You are on page 1of 27

Chương 2: Cân bằng Ac-Bz

Lý thuyết:

𝐾 𝐾
𝐾 .𝐾 𝐾 10
𝑝𝐾 𝑝𝐾 𝑝𝐾 14

TÍNH pH CHO DUNG DỊCH ACID MẠNH: pH = -lg CA


TÍNH pH CHO DUNG DỊCH ACID YẾU: 𝑝𝐻 𝑝𝐾 𝑙𝑔𝐶
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH ACID MẠNH: pH = 14- pOH = 14 + lg CB
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH BAZ YẾU: 𝑝𝐻 14 𝑝𝐾 𝑙𝑔𝐶
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH MUỐI CỦA ACID YẾU VÀ BAZ MẠNH:
𝑝𝐻 𝑝𝐾 𝑝𝐾 𝑙𝑔𝐶 )
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH MUỐI CỦA ACID MẠNH VÀ BAZ YÊU:
𝑝𝐻 𝑝𝐾 𝑝𝐾 𝑙𝑔𝐶 )
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH MUỐI CỦA ACID YẾU VÀ BAZ YÊU (tùy thuộc vào
sự so sánh Ka và Kb): 𝑝𝐻 𝑝𝐾 𝑝𝐾 𝑝𝐾 )
TÍNH pH CHO DUNG DỊCH ĐỆM CỦA ACID: 𝑝𝐻 𝑝𝐾 𝑙𝑔

