You are on page 1of 121

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP

PGS.TS.BS Huỳnh Văn Thưởng


PGĐ BV Khánh Hòa
Nội dung
• Dịch tể
• Định nghĩa và phân loại
• Bệnh học và yếu tố nguy cơ
• Chẩn đoán và điều trị NMCT cấp có ST chênh lên
• Chẩn đoán và điều trị NMCT cấp không ST chênh lên
• Kết luận
Dịch tễ học
• WHO (2017)
• 17.7 triệu người tử vong do bệnh tim mạch mỗi năm
• Trên 75% xảy ra ở nước có thu nhập thấp và trung bình
• 80% là do NMCT và đột quỵ
• Hội Tim mạch học Việt Nam (2015)
• 3 người trưởng thành, 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chủ
yếu là bệnh ĐM vành
• Bệnh ĐM vành cướp đi sinh mạng > 100.000 người mỗi năm

TL: http://www.who.int/cardiovascular_diseases/en/
http://vnha.org.vn/detail.asp?id=219
Định nghĩa

• Chết tế bào cơ tim do


thiếu máu cơ tim cục bộ
kéo dài (≥ 20 phút)

Hoại tử cơ tim
do tắc ĐM vành

TL: Kristian Thygesen et al, Third Universal Definition of Myocardial Infarction, Circulation 2012;126:2020-2035
Phân loại
• Mục tiêu điều trị cấp thời
• NMCT có ST chênh lên
• NMCT không ST chênh lên
• Bệnh học - Lâm sàng - Tiên lượng - Chiến lược điều trị
• Loại 1 tự nhiên
• Loại 2 thứ phát do mất cân bằng cung cầu O2 cơ tim
• Loại 3 tử vong khi chưa có men tim → giải phẫu tử thi
• Loại 4a liên quan đến can thiệp mạch vành
• Loại 4b liên quan đến huyết khối trong stent
• Loại 5 liên quan đến phẫu thuật bắc cầu nối ĐM vành

TL: Kristian Thygesen et al, Third Universal Definition of Myocardial Infarction, Circulation 2012;126:2020-2035
Vỡ mảng xơ vữa tạo huyết khối

Loại 1

Co thắt hoặc rối loạn


chức năng nội mạc

Phân biệt Loại 2


loại 1 và 2

> 90%
Mảng xơ vữa không thay đổi
nhưng mất cân bằng cung cầu

Loại 2

Mất cân bằng cung cầu


đơn thuần
Loại 2

TL: Kristian Thygesen et al, Third Universal Definition of Myocardial Infarction, Circulation 2012; 126:2020-2035
Bệnh học và yếu tố nguy cơ
• Phần lớn do nứt vỡ (75%) hoặc xói
mòn (25%) mảng xơ vữa không ổn
định (nắp mỏng & lõi giàu lipid)
→ hoạt hóa và tập trung tiểu cầu
→ huyết khối trong ĐM vành
• Tắc hoàn toàn → thiếu máu xuyên
thành → NMCT có ST chênh lên
• Tắc một phần hoặc hoàn toàn nhưng
có tuần hoàn bàng hệ → thiếu máu
dưới nội mạc → NMCT không ST
chênh lên hoặc ĐTN không ổn định

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1097
Bệnh học và yếu tố nguy cơ
• Tăng huyết áp
• Đái tháo đường
• Rối loạn lipid máu
• Hút thuốc lá
• Tiền sử gia đình (nam > 55 tuổi hoặc
nữ > 65 tuổi)
→ Các yếu tố nguy cơ sẽ gây tổn
thương lớp nội mạc và làm tiến triển
mảng xơ vữa ĐM vành

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1097
Chẩn đoán NMCT cấp
có ST chênh lên
Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp
• Có sự tăng chất chỉ điểm sinh học cơ tim (Troponin) lớn hơn
99% bách phân vị của giới hạn trên và kèm theo ít nhất một
trong các yếu tố sau:
1. Đau thắt ngực điển hình trên lâm sàng
2. Thay đổi mới của đoạn ST trên ECG hoặc có block nhánh (T) hoàn toàn mới
xuất hiện
Có sóng Q bệnh lý trên ECG
3. Thăm dò hình ảnh cho thấy rối loạn vận động vùng hoặc thiếu máu cơ tim mới
xuất hiện
4. Huyết khối trên phim chụp ĐMV hoặc trên mổ tử thi

TL: Kristian Thygesen et al, Third Universal Definition of Myocardial Infarction, Circulation 2012; 126:2020-2035
Đau thắt ngực trong NMCT cấp
Điển hình (70%) Không điển hình (30%)

• Kéo dài > 20 phút • Khó thở, buồn nôn hoặc nôn,
• Mức độ nặng mệt, hồi hộp hay ngất
• Lan lên cổ, hàm dưới hoặc • Người già, phụ nữ, ĐTĐ, bệnh
cánh tay trái thận mạn, sa sút trí tuệ, béo
phì, hậu phẩu hoặc ghép tim…
• Không đáp ứng với nghỉ ngơi
hoặc Nitroglycerine • Chậm trễ chẩn đoán và điều trị

TL: - Ibanez B et al. 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation, Eur Heart J. 2018 Jan 7;39(2):119-177
- Steg PG et al. 2012 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation. Eur Heart J. 2012 Oct;33(20):2569-619
ECG trong NMCT có ST chênh lên
Đoạn ST
• ST mới chênh lên trên điểm J ở
hai chuyển đạo liên tiếp ≥ 1 mm ECG
• Riêng đối với V2 – V3, giá trị điểm bình thường

cắt:
≥ 2.5 mm ở nam < 40 tuổi J
≥ 2.0 mm ở nam ≥ 40 tuổi
≥ 1.5 mm ở nữ NMCT
có ST ↑

TL: Ibanez B et al. 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation, Eur Heart J. 2018 Jan 7;39(2):119-177
ECG trong NMCT có block nhánh (T) hay tạo
nhịp thất (P)
Tiêu chuẩn Sgarbossa
ST chênh lên ≥ 1 mm cùng
5
chiều với QRS

ST chênh xuống ≥ 1 mm ở các


3
chuyển đạo V1, V2, V3

ST chênh lên ≥ 5 mm ngược


2
chiều với QRS † 5 3 2

• Nếu ≥ 3 điểm thì chẩn đoán với độ đặc hiệu


≥ 90% và giá trị tiên đoán dương tính là 88%
• † Có độ đặc hiệu tương đối cao và có ý nghĩa
thống kê trong chẩn đoán NMCT có máy tạo
nhịp thất

