You are on page 1of 90

KỸ THUẬT CHỤP

CT MẠCH MÁU
Ths. TRẦN THỊ NGỌC LOAN
BỘ MÔN KỸ THUẬT HÌNH ẢNH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG- KỸ THUẬT Y HỌC
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM
Nội dung

Phần 1: Phần 2:
Tổng quan về CT mạch máu Qui trình chụp CT mạch máu
CTA là gì? CT mách máu não
Chỉ định CT động mạch cảnh
Chống chỉ định CT mạch máu phổi
Chuẩn bị bệnh nhân CT động mạch chủ ngực
Tiêm cản quang tĩnh mạch CT động mạch chủ bụng
Chất cản quang CT mạch máu chi dưới
Triệu chứng dị ứng chất cản quang
Các phương pháp tính thời gian trễ
Chăm sóc bệnh nhân sau khi chụp. 2
Phần 1:
Tổng quan về CT mạch máu

3
CTA là gì?
• CTA = Computerized Tomographic Angiography= chụp XQCLVT
mạch máu : được dùng để khảo sát hình ảnh mạch máu khi có tiêm
thuốc cản quang.
• Bao gồm:
• Đông mạch não (đa giác Willis)
• Động mạch cảnh và động mạch đốt sống


Mạch máu phổi
Động mạch vành C+
• Động mạch chủ ngực, bụng, chậu
và các nhánh của nó
• Một số mạch máu ngoại biên
Chỉ định và chống chỉ định
Chỉ định Chống chỉ đinh

• Túi phình • CCĐ bắt buộc: bệnh


• Trích hẹp nhân mất nước.
• Dò động tĩnh mạch • Thai kz
• Dị dạng động tĩnh mạch • Tiền sử dị ứng
• Phình động mạch phổi • Bệnh lý về thận
• Hướng dẫn đặt hay • Bệnh tiểu đường nặng
kiểm tra stent • Đa u tủy
Chuẩn bị bệnh nhân
• Nhịn đói 4- 6 giờ
• Kiểm tra các chỉ số chức năng thận
 BUN 7-20 mg/dl
 CREATININ 0,6-1,2 mg/dl
• Dị ứng Iodine – cách xử l{
• Giải thích- làm cam kết
• Yêu cầu giữ yên tư thế và nín thở khi chụp
Tiêm cản quang tĩnh mạch
• Phổ biến nhất: TM nền, TM đầu, TM trung gian của cẵng tay.
Tiêm cản quang tĩnh mạch
• Các loại kim: kim bướm, kim luồn.
• Kích cỡ kim: 18-20-22
Tiêm cản quang bằng máy
• Máy bơm 2 nòng: 1 nòng chứa thuốc cản quang,
1 nòng chứa nước muối sinh lý.
• Các chỉ số cần quan tâm:
• Thể tích thuốc (volume of contrast)
• Tốc độ tiêm (rate of injection)
• Thời gian tiêm (time of injection)
• Thời gian chờ (scan delay time)
Double
Barrel
Injector