TÍNH pH CHO DUNG DỊCH ĐỆM CỦA BAZ: 𝑝𝐻 14 𝑝𝐾 𝑙𝑔

1. Chọn câu đúng: b


2. Chọn câu đúng: c
3. Chọn câu đúng: b
4. Dung dịch HCl trong nước gồm các ion sau: d
5. Dung dịch CH3COOH trong nước gồm các ion và phân tử sau: d
6. Chọn câu đúng: c
7. Hãy xếp các dung dịch sau: dung dịch NH3 0.1 M; dung dịch NH3 0.001 M và
dung dịch NaOH 0.1 M thành dãy dung dịch có độ điện ly tăng dần. (a)
8. Theo định nghĩa Bronsted, acid là: c
9. Theo định nghĩa Arrhenius, baz là: b
10. Cho biết chất nào trong dãy chất sau trong môi trường nước, là acid theo định
nghĩa Bronsted. (b)
11. Cho biết chất nào trong dãy chất sau trong môi trường nước, là baz theo định
nghĩa Bronsted. (d)
12. Chọn câu đúng: b
13. Đại lượng nào trong các đại lượng sau đặc trưng cho cường độ của acid: c
14. Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau có pH < 7. (a)
15. Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau có pH > 7. (d)
16. Chọn cặp acid – baz là liên hợp của nhau trong các cặp acid – baz sau: c
17. Dung dịch đệm là: a
18. Chọn câu đúng: a
19. Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau tạo thành hệ đệm. (a)
20. Bỏ qua sự phân ly của H2O, pH của dung dịch acid yếu được tính theo công
thức nào trong các công thức sau: a
21. Xét cặp acid và baz liên hợp HA và A- , trong đó HA có hằng số acid là Ka, A-
có hằng số baz là Kb. Mối liên hệ giữa pKa và pKb là: a
22. Chọn câu đúng: a
23. Đệm năng là: a
24. Nếu kể đến [H+] và [OH-] của nước, công thức tổng quát tính [H+] theo Ka và
Ca của dung dịch đơn acid yếu có dạng nào sau đây: a
25. Nếu kể đến [H+] và [OH-] của nước, công thức tổng quát tính [OH-] theo Kb và
Cb của dung dịch đơn baz yếu có dạng nào sau đây: a
26. Tính hằng số phân ly của dung dịch CH3COOH 0.1 M có α = 1.35 (%). (c)
27. Tính pKb của ion CH3CH2(OH)COO- trong dung dịch nước,
biết pKa(CH3CH2(OH)COOH) = 3.36. (a)
28. Dung dịch H2SO4 5 × 10-5 M có [OH-] là: a
29. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2. Biết dung dịch này có [Ba2+] = 5 × 10-4 M.
(d)
30. Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 50 mL HCl 0.002 M và 50 mL
HNO3 0.2 M. (d)
31. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL NaOH 0.1 N; 50 mL dung
dịch KOH 0.1 N và 100 mL NaCl 0.1 N. (d)
32. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL HCl 0.1 M và 200 mL NaOH
0.05 M. (d)
33. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0.2 M. Biết pKa (CH3COOH) = 4.75 (b)
34. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 20 mL dung dịch CH3COOH 0.1 M
với 80 mL nước được 100 mL dung dịch mới. Biết CH3COOH có pKa = 4.75
(c)
35. Tính pH của dung dịch CH3COONa 5 × 10-2 M. Biết pKa (CH3COOH) = 4.75.
(d)
36. Tính pH của dung dịch NH3 3 × 10-2 M. Biết pKb(NH3) = 4.75 (d)
37. Trộn 10 mL dung dịch NH3 0.1 M với 90 mL nước được 100 mL dung dịch A.
Tính pH của dung dịch A biết pKb(NH3) = 4.75. (d)
38. Tính pH của dung dịch NH4Cl 10-3 M. Biết pKb(NH3) = 4.75 (d)
39. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL dung dịch CH3COOH 0.1 M
và 50 mL dung dịch CH3COONa 0.2 M. Biết pKa (CH3COOH) = 4.75. (b)
40. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL dung dịch NH3 0.1 M và 50
mL dung dịch HCl 0.1 M. Biết NH3 có pKb = 4.75. (b)
41. Một acid yếu có hằng số điện li K = 10-5. Tính độ điện li α khi nồng độ của acid
là C = 10-3 M . (c)
42. Tính nồng độ của dung dịch một acid yếu biết acid này có hằng số điện li K =
1.82 × 10-5 và độ điện li α = 1.35 (%). (b)
43. Tính Kb của ion CN- trong dung dịch nước, biết pKa(HCN) = 9.4 (a)
44. Tính Ka của ion NH4+ trong dung dịch nước, biết Kb(NH3) = 1.75 × 10-5 (d)
45. Tính [H+] và pH của dung dịch A, biết A có [OH-] = 0.01 M. (b)
46. Tính [OH-] và pH của dung dịch A, biết A có [H+] = 0.01 M. (a)
47. Dung dịch HCl 10-3 M có [OH-] là: a
48. Tính pH của dung dịch HCl 10-5 M. (c)
49. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 2 × 10-4 N. (c)
50. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL NaOH 0.1 M; 50 mL dung
dịch KOH 0.1 M và 50 mL NaCl 0.1 M. (d)
51. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL HCl 0.4 M và 100 mL
Ba(OH)2 0.2 M. (d)
52. Tính pH dung dịch thu được khi pha trộn 100 mL dung dịch CH3COOH 0.1 M
và 50 mL dung dịch CH3COONa 0.1 M. Biết pKa (CH3COOH) = 4.75. (b)
53. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 20 mL NaOH 0.1 M và 20 mL
CH3COOH 0.1 M. Biết pKa (CH3COOH) = 4.75. (b)
54. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 50 mL HCl 0.2 M và 100 mL dung
dịch NH3 0.1 M. Biết NH3 có pKb = 4.75. (a)
55. Tính thể tích nước cần thêm vào 50 mL dung dịch NaOH 0.1 M để thu được
dung dịch có pH =12. (a)
56. Hãy cho biết cần thêm bao nhiêu mL HCl 0.1 M vào 250 mL dung dịch NH3
0.05 M để được dung dịch có pH = 9. Biết NH3 có pKb = 4.75. (a)
57. Hãy cho biết cần thêm bao nhiêu mL NaOH 0.2 M vào 500 mL dung dịch
CH3COOH 0.1 M để được dung dịch có pH = 4. Biết CH3COOH có pKa =
4.75. (a)
Chương 3: Cân bằng Oxi hóa- khử