TL: - Sgarbossa EB et al. Electrocardiographic diagnosis of evolving acute myocardial infarction in the presence of left bundle-branch block. N Engl J Med 1996;334(8):481–487
- Wong CK et al. Patients with prolonged ischemic chest pain and presumed-new left bundle branch block have heterogeneous outcomes depending on the presence of ST-
segment changes. J Am Coll Cardiol 2005;46(1):29–38
Sóng Q bệnh lý trên ECG
Sóng Q ở chuyển đạo V2 ‒ V3 ≥ 0.02 giây hoặc R
QS ở V2 và V3

Sóng Q ≥ 0.03 giây và sâu ≥ 0.1 mV hoặc QS


ở chuyển đạo I, II, aVL, aVF hoặc V4 ‒ V6 trên
hai chuyển đạo bất kỳ của các nhóm chuyển
đạo liền kề (I, aVL; V1 ‒ V6; II, III, aVF)

Sóng R ≥ 0.04 giây ở V1 ‒ V2 và R/S ≥ 1 với


sóng T (+) ở cùng chuyển đạo khi không có bất
thường về dẫn truyền Q

TL: Kristian Thygesen et al. Third Universal Definition of Myocardial Infarction. Circulation 2012; 126:2020-2035
ECG xác định vị trí tổn thương
Chuyển đạo Cơ tim Động mạch vành

DI, aVL Thành bên cao Nhánh chéo hay đoạn gần của nhánh mũ

V5 – V6 Thành bên Nhánh mũ

V1 – V2 Vách liên thất Đoạn gần nhánh liên thất trước

V2 – V4 Thành trước Nhánh liên thất trước

DII, DIII, aVF Thành dưới Động mạch vành phải hoặc động mạch mũ

Động mạch vành phải hoặc nhánh bờ tù của


V7 – V9 Thành sau
động mạch mũ

V3R – V4R Thất phải Đoạn gần động mạch vành phải

TL: The Washington manual cardiology subspecialty consult, Wolters Kluwer, 3th Ed 2014, pp. 188-208
Vùng thiếu máu

Vùng tổn thương


Thiếu máu
cơ tim
“Các dấu hiệu Vùng nhồi máu

Tổn thương
thiếu máu cơ tim cơ tim
trên ECG càng Nhồi máu
quan trọng khi cơ tim

biến đổi theo


thời gian”

TL: Braunwald's Heart Disease:


A Textbook of Cardiovascular Medicine,
Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1097
Troponin – không tái tưới máu
Troponin – có tái tưới máu
CK-MB – không tái tưới máu
CK-MB – có tái tưới máu

BỘI SỐ CỦA GIỚI HẠN TRÊN


Động học
men tim trong
NMCT cấp
Giới hạn trên

NGÀY SAU KHỞI PHÁT NMCT CẤP


TL: Braunwald's Heart Disease:
A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1097
Huyết khối
trong động
mạch vành
TL: Morrow DA, ed. Myocardial infarction: a companion to Braunwald’s Heart Disease. St. Louis: Elsevier, 2016: 2
NMCT cấp có ST chênh lên
• Trong thực tế, chẩn đoán chủ yếu dựa vào

Lâm sàng + ECG


Chẩn đoán NMCT
cấp ST chênh lên

• Chẩn đoán xác định loại


• Chẩn đoán giờ
• Chẩn đoán vùng
• Chẩn đoán biến chứng
Điều trị NMCT cấp
có ST chênh lên
Phân loại khuyến cáo
Phân nhóm Định nghĩa Gợi ý áp dụng

Nhóm I Bằng chứng và/hoặc sự đồng thuận cho thấy Được khuyến cáo/chỉ định
việc điều trị mang lại lợi ích và hiệu quả

Nhóm II Bằng chứng đang còn bàn cãi và/hoặc ý kiến


khác nhau về lợi ích/hiệu quả của điều trị

Nhóm IIa Bằng chứng / ý kiến ủng hộ mạnh về tính hiệu Nên được xem xét
quả của việc điều trị

Nhóm IIb Bằng chứng / ý kiến cho thấy việc điều trị ít có Có thể được xem xét
hiệu quả

Nhóm III Bằng chứng và / hoặc sự đồng thuận cho Không được khuyến cáo
thấy điều trị không mang lại lợi ích và hiệu
quả, trong một số trường hợp có thể gây hại

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 123


Điều trị NMCT cấp có ST chênh lênh
• Động mạch vành tắc hoàn toàn do huyết khối
• Mục tiêu điều trị:
Mở thông vị trí tắc → tái tưới máu cơ tim → giảm kích thước vùng nhồi máu
→ bảo tồn chức năng thất (T) → giảm tử vong và biến chứng
• Tiêu sợi huyết
• Can thiệp mạch vành qua da
• Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành

Lưu ý → “thời gian = cơ tim”

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1123-1129
Thay đổi kết cục với các chiến
lược điều trị khác nhau

A→B Không có lợi


Giảm tử vong (%)
TL: Hurst’s The Heart, McGraw-Hill, 14th Ed 2017, pp. 1027

A→C Lợi ích


B→C Lợi ích
D→B Có hại
D→C Có hại

Mức độ cơ tim
được bảo tồn

Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi tái tưới máu (giờ)

Thời gian phụ thuộc quan trọng Thời gian độc lập
Mục tiêu: bảo tồn cơ tim Mục tiêu: mở thông ĐMV tắc
Điều trị NMCT cấp ST ↑

• Điều trị cơ bản chung


• Điều trị tái tưới máu
• Điều trị biến chứng

Tiến hành càng nhanh càng tốt,


ưu tiên tái tưới máu sớm

TL: Ibanez B et al. Eur Heart J. 2018 Jan 7;39(2):119-177


Khoa cấp cứu
• Đánh giá và phân loại ban đầu
• Tiến hành khẩn trương
• Bệnh sử → hệ tim mạch + thần kinh
• Khám thực thể → phân tầng nguy cơ + tiên lượng (Killip)

• ECG 12 chuyển đạo → đo + phân tích ≤ 10 phút


• Monitor theo dõi → có chức năng khử rung
• Đặt đường truyền tĩnh mạch → kim 18G
• Xét nghiệm máu thường quy

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 126–128


Khoa cấp cứu
• Giảm đau, khó thở và lo âu
• Thở O2
• Khi SaO2 < 90% hoặc PaO2 < 60 mmHg
• Liều 2 – 4L/phút
• Tăng liều nếu SaO2 còn thấp
• Tăng O2 máu quá mức → gây hại (co mạch)

