You are on page 1of 31

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN

THANH HÓA HSG KHỐI THPT HUYỆN THỌ XUÂN


NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Môn: Toán - Lớp 12 THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày khảo sát: tháng năm 2023
(Đáp án khảo sát có trang, gồm câu)
Trắc nghiệm khách quan: ( 20 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.4 điểm

Câu Mã đề 001 Mã đề 002 Mã đề 003 Mã đề 004


1 B C C D

2 B A C C

3 C B A D

4 A B B B

5 D A D D

6 A D A C

7 C A A A

8 B C A D

9 B B B B

10 A A A D

11 D D C B

12 D C C B

13 A A D D

14 D C B A

15 A C D B

16 D B D A

17 A D D D

18 A D D C

19 C B C C

20 D D A D

21 A A D A
22 C A B C

23 C D D D

24 A D D A

25 C C C A

26 C A B A

27 A C C B

28 A D D A

29 B A C B

30 D C C C

31 A B A C

32 B C B A

33 B C C A

34 A C B C

35 B B A C

36 B D C D

37 A A C D

38 C A B C

39 B D A D

40 D C A D

41 D C D D

42 A D A B

43 A A D A

44 D A C C

45 B B D A

46 B A D A

47 A D B A

48 B C B C
49 C D A C

50 C D A D

----------- HẾT ----------


Câu 1. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3x  cos 3x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải

 
Ta có y  sin 3x  cos 3x  m  2 sin  3x    m  2  m . Để hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 thì
 4
2  m  2  m  0.
Câu 2. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin   x  60    13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm 2018 thì số giờ
 180 
có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01 . C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Lời giải

 
Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y  3sin   x  60    13 đạt giá trị lớn nhất. Khi đó
 180 
 
sin   x  60    1  x  30  k 360, k  Z . Vì 1  x  365 nên ta có
 180 
1  30  k 360  365  0, 08  k  0,93  k  0 .
Do đó x  30
Câu 3. Có 3 đồng tiền xu phân biệt, đồng thứ nhất được chế tạo cân đối đồng chất, đồng thứ hai và
đồng thứ ba chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất
hiện mặt ngửa. Gieo 3 đồng xu, mỗi đồng một lần một cách độc lập, xác suất để có ít nhất một
đồng xu xuất hiện mặt ngửa là :
3 7 9 23
A. . B. . C. . D. .
4 8 32 32
Lời giải

Gọi Ai là biến cố “Đồng xu thứ i xuất hiện mặt ngửa”, ( i  1, 2,3 ).


A là biến cố “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”
A là biến cố “ Không có đồng xu nào xuất hiện mặt ngửa”
Do đồng xu thứ nhất chế tạo cân đối, đồng chất nên P  A1   P A1 
1
2
 
.
Đồng xu thứ 2 chế tạo không cân đối, xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất

 
1
 P A2  3P  A2   P  A2  
  4 .
hiện mặt ngửa nên ta có  
 
 P  A2   P A2  1  P A  3
 2  4
1
 
Tương tự, ta có P  A3   , P A3  .
4
3
4
Ta có A  A1 A2 A3 , do A1 , A2 , A3 là các biến cố độc lập nên

       
P A  P A1 P A2 P A3  . . 
1 3 3 9
2 4 4 32
.
9 23
Suy ra, P  A   1  .
32 32
Câu 4. Một lớp học có 30 em học sinh trong đó có 5 cặp anh em sinh đôi . Hỏi có
bao nhiêu cách chọn 5 em học sinh trong lớp sao cho không có cặp anh em sinh đôi nào?
A. 126386 . B. 15504 . C. 120 000 . D. 16120 .
Lời giải

Ta sử dụng phương pháp phần bù. Trước hết ta tìm số cách chọn 5 học sinh trong lớp sao cho
có ít nhất một cặp anh em sinh đôi. Ta có 2 trường hợp sau:
TH1 : 5 học sinh được chọn có 2 cặp anh em sinh đôi có
C52 .26  260 .
TH 2 : 5 học sinh được chọn có đúng 1 cặp anh em sinh đôi có
C51  C28
3
 C41 .26   15860 .
Suy ra số cách chọn 5 em học sinh có ít nhất một cặp anh em sinh đôi là
260  15860  16120 .
Vậy số cách chọn 5 học sinh mà không có cặp anh em sinh đôi nào là
5
C30  16120  126386 .

