You are on page 1of 55

LÍ THUYẾT

Câu 1: Ngân sách địa phương là


A. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương; thu bổ sung
theo mục tiêu của địa phương.
C. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương, thu phân cấp
theo tỷ lệ điều tiết theo mục tiêu của địa phương
D. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương.
Câu 2: Đơn vị sự nghiệp công lập là
A. Tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước
B. Tổ chức do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực y tế-văn hóa-thể
thao và các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước.
C. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước
cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành điều hành, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quan lý nhà nước.
D. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định.
Câu 3: Ý nghĩa của hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước:
A. Công cụ điều tiết hoạt động thu-chi ngân sách nhà nước.
B. Công cụ phục vụ hoạt động quản lý thu chi ngân sách nhà nước.
C. Tài liệu phục vụ cho hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước.
D. Công cụ kiểm tra hoạt động quản lý ngân sách nhà nước.
Câu 4: Đơn vị dự toán ngân sách là
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách
B. Là đơn vị có dự toán ngân sách được phê duyệt trong một thời gian nhất định.
C. Là cơ quan, tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện nhiệm
vụ
D. Là cơ quan, tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực cấp cao trong hệ thống
chính trị.
Câu 5: Tài chính nhà nước là tổng thể các hoạt động tài chính do Nhà Nước
tiến hành, nó phản ánh:
A. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các cơ quan nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ Nhà
Nước giao.
B. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm thực hiện các nhiệm
vụ Nhà Nước giao
C. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các đơn vị sử dụng kinh phí Nhà Nước nhằm thực hiện các
nhiệm vụ Nhà Nước giao.
D. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm thực hiện phục vụ các chức năng của Nhà Nước và đáp ứng
các nhu cầu lợi ích chung của toàn xã hội.
Câu 6: Ngân sách Nhà Nước được quản lý bởi:
A. Bộ Tài chính.
B. Ngân hàng Nhà nước Trung Ương
C. Kho Bạc Nhà Nước và Bộ Tài chính ( quản lý quỹ tín dụng)
D. Tổng cục thuế
Câu 7: Một chu trình ngân sách cho một năm ngân sách bao gồm các khâu:
A. Lập dự toán và chấp hành dự toán.
B. Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán nguồn kinh phí
C. Lập dự toán, thẩm định phê duyệt dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.
D. Lập dự toán, phân bố giao dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.
Câu 17: Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị hành chính-sự
nghiệp:
A. Quản lý hoạt động chi tiêu của đơn vị theo quy định, tiết kiệm và hiệu quả
B. Tăng thu, giảm chi, tăng tích lũy
C. Tiết kiệm và hiệu quả.
D. Tăng dần các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước.
Câu 18: Đơn vị nào phải lập báo cáo quyết toán NSNN
A. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư.
B. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên.
C. Đơn vị sự nghiệp công do NSNN bảo đảm kinh phí hoạt động.
D. Các đơn vị sử dụng kinh phí từ NSNN.
Câu 19: Cơ quan nào dưới đây thực hiện quyền xét duyệt quyết toán năm:
A. Cơ quan tài chính.
B. Kho bạc nhà nước.( cấp phát tiển )
C. Ngân hàng nhà nước
D. Quỹ tín dụng nhân dân.
Câu 20: Báo cáo quyết toán ngân sách được sử dụng để:
A. Tổng hợp tình hình tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí NSNN.
B. Tổng hợp tình hình thu chi của đơn vị.
C. Đánh giá hoạt động của đơn vị
D. Phân tích ưu, nhược điểm của đơn vị.
Câu 21: Ngân sách địa phương là các khoản thu
A. Ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ
ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân
sách nhà
nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương
B. NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung
ương cho ngân sách địa phương
C. Ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân
sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản thu ngân sách nhà
nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương
D. Ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng, thu bổ sung từ
ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách
nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương
Câu 22: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định ngân sách nhà nước
để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước:
A. Bộ tài chính
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
C. Quốc hội
D. Cơ quan tài chính cấp cao
Câu 23: Ngân sách trung ương là
A. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng 100,
và các khoản chi ngân sách nhà nước hưởng 100% thuộc nhiệm vụ chi của
cấp trung ương
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương và các
khoản chi ngân sách nhà nước hưởng theo tỷ lệ phân chia thuộc nhiệm vụ
chi của cấp trung ương
C. Các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi
ngân sách nhà nước hưởng theo tỷ lệ phân chia hàng năm
D. Các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi
NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương
Câu 24: Số bổ sung cân đối ngân cách là khoản ngân sách cấp trên bổ sung
cho ngân sách cấp dưới với mục đích nào sau đây
A. Nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối ngân sách cấp mình để
thực hiện nhiệm vụ được giao
B. Nhằm bảo đảm cho cơ quan trung ương cân đối ngân sách cấp mình để thực
hiện nhiệm vụ được giao hàng năm
C. Nhằm bảo đảm nguồn thu để cơ quan trung ương thực hiện nhiệm vụ được
giao gắn với hiệu quả công việc hàng quý
D. Nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối ngân sách cấp mình để
thực hiện nhiệm vụ được giao theo chỉ tiêu được giao hàng năm
Câu 25: Thời kỳ ổn định ngân sách địa phương là
A. Hàng năm
B. 3 năm
C. 5 năm
D. Hàng quý
Câu 26: Chi đầu tư xây dựng cơ bản
A. Nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án
kinh tế - xã hội
B. Nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án
đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và chương trình, dự án phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội
C. Nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội
D. Nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án phục vụ phát
triển kinh tế – xã hội
Câu 27: Quỹ ngân sách nhà nước là
A. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước được tổng hợp trong thời gian 3 năm
B. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điểm
C. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước các cấp hàng năm
D. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
NSNN các cấp định kì hàng năm
Câu 30: Quỹ ngân sách nhà nước là :
A. Toàn bộ các khoản tiền Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của ngân
sách nhà nước được tổng hợp trong
B. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước các cấp tại một thời
C. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân hàng nhà nước các cấp hàng năm
D. Toàn bộ các tài khoản tiền của NSNN các cấp định kỳ hàng năm, đơn vị được
Câu 31: Theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, mức trích lập Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên:
A. Trích lập tối thiểu 20
B. Trích lập tối thiểu 15%
C. Trích lập tối thiểu 25%
D. Trích lập tối thiểu 10%
Câu 32: Theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, mức trích Quỹ khen thưởng và
Quỹ phúc lợi của đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chi thường xuyên là:
A. Trích lập tối đa không quá 2,5 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong
năm của đơn vị
B. Trích lập tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm
của đơn vị
C. Trích lập tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm
của đơn vị
D. Trích lập tối đa không quá 3.5 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong
năm của đơn vị
Câu 42: Sự ra đời và phát triển của tài chính công gắn liền với
A. Quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ và Nhà
nước
B. Sự xuất hiện của Nhà nước.
C. Sự xuất hiện của tiền tệ.
D. Quá trình phát triển của tài chính.
Câu 43: Ngân sách Nhà nước là:
A. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện công việc của Nhà nước.
B. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
12 tháng do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện công
việc của Nhà nước.
C. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một năm ngân sách do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện công việc của Nhà nước.
D. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Câu 44: Hệ thống Ngân sách nhà nước bao gồm:
A. Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
B. Ngân sách trung ương và ngân sách các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương.
C. Ngân sách trung ương và ngân sách cấp xã/phường/thị trấn.
D. Ngân sách trung ương và ngân sách cấp quận/huyện/thị xã.
Câu 45: Ngân sách địa phương là
A. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương; thu bổ sung
theo mục tiêu của địa phương.
C. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương, thu phân cấp
theo tỷ lệ điều tiết theo mục tiêu của địa phương
D. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương.
Câu 46: Phân cấp quản lý ngân sách là:
A. Việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp,
các đơn vị dự toàn ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù
hợp với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội.
B. Phân định quyền hạn của các cấp chính quyền trong hoạt động thu-chi ngân
sách hàng năm.
C. Xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các
đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước.
D. Xác định thẩm quyền phân cấp thu-chi ngân sách giữa trung ương với địa
phương.
Câu 47: Ngân sách nhà nước là:
A. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước và
các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
B. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ thuế, phí và lệ phí
và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
C. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ quá trình thu nộp
theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
D. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ sự đóng góp của
các chủ thể kinh tế trong xã hội.
Câu 48: Cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan
quyền lực của nhà nước cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành - điều
hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ
chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
B. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước cùng cấp, tham gia hoạt
động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý
nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định
C. Tổ chức cơ quan quyền lực của nhà nước, tham gia hoạt động chấp hành -
điều hành, thực hiện chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
D. Tổ chức thuộc Chính phủ, tham mưu, hỗ trợ Chính phủ xây dựng chính sách
pháp luật
Câu 49: Đơn vị sự nghiệp công lập là:
A. Tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước
B. Tổ chức do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực y tế - văn hóa - thể
thao và các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước.
C. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước
cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước.
D. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định.
Câu 50: Ý nghĩa của hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước:
A. Công cụ điều tiết hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước.
B. Công cụ phục vụ hoạt động quản lý thu - chi ngân sách nhà nước.
C. Tài liệu phục vụ cho hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước.
D. Công cụ kiểm tra hoạt động quản lý ngân sách nhà nước.
Câu 51: Đơn vị dự toán ngân sách là:
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách.
B. Là đơn vị có dự toán ngân sách được phê duyệt trong một thời gian nhất định.
C. Là cơ quan, tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện nhiệm
vụ.
D. Là cơ quan, tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực cấp cao trong hệ thống
chính trị.
Câu 52: Tài chính nhà nước là tổng thể các hoạt động tài chính do Nhà Nước
tiến hành, nó phản ánh:
A. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các cơ quan nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ Nhà
Nước giao.
B. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm thực hiện các nhiệm
vụ Nhà Nước giao.
C. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong các đơn vị sử dụng kinh phí Nhà Nước nhằm thực hiện các
nhiệm vụ Nhà Nước giao.
D. Hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm thực hiện phục vụ các chức năng của Nhà Nước và đáp ứng
các nhu cầu lợi ích chung của toàn xã hội
Câu 53: Ngân sách Nhà Nước được quản lý bởi:
A. Bộ Tài chính.
B. Ngân hàng Nhà nước Trung Ương
C. Kho Bạc Nhà Nước và Bộ Tài chính.
D. Tổng cục thuế .
Câu 54: Thời gian thực hiện chi chỉnh lý quyết toán ngân sách khi kết thúc
năm ngân sách ở Việt Nam hiện nay được qui định:
A. Từ ngày 01/01 đến ngày 31/01 năm ngân sách sau.
B. Từ ngày 01 01 đến hết ngày 31 03 năm ngân sách sau.
C. Từ ngày 01/01 năm ngân sách đó đến hết ngày 31/01 năm ngân sách sau.
Điều 64 luật NSNN
D. Một quý sau khi kết thúc năm ngân sách.
Câu 55: Một chu trình ngân sách cho một năm ngân sách bao gồm các khâu
A. Lập dự toán và chấp hành dự toán.
B. Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán nguồn kinh phí.
