You are on page 1of 9

Học online tại Mapstudy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO CHUNG GỐC

Câu 1: [VNA] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,
N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần,
giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 V và điện áp
hiệu dụng hai điểm M và B là 300 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau
900. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 240 V B. 120 V C. 500 V D. 180 V

Hướng dẫn:
L R C

A M N B
Áp dụng hệ thức lượng số 2: 400
 UR = 240 ( V )
1 1 1 1 1 1
2
= 2 + 2  2 = +
UR U AN U MB 2
U R 300 400 2
Chọn A.

300

Câu 2: [VNA] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,
N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần,
giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 150 V và điện áp
hiệu dụng giữa hai điểm N và B là 200/3 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha
nhau 900. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và B xấp xỉ là
A. 100 V B. 120 V C. 130 V D. 180 V

Hướng dẫn:
L R C

A M N B
U AM = U L = 150 ( V ) 400

Ta có: 
U NB = UC =

200
3
(V )
Áp dụng hệ thức lượng số 6: U L .UC = U R2  U R = 100 ( V ) .

Vậy: U AB = U R2 + (U L − UC )  130 ( V ) .
2

300
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: [VNA] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở
thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng 4URC = 3URL và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của
đoạn mạch AB
A. 0,8 B. 0,864 C. 0,5 D. 0,867

Hướng dẫn:
L
Ta có: R 2 = = ZL .ZC  U L .UC = U R2 . (hệ thức lượng số 6)
C
Suy ra: uRL ⊥ uRC, ta được giản đồ như hình.
Do URC = 0,75URL → đặt URL = 4 và URC = 3. 4
1 1 1
Từ giản đồ: 2
= 2 + 2 U R = 2, 4 .
UR U RL URC
U = 3, 2
Cũng từ giản đồ:  L
UC = 1,8
3
3, 2 − 1,8 7
Suy ra: tan = = cos  = 0,864.
2, 4 12
Chọn B.

Câu 4: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự C, R, L. Cuộn dây thuần cảm.
M là điểm giữa C và R; N là điểm giữa R và L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều
thì thấy uAN = 200cos(100πt – π/6) V và uMB = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu
mạch là
A. u = 100 2 cos(100πt) V B. u = 40 5 cos(100πt + π/12) V
C. u = 100 2 cos(100πt + π/12) V D. u = 40 5 cos(100πt) V

Hướng dẫn:

C R L
(600)
A M N B
Đề cho uAN có pha −300 và uMB có pha 600 → vuông pha. 200
U = U MB
Do  AN   vuông cân  UL = UC . 450
u
 AN ⊥ uMB 450

Suy ra: U  UR (đường cao tam giác vuông cân)


200
Nên uAB lệch 450 so với uMB → uAB có pha là 600 − 450 = 150.
(−300)
 π
Vậy: uAB = 100 2 cos  ωt +  ( V ) . Chọn C.
 12 
Note: Trong tam giác vuông cân, đường cao đồng thời là đường trung tuyến, tia phân giác.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch
L C
AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là
đoạn mạch điện xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn X
A M N B
mạch AN và MB lần lượt là uAN = 30 2 cos ( ωt ) V và
uMB = 40 2 cos ( ωt − π / 2) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.
Hướng dẫn:

Mạch X là mạch bất kì nên U X có thể vẽ chéo tự do.


Mấu chốt bài toán là tổng hợp U AN và U NB để ra U (U toàn mạch)
Ta thấy U có giá trị nhỏ nhất khi là đường cao trong tam giác vuông. 40
1 1 1
Suy ra: 2 = 2 + 2  h = 24
h 30 40
Vậy: U min = 24 ( V ) (đề bài hỏi giá trị hiệu dụng)
Chọn D.