9
Chất cản quang Iode có ion
• Gồm vòng acid benzoic, có 3 nguyên tố Iod (là những
tác nhân tạo nên sự mờ đục trên hình ảnh) và các
cation và anion có thể phân ly.
• Tạo nên tình trạng ưu trương
• Gia tăng độ nhớt của máu
• Tỉ lệ gây ra tác dụng phụ,
phản ứng do chất cản
quang cao.
• Rẻ tiền hơn
Chất cản quang Iode không có ion
• Gồm hợp chất của gốc Glucose hay Amin (thay thế cho
vòng acid benzoic); có 3 nguyên tố Iod và không hình
thành những ion phân ly.
• Duy trì tình trạng đẳng trương
• Không gia tăng độ nhớt
• Ít tác dụng phụ, phản ứng do chất cản quang
• Đắt tiền hơn
Chất cản quang Iode
• CCQ có ion thường dùng: Telebrix 35 (350 mg I/ml)
• Trong 100ml Telebrix gồm 65g Meglumine ioxitalamate; 9.66g
Sodium ioxitalamate (tương ứng 35g Iod)
• Có nồng độ osmol/kg cao
• CCQ không có ion thường dùng: Xenetix- 300mg
• Tên tiếng Anh: Iobitriol- là chất cản quang chứa iod hữu cơ tan
trong nước, mỗi phân tử có 3 nguyên tử iod, với tỷ lệ iod chiếm
45,6%, có nồng độ osmol/kg thấp. Thuốc gây tăng hấp thu tia X khi
chiếu qua cơ thể, do đó hiện rõ cấu trúc của cơ quan tập trung
nhiều iobitridol. Mức độ cản quang tỷ lệ thuận với nồng độ iod.
• Dạng thuốc và hàm lượng: Lọ 20, 50, 60, 100, 150 và 200 ml để
tiêm có nhiều hàm lượng
350mg iod/ml tương ứng 767,8 mg iobitridol/ml
300mg iod/mg tương ứng 658,1 mg iobitridol/ml
Triệu chứng dị ứng chất cản quang
• Phản ứng nhẹ
• Buồn nôn, nôn
• Nổi mẫn đỏ (mày đay)
• Ngứa họng, ho
• Cảm giác nóng bừng
• Phản ứng nặng: Sốc phản vệ
• Bệnh nhân trụy tim mạch
• Tím tái
• Lạnh
• Nhịp tim nhanh
• Huyết áp hạ
Sự tăng quang lý tưởng
• Là thời điểm mà mạch máu ở vùng khảo sát tăng quang
cực đại.
• Rất cần thiết để tạo hình đạt chất lượng
• Thời gian tiêm thuốc là yếu tố quan trọng
• Lượng thuốc cản quang phải đủ để duy trì sự tăng
quang cực đại

14
Sự tăng quang lý tưởng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng quang
• Thể tích (liều lượng)
• Nồng độ
• Tốc độ tiêm thuốc
• Thời gian tiêm thuốc

15
Các phương pháp tính
thời gian trễ
Để đạt được sự tăng quang lý tưởng, ta phải xác định thời
gian thuốc đạt đỉnh. Có 3 phương pháp thường hay sử
dụng:
• Test bolus
• Care bolus
• Cố định thời gian trễ (thường dựa vào kinh nghiệm của
người chụp, không khuyến cáo sử dụng)

Mục đích của các phương pháp này:


Xác định thời gian thuốc đạt đỉnh tính từ thời điểm
16
bắt đầu tiêm thuốc tới thời điểm thuốc đạt nồng độ
cao nhất ở cơ quan cần khảo sát.
Test Bolus
• Thường dùng trong chụp CTA động mạch
vành
• Test bolus có mục đích xác định thời gian
nồng độ đạt đỉnh của thuốc cản quang từ khi
tiêm vào tĩnh mạch tới khi đạt nồng độ tối đa
trong động mạch.
Test Bolus
Quy trình chụp test bolus:
• Quét Topogram (định vị)
• Chọn vùng quét và đặt ROI
• Tiêm thuốc + quét: xác định thời gian thuốc đạt nồng độ
cao nhất trong mạch máu (Thường dùng 10ml thuốc cản
quang tan trong nước và 40ml NaCl 0,9%, tiêm tốc độ
5ml/s)
• Tính toán thời gian đạt đỉnh
• Đặt thời gian, nồng độ thuốc và nước:
• Delay= thời gian test bolus + delay test + 2s
Cắt tại một điểm khoảng 4-20 ảnh mỗi ảnh cách nhau 2s cho tới khi thấy nồng
độ thuốc bắt đầu giảm. Xác định nồng độ và thời gian thuốc cao nhất.
Care bolus
(Combined Application to Reduce Exposure)
• Các tên gọi khác: Smart Preparation(GE), Predict
scan(Hitachi), Predict Monitoring( Siemens), Sure
Start(Toshiba),Trigger( Philips)

• Là phương pháp dùng ROI (Region Of Interest) để xác


định nồng độ thuốc đạt yêu cầu để tự động kích hoạt quá
trình quét của máy CT.