C. Lập dự toán, thẩm định phê duyệt dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.
D. Lập dự toán, phân bố giao dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán.
Câu 56: Các đơn vị sau đây bắt buộc phải sử dụng hệ thống mục lục ngân sách
nhà nước phản ánh các nội dung kinh tế phát sinh trong năm ngân sách
A. Kho bạc Nhà Nước.
B. Đơn vị hành chính sự nghiệp
C. Ngân hàng Nhà nước Trung ương
D. Tất cả các đơn vị được giao nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước hàng năm.
Câu 57: Hệ thống quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp quản lý bao gồm:
A. Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
B. Ngân sách cấp trung ương, ngân sách cấp tỉnh.
C. Ngân sách cấp trung ương, ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
D. Ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương.
Câu 58: Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, khi sử dụng kinh phí từ
nguồn Ngân sách Nhà nước cấp được mở tài khoản tại:
A. Kho bạc Nhà Nước.
B. Ngân hàng Nhà Nước.
C. Ngân hàng thương mại.
D. Kho bạc Nhà Nước và ngân hàng thương mại.
Câu 59: Kết thúc năm ngân sách, các đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn thành
nhiệm vụ và sử dụng không hết nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ được
cấp từ đầu năm, số kinh phí này được xử lý như sau:
A. Trả lại ngân sách Nhà Nước.
B. Để lại đơn vị sử dụng theo qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
C. Chuyển vào nguồn kinh phí thực hiện tự chủ của đơn vị cho năm ngân sách
sau.
D. Để lại đơn vị để bù đắp cho những hoạt động không thực hiện chế độ tự chủ
của đơn vị.
Câu 60: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, mức trả thu nhập tăng thêm, trích
lập các quĩ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo:
A. Qui định của nhà nước
B. Định mức qui định.
C. Qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
D. Phương án khác.
Câu 61: Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước là một hệ thống trong đó phản
ánh:
A. Toàn bộ các nội dung kinh tế phát sinh tại các cơ quan nhà nước
B. Toàn bộ nội dung kinh tế phát sinh tại các đơn vị có sử dụng ngân sách nhà
nước hàng năm
C. Toàn bộ nội dung kinh tế (tính chất kinh tế) của khoản thu, chi ngân sách nhà
nước
D. Toàn bộ nội dung kinh tế (tính chất kinh tế) của khoản thu, chi đơn vị hành
chính sự nghiệp
Câu 62: Bội chi NSNN là tình trạng:
A. Tổng thu NSNN bằng tổng chi NSNN trong 1 năm ngân sách
B. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN trong 1 năm ngân sách.
C. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN tại 1 thời điểm bất kỳ.
D. Tổng thu NSNN bằng tổng chi NSNN trong một năm ngân sách.
Câu 63: Chu trình NSNN:
A. Khác với năm ngân sách
B. Có thời gian dài hơn năm ngân sách.
C. Trùng với năm ngân sách.
D. Bao gồm thời gian lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách
Câu 64: Trường học công lập, bệnh viện công lập, trung tâm y tế quận là
A. Cơ quan hành chính nhà nước
B. Doanh nghiệp nhà nước
C. Đơn vị sự nghiệp ngoài công
lập D. Đơn vị sự nghiệp công lập
Câu 65: Bộ Giáo dục, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ y tế là:
A. Cơ quan hành chính nhà nước.
B. Đơn vị sự nghiệp công lập.
C. Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập
D. Công ty tư nhân.
Câu 66: Nhận định nào đúng về lệ phí:
A. Việc thu lệ phí nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra.
B. Là giá của việc cung ứng dịch vụ hành chính công của Nhà nước.
C. Là giá của việc cung ứng dịch vụ sự nghiệp công của Nhà nước.
D. Cả ý A và B.
Câu 67: Có một số những khoản thu nào không phụ thuộc khoản thu thường
xuyên của Ngân sách Nhà nước:
A. Phí, lệ phí.
B. Vay nợ nước ngoài.
C. Phát hành trái phiếu Chính phủ
D. Cả ý B và C..
Câu 68: Theo Luật NSNN 2015, khoản thu nào là nguồn thu 100% thuộc Ngân
sách Trung ương:
A. Thuế Nhập khẩu.
B. Thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu.
C. Lệ phí trước bạ
D. Ý A và B
Câu 69: Chi trả nợ trong đơn vị sự nghiệp công lập là
A. Chi thường xuyên.
B. Chi đầu tư.
C. Chi không thường xuyên.
D. Không xác định.
Câu 70: Nội dung nào không thuộc chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước:
A. Lập Ngân sách.
B. Chấp hành Ngân sách.
C. Kế toán Ngân sách.
D. Quyết toán Ngân sách
Câu 71: Cơ quan hành chính Nhà nước là cơ quan thực hiện:
A. Quyền lập pháp của Nhà nước.
B. Quyền hành pháp của Nhà nước
C. Quyền tư pháp của Nhà nước.
D. Cả 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Câu 72: Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên, đơn vị
tự bảo đảm chi thường xuyên được phép:
A. Đề xuất nhân sự trên cơ sở định biên bình quân các năm trước.
B. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng biên chế hàng năm.
C. Điều chuyển biên chế sang đơn vị khác.
D. Quyết định số lượng biên chế làm việc tại đơn vị.
Câu 73: Nguồn tài chính nào dưới đây là nguồn tài chính chủ yếu của đơn vị
sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên và đơn vị sự
nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên
A. Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, nguồn thu phí.
B. Nguồn thu từ NSNN cấp chi thường xuyên.
C. Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ.
D. Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên.
Câu 74: Nguồn tài chính nào dưới đây là nguồn tài chính chủ yếu của đơn vị sự
nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên:
A. NSNN cấp chi thường xuyên,
B. Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công.
C. Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ.
D. Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên
Câu 75: Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên phải
thực hiện
A. Trích tối thiểu 15% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
B. Trích tối đa 5 % để lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập
C. Trích tối thiểu 5% để lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập
D. Trích tối thiểu 5% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Câu 76: Đơn vị sự nghiệp công có hoạt động dịch vụ được vay vốn từ:
A. Các tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ và viên chức trong đơn vị để
đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp.
B. Tổ chức tài chính.
C. Định chế tài chính.
D. Các đơn vị sự nghiệp khác
Câu 77: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư
được phép vay vốn để
A. Bổ sung quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
B. Tổ chức sản xuất.
C. Bổ sung quỹ phúc lợi tập thể.
D. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất.
Câu 78: Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực:
A. Sự nghiệp kinh tế.
B. Văn hóa thể thao và du lịch, thông tin truyền thông và báo chí, khoa học và
công nghệ, sự nghiệp kinh tế.
C. Giáo dục đào tạo, dạy nghề; y tế.
D. Giáo dục đào tạo, dạy nghề; y tế; văn hóa thể thao và du lịch; thông tin
truyền thông và báo chí; khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh tế và sự
nghiệp khác.
Câu 79: Dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
là:
A. Nhà nước bao cấp giá dịch vụ công
B. Nhà nước hỗ trợ giá dịch vụ công.
C. Nhà nước thực hiện xã hội hóa giá dịch vụ.
D. Nhà nước không bao cấp giá, giá dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường.
Câu 80: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư
phải thành lập:
A. Hội đồng quản trị.
B. Hội đồng quản lý.
C. Hội đồng tư vấn tài chính.
D. Hội đồng giám sát tài chính.
Câu 81: Đơn vị sự nghiệp công được mở tài khoản nào sau đây:
A. Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại hoặc Kho bạc nhà nước để
phản ánh các khoản thu, chi hoạt động dịch vụ sự nghiệp công không sử
dụng ngân
sách nhà nước.
B. Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại hoặc Kho bạc nhà nước để
phản ánh các khoản thu, chi hoạt động dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân
sách nhà nước.
C. Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thương mại để phản ánh các khoản thu, chi
hoạt động dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.
D. Tài khoản tiền gửi tại Kho bạc nhà nước để phản ánh các khoản thu, chi hoạt
động dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước.
Câu 82: Quỹ bổ sung thu nhập được sử dụng để:
A. Chi bổ sung thu nhập cho người lao động trong năm và dự phòng chi bổ
sung thu nhập cho người lao động năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập
bị giảm.
B. Chi bổ sung thu nhập cho người lao động trong năm.
C. Dự phòng chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm sau trong trường
hợp nguồn thu nhập bị giảm
D. Chi hỗ trợ thu nhập cho người lao động có thu nhập thấp.
Câu 83: Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng
biên chế và kinh phí quản lý hành chính nào là cơ bản nhất
A. Tăng biên chế hàng năm.
B. Khoán chi thực hiện tự chủ.
C. Không tăng biên chế hàng năm.
D. Không tăng biên chế và kinh phí quản lý hành chính được giao.
Câu 84: Mục đích trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập ở các đơn vị sự
nghiệp công là:
A. Động viên thăm hỏi cán bộ, công chức khi gặp khó khăn.
B. Xây dựng cơ sở vật chất
C. Mua sắm trang thiết bị phục vụ chuyên môn.
D. Để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức
Câu 85: Khoản chi hoạt động thường xuyên tại cơ quan hành chính nhà nước
theo đối tượng nào sau đây:
A. Lao động hợp đồng dưới 1 năm.
B. Thuê khoản theo hợp đồng lao động.
C. Cán bộ, công chức và người lao động.
D. Biên chế được cấp có thẩm quyền giao.
Câu 86: Sở Cơ quan hành chính nhà nước được phép điều chỉnh biên chế trong
trường hợp nào sau đây:
A. Sát nhập.
B. Chia tách.
C. Giải thể.
D. Sát nhập, chia tách hoặc điều chỉnh nhiệm vụ.
Câu 87: Kế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 03 năm được lập theo thời
gian nào sau đây:
A. Được lập hàng năm.
B. Lập một lần cho 3 năm.
C. Lập kể từ năm thứ 2 và 1 năm tiếp theo.
D. Lập kể từ năm dự toán ngân sách và 2 năm tiếp theo.
Câu 88: Các đơn vị hành chính sự nghiệp được phân thành các đơn vị dự toán
sau:
A. Đơn vị dự toán cấp I và đơn vị dự toán cấp II.
B. Đơn vị dự toán cấp I và đơn vị dự toán cấp III.
C. Đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II và đơn vị dự toán cấp III.
D. Đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III và cấp
chủ quản.