30

Câu 6: [VNA] Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, một đoạn
mạch X và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và X, N là điểm nối giữa
X và C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt V với ω thỏa mãn điều kiện
LCω2 = 1. Khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AN (chứa L và X) gấp 3 lần điện áp hiệu dụng
của đoạn MB (chứa X và C). Độ lệch pha lớn nhất giữa điện áp của cuộn dây và đoạn mạch X là
A. π/6 B. π/2 C. 2π/3 D. π/3

Hướng dẫn:
Ta có: LCω2 = 1 → ZL = ZC → UL = UC.
U AN
2
= U L2 + U X2 + 2U LU X cos α
Mặt khác:  2
U MB = UC + U X + 2UCU X cos β
2 2

U 2 = U L2 + U X2 + 2U LU X cos α
  AN
U MB = U L + U X − 2U LU X cos α
2 2 2

Lại có: U AN = 3U MB  8U LUX cosα = 2 U L + UX


2 2 2 2
( ) α
1 π
Suy ra: 4U LU X cos α  2U LU X  cos α  α .
2 3 β
Chọn D.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [VNA] Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần
L C
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB điện áp xoay
chiều u = U0cosωt thì giá trị điện áp cực đại hay đầu đoạn mạch X
A M N B
X cũng là U0 và các điện áp tức thời uAN, uMB vuông pha nhau.
Biết 4LCω2 = 3. Hệ số công suất của X lúc đó
A. 0,91 B. 0,99 C. 0,87 D. 0,95
Hướng dẫn:
Ta có: 4LCω = 3  4ZL = 3ZC .
2
F
Đề cho UX = UAB nên ∆EFQ cân G UAN
UL
→ EH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến.
Tứ giác EGFP, ETKP, EFQT là hình bình hành. 3

Suy ra: EP = 3, PK = 4, FQ = 4 → PQ = 1 → PH = HQ = 0,5. 3


P
Xét ∆EFK, vuông tại E, có EH là đường cao và FH = HK = 3,5
E H1
→ EH là đường trung tuyến.
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng Q
FK 7
nửa cạnh huyền  EH = = = 3, 5 . 4
2 2 4
PH 0, 5 1
Vậy: tanφX = = =  cos φX = 0,99 .
EH 3, 5 7 K
Chọn B. T UBM

Câu 8: [VNA] Đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm,
L,r R C
điện trở thuần và tụ điện được bố trí như hình vẽ. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có gia trị hiệu dụng A M N B
220 V thì điện áp giữa hai đầu A, N và M, B vuông pha nhau và
có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Điện áp uMB lệch pha 300 so với uNB. Dòng điện chạy trong mạch có
giá trị hiệu dụng 1,0 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần giá trị nào nhất ?
A. 180 W B. 203 W C. 100 3 W D. 210 W
Hướng dẫn:
U L − UC 1− 3
Ta có: tanφAB = = . UL UAN
U R + Ur 3
Suy ra: cos φAB = 0,9211 . 2
1
Vậy: P = UI.cos φAB = 220.1.0,92  202,64 ( W ) .
Chọn B. 300

Note: cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền. Ur U R U R+r
300

UC 1
UMB
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO NỐI TIẾP

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn
MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch AM bằng
220
A. 220 V B. 220 2 V C. 110 V D. V
3

Hướng dẫn:
R L C
• Ta có: tam giác AMB đều.
• Suy ra: UAM = 220 V. A M B
Chọn A.

M
Kinh nghiệm 1: URL
Mạch AM không cần vẽ quá chi tiết các linh kiện. 1200
Chắc chắn mạch AM sẽ là một đường chéo lên.
Kinh nghiệm 2: A
URL = UC → UL < UC → kéo UC xuống sâu.
220

UC
B
Câu 2: [VNA] Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây, tụ điện, điện
trở thuần mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu đoạn mach L,r C R
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Khi đó UMN = 75 N
A M B
V, uAM lệch pha 1500 so với uMN và uAN lệch pha 300 so với uMN,
đồng thời UAM = UNB. Giá trị của U là
A. 75 V B. 60 V C. 150 V D. 80 V
Hướng dẫn:
• Tam giác AMN cân tại A vì AMN = ANM = 300
• Suy ra: AM = AN = NB. M
• Nên: ∆MAN = ∆ANB → MN = AB. 1500
• Vậy: UAB = UMN = 75 V .
Chọn A.

