You are on page 1of 13

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

1. Tác giả là ai ? Cuôc đời và sự nghiệp, năm sinh năm mất ?

2. Đôi nét về tác phẩm ? Hoàn cảnh sáng tác ? Xuất xứ ?

3. Điệp từ "ngất ngưởng"

4. Nội dung và phân tích đoạn 1 : ngất ngưởng chốn quan trườ

5. Nội dung và phân tích đoạn 2: ngất ngưởng khi về hưu


6.Phân tích đoạn 3 : cách sống khi về hưu

6. Vẻ đẹp của tác giả

7. Tác phẩm liên hệ


8. Nghệ thuật ?
CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU)
1. Tác giả là ai ?Cuộc đời và sự nghiệp ?

2. Tác phẩm ? Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ ?

3. Hai câu thơ đề :

4. Bốn câu thơ tiếp

5. Hai câu thơ kết


6. Liên hệ

TỰ TÌNH 2
1. Tác giả là ai? Cuộc đời và sự nghiệp?

2. Đôi nét về tác phẩm ? Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ ?


3. Nhan đề có ý nghĩa gì ?
4. Phân tích bài thơ
4.1 Phân tích hai câu đề
4.2 Phân tích hai câu thực

4.3 Phân tích hai câu luận

4.4 Phân tích hai câu kết


Tác giả là Nguyễn Công Trứ. Quê ông ở Nghi Xuân Hà Tĩnh. Cả cuộc đời ông cả tài năng
công đều góp cho bốn chữ Kinh Bang Tế Thế.Con đường công danh gặp nhiều gập ghềnh trắ
đến năm bốn mươi mốt tuổi mới đỗ đạt nhưng lại bị hạ chức và giáng chức liên tục, có
ông làm tổng đốc Hải An có khi lại bị giáng chức xuống lính thú ở Quãng Ngãi. Đối với
"không công danh thà nát với cỏ cây", nhưng khi nhắc đến ông thì người ta thường nói
năm còn mãi tiếng cười Hi Văn". Sự nghiệp văn học của ông thường gắn với những bài ch
trai.... Do hoàn cảnh từ nhỏ ông ở nơi có cơ hội tiếp xúc với các giai điệu dân gian
trù nên thơ của ông là cả âm nhạc. Thơ ông không bị giới hạn gò bó bởi các câu luật m
thể tự do.
Tác phẩm thuộc thể loại hát nói hay nhiều nơi còn gọi là ca trù. Tuy đã xuất hiện từ lâu nhưn
Công Trứ là người có công đem lại cấu trúc phù hợp cho thể ca này. Bài thơ sáng tác vào năm k
đã nghỉ hưu và về quê an dưỡng tuổi già
"Ngất ngưởng" là từ chỉ trạng thái cao chênh vênh, không ổn định. Nhưng ý nghĩa ở đây
nghĩa từ ngất ngưởng mà Hi Văn muốn truyền tải là thái độ sống của một nhà Nho muốn v
lên trên vạn người thường, thể hiện một bản ngã phi thường của tác giả
"Vũ trụ nội mạc phi phận sự

Câu thơ đặc biệt hơn các câu khác bởi có rất nhiều từ Hán Việt. Ý : mọi việc thuộc kh
trời đất này đều thuộc phận sự của ta. Đối với tác giả, đã sinh ra trong trời đất ắt
có nghĩa vụ, có công danh với núi sông.. Do đó mà trong hai mươi tám năm ông phụng sự
đất ông đã không chỉ cống hiến từ lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà còn cả trong quân sự.
những năm ông tại vị đều mang tất cả thân mình cho sự nghiệp kinh bang tế thế
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng

- Một chút khôi hài pha lẫn sự tự khen . " Ông Hi Văn tài bộ" là sự ý thức với tài năng của m
muốn đem tài bộ của mình đóng góp cho non sông đất nước. Tinh thần muốn cống hiến,hi sinh trê
thần tự nguyện. Hai chữ " vào lồng" chỉ sự gò bó, chật chội chốn quan trường. Nhưng để đem tà
đóng góp cho danh sông chỉ có duy nhấ một con đường lều chõng đi thi, tự nguyện đem thân mình
mất tự do để có thể hoàn thành tâm nguyện kinh bang tế thế của mình
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đôn
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên"
- Nghệ thuật liệt kê, điệp từ "khi","lúc" đưa ra những công danh lừng lẫy trong sự ng
làm quan. Nhìn lại cuộc đời huy hoàng của ông, là sự tự hào khôn xiết "Thủ khoa" "Tha
"Tổng đốc Đông""Phủ doãn Thừa Thiên". Thao lược về quân sự. Những công lao to lớn: dẹ
cướp loạn hay nhất là khai hoang ruộng đất cho nhân dân. Lịch sử có ghi chép lại rằng
ông tám mươi tuổi thì là lúc thực dân Pháp đánh vào nước ta, các quan thần đều dâng c
cho được đề Nguyễn Công Trứ cầm quân, lúc ấy ông đã là một cụ già tám mươi mắt mờ đi
vững nhưng vì đất nước ông vẫn tuân lệnh tiến công đánh giặc bảo vệ núi non, nhưng sứ
già yếu không thể làm tròn phận sự, tháng mười một năm đó ông đã ra đi. Ông còn là mộ
quan nghĩ cho người mà quên mình, chính trực và liêm khiết, nên có thời điểm ông nghè
quẫn. Điệp từ "ngất ngưởng" lại được lặp lại như một lời tự hào về những công lao cả
đời ông đã cho đi.
"Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong"