Câu 89: Dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của đơn vị dự toán cấp I được
lập trên cơ sở dự toán của các đơn vị sau:
A. Đơn vị dự toán cấp I.
B. Đơn vị dự toán cấp I và đơn vị dự toán cấp II.
C. Đơn vị dự toán cấp I và đơn vị dự toán cấp II trực thuộc.
D. Đơn vị dự toán cấp trên và đơn vị dự toán có liên quan.
Câu 90: Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị dự toán được xếp vào loại đơn
vị dự toán cấp nào sau đây:
A. Đơn vị dự toán cấp I
B. Đơn vị dự toán cấp II
C. Đơn vị dự toán cấp III
D. Đơn vị dự toán I hoặc đơn vị dự toán cấp II hoặc đơn vị dự toán cấp III phụ
thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị đó.
Câu 91: Cơ quan nhà nước là đơn vị được Nhà nước cấp kinh phí thực hiện
nhiệm vụ hàng năm gồm:
A. Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ.
B. Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ
C. Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và không thực hiện chế độ tự chủ.
D. Kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà Nước..
Câu 92: Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ hàng năm trong các cơ quan
nhà nước bao gồm:
A. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà Nước cấp hàng năm.
B. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ về tiền lương và các khoản chi
thường xuyên.
C. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp và nguồn kinh phí
thực hiện chế độ tự chủ khác.
D. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp hàng năm và
nguồn phí, lệ phí được phép để lại đơn vị để sử dụng.
Câu 93: Đối với cơ quan nhà nước, số lượng biên chế, lao động được duyệt
hàng năm bao gồm:
A. Biên chế chính chức và biên chế dự bị.
B. Biên chế chính thức, biên chế dự bị và lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt.
C. Biên chế chính thức, biên chế dự bị và lao động hợp đồng trong chỉ tiêu
được duyệt kể cả lao động thời vụ.
D. Toàn thể cán bộ, công chức, người lao động có mặt tại thời điểm xét duyệt
chỉ tiêu biên chế hàng năm.
Câu 94: Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí và Nhà Nước
cấp toàn bộ kinh phí chi thường xuyên, số lượng biên chế được làm căn cứ để
tính khoán quỹ tiền lương gồm:
A. Số lượng viên chức và người lao động có mặt tại thời điểm lập dự toán.
B. Số lượng viên chức và lao động trong chỉ tiêu được cơ quan có thẩm quyền
duyệt và giao chi tiêu hàng năm.
C. Số lượng viên chức và lao động trong chỉ tiêu biên chế được duyệt hàng năm
kể cả lao động thời vụ.
D. Số lượng viên chức chính thức có mặt tại thời điểm lập dự toán.
Câu 95: Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ trong đơn vị sự nghiệp bao
gồm:
A. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp.
B. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp và nguồn kinh phí
thu được từ hoạt động sự nghiệp được phép để lại sử dụng.
C. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp và nguồn kinh phí
thu phí là phí được để lại đơn vị sử dụng.
D. Nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ từ Nhà nước cấp (nếu có), nguồn
kinh phí thu được từ hoạt động sự nghiệp được phép để lại sử dụng và nguồn
kinh phí thực hiện tự chủ khác.
Câu 96: Nguồn kinh phí để các cơ quan nhà nước thực hiện chi trả thu nhập
tăng thêm (nếu có) được xác định từ các nguồn sau:
A. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
sau khi thực hiện các nhiệm vụ chi cho hoạt động đó và hoàn thành nhiệm
vụ được
giao trong năm ngân sách.
B. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
C. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
sau khi thực hiện các nhiệm vụ chi cho hoạt động đó.
D. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ đối
với hoạt động sự nghiệp trong năm ngân sách.
Câu 97: Nguồn kinh phí để các đơn vị sự nghiệp thực hiện chi trả thu nhập
tăng thêm (nếu có) được xác định từ các nguồn sau:
A. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
sau khi thực hiện các nhiệm vụ chi cho hoạt động đó và hoàn thành nhiệm
vụ được
giao trong năm ngân sách.
B. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ.
C. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
sau khi thực hiện các nhiệm vụ chi cho hoạt động đó.
D. Nguồn kinh phí tiết kiệm được từ nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ đối
với hoạt động sự nghiệp trong năm ngân sách.
Câu 124: Tài chính công tồn tại và phát triển gắn liền với
A. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước
B. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
C. Sự xuất hiện của tiền tệ
D. Quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa- tiền tệ và Nhà
nước
Câu 125: Theo tính chất và đặc điểm của hoạt động tài chính, ngân sách nhà
nước thuộc bộ phận tài chính:
A. Tài chính chung của nhà nước
B. Tài chính ở cơ quan hành chính nhà nước
C. Tài chính ở đơn vị sự nghiệp nhà nước
D. Tài chính ở các doanh nghiệp nhà nước
Câu 126: Theo mục đích và cơ chế hoạt động của các quỹ thuộc tài chính nhà
nước, hệ thống tài chính nhà nước bao gồm:
A. Ngân sách nhà nước
B. Ngân sách nhà nước, Tín dụng nhà nước
C. Quỹ ngoài ngân sách, Tín dụng nhà nước
D. Ngân sách nhà nước, Tín dụng nhà nước, Quỹ ngoài ngân sách
Câu 127: Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm:
A. Ngân sách trung ương
B. Ngân sách địa phương
C. Ngân sách Trung Ương và ngân sách địa phương
D. Ngân sách trung ương và ngân sách các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 128: Quỹ dự trữ tài chính là quỹ có nguồn gốc chủ yếu từ
A. Ngân sách nhà nước
B. Nguồn huy động từ Doanh nghiệp
C. Nguồn huy động từ cả thể
D. Quỹ của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
Câu 129: Tín dụng nhà nước là các hoạt động:
A. Đi vay và hoạt động cho vay của nhà nước
B. Đi vay và hoạt động cho vay của doanh nghiệp
C. Đi vay và hoạt động cho vay của các cá nhân
D. Cho vay của nhà nước
Câu 130: Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của hệ thống tài chính nhà nước là
A. Tín dụng nhà nước
B. Ngân sách nhà nước
C. Quỹ ngoài ngân sách
D. Quỹ tài chính của đơn vị sự nghiệp nhà nước
Câu 131: Trong cơ quan hành chính nhà nước, hình thức chi trả thanh toán
theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước áp dụng cho các khoản chi
A. Các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản
B. Các khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao
C. Các khoản chi trả nợ
D. Các khoản kinh phí ủy quyền
Câu 132: Hình thức cấp phát theo lệnh chi được lập bởi
A. Kho bạc nhà nước
B. Cơ quan tài chính
C. Doanh nghiệp
D. Cá thể
Câu 133: Một chu trình ngân sách nhà nước bao gồm các khâu :
A. Lập dự toán
B. Chấp hành dự toán, Quyết toán ngân sách nhà nước
C. Lập dư toán và quyết toán ngân sách nhà nước
D. Lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước
Câu 134: Trong chu trình quản lý ngân sách, lập dự toán là khâu
A. Đầu tiên
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Cuối cùng
Câu 135: Khâu nào là khẩu mở đầu của một chu trình quản lý NSNN?
A. Lập dự toán
B. Thu thập chứng từ kế toán
C. Chấp hành dự toán
D. Quyết toán nguồn kinh phí
Câu 136: Quỹ Ngân sách nhà nước được quản lý bởi:
A. Bộ Tài chính
B. Ngân hàng Trung Ương
C. Tổng cục thuế
D. Kho bạc nhà nước và Bộ Tài chính
Câu 137: Thời gian chi chỉnh lý quyết toán ngân sách khi kết thúc năm ngân
sách ở Việt Nam hiện nay được quy định:
A. Từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm
B. Từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/03 hàng năm
C. Từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/03 năm sau
D. Từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/01 năm ngân sách năm sau
Câu 138: Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để quản
lý :
A. Ngân sách nhà nước
B. Quản lý hoạt động thu-chi của doanh nghiệp
C. Quản lý các hoạt động tín dụng của ngân hàng
D. Quản lý các nguồn vốn huy động từ xã hội
Câu 139: Bội chi NSNN là tình trạng:
A. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN tại một thời điểm bất kỳ.
B. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN trong 1 năm Ngân sách.
C. Tổng chi NSNN thấp hơn tổng thu NSNN tại một thời điểm bất kỳ.
D. Tổng chi NSNN thấp hơn tổng thu NSNN trong 1 năm Ngân sách.
Câu 140: Trong hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước. Mã số Chương là hệ
thống ký hiệu phản ánh:
A. Các ngành kinh tế quốc dân
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước
C. Các khoản chi ngân sách nhà nước
D. Mã số của các đơn vị thuộc tất cả các cấp từ Trung Ương đến địa phương
Câu 141: Trong hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Mã số danh mục Loại
Khoản là hệ thống ký hiệu phản ánh:
A. Các ngành kinh tế quốc dân
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước
C. Các khoản tạm thu tạm chi chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước
D. Mã số của các đơn vị thuộc tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương
Câu 142: Hệ thống quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp quản lý bao
gồm:
A. Ngân sách cấp huyện và cấp xã
B. Ngân sách cấp tỉnh và cấp huyện
C. Ngân sách cấp trung ương, ngân sách cấp tỉnh và ngân sách huyện
D. Ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương
Câu 143: Phòng giáo dục là đơn vị hành chính thuộc cấp:
A. Trung ương
B. Tỉnh
C. Huyện
D. Хã
Câu 144: Cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Là cơ quan do NN thành lập
B. Doanh nghiệp là chủ sở hữu
C. Cá thể
D. Tổ chức phi chính phủ
Câu 145: Cơ quan hành chính nhà nước là
A. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước cung cấp, tham gia hoạt
động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý
nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định
B. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan
quyền lực của nhà nước cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành - điều
hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ
chức và phạm vi thẩm quyền do pháp lát quy định.
C. Tổ chức cơ quan quyền lực của nhà nước, tham gia hoạt động chấp hành –
điều hành, thực hiện chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
D. Tổ chức thuộc Chính phủ, tham mưu, hỗ trợ Chính phủ xây dựng chính sách
pháp luật.
Câu 146 : Đơn vị sự nghiệp công lập là
A. Tổ chức do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực y tế - văn hóa - thể
thao và các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước.
B. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước
cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước.
C. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước, cỏ cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định.
D. Tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, cung cấp dịch vụ sự
nghiệp công, phục vụ quản lý nhà nước.
Câu 147: Ý nghĩa của hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước:
A. Công cụ điều tiết hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước.
B. Công cụ phục vụ hoạt động quản lý thu - chi ngân sách nhà nước.
C. Tài liệu phục vụ cho hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước.
D. Công cụ kiểm tra hoạt động quản lý ngân sách nhà nước.
Câu 148: Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước là công cụ
A. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
B. Quản lý hoạt động thu- chi ngân sách nhà nước
C. Quản lý các hoạt động cho vay và đi vay của Doanh nghiệp
D. Quản lý các nguồn vốn huy động từ xã hội
Câu 149: Toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện
trong
A. 1 năm ngân sách
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
Câu 150: Ngân sách Trung ương là ngân sách của
A. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ
B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân
D. Ngân hàng
Câu 151: Kết thúc năm ngân sách, các đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn
thành nhiệm vụ và sử dụng không hết nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
được cấp từ đầu năm, số kinh phí này được xử lý như sau:
A. Trả lại ngân sách Nhà Nước.
B. Để lại đơn vị sử dụng theo qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
C. Chuyển vào nguồn kinh phí thực hiện tự chủ của đơn vị cho năm ngân sách
sau.