1. Chọn câu đúng:


a. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron
b. Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron
c. Chất khử là chất có khả năng nhận electron
d. Chất khử là chất có khả năng nhận proton
2. Phản ứng oxi hoá – khử là:
a. Phản ứng trao đổi điện tử giữa chất khử và chất oxi hoá
b. Phản ứng trao đổi proton giữa chất khử và chất oxi hoá
c. Phản ứng trao đổi điện tử giữa các chất khử với nhau.
d. Phản ứng trao đổi proton giữa các chất oxi hoá với nhau
3. Chọn phát biểu đúng: Thế điện cực của cặp oxi hoá – khử càng âm,
a. tính khử của dạng khử càng mạnh.
b. tính oxi hoá của dạng oxi hoá càng mạnh.
c. tính khử của dạng oxi hoá và dạng khử càng yếu.
d. tính khử của dạng khử càng yếu.
4. Chọn câu đúng:
a. Giữa hai cặp oxy hóa khử, cặp nào có thế khử tiêu chuẩn càng
lớn thì tính oxy hóa của dạng oxi hoá càng mạnh.
b. Giữa hai cặp oxy hóa khử, cặp nào có thế khử tiêu chuẩn càng
nhỏ thì tính oxy hóa của dạng oxi hoá càng mạnh
c. Giữa hai cặp oxy hóa khử, cặp nào có thế khử tiêu chuẩn càng
nhỏ thì tính oxy hóa của dạng khử càng mạnh
d. Giữa hai cặp oxy hóa khử, cặp nào có thế oxy hóa khử càng lớn
thì tính oxy hóa của dạng oxi hoá và dạng khử càng yếu
5. Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như
sau: 𝐸 / = 1.44V ; 𝐸 / = 0.77V . Hỏi ion nào sẽ
phản ứng với nhau?
a. Ion Fe2+ phản ứng với ion Ce3+
b. Ion Ce4+ phản ứng với ion Fe2+
c. Ion Ce4+ phản ứng với ion Fe3+
d. Ion Ce3+ phản ứng với ion Ce4+
6. Hãy xếp các chất oxi hoá thành dãy mạnh dần. Biết thế khử tiêu
chuẩn của các bán phản ứng:
Cl2 + 2e- 2Cl- 𝐸 / = 1.36 V
Cr2O72- + 14H +  2Cr3+ + 7H2O 𝐸 / = 1.33V
MnO4- + 8H+ + 5e-  Mn2+ + 4H2O 𝐸 / = 1.51V
a. MnO4- < Cl2 < Cr2O72-
b. Cl2 < MnO4-< Cr2O72-
c. Cr2O72- < Cl2 < MnO4-
d. Cr2O72- < MnO4- <Cl2
7. Quá trình oxi hóa là:
a. Quá trình chất khử nhường electron
b. Quá trình chất khử nhận electron
c. Quá trình chất oxi hóa nhận electron
d. Quá trình chất oxi hóa nhường electron
8. Chọn câu đúng: Với một cặp oxi hoá – khử liên hợp,
a. tính oxi hóa của dạng oxi hoá càng mạnh thì tính khử của dạng
khử liên hợp càng yếu.
b. tính oxi hóa của dạng oxi hoá càng mạnh thì tính khử của dạng
khử liên hợp càng mạnh.
c. tính oxi hóa của dạng oxi hoá càng yếu thì tính khử của dạng
khử liên hợp càng yếu.
d. tính khử của dạng oxi hoá càng mạnh thì tính khử của dạng khử
liên hợp càng mạnh.
9. Điện thế tiêu chuẩn E0 của một căp oxi hoá khử liên hợp ở nhiệt độ
nhất định là hằng số chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
a. Bản chất của chất oxi và chất khử
b. Nồng độ của chất khử
c. Nồng độ của chất oxi hoá
d. Tốc độ của phản ứng oxi hoá – khử
10. Chọn phát biểu đúng: Thế điện cực của cặp oxi hoá – khử càng âm,