20
Care bolus
Qui trình chụp
• Chụp Topogram vùng cần khảo sát.
• Đặt lát cắt
• Chụp một lớp cắt dày 5mm với liều tia thấp tại vị trí cần khảo sát.
• Đặt ROI tại vị trí mạch máu cần khảo sát và cài đặt đậm độ (80-
100 HU)
• Đặt thời gian delay monitoring (thường 5 giây)
• Bắt đầu tiêm thuốc và bắt đầu chụp (bấm đồng thời start máy
bơm và start máy CT )
• Hết thời gian delay (5 giây) ,máy bắt đầu chụp từng lớp (tại một
vị trí đã đặt ROI) cứ mỗi 2 giây, cho đến khi chỗ đặt ROI tăng
quang vừa đủ đậm độ đã cài đặt (80-100HU) thì máy CT tự động
chụp toàn bộ vùng cơ thể cần khảo sát.
Care bolus
Care bolus

Automatic triggering
for CTA- máy Siemen:
•Pre-monitoring: chọn
lát cắt và đặt ROI tại vị
trí thân động mạch phổi

•Monitoring: máy cắt


liên tục mỗi giây cho đến
khi ROI đạt 120HU

•Thorax: Bắt đầu quét


và ghi nhận hình ảnh Đm
chủ ngực.
So sánh giữa Test Bolus và Care
Bolus
Test Bolus Care Bolus
Ứng dụng Mạch máu nhỏ, tim mạch, mạch Mạch máu lớn
vành, bệnh nhân có tiền sử dị ứng
TCQ
Lượng TCQ Nhiều hơn Ít hơn
Liều tia Nhiều Ít hơn
Máy CT Tốc độ quét thấp Quét tốc độ cao
Sai sót kỹ Tính sai thời gian delay Đặt ROI không đúng vị trí
thuật
Chăm sóc bệnh nhân sau chụp
• Băng kỹ vị trí tiêm
• Quan sát bệnh nhân sau chụp- dự phòng các phản ứng
phụ do CCQ có thể xảy ra.
• Bệnh nhân có thể ăn uống bình thường
• Bệnh nhân nên uống nhiều nước
• Trường hợp bệnh nhân sợ hãi, kích động : động viên,
an ủi.
• Quá lo lắng, sợ hãi: có thể cho thuốc an thần.
• Xử trí tai biến thuốc đối quang: áp dụng qui trình xử trí
tai biến thuốc cản quang.
Phần 2:
Qui trình chụp CT mạch máu

26
CTA động mạch não

27
Chỉ định
• Các trường hợp nghi bất thường mạch máu não như
chảy máu dưới nhện, chảy máu nhu mô não, chảy máu
não thất…
• Dị dạng mạch máu não, động kinh nghi do dị dạng mạch
máu não
• Đột quỵ nhồi máu não. Nhồi máu động mạch, nhồi máu
tĩnh mạch
• Rò động tĩnh mạch màng cứng, thông động mạch cảnh
xoang hang
• Huyết khối tĩnh mạch, xoang tĩnh mạch não
• Các trường hợp dị dạng mạch máu vùng da đầu
• Các trường hợp u màng não cần đánh giá nguồn mạch
nuôi u… 28
• Theo dõi sau điều trị bệnh lý mạch máu não.
Chống chỉ định
• Trong vùng khảo sát (sọ não) có nhiều kim loại gây
nhiễu ảnh (chống chỉ định tương đối)
• Người bệnh có thai (chống chỉ định tương đối).
• Người bệnh có chống chỉ định dùng thuốc cản quang
iode.