Từ giã chốn quan trường, ông đã bỏ lại danh vọng, triều đình ban cho ông. Từ hán việ
tính chất trang trọng, uy nghiêm =>sự trân trọng của ông dành cho danh vị mình đã cốn
hiến.Có một sự lạ đời, có gì đấy còn là trái khuáy khi ông Hi Vân trở về, đó là ở nơi
hoa mị vị biết bao xa hoa, sang trọng nào là kiệu hoa, võng rước, ngựa thì ông lại ra
cùng với một con bò, vốn là sinh vật gia súc thấp kém, đã vậy lại còn là bò cái. Điều
thể hiện nét ngược đời, lạ lùng và phong cách sống ngất ngưởng của ông =>Một nét châm
đối nghịch với thói đời tầm thường. Con bò cũng được ông đeo một món trang sức xa xỉ
ngựa " thêm tương truyền rằng còn có một chiếc mo cau đeo đuôi bò che chỗ cần che và
bố nghễ ngạo là để che miệng thiên hạ. Núi nọ trông kia, mây trắng phau phau hay ông
bảo là về nơi "bốn vách tường mo, ba gian nhà cỏ". Từ một kiếm sỹ với công lao hiểm k
đã từng tung hoành ngang dọc mà "nên dạng từ bi". Không đi tu cũng không theo đạo mà
sống phóng khoáng.Cả cuộc đời ông tự hào với công dạng vạn trạng lừng lẫy mà bây giờ
lại =>"phau phau mây trắng" gợi đến sự mong manh, vô định để lại lòng ông nỗi băn kho
không rõ ràng." đủng đỉnh" gợi ra một cái sự ngênh ngang, phơi phới, mang tâm thế bất
Ông nên dạng từ bi nhưng lên chùa tâm phật vẫn mang theo một hai cô hầu => Đó là lối
phá cách, bản ngã phi thường, khác xa với những điều tầm thường.Đến ông cũng tự cười
khác đời " nực cười ông ngất ngưởng", từ "ngất ngưởng" đoạn thơ này mang ý nghĩa đời
phong thái khác thường vượt lên trên những thói đời tầm thường vô vị.

Theo lẽ thường con người ta khi nhìn lại sẽ quan tâm đến những thứ được và mất trong
suốt cuộc đời, nhưng ông không giống lẽ thường, ông như người thái thượng cổ là không
tâm chuyện được mất và cũng không để ý miệng đời khen chê, coi đó như là ngọn gió tho
qua, cứ phơi phới mùa xuân trong lòng. Thật sự là lối sống tự do không bị ràng buộc b
những thứ tầm thường, tự do thể hiện bản ngã và tự do thực hiện ước nguyện cuộc đời.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không tiên, không phật, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Trong câu thơ như nghe được giai điệu, âm nhạc và ông khẳng định mình không phải con
của tiên con người của phật mà ông là con người của cuộc đời. Tuy vậy nhưng ông vẫn k
vướng phải phàm tục => bản lĩnh phi thường của một đấng nam nhi. Lấy những cái tên lớ
cho thấy ông đã thực hiện xuất sắc cuộc đời sánh với danh tướng thời xưa.+ Chí nam nh
trọn vẹn nghĩa vua tôi, với trách nhiệm đấng nam nhi ông đã làm tốt, xuất sắc còn ngh
tôi ông cũng "vẹn đạo sơ chung".
- Thái độ sống có trách nhiệm
- Biết nghĩ cho người quên mình
- Phong cách sống ngất ngưởng thể hiện bản ngã phi thường
- Không vướng tục, thanh liêm, nghiêm chính
- Tác giả là Nguyễn Khuyến, hiệu là Quế Sơn.
- Quê ở làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông sinh ra trong một gia đì
nho nghèo.
- Ông là con người thanh liêm, chính bạch, từng kiên quyết phản đối hợp tác với chính
thực dân Pháp. Ông có đỗ đạt và làm quan nhưng chỉ mười bốn năm tại chức phần lớn cuộ
ông dạy học và sống thanh bạch.
- Sự nghiệp : thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
- Thơ ông chủ yếu về : tình yêu quê hương gia đình bạn bè, phản ánh cuộc sông của nhữ
người khổ cực, đả kích châm biếm quân xâm lược, tầng lớp thống trị => đồng thời bộc l
những tình cảm với dân, đất nước
- Được mệnh danh là "nhà thơ của làng cảnh Việt Nam"