D. Để lại đơn vị để bù đắp cho những hoạt động không thực hiện chế độ tự chủ
của đơn vị.
Câu 152: Đối với các đơn vị sự nghiệp công khi sử dụng kinh phí từ nguồn Nhà
nước cấp được mở tài khoản tại:
A. Ngân hàng nhà nước
B. Ngân hàng thương mại
C. Kho bạc nhà nước
D. Kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại
Câu 153: Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính Phủ nước ngoài cho
Chính phủ Việt Nam là:
A. Nguồn thu ngân sách trung ương hưởng 100%
B. Nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100.
C. Khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương
D. Khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách địa phương
Câu 154: Nguồn thu của ngân sách địa phương bao gồm:
A. Các khoản thu phát sinh tại địa phương
B. Các khoản thu được cấp từ ngàn sách trung ương
C. Các khoản thu phát sinh tại địa phương bao gồm các khoản thu thuộc ngân
sách trung ương
D. Các khoản thu phát sinh tại địa phương không bao gồm các khoản thu thuộc
ngân sách Trung Ương
Câu 155: Tất cả các khoản chi ngân sách nhà nước phải được
A. Kiểm tra, kiểm soát trước quá trình cấp phát thanh toán
B. Kiểm tra, kiểm soát trong quá trình cấp phát thanh toán
C. Kiểm tra, kiểm soát sau quá trình cấp phát thanh toán
D. Kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán.
Câu 156: Tại Việt Nam, mọi khoản thu chi ngân sách nhà nước đều được hạch
toán bằng:
A. Hiện vật
B. Ngày công lao động
C. Ngoại tệ
D. Đồng Việt Nam
Câu 157: Để thực hiện các khoản thu chi qua kho bạc với các khoản kinh phí
ngân sách nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp phải mở tài khoản tại:
A. Kho bạc Nhà nước
B. Ngân hàng Trung ương
C. Ngân hàng thương mại
D. Không cần mở tài khoản
Câu 158: Nội dung nào sau đây không phải là phân cấp quản lý ngân sách là:
A. Việc xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của Chính quyền Nhà
nước các cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân
sách
B. Phân cấp nhiệm vụ giữa trung ương với địa phương
C. Phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền địa phương
trong hoạt động thu- chi ngân sách
D. Phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền thành phố trực
thuộc Trung Ương trong hoạt động thu chi ngân sách.
Câu 159: Bệnh viện công lập, trung tâm y tế quận là:
A. Cơ quan hành chính nhà nước
B. Doanh nghiệp nhà nước
C. Đơn vị sự nghiệp ngoài công
lập D. Đơn vị sự nghiệp công lập
Câu 160: Bộ Tài Chính, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế là:
A. Cơ quan hành chính nhà nước
B. Doanh nghiệp nhà nước
C. Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập
D. Đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 161: Các đơn vị bắt buộc phải sử dụng hệ thống mục lục ngân sách nhà
nước để phản ánh các toàn bộ nội dung kinh tế của các khoản thu- chi ngân
sách nhà nước là:
A. Ngân hàng Trung Ương
B. Kho Bạc Nhà Nước
C. Doanh nghiệp nhà nước
D. Tất cả các đơn vị được giao nhiệm vụ thu chi ngân sách hàng năm.
Câu 162: Nguồn thu nhiệm vụ chi của ngân sách Trung Ương và ngân sách địa
phương được quy định theo:
A. Hệ thống Mục Lục Ngân sách nhà nước
B. Luật ngân sách nhà nước
C. Quyết định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
D. Quyết định của cơ quan tài chính
Câu 163: Các quỹ ngoài ngân sách như: Quỹ dự trữ tài chính quỹ hỗ trợ phát
triển, quỹ bình ổn giá… có nguồn gốc chủ yếu từ ngân sách nhà nước nhưng
được sử dụng
A. Mục tiêu cụ thể của nhà nước trong từng giai đoạn
B. Duy trì bộ máy hoạt động cấp Trung Ương
C. Chi mua săm Tài sản thường xuyên cho địa phương
D. Chi khen thưởng cho các cá nhân tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các đơn
vị hành chính sự nghiệp.
Câu 164: Các cơ quan thuộc Bộ Quốc Phòng, Bộ Công An và Ban cơ yếu
Chính phủ là các đơn vị:
A. Thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính được giao
B. Không thực hiện chế độ tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành
chính được giao
C. Chỉ cung cấp dịch vụ phục vụ cho sự phát triển kinh tế tư nhân
D. Chỉ cung cấp dịch vụ công phục vụ cho sự phát triển an ninh quốc phòng
của địa phương
Câu 165: Chi trả nợ trong đơn vị sự nghiệp công lập là
A. Chi thường xuyên.
B. Chi đầu tư.
C. Chi không thường xuyên.
D. Không xác định
Câu 166: Tài chính công phản ánh các mối quan hệ phân phối nguồn tài chính
giữa:
A. Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội
B. Doanh nghiệp nhà nước với Doanh nghiệp nhà nước
C. Ngân hàng Trung ương với ngân hàng thương mại
D. Ngân hàng Trung ương với Doanh nghiệp nhà nước.
Câu 167: Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng:
A. Tổng thu ngân sách nhà nước bằng tổng chi ngân sách nhà nước trong 1 năm
ngân sách
B. Tổng chi ngân sách nhà nước cao hơn tổng thu ngân sách nhà nước trong 1
năm ngân sách.
C. Tổng chi ngân sách nhà nước cao hơn tổng thu ngân sách nhà nước tại 1 thời
điểm bất kỳ.
D. Tổng thu ngân sách nhà nước bằng tổng chi ngân sách nhà nước trong một
năm ngân sách.
Câu 203: Đặc điểm của dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà
nước là:
A. Dịch vụ sự nghiệp công được thực hiện theo phương thức xã hội hóa
B. Giá dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường do đơn vị tự định giá, bù
đắp chi phí và có tích lũy hợp lý cho đơn vị cung cấp nhà nước không hỗ trợ
chi phí
C. Giá dịch vụ sự nghiệp công do đơn vị tự định gia hoặc do nhà nước định giá
nhà nước hỗ trợ chi phí
D. Dịch vụ sự nghiệp công được thực hiện theo phương thức xã hội hóa, giá
dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường do đơn vị tự định giá hoặc
do nhà
nước định giá, bù đắp đủ chi phí và có tích lũy hợp lý cho đơn vị cung cấp,
nhà nước không hỗ trợ chi phí
Câu 204 : Cơ quan hành chính nhà nước được phép điều chỉnh biên chế trong
trường hợp nào sau đây:
A. Sát nhập
B. Chia tách hoặc sát nhập
C. Giải thể
D. Liên doanh liên kết
Câu 205: Đối tượng phải thực hiện công khai ngân sách nhà nước bao gồm:
A. Bộ tài chính, sở tài chính
B. Bộ tài chính, sở tài chính, chính phủ
C. Các cơ quan thu, cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước
D. Ủy ban tài chính quốc gia, bộ tài chính, sở tài chính, chính phủ
Câu 206: Thời kỳ ổn định ngân sách địa phương:
A. Hàng năm
B. 3 năm
C. 5 năm
D. Hàng quý
Câu 207: Theo mục đích và cơ chế hoạt động của các quỹ thuộc tài chính nhà
nước, hệ thống tài chính nhà nước bao gồm:
A. Ngân sách nhà nước
B. Ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước
C. Quỹ ngoài ngân sách, tín dụng nhà nước
D. Ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, quỹ ngoài ngân sách
Câu 208 : Khâu nào là khâu mở đầu của một chu trình quản lý NSNN:
A. Lập dự toán
B. Thu nhập chứng từ kế toán
C. Chấp hành dự toán
D. Quyết toán nguồn kinh phí
Câu 209: Nguồn thu của ngân sách địa phương bao gồm:
A. Các khoản thu phát sinh tại địa phương
B. Các khoản thu được cấp từ ngân sách trung ương
C. Các khoản thu phát sinh tại địa phương bao gồm các khoản thu thuộc ngân
sách trung ương
D. Các khoản thu phát sinh tại địa phương không bao gồm các khoản thu thuộc
ngân sách trung ương
Câu 211: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, mức trả thu nhập tăng thêm, trích
lập các quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo
A. Quy định của nhà nước.
B. Định mức quy định
C. Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
D. Phương án khác
Câu 212: Bội chi NSNN là tình trạng:
A. Tổng thu NSNN bằng tổng chi NSNN trong 1 năm ngân sách
B. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN trong 1 năm ngân sách
C. Tổng chi NSNN cao hơn tổng thu NSNN tại 1 thời điểm bất kỳ
D. Tổng thu NSNN bằng tổng chi NSNN trong 1 năm ngân sách
Câu 213: Chu trình NSNN:
A. Khác với năm ngân sách
B. Có thời gian dài hơn năm ngân sách
C. Trùng với năm ngân sách
D. Bao gồm thời gian lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách
Câu 218: Mục đích của việc lập báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động:
A. Phản ánh tổng quát tình hình tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí
B. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết toán theo từng
nội dung chi (theo hệ thống mục lục ngân sách nhà nước) và theo từng
nguồn kinh phí
C. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng để nghị quyết toán theo từng
nội dung chi – theo hệ thống mục lục ngân sách nhà nước
D. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng để nghị quyết toán theo từng
nguồn kinh phí
Câu 227: Theo nghị định số 60/2021/NĐ-CP chi tiền lương và các khoản đóng
góp theo tiền lương trong đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thương xuyên
và chi đầu tư được thực hiện như sau:
A. Căn cứ tình hình tài chính đơn vị sự nghiệp công được thực hiện cơ chế tự
chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp (công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100%, vốn điều lệ
hạng I) quyết
định mức lương chi trả cho viên chức, người lao động, chi tiền công theo hợp
đồng vụ việc (nếu có)
B. Căn cứ tình hình tài chính đơn vị sự nghiệp công được thực hiện cơ chế tự
chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp (công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hạng
II)
C. Căn cứ tình hình tài chính đơn vị sự nghiệp công được thực hiện cơ chế tự
chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp (công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên)
D. Căn cứ tình hình tài chính đơn vị sự nghiệp công được thực hiện cơ chế tự
chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp (công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ )
Câu 228: Nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở
cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Xây dựng định mức tài chính dùng với chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo
quy định của nhà nước
B. Thực hiện theo quy chế dân chủ công khác
C. Minh bạch tài chính
D. Công khai tài chính
Câu 229: Sự ra đời và phát triển của tài chính công gắn liền với:
A. Quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ và Nhà
nước
B. Sự xuất hiện của Nhà nước.
C. Sự xuất hiện của tiền tệ.
D. Quá trình phát triển của tài chính.
Câu 230: Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam cấp địa
phương được xây dựng dựa vào..