Câu 5. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1  3Cn2  7Cn3  ...   2n  1 Cnn  32 n  2n  43040160 .
Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. n  1;10 . B. n  11; 20 . C. n   21;30 . D. n  31; 40 .
Lời giải

Xét Cn1  3Cn2  7Cn3  ...   2n  1 Cnn  32 n  2n  43040160


Ta có VT (1)  1  1 Cn0   21  1 Cn1   22  1 Cn2   23  1 Cn3  ...   2n  1 Cnn
  Cn0  21 Cn1  22 Cn2  ...  2n Cnn    Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn 
 1  2   1  1  3n  2n .
n n

Phương trình  3n  2n  32 n  2n  43040160  32 n  3n  43040160  0


 3n  6561 hoặc 3n  6560 .
•) 3n  6561  3n  38  n  8. Vậy n  8.
Câu 6. Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20 . Tìm công sai d của
cấp số cộng đã cho
A. d  5 . B. d  4 . C. d  4 . D. d  5 .
Lời giải

Gọi năm số hạng của cấp số cộng đã cho là: u1 ; u2 ; u3 ; u4 ; u5 .

Theo đề bài ta có: u1  u5  20  u1  (u1  4d )  20  d  5


Câu 7. Cho miếng giấy hình tam giác ABC . Cắt tam giác này dọc theo ba đường trung bình của nó ta thu
được 4 tam giác mới, gọi số tam giác có được là T1 . Chọn 1 trong 4 tam giác được tạo thành và cắt nó theo ba
đường trung bình, số tam giác vừa nhận được do việc cắt T1 là T2 ... Lặp lại quá trình này ta nhận được một
dãy vô hạn các tam giác T1 , T2 , T3 … , Tn ,…Hãy tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số Tn  .

4.(3100  1)
A. 301 . B. 4.399 . C. 15250 . D. .
99

Lời giải

Ta thấy lần cắt 1 có 4 tam giác được tạo thành, giả sử u1  4

Lần cắt 2, trong số u1  4 tam giác có được sau lần cắt 1 thì sẽ có u1  1 tam giác được giữ nguyên và một
tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt 2 là

u2   u1  1  4  u1  3  7

Lần cắt 3, trong số u2  7 tam giác có được sau lần cắt 2 thì sẽ có u2  1 tam giác được giữ nguyên và một
tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt 3 là

u3   u2  1  4  u2  3  10

Lần cắt n , trong số un 1 tam giác có được sau lần cắt n  1 thì sẽ có un 1  1 tam giác được giữ nguyên và
một tam giác được cắt ra làm 4 tam giác. Do đó số tam giác tạo thành sau lần cắt n là

un  u1   n  1 d  4   n  1 3  3n  1

Vậy dãy Tn  là cấp số cộng có u1  4 , công sai d  3

100(2.4  99.3)
Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số S100   15250
2
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy. Ta có tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là
2 2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Lời giải
S

a C
B

H M

A D

Gọi H , M lần lượt là trung điểm AB và CD , ta có:


  SAB    ABCD 

*  SAB    ABCD   AB  SH   ABCD   SH  HM .
 SH  AB

 AB  SH
*   AB   SHM   AB  SM .
 AB  HM
 S   SAB    SCD 

 AB   SAB 
Mặt khác ta có:    SAB    SCD   Sx // AB .
CD   SCD 

 AB / / CD
Do đó SH  Sx và SM  Sx .Suy ra   SAB  ,  SCD    HSM .
HM a 2 3
Vậy tan HSM    .
SH a 3 3
2

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) đáy ABCD là hình thang

vuông có A  B  90 và AB  BC  AD  a; SA  a 3 . Tính sin  biết    SB,  SCD  


0 1
2

30 30 10 20
A. B. . C. . D. .
20 10 30 30
Lời giải
Gọi M là hình chiếu vuông góc của C nên AD ta có tam giác ACD vuông tại C

CD  AC 
  CD   SAC    SAC    SCD 
CD  SA 

Kéo dài AB, CD cắt nhau tại K . Gọi I , T lần lượt là trung điểm của KC , SK ta có
 BTI  //  SAC    BTI    SCD 

BH  TI tại H . Suy ra BH   SCD  tại H . Vậy    SB,  SCD     SB, SH   BSH .

1 1 1 4 4 30
  2    BH  a
  a 3
2 2 2 2
BH BT BI a 2 10
.

a 3 BH 30
2
SB  AS 2  AB 2   a 2  2a  sin   
SB 20

Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . SA vuông góc với  ABC  và

SA  a, AB  a 2 , góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  bằng 45 .Tính diện tích tam giác SBC .

a2 2 3a 2
A. . B. 2a 2 . C. a 2 2 . D. .
2 19
Lời giải
S

A C

+) Gọi H là trung điểm BC

Vì tam giác ABC vuông cân tại A  AH  BC

Vì SA   ABC   SA  BC

Từ và  BC   SAH   BC  SH

  ABC  ,  SBC   SHA  45


1 1
+) SABC  AB. AC  a 2.a 2  a 2
2 2

Vì SA   ABC  nên A là hình chiếu của S lên  ABC 

Suy ra tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác SBC

a 2 2a 2
 SABC  SSBC .cos 45  S SBC

   a2 2
2 2
2

Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2 AB  2a . Cạnh bên SA  2a
và vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Tính khoảng cách d từ điểm S đến
mặt phẳng  AMN  .
3a a 6
d d
A. d  2a . B. 2 . C. 3 . D. d  a 5 .
Lời giải
Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H , ta có:
 BD   SAH 