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 126–128


Khoa cấp cứu
• Giảm đau, khó thở và lo âu
• Morphine
• Liều 2 – 4mg TM
• Lặp lại sau 5 – 10 phút → giảm đau hoặc tác dụng phụ
• Phải có sẵn Naloxone và Atropin
• Giảm đau TW → giảm cathecolamine máu → giảm nhu cầu
O2 của cơ tim

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 119–177


Khoa cấp cứu
• Giảm đau, khó thở và lo âu
• Benzodiazepine
• Diazepam 5mg
• Uống 3 – 4 lần/ngày
• Giảm căng thẳng, kích động và lo âu

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 119–177


Khoa cấp cứu

Hội chẩn Tim mạch can


thiệp chọn phương pháp
tái tưới máu
TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 132

Chiến lược
PCI cấp cứu
Chiến lược
Tiêu sợi huyết

b
a
Tại khoa Tim mạch
can thiệp

Can thiệp mạch


vành qua da
(percutaneous coronary intervention)
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Chỉ định
Khuyến cáo Phân loại Mức độ
Triệu chứng thiếu máu cơ tim khởi phát ≤ 12 giờ và đoạn ST
I A
chênh lên kéo dài

PCI cấp cứu được khuyến cáo hơn tiêu sợi huyết trong các khung
I A
thời gian có chỉ định

Triệu chứng và đoạn ST hết chênh hoàn toàn hoặc sau khi dùng
I C
nitroglycerin (chụp mạch vành sớm ≤ 24 giờ)

Thời gian khởi phát triệu chứng > 12 giờ và có biểu hiện thiếu
máu cơ tim đang tiến triển, huyết động không ổn định hoặc rối I C
loạn nhịp nguy hiểm
PCI cấp cứu thường quy nên được xem xét ở những bệnh nhân
IIa B
đến muộn (12 – 48 giờ)

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 133


TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 119–177

12 giờ
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Điều trị thuốc hỗ trợ
• Kháng đông
• Ức chế tiểu cầu kép
• Chẹn beta
• Ức chế hệ Renin – Angiotensin - Aldosterone
• Giảm lipid máu
• (Nitrate, Chẹn canxi)

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 119–177


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc kháng đông
• UFH
• Enoxaparin
• Bivalirudin
→ Bivalirudin thay thế UFH nếu có giảm tiểu cầu do UFH
→ Enoxaparin TM ưu thế hơn UFH trong giảm các biến cố chính
→ Fondaparinux không còn được khuyến cáo dùng trong PCI cấp cứu

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 137–138 UFH : unfractionated heparin
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc kháng đông
UFH Enoxaparin Bivalirudin

70 – 100 UI/kg TM
(không ức chế GP IIb/IIIa) 0.5 mg/kg .TM
Liều nạp 0.75 mg/kg TM
50 – 70 UI/kg TM 1mg/kg/12g.TDD
(có ức chế GP IIb/IIIa)

1.75 mg/kg/giờ
Liều duy trì
cho đến 4 giờ sau PCI

* Khuyến cáo dùng kháng đông thường quy trong PCI cấp cứu bên cạnh điều trị kháng tiểu cầu

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 137–138


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc ức chế tiểu cầu
• Asprin
• Ức chế P2Y12
• Ức chế GP IIb/IIIa

DAPT = aspirin + ức chế P2Y12


Khuyến cáo dùng sớm nhất để nhanh đạt hiệu quả

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 136–139 DAPT : dual antiplatelet therapy
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc ức chế tiểu cầu (P2Y12)
Clopidogrel Prasugrel Ticagrelor

Phân nhóm Thienopyridine Thienopyridine Triazolopyrimidine

Ức chế Không hồi phục Không hồi phục Có hồi phục

Tiền chất, bị giới hạn bởi Tiền chất, không bị giới


Hoạt tính Thuốc có hoạt tính
chuyển hóa hạn bởi chuyển hóa

Thời gian khởi phát (*) 2 – 6 giờ 30 phút 30 phút

Thời gian tác dụng 3 – 10 ngày 7 – 10 ngày 3 – 5 ngày

Ngưng trước phẫu thuật 5 ngày 7 ngày 5 ngày

TL: Roffi M et al. Euro Heart J 2016;37: 267 (*) : Loading dose
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc ức chế tiểu cầu (aspirin + P2Y12)
Aspirin Clopidogrel Prasugrel Ticagrelor

150 – 300 mg hoặc


Liều nạp 600 mg 60 mg 180 mg
75 – 250 mg TM

10 mg/ngày hoặc 90 mg x 2
Liều duy trì 75 – 100 mg/ngày 75 mg/ngày
5 mg/ngày (≤ 60 kg) lần/ngày

Thời gian sử dụng > 12 tháng > 12 tháng > 12 tháng > 12 tháng

* Khuyến cáo dùng DAPT trong 12 tháng sau PCI cấp cứu

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 137


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc chẹn beta
• PCI → giảm tắc nghẽn vi mạch vành
• TSH → giảm nguy cơ loạn nhịp thất ác tính
• Metoprolol 5 mg TM/5 phút x 3 lần, duy trì (u) 50-100 mg/ngày

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 150-151


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Thuốc chẹn beta – chống chỉ định
Thuốc chẹn beta
• Có dấu hiệu suy tim hoặc cung • PR > 0.24 giây
lượng tim thấp
• Block A-V độ II hoặc III
• Nguy cơ cao choáng tim
• Bệnh đường hô hấp phản ứng
• Tuổi > 70
hoặc hen hoạt động
• HATT < 120 mmHg
• Nhịp xoang > 120 lần/phút hoặc
nhịp tim < 60 lần/phút
• Nhập viện trễ

TL: O’Gara PT et al. Journal of American Heart Association 2013; 127: 27-28
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Thuốc chẹn beta

Chẹn beta uống → suy tim và/ hoặc EF ≤ 40% nếu không có chống
I A
chỉ định

Chẹn beta TM → tại thời điểm nhập viện đối với bệnh nhân thực
hiện PCI nếu không có chống chỉ định, không có dấu hiệu suy tim IIa A
cấp, và HA tâm thu > 120 mmHg

Chẹn beta uống thường quy → trong quá trình nằm viện và tiếp tục
IIa B
sau khi ra viện cho tất cả bệnh nhân nếu không có chống chỉ định

Chẹn beta TM → tránh dùng nếu có hạ HA, suy tim cấp hoặc block
III B
AV, hoặc nhịp chậm nghiêm trọng

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 153


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Ức chế hệ Renin – Angiotensin – Aldosterone
• (-) RAAS → giảm tái cấu trúc thất
• RAAS → cải thiện huyết động
• RAAS → giảm suy tim
• RAAS → giảm tử vong