29
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân
• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để phối
hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ bông tai, vòng cổ, kẹp tóc nếu có.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không quá
50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần cho
thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, đầu đặt trên giá đỡ, 2 tay xuôi theo thân
mình.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim 18G,
nối máy bơm tiêm 2 nòng (1nòng thuốc, 1 nòng nước
muối sinh lý).
30
Chụp hình định vị

Topogram: đặt lát cắt


từ nền sọ đến vòm sọ

31
CT protocol
Slice thickness 0.5 - 1 mm Contrast

Table increment 0.5 - 1 mm Concentration 300-400 mg iodine/ml

Pitch 1 – 1.2 Volume 80 -120 mL


(1.5 ml/ kg cân nặng)

protocol from multislice


KV 120 Injection rate 3-4 ml/s

mAs 135-200 Saline 30 ml


3.0 ml/s
Reconstruction Standard/ soft tissue Delay 15-20s
kernel Auto bolus tracking
Scan range Từ nền sọ đến vòm sọ ROI: động mạch cảnh
100HU
Scan direction Cranialcaudo Reconstruction MPR, MIP, VRT 32

Bruening, R. ; Kuettner, A. & Flohr, T. (2006).Protocol for Multislice CT. Springer Science.
Care Bolus

ROI tại động mạch cảnh trong khi chụp


mạch máu não hay đa giác Willis
Đánh giá hình ảnh
• Hình ảnh chụp rõ nét, không bị rung, nhiễu do cử động
• Hiển thị được hệ thống động mạch não từ phần nền sọ
đến vòm sọ

34
36
37
CTA động mạch cảnh

38
Chỉ định
• Hẹp động mạch cảnh, sống (phát hiện trên siêu âm
Doppler). Tắc cấp tính hoặc mạn tính hệ mạch cảnh-
sống (đoạn ngoài sọ).
• Bóc tách động mạch cảnh, động mạch sống
• Bất thường giải phẫu hệ mạch cảnh- sống, tổng kê
trước mổ bắc cầu nối…
• Loạn sản thành động mạch (động mạch giãn to và
dài)
• Theo dõi sau điều trị ngoại khoa cũng như can
thiệp.
39
Chống chỉ định
• Trong vùng khảo sát có nhiều kim loại gây nhiễu ảnh
(chống chỉ định tương đối)
• Người bệnh có thai (chống chỉ định tương đối).
• Người bệnh có chống chỉ định dùng thuốc cản
quang i-ốt.

40
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân

• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để


phối hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ bông tai, vòng cổ, kẹp tóc nếu có.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không
quá 50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần
cho thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, đầu đặt trên giá đỡ, 2 tay xuôi theo thân
mình.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim
18G, nối máy bơm tiêm 2 nòng (1nòng thuốc,1 nòng 41
nước muối sinh lý).
Chụp hình định vị

42
Topogram động mạch cảnh Topogram mạch máu não + cổ
CT protocol
Slice thickness 0.5 - 1 mm
Contrast
Table increment 0.5 - 1 mm
Concentration 300-400 mg iodine/ml
Pitch 1 – 1.2
Volume 80 -120 mL
KV 120 (1.5 ml/ kg cân nặng)
Injection rate 3-4 ml/s
mAs 180
Saline 30 ml
Reconstruction Standard/ soft tissue 3.0 ml/s
kernel Delay 15-18s
Scan range Từ Carena đến hố yên Auto bolus tracking
(chụp ĐM cảnh) Reconstruction MPR, MIP, VRT
Từ Carena đến vòm sọ
(chụp mạch máu não cổ)
43
Scan direction Cranialcaudo

Bruening, R. ; Kuettner, A. & Flohr, T. (2006).Protocol for Multislice CT. Springer Science.
Đánh giá hình ảnh
• Hình ảnh chụp rõ nét, không bị rung, nhiễu do cử động
• Thấy rõ, đầy đủ, chính xác hệ thống động mạch cảnh –
đốt sống trên các hình ảnh tái tạo.