  MN   SAH    AMN    SAH 

 MN / / BD
Mặt khác  AMN    SAH   SE , suy ra: d  S ;  AMN    d  S ; AE  .
AB. AD a.2a 2a 5
AH   
Xét tam giác vuông SAH có: BD a 2  4a 2 5 .
20a 2 2a 30
SH  SA2  AH 2  4a 2  
25 5 .
Vì MN là đường trung bình của tam giác SBD nên E là trung điểm của SH , suy ra:
1 a 30
AE  SH 
2 5 .
2 S SAE S SAH AS . AH 2a.2a 5 a 6
d  S ; AE      
AE AE 2. AE a 30 3
2.5.
5 .

Câu 12. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .


B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên .

Câu 13. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số
đồng biến trên khoảng . Số phần tử của bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải

Tập xác định .


.

Hàm số đồng biến trong khoảng khi

3x 2  6 x  5
Xét hàm số g  x  với .
12  x  1

,  hàm số đồng biến trên khoảng .

Do đó .

Vậy không có giá trị nguyên dương nào của thỏa mãn bài toán.
mx  8
Câu 14. Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y  1 đồng biến trên khoảng  3;   là
x  2m

 3  3
A.  2; 2 . B.  2; 2  . C.  2;  . D.  2;  .
 2  2
Lời giải

TXĐ : D  \ 2m

2m 2  8
Ta có: y  . Để hàm số 1 đồng biến trên  3;   thì:
 x  2m 
2

 y  0 x   3;   2m 2  8  0
 3
  3  2  m  .
2m   3;   m  2
 2

Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   4 x là

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Lời giải

Đặt: g  x   f  x   4 x

Ta có: g   x   f   x   4 ; g   x   0  f   x   4 .

Dựa vào đồ thị, suy ra phương trình f   x   4 có 2 nghiệm x1 ; x2 trong đó x1  1 là nghiệm kép và x2  1
là nghiệm đơn.

 phương trình g   x   0 có 2 nghiệm x1 ; x2 nhưng g   x  đổi dấu duy nhất 1 lần khi qua nghiệm x2 này.
Vậy hàm số y  f  x   4 x có một điểm cực trị.

Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị là x  2 , x  1 , x  2 và có đạo hàm liên tục trên

 
. Khi đó hàm số y  f x 2  2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 . B. 8 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải
Vì hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị là x  2 , x  1 , x  2 và có đạo hàm liên tục trên nên
f   x   0 có ba nghiệm là x  2 , x  1 , x  2 .

   
Xét hàm số g  x   f x 2  2 có g   x   2 x. f  x 2  2 ;

x  0
 2 x  0
x  0 x  2  2
g x  0   
 2   x  1 .
  
f  x 2
 2  0  x  2  1
  x  2
 x 2  2  2

Do g   x   0 có các nghiệm bội lẻ x  1; x  2; x  0 suy ra g   x  đổi dấu năm lần nên hàm số
y  f  x 2  2  có năm điểm cực trị.

Câu 17. Tìm m đề đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị A  0; 1 , B, C thỏa mãn BC  4 .

A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m   2 .

Lời giải

Tập xác định: D  .

x  0
y '  4 x 3  4mx  0   2 .
x  m

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị  m  0 .

Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số: A  0;1 , B   


m ;  m2  1 , C  m ;  m2  1 . 
Theo giả thiết BC  4  4m  16  m  4 .

Câu 18. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
m 2  tan 2 x  m  tanx .
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải

t
Đặt t  tan x  t   . Ta được phương trình: m 2  t2  m  t  m  1
2  t 2 1
t 2  2  t2
Xét f  t   có f   t   ; f  t   0  t   2 .
 
2
2  t 2 1 2  t 1 . 2  t
2 2

Ta có BBT:

Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình 1 có nghiệm. Dựa vào bảng biến thiên suy ra điều kiện:
 2  m  2 . Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
500
Câu 19. Người ta xây một bể chứa nước với hình dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
3
m 3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là 500.000
đồng/ m 2 . Hãy xác định kích thước của bể sao cho chi phí thuê nhân công thấp nhất. Chi phí đó là.
A. 86 triệu đồng. B. 75 triệu đồng. C. 85 triệu đồng. D. 90 triệu đồng.
Lời giải

Gọi x  m  là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2 x  m  và h  m  là chiều cao bể. Điều
kiện x  0, h  0 .
500 3 500 250
Bể nước có thể tích bằng m  2 x2h  h 2 .
3 3 3x
250 500
Diện tích cần xây là: S  2  xh  2 xh   2 x 2  6 x 2  2 x 2   2x2 .
3x x
500 500
Xét hàm S  x    2x2 ,  x  0  S   x   2  4x  0  x  5 .
x x
Lập bảng biến thiên suy ra S min  S  5   150 .
Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng Smin  150 .
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là: 150.500000  75000000 đồng.