A 75 V

300

B
N
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: [VNA] Đặt điện áp u = 240 2 cos ωt ( V ) vào hai đầu R L, r


C
đoạn mạch AB (hình vẽ) với R = 80 Ω. Biết cường độ dòng điện
A M N B
hiệu dụng trong mạch I = 3 A , điện áp hai đầu MB nhanh pha
hơn điện áp hai đầu AB là 300, điện áp hai đầu MB và AN vuông pha. Giá trị của cảm kháng gần giá
trị nào nhất sau đây ?
A. 85 Ω B. 115 Ω C. 100 Ω D. 65 Ω

Hướng dẫn:
 R = 80  AM = 80
• Ta có:   B
Z = 80 3  AB = 80 3 0
80√3 30
• Suy ra tam giác AMB là tam giác đặc biệt số 3 → BAM = 30 0

A 0
Nên: BH = 40 3 . (cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền)
• 30
0
80
H
80 80
30 M
• Do BM ⊥ AN →𝑀𝐴𝑁 ̂ = 300 → MN = → KH = .
3 3
80
• Vậy: BK = BH + KH = 40 3 +  115  ZL  115  . N K
3
Chọn B.

Câu 4: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
R L,r C
mạch AB như hình vẽ. Biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn
mạch AN, MB và NB lần lượt là uAN = 2 2U cos ( ωt + φ ) ; A M N B
 2π 
uMB = 2U cos ( ωt + φ ) ; uNB = U  cos  ωt + φ −
3 
. Biết điện trở có giá trị R, cuộn dây có điện trở r và

cảm kháng ZL; tụ điện có dung kháng ZC. Hệ thức nào sau đây sai ?
A. R = 2r. B. r = 3ZC C. 2R = 3ZL D. ZL = 2ZC

Hướng dẫn:
• Ta có: uAN và uMB cùng pha và UAN = 2UMB.
 AN MB N
• Suy ra: 
 AN = 2MB
→ MB là đường trung bình trong ∆HAN.
B
→ M là trung điểm của AH → AM = MH.
• Vậy: UR = Ur → R = r.
Chọn A. H
A M

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [VNA] Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây
L,r R C
không thuần cảm, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối
tiếp theo thứ tự đó. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và điện trở A M N B
thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không
đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên
đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM và cường độ dòng điện gấp đôi độ lệch pha
giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu MB. Giá trị hiệu dụng điện áp hai đầu MB là
A. 180 V B. 120 V C. 240 V D. 220 V
Hướng dẫn:
• Mạch cộng hưởng → ZL = ZC.
M N
• Áp dụng định lý hàm sin:
160 200 MB   = 41, 410
= = 
sin  sin ( 180 − 3 ) sin 2  MB = 240 160
• Vậy: UMB = 240 V.
Chọn C. 2β β
A 200 B

Câu 6: [VNA] Đoạn mạch AB gồm một tụ điện, một cuộn dây
C L,r R
không thuần cảm và một điện trở thuần được mắc nối tiếp theo
thứ tự đó. Gọi M là điểm giữa tụ điện và cuộn dây, N là điểm A M N B
giữa cuộn dây và điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay
chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1 A. Biết điện áp giữa hai đầu MN và AN lần
lượt lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 900 và 300. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AB và
AM bằng nhau và bằng 50 3 V . Giá trị điện trở của cuộn dây là
A. 25 Ω B. 12,5 Ω C. 10 Ω D. 5 Ω
Hướng dẫn:
BN ⊥ AM

Ta có:  → N là trực tâm tam giác AMB. A
 MN ⊥ AB
300
• ∆AMB cân tại A, AN là đường cao xuất phát từ đỉnh A
→ AN đồng thời là tia phân giác
→ NAM = 300 → BAM = 600
→ ∆AMB đều B
H
→ BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến. N
AM 50 3
→ AH = = = 25 3 .
2 2
M K

