You are on page 1of 5

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Bộ môn Toán

BÀI TẬP CHƯƠNG MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (2TC)


NĂM HỌC 2021 – 2022

HY
1. Tập hợp, Ánh xạ, Số phức

TE
1.1. Cho A = {1, 3, 5}. Xác định tập hợp gồm tất cả các tập hợp con của A.

1.2. Cho các tập hợp

A = x ∈ R x2 − 5x + 4 ≤ 0 , B = x ∈ R |x − 1| ≤ 1 , C = x ∈ R x2 − 7x + 6 ≤ 0 .
  

-U
Xác định tập hợp (A ∪ B) ∩ C và (A ∩ B) ∪ C.
 
1.3. Cho A = (x, y) ∈ R2 x + y = 3 , B = (x, y) ∈ R2 3x − y = 1 . Xác định A ∩ B.
RA
1.4. Xét xem các ánh xạ f : R → R sau có là đơn ánh, toàn ánh hay song ánh?

a) f (x) = x + 6;

b) f (x) = x2 + 4x − 5.
EB

1.5. (∗ ) Cho ánh xạ f : R → R xác định bởi


3x
f (x) = .
x2+1
LG

Ánh xạ trên có phải là song ánh không?


RA

2. Ma trận, Định thức và Hệ phương trình tuyến tính

2.1. Thực hiện các phép tính A + 2B và 3A − 4B:


! !
−3 6 9 2 −1 1
a) A = , B=
EA

0 1 −1 1 0 7
   
−1 2 0 2 −2 1
b) A =  3 −2 1 , B = 0 1 −4
   
LIN

−3 1 0 1 2 −1

2.2. Thực hiện các phép tính AB và BA (nếu được):


! !
9 −1 0 8
a) A = , B=
2 1 0 1
 
−2  
b) A =  1  , B = −1 3 2
 

Bài tập chương môn Đại số tuyến tính, năm học 2021 – 2022 1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Bộ môn Toán

! !
7 −1 0 −1 3
c) A = , B=
2 4 2 −1 0

2.3. Thực hiện các phép tính −3AT + 2B, BAT (nếu được):
   
−1 0 1 1 3 −1

HY
a) A =  2 1 −2 , B = 3 −1 1 
   

1 −2 3 1 0 5
 
0 −1

TE
!
1 −2 3
b) A = 3 1  , B=
 
−1 −5 0
1 2

-U
2.4. Tính:
!2 !5
1 −2 4 −1
a) b)
3 −4 5 −2
!4 RA !5
2 −1 1 1
c) d)
3 −2 0 1

2.5. Tính các định thức sau:


EB

1 2 3 2 −1 −4 0 1 5
a) |A1 | = 2 1 3 , |A2 | = 3 1 3 , |A3 | = 3 −6 9
7 8 9 4 −2 3 2 6 1
LG

3 0 0 4 3 1 2 4
−2 −1 −4 5 0 0 −1 6
b) |B1 | = , |B2 | =
2 1 3 1 2 1 3 1
RA

2 −2 3 1 2 −2 3 1

2.6. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau (nếu có):
! !
2 −1 4 −1
a) A = , B=
3 −2 2 −2
EA

   
1 2 3 3 1 1
b) D = 2 5 3 , E = 2 1 2
   
LIN

1 0 8 1 2 3

2.7. Giải các phương trình ma trận sau:


! !
2 5 4 −6
a) X= ,
1 3 2 1
   
1 1 −1 1 −1 3
b) X 2 1 0  = 4 3 2  .
   

1 −1 1 1 −2 5

Bài tập chương môn Đại số tuyến tính, năm học 2021 – 2022 2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Bộ môn Toán

2.8. Tìm hạng của các ma trận sau:


 
  1 1 1
1 2 0 1 2 −1
a) A = 0 −1 4 b) B = 
   

1 0 3 
2 0 2

HY
2 1 4
   
2 1 3 1 1 −3 4 2
c) C = 1 −1 2 −1 d) D =  2 1 1 4
   

1 0 0 1 −1 −2 1 −2

TE
2.9. Áp dụng Định lí Cramer giải các hệ phương trình sau:
 
 x 1 − x 2 + x 3 = 1 2x1 − 2x2 − x3 = −1

-U

 
a) 2x1 + x2 + x3 = 2 b) x 2 + x3 = 1

 

3x1 + x2 + 2x3 = 0 −x1 + x2 + x3 = −1
 
 
2x
 1

 − x 2 − x 3 = 4 RA 3x1 + 2x2 + x3 = 5


c) 3x1 + 4x2 − 2x3 = 11 d) 2x1 + 3x2 + x3 = 1

 

3x1 − 2x2 + 4x3 = 11 2x1 + x2 + 3x3 = 11
 

2.10. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
EB

 


 x 1 + x 2 + 2x 3 = −1 2x1 + x2 − x3

 =2
a) x1 + 3x2 − 4x3 = 5 b) −4x1 + 3x2 − x3 = −12
 
LG

 
3x1 + x2 + 2x3 = 1 x1 + x2 + x3 =2
 
 
x
 1

 + 2x 2 + 3x 3 − 2x 4 = 6 

 x2 − 3x3 + 4x4 = −5
 
2x − x − 2x − 3x = 8
 
x − 2x3 + 3x4 = −4
RA

1 2 3 4 1
c) d)