Câu 20. Cho đường cong . Biết điểm thuộc và tiếp tuyến của tại tạo với

hai đường tiệm cận của một tam giác có chu vi nhỏ nhất. Giả sử chu vi nhỏ nhất đó bằng
thì giá trị của bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải

Tiệm cận đứng


Tiệm cận ngang

Phương trình tiếp tuyến tại của

Giao điểm của với tiệm cận đứng:

Giao điểm của với tiệm cận ngang:

Tâm đối xứng của :

Khi đó

Ta có:
Theo bất đẳng thức , ta có

Suy ra . Dấu xảy ra khi và chỉ khi

Vậy .

Câu 21. Cho hàm bậc ba y  f  x  có bảng xét dấu của như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   30;30 để hàm số g  x   f  x3  3x 2  m  1 đồng biến
trên 1; 2  .
A. 43 . B. 61 . C. 42 . D. 41 .
Lời giải

 x  3
  x2  2 x  3  0
Từ giả thiết ta có f   x 2  2 x  3  0   x  2   2
  x  2 x  3  3
 x0
 x  1
t  3
Từ đó suy ra f '  t   0   .
t  0
Bảng xét dấu f '  t  :

Ta có: g '  x    3x 2  6 x  . f '


x 3
 3x 2  m  1 . Để hàm số đồng biến trên 1; 2 
 g '  x   0, x  1; 2    3x 2  6 x  . f '
x 3
 3x 2  m  1  0, x  1; 2 
 x3  3x 2  m  1  3
 f '
x
 3x 2  m  1  0, x  1; 2    3
3
, x  1; 2 
 x  3x  m  1  0
2

 m  2  max  x 3  3x 2 
 m  2  x3  3x 2
, x  1; 2   
1;2


 m  1  x  3x
3 2
 m  1  min
 
1;2
 x3  3x 2 

 m  2  20  m  22
  .
m  1  4 m  3
m 

Vì   m  30; 29;...;3; 22; 23;...30 . Vậy có 43 giá trị nguyên của m thỏa mãn

 m   30;30 
yêu cầu bài toán.
Câu 22.Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f 2  cos x   m  2019  f  cos x   m  2020  0 có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn
0;2  là

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
     
 f cos x  1
Ta có f 2 cos x  m  2019 f cos x  m  2020  0  
 

 f cos x  2020  m 
* Với f  cos x   1
cos x  0 
Dựa vào đồ thị ta có f  cos x   1    x   k
cos x  x1  x1  1 (VN ) 2
  3 
Vì x   0;2   x   ; 
2 2 

* Với f  cos x   2020  m


Đặt t  cos x  t   1;1
Với t   1;1 thì phương trình t  cos x có hai nghiệm phân biệt thuộc  0; 2  .
Với t  1 thì phương trình t  cos x có một nghiệm thuộc  0; 2 
Phương trình trở thành f  t   2020  m
Để phương trình có tất cả 6 nghiệm phân biệt thì phương trình f  cos x   2020  m có 4 nghiệm phân biệt,
hay phương trình f  t   2020  m có hai nghiệm t   1;1

Dựa vào đồ thị ta có để phương trình f  t   2020  m có hai nghiệm t   1;1 thì
1  2020  m  1  2019  m  2021
Vì m nguyên nên m  2019;2020
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 23. Cho hàm số f  x   8 x 4  ax 2  b , trong đó a , b là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của
hàm số f  x  trên đoạn  1;1 bằng 1 . Hãy chọn khẳng định đúng?
A. a  0 , b  0 . B. a  0 , b  0 C. a  0 , b  0 . D. a  0 , b  0 .
Lời giải

Cách 1.
x  0
Xét g  x   8 x  ax  b , g   x   32 x  2ax  0   2
4 2 3
.
x   a
 16
Ta có max f  x   1  g  0   b  1 .
 1;1

TH1. a  0 . Ta có g 1  g  1  8  a  b  1 . Suy ra max f  x   1 không thỏa YCBT.