44
45
Hẹp động mạch cảnh bên T
Túi phình động mạch cảnh
CTA động mạch phổi

48
Chỉ định
• Đau ngực nghi ngờ bệnh lý phình động mạch phổi.
• Bệnh nhân có nguy cơ cao của bệnh lý viêm tắc tĩnh
mạch sâu.

49
Chống chỉ định
• Không hợp tác
• Dị ứng thuốc đối quang iode, tiền sử hen phế quản
• Suy thận, phụ nữ có thai

50
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân

• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để


phối hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ các dị vật cản quang vùng ngực.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không
quá 50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần
cho thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, đầu đặt trên giá đỡ, 2 tay ôm đầu.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim
18G, nối máy bơm tiêm 2 nòng. (chú ý: không được
đặt kim nhỏ 20 hay 22G) 51
Chụp hình định vị
BN nằm ngữa, 2 tay ôm đầu.

Topogram: toàn bộ ngực.


Từ đỉnh phổi đến vòm
hoành

52
Slice thickness 3mm (4-8slice scanners)
CT protocol
1 mm (12- 16 slice scanners)
0.6mm (32-64 slice Contrast
scanners)
Concentration 350-400 mg iodine/ml
Reconstruction 3mm (4-8slice scanners)
increment 0.8 mm (12- 16 slice
scanners) Volume 80 -150 mL
0.4mm (32-64 slice (1.5 ml/ kg cân nặng)
scanners) Injection rate 3.5 ml/s
Pitch 0.9- 1
Saline 30 ml
KV 120 3.5 ml/s
mAs 110 Delay Bolus tracking

Reconstruction Standard ROI Thân động mạch phổi


kernel 100-120 HU
Scan range Từ đỉnh phổi đến vòm Reconstruction MIP, VRT
hoành 53
Scan direction Caudocranial
Sourse: Bruening, R. ; Kuettner, A. & Flohr, T. (2006).Protocol for Multislice CT. Springer Science.
Care Bolus

54
Đánh giá hình ảnh
• Hình ảnh chụp rõ nét, không bị rung, nhiễu do cử
động
• Thấy rõ, đầy đủ hệ thống mạch máu phổi trên các
hình ảnh tái tạo.

55
56
MIP động mạch phổi: thuyên tắc toàn bộ động mạch
thùy dưới phổiT.
CTA động mạch chủ ngực

57
Chỉ định
• Đau ngực nghi ngờ hội chứng động mạch chủ cấp:
phình tách động mạch chủ, máu tụ trong thành hay
ổ loét xuyên thành động mạch chủ.
• Nghi ngờ phình động mạch chủ.
• Các bệnh lý viêm động mạch chủ
• Nghi ngờ có hẹp eo động mạch chủ.
• Đánh giá tình trạng xơ vữa thành động mạch chủ và
các gốc mạch lớn xuất phát từ quai động mạch chủ
gây hẹp tắc lòng mạch
• Các trường hợp chấn thương vùng ngực nghi tổn
thương động mạch chủ ngực.
58
Chống chỉ định
• Không hợp tác
• Dị ứng thuốc đối quang iode, tiền sử hen phế quản
• Suy thận, phụ nữ có thai

59
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân

• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để


phối hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ các dị vật cản quang vùng ngực.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không
quá 50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần
cho thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, đầu đặt trên giá đỡ, 2 tay ôm đầu.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim
18G, nối máy bơm tiêm 2 nòng. (chú ý: không được
đặt kim nhỏ 20 hay 22G) 60
Chọn vùng quét

Động mạch chủ ngực

BN nằm ngữa, 2 tay ôm đầu, đặt lát cắt từ đỉnh phổi đến vòm hoành.
Slice thickness 3mm (4-8slice scanners)
CT protocol
1 mm (12- 16 slice scanners)
0.6mm (32-64 slice Contrast
scanners)
Concentration 350-400 mg iodine/ml
Reconstruction 3mm (4-8slice scanners)
increment 0.8 mm (12- 16 slice
scanners) Volume 80 -150 mL
0.4mm (32-64 slice (1.5 ml/ kg cân nặng)
scanners) Injection rate 4 ml/s
Pitch 0.9- 1
Saline 30 ml
KV 120 4ml/s
mAs 110 - 170 Delay Bolus tracking
Test Bolus
Reconstruction Standard ROI Cung động mạch chủ
kernel 100 HU
Scan range Từ đỉnh phổi đến vòm Reconstruction MIP, VRT
hoành 62
Scan direction Chân – đầu (Caudocranial)
Sourse: Bruening, R. ; Kuettner, A. & Flohr, T. (2006).Protocol for Multislice CT. Springer Science.
Care bolus