a. tính oxi hoá của dạng oxi hoá càng yếu.
b. tính oxi hoá của dạng oxi hoá càng mạnh.
c. tính khử của dạng oxi hoá và dạng khử càng yếu
d. tính khử của dạng khử càng yếu
11. Xét phản ứng oxi hoá khử sau: n2Ox1 + n1Kh2 → n2Kh1+ n1Ox2.
Điều kiện để phản ứng tự xảy ra là:
a. ∆E = E0Ox1/Kh1 - E0Ox2/Kh2 < 0
b. ∆E = E0Ox1/Kh1 - E0Ox2/Kh2 > 0
c. ∆E = E0Ox2/Kh2 - E0Ox1/Kh1 > 0
d. ∆E = E0Ox1/Kh1 + E0Ox2/Kh2 > 0
12. Cho phản ứng oxy hóa khử:
SO2 + 2H2O + I2 → 2 I − + 3H + + HSO4 − .
Biết các chất đều ở trạng thái tiêu chuẩn và 𝐸 / = 0.17V ;
𝐸 / = 0.54V . Hỏi phản ứng tự xảy ra theo chiều nào?
a. Phản ứng tự xảy ra theo cả 2 chiều (1) và (2)
b. Phản ứng không tự xảy ra.
c. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (1)
d. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (2)
13. Dung dịch đệm thế là:
a. Dung dịch có thế gần như không đổi khi pha loãng hay khi
thêm một lượng nhỏ chất oxi hoá hoặc chất khử khác
b. Dung dịch có thế thay đổi khi thay thêm chất xúc tác
c. Dung dịch có thế thay đổi khi pha loãng hay khi thêm một
lượng nhỏ chất oxi hoá hoặc chất khử khác
d. Dung dịch có pH gần như không đổi khi pha loãng nhưng thay
đổi khi thêm một lượng nhỏ chất oxi hoá hoặc chất khử khác
14. Dung dịch nào trong các dung dịch sau tạo thành dung dịch đệm thế
:
a. Dung dịch gồm Fe3+ 1 M và Fe2+ 1 M
b. Dung dịch gồm Fe3+ 1 M và Ce3+ 1M
c. Dung dịch gồm Ce4+ 1 M và Fe2+ 1 M
d. Dung dịch gồm Fe3+ 1 M và Ce4+ 1 M
15. Tính thế oxy hoá - khử của hệ Fe3+/Fe2+ khi [Fe3+] = 0.1 M; [Fe2+]
= 0.1 M. Biết 𝐸 / = 0.771 V .
a. 0.760 V
b. 0.830 V
c. 0.771 V
d. 0.912 V
16. Cho bán phản ứng khử sau:
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O 𝐸 / = 1.51 V .
Tính thế khử tiêu chuẩn điều kiện 𝐸 / ở môi trường pH
= 2.
a. 1.321 V
b. 1.231 V
c. 1.511 V
d. 1.491 V
17. Tính thế khử tiêu chuẩn điều kiện của hệ AsO43-/AsO33- trong môi
trường NaHCO3 có pH = 8. Biết 𝐸 / = 0.57 V
a. 0.098 V
b. 1,042 V
c. 0.334 V
d. 1.098 V
18. Hãy cho biết phản ứng sau: Cr 2 O 7 2 − + 6 Cl − + 14H + &rlhar;
2 1 3Cl 2 + 2 Cr 3 ; + 7H 2 O tự xảy ra theo chiều nào ở môi
trường [H+] = 2 M. 𝐸 / = 1.33 V , 𝐸 / = 1.36 V .
a. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (1)
do 𝐸 / < 𝐸 /
b. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (2) do E𝐸 / <
𝐸 /
c. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (1)
do 𝐸 / > 𝐸 /
d. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (2)
do 𝐸 / > 𝐸 /
19. Hãy cho biết phản ứng sau: AsO 3 3 - + I 2 + H 2 O &rlhar; 2
1 AsO 4 3 - + 2I − + 2H + tự xảy ra theo chiều nào ở môi
trường pH = 8. Biết 𝐸 / = 0.57 V ; 𝐸 / = 0.54 V .
a. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (1) do 𝐸 / >𝐸 /

b. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (2) do 𝐸 / > 𝐸 /

c. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (1) do 𝐸 / < 𝐸 /

d. Phản ứng tự xảy ra theo chiều (2) do 𝐸 / > 𝐸 /


20. Tính thế oxi hoá – khử của hệ MnO4-/Mn2+ ở môi trường pH = 4
khi [MnO4-] = 0.1 M; [Mn2+] = 0.01 M. Biết 𝐸 / = 1.51V.
a. 1.102 V
b. 1.530 V
c. 1.730 V
d. 1.144 V
Chương 4: Cân bằng phức chất

1. Cấu tạo của hợp chất phức gồm các thành phần nào sau đây:
a. Ion trung tâm và các phối tử hay ligan
b. Ion trung tâm và các hydroxo
c. Ion trung tâm và anion mang điện tích âm
d. Ion trung tâm và các phân tử nước
2. Chọn phát biểu đúng
a. Ligan chứa một nhóm phối trí gọi là ligan một răng, chứa nhiều nhóm phối
trí gọi là ligan đa răng.
b. Ligan một răng có thể tạo thành các hợp chất phức “vòng càng cua” gọi là
hợp chất “chelat”
c. Ligan chứa một nhóm phối trí hoặc chứa nhiều nhóm phối trí gọi là ligan
đa răng
d. Ligan chứa một nhóm phối trí hoặc chứa nhiều nhóm phối trí gọi là ligan
một răng.
3. Hợp chất “chelat” hay hợp chất phức “vòng càng cua” được tạo thành do dạng
ligand nào sau đây:
a. Ligan đa răng
b. Ligan một răng
c. Ligan đa răng và ligan một răng
d. Ligan đa răng hoặc ligan một răng
4. Các hợp chất phức nào sau đây gọi là phức chất đa nhân:
a. [Ag2I6]4-, [Ag3I6]4-, [(CN)5Co(CN)Fe(CN)5]6-
b. [Ag(CN)2]-; [Ag(NH3)2]+
c. [Ag2I6]4-, [Ag3I6]4-, [Ag(CN)2]-
d. [Ag(CN)2]-; [Ag(NH3)2]+, [Ag2I6]4-, [Ag3I6]4-
5. Hằng số cân bằng đối với quá trình tạo thành hợp chất phức gọi là:
a. Hằng số bền của phức (β).
b. Hằng số không bền của phức (K).
c. Hằng số cân bằng (Kcb)
d. Hằng số phân ly (Kpl)
6. Chọn câu đúng:
a. Phức càng bền khi hằng số không bền càng nhỏ và hằng số bền càng lớn.
b. Phức càng bền khi hằng số không bền càng lớn và hằng số bền càng nhỏ.
c. Phức càng bền khi hằng số không bền càng nhỏ và hằng số bền càng nhỏ.
d. Phức càng bền khi hằng số không bền càng lớn và hằng số bền càng lớn.
7. Chọn câu đúng:
a. Nếu hằng số bền β càng lớn hay hằng số không bền K càng nhỏ thì phức
càng bền
b. Nếu hằng số bền β càng lớn thì hằng số không bền K càng nhỏ, phức càng
kém bền
c. Nếu hằng số bền β càng nhỏ thì hằng số không bền K càng nhỏ, phức càng
bền
d. Nếu hằng số bền β càng lớn thì hằng số không bền K càng lớn, phức kém
càng bền
8. Một dung dịch chứa các ion kim loại có cùng nồng độ sau: Ba2+; Al3+ ; Cu2+ và
Fe3+. Khi có mặt của Y4- (H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid:
EDTA) thì ion nào sẽ tham gia tạo phức trước. Biết lgβ của các phức trên lần lượt
là: lgβBaY = 7.87; lgβAlY = 16.13; lgβCuY = 18.80; lgβFeY = 25.10.
a. Ion Fe3+
b. Ion Al3+
c. Ion Ba2+
d. Ion Cu2+
9. Một dung dịch chứa các ion kim loại có cùng nồng độ sau: Ba2+; Ca2+; Ce3+ và
Cu2+. Khi có mặt của Y4- (H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid:
EDTA) thì ion nào sẽ tham gia tạo phức trước. Biết lgβ của các phức trên lần lượt
là: lgβBaY = 7.87; lgβCaY = 10.57; lgβCeY=16.01; lgβCuY = 18.80
a. Ion Cu2+
b. Ion Ca2+
c. Ion Ba2+
d. Ion Ce3+
10. Một dung dịch chứa các ion kim loại có cùng nồng độ sau: Ba2+; Ca2+; Cu2+ và
Mg2+. Khi có mặt của Y4- (H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid:
EDTA) thì ion nào sẽ tham gia tạo phức trước. Biết lgβ của các phức trên lần lượt
là: lgβBaY = 7.87; lgβCaY = 10.57; lgβCuY = 18.80; lgβMgY = 8.69.
a. Ion Cu2+
b. Ion Ca2+
c. Ion Ba2+
d. Ion Mg2+
11. Phức của Al3+ và Fe3+ với Y4- (H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid:
EDTA) có hằng số bền lần lượt là: βAlY = 1016.13; β FeY = 1025.10. Hãy chọn phát
biểu đúng:
a. Phức FeY- bền hơn phức AlY-
b. Phức AlY- bền hơn phức FeY-
c. Phức FeY- không bền bằng phức AlY-
d. Cả hai phức có độ bền như nhau
12. Một dung dịch chứa các phức sau: MgY2-; FeY-; BaY2- (H4Y là ký hiệu của
ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA). Khi có mặt ion Cu2+ thì phức nào sẽ bị
phá vỡ. Biết lgβMgY = 8.69; lgβFeY = 25.10; lgβBaY = 7.87; lgβCuY=18.80.
a. Phức BaY2- và MgY2-
b. Phức MgY2- và FeY-
c. Phức BaY2- và FeY-
d. Chỉ có phức FeY-
13. Biết hằng số bền của phức Y4- với các ion kim loại Cu2+, Ba2+, Ca2+ (H4Y là ký
hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA) lần lượt là 1018.80 ; 107.87 ; 1010.57.
Một dung dịch chứa các ion kim loại trên ở cùng nồng độ, khi có mặt của Y4- để
tạo phức, thứ tự tạo phức là:
a. CuY2-, CaY2-, BaY2-
b. CaY2-, CuY2-, BaY2-
c. BaY2-, CuY2-, CaY2-
d. CaY2-, BaY2- , CuY2-
14. Phức của Ca2+ và Fe3+ với Y4- (H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid:
EDTA) có hằng số không bền là: KCaY = 10-10.57; KFeY = 10-25.10 . Hãy chọn phát
biểu đúng:
a. Phức FeY- bền hơn phức CaY2-
b. Phức CaY2- bền hơn phức FeY-
c. Phức FeY- không bền bằng phức CaY2-
d. Cả hai phức có độ bền như nhau
15. Một dung dịch chứa các phức sau: AlY- ; FeY- ; CeY- (H4Y là ký hiệu của
ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA). Khi có mặt ion Cu2+ thì phức nào sẽ bị
phá vỡ. Biết lgβAlY=16.13; lgβFeY=25.10; lgβCeY=16.01; lgβCuY=18.80.
a. Phức CeY- và AlY-
b. Phức AlY- và FeY-
c. Chỉ có phức FeY-
d. Phức CeY- và FeY-
16. Xét sự phân ly của hợp chất phức ML như sau: ML  M + L, công thức tính
hằng số không bền có dạng nào sau đây:
a. 𝐾