 1;1
TH2. a  0 .
a
Nếu   1  a  16 . Ta có g 1  g  1  8  a  b  1 . Suy ra max f  x   1 không thỏa YCBT.
16  1;1
a
Nếu   1  a  16 .
16
Ta có BBT

 a2
1   1 a 2  64
▪ max f  x   b  1 . Khi đó YCBT   32   a  8
 1;1
8  a  b  1  a   8

b  1

▪ max f  x   8  a  b  1 . Khi đó, YCBT   a 2
 
b   1
1;1
 32
a  8
 a  8
  a2   a  8  b  1 .
  a  6  0  24  a   8
 32
 a2
 a b  32  1
2

b  32  1 
a2   a2 a  8
▪ max f  x   b   1 . Khi đó, YCBT  8  a  b  1  6  a  0 .
 1;1 32 b  1  32 b  1
  a  8
 

Vậy a  8 , b  1 thỏa YCBT.
Cho hàm số y  ln  e x  m 2  . Với giá trị nào của m thì y 1 
1
Câu 24. .
2
1
A. m  e. B. m  e. C. m  . D. m   e .
e
Lời giải

ex e
Ta có y   y 1  .
e m
x 2
e  m2
1 e 1
Khi đó y 1     2e  e  m 2  m   e .
2 em 2
2
2y 15
Câu 25. Cho x , y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log x
y , log 3 5 x  . Tính giá trị của
5 y
P  y 2  x2 .
A. P  17 . B. P  50 . C. P  51 . D. P  40 .
Lời giải

Ta có
2y y
log x
y  log x y  .
5 5
15 5
log 3 5 x  log 5 x  .
y y
1
Từ và , ta có log x y   log x y  log x 5  y  5 .
log 5 x
Thay vào  x  5 .
Vậy P  y 2  x 2  50 .

Câu 26. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm nguyên âm của bất phương trình log 3  x  3  2 . Tính giá trị của P  x1  x2 .
A. P  3. B. P  2. C. P  1. D. P  5.
Lời giải

Ta có: log 3  x  3  2  0  x  3  9  3  x  6  x1  2; x2  1 .


Vậy P  x1  x2  1 .

Câu 27. Một người gửi ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,58% một tháng . Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó có 225 triệu đồng?
A. 30 tháng. B. 21 tháng. C. 24 tháng. D. 22 tháng.
Lời giải

n
 0,58  9
Ta có 225  200 1    n  log1,0058    20,37
 100  8
Vậy sau ít nhất 21 tháng thì người đó có 225 triệu đồng
Câu 28. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  thỏa mãn:

 x  2y  2 xy 5 y 2 3
  x  y  3
2 2 2
.22 x

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 9 .

Lời giải
Ta có:  x  2 y  .22 x  2 xy 5 y 2 3
  x  y  3
2 2 2

  x  y   3  0   x  2 y  .2 . 3   x  y    *
x2 y 3  x  y 
  x  2 y  .2
x2 y
.2
x  y  3
2 2 2 2
2
2 2 2 2
 

Từ * suy ra, 3   x  y   0


2

Xét hàm số: f  t   t.2t trên  0;  

Ta có: f   t   2t  t.2t.ln 2  0,  t  0 . Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên  0;   .

Từ ** suy ra,  x  2 y   3   x  y    x  2 y    x  y   3   3  x  2 y  3


2 2 2 2

Vì x, y  nên ta có các TH sau:

 x  y  1
TH1: x  2 y  1   x  y  0   x ; y    1;0 

 x  y  1

 x  y  1
TH2: x  2 y  0   x  y  0   x ; y    0;0 

 x  y  1

 x  y  1
TH3: x  2 y  1   x  y  0   x ; y   1;0 

 x  y  1

Vậy có 3 cặp số nguyên  x ; y  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 29. Phương trình 25x  2.10 x  m2 .4 x  0 có hai nghiệm trái dấu khi:
A. m   1;0    0;1 . B. m  1 . C. m  1 hoặc m  1 . D. m  1 .
Lời giải

2x x
5 5
Chia hai vế của phương trình cho 4 ta được:    2.    m 2  0.
x
1
2 2
x
5
Đặt t     0 khi đó phương trình 1 trở thành t 2  2t  m 2  0  2
2
Để phương trình 1 có hai nghiệm trái dấu x1  0  x2
x 0 x
5 5 5
1 2

thì phương trình  2  có hai nghiệm thỏa 0  t1  1  t2 vì 0          .


2 2 2
   0 1  m 2  0
t  t  0 
1 2 2  0  1  m  1
 .  2  .
t1 .t 2  0  m  0  m  0
 t1  1 .  t2  1  0 m2  1  0
 

Câu 30.  
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: 1  log5 x 2  1  log 5 mx 2  4 x  m thỏa  
mãn với mọi x  .
A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. 2  m  3 . D. 2  m  3 .
Lời giải

Ta có:
1  log5  x 2  1  log 5  mx 2  4 x  m   log5  5 x 2  5  log5  mx 2  4 x  m 

mx 2  4 x  m  0 mx 2  4 x  m  0 1


 2  
5 x  5  mx  4 x  m  m  5  x  4 x   m  5   0  2 
2 2

Để bất phương trình đã cho thỏa mãn với mọi x  điều kiện là cả 1 và  2  đều thỏa mãn với mọi x  .
0  m  5

Điều kiện là 4  m 2  0  2  m  3.