63
Đánh giá hình ảnh
• Hình ảnh chụp rõ nét, không bị rung, nhiễu do cử
động
• Thấy rõ, đầy đủ hệ thống động mạch chủ ngực trên
các hình ảnh tái tạo.

64
65
3D VRT Curved MIP ĐM chủ ngực
66
Phình động mạch chủ lên
CTA động mạch chủ bụng

67
Chỉ định
• Khảo sát phình động mạch chủ bụng
- kích thước: đường kính túi phình
- Hình dạng: hình túi, hình thoi
- Vị trí: so với động mạch thận, ngã ba chủ chậu
- cấu trúc: ngấm thuốc lòng mạch, bóc tách, huyết khối.
- đánh giá lớp mỡ quanh động mạch.
• Bổ sung cho siêu âm Doppler và chụp mạch máu
• Tổng kê trước điều trị phình động mạch: phẫu thuật hay
can thiệp nội mạch
• Khảo sát cấp cứu đối với phình động mạch chủ có gây
đau bụng.
68
Chống chỉ định
• Không hợp tác
• Dị ứng thuốc đối quang iode, tiền sử hen phế quản
• Suy thận, phụ nữ có thai

69
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân

• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để


phối hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ các dị vật cản quang vùng bụng.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không
quá 50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần
cho thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, 2 tay ôm đầu.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim
18G, nối máy bơm tiêm 2 nòng.
70
Chọn vùng quét

Động mạch chủ bụng

BN nằm ngữa, 2 tay ôm đầu, đặt lát cắt từ vòm hoành đến khớp liên mu.
Slice thickness 3mm (4-8slice scanners)
CT protocol
1 mm (12- 16 slice scanners)
0.6mm (32-64 slice Contrast
scanners)
Concentration 350-400 mg iodine/ml
Reconstruction 3mm (4-8slice scanners)
increment 0.8 mm (12- 16 slice
scanners) Volume 80 -150 mL
0.4mm (32-64 slice (1.5 ml/ kg cân nặng)
scanners) Injection rate 4 ml/s
Pitch 0.9- 1
Saline 30 ml
KV 120 4ml/s
mAs 110 - 170 Delay Bolus tracking
Test Bolus
Reconstruction Standard ROI Động mạch chủ bụng
kernel 100 HU
Scan range Từ vòm hoành đến khớp Reconstruction MPR, MIP, VRT
liên mu 72
Scan direction Chân -đầu (Caudocranial)
Sourse: Reiser, M. F. , Becker, C. R. , Nikolaou, K. & Glazer, G.(2000). Multislice CT. 3rd edition. Springer Science.
Care bolus

73
Đánh giá hình ảnh
• Hình ảnh chụp rõ nét, không bị rung, nhiễu do cử
động
• Thấy rõ, đầy đủ cấu trúc giải phẫu của hệ thống
động mạch chủ bụng- chậu.
• Xem xét hình ảnh trên các lát cắt ngang 2D bổ sung
bằng các hình ảnh tái tạo 3D.

