You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT KIỂM TRA THÁNG 8-2019 ARCHIMEDES

ARCHIMEDES - TỔ HÓA MÔN HOÁ HỌC 9


(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài:90 phút

Câu I (2,0 điểm)


1. Từ không khí, nước, quặng photphorit, quặng pirit sắt, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các
phân bón hóa học sau: supephotphat đơn, supephotphat kép, đạm 2 lá NH4NO3, đạm amoni sunfat.
2. Chỉ dùng thêm tối đa hai hóa chất (kể cả nước), hãy trình bày phương pháp để phân biệt bốn mẫu phân bón
hóa học trên.
Câu II (1,0 điểm)
Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0 ml dung dịch HC1 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta
đo thể tích khí CO2 thoát ra (đktc), được kết quả như sau:
Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200
VCO2 (cm3) 0 30 52 78 80 88 91 91
1. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
2. Giải thích tại sao biết phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
3. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra
nhanh hơn?
4. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích
khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích?
Câu III (2,0 điểm)
Có các muối X,Y, Z chứa các gốc axit khác nhau, cho biết:
X + dung dịch HCl (hoặc dung dịch NaOH) → có khí thoát ra
Y + dung dịch HCl → có khí thoát ra
Y + dung dịch NaOH → có kết tủa
Ở dạng dung dịch Z + X → có khí thoát ra
Ở dạng dung dịch Z + Y → có kết tủa và khí thoát ra
Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu IV (1,0 điểm)
Nước muối sinh lý là dung dịch NaC1 0,9%. Nước muối sinh lý được dùng để súc miệng (ngừa và chữa viêm
họng, bệnh răng miệng), rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, làm dịch truyền,... Tuy nhiên, nước muối sinh lý
tự pha ở gia đình chỉ nên dùng để súc miệng, rửa vết thương nhẹ chứ không nên nhỏ mắt, thay thế dịch truyền.
Hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và dung dịch NaCl 3%.
Câu V (2,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp X gồm oxit, hiđroxit, muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm R. Chia X thành 3 phần
bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch HCI IM, giải phóng V lít CO2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl, vừa đủ, thu được 39,4 gam kết tủa trắng và còn lại một dung dịch
Y. Nếu đun cạn dung dịch Y thu được 35,4 gam hỗn hợp chất rắn khan.
- Phần 3: hòa tan vào nước dư, sục tiếp CO2 dư vào thu được 392 gam dung dịch có nồng độ muối bằng x%.
Tìm m, V, x và % khối lượng mỗi chất trong X.
Câu 6 (2,0 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào
300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
2. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) khí cho 9,28 gam A tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Biết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 8-2019 ARCHIMEDES
MÔN HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài:90 phút

Câu I (2,0 điểm)


1. Từ không khí, nước, quặng photphorit, quặng pirit sắt, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các
phân bón hóa học sau: supephotphat đơn, supephotphat kép, đạm 2 lá, phân kali clorua.
2. Chỉ dùng thêm tối đa hai hóa chất (kể cả nước), hãy trình bày phương pháp để phân biệt bốn mẫu phân
bón hóa học trên.
HƯỚNG DẪN
-Chứng cất phân đoạn không khí thu được N2 và O2
o
4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2
V2O5 ; to
2SO2 + O2 2SO3

SO3 + H2O H2SO4

Điều chế supephotphat đơn:


Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2

Điều chế supephotphat kép:

Ca3(PO4)2 + H2SO4 CaSO4 + H3PO4

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2

-Điều chế đạm 2 lá (NH4NO3):

to
N2 + 2O2 2NO2
to
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
N2 + H2 to , xt , P NH3

NH3 + HNO3 NH4NO3

Câu II (1,0 điểm)


Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0 ml dung dịch HC1 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta
đo thể tích khí CO2 thoát ra (đktc), được kết quả như sau:
Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200
VCO2 (cm3) 0 30 52 78 80 88 91 91
1. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
2. Giải thích tại sao biết phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
3. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra
nhanh hơn?
4. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích
khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích?