 4   m  5   0
2

y 1
Câu 31. Cho 2 số thực dương x, y thỏa mãn log 3  x  1 y  1   9   x  1 y  1 . Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  x  2 y là
11 27
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  5  6 3 . D. Pmin  3  6 2 .
2 5
Lời giải

y 1
Ta có log 3  x  1 y  1   9   x  1 y  1
  y  1 log3  x  1  log 3  y  1    x  1 y  1  9 .
  y  1 log3  x  1  log 3  y  1  x  1  9
9
 log 3  x  1  x  1   log 3  y  1
y 1
9 9
 log 3  x  1  x  1  2   2  log 3 .
y 1 y 1
1
Xét hàm số f  t   log 3 t  t  2 với t  0 có f   t    1  0 với mọi t  0 nên hàm số f  t  luôn đồng
t ln 3
biến và liên tục trên  0;   .
9 9 8 y
Từ suy ra x  1  x 1  , do x  0 nên y   0;8  .
y 1 y 1 y 1
8 y 9 9
Vậy P  x  2 y   2 y  2 y 1  2  y  1   3  3  6 2 .
y 1 y 1 y 1
9 3
Vậy Pmin  3  6 2 khi 2  y  1   y 1.
y 1 2

Câu 32. Biết rằng a là số thực dương sao cho bất đẳng thức 3x  a x  6 x  9 x đúng với mọi số thực x .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  12;14 . B. a  10;12 . C. a  14;16 . D. a  16;18 .
Lời giải

Ta có
3x  a x  6 x  9 x
 a x  18x  6 x  9 x  3x  18x
 a x  18x  3x  2 x  1  9 x  2 x  1
 a x  18x  3x  2 x  1 3x  1 * .
Ta thấy  2 x  1 3x  1  0, x   3x  2 x  1 3x  1  0, x  .
Do đó, * đúng với mọi số thực x
 a x  18x  0, x 
x
a
    1, x 
 18 
a
  1  a  18  16;18 .
18
x 2 x3 x 2018
Câu 33. Số nghiêm của phương trình e x  2  x    ...  trên khoảng  0;   là:
2! 3! 2018!
A. Vô hạn. B. 2018 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải

x 2 x3 x 2018 x 2 x3 x 2018
ex  2  x    ...  *  2  x    ...   ex  0
2! 3! 2018! 2! 3! 2018!
2 3 2018
x x x
Xét f  x   2  x    ...   ex
2! 3! 2018!
x 2 x3 x 2017
Ta có f   x   1   x    ...   e x . Thế * vào ta có
2! 3! 2017!
x 2
x 3
x 2017
 x 2 x3 x 2018  x 2018
f   x   1  x    ...    2  x    ...    1 
2! 3! 2017!  2! 3! 2018!  2018!
Vậy f   x   0 x   0;    Hàm số nghịch biến trên  0;   .
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x   0 có một nghiệm trên  0;   .

Câu 34. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
Lời giải

Đó là các mặt phẳng  SAC  ,  SBD  ,  SHJ  ,  SGI  với G , H , I , J là các trung điểm của các cạnh đáy
dưới hình vẽ bên dưới.

A J D
G
O I
B H C
Câu 35. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. 5;3 B. 4;3 C. 3;3 D. 3; 4
Lời giải

Do các mặt của bát diện đều là tam giác và mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của 4 mặt nên bát diện
đều là khối đa diện đều loại 3; 4 .

Câu 36. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 9a và M là điểm nằm trên cạnh CC sao cho
3

MC  2MC . Tính thể tích khối tứ diện ABCM theo a .


A C

B
M

A C

B
3 3
A. 2a . B. 4a . C. 3a 3 . D. a 3 .
Lời giải
A C
B
M

A C

B
Khối lăng trụ ABC. ABC  được chia thành 3 khối tứ diện B. ABC ; A. ABC  và A.BC C .
1
Trong đó VB. ABC  VA. ABC   VABC . ABC   3a 3  VA.BC C  VABC . ABC   2VB. ABC  3a3 .
3
1
Ta lại có VA.BC C  VA.BC M  VA.BCM và VA.BC M  VA.BCM
2
3 2
Do đó VA. BC C  VA. BCM  VA.BCM  VA.BC C  2a 2 .
2 3

Câu 37. Cho tứ diện S . ABC có thể tích V . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của SA , SB và SC .
Thể tích khối tứ diện có đáy là tam giác MNP và đỉnh là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng  ABC  bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 8
Lời giải

M P
N

A C
Q

B
Dễ thấy khoảng cách từ đỉnh tứ diện cần tính thể tích đến mặt phẳng  MNP  cũng bằng khoảng cách từ đỉnh
S đến mặt phẳng  MNP  .
VS .MNP SM SN SP 1 V
Ta có:  . .  nên VS .MNP  .
VS . ABC SA SB SC 8 8