b. 𝐾

c. 𝛽

d. 𝛽
17. Xét phản ứng tạo thành hợp chất phức ML như sau: M + L  ML, công thức tính
hằng số bền có dạng nào sau đây:
a. 𝛽

b. 𝐾

c. 𝛽

d. 𝛽
18. Xét phản ứng tạo thành hợp chất phức MLm như sau: M+ mL  MLm, công thức
tính hằng số bền có dạng nào sau đây:
a. 𝛽

b. 𝛽

c. 𝛽

d. 𝛽
19. Xét phản ứng tạo thành hợp chất phức MLm như sau: MLm  M + mL, công thức
tính hằng số không bền có dạng nào sau đây:
a. 𝐾

b. 𝐾
c. 𝐾

d. 𝐾
20. Mối liên hệ giữa hằng số bền và hằng số không bền là:
a. 𝛽
b. β = K
c. 𝛽 √𝐾
d. 𝛽

21. Hằng số bền từng nấc của các hợp chất phức tạo thành bởi ion Hg2+ và ion Br- lần
lượt là: β 1 = 109.05 ; β2 = 108.28 ; β3 = 102.41 ; β 4 = 101.26. Hằng số bền tổng cộng
của các phức đó là:
a. β1,1 = 109.05 ; β1,2 = 1017.33 ; β1,3 = 1019.74 ; β1,4 = 1021
b. β 1,1 = 101.26 ; β1,2 = 108.28 ; β 1,3 = 102.41 ; β 1,4 = 109.05
c. β1,1 =1017.33 ; β 1,2 = 109.05 ; β 1,3 =1021; β 1,4 = 1019.74
d. β 1,1 = 1021 ; β 1,2 = 1017.33 ; β 1,3 = 1019.74 ; β 1,4 = 109.05
22. Hằng số bền tổng cộng của các hợp chất phức tạo bởi ion Hg2+ và ion Br- lần lượt
là: β 1,1 = 109.05; β 1,2 = 1017.33 ; β 2,3 = 1010.69 ; β 2,4 = 1011.95. Hằng số không bền
từng nấc của các phức đó là :
a. K1 = 10-1.26; K2 = 10-2.41 ; K3 = 10-8.28 ; K4 = 10-9.05
b. K1 = 101.26 ; K2 = 108.28 ; K3 = 102.41 ; K4 = 109.05
c. K1 = 10-9.05 ; K2 = 10-8.28 ; K3 = 10-2.41 ; K4 = 10-1.26
d. K1 = 10-9.05 ; K2 = 10-2.41 ; K3 = 10-8.28 ; K4 = 10-1.26
23. Cho một dung dịch Cu2+ 0.1 M, thêm NH3 để tạo các phức chất [Cu(NH3)i]2+.
Tính hệ số ảnh hưởng β Cu(NH3) trong trường hợp [NH3] = 10-4 M. Biết hằng số
không bền của phức lần lượt: pK1 = 2.11, pK2 = 2.87, pK3 = 3.48, pK4 = 4.13. Bỏ
qua ảnh hưởng của OH-.
a. 0.36
b. 1.56
c. 1.4
d. 2.79
24. Hằng số bền từng nấc của các hợp chất phức tạo thành bởi ion Ag+ và I- lần lượt là
β 1 = 106.58; β 2 = 105.16; β 3 = 101.94; β 4 = 10-0.58. Hằng số bền tổng cộng của các
phức lần lượt là:
a. β1,1= 106.58 , β1,2= 1011.74; β1,3= 1013.68; β1,4= 1013.10
b. β1,1= 106.54 , β1,2= 1010.16; β1,3= 1019.7; β1,4= 1019.12
c. β1,1= 1010.12 , β1,2= 1010.16; β1,3= 1019.7; β1,4= 1019.12
d. β1,1= 108.58 , β1,2= 1010.16; β1,3= 1025.4; β1,4= 1019.12
25. Tính hằng số bền điều kiện β’CaY ở pH = 10 của hợp chất phức tạo thành giữa Ca2+
và ethylendiamin tetra acetic acid (EDTA, ký hiệu H4Y). Biết βCaY = 1010.7 và
βY(H) ở pH này là: 10-0.46. Bỏ qua ảnh hưởng của OH-.
a. 1010.24
b. 109.56
c. 108.16
d. 1011.16
Chương 5: Cân bằng kết tủa