• ƯCTT → nếu không dung nạp với ƯCMC

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 152 RAAS: renin-angiotensin-aldosterone system
Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Thuốc ƯCMC/ƯCTT

ƯCMC → bắt đầu trong vòng 24 giờ nếu có suy tim, rối loạn chức
I A
năng thất trái, đái tháo đường, hoặc nhồi máu thành trước

ƯCTT (valsartan) → thay thế ƯCMC ở bệnh nhân suy tim và/ hoặc
I B
rối loạn chức năng thất trái

ƯCMC → cho tất cả bệnh nhân nếu không có chống chỉ định IIa A

Kháng Aldosterone

Kháng aldosterone → LVEF ≤ 40% và suy tim hoặc đái tháo đường,
bệnh nhân đã nhận dùng ƯCMC hoặc chẹn beta, miễn là không bị I B
suy thận hoặc tăng Kali máu

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 153


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Giảm lipid máu
• Statin → giảm LDL-C
• Statin → cải thiện chức năng nội mạc
• Statin → kháng tiểu cầu
• Statin → kháng viêm
• Liều lượng → mục tiêu điều trị

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 151-152


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑

Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Giảm lipid máu

Statin liều cao → càng sớm càng tốt, nếu không có chống chỉ định,
I A
và duy trì lâu dài

Mục tiêu → LDL-C < 1.8 mmol/L (70 mg/dL) hoặc giảm ít nhất 50%
I B
nếu LDL-C ban đầu là 1.8 – 3.5 mmol/L (70 – 135 mg/dL)

Xét nghiệm lipid máu → càng sớm càng tốt sau khi nhập viện I C

Phối hợp thêm thuốc giảm LDL-C → LDL-C ≥ 1.8 mmol/L (≥ 70


IIa A
mg/dL) và vẫn còn nguy cơ cao mặc dù đã dùng statin liều tối đa

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 153


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Nitrate
• Không ↓ tử vong → không khuyến cáo dùng thường quy
• Tác dụng trong pha cấp → giảm đau thắt ngực, giảm HA, suy tim
• Không được dùng → HA < 90 mmHg, nhịp chậm < 60 l/1ph, nhồi máu
thất phải, sử dụng Viagra trong vòng 48 giờ.

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 152


Can thiệp mạch vành trong NMCT-ST ↑
• Chẹn canxi
• Không có lợi ích trong giai đoạn cấp
• Dihydropyridine (nifedipine) tác dụng ngắn làm tăng tử vong
• Sau giai đoạn cấp → non-dihydropyridine (verapamin, diltiazem) thay
cho chẹn beta khi có chống chỉ định

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 152


Tại khoa Tim mạch

Tiêu sợi huyết


(Fibrinolytic therapy)
Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Chỉ định
• Khởi phát triệu chứng ≤ 12 giờ và không có
chống chỉ định của TSH (nếu PCI cấp cứu không
thể tiến hành trong vòng 120 phút)

• Hiệu quả nhất → bệnh nhân lớn tuổi và được


thực hiện < 2 giờ sau khi khởi phát triệu
chứng
• Hiệu quả của TSH sẽ giảm dần khi thời gian
khởi phát triệu chứng tăng

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 138 – 140
Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Các thuốc tiêu sợi huyết
Đặc điểm Streptokinase Alteplase Reteplase Tenecteplase

Liều lượng 1.5 MU ≤ 100 mg 10 U + 10 U 30 – 50 mg

TTM Bolus + TTM Bolus 2 lần


Đường dùng Bolus
(30 – 60 phút) (30 – 60 phút) (cách 30 phút)

Liều/cân nặng Không Có Không Có

Sinh miễn dịch Có Không Không Không

Tỷ lệ thành công (*) 60 – 68% 73 – 84% 84% 85%

Đặc hiệu Fibrin ‒ ++ ++ +++


(*) : Dòng TIMI 2 hoặc 3 sau 90 phút

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 138 – 140
Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1123-1129
Thuốc Liều lượng & đường dùng

Streptokinase (*) 1.5 triệu đơn vị truyền TM trong 30 – 60 phút

15 mg TM
Alteplase (tPA) 0.75 mg/kg truyền TM trong 30 phút (tối đa 50 mg), sau đó
0.5 mg/kg truyền TM trong 60 phút (tối đa 35 mg)

Reteplase (rPA) 10 đơn vị x 2 lần TM / cách 30 phút

Liều duy nhất TM


30 mg (6000 đơn vị) nếu < 60 kg
35 mg (7000 đơn vị) nếu từ 60 đến < 70 kg
Tenecteplase (TNK – tPA) 40 mg (8000 đơn vị) nếu từ 70 kg đến < 80 kg
45 mg (9000 đơn vị) nếu từ 80 kg đến < 90 kg
50 mg (10000 đơn vị) nếu ≥ 90 kg
Khuyến cáo giảm ½ liều đối với những bệnh nhân ≥ 75 tuổi

* Chống chỉ định nếu có dùng trong vòng 6 tháng trước vì nguy cơ gây phản ứng dị ứng nặng

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 138 – 140
Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Điều trị thuốc hỗ trợ
• Ức chế tiểu cầu & kháng đông
• Chẹn beta
• Giảm lipid máu
• Nitrate
• Chẹn canxi
• Ức chế hệ Renin – Angiotensin - Aldosterone

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 119–177


Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Thuốc ức chế tiểu cầu

Dùng đồng thời với thuốc TSH

Liều nạp: 150 – 300 mg (hoặc 75 – 250 mg nếu dùng TM)


Aspirin
Duy trì: 75 – 100 mg/ngày

Liều nạp: 300 mg (hoặc 75 mg nếu ≥ 75 tuổi)


Clopidogrel
Duy trì: 75 mg/ngày

* Khuyến cáo dùng DAPT đến 1 năm cho những bệnh nhân điều trị TSH và PCI sau đó

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 138 – 140
Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Thuốc kháng đông
Dùng đồng thời với thuốc TSH

Bệnh nhân < 75 tuổi


• 30 mg TM, sau 15 phút
• 1 mg/kg/12 giờ TDD → tái thông mạch vành hoặc ra viện (tối đa 8 ngày)
• Hai liều TDD đầu tiên ≤ 100 mg mỗi liều
Bệnh nhân ≥ 75 tuổi
Enoxaparin
• không dùng liều TM
• 0.75 mg/kg/12 giờ TDD
• Hai liều TDD đầu tiên ≤ 75 mg mỗi liều
Nếu eGFR < 30 ml/phút/1.73m2 (bất kể độ tuổi)
• 1 mg/kg TDD mỗi 24 giờ

