát của một ảnh. Tập hợp các kỹ thuật tăng cường ảnh tạo nên giai đoạn tiền
xử lý ảnh.
- Nhiệm vụ của tăng cường ảnh: không phải là làm tăng lượng thông tin vốn có
trong ảnh mà làm nổi bật các đặc trưng đã chọn làm sao để có thể phát hiện tốt
hơn, Làm cho ảnh trở nên trực quan hấp dẫn hơn. tạo thành quá trình tiền xử lý
cho phân tích ảnh
- Tăng cường ảnh bao gồm: điều khiển / thay đổi mức xám, dãn độ tương phản,
giảm nhiễu, làm trơn ảnh, nội suy, phóng đại, nổi biên, … .
-

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


Giới thiệu & Mục tiêu Chương II

Thiếu sáng  Tăng độ sáng

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


Giới thiệu & Mục tiêu Chương II

Độ nhòe  Giảm độ nhòe


Độ tương phản kém  Độ tương phản tốt hơn

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Biểu diễn thao tác xử lý điểm ảnh có dạng s = T(r)
 Với s là điểm ảnh đã xử lý
 r là điểm ảnh ban đầu
 T là phép toán xử lý điểm ảnh
 Phép đảo ảnh
 Phép biến đổi Logarit
 Phép biến đổi Gamma
 Cắt ngưỡng: Chuyển đổi sang ảnh nhị phân

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Đảo ảnh (Biến đổi âm bản): Với ảnh có giá trị mức xám trong vùng [0, L-1]
Là thao tác xử lý điểm ảnh trên ảnh có dạng s = (L-1) – r
Với s là điểm ảnh đã xử lý, r là điểm ảnh đầu vào, L mức xám cực đại

Đảo ảnh hữu ích


cho việc cải thiện
các chi tiết màu
trắng hay màu xám
nằm trong vùng tối
của ảnh

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Biến đổi âm bản:

Biến đổi âm bản ảnh đa mức xám I: I(i,j) = L – I(I,j)

Trong đó: L là số mức xám cực đại


3 2 2 8 7 252 253 253 247 248
6 8 7 2 1 249 247 248 253 254
Cho ma trận ảnh: I = 1 7 5 5 8 = 254 248 250 250 247
8 2 1 2 9
5 9 3 1 6
247 253 254 253 246
Biến đổi âm bản trên.
250 246 252 254 249

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Biến đổi ảnh bằng hàm Logarit:
- Là thao tác xử lý điểm ảnh trên ảnh có dạng s = c x log(1+r)
Với s là điểm ảnh đã xử lý, r >= 0 là điểm ảnh đầu vào, c hằng số

Ảnh gốc Ảnh sau khi biến đổi hàm Logarit


Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING
2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Biến đổi ảnh bằng hàm mũ (gamma):
- Là thao tác xử lý điểm ảnh trên ảnh có dạng s = c x
Với s là điểm ảnh đã xử lý, r >= 0 là điểm ảnh đầu vào; c, hằng số dương

Ảnh gốc = ; = . = ; = . = ; = .
Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING
2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Biến đổi ảnh bằng hàm mũ (gamma):
- Là thao tác xử lý điểm ảnh trên ảnh có dạng s = c x
Với s là điểm ảnh đã xử lý, r >= 0 là điểm ảnh đầu vào; c, hằng số dương

Ảnh gốc = ; = = ; = = ; =
Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING
2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Cắt ngưỡng (tách ngưỡng): Chuyển đổi ảnh đa cấp xám về 2 mức giá trị xám

Ảnh gốc
Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING
2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Tách ngưỡng:

- Giả sử ảnh I có kích thước mxn, khi đó kỹ thuật điều chỉnh độ sáng được thể hiện
như sau:
I i, j = I i, j ≥ c? Max ∶ Min;

Trong đó: c là một ngưỡng cường độ xám, Max và Min là ngưỡng cường độ sáng lớn
nhất và nhỏ nhất của ảnh mới
Nếu Min = 0, Max = 1: chuyển ảnh gray thành ảnh Black-White

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Các phép toán trên điểm ảnh
Tăng độ sáng:

- Giả sử ảnh I có kích thước mxn, khi đó kỹ thuật điều chỉnh độ sáng được thể hiện
như sau:
I i, j = I i, j + c

Trong đó: c là một số nguyên, là cường độ sáng cần tăng thêm tại mỗi điểm ảnh,
=0÷ , =0÷ .

Nếu c > 0: thì ảnh sáng hơn ảnh gốc

Nếu c < 0: thì ảnh tối hơn so với ảnh gốc

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Kỹ thuật Histogram
Ví dụ: Histogram của ảnh 14 6 18 10 12 16 18 12
14 6 18 10 12 16 18 12
g 6 10 12 14 16 18
6 18 12 10 18 16 18 12
h(g) 15 5 19 7 4 14
6 12 12 6 18 16 12 6
P(g) 15/64 5/64 = 19/64 7/64 4/64 = 14/64
= 0.23 0.08 = 0.3 = 0.1 0.06 = 0.21 6 12 18 6 12 12 12 6
14 6 18 6 12 12 18 18
14 6 12 10 12 6 18 14
14 6 12 10 12 6 18 14

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Kỹ thuật Histogram
Ví dụ: Histogram của ảnh

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING


2.1. Cải thiện ảnh sử dụng các toán tử điểm
Kỹ thuật Histogram
Nhận xét:
- Ảnh tối  Histogram phân bố về phía trái (về pixel có mức xám = 0)
- Ảnh sáng  Histogram phân bố về phía phải (về pixel có mức xám = 255)
- Ảnh có độ tương phản thấp  Histogram phân bố không đều
- Ảnh có độ tương phản cao  Histogram phân bố đều
 Sử dụng kỹ thuật thay đổi Histogram của ảnh để tăng cường ảnh
 Hay còn gọi là cân bằng Histogram

Mai Vạn Hậu – mvhau@utc2.edu.vn XỬ LÝ ẢNH – IMAGE PROCESSING

You might also like