A. Dân số và vùng, miền
B. Trình độ phát triển kinh tế-xã hội
C. Dân số và trình độ phát triển kinh tế-xã hội
D. Vùng, miền và trình độ phát triển kinh tế-xã hội
Câu 231: Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam tại các
cơ quan hành chính trung ương được xây dựng dựa vào...
A. Số người làm việc
B. Tầm quan trọng của cơ quan
C. Biên chế
D. Biên chế và tầm quan trọng của cơ quan
Câu 232: Nhà nước phúc lợi là nhà nước:
A. Luôn chăm lo phúc lợi của công chức, viên chức
B. Hướng đến giảm nghèo, giảm bất ổn kinh tế và giảm bất bình đẳng.
C. Hướng đến giảm cạnh tranh và độc quyền.
D. Vì người nghèo
Câu 233: Chi xây dựng trường học công lập là:
A. Chi đầu tư phát triển.
B. Chi tiêu dùng.
C. Chi sự nghiệp.
D. Chi chuyển giao.
Câu 234: Chi trả lương giáo viên trong trường công lập là:
A. Chi đầu tư phát triển.
B. Chi khác.
C. Chi sự nghiệp.
D. Chi chuyển giao
Câu 235: Những khoản thu nào KHÔNG THUỘC khoản mục thu thường
xuyên trong cân đối ngân sách Nhà nước:
A. Phí, lệ phí
B. Phát hành trái phiếu Chính phủ
C. Vay nợ nước ngoài
D. B và C đều đúng
Câu 236: Thông thường việc xác định mức động viên (thu) vào NSNN căn cứ
vào
A. Mức độ thăm hụt NSNN
B. Thu nhập GDP bình quân đầu người
C. Mức độ viện trợ của nước ngoài
D. Đáp án A và B
Câu 237: NSNN là công cụ:
A. Phân bổ gián tiếp nguồn tài chính quốc gia
B. Phân bổ trực tiếp nguồn tài chính quốc gia
C. Cả A và B
Câu 238: Tại Việt Nam, khoản thu nào là nguồn thu 100% của ngân sách
Trung ương:
A. Thuế nhập khẩu
B. Thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu
C. Lệ phí trước bạ
D. Đáp án A và B
Câu 239: Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:
A. Thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài và thuế sử dụng
đất nông nghiệp.
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất
và thuế sử dụng đất nông nghiệp.
C. Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia
tăng nội địa và thuế môn bài.
D. Thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt nội địa, thuế giá trị gia tăng nội
địa và thuế nhà, đất.
Câu 240: Trong lĩnh vực tài chính công, đầu ra (output) được hiểu là:
A. Những hàng hóa, dịch vụ được tạo ra từ một chương trình chi tiêu công
B. Tác động (impact) của một chương trình chi tiêu công đến đời sống kinh tế-
xã hội.
C. Lợi nhuận do chương trình chi tiêu công mang lại.
D. Những tiến bộ trong kiểm soát chi tiêu công.
Câu 241: Chính phủ phát hành trái phiếu dài hạn để lấy tiền mua nhà rồi bán
lại thấp dưới giá mua cho người có thu nhập thấp là một hành động thuộc:
A. Chính sách tài khóa
B. Chính sách tiền tệ
C. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
D. Chính sách nợ công
Câu 242: Ở Việt Nam, tỷ lệ phân chia cho ngân sách địa phương từ các khoản
thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương được quy
định...
A. Thống nhất cả nước
B. Cho từng vùng
C. Cho từng địa phương trong dài hạn
D. Cho từng địa phương trong mỗi thời kỳ ổn định ngân sách
Câu 243: Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm:
A. Ngân sách Trung ương ngân sách xã và ngân sách quận
B. Ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố thuộc tỉnh và ngân sách phường
C. Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và ngân sách xã.
D. Ngân sách cấp xã, ngân sách cấp huyện, ngân sách trung ương và ngân sách
cấp tỉnh.
Câu 244: Những cấp chính quyền nào được vay nợ:
A. Chính phủ, chính quyền cấp tỉnh và chính quyền cấp huyện
B. Chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp xã
C. Chính phủ và chính quyền cấp tỉnh
D. Chính phủ, duy nhất
Câu 245: Tại Việt Nam, Quỹ dự trữ tài chính có thể được sử dụng nhằm:
A. Hỗ trợ một phần kinh phí đột xuất cho ngân sách cấp dưới để chi thường
xuyên. B. Thực hiện giải pháp khẩn cấp phòng chống và khắc phục thiên tai, hỏa
hoạn.
C. Trả nợ gốc.
D. Tạo lập cân đối ngân sách nhà nước trung ương và địa phương.
Câu 246: Bội chi ngân sách kéo dài có thể gây:
A. Nợ công gia tăng
B. Nợ công gia tăng, áp lực gia tăng lạm phát
C. Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát và chèn ép đầu tư của khu vực tư
nhân
D. Nợ công gia tăng, áp lực gia tăng lạm phát và chèn ép đầu tư của khu vực
công
Câu 247: Đặc điểm của tài chính công:
A. Thuộc sở hữu Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tạo ra chính sách
công, mọi công dân có nhu cầu đều có thể tiếp cận.
B. Thuộc sở hữu Nhà nước; hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, tạo ra hàng
hóa công, mọi công dân có nhu cầu đều có thể tiếp cận.
C. Không thuộc sở hữu Nhà nước; hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, tạo
ra chính sách công, mọi công dân có nhu cầu đều có thể tiếp cận.
D. Tài chính công chính là tài chính Nhà nước.
Câu 248: Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng:
A. Chi ngân sách lớn hơn thu ngân sách
B. Chi ngân sách nhỏ hơn thu ngân sách
C. Chi ngân sách lớn hơn hoặc bằng thu ngân sách
D. Chi ngân sách bằng thu ngân sách
Câu 249: Chi thường xuyên gồm:
A. Chi sự nghiệp; chi quản lý nhà nước; chi an ninh, quốc phòng và trật tự an
toàn xã hội.
B. Chi sự nghiệp, chi sự nghiệp văn hóa xã hội, chi an ninh, quốc phòng và trật
tự an toàn xã hội.
C. Chi sự nghiệp, chi sự nghiệp văn hóa xã hội; chi quản lý nhà nước, chi an
ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
D. Chi sự nghiệp; dự trữ nhà nước; chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình
mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước, chi quản lý nhà nước, chi an ninh, quốc
phòng và trật tự an toàn xã hội.
Câu 250: Phí là khoản thu:
A. Nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Mang tính phổ biến và không có tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm bù đắp
chi phí do đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ
C. Mang tính bắt buộc và có tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm bù đắp một phần
chi phí hành chính khi nhà nước cung cấp dịch vụ
D. Mang tính phổ biến và có tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm bù đắp chi phí do
đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ
Câu 251: Phí và lệ phí là khoản thu của NSNN nhằm:
A. Bù đắp được chi phí do đó tối đa hóa gánh nặng phải bù đắp từ thu thuế, tối
thiểu hóa nguồn thu, và kiểm soát được nhu cầu sử dụng
B. Bù đắp được chi phí do đó tối thiểu hóa gánh nặng phải bù đắp từ thu thuế,
tối đa hóa nguồn thu, và đảm bảo công bằng cho người nộp thuế
C. Bù đắp được chi phí do đó tối thiểu hóa gánh nặng phải bù đắp từ thuế; Tối
đa hóa nguồn thu; và kiểm soát được nhu cầu sử dụng
D. Tất cả đều sai
Câu 252: Nguyên tắc cân đối ngân sách của Nhà nước Việt Nam:
A. Tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi đầu tư phát triển và
dành một phần tích lũy cho chi thường xuyên
B. Tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và
dành một phần tích lũy cho đầu tư phát triển
C. Tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên
D. Tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và
dành một tích lũy cho chi thường xuyên
Câu 253: Theo đặc điểm kinh tế, chi NSNN được phân thành:
A. Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển
B. Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, chi dự án dài hạn
C. Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, chi dự án trung và dài hạn
D. Chi thường xuyên và chi dự án trung và dài hạn, chi dự án đã dự toán hằng
năm
Câu 254: Trong các khoản thu sau, khoản thu nào thuộc chi thường xuyên?
A. Chi dân số KHHGĐ
B. Chi khoa học, công nghệ và môi trường
C. Chi bù giá hàng chính sách
D. Chi trợ cấp ngân sách cho phường, xã
Câu 255: Ngân sách Nhà nước là:
A. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện công việc của Nhà nước.
B. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
12 tháng do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện công
việc của Nhà nước.
C. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một năm ngân sách do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện công việc của Nhà nước.
D. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan có thẩm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Câu 256: Hệ thống Ngân sách nhà nước bao gồm:
A. Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
B. Ngân sách trung ương và ngân sách các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
C. Ngân sách trung ương và ngân sách cấp xã/phường/thị trấn
D. Ngân sách trung ương và ngân sách cấp quận/huyện/thị xã
Câu 257: Ngân sách địa phương là:
A. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
B. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương, thu bổ sung
theo mục tiêu của địa phương.
C. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương, thu phân cấp
theo tỷ lệ điều tiết theo mục tiêu của địa phương.
D. Các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương
Câu 258: Phân cấp quản lý ngân sách là:
A. Việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp,
các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù
hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội.
B. Phân định quyền hạn của các cấp chính quyền trong hoạt động thu-chi ngân
sách hàng năm.
C. Xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các
đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước.
D. Xác định thẩm quyền phân cấp thu chi ngân sách giữa trung ương với địa
phương
Quỹ Ngân sách nhà nước là:
A. Toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước và
các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
B. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ thuế, phí và lệ phí
và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
C. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ quá trình thu nộp
theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
D. Toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước, hình thành từ sự đóng góp của
các chủ thể kinh tế trong xã hội.
Câu 259: Cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan
quyền lực của nhà nước cùng cấp, tham gia hoạt động chấp hành - điều
hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ
chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
B. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước cùng cấp, tham gia hoạt
động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động hoặc chức năng quản lý
nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định
C. Tổ chức cơ quan quyền lực của nhà nước, tham gia hoạt động chấp hành -
điều hành, thực hiện chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
D. Tổ chức thuộc Chính phủ, tham mưu, hỗ trợ Chính phủ xây dựng chính sách
pháp luật.