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 138 – 140
Tiêu sợi huyết trong NMCT-ST ↑
• Can thiệp mạch vành sau TSH

Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Chuyển bệnh nhân đến trung tâm có khả năng thực hiện PCI ngay sau khi
I A
điều trị TSH

Chụp mạch vành cấp cứu và PCI (nếu có chỉ định) cho những bệnh nhân
I A
có suy tim/choáng

PCI cứu vãn ngay lập tức khi điều trị TSH thất bại (ST hồi phục < 50% tại
thời điểm 60 – 90 phút), hoặc bất cứ thời điểm nào nếu có rối loạn huyết I A
động hay điện học, hoặc thiếu máu cục bộ trầm trọng hơn

Chụp mạch vành và can thiệp ĐM vành thủ phạm (nếu có chỉ định) trong
I A
vòng 2 – 24 giờ sau khi điều trị TSH thành công

Chụp mạch vành cấp cứu và PCI nếu cần thiết được chỉ định trong trường
hợp thiếu máu cục bộ tái phát, hoặc có bằng chứng cho thấy tắc trở lại sau I B
khi điều trị TSH thành công

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 139


Khoa Phẫu thuật tim

Phẫu thuật bắc cầu


động mạch vành
(Coronary artery bypass graft surgery)
Cầu nối
ĐM vú
trong

Cầu nối
ĐM quay

Cầu nối
TM hiển Vị trí
tắc nghẽn
Phẫu thuật bắc cầu trong NMCT-ST↑
• Chỉ định
• Tổn thương có giải phẫu không phù hợp cho PCI, và vùng cơ tim bị tổn
thương lớn hoặc choáng tim
• Biến chứng cơ học liên quan đến NMCT

→ Không chờ đủ thời gian ngưng DAPT nếu huyết động xấu đi, vùng cơ tim
tổn thương lớn hoặc thiếu máu cục bộ tái phát
→ CABG cấp cứu sau khi PCI thất bại → lợi ích không rõ ràng

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 142


Biến chứng của NMCT – ST ↑
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Rối loạn huyết động • Biến chứng khác
• Suy thất trái • Viêm màng ngoài tim
• Choáng tim • Tràn dịch màng ngoài tim
• Nhồi máu thất phải
• Biến chứng cơ học
• Rối loạn nhịp
• Trên thất
• Tại thất
• Nhịp xoang chậm và block
nhĩ – thất
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Suy thất trái
• Yếu tố dự báo tử vong quan trọng

TỬ VONG – 6 THÁNG (%)


nhất
• Rối loạn chức năng tâm thu, tâm
trương hoặc cả hai
• Thuốc tăng co bóp → không phải
là lựa chọn đầu tiên
• Điều trị hiệu quả nhất → giảm tiền SIÊU ÂM TIM – EF (%)
tải và sau đó là hậu tải

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 10th Ed 2015, pp. 1121-1123
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Suy thất trái
• Mục tiêu điều trị
→ Cải thiện triệu chứng hoặc
→ PCWP # 18 mmHg
CI: cardiac index
HA > 90/60 mmHg PCWP: pulmonary capillary wedge pressure

CI > 2 L/phút/m2

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1146-1148
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Suy thất trái
• Furocemide 10 – 40 mg TM
→ lặp lại mỗi 3 – 4 giờ nếu cần

• Nitroglycerin 10 – 15 μg/phút TTM


→ tăng 10 μg/phút mỗi 5 phút đến khi đạt tác dụng mong muốn

• Captopril 3.125 – 6.25 mg x 3 lần/ngày


→ tăng liều đến 50 mg x 2 lần/ngày

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1122-1123
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Suy thất trái
• Dobutamin 2 - 20 μg/kg/phút TTM
→ tăng dần đến liều tối đa 40 μg/kg/phút

• Milrinone 50 μg/kg TTM trong 10 – 30 phút


→ liều duy trì 0.375 – 0.75 μg/kg/phút

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 157


- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1122-1123
Điều trị rối loạn chức năng thất (T) và suy tim cấp
Khuyến cáo Phân loại Mức độ
ƯCMC (hoặc ƯCTT) → dùng ngay sau khi ổn định huyết động cho
bệnh nhân có EF ≤ 40% và/ hoặc suy tim nhằm giảm nguy cơ nhập viện I A
và tử vong

Chẹn beta → khi EF ≤ 40% và/ hoặc suy tim ổn định nhằm giảm nguy
I A
cơ tử vong, NMCT tái diễn, và nhập viện do suy tim

Kháng thụ thể mineralocorticoid → khi có suy tim và EF ≤ 40% (không


suy thận nặng hoặc tăng Kali máu) để giảm nguy cơ nhập viện và tử I B
vong tim mạch

Lợi tiểu quai → được chỉ định khi suy tim cấp có biểu hiện quá tải dịch
I C
để giảm triệu chứng

Nitrate → cho bệnh nhân suy tim có triệu chứng với HATT > 90 mmHg
I C
nhằm cải thiện triệu chứng và giảm sung huyết

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 156 ƯCMC: ức chế men chuyển ƯCTT: ức chế thụ thể HATT: huyết áp tâm thu
Điều trị rối loạn chức năng thất (T) và suy tim cấp
Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Thở O2 → khi phù phổi có SaO2 < 90% để duy trì độ bảo hòa > 95% I C

Nội khí quản → suy hô hấp hoặc kiệt sức, dẫn đến giảm O2, tăng CO2
I C
máu, hoặc nhiễm toan, và thở không xâm lấn không hiệu quả

Thông khí áp lực dương không xâm lấn → rối loạn hô hấp (tần số thở >
I B
25 lần/phút, SaO2 < 90%) và không có hạ huyết áp
Nitrate hoặc nitroprusside truyền TM → khi suy tim có HA tâm thu cao
IIa B
nhằm kiểm soát HA và cải thiện triệu chứng

Opiate → có thể cân nhắc để giảm khó thở và lo âu ở bệnh nhân phù
IIb B
phổi và có khó thở nặng. Nên theo dõi hô hấp

Thuốc tăng co bóp → có thể xem xét nếu suy tim nặng có huyết áp
IIb C
giảm không đáp ứng với điều trị nội khoa

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 156


Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim Khác
Chèn ép/vỡ tim 8%
• Trong 48 giờ đầu 2%
• Tần suất 5 – 15% NMCT thất phải
3%
• Tử vong 40 – 50% Thủng vách liên thất
5%