Câu 38. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AC ,
AD , BD , BC . Thể tích khối chóp AMNPQ là
V V V V 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 4 3
Lời giải

Ta có VAMNPQ  2VAPMQ , AB // MQ  VAPMQ  VBPMQ

Mặt khác do P là trung điểm của BD nên d  P,  ABC    d  D,  ABC   , đồng thời S BQM  S ABC
1 1
2 4
 VBPMQ  d  P,  ABC   .S BQM  d  D,  ABC   . S ABC
1 1 1
3 6 4
 . d  D,  ABC   .S ABC   VAMNPQ  .
1 1 V V
8 3 8 4

Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNI  chia khối chọp S . ABCD thành hai
7 IA
phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số k  ?
13 IS
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 3
Lời giải
S

J
A
E E A
D D

M P O M

N
B N C B C

F F

Dễ thấy thiết diện tạo bởi mặt phẳng  MNI  với hình chóp là hình ngũ giác IMNJH với MN // JI . Ta có
1 1
MN , AD , IH đồng qui tại E với EA  ED và MN , CD , HJ đồng qui tại F với FC  FD , chú ý E ,
3 3
F cố định.
HS ED IA HS HS 1
Dùng định lí Menelaus với tam giác SAD ta có . . 1  .3.k  1   .
HD EA SI HD HD 3k
d  H ,  ABCD   HD 3k
Từ đó   .
d  S ,  ABCD   SD 3k  1
Suy ra VHJIAMNCD  VH .DFE  VI . AEM  VJ . NFC .
d  I ,  ABCD   IA
Đặt V  VS . ABCD và S  S ABCD , h  d  S ,  ABCD   ta có S AEM  S NFC  S và
1 k
 
8 d  S ,  ABCD   SA k  1
1 3k 9  1 k 1 1 21k 2  25k
Thay vào ta được VHJIAMNCD  . h.  S   2. . h. S  . V.
3 3k  1  8  3 k 1 8 8  3k  1 k  1

13 1 21k 2  25k 13
Theo giả thiết ta có VHJIAMNCD  V nên ta có phương trình .  , giải phương trình này
20 8  3k  1 k  1 20
2
được k  .
3
Câu 40. Cho x , y là các số thực dương thay đổi. Xét hình chóp S . ABC có SA  x , BC  y , các cạnh còn
lại đều bằng 1 . Khi thể tích khối chóp S . ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x. y bằng
4 4 3 1
A. B. . C. 2 3 . D. .
3 3 3
Lời giải
S

A C

H
M

- Do SB  SC  AB  AC  1 nên các tam giác SBC và ABC cân tại S và A .


Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và SA , ta có:
 SM  BC
  BC   SAM  . Hạ SH  AM tại H thì SH   ABC  .
 AM  BC
y2 1 1 y2
- Ta có: AM  1   S ABC  AM .BC  y 1  .
4 2 2 4
y 2 x2
Mặt khác: vì SM  AM nên tam giác MSA cân tại M  MN  MA2  AN 2  1   .
4 4
y2 x2
x. 1  
4  x 4 x  y
2 2
MN .SA 4
Lại có: SH . AM  MN .SA  SH  
AM y2 4  y2
1
4
1 1 x 4  x2  y 2 1 y2 1
 VS . ABC  .SH .S ABC  . . .y 1  xy 4  x 2  y 2
3 3 4 y 2 2 4 12
3
1  x2  y 2  4  x2  y 2 
x2 y 2  4  x2  y 2  
1 2 3
    .
12 12  3  27

2 3 2 4
Vậy Vmax   x2  y 2  4  x2  y 2  x  y  , do đó x. y  .
27 3 3

Câu 41. Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , chu vi đáy bằng 4 . Tính thể tích của khối trụ?

A. 18 . B. 10 . C. 12 . D. 40 .


Câu 42. Cho khối nón có đường cao h và bán kính đáy r . Tính thể tích của khối nón.

1 2
A. 2 r h 2  r 2 . B. r h. C.  r h 2  r 2 . D.  r 2 h .
3

Câu 43. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền bằng a 2 . Tính diện tích
xung quanh S xq của hình nón đó.
a 2 3 a 2 2 a 2 2 a 2 2
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
3 2 6 3
Câu 44. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , AC  1 , AB  2  3 , BAC   . Gọi B , C  lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB , SC . Với giá trị nào của  thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp A.BCC B đạt giá trị nhỏ nhất?
A.   arccos 2  3  
B.   arcsin 2  3 
C.   750 D.   450
Lời giải
Chọn A

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC .


Tam giác ABB vuông tại B nên M chính là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABB , suy ra trục đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABB chính là đường trung trực
 của AB (xét trong mp  ABC  ).
Tam giác ACC  vuông tại C  nên N chính là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ACC  , suy ra trục đường tròn
ngoại tiếp tam giác ACC  chính là đường trung trực
1 của AC (xét trong mp  ABC  ).
Gọi I    1 , ta suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp A. BCC'B’.
Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp A.BCC B thì R chính là bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .

   
2

BC 12  2  3  2.1. 2  3 .cos  4  2 3. 2  cos 


Ta có R   
2.sin  2sin  2sin 
2  cos  2  cos 
Ta có  
sin  1  cos 2 
2t
Xét hàm số f  t   với 1  t  1
1 t2
t 2  4t  1
f 't  
1  t 
2 2
t  2  3( L)
f ' t   0  
t  2  3

Ta suy ra: R đạt giá trị nhỏ nhất khi t  cos   2  3


Vậy   arccos 2  3 
Câu 45. Cho hình chóp S . ABC có AB  3 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc

miền trong tam giác ABC sao cho AHB  120 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .HAB ,
biết SH  4 3 .
A. R  5 . B. R  3 5 . C. R  15 . D. R  2 3 .
Lời giải

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB và r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB .
AB AB
Áp dụng định lí sin trong tam giác AHB ta có  2r  r   3.
sin AHB 2sin AHB
Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng  AHB  . Gọi M là trung điểm của SH . Trong mặt
phẳng SHO đựng đường trung trực của đoạn SH cắt d tại I .
Khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .HAB và có bán kính là HI  OI 2  HO 2

2 3   3
2 2
  15 .

Câu 46. Cho hai hàm số F  x    x 2  ax  b  e x và f  x     x 2  3x  6  e x . Tìm a và b để F  x  là


một nguyên hàm của hàm số f  x  .
A. a  1 , b  7 . B. a  1 , b  7 . C. a  1 , b  7 . D. a  1 , b  7 .
Lời giải

2  a  3 a  1
Ta có F   x     x 2   2  a  x  a  b  e  x  f  x  nên   .
a  b  6 b  7

F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  xe x . Hàm số nào sau đây không phải là F  x  ?
2
Câu 47.
1 2
A. F  x   e x  2 .
2
B. F  x  
2

1 x2
e 5 . 
1 2
C. F  x    e x  C .
2
1

D. F  x    2  e x .
2
2


Lời giải

 1 2 
Ta thấy ở đáp án C thì   e x  C    xe x  xe x nên hàm số ở đáp án C không là một nguyên hàm của
2 2

 2 
hàm y  xe x .
2

x2  x  1
5
b
Câu 48. Biết 3 x  1 dx  a  ln 2 với a , b là các số nguyên. Tính S  a  2b .
A. S  2 . B. S  5 . C. S  2 . D. S  10 .
Lời giải
5
x2  x  1  1  1 2 
5 5
25 9 3
Ta có  dx    x   dx   x  ln x  1    ln 6   ln 4  8  ln .
3
x 1 3
x 1 2 3 2 2 2
Vậy a  8 , b  3 . Suy ra S  a  2b  8  2.3  2 .

4
Cho  sin 2 x ln  tan x  1 dx  a  b ln 2  c với a , b , c là các số hữu tỉ. Tính T    c .
1 1
Câu 49.
0
a b
A. T  2 . B. T  4 . C. T  6 . D. T  4 .
Lời giải

 
4
14
Ta có  sin 2 x ln  tan x  1 dx  
0
2 0
ln  tan x  1 d  cos 2 x 


1 14
  cos 2 x ln  tan x  1 cos 2 xd ln  tan x  1 
2 0
4

2
0
 

1 4
1 1 1 4 cos 2 x  sin 2 x 1

20 cos 2 x. .
tan x  1 cos x
2
d x   .
2 0 sin x  cos x cos 2 x
dx

cos x
 

1  sin x 
4
1 14 1
  1    d  cos x 
4
 dx  x
2 0  cos x  2 2 0 cos x
0

 1 1 1
   ln 2  T  8  4  0  4 .
4
  ln cos x
8 2 8 4
0

f  x \ 1 1 f  0   2017 f  2   2018


Câu 50. Cho hàm số xác định trên thỏa mãn f   x   , , .
x 1
Tính S   f  3  2018  f  1  2017  .
A. S  1 . B. S  1  ln 2 2 . C. S  2ln 2 . D. S  ln 2 2 .
Lời giải

1 ln  x  1  C1 khi x  1
Ta có f  x    dx  ln x  1  C   .
x 1  ln 1  x   C 2 khi x  1
Lại có f  0   2017  ln 1  0   C2  2017  C2  2017 .
f  2   2018 ln  2  1  C1  2018  C1  2018 .
Do đó S  ln  3  1  2018  2018 ln 1   1   2017  2017   ln 2 2 .

You might also like