Câu 260: Đơn vị sự nghiệp công lập là:
A. Tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước.
B. Tổ chức do Nhà nước thành lập, hoạt động trong lĩnh vực y tế - văn hóa - thể
thao và các hoạt động phục vụ quản lý nhà nước.
C. Tổ chức do Nhà nước thành lập, trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước
cùng cấp, hoạt động chấp hành - điều hành, thực hiện hoạt động hoặc chức
năng quản lý nhà nước tham gia
D. Tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước, thực hiện hoạt động
hoặc chức năng quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định.
Câu 261: Ý nghĩa của hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước
A. Công cụ điều tiết hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước.
B. Công cụ phục vụ hoạt động quản lý thu - chi ngân sách nhà nước.
C. Tài liệu phục vụ cho hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước.
D. Công cụ kiểm tra hoạt động quản lý ngân sách nhà nước
Câu 262: Đơn vị dự toán ngân sách là:
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách.
B. Là đơn vị có dự toán ngân sách được phê duyệt trong một thời gian nhất định.
C. Là cơ quan, tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện nhiệm
vụ.
D. Là cơ quan, tổ chức trực thuộc cơ quan quyền lực cấp cao trong hệ thống
chính trị.
Câu 263: Ngân sách Nhà Nước được quản lý bởi:
A. Bộ Tài chính.
B. Ngân hàng Nhà nước Trung Ương.
C. Kho Bạc Nhà Nước và Bộ Tài chính.
D. Tổng cục thuế
Câu 264: Hệ thống quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp quản lý bao
gồm:
A. Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
B. Ngân sách cấp trung ương, ngân sách cấp tỉnh.
C. Ngân sách cấp trung ương, ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
D. Ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương.
Câu 265: Các đơn vị sau đây bắt buộc phải sử dụng hệ thống mục lục ngân
sách nhà nước phản ánh các nội dung kinh tế phát sinh trong năm ngân sách:
A. Kho bạc Nhà Nước
B. Đơn vị hành chính sự nghiệp.
C. Ngân hàng Nhà nước Trung ương.
D. Tất cả các đơn vị được giao nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước hàng năm.
Câu 269: Đặc điểm của Tài chính công là:
A. Sở hữu tư nhân
B. Sở hữu tập thể
C. Sở hữu công
D. Sở hữu hỗn hợp
Câu 270: Trong nền kinh tế thị trường, hình thức thu chủ yếu của NSNN là:
A. Phát hành trái phiếu
B. Phí
C. Lệ phí
D. Thuế
Câu 271: Nội dung nào sau đây thuộc chu trình quản lý ngân sách:
A. Kế toán ngân sách
B. Tính toán ngân sách
C. Quyết toán ngân sách
D. Kiểm toán ngân sách
Câu 272: Nội dung nào sau đây không thuộc chu trình quản lý ngân sách:
A. Lập dự toán ngân sách
B. Chấp hành ngân sách
C. Kiểm toán ngân sách
D. Quyết toán ngân sách
Câu 273: Khoản chi mua sắm tài sản cố định của một cơ quan nhà nước được
xếp vào:
A. Chi thực hiện nghiệp vụ
B. Chi thường xuyên
C. Chi đầu tư phát triển
D. Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Câu 274: Viện phí của một bệnh viện công lập được xếp vào:
A. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp
B. Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp
C. Nguồn thu sự nghiệp
D. Nguồn thu khác
Câu 275: Khoản chi nào sau đây không phải là khoản chi thực hiện tự chủ của
cơ quan hành chính nhà nước:
A. Chi thanh toán cá nhân
B. Khi sửa chữa thường xuyên tài sản phục vụ chuyên môn
C. Chi chuyên môn nghiệp vụ
D. Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài sản cố định
Câu 276: Mục đích nào sau đây để quản trị có hiệu quả các khoản thu tại đơn
vị sự nghiệp công:
A. Hiệu quả, tiết kiệm
B. Thu bù chi có tích luỹ
C. Cân đối thu – chi
D. Tăng thu ngoài Ngân sách nhà nước
Câu 277: Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan hành chính:
A. Quản lý hoạt động chi tiêu của đơn vị theo quy định, tiết kiệm và hiệu quả.
B. Tăng thu, giảm chi, tăng tích lũy.
C. Tiết kiệm và hiệu quả
D. Tăng dần các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước
Câu 278: Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp:
A. Quản lý hoạt động chi tiêu của đơn vị theo quy định, tiết kiệm và hiệu quả.
B. Tăng thu, giảm chi, tăng tích lũy
C. Tiết kiệm và hiệu quả.
D. Tăng dần các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước
Câu 279: Mục đích quản trị các khoản chi tại cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Tiết kiệm và hiệu quả, giảm gánh nặng NSNN.
B. Tăng các khoản chi ngoài ngân sách
C. Cân đối thu chi NSNN
D. Tăng thu, giảm chi NSNN
Câu 280: Mục đích quản trị đối với các khoản chi không thường xuyên là:
A. Quản lý theo dự toán được duyệt
B. Quản lý theo tiến trình thực hiện nhiệm vụ.
C. Quản lý theo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
D. Quản lý theo yêu cầu của thủ trưởng đơn
Câu 281: Nguyên tắc quản trị các khoản chi trong cơ quan hành chính nhà
nước là:
A. Quản lý theo dự toán được duyệt và theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
B. Quản lý theo kế hoạch năm
C. Quản lý theo yêu cầu của thủ trưởng đơn vị
D. Quản lý trên tinh thần tiết kiệm và hiệu quả
Câu 282: Nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở
cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Xây dựng định mức tài chính đúng với chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo
quy định của nhà nước.
B. Thực hiện theo quy chế dân chủ công khác
C. Minh bạch tài chính
D. Công khai tài chính.
Câu 283: Quản lý theo dự toàn được duyệt là quy định bắt buộc với khoản chi
nào sau đây:
A. Chi không thực hiện tự chủ.
B. Chi thường xuyên.
C. Chi chuyên môn nghiệp vụ.
D. Mua sắm tài sản phục vụ chuyên môn.
Câu 284: Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị sự nghiệp công nào sau
đây tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao gồm cả
nguồn ngân sách nhà nước cấp bổ sung:
A. Đơn vị sự nghiệp công do nhà nước bảo đảm chi thường xuyên
B. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên
C. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên.
D. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư
Câu 285: Đơn vị sự nghiệp công nào sau đây được NSNN hỗ trợ phần chi phí
chưa kết cấu trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp công:
A. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên
B. Đơn vị sự nghiệp công do nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
C. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư.
D. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên
Câu 286: Đối với các đơn vị sự nghiệp công, trong năm ngân sách, tài sản cố
định của đơn vị tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì
đơn vị phải tính toán theo trường hợp nào sau đây:
A. Đơn vị trích khấu hao đối với tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh và cuối năm không tính hao mòn đối với tài sản đó.
B. Cuối năm ngân sách đơn vị trích khấu hao tài sản và đồng thời tính hao mòn
tài sản.
C. Cuối năm ngân sách đơn vị trích khấu hao tài sản đó vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đồng thời tính hao mòn tài sản theo qui định.
D. Cuối năm ngân sách đơn vị tính hao mòn tài sản cố định phục vụ cho hoạt
động sự nghiệp của đơn vị.
Câu 287: Qui chế chi tiêu nội bộ trong cơ quan nhà nước được xây dựng cho
những năm ngân sách nào sau đây:
A. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách hàng năm, áp dụng cho từng
năm ngân sách
B. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 3 năm một
lần.
C. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 5 năm một
lần.
D. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 2 năm một
lần.
Câu 288: Trong đơn vị sự nghiệp công lập, số thu từ tài sản cố định thuộc
Ngân sách nhà nước cấp bán thanh lý sau khi trừ đi các chi phí liên quan đến
việc bán thanh lý, số tiền còn lại được xử lý như sau:
A. Để lại đơn vị để trích Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
B. Nộp hết vào ngân sách nhà nước.
C. Để lại đơn vị sử dụng chi mua sắm tài sản có định mới thay thế tài sản thanh
lý.
D. Để lại đơn vị chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức, người lao động.
Câu 289: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp
đủ bù đắp chi hoạt động thường xuyên thì nguồn kinh phí Nhà nước cấp để
đơn vị thực hiện nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên của đơn vị thực hiện
nhiệm vụ Nhà nước giao.
B. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động của đơn vị.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng đơn vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học,
Câu 290: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp
đủ bù đắp chi hoạt động thường xuyên và chi đầu tư thì nguồn kinh phí Nhà
nước cấp để đơn vị thực hiện nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên nhà nước giao và chi đầu
tư của đơn vị.
B. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động của đơn vị.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng đơn vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 291: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp
đủ bù đắp một phần chi hoạt động thường xuyên thì nguồn kinh phí Nhà
nước cấp để đơn vị thực hiện nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Nguồn kinh phí đơn vị đã tự đảm bảo được theo tỷ lệ được xác định dựa trên
mức độ tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên.
B. Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng ấm vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học của đơn vị.
Câu 307: Ý nghĩa quyết toán nguồn kinh phí NSNN tại cơ quan hành chính
nhà nước là:
A. Là khâu cuối cùng của chu trình ngân sách, thước đo đánh giá hiệu quả của
công tác lập dự toán.
B. Là khâu mở đầu của chu trình ngân sách, đánh giá hiệu quả của công tác
thực hiện dự toán.
C. Là khâu trung gian trong hoạt động quản lý chu trình ngân sách
D. Là khâu kết thúc quá trình lập dự toán, đánh giá công tác kế toán tại đơn vị.
Câu 308: Đơn vị nào phải lập báo cáo quyết toán NSNN:
A. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư.
B. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên.
C. Đơn vị sự nghiệp công do NSNN bảo đảm kinh phí hoạt động.
D. Các đơn vị sử dụng kinh phí từ NSNN.

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN THU- CHI NGÂN SÁCH


1: Nội dung nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh tại Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ
quan hành chính:
A. Kinh phí mua xe ô tô phục vụ công tác
B. Kinh phí sửa chữa lớn trụ sở làm việc, mua sắm TSCĐ có giá trị lớn mà kinh phí
thường xuyên không đáp ứng được
C. Kinh phí tiết kiệm từ chi thường xuyên
D. Kinh phí thực hiện tinh giảm biên chế
2: Nguồn kinh phí nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh tại Quy chế chi tiêu
nội bộ của đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
A. Kinh phí thực hiện chi tiền lương và các khoản đóng góp theo tiền lương
B. Kinh phí thực hiện thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt thực
hiện nhiệm vụ của cơ quan
C. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
D. Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
3: Nguồn kinh phí nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh tại Quy chế chi tiêu
nội bộ của đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên:
A. Kinh phí thực hiện chi tiền lương và các khoản đóng góp theo tiền lương
B. Kinh phí thực hiện thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt thực
hiện nhiệm vụ của cơ quan
C. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
D. Kinh phí mua xe ô tô phục vụ công tác
4: Trong cơ quan hành chính nhà nước, nguồn kinh phí tiết kiệm được không được sử
dụng cho mục đích:
A. Bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức
B. Bổ sung thu nhập cho viên chức, người lao động
C. Chi khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể hoặc cá nhân
D. Chi cho hoạt động phúc lợi tập thể, trợ cấp khó khăn đột xuất cho cán bộ, công
chức.