3x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 4 

 3x1 + 2x2 − 5x4 = 12

 

2x1 − 3x2 + 2x3 + x4 = −8 4x1 + 3x2 − 5x3 =5
 

3. Không gian véc tơ


EA

3.1. Các tập sau có phải là không gian con của không gian vectơ R3 không?
a) E = {x = (x1 ; x2 ; x3 )|x1 = x2 }
LIN

b) F = {x = (x1 ; x2 ; x3 )|x1 = 1}

c) G = {x = (x1 ; x2 ; x3 )|x1 + x2 + x3 = 0}

d) H = {x = (x1 ; x2 ; x3 )|x1 . x2 .x3 = 0}


3.2. Trong không gian R4 , hãy chỉ ra rằng vectơ x = (7; 14; −1; 2) là tổ hợp tuyến tính
của các vectơ sau

u1 = (1; 2; −1; −2), u2 = (2; 3; 0; −1), u3 = (1; 2; 1; 3), u4 = (1; 3; −1; 0).

Bài tập chương môn Đại số tuyến tính, năm học 2021 – 2022 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Bộ môn Toán

3.3. Trong các hệ vectơ sau, hệ vectơ nào sinh ra không gian R3 ?

a) A = {a1 = (1; 1; 1), a2 = (2; 2; 0), a3 = (3; 0; 0)}

b) B = {b1 = (2; −1; 3), b2 = (4; 1; 2), b3 = (8; −1; 8)}

HY
3.4. Xét xem các hệ vectơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính

a) A = {a1 = (1; 0; 1), a2 = (1; 2; 3)}

b) B = {b1 = (1; 1; 0), b2 = (1; 0; 1), b3 = (1; −2; 0)}

TE
c) C = {c1 = (1; −3; 0), c2 = (3; −3; 1), c3 = (2; 0; 1)}

d) D = {d1 = (4; −5; 2; 6), d2 = (2; −2; 1; 3), d3 = (6; −3; 6; 9), d4 = (4; −1; 5; 6)}

-U
3.5. Hệ vectơ nào dưới đây là cơ sở của không gian R3 ? Tìm tọa độ của vectơ v = (3; 4; 6)
đối với các cơ sở đó.

a) A = {a1 = (2; 1; 3), a2 = (1; 2; 0), a3 = (0; 1; 3)}


RA
b) B = {b1 = (1; 0; 0), b2 = (3; 3; 0), b3 = (1; 3; 2)}

3.6. Trong không gian R3 , cho các hệ vectơ sau


EB

B = {u1 = (1; 1; 1), u2 = (1; 1; 2), u3 = (0; 1; 2)} ,

B ′ = {v1 = (2; 1; −3), v2 = (3; 2; −5), v3 = (1; −1; 1)} .


LG

a) Chứng minh rằng B và B ′ là các cơ sở của R3

b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang B ′ và từ B ′ sang B

c) Tìm tọa độ của vectơ x = −2u1 + 3u2 − u3 đối với cơ sở B ′


RA

3.7. Trong không gian R3 , cho vectơ v = (1; 2; 2) và họ vecơ

S = {v1 = (1; 1; 1), v2 = (1; 2; 3), v3 = (3; 2; 1)} ,


EA

a) Xác định không gian con sinh bởi họ S

b) Hỏi v có thuộc không gian con sinh bởi họ S hay không?


LIN

4. Ánh xạ tuyến tính

4.1. Cho ánh xạ f : R3 → R3 , xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , x2 − x3 , x1 + x2 − 3x3 )

a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính

b) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cơ sở chính tắc trong R3

Bài tập chương môn Đại số tuyến tính, năm học 2021 – 2022 4
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Bộ môn Toán

c) Tìm không gian con Im(f )

4.2. Cho ánh xạ f : R2 −→ R3 , xác định bởi:

f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , −x1 , 0)

HY
a) Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính

b) Tìm ma trận của f đối với các cơ sở B = {u1 = (1, 3); u2 = (−2, 4)} trong R2 và
B ′ = {v1 = (1, 1, 1); v2 = (2, 2, 0); v3 = (3, 0, 0)} trong R3

TE
c) Tính f (8, 3)

4.3. Cho ánh xạ f : R3 −→ R2 , xác định bởi:

-U
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , x1 − 2x2 + x3 )

a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính

b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc trong R3 và R2


RA
c) Tìm không gian con Ker(f )

4.4. Cho ánh xạ f : R3 −→ R3 , xác định bởi:


EB

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , x1 + x2 + 2x3 , x1 + 2x2 + 3x3 )

a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính


LG

b) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cơ sở

B = {u1 = (1, 2, 0), u2 = (1, 1, 0), u3 = (0, 0, 1)}


RA

c) (∗ ) Tìm tập hợp các véc tơ v = (x1 , x2 , x3 ) sao cho f (v) = (3, 5, 6)

Trưởng bộ môn Người biên soạn


EA

dfjkdljd
LIN

Nguyễn Quang Chung Trần Hồng Thái

Bài tập chương môn Đại số tuyến tính, năm học 2021 – 2022 5

You might also like