Hở 2 lá nặng
8%

Suy thất trái


74%

TL: - Thiele el al. European Heart Journal 2015; 36: 1223–1225


- Hochman JS et al. Journal of the American College of Cardiology 2000; 36: 1063-1067
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
1. HATT < 90 mmHg và kéo dài > 30 phút, hoặc
Cần thuốc co mạch để duy trì HA ≥ 90 mmHg
2. Sung huyết phổi hoặc ↑ áp lực đổ đầy thất trái
3. Dấu hiệu giảm tưới máu cơ quan (≥ 1 triệu chứng)
• Thay đổi tri giác
• Da lạnh ẩm
• Thiểu niệu
• Lactate máu ↑

TL: Thiele el al. European Heart Journal 2015; 36: 1223–1225


Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
• Đánh giá ngay lập tức
→ Huyết động
→ Siêu âm tim
→ Chụp mạch vành

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 157-158


- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1148-1150
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
• Mục tiêu điều trị
đảm bảo O2

→ Ổn định huyết động cân bằng acid – base


tưới máu mô

→ Nhanh chóng giải quyết các nguyên nhân có thể đảo ngược

TL: - Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1036-1039
- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1148-1150
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
• Dopamin
Loạn nhịp và tử vong > norepinephrine (SOAP II)
• Norepinephrine
An toàn và hiệu quả > dopamine (ngoại trừ nhịp chậm)
• Levosimendan
Có dùng thuốc chẹn β thường xuyên → tác dụng ↑ co bóp độc lập với kích thích
hệ β – adrenergic
• Dobutamin + norepinephrine
Cải thiện khả năng co bóp tim trong thực hành lâm sàng

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 157-158


- Thiele el al. European Heart Journal 2015; 36: 1226–1227
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
• Dopamin
2 - 20 μg/kg/phút TTM, tăng dần đến liều 50 μg/kg/phút

• Norepinephrine
0.01 – 3 μg/kg/phút TTM, điều chỉnh liều tùy theo đáp ứng

• Levosimendan
12 – 24 μg/kg TTM trong 10 phút, liều duy trì 0.05 – 0.2 μg/kg/phút

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1122-1123
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Choáng tim
• Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
• Duy trì tưới máu tạng và ngăn tiến triển vòng xoắn bệnh lý
• Giảm sung huyết và áp lực đổ đầy
• Giảm thể tích thất trái, sức căng thành và nhu cầu O2 cơ tim
• Tăng cường tưới máu động mạch vành
• Hỗ trợ tuần hoàn khi can thiệp sang thương phức tạp
• Có thời gian để hồi phục cơ tim bị choáng váng hoặc ngủ đông
• Giới hạn kích thước vùng nhồi máu

TL: Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1148-1152
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Nhồi máu thất phải
• Đơn độc hoặc kèm nhồi máu thành dưới
• Thường do tắc đoạn gần ĐM vành phải
• ST chênh ↑ ≥ 1 mm ở aVR, V1 và/hoặc V3R – V4R
• Có thể biến chứng → cơ học, loạn nhịp thất, choáng
(HA↓ + phổi trong + TM cổ↑)
• Siêu âm tim → NMCT thất phải ≠ chèn ép tim cấp
• Điều trị → tái thông sớm (nhánh thất phải)
→ tránh giảm tiền tải (nitrate, lợi tiểu)
→ phục hồi đồng bộ nhĩ thất = tạo nhịp tạm thời

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2017; 00: 4


- Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1037-1038
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Vỡ thành tự do
• Tỷ lệ < 1% trong tuần
đầu tiên
• Tử vong 20 – 75%
• Đột ngột đau ngực và/
hoặc choáng, kèm với
(hoặc không) phân ly
điện cơ

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2017; 00: 4-5


Biến chứng của NMCT-ST↑
• Thông liên thất
• Tỷ lệ 0.17 – 0.31% trong
2 tuần đầu
• Tử vong 20 – 40%
• Suy tim cấp hoặc choáng
tim tiến triển nhanh, kèm
thổi tâm thu lớn trong giai
đoạn bán cấp

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2017; 00: 4-5


- Jones BM et al. Eur Heart Journal 2014;35:2060-8
Thất trái

Thất phải
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Đứt cơ nhú
• Tỷ lệ 0.25% trong vòng
2 – 7 ngày sau NMCT
cấp
• Chiếm 5% số ca tử vong
• Đột ngột khó thở, phù
phổi và/ hoặc choáng tim,
thổi tâm thu với nhiều
mức độ ≠

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2017; 00: 5


- Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1038-1039
Điều trị choáng tim
Khuyến cáo Phân loại Mức độ

PCI ngay lập tức → bệnh nhân choáng tim có giải phẫu ĐM vành phù
hợp. Nếu giải phẫu ĐM vành không thích hợp cho PCI, hoặc PCI thất I B
bại → CABG cấp cứu

Theo dõi huyết áp xâm lấm qua đường động mạch I C

Siêu âm tim ngay lập tức → đánh giá chức năng thất và van tim, tình
I C
trạng tải của tim và biến chứng cơ học
Biến chứng cơ học → hội chẩn Tổ Tim mạch, điều trị càng sớm càng tốt I C

Oxy/ hổ trợ thông khí cơ học → theo khí máu động mạch I C

TSH → PCI cấp cứu không thể tiến hành ≤ 120 phút và không có biến
IIa C
chứng cơ học

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 158


Điều trị choáng tim
Khuyến cáo Phân loại Mức độ
Tái thông hoàn toàn trong quá trình PCI cấp cứu → bệnh nhân có
IIa C
choáng tim
IABP → huyết động không ổn định/ choáng tim do biến chứng cơ học IIa C
Đánh giá huyết động bằng catheter ĐM phổi → xác định chẩn đoán
IIb B
hoặc hướng dẫn điều trị
Siêu lọc → sung huyết kháng trị, không đáp ứng với điều trị lợi tiểu IIb B
Thuốc tăng co bóp/co mạch → ổn định huyết động IIb C

Dụng cụ hỗ trợ thất trái, ECMO ngắn hạn → choáng tim kháng trị IIb C

IABP → không sử dụng thường quy trong choáng tim III B

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 158 IABP: intra-aortic balloon pumping ECMO: extracorporeal membrane oxygenation
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Loạn nhịp trên thất
• Rung nhĩ thường gặp nhất, tỷ lệ 21%
• Rung nhĩ → nguy cơ cao bị các biến chứng
• Chẹn β, ƯCMC/ƯCTT, statin → giảm rung nhĩ mới khởi phát

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 158


Điều trị rung nhĩ
Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Kiểm soát nhanh tần số