5: Theo quy định hiện hành, quy chế chi tiêu nội bộ của các đơn vị sự nghiệp công lập
được xây dựng trong giai đoạn ổn định:
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 năm
D. 5 năm
6: Theo quy định hiện hành, quỹ tiền lương tăng thêm trong cơ quan hành chính nhà
nước ngoài căn cứ vào tiền lương cơ sở, hệ số tiền lương tăng thêm, còn được tính
dựa trên:
A.Hệ số lương theo ngach bậc, tất cả các phụ cấp có tính chất lương bình quân của
đơn vị
B. Hệ số lương theo ngạch bậc, tất cả các loại phụ cấp bình quân của đơn vị
C. Hệ số lương theo ngạch bậc bình quân của đơn vị
D. Hệ số lương theo ngạch bậc, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân của đơn vị
7: Theo quy định hiện hành, quỹ tiền lương tăng thêm trong đơn vị sự nghiệp ngoài
căn cứ vào tiền lương cơ sở, hệ số tiền lương tăng thêm, còn được tính dựa trên:
A.Hệ số lương theo ngach bậc, tất cả các phụ cấp có tính chất lương bình quân của
đơn vị
B. Hệ số lương theo ngạch bậc, tất cả các loại phụ cấp bình quân của đơn vị
C. Hệ số lương theo ngạch bậc, hệ số phụ cấp chức vụ và hệ số phụ cấp thâm niên
vượt khung bình quân của đơn vị
D.Hệ số lương theo ngạch bậc, hệ số phụ cấp chức vụ bình quân của đơn vị
8: Đơn vị sự nghiệp công lập nào được phép quyết định mức chi cho hoạt động
chuyên môn từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị cao hơn hoặc bằng hoặc thấp hơn
mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được quy định trong quy
chế chi tiêu nội bộ của đơn vị:
A. Đơn vị tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chi thường xuyên
B. Đơn vị tự bảo đảm từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên
C. Đơn vị tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chi thường xuyên
D. Đơn vị do NSNN đảm bảo 100% chi thường xuyên
9: Đơn vị sự nghiệp công lập nào được phép quyết định mức chi cho hoạt động
chuyên môn từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị tối đa không vượt quá mức chi do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được quy định trong quy chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị:
A. Đơn vị tự đảm bảo từ 70% đến dưới 100% chi thường xuyên
B. Đơn vị tự đảm bảo từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên
C. Đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên
D. Đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư
10: Đơn vị sự nghiệp công nào sau đây không được phép vay vốn từ các tổ chức tín
dụng, huy động vốn của viên chức, người lao động trong đơn vị để mua sắm trang
thiết bị để tăng quy mô hoạt động sự nghiệp:
A. Đơn vị sự nghiệp đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư
B. Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên
C. Đơn vị tự đảm bảo từ 70% đến dưới 100% chi thường xuyên
D. Đơn vị tự đảm bảo từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên
11: Theo quy định hiện hành đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường
xuyên là đơn vị:
A. Đảm bảo được chi đầu tư từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và cung cấp các
dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN.
B. Đảm bảo được chi đầu tư từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và không cung
cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN
C. Chưa đảm bảo được chi đầu tư, được NSNN đặt hàng theo giá tính đủ chi phí
(chưa tính khấu hao).
D. Chưa đảm bảo được chi đầu tư, cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử
dụng NSNN.
12: Theo quy định hiện hành đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên là đơn
vị:
A. Đã đảm bảo được toàn bộ chi thường xuyên và một phần chi đầu tư từ quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp.
B. Đã đảm bảo được toàn bộ chi thường xuyên; được NSNN đặt hàng theo giá tính
đủ chi phí (chưa có khấu hao)
C. Không có nguồn thu NSNN cấp cho đơn vị.
D. Đã đảm bảo được một phần chi thường xuyên và một phần chi đầu tư từ quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp.
13: Trong cơ quan nhà nước, Quy chế chi tiêu nội bộ do:
A. Thủ trưởng đơn vị quyết định
B. Cơ quan chủ quan của đơn vị quyết định
C. Cơ quan tài chính quyết định
D. Kho bạc nhà nước quyết định
14: Các định mức trong quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập được
quyết định bởi:
A. Do đơn vị tự quyết định
B. Do Nhà nước quy định
C. Do Kho bạc Nhà nước quy định
D. Phụ thuộc vào loại hình đơn vị sự nghiệp và các khoản chi để có quy định cụ thể
15: Đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, quy chế chi tiêu nội bộ phản ánh:
A. Tình hình thu của đơn vị
B. Tình hình chi của đơn vị
C. Tình hình thu chi của đơn vị
D. Tình hình thu chi và sử dụng tài sản của đơn vị
16: Nhằm tăng kinh phí tiết kiệm được, trường phổ thông cơ sở do Ngân sách nhà
nước đảm bảo chi thường xuyên:
A. Tăng học phí đối với học sinh
B. Tăng thu từ cha mẹ học sinh các khoản xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường
C. Cắt giảm lương của cán bộ làm ở bộ phận hành chính
D. Cắt giảm các khoản chi thường xuyên không cần thiết
17: Để tối đa kinh phí tiết kiệm được, một cơ quan nhà nước A thực hiện:
A. Cho thuê trụ sở của cơ quan để kinh doanh
B. Thực hiện cắt giảm chi bồi dưỡng cán bộ được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí
C. Giảm chi lương của biên chế và người lao động trong cơ quan.
D. Tiết kiệm, cắt giảm các khoản chi tiếp khách, hội nghị
18: Đối với tài sản cố định trong đơn vị sự nghiệp công, bắt buộc phải:
A. Trích hao mòn tài sản cố định một lần vào cuối năm ngân sách
B. Trích khấu hao tài sản cố định nếu tài sản cố định tham gia vào họạt động sản
xuất kinh doanh
C. Không phải trích khấu hao và hao mòn
D. Trích khấu hao tài sản cố định nếu tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh; trích hao mòn đối với tài sản khác
19: Đơn vị đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên và chi đầu tư:
A. Không phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, chỉ cần lập dự toán thu chi
B. Không phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, không phải lập dự toán thu chi
C. Phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, lập dự toán thu chi
D. Phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, không lập dự toán thu chi
20: Cơ quan hành chính không được sử dụng quỹ khen thưởng và phúc lợi cho nội
dung chi nào:
A. Chi khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác
và thành tích đóng góp
B. Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của cán bộ, công chức
C. Trợ cấp khó khăn đột xuất cho cán bộ, công chức, kể cả đối với những trường hợp
nghỉ hưu, nghỉ mất sức
D. Chi khen thưởng đột xuất cho cơ quan quản lý cấp trên
21: Khoản chi nào sau đây không phải là khoản chi thực hiện tự chủ của cơ quan hành
chính nhà nước:
A. Chi thanh toán cá nhân.
B. Chi sửa chữa thường xuyên tài sản phục vụ chuyên môn.
C. Chi chuyên môn nghiệp vụ.
D. Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài sản cố định.
22: Mục đích nào sau đây để quản trị có hiệu quả các khoản thu tại đơn vị sự nghiệp
công:
A. Hiệu quả, tiết kiệm
B. Thu bù chi có tích luỹ
C. Cân đối thu – chi
D. Tăng thu ngoài Ngân sách nhà nước
23: Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan hành chính:
A. Quản lý hoạt động chi tiêu của đơn vị theo quy định, tiết kiệm và hiệu quả.
B. Tăng thu, giảm chi, tăng tích lũy.
C. Tiết kiệm và hiệu quả.
D. Tăng dần các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước
24: Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp:
A. Quản lý hoạt động chi tiêu của đơn vị theo quy định, tiết kiệm và hiệu quả.
B. Tăng thu, giảm chi, tăng tích lũy.
C. Tiết kiệm và hiệu quả.
D. Tăng dần các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước
25: Mục đích quản trị các khoản chi tại cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Tiết kiệm và hiệu quả, giảm gánh nặng NSNN.
B. Tăng các khoản chi ngoài ngân sách.
C. Cân đối thu chi NSNN
D. Tăng thu, giảm chi NSNN
26: Mục đích quản trị đối với các khoản chi không thường xuyên là:
A. Quản lý theo dự toán được duyệt.
B. Quản lý theo tiến trình thực hiện nhiệm vụ.
C. Quản lý theo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
D. Quản lý theo yêu cầu của thủ trưởng đơn vị.
27: Nguyên tắc quản trị các khoản chi trong cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Quản lý theo dự toán được duyệt và theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
B. Quản lý theo kế hoạch năm.
C. Quản lý theo yêu cầu của thủ trưởng đơn vị.
D. Quản lý trên tinh thần tiết kiệm và hiệu quả.
28: Nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở cơ quan hành
chính nhà nước là:
A. Xây dựng định mức tài chính đúng với chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi theo quy
định của nhà nước.
B. Thực hiện theo quy chế dân chủ công khác
C. Minh bạch tài chính
D. Công khai tài chính.
29: Quản lý theo dự toán được duyệt là quy định bắt buộc với khoản chi nào sau đây:
A. Chi không thực hiện tự chủ.
B. Chi thường xuyên.
C. Chi chuyên môn nghiệp vụ.
D. Mua sắm tài sản phục vụ chuyên môn.
30: Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị sự nghiệp công nào sau đây tự bảo
đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao gồm cả nguồn ngân sách
nhà nước cấp bổ sung:
A. Đơn vị sự nghiệp công do nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
B. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên.
C. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên.
D. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư.
31: Đơn vị sự nghiệp công nào sau đây được NSNN hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu
trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp công:
A. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên.
B. Đơn vị sự nghiệp công do nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
C. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư.
D. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên
32: Đối với các đơn vị sự nghiệp công, trong năm ngân sách, tài sản cố định của đơn
vị tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì đơn vị phải tính toán
theo trường hợp nào sau đây:
A. Đơn vị trích khấu hao đối với tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
và cuối năm không tính hao mòn đối với tài sản đó.
B. Cuối năm ngân sách đơn vị trích khấu hao tài sản và đồng thời tính hao mòn tài
sản.
C. Cuối năm ngân sách đơn vị trích khấu hao tài sản đó vào hoạt động sản xuất kinh
doanh đồng thời tính hao mòn tài sản theo qui định.
D. Cuối năm ngân sách đơn vị tính hao mòn tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sự
nghiệp của đơn vị.