HƯỚNG DẪN
1. Từ bảng số liệu, tính ra thể tích khí CO2 thoát ra tại từng giai đoạn = V sau – V trước được kết quả:

Khoảng thời gian 0 - 30 30 -60 60 -90 90 -120 120-150 150-180 180-200


(giây)
VCO2 (cm3) 30 22 26 2 8 3 0

Trong quá trình xảy ra phản ứng, nồng độ chất tham gia phản ứng giảm dần nên tốc độ phản ứng giảm dần,
thể tích khí CO2 thu được trong các giai đoạn sẽ giảm dần. Vì vậy :

+ Nếu kết quả đo tại thời điểm 60s đúng thì kết quả đo tại thời điểm 90 giây sai và tại thời điểm 120s kết quả
đo có thể vẫn đúng
+ Ngược lại, nếu kết quả đo tại thời điểm 60s sai khi kết quả đo tại thời điểm 90 giây đúng khi này kết quả đo
tại thời điểm 120s cũng bị sai do sự thoát khí của CO2 không giảm xuống.
- Do đó, kết quả đo ở thời điểm 90s có thể được nghi ngờ là sai lầm do nếu tại thời điểm 90s kết quả cho ra là
đúng sẽ dẫn đến 2 kết quả đo tại thời điểm 60s và 120s bị sai

2. Dựa vào bảng số liệu biết được phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây vì bắt đầu từ thời điểm này thể tích
khí CO2 thoát ra không tăng thêm nữa.
3. Phản ứng xảy ra nhanh nhất ở giai đoạn đầu, trong khoảng từ 0 đến 30 s.
- Có thể áp dụng đồng thời hoặc riêng lẻ các biện pháp sau để phản ứng xảy ra nhanh hơn:
+ Tăng nồng độ dung dịch HCl.
+ Tăng nhiệt độ cho phản ứng.
+ Nghiền nhỏ viên đá vôi.
4. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0 ml dung dịch H2SO4 0,5M, thể tích khí
CO2 thoát ra trong các thời điểm không giống nhau bởi vì H2SO4 phản ứng với CaCO3 tạo ra CaSO4 là hợp
chất ít tan, một lượng hợp chất CaSO 4 bám vào bề mặt của CaCO 3 sẽ làm giảm tốc độ phản ứng dẫn đến giảm
thể tích khí CO2 thoát ra.
PT: H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O

Câu (III) (2,0 điểm)


Có các muối X,Y, Z chứa các gốc axit khác nhau, cho biết:
X + dung dịch HCl (hoặc dung dịch NaOH) → có khí thoát ra
Y + dung dịch HCl → có khí thoát ra
Y + dung dịch NaOH → có kết tủa
Ở dạng dung dịch Z + X → có khí thoát ra
Ở dạng dung dịch Z + Y → có kết tủa và khí thoát ra
Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết phương trình hóa học minh họa.
HƯỚNG DẪN

-Do X tác dụng với HCl có khí thoát ra => X là muối cacbonat hay sunfuro
-Do X tác dụng với NaOH cũng có khí thoát ra => X là muối amoni
-Mà X tác dụng với muối axit tạo khí
=> X là (NH4)2CO3
-Y tác dụng với HCl có khí thoát ra => X là muối cacbonat hoặc hidrocacbonat
-Y tác dụng với dung dịch NaOH xuất hiển kết tủa
=> Y là FeCO3 hoặc muối hidrocacbonat của Ca hoặc Ba (Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2)
Chọn Y là Ba(HCO3)2
-Do Y tác dụng được với Z ở dạng dung dịch và xuất hiện khí
=> Y là muối hidrocacbonat của Ca hoặc Ba (Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2)
-Z tác dụng với X có khí thoát ra và tác dụng với Y xuất hiện khí và kết tủa
=> Z là muối hidrosunfat của kim loại kiềm
-Chọn Z là KHSO4
PT:
(NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + CO2 + H2O

Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + NaOH BaCO3 + NaHCO3 + H2O

2KHSO4 + (NH4)2CO3 K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O

2KHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Câu IV (1,0 điểm)


Nước muối sinh lý là dung dịch NaC1 0,9%. Nước muối sinh lý được dùng để súc miệng (ngừa và chữa viêm
họng, bệnh răng miệng), rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, làm dịch truyền,... Tuy nhiên, nước muối sinh lý
tự pha ở gia đình chỉ nên dùng để súc miệng, rửa vết thương nhẹ chứ không nên nhỏ mắt, thay thế dịch truyền.
Hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và dung dịch NaCl 3%.
HƯỚNG DẪN

-mNaCl = 500. = 4,5 (g)

 mdung dịch NaCl 3% = 4,5 : = 150 (g)