Chẹn beta TM → kiểm soát tần số nếu cần và không có suy tim cấp
I C
hoặc HA thấp

Amiodarone TM → kiểm soát tần số nếu cần trong trường hợp có


I C
suy tim cấp và không có HA thấp

Digitalis TM → kiểm soát tần số nếu cần trong trường hợp có suy
IIa B
tim cấp và HA thấp

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 159


Điều trị rung nhĩ
Khuyến cáo Phân loại Mức độ
Chuyển nhịp

Sốc điện chuyển nhịp ngay lập tức → không thể kiểm soát tần số
bằng thuốc đối với bệnh nhân rung nhĩ đang có biểu hiện thiếu máu I C
cơ tim cục bộ, rối loạn huyết động nặng, hoặc suy tim

Amiodarone TM → hỗ trợ sốc điện chuyển nhịp và/ hoặc giảm nguy
cơ tái phát sớm sau sốc điện ở những bệnh nhân không ổn định có I C
rung nhĩ mới khởi phát gần đây

Kháng đông uống lâu dài → rung nhĩ mới khởi phát trong giai đoạn
cấp của NMCT, tùy thuộc vào CHA2-DS2-VASC và thuốc chống IIa C
huyết khối đang dùng

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 159


Điều trị rung nhĩ
Khuyến cáo Phân loại Mức độ
Chuyển nhịp

Digoxin → không hiệu quả trong chuyển nhịp rung nhĩ mới khởi
III A
phát gần đây về nhịp xoang và không có chỉ định để kiểm soát nhịp

Chẹn canxi và chẹn beta gồm cả sotalol → không hiệu quả trong
III B
chuyển nhịp rung nhĩ mới khởi phát gần đây về nhịp xoang

Dự phòng rung nhĩ bằng thuốc chống loạn nhịp → không có chỉ
III B
định

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 159


Biến chứng của NMCT-ST↑
• Loạn nhịp thất
• 6 – 8% nhanh thất hoặc rung thất trong giai đoạn sớm
• Xuất hiện ≤ 48 giờ → tăng nguy cơ tử vong 30 ngày

• Không đồng nhất về điện học ở vùng thiếu máu cục bộ → vòng vào lại

• Tái tưới máu khẩn cấp → điều trị quan trọng nhất

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 159


Điều trị rối loạn nhịp thất trong pha cấp của NMCT-ST↑

Khuyến cáo Phân loại Mức độ


Chẹn beta TM → nhịp nhanh thất đa dạng và/ hoặc rung thất nếu
I B
không có chống chỉ định
Tái thông ngay lập tức và hoàn toàn → điều trị thiếu máu cơ tim cục
bộ có thể có ở bệnh nhân bị nhịp nhanh thất và/ hoặc rung thất tái I C
diễn
Amiodarone TM → nhịp nhanh thất đa dạng tái diễn I C
Điều chỉnh rối loạn điện giải (đặc biệt hạ Kali và Magne máu) → bệnh
I C
nhân có nhanh thất và/ hoặc rung thất
Amiodarone TM → nhịp nhanh thất tái diễn và không dung nạp huyết
IIa C
động mặc dù đã sốc điện chuyển nhịp lặp đi lặp lại
Tạo nhịp vượt tần số bằng catheter → nhịp nhanh thất không thể kiểm
IIa C
soát sau khi đã sốc điện nhiều lần

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 160


Điều trị rối loạn nhịp thất trong pha cấp của NMCT-ST↑

Khuyến cáo Phân loại Mức độ


Cắt đốt điện sinh lý + ICD → nhịp nhanh thất, rung thất, hoặc bão điện
IIa C
học tái diễn dù đã tái thông hoàn toàn và điều trị nội khoa tối ưu
Lidocaine TM → chẹn beta, amiodarone và kích thích vượt tần số
không hiệu quả/ không áp dụng được đối với nhịp nhanh thất tái diễn IIb C
có ảnh hưởng huyết động dù đã sốc điện chuyển nhịp nhiều lần
Điều trị dự phòng bằng thuốc chống loạn nhịp → không có chỉ định và
III B
có thể có hại
Rối loạn nhịp thất không triệu chứng và không liên quan đến huyết
III C
động → không nên điều trị thuốc chống loạn nhịp

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 160 ICD: implantable cardioverter defibrillator
Điều trị lâu dài rối loạn nhịp thất và đánh giá nguy cơ đột tử

Khuyến cáo Phân loại Mức độ


ICD → suy tim NYHA II–III + EF ≤ 35% mặc dù đã điều trị nội khoa tối
ưu > 3 tháng và ≥ 6 tuần sau NMCT, thời gian sống dự kiến ít nhất 1 I A
năm với trạng thái chức năng tốt
ICD hoặc máy khử rung tạm thời → NMCT < 40 ngày ở những bệnh
nhân chọn lọc (tái thông không hoàn toàn, có rối loạn chức năng thất
IIb C
trái trước đó, rối loạn nhịp xuất hiện > 48 giờ khởi phát NMCT-ST↑,
nhanh thất đa dạng hoặc rung thất)

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 160 ICD: implantable cardioverter defibrillator
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Nhịp xoang chậm & block A-V độ I
• Tỷ lệ 4 – 13%
• NMCT thành sau dưới, một số ca do opioid
• Tăng trương lực hệ Ʃ’ → giảm nhu cầu O2 cơ tim
• Thuốc ↓ dẫn truyền nút AV nên thận trọng → PR > 0.24 giây
• Nếu nhịp chậm xoang có ảnh hưởng đến huyết động → atropine
• Atropine 0.3 – 0.6 mg TM/ 3 – 10 phút, tối đa ≤ 3 mg → nhịp 60 lần/phút

TL: - Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 160


- Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1039-1040
- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1160-1161
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Block A-V độ II
• Tỷ lệ 3 – 10% trong 24 giờ đầu
• Thường gặp trong NMCT vùng sau dưới
Mobitz I
• Tắc ĐMV phải → thiếu máu nút AV
• QRS < 0.12 giây
• Nhịp < 45 lần/phút hoặc giảm tưới máu → atropine, tạo nhịp tạm thời
Mobitz II
• Tổn thương dẫn truyền dưới nút AV
• QRS > 0.12 giây → 1/3 tiến triển thành block AV độ III
• NMCT thành trước hoặc bên + Mobitz II → block dưới His → tạo nhịp tạm thời