Xuất xứ : nằm trong chùm thơ về mùa thu của Nguyễn Khuyến
Hoàn cảnh sáng tác : khi tác giả lui về quê ở ẩn
Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo"
- "Ao thu" : là hình ảnh quen thuộc với vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, ao cũng là m
- "Trong veo","lạnh lẽo" :khéo léo gợi tả cái se lạnh của mùa thu miền Bắc, không chỉ
không khí bên ngoài mà còn là lạnh lẽo bên trong tâm hồn, tâm hồn trống vắng như mặt
"trong veo"
- "Một":sự lẻ loi cô đơn
- Gieo vần "eo" :gợi lên cả một không gian bé nhỏ, lạnh lẽo như tất cả đang se lại. T
vốn được xem như là từ vận, từ chết, khó gieo, phải là một tay chữ nghĩa, một bụng vă
chương mới có thể đưa nghệ thuật "eo" một cách nhẹ nhàng tinh tế như vậy.
"Sóng biếc theo làn hơi gợi tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo"
- Màu sắc : sóng biếc, lá vàng, trời xanh ngắt . Màu xanh của sóng của trời của mây v
trúc càng làm gợi lên cái lạnh lẽo của mùa thu. Giữa những gam màu lạnh thì có sắc và
vào như là một điểm nhấn cho bức tranh thu lạnh lẽo. Xuân Diệu " cái thú vị của bài T
Điếu là ở điệu xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời ,xanh bèo có một màu
đâm ngang của chiếc lá mùa thu"
- Động từ : "hơi gợi tí","khẽ đưa vèo","lơ lửng" => Nghệ thuật lấy động tả tĩnh. Giữa
chuyển động chậm của sóng, tầng mây thì giữa không gian có chuyển động của chiếc lá n
ngang, nhanh "vèo"
-> Sự quan sát tỉ mỉ không bỏ sót chuyển động nào của không gian, cảm nhận hết được c
- "Ngõ trúc quanh co" : sự bình yên, vắng lặng của nơi thôn quê => Hình dạng của màu
"Tựa gối buông cần lâu chả được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"
- "Tựa gối buông cần" : tư thế thoải mái, nhàn hạ
- "Cá đâu đớp động" : Đi câu chỉ là cái cớ để Nguyễn Khuyến hòa mình vào cảnh vật, hò
vào mùa thu. Thực chất người không hề để tâm đến cá, trong tâm hồn đang có sự cô đơn,
đắm chìm vào thiên nhiên thì bị lôi lại với thực tế bằng tiếng cá đớp động, làm mất đ
lãng mạng đặc sắc của không gian. Với tâm hồn còn nặng lòng với đất nước mà bất lực t
thời cuộc, là tâm trạng buồn trĩu cho nhân dân, đất nước, thương xót cho non sông.
Sang thu - Hữu Thỉnh

Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu , tỉnh Nghệ An nhưng chủ yếu sống ở kinh thànhT
Bà chưa rõ năm sinh năm mất chỉ biết bà sống cùng thời với Nguyễn Du và Trần Đình Hổ
Bà sinh ra trong một gia đình phong kiến suy tàn, tạo điều kiện cho bà sống gần với q
chúng nhân dân lao động nghèo, lăn lộn và tiếp xúc với nhiều người phụ nữ bị áp bức t
xã hội

Bà là người phụ nữ thông minh, có học. Bà đi nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh s
người phụ nữ tài hoa có cá tính mạnh mẽ song đời tư lại có nhiều bất hạnh khi Hồ Xuân
lấy chồng muộn nhưng hai lần đều làm lẽ, đều ngắn ngủi và không có hạnh phúc.
Thơ bà được sáng tác bằng cả chữ nôm và chữ hán, trên dưới bốn mươi bài. Bà là hiện t
rất độc đáo : nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn
dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng - phong cách Hồ Xuân Hương
"Quý hồ tinh, bất quý hồ đa"
Xuất xứ từ chùm thơ tự tình gồm ba bài
Tự mình bộc bạch tình duyên của mình với những trăn trở, suy tư

" Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn


Trơ cái hồng nhan với nước non "