33: Qui chế chi tiêu nội bộ trong cơ quan nhà nước được xây dựng cho những năm
ngân sách nào sau đây:
A. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách hàng năm, áp dụng cho từng năm
ngân sách.
B. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 3 năm một lần.
C. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 5 năm một lần.
D. Xây dựng vào thời điểm đầu năm ngân sách của thời kỳ ổn định 2 năm một lần.
34: Trong đơn vị sự nghiệp công lập, số thu từ tài sản cố định thuộc Ngân sách nhà
nước cấp bán thanh lý sau khi trừ đi các chi phí liên quan đến việc bán thanh lý, số
tiền còn lại được xử lý như sau:
A. Để lại đơn vị để trích Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
B. Nộp hết vào ngân sách nhà nước.
C. Để lại đơn vị sử dụng chi mua sắm tài sản cố định mới thay thế tài sản thanh lý.
D. Để lại đơn vị chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức, người lao động.
35: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp đủ bù đắp
chi hoạt động thường xuyên thì nguồn kinh phí Nhà nước cấp để đơn vị thực hiện
nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên của đơn vị thực hiện nhiệm
vụ Nhà nước giao.
B. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động của đơn vị.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng đơn vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
36: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp đủ bù đắp
chi hoạt động thường xuyên và chi đầu tư thì nguồn kinh phí Nhà nước cấp để đơn vị
thực hiện nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên nhà nước giao và chi đầu tư
của đơn vị.
B. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động của đơn vị.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng đơn vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
37: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập có số thu từ hoạt động sự nghiệp đủ bù đắp
một phần chi hoạt động thường xuyên thì nguồn kinh phí Nhà nước cấp để đơn vị
thực hiện nhiệm vụ hàng năm không bao gồm:
A. Nguồn kinh phí đơn vị đã tự đảm bảo được theo tỷ lệ được xác định dựa trên mức
độ tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên.
B. Nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao.
C. Kinh phí Nhà nước đặt hàng đơn vị hàng năm.
D. Kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học của đơn vị.
38: Qui chế chi tiêu nội bộ được các đơn vị hành chính sự nghiệp xây dựng hàng năm
để thực hiện các khoản chi nào sau đây:
A. Nội dung chi thực hiện chế độ tự chủ đối với nhiệm vụ Nhà Nước giao hàng năm.
B. Nội dung chi thực hiện tự chủ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
C. Áp dụng cho tất cả các nội dung chi đối với các hoạt động mà đơn vị thực hiện
trong năm.
D. Áp dụng cho các nội dung chi không thực hiện chế độ tự chủ.
39: Nguồn kinh phí dùng đầu tư tài sản cố định trong cơ quan nhà nước được xác
định từ những nguồn sau:
A. Nguồn kinh phí nhà nước cấp cho đơn vị theo từng năm ngân sách.
B. Nguồn kinh phí đi vay từ các tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng thương mại.
C. Nguồn kinh phí viện trợ từ các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước.
D. Nguồn kinh phí từ quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị.
40: Nguồn kinh phí dùng đầu tư tài sản cố định trong đơn vị sự nghiệp công lập tự
đảm bảo một phần chi thường xuyên được xác định từ những nguồn sau:
A. Nguồn kinh phí nhà nước cấp cho đơn vị (nếu có); nguồn từ quĩ phát triển hoạt
động sự nghiệp của đơn vị và nguồn đi vay từ các tổ chức tín dụng hay ngân hàng
thương mại theo từng năm ngân sách.
B. Nguồn kinh phí đi vay từ các tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng thương mại.
C. Nguồn kinh phí nhà nước cấp cho đơn vị.
D. Nguồn kinh phí từ quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị.
41: Đối với cơ quan nhà nước, nguồn thu nào sau đây là nguồn thu không hợp pháp:
A. Thu từ hoạt động cho thuê văn phòng do chưa sử dụng hết tài sản.
B. Thu từ hoạt động thu phí, lệ phí Nhà nước giao nhiệm vụ.
C. Thu từ Nhà Nước cấp cho đơn vị thực hiện chế độ tự chủ.
D. Thu từ viện trợ, biếu tặng, cho của các tổ chức nước ngoài.
42: Theo quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp công lập sau được mở tài khoản
tại ngân hàng thương mại:
A. Tất cả các đơn vị sự nghiệp.
B. Tất cả các đơn vị sự nghiệp trừ đơn vị do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt
động.
C. Chỉ những đơn vị có hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ.
D. Chỉ những đơn vị sự nghiệp đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị
đảm bảo chi thường xuyên.
43: Theo quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp công lập sau được huy động vốn
và vay vốn tín dụng:
A. Đơn vị bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên
B. Đơn vị bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên; đơn vị bảo đảm chi thường xuyên
C. Đơn vị bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên; đơn vị bảo đảm chi thường
xuyên, đơn vị tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động thường xuyên.
D. Đơn vị bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên; đơn vị bảo đảm chi thường xuyên,
đơn vị tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động thường xuyên (mức độ đảm bảo từ 70%
trở lên).
44: Kinh phí quản lý hành chính giao cho các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được
xác định trên cơ sở:
A. Biên chế được cấp có thẩm quyền giao, kể cả biên chế dự bị (nếu có) và định mức
phân bổ NSNN tính trên biên chế; các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo
chế độ quy định.
B. Biên chế được cấp có thẩm quyền giao, kể cả biên chế dự bị (nếu có) và định mức
phân bổ NSNN tính trên biên chế.
C. Biên chế được cấp có thẩm quyền giao, không bao gồm biên chế dự bị và định
mức phân bổ NSNN tính trên biên chế; các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù
theo chế độ quy định
D. Biên chế được cấp có thẩm quyền giao, không bao gồm biên chế dự bị và định mức
phân bổ NSNN tính trên biên chế; các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo
chế độ quy định
45: Nguồn kinh phí nào sau đây không thuộc nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ
của cơ quan hành chính nhà nước:
A. Ngân sách nhà nước cấp.
B. Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định.
C. Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
D. Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công
CHƯƠNG 4
1: Khâu nào là khâu cuối cùng của một chu trình NSNN?
A. Lập dự toán
B. Thu thập chứng từ kế toán
C. Chấp hành dự toán
D. Quyết toán nguồn kinh phí
2: Ý nghĩa của quyết toán nguồn kinh phí tại cơ quan hành chính nhà nước là:
A. Là khâu đầu tiên của chu trình ngân sách, đánh giá hiệu quả của công tác lập dự
toán
B. Là khâu thứ hai trong hoạt động quản lý của chu trình ngân sách
C. Là khâu kết thúc quá trình lập dự toán, đánh giá hiệu quả công tác lập dự toán
của đơn vị
D.Là khâu cuối cùng của chu trình ngân sách, là thước đo đánh giá hiệu quả của công
tác lập dự toán
3: Đơn vị phải lập báo các quyết toán ngân sách nhà nước:
A. Đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên
B. Đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo một phần kinh phí chi thường xuyên
C. Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước đảm bảo chi thường
xuyên D.Tất cả các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
4: Cơ quan thực hiện quyền xét duyệt quyết toán năm:
A. Kho bạc nhà nươc
B. Ngân hàng trung ương
C. Cơ quan tài chính
D. Ngân hàng thương mại
5: Tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập :
A. Báo cáo tài chính
B. Báo cáo đầu tư xây dựng cơ bản
C. Báo cáo Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng
D. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6: Mục đích của việc lập báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động:
A. Phản ánh tổng quát tình hình tiếp nhận, sử dụng các nguồn kinh phí.
B. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết toán theo từng
nội dung chi (Theo hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước) và theo từng nguồn
kinh phí.
C. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết toán theo từng
nội dung chi -theo hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước
D. Phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết toán theo từng
nguồn kinh phí.
7: Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước
hằng năm chậm nhất vào thời điểm:
A. Kết thúc năm ngân sách
B. Trước khi kết thúc năm ngân sách 1 tháng
C. Trước khi kết thúc thời gian chi chỉnh lý quyết
toán D.Kết thúc thời gian chi chỉnh lý quyết toán
8: Đối với những đơn vị được phép mở tài khoản tiền gửi tại Kho bạc nhà nước, đến
cuối ngày 31/12 nếu có số dư tài khoản nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì:
A. Đơn vị được được để lại sử dụng theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
B. Nộp trả lại ngân sách nhà nước
C. Chuyển năm sau sử dụng tiếp
D. Được để lại bổ sung nguồn kinh phí tiết kiệm cho đơn vị
9: Đối với cơ quan hành chính nhà nước, trong thời gian chi chỉnh lý quyết toán, các
khoản tạm ứng:
A. Được thanh toán vào niên độ năm trước
B. Được thanh toán và quyết toán vào niên độ năm trước
C. Chuyển tiếp sang năm sau
D. Bị thu hồi
10: Hàng năm, cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính các cấp kiểm tra, phê
duyệt quyết toán cho các đơn vị hành chính sự nghiệp căn cứ vào:
A. Báo cáo tài chính
B. Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước của đơn vị cấp dưới
C. Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước của đơn vị cấp trên
D. Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước của đơn vị hành chính sự nghiệp
THÊM
Câu 3. Đơn vị dự toán cấp I phải hoàn thành việc phân bổ và giao dự toán cho
các đơn vị sử dụngngân sách trực thuộc trước ngày:
A. 15/12 năm trước.
B. 20/12 năm trước.
C. 25/12 năm trước.
D. 31/12 năm trước.
Câu 4. Kinh phí quản lý hành chính giao cho các cơ quan thực hiện tự chủ tự
chịu trách nhiệm được xác định và giao hàng năm bao gồm:
A. Khoán quỹ tiền lương, khoán chi thường xuyên theo định mức biên chế,
khoán chi sửa chữa thường xuyên, chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên, chi
hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên.
B. Khoán quỹ tiền lương, khoán chi thường xuyên theo định mức biên chế,
khoán chi sửa chữa thường xuyên, chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên.
C. Khoán quỹ tiền lương, khoán chi thường xuyên theo định mức biên chế.
D. Khoán quỹ tiền lương.
Câu 24. Các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khâu lập dự toán ngân sách
nhà nước năm (N+1) khi nào?
A. Trước khi bắt đầu năm ngân sách (N+1).
B. Đầu năm ngân sách (N+1).
C. Quí 1 năm ngân sách (N+1).
D. Trước ngày 30/10 năm ngân sách N.
Câu 25. Đơn vị hành chính sự nghiệp áp dụng phương pháp lập dự toán nào để
lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm?
A. Phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ.
B. Phương pháp dựa vào quá khứ kết hợp phương pháp so sánh.
C. Phương pháp dựa vào quá khứ và phương pháp không dựa vào quá khứ.
D. Phương pháp dựa vào quá khứ và phương pháp tỷ lệ.

You might also like