TL: - Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1039-1040
- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1160-1161
Biến chứng của NMCT-ST↑
• Block A-V độ III
• Tỷ lệ 3 – 12%
• Nhồi máu vùng sau dưới hoặc thành trước
NMCT vùng sau dưới
• 70% là block AV ↑ dần, QRS hẹp, nhịp thoát ổn định > 40 lần/phút, có thể đáp ứng
với atropine hoặc aminophylline, hồi phục sau 3 – 7 ngày
• Tử vong nội viện ↑ gấp 1.5 – 4 lần → dự phòng tại chổ tạo nhip tạm thời
NMCT thành trước
• Có thể đột ngột 12 – 24 giờ, QRS rộng, nhịp thoát không ổn định < 40 lần/phút
• Hoại tử cơ tim rộng (vách liên thất) → suy thất trái nặng, choáng tim, tăng tử vong
• Tạo nhịp tạm thời → dự phòng vô tâm thu, hạ huyết áp, các rối loạn nhịp thất ác tính

TL: - Hurst’s The Heart, McGraw-Hill Education, 14th Ed 2017, pp. 1039-1040
- Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier, 11th Ed 2019, pp. 1160-1161
Điều trị rối loạn dẫn truyền trong pha cấp của NMCT-ST↑

Khuyến cáo Phân loại Mức độ

Nhịp chậm xoang có rối loạn huyết động hoặc block A-V cao độ không
có nhịp thoát ổn định:

• Thuốc làm tăng tần số tim (epinephrine, vasopressin, và/ hoặc


I C
atropine)

• Tạo nhịp tạm thời → nếu không đáp ứng với thuốc tăng nhịp tim I C

• Chụp mạch vành khẩn cấp → nếu bệnh nhân chưa được điều trị tái
I C
tưới máu trước đó

TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2018; 39: 159


Biến chứng của NMCT-ST↑
• Viêm màng ngoài tim
• Sớm → ngay sau nhồi máu, thoáng qua
• Muộn → 1 – 2 tuần (Dressler), phản ứng miễn dịch
• (i) Đau ngực kiểu màng phổi, (ii) cọ màng tim, (iii) ST ↑ mới hoặc PR ↓, (iv) tràn dịch
màng tim → chẩn đoán khi có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn
• Aspirin 500 – 1000 mg/6 – 8 giờ trong 1 – 2 tuần, giảm tổng liều hàng ngày 250 – 500
mg sau mỗi 1 – 2 tuần
• Colchicine 0.5 mg/ngày hoặc 0.5 mg x 2/ngày (≥ 70 kg) trong 3 tháng, nếu tái phát
dùng 6 tháng
• Tràn dịch màng tim
• Thỏa tiêu chuẩn viêm màng ngoài tim → điều trị như viêm màng ngoài tim
• Không có dấu hiệu viêm và dịch > 10 mm hoặc có dấu chèn ép → theo dõi biến
chứng cơ học
TL: Ibanez et al. European Heart Journal 2017; 00: 5
Bình thường Có tràn dịch

Màng tim Tích tụ dịch


Chẩn đoán & điều trị
HCMV cấp không ST chênh lên
Nội dung
• Chẩn đoán
• Phân tầng nguy cơ
• Điều trị
TL: Morrow DA, ed. Myocardial infarction: a companion to Braunwald’s Heart Disease. St. Louis: Elsevier, 2016: 2
Nghi ngờ NMCT không ST ↑

0 giờ <B ng/l 0 giờ ≥D ng/l


0 giờ <A* ng/L hoặc và Khác hoặc
∆0 - 1 giờ <C ng/l ∆0 - 1 giờ ≥E ng/l

Loại trừ Theo dõi Xác định

A B C D E
hs-cTnT (Elecsys) 5 12 3 52 5
hs-cTnI (Architect) 2 5 2 52 6
hs-cTnI (Dimension Vista) 0.5 5 2 107 19

* Chỉ áp dụng nếu đau ngực > 3 giờ


Thang điểm GRACE (Global Registry of Acute Coronary Events)

https://www.mdcalc.com/grace-acs-risk-mortality-calculator
Thang điểm GRACE – dự đoán tử vong
Tử vong nội viện
Phận loại nguy cơ Điểm nguy cơ GRACE (%)

Thấp ≤ 108 <1


Trung bình 109 – 140 1–3
Cao > 140 >3
Tử vong
Phân loại nguy cơ Điểm nguy cơ GRACE
ra viện → 6 tháng (%)

Thấp ≤ 88 <3
Trung bình 89 – 118 3–8
Cao > 118 >8

TL: Hamm CW et al. European Heart Journal 2011; 32: 15


Phân tầng nguy cơ NMCT không ST ↑

Nguy cơ rất cao

• Huyết động không ổn định hoặc choáng tim

• Đau ngực tiến triển hoặc tái phát không đáp ứng điều trị nội khoa

• Loạn nhịp đe dọa tính mạng hoặc ngưng timCan thiệp cấp cứu
• Biến chứng cơ học của nhồi máu cơ tim

• Suy tim cấp


(< 2 giờ)
• Thay đổi động học của ST–T tái diễn, đặc biệt ST chênh lên từng đợt

TL: Roffi M et al. European Heart Journal 2016; 37: 294


Phân tầng nguy cơ NMCT không ST ↑

Nguy cơ cao

• Tăng hoặc giảm men tim troponin phù hợp với NMCT

• Thay đổi động học của sóng T hoặc ST (có triệu chứng hoặc không)

• Điểm SCORE > 140 Can thiệp sớm


(< 24 giờ)

TL: Roffi M et al. European Heart Journal 2016; 37: 294


Phân tầng nguy cơ NMCT không ST ↑

Nguy cơ trung bình

• Đái tháo đường

• Suy thận (eGFR < 60 ml/phút/1.73 m2)

• LVEF < 40% hoặc suy tim xung huyết Can thiệp trì hoãn
• Đau thắt ngực sớm sau NMCT
(<
• Phẫu thuật bắc cầu ĐM vành trước đó
72 giờ)
• 109 < GRACE < 140

TL: Roffi M et al. European Heart Journal 2016; 37: 294


Phân tầng nguy cơ NMCT không ST ↑

Nguy cơ thấp

• Không có bất kỳ đặc điểm nào thuộc các nhóm nguy cơ nói trên

Test không xâm lấn

Can thiệp chương trình


TL: Roffi M et al. European Heart Journal 2016; 37: 294
Kết luận
NMCT có ST chênh lên NMCT không ST chênh lên

• Chẩn đoán • Chẩn đoán


• Lâm sàng + ECG • Quy tắc 0 – 1 giờ
• Điều trị • Điều trị
• Tái tưới máu sớm • Theo phân tầng nguy cơ
• PCI • Không TSH
• TSH
• CABG

You might also like