You are on page 1of 11

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CÂU HỎI ÔN THI CUỐI KỲ


1. Pháp xâm lược Việt Nam ngày ?

Ngày 01/09/1858.

2. Tính chất xã hội Việt Nam dưới sự cai trị của Pháp:

Thuộc địa nửa phong kiến.

3. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam cuối TK19 đầu TK20:

Giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp và bọn tay sai, giữa nông dân với địa
chủ phong kiến.

4. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

05/06/1911.

5. 18/6/1919: Nguyễn Ái Quốc gửi 8 điểm lên hội nghị VERSAILLES :

Đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam.

6. Tại đại hội Đảng xã hội Pháp tháng 12 năm 1920:

Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành quốc tế ban.

7. Nguyễn Ái Quốc lập ra hội VN Cách mạng Thanh Niên.

6/1925

8. Hội nghị thành lập Đảng diễn ra:

Từ 06/01 - 07/02/1930.

9. Đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng bao gồm:

Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu,
Nguyễn Ái Quốc.

10. Hội nghị thành lập Đảng quyết định lấy tên Đảng là

Đảng Cộng sản Việt Nam.

1
11. Hội nghị thành lập Đảng thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo:

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ
vắn tắt.

12. Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam cương lĩnh đầu tiên nêu:

Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản.

13. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam mà cương lĩnh đầu
tiên nêu:

Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt
Nam hoàn toàn độc lập, giúp chính phủ công nông binh tổ chức ra quân
đội công-nông.

14. Lực lượng cơ bản của cách mạng bao gồm:

Công nhân-nông dân trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo.

15. Phương pháp cách mạng cương lĩnh đầu tiên khẳng định:

Bằng con đường bạo lực cách mạng quần chúng.

16. Cương lĩnh đầu tiên xác định vai trò lãnh đạo của Đảng:

+ Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản

+ Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình

+ Đảng phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng

17. Hội nghị trung ương 10/1930 quyết định đổi tên Đảng

Thành Đảng Cộng sản Đông Dương.

18. Ý nghĩa lịch sử cao trào 1930-1931:

+ Khẳng địng trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của giai
cấp vô sản

2
+ Đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản

+ Đem lại cho đông đảo quần chúng công nông niềm tự tin về sức mạnh
cách mạng của mình

19. Đại hội 01/03/1935 đề ra nhiệm vụ trước mắt:

+ Thứ 1: củng cố và phát triển Đảng

+ Thứ 2: đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng

+ Thứ 3: mở rộng tuyên truyền chống đế quốc và chiến tranh, ủng hộ


Liên Xô

20. Ý nghĩa của đại hội 01/03/1935:

Đánh dấu sự phục hồi về tổ chức và phong trào cách mạng của quần
chúng.

21. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936-1939:

- Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc.

- Chống phản động thuộc địa và tay sai.

- Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

22. Chiến tranh TG lần 2 bùng nổ vào

Tháng 9/1939.

23. Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước ngày

28/1/1941.

24. Hội nghị trung ương lần 6 (11/1939); hội nghị trung ương lần 7 (11/1940);
hội nghị trung ương lần 8 (5/1941):

Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

25. Hội nghị trung ương lần 8 (5/1941):

Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh.

26. 25.10.1941 Việt Minh công bố tuyên ngôn nêu rõ:


3
Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời.

27. Cuộc đảo chính Nhật - Pháp diễn ra:

9/3/1945.

28. Nội dung chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
12.3.1945:

- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít
Nhật.

- Thay đổi khẩu hiệu đánh đuổi Pháp - Nhật bằng khẩu hiệu đánh đuổi
phát xít Nhật.

- Nêu khẩu hiệu "chính quyền cách mạng của nhân dân" để chống lại
chính phủ Nhật.

29. Ý nghĩa của cao trào kháng Nhật:

- Cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ giành chính
quyền ở những nơi có điều kiện.

- Làm cho trận địa cách mạng được mở rộng, lực lượng cách mạng được
tăng cường.

- Làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng chủ động tiến lên trước chóp
thời cơ khởi nghĩa.

30. Đại hội Quốc dân Tân Trào 16.8.45 quyết định:

- Tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng.

- Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.

- Lập ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

31. Tại sao nói CMT8 là cuộc cách mạng điển hình trên thế giới?

- T1: Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu để giải phóng dân tộc.

- T2: Lực lượng bao gồm toàn dân tộc.

4
- T3: Thành lập chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.

32. Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên 3/9/1945 xác định 3 nhiệm vụ lớn:

- T1: diệt giặc đói

- T2: diệt giặc dốt

- T3: diệt giặc ngoại xâm

33. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt
25/11/1945:

- T1: Củng cố chính quyền chống thực dân pháp xâm lược

- T2: Bài trừ nội phản

- T2: Cải thiện đời sống nhân dân

34. Đảng chủ trương thực hiện chính sách đối với tưởng giới thạch là

Hoà với tưởng

35. Từ tháng 3/1946-12/1946

Ta chủ trương thực hiện chính sách hoà với Pháp.

36. Để thực hiện sách lược hoà với Pháp ta đưa ra khẩu hiệu:

“Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.

37. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp

Vào rạng sáng ngày 20/12/1946.

38. Đường lối kháng chiến chống Pháp tập trung ở 3 văn kiện:

- T1: Toàn quân kháng chiến

- T2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- T3: Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi

39. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp nêu rõ mục đích của cuộc
kháng chiến là

5
Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập.

40. Phương châm tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp là

toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

41. Đại hội II tháng 2/1951 của Đảng quyết định lấy tên đảng

là Đảng lao động Việt Nam.

42. Cương lĩnh đại hội II nêu rõ tính chất xã hội VN sau CMT8

là dân chủ nhân dân - 1 phần thuộc địa - nửa phong kiến.

43. Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ

ngày 7/5/1954.

44. 8/5/1954 hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được khai
mạc ở

Giơ-ne-vơ Thuỵ Sĩ.

45. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết

ngày 21/7/1954.

46. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng VN sau T7/1954

là cùng 1 lúc đảng phải lãnh đạo 2 cuộc cách mạng khác nhau ở 2 miền.

47. Nghị quyết trung ương lần thứ 15 T1/1959 xác định nhiệm vụ cơ bản của
cách mạng miền Nam VN.

- T1: Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến

- T2: Thực hiện dân tộc và người cày có ruộng

- T3: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

48. Hội nghị trung ương lần thứ 15 vạch ra con đường phát triển miền Nam là
khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân.

49. Đại hội lần thứ III 1960 xác định 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền đều nhằm
giải quyết 1 mâu thuẫn chung
6
là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng.

50. Đại hội lần thứ III xác định vai trò của CNXH ở miền Bắc

là có vai trò quyết định nhất đối với toàn bộ sự phát triển của cách mạng VN và
sự nghiệp thống nhất nước nhà.

51. Đại hội III (9/1960) xác định vai trò cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở
Miền Nam

là giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng Miền Nam và sự
nghiệp thống nhất nước nhà.

52. Từ năm 1961, ở Miền Nam đế quốc Mĩ chuyển sang

Thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt.

53. HNTW lần thứ 11 (3/1965) và HNTW lần thứ 12 tháng 12/1965

Đề ra đường lối kháng chiến chống Mĩ.

54. Hội nghị trung ương lần 11 và lần 12 năm 1965 nêu rõ nhiệm vụ chống Mĩ
Là nhiệm vụ thiêng liêng của dân tộc ta từ Bắc chí Nam.

55. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước VN tại Hà Nội: quyết định tên nước là

nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam.

56. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước VN tại HN quyết định đổi tên TP.Sài Gòn
thành TP.HCM.

57. Hội nghị trung ương 6 (8/1979) được coi

là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng về việc phá bỏ rào cản cho
sản xuất bung ra.

58. Chỉ thị 100CT tháng 1/1981 của Ban Bí thư về

quán sản phẩm đến nhóm người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.