-mnước cất = 500 – 150 = 350 (g)  Vnước cất = 350 :1 = 350 (ml)
- Cách pha chế:
- Chuẩn bị một bình định mức khoảng 600 ml , cân chính xác lấy 150 g dung dịch NaCl 3% , sau đó đổ vào
bình định mức , tiếp đó đong lấy chính xác 350 ml nước cất sau đó đổ vào bình định mức , khuấy kỹ, đều, ta
thu được 500 g dung dịch nước muối sinh lý

Câu V (2,0 điểm)


Cho m gam hỗn hợp X gồm oxit, hiđroxit, muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm R. Chia X thành 3 phần
bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch HCI IM, giải phóng V lít CO2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl, vừa đủ, thu được 39,4 gam kết tủa trắng và còn lại một dung dịch
Y. Nếu đun cạn dung dịch Y thu được 35,4 gam hỗn hợp chất rắn khan.
- Phần 3: hòa tan vào nước dư, sục tiếp CO2 dư vào thu được 392 gam dung dịch có nồng độ muối bằng x%.
Tìm m, V, x và % khối lượng mỗi chất trong X.
HƯỚNG DẪN
-nHCl = 0,7.1 = 0,7 (mol)
- Bảo toàn Cl : nRCl (1) = nHCl = 0,7 (mol)
- Bảo toàn R : nR (phần 1) = nRCl (1) = 0,7 (mol)
- Vì R là kim loại kiềm nên kết tủa trắng ở phần 2 là BaCO3

 nBaCO3 = (mol)
- Bảo toàn CO3 : nR2CO3= nBaCO3 = 0,2 (mol)
- Bảo toàn R : nRCl (2) = 2nR2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 (mol)
- Nhận xét: 2 mol Cl- thay 1 mol CO32- thì khối lượng chất rắn tăng: 35,5.2 – 60 = 11 (g)
 0,4 mol Cl- thay 0,2 mol CO3- thì khối lượng chất rắn tăng: 11.0,2 = 2,2 (g)
- Bảo toàn R : n ROH (Y) = 0,7 – 0,4 = 0,3 (mol)
- mchất rắn khan = mROH + mRCl = 0,3. (R + 17) + 0,4 (R + 35,5)
 0,7R + 19,3 = 35,4
 0,7R = 16,1
 R = 23  R là Na
- Bảo toàn C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 (mol)
- V = 0,2 .22,4 = 4,48 (l)
- Bảo toàn Na : nNaHCO3 = nNaCl (1) = 0,7 (mol)

 C%NaHCO3 = x% = = 15%  x = 15

Câu 6 (2,0 điểm)


Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào
300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
2. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) khí cho 9,28 gam A tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Biết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất
HƯỚNG DẪN
1.
-nBa(OH)2 = 0,3.0,1 = 0,03 (mol)

-nBaCO3 = (mol)
TH1: kết tủa chưa bị tan
- Bảo toàn C : nCO2 = nBaCO3 = 0,02 (mol)
- mgiảm = mCO2 – mO phản ứng = 0,02,44 – m O phản ứng = 0,88 – mO phản ứng = 9,28 – 8 =1,28 (g)
 mO phản ứng = 0,88 – 1,28 = - 0,4 (mol) < 0  loại
TH2: kết tủa đã bị tan
- Bảo toàn Ba : nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 - nBaCO3 = 0,03 – 0,02 = 0,01 (mol)
- Bảo toàn C : nFeCO3 = nCO2 = 2.0,01 + 0,02 = 0,04 (mol)

- nFe2O3 = = 0,05 (mol)


- Bảo toàn Fe : nFe (oxit) 0,05.2 – 0,04 = 0,06 (mol)
- moxit sắt = 9,28 – 0,04.116 = 4,64 (g)
 mO (oxit sắt) = 4,64 – 0,06.56 = 1,28 (g)

- nO (oxit sắt) = = 0,08 (mol)


- Đặt oxit sắt là FexOy
Có : x : y = nFe : nO = 0,06 + 0,08 = 3 : 4
-

 oxit sắt là Fe3O4

- nFe3O4 = = 0,02 (mol)

2.
PT: 2FeCO3 + 4H2SO4 (đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
0,04 0,02 0,04
2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc nóng) → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O
0,02 0,01
- V = (0,02 + 0,04 + 0,01 ) .22,4 = 1,568 (l)

You might also like