74
Động mạch thận

75
Động mạch mạc treo tràng trên

76
Túi phình + vôi hóa động mạch chủ ngưc bụng
77
78
CTA động mạch chi dưới

79
Chỉ định
• Hẹp tắc động mạch cấp và mạn tính.
• Phình mạch, dị dạng mạch.
• Kiểm tra sau đặt Stent động mạch.
• Đánh giá giải phẫu bình thường và bất thường hệ
ĐM chi dưới

80
Chống chỉ định
• Không có chống chỉ định tuyệt đối.
• Các chống chỉ định tương đối chủ yếu đối với thuốc
đối quang iode tiêm tĩnh mạch, người bệnh có tiền
sử bị bệnh dị ứng: hen phế quản, người bệnh suy
gan, suy thận, đặc biệt ở những người bệnh có tiền
sử dị ứng với thuốc cản quang iode ở những lần
chụp trước.

81
Chuẩn bị bệnh nhân và tư thế bệnh nhân

• Người bệnh được giải thích kỹ về qui trình chụp để


phối hợp tốt với thầy thuốc.
• Tháo bỏ các dị vật cản quang vùng chi dưới.
• Cần nhịn ăn, uống trước 4giờ. Có thể uống không
quá 50ml nước.
• Người bệnh quá kích thích, không nằm yên: Cần
cho thuốc an thần…
• BN nằm ngữa, chân vào trước, 2 tay ôm đầu, 2 chân duỗi
thẳng tự nhiên, buộc 2 ngón chân cái để cố định.
• Tiến hành đặt đường truyền tĩnh mạch bằng kim luồn
82
Chụp hình định vị

Topogram:
Phase 1: Đặt các lát cắt từ
D12 đến ngón chân.
Phase 2: từ trên gối đến
ngón chân (để quan sát rõ
hơn các mạch máu phần
cẵng và bàn chân)
83
Slice thickness 3mm (4 slice scanner)
CT protocol
1-2mm (8-;16-;64- slice
scanners) Contrast
Reconstruction 3mm (4 slice scanner)
Concentration 350-400 mg iodine/ml
increment 1-2mm (8-;16-;64- slice
scanners)
Biphasic injection 25ml (5ml/s) + 120ml
(4ml/s)
Pitch <1
Saline 30 ml
KV 120 4ml/s

mAs 250 Delay Bolus tracking


Test Bolus
Reconstruction Standard ROI Động mạch chủ bụng
kernel 100 HU
Scan range Từ D12 đến ngón chân Reconstruction MIP, VRT

Scan direction Caudocranial


84

Sourse: Reiser, M. F. , Becker, C. R. , Nikolaou, K. & Glazer, G.(2000). Multislice CT. 3rd edition. Springer Science.
Care bolus

85
Đánh giá hình ảnh

• Hình ảnh chụp rõ nét,


không bị rung, nhiễu do cử
động
• Hình ảnh thấy được các
cấu trúc giải phẫu mạch
máu trong vùng thăm
khám.
• Dùng các phần mềm
chuyên dụng (MIP, VRT…)
tái tạo ảnh hệ động mạch
theo các hướng, ưu tiên
bộc lộ tại vị trí tổn thương.
86
Trích hẹp và
vôi hóa ĐM
chi dưới

87
• Bít tắc động
mạch đùi 2 bên.
• Trích hẹp, vôi hóa
động mạch chậu.
• Đặt stent ĐM
chậu P.

88
Tai biến và xử trí
• Một số sai sót có thể phải thực hiện lại kỹ thuật như:
người bệnh không giữ
bất động trong quá trình chụp phim, không bộc lộ rõ nét
hình ảnh…
• Tai biến liên quan đến thuốc cản quang iode: xem thêm
quy trình Chẩn đoán và xử trí tai biến thuốc cản quang.

89
Tài liệu tham khảo
• Bruening, R. , Kuettner, A. & Flohr, T. (2006).Protocol for
Multislice CT. Springer Science.
• Reiser, M. F. , Becker, C. R. , Nikolaou, K. & Glazer,
G.(2000). Multislice CT. 3rd edition. Springer Science.
• Marchal, G. , Vogl, T. J.; Heiken, J. P. & Rubin, G. D. (2005).
Multidetector- Row Computed Tomography- Scanning
and Contrast Protocols. Springer Science

90

You might also like