- Thời gian "đêm khuya" là thời gian con người ta đối mặt với những cảm xúc chân thật
bên trong mình, cũng là thời gian đáng nhẽ phải về nhà say giấc bên cạnh người thân y
- Từ láy "văng vẳng" gợi lên âm thanh từ xa vọng lại - sự yên lặng đến rùng mình
- Trống canh "dồn" : sự gấp gáp, dồn dập của thời gian, sự giao hòa của ngày mới đang
-> Thể hiện bước đi thời gian và tiếng trống của tâm trạng
- Trơ - trơ trọi, trơ trụi + việc đặt từ "cái" trước "hồng nhan" thể hiện sự rẻ rúm,
và phẫn uất.Giá trị của người phụ nữ ở đây bị hạ thấp.
- "hồng nhan" : nàng nhận thức được vẻ đẹp và nhan sắc của mình nhưng hoàn cảnh éo le
nó phải trơ ra với nước non -> một nỗi xấu hổ, bi thương
- Nghệ thuật đối lập + biện pháp nối "với" : đặt cái hồng nhan nhỏ bé với nước non, t
một không gian mênh mông càng làm thêm nổi bật thân phận nhỏ bé của người phụ nữ.
Liên hệ
- "Cảm hoài" của Đặng Dung : nỗi lòng của vị tướng sĩ nơi đêm khuya. Cách Hồ Xuân Hươ
trên dưới ba trăm năm cũng có một nhân vật trữ tình đã đối diện với nỗi buồn và cảm n
được bước đi của thời gian. Từ trước, vốn phụ nữ không được nói lên tiếng lòng của mì
nhưng đến thời đại nữ sĩ những người phụ nữ đã dần được nói lên nỗi lòng của mình ( t
Kiều của Nguyễn Du..)
- Ca dao viết về thân phận người phụ nữ :
" Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu nào gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra "

"Chén rượu hương đưa say lại tỉnh


Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"
- Nhân vật trữ tình phải mượn rượu giải sầu -> tâm trạng buồn chán
- "say lại tỉnh" vòng luẩn quẩn trong u sầu. Rượu chỉ làm người ta tạm quên đi thực t
trong cơn say nhưng đâu ai say mãi được, rồi cũng sẽ có lúc tỉnh, mà khi tỉnh rượu rồ
cái sầu nó lại càng thấm sâu
- Chén rượu không chỉ có vị đắng nồng của men mà còn có vị chua chát, đớn đau của cuộ
- Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. Vầng trăng cũng có thể là thực mà cũng có thể là vầng
tâm trạng do nữ sĩ tưởng tượng ra."bóng xế" là khi trăng đang dần biến mất, báo hiệu
trôi đi của thời gian và cũng là sự tàn tạ. Trăng ở đây không phải trăng tròn trịa nh
trăng rằm mà "khuyết chưa tròn". Tuổi xuân đã dần trôi đi mà tình duyên thì vẫn chưa
trọn vẹn
" Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây,đá mấy hòn "
- Hình ảnh thiên nhiên "rêu","đá" : cứng cỏi, đầy sức sống
- Động từ mạnh "xiên","đâm" + bổ ngữ "ngang","toạc" : một sự mạnh mẽ thể hiện cá tính
bà chúa thơ Nôm, dù rơi vào hoàn cảnh éo le vẫn căng đầy sức sống, hiên ngang, không
chịu, khát vọng sống mãnh liệt
- Nghệ thuật đảo ngữ và nghệ thuật dùng từ sắc sảo diễn tả tâm trạng
" Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con "
- "Ngán" : tâm trạng chán ngán, ngán ngẩm được bộc lộ trực tiếp, cực kì buồn đến nỗi
ngẩm
-> Trong thơ văn trung đại hiếm khi tâm trạng được bộc lộ trực tiếp mà chỉ mãi đến vă
hiện đại như Chế Lan Viên, Xuân Diệu...
- Thái độ của Hồ Xuân Hương là thái độ ngán ngẩm khi mùa xuân là mùa của tình yêu, hi
nhưng đối với một người có duyên phận ẩm ương "khuyết chưa tròn" như bà thì chỉ có cả
chán chường. Mùa xuân của đất trời đến là lại một mùa xuân của nàng ra đi,chỉ thêm gi
bạc bẽo tàn phai hương sắc.
- Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần + bổ ngữ "tí" + từ láy "con con" : đã mảnh
rồi còn phải san sẻ nên nó chỉ còn lại "tí con con"
-> Thể hiện sự phẫn uất, tình cảnh ngang trái đối với số phận nói riêng và đối với ch
đa thê nói chung "chém cha cái kiếp lấy chồng chung"
một phần kiến trúc ngôi nhà => cuộc sống thanh đạm tự cung tự cấp

cảnh mùa thu bình dị


hThăng Long

ng đến gần

You might also like