Xét ∆AHN: HAN = 300  HN = AH.tan 300 = 25 .
U 25
Suy ra: Ur = 25  r = r = = 25 Ω .
I 1
Chọn A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào


R L
hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch
X
AB sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, A M B
điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với cường độ
dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 3 Ω . Hệ số
công suất của đoạn mạch X là
A. 3/2 B. 1 / 2 C. 1 / 2 D. 0

Hướng dẫn:
Tam giác AMB là tam giác đặc biệt số 2 → AMB = 900
M
(có thể sử dụng định lí hàm cos để tính MB, sau đó dùng
định lí pitago đảo để chứng minh AMB là tam giác vuông)
Suy ra: φX = 300 100√3
B
3 200
Vậy: cos φX =
2 300 φX
300
Chọn A. A

Câu 8: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm: đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở thuần, đoạn
MN chứa tụ C , đoạn NB chứa điện trở R. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, B là uAB
= U0cos(100πt) V, UMN = 120 V , hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, M lệch pha so với hiệu điện
thế tức thời giữa hai điểm M, N là 1400, hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, M lệch pha so với
hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M, B là 1100, hiệụ điện thế tức thời giữa hai điểm là A, M lệch
pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, B là 900. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa
hai điểm N và B
A. uNB = 40 3 cos ( 100 t − 2π / 9 ) V B. uNB = 40 3 cos ( 100 t + 2π / 9 ) V
C. uNB = 40 6 cos ( 100 t + 2π / 3) V D. uNB = 40 6 cos ( 100 t + 2π / 9 ) V

Hướng dẫn:
L,r C R

A M N B M
• Tứ giác AMBN là tứ giác nội tiếp. 1100
1400
• Suy ra AMN = ABN = 400 400
• Lại có: uAB pha là 00 → uNB pha là 400. 300
NB
• Xét tam giác ABM: tan 30 0 =  NB = 40 3 .
120
• Suy ra: U NB = 40 3  U0 NB = 40 6 ( V ) . A
120
 2π 
Vậy: uNB = 40 6 cos  ωt +
• V.
 9 
Chọn D. 400
N B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại Mapstudy
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây không
thuần cảm, Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là L,r R C
uAB = 200 2 cos100πt V. Điện áp uAM vuông pha với uAB, uAN A M N B
nhanh pha hơn uMB một góc 120 và UNB = 245 V. Hệ số công suất 0

của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất?


A. 0,7 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,6
Hướng dẫn:
• Tứ giác AMNB là tứ giác nội tiếp. M N
• Đặt ANB = α → AMB = α → MAN = 60 − α → NAB = 30 + α . α α

200 245 1200


• Định lí hàm sin: =  α = 54, 30 .
sinα sin ( 30 + α ) 1200
60 − α
• ̂ = 41,40 → φAB = 90 − 41, 4 = 48,60 .
Suy ra: 𝑁𝐵𝐴 245
30 + α
• Vậy: cos φAB = cos 48,60 = 0,66 A
Chọn A. φAB

200

B
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cosωt (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 2r. Điện áp hiệu L,r R C
dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường M
A B
độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,375 A. Điện áp trên
đoạn MB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ trên điện trở thuần là
A. 90 W B. 80,14 W C. 47,63 W D. 110 W
Hướng dẫn:
• Tứ giác AMBH là tứ giác nội tiếp. M N
• Suy ra BAH = HMB = α α
• Lại có: HMB = MBN (so le trong)
MN 1
• Đề cho: U MB = 2U R  MB = 2MN  sinα = =  α = 30 0
MB 2
• Suy ra: PAB = U.I.cos α = 220.0, 375.cos 30 = 71, 45 W .
0

P = 47,63 ( W ) .
2
• Vậy: PR = α
3 AB
Chọn C.
B
Note: R = 2r  R =
2
3
( R + r )  PR = PAB .
2
3

A α H

---HẾT---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9

You might also like