59. Quân tình nguyện VN phối hợp và giúp đỡ Campuchia

giải phóng Nômphênh ngày 7/1/1979.

7
60. Trung Quốc huy động 60 vạn quân đánh biên giới phía Bắc nước ta: ngày
17/2/1979.

61. Trên thực tế cuộc chiến tranh xâm lược bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài:
10 năm.

62. Đại hội Đảng lần thứ 5 đề ra nội dung, bước đi, cách thực hiện công nghiệp
hóa XHCN chặng đường đầu tiên là:

- T1: tập trung phát triển nông nghiệp, cho nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.

- T2: đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XNCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng
tiêu dùng, tiếp tục xây dựng 1 số ngành công nghiệp nặng quan trọng.

- T3: kết hợp nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ
trong cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý.

63. Đại hội 6 của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối:

đường lối đổi mới toàn diện.

64. Đại hội 6 của Đảng đề ra nội dung công nghiệp hóa chặn đường đầu tiên:

là sản xuất lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

65. Hội nghị trung ương 2 (4/1974), đề ra chủ trương:

giảm bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm khó khăn về đời sống của
nhân dân.

66. Đại hội 7 khẳng định nền kinh tế nước ta sau 4 năm đổi mới đạt được thành
tựu:

- T1: nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực.

- T2: hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường.

- T3: Có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

67. Đại hội lần thứ 7 xác định mục tiêu tổng quát tới năm 2000

- T1: ra khỏi khủng hoảng.


8
- T2: ổn định tình hình kinh tế-xã hội.

- T3: phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo, kém phát triển.

68. Kết quả sau 5 năm (1991-1995) thực hiện nghị quyết Đại hội 7 đã đạt được
thành tựu:

- T1: nhiều mục tiêu chủ yếu của kết hoạch 5 năm đã hoàn thành vượt mức.

- T2: đã bắt đầu có tính lũy từ nội bộ nền kinh tế lạm phát giảm từ 11% năm 91
xuống 12,5% năm 95.

- T3: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước XHCN tiếp tục được xây dựng.

69. Việt Nam gia nhập hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN):

Tháng 7/1995

70. Văn kiện hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng tháng 1/1994 khẳng
định xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là

nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam.

71. Đại hội lần thứ 8 (1996) bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu xây dựng
CNXH ở Việt Nam:

dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

72. Đại hội toàn quốc lần 8 (1996) đánh dấu bước ngoặc đưa nước ta sang thời
kì mới đó là

thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc
lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng XHCN.

73. Hội nghị trung ương 5 khóa 8 ban hành nghị quyết xây dựng phát triển văn
hóa Việt Nam là:

nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

74. Đại hội 9 (2001) chủ trương thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại là

độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế.
9
75. Đại hội 10 (2006) đánh dấu mốc quan trọng

trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

76. Đại hội 11 (2011) thông qua chiến lược:

phát triển kinh tế xã hội 2011-2020.

77. Đại hội 11 (2011) đánh dấu đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại:

- T1: Các nước có chế độ chính trị & trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại.

- T2: Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.

- T3: Cạnh tranh gây gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc.

78. Hội nghị trung ương 4 khóa 11 (tháng 1-2012) xác định phòng chống tham
nhũng lãng phí là

nhiệm vụ cơ bản, lâu dài phải thực hiện thường xuyên, có hiệu quả.

79. Hội nghị trung ương 8 khóa 11 ra nghị quyết đổi mới toàn diện giáo dục với
nội dung:

- T1: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.

- T2: Sự nghiệp của toàn Đảng và nhà nước.

- T3: Sự nghiệp của toàn dân.

80. Hội nghị trung ương 5 khóa 12 (tháng 5-2017) chủ trương phát triển kinh tế
tư nhân:

trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

81. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được coi là gì của cách mạng, của Đảng,
của dân tộc Việt Nam:

- T1: Lý tưởng.

- T2: Mục tiêu.

- T3: Nguồn gốc sức mạnh.

10
11

You might also like