You are on page 1of 14

Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

CHƯƠNG VII: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

BÀI 1: Xét dấu của tam thức bậc hai và ứng dụng

Bài 1. Tìm tất cả giá trị m để các đa thức sau là một tam thức bậc hai
Ghi nhớ:

a. f  x    m  2  x 2  x  2 b. f  x   mx 2   m  1 x  5

c. f  x    3m  1 x 3  2 x 2  x  1  
d. f  x   m 1 x   m  1 x  5x  2
2 3 2

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 1-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Bài 2. Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai và lập bảng xét dấu

Bài 3. Xét dấu các tam thức bậc hai sau.

Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  .

 Nếu   0 thì f  x  cùng dấu với a với mọi x  .


b
 Nếu   0 thì f  x  cùng dấu với a với mọi x   .
2a
 Nếu   0 thì tam thức có hai nghiệm x1  x2 khi đó dấu của f  x  được xét theo qui tắc
x  x1 x2 
f x f  x  cùng dấu với a f  x  trái dấu với a f  x  cùng dấu với a
Chú ý. Nếu biểu thức cần xét dấu là tích hoặc thương của các nhị thức bậc nhất hay tam thức bậc hai thì ta phải lập
bảng xét dấu.

a. f  x   x 2  x  42 b. g  x   2 x 2  3x  2

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 2-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

c. h  x   4 x 2  20 x  25 d. k  x   5 x 2  4 x  7

Bài 4. Xét dấu các biểu thức sau.


1  2 x   25  x 2 
a. f ( x )  1  2 x  x  x  2 25  x
 2
 2
 b. f ( x) 
x 2
 x  2

 7  4x   x2  x  2  25  x  x2 2
 6 x  9
c. f  x   2
d. g  x   2
2 x  3x  2 x  2x  8

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 3-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Dạng 2: Bài toán tham số liên quan đến tam thức bậc hai luôn mang một dấu

Hệ quả. Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  , ta có:

a  0 a  0
 f  x   0, x     .  f  x   0, x     .
  0   0
a  0 a  0
 f  x   0, x     .  f  x   0, x     .
  0   0

Chú ý: Phần này rất dễ sai, hãy đọc kỹ và hiểu sâu bạn nhé, giáo viên sẽ giúp học sinh cách ghi nhớ đặc biệt

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình

a. mx 2  3m  2 x  1  0 luôn có nghiệm
  b. m 2  5 x 2 
   
3m  2 x  1  0 luôn vô nghiệm

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 4-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Bài 6. Tìm m để các biểu thức sau luôn dương

1
a. m 2  2 x 2  2 m  1 x  1 (ĐS: m 
    ) b. m  2 x 2  2 m  2 x  m  3 (ĐS: m  2 )
   
2

c.
 
x 2  4 m  1 x  1  4m 2
(ĐS: m  
5
) d. x 2  x  m  1 (ĐS: m 
5
)
4x  5x  2
2
8 4

Bài 7. Tìm m để các biểu thức sau luôn âm

1
a. mx 2  x  1 (ĐS:   m  0) b. m  4 x 2  2m  8 x  m  5 (ĐS: m  4 )
   
4

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 5-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Bài 8. Tìm các giá trị của m để các bất phương trình sau được nghiệm đúng với mọi x

a. 2m 2  3m  2 x 2  2 m  2 x  1  0
    b. m  4 x 2  2 mx  m  3
    (ĐS: m  6 )

1
(ĐS:  m 2 )
3

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 6-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Dạng 3: Dấu tam thức trên một miền

Bài 9. Tìm m để bất phương trình m 2  1 x  m x  3  1  0 nghiệm đúng với mọi x   1; 2
   
(ĐS: 0  m  2 )

Bài 10. Tìm m để bất phương trình x 2  2x  1  m 2  0 nghiệm đúng với mọi x  1; 2

(ĐS: m  1  m  1 )

Bài 11. Tìm m để bất phương trình x 2  1  3m x  3m  2  0 nghiệm đúng với mọi x mà x  2
 
4
(ĐS: 0  m  )
3

Bài 12. Tìm m để bất phương trình 2x  m  5  x có nghiệm (sử dụng điều kiện min, max ĐS: m  10 )

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 7-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Cho tam thức f  x   ax 2  bx  c  a  0 ,   b2  4ac . Ta có f  x   0 với x   khi và chỉ khi:

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 2. Cho tam thức bậc hai f ( x)  2 x 2  8 x  8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. f ( x)  0 với mọi x   . B. f ( x)  0 với mọi x   .


C. f ( x)  0 với mọi x   . D. f ( x)  0 với mọi x   .

Câu 3. Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?

A. x 2  10 x  2 . B. x 2  2 x  10 . C. x 2  2 x  10 . D.  x 2  2 x  10 .

Câu 4. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. f  x   3x 2  2 x  5 là tam thức bậc hai. B. f  x   2 x  4 là tam thức bậc hai.


C. f  x   3 x3  2 x  1 là tam thức bậc hai. D. f  x   x 4  x 2  1 là tam thức bậc hai.

Câu 5. Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b2  4ac . Cho biết dấu của  khi f  x  luôn cùng dấu với
hệ số a với mọi x   .

A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .

Câu 6. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?

A. f ( x)  2 x  1 . B. f ( x)  x3  x  1 .
1
C. f ( x)  x  . D. f ( x)  x 2  x .
x

Câu 7. Biệt thức  của tam thức bậc hai f ( x)  x 2  x  1 bằng

A. 3 . B. 2 . C. 5. D. 5 .

Câu 8. Tam thức bậc hai f ( x)  x 2  x  2 có một nghiệm là

A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .

Câu 9. Cho tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c có biệt thức  và f ( x)  0 với mọi x   . Mệnh đề nào
sau đây đúng?

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 8-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 10. Cho tam thức bậc hai f ( x)  x 2  2 x  m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f ( x)  0 với
mọi x   .

A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 11. Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Đặt   b2  4ac , tìm dấu của a và  .

y y  f  x

O 1 4 x

A. a  0 ,   0 . B. a  0 ,   0 . C. a  0 ,   0 . D. a  0 , ,   0 .

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y  1   m  1 x 2  2  m  1 x  2  2m có tập xác định

là ?

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 9-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Câu 13. Cho biểu thức f  x   ax 2  bx  c  a  0  ,   b2  4ac . Dấu của  khi f  x  cùng dấu với hệ số a
với mọi x là:

A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .

Câu 14. Trong trường hợp nào tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c có   0 và a  0 ?

A. B. C. D.

Câu 15. Tam thức bậc hai nào sau đây không âm với mọi x   ?

A. f  x   x 2  6 x  9 . B. f  x    x 2  6 x  9 .
C. f  x   x 2  6 x  9 . D. f  x   x 2  6 x  9 .

Câu 16. Bảng xét dấu dưới đây là của tam thức bậc hai nào?

x  3 2 
f  x  0  0 

A. f  x   x 2  x  6 . B. f  x    x 2  x  6 . C. f  x   x 2  x  6 . D. f  x    x 2  x  6 .

Câu 17. Cho hàm số bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng:

A. f  x   0 x   ; 3  1;   .


B. f  x   0 x   4;   .
C. f  x   0 x   3;1 .
D. f  x   0 x   ;  1 .

Câu 18. Tìm m để tam thức bậc hai


f  x   x 2  2  2m  3 x  4m 2  0, x   ?

3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 4 4

Câu 19. Tìm m để f  x    m  4  x 2   2m  1 x  m  1  0, x   ?

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 10-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

 5
m 5 5
A.  8. B. m  . C. m  4 . D.  m  4.
 8 8
m  4

Câu 20. Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 16 cm và chiều rộng 11 cm được uốn lại thành
khung hình chữ nhật mới có kích thước 16  x  và 11  x  cm. Với x nằm trong khoảng nào thì diện tích
của khung sau khi uốn tăng lên?

A.  5; 0  . B.  ; 5    0;   .
C.  16;11 . D.  ; 16   11;   .

Câu 21. Một công ty du lịch thấy rằng khi bán tour chất lượng cao Hà Nội – TP Hồ Chí Minh trong 5 ngày 4
đêm với giá là x triệu đồng thì doanh thu F (tính theo đơn vị triệu đồng) sẽ là F  x   10 x 2  410 x.
Với đơn giá nào của tour thì doanh thu từ việc bán tour vượt mức 4 tỉ đồng?

A. x  16; 25  . B. x   ;16    25;   .

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 11-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

C. x   0; 41 . D. x   41;    .

Câu 22. Độ cao ( tính bằng mét) của quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét theo
phương ngang được mô phỏng theo hàm số f  x    x 2  8 x  15 . Trong các khoảng nào của x thì bóng
nằm thấp hơn vành rổ.

A.  3;5  . B.  ;3   5;   .
C. 3;5 . D. (;3]  [5; ) .

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 12-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

Câu 23. Một quán buffet báo giá cho đoàn khách như sau: 10 khách đầu tiên có giá là 300000 đồng/
người. Nếu có nhiều hơn 10 người thì cứ thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5000 đồng/ người cho toàn bộ
đoàn khách. Số người của nhóm khách nhiều nhất là bao nhiêu thì quán không bị lỗ? Biết rằng chi phí
thực cho bữa ăn này 300.000 đồng?

A. 10 người. B. 15 người.
C. 14 người. D. 16 người.

Câu 24. Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như
sau: 50 khách đầu tiên có giá là 300.000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ có
thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5000 đồng/người cho toàn bộ hành khách. Số người của nhóm khách du
lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết rằng chi phí thực sự cho chuyến đi là
15.080.000 đồng.

A. 57. B. 58. C. 60. D. 59.

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 13-
Tài liệu ôn tập dành cho người mới bước vào cánh cửa cấp 3

2ax  b
Câu 25. Cho a, b là hai số thực không âm sao cho biểu thức f ( x)  có giá trị lớn nhất bằng 1 và
x2  1
giá trị nhỏ nhất bằng 1 . Khi đó a  b bằng

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
f ( x) có tập xác định là  .
 f ( x)  1, x    x 2  2ax  1  b  0, x  
f ( x) có giá trị lớn nhất bằng 1    2
x0   : f ( x0 )  1  x0  2ax0  1  b  0
   0
    0  a 2  (1  b)  0 (1) .
    0
 f ( x)  1, x    x  2ax  b  1  0, x  
2

f ( x) có giá trị nhỏ nhất bằng 1    2


x0   : f ( x0 )  1  x0  2ax0  b  1  0
   0
    0  a 2  (b  1)  0 (2) .
    0
b  0
a 2  (1  b)  0  a  1
Từ (1) và (2) ta có hệ  2    a  1 . Do a  0 nên hệ chỉ có một nghiệm là 
a  (b  1)  0   a  1 b  0

Vậy giá trị của a  b bằng 1.

1A 2C 3C 4A 5A 6D 7D 8A 9A 10B
11A 12B 13B 14C 15D 16C 17C 18D 19B 20A
21A 22B 23B 24B 25B

Sưu tầm và biên soạn: Th.s Văn Đức- GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - 14-

You might also like