1. Chọn câu đúng :


a. Tích số tan của chất điện ly ít tan có giá trị càng lớn thì kết tủa càng kém
bền.
b. Tích số tan của chất điện ly ít tan có giá trị càng lớn thì kết tủa càng bền.
c. Tích số tan của chất điện ly ít tan có giá trị càng lớn thì độ tan càng bé.
d. Tích số tan của chất điện ly ít tan có giá trị càng lớn thì độ tan bé và kết
tủa càng bền.
2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion, biểu thức tích số tan của kết tủa K2Zn3[Fe(CN)6]2
được viết như sau:
a. T = [K+]2[Zn2+]3[Fe(CN)64-]2
b. T = [K+]2[Zn2+]3[Fe2+]2[CN-]6
c. T = [K+]2[Zn2+]3[Fe3+]2[CN-]6
d. T = [K+]2[Zn2+]3[Fe2+]2[CN-]12
3. Trộn 1 mL K2CrO4 10-3 M với 2 mL BaCl2 10-4 M. Có kết tủa BaCrO4 tạo thành
không? Tại sao? Cho pTBaCrO4 = 9.93
a. Có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] < TBaCrO4
b. Không có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+] × [CrO42-] < TBaCrO4
c. Không có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] > TBaCrO4
d. Có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+] × [CrO42-] > TBaCrO4
4. Cho phản ứng kết tủa tổng quát sau: AmBn  mAn+ + nBm-. Điều kiện để
AmBn là:
a. [An+]m ×[Bm-]n ≥ TAmBn
b. [An+]m × [Bm-]n < TAmBn
c. [An+]m × [Bm-]n ≤ TAmBn
d. [An+]n ×[Bm-]m ≥ TAmBn
5. Dung dịch bão hòa là:
a. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan tại nhiệt độ đang xét
b. Dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan tại nhiệt độ đang xét
c. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan tại 100 oC
d. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan tại 100 oC
6. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion, biểu thức tính tích số tan của hợp chất MmAn có
dạng là:
a. TMmAn = [M]m × [A]n
b. TMmAn = [M]n × [A]m
c. TMmAn = [M] × [A]
d. TMmAn = [M]m+n × [A]m+n
7. Với T là tích số tan của chất điện ly ít tan, chọn biểu thức đúng:
a. pT = -lgT
b. pT = lgT
c. pT = -lnT
d. pT = lnT
8. Với T và S lần lượt là tích số tan và độ tan của chất điện ly ít tan MmAn, chọn biểu
thức đúng:
a. TMmAn = mmnn Sn+m
b. TMmAn = Sn+m
c. TMmAn = mnnm Sn+m
d. TMmAn = mnnm Sm
9. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion, biểu thức tích số tan của kết tủa Ca3(PO4)2 được
viết như sau:
a. T = [Ca2+]3[PO43-]2
b. T = [Ca2+]2[PO43-]3
c. T = [Ca2+]3 [PO43-]
d. T = [Ca2+]2[PO43-]2
e. S = 0.053 M
10. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion. Tính và so sánh độ tan của AgCl và Ag2CrO4 ở
cùng điều kiện. Biết TAgCl = 1.78 ´ 10-10; TAg2CrO4 = 1.1×10–12
a. Độ tan của AgCl lớn gấp 10 lần độ tan của Ag2CrO4
b. Độ tan của Ag2CrO4 lớn gấp gấp 10 lần độ tan của AgCl
c. Độ tan của Ag2CrO4 lớn gấp gấp 5 lần độ tan của AgCl
d. Độ tan của Ag2CrO4 lớn gấp 100 lần độ tan của AgCl
11. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở 20 oC, biết rằng 1 lít dung dịch bão hòa tại nhiệt
độ này chứa 0.012 g Mg(OH)2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion và MMg(OH)2 =58
a. T = 3.55 × 10-11
b. T = 8.87 × 10-12
c. T = 1.71 × 10-7
d. T = 4.28 ×10-8
12. Tính độ tan của Mg(OH)2 ở 20oC, biết rằng 1 lít dung dịch bão hòa tại nhiệt độ
này chứa 0.012 g Mg(OH)2. Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion và MMg(OH)2 =58 .
a. S = 2.07 × 10-4 M
b. S = 8.87 × 10-4 M
c. S = 1.71 × 10-5 M
d. S = 3.55 × 10-4 M
13. Trộn 2 mL K2CrO4 10-4 M với 2 mL Ba(NO3)2 10-4 M. Có kết tủa BaCrO4 tạo
thành không? Tại sao? Cho pTBaCrO4 = 9.93
a. Có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] < TBaCrO4
b. Không có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] < TBaCrO4
c. Không có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] > TBaCrO4
d. Có kết tủa BaCrO4 tạo thành do [Ba2+]× [CrO42-] > TBaCrO4
14. Thêm dần dung dịch Ag+ 0.1 M vào dung dịch hỗn hợp Cl- 0.1 M và CrO42- 10-2
M. Hãy cho biết ion nào kết tủa trước. Biết TAgCl = 10-9.75; TAg2CrO4 = 1.1×10–12
a. Cl- kết tủa trước CrO42- do TAg2CrO4< TAgCl
b. Cl- kết tủa trước CrO42- do TAg2CrO4 > TAgCl
c. Cl- kết tủa trước CrO42- do SAg2CrO4< SAgCl
d. Cl- kết tủa trước CrO42- do SAg2CrO4> SAgCl
15. Thêm dần dung dịch Na2SO4 0.1 M vào dung dịch chứa các ion kim loại Ag+,
Ba2+, Ca2+, Sr2+ có nồng độ đầu bằng nhau là 0.01 M. Hãy cho biết ion kim loại
nào kết tủa đầu tiên? Biết giá trị pT của Ag2SO4, BaSO4, CaSO4, SrSO4 lần lượt
là: 4.8; 9.96 ; 5.7 ; 6.55
a. Ba2+
b. Ca2+
c. Ag+
d. Sr2+
16. Thêm dần dung dịch Na2SO4 0.1 M vào dung dịch chứa các ion kim loại Ag+,
Ba2+, Ca2+, Pb2+, Sr2+ có nồng độ đầu bằng nhau bằng 0.01 M. Hãy cho biết thứ tự
kết tủa của các ion. Biết giá trị pT của Ag2SO4, BaSO4, CaSO4, PbSO4, SrSO4 lần
lượt là: 4.8; 9.96; 5.7; 7.8 và 6.55
a. Ba2+, Sr2+ , Pb2+, Ca2+, Ag+
b. Ag+ , Ba2+, Pb2+, Sr2+ , Ca2+
c. Ba2+, Sr2+ , Ca2+, Pb2+, Ag+
d. . Ba2+, Pb2+, Sr2+ , Ca2+, Ag+
17. Thêm dung dịch Ag+ 0.1 M vào dung dịch hỗn hợp gồm Cl- 10-2 M và Br- 10-2 M.
Hãy tính nồng độ cân bằng của ion Br- khi kết tủa AgCl bắt đầu xuất hiện. Biết
TAgCl = 10-9.75, TAgBr = 10-12.28.
a. [Br-] = 3.29 × 10-10 M
b. [Br-] = 2.45 × 10-6 M
c. [Br-] = 2.29 ×10-8 M
d. [Br-] = 2.95 × 10-5 M
Chương 6: Đại cương về phân tích định lượng

1. Các phương pháp phân tích định lượng hoá học được chia thành 2 nhóm là:
a. Phương pháp thể tích và phương pháp khối lượng
b. Phương pháp acid – baz và phương pháp khối lượng
c. Phương pháp khối lượng và phương pháp sắc ký
d. Phương pháp thể tích và phương pháp sắc ký
2. Phương pháp nào sau đây không thuộc nhóm phân tích định lượng bằng phương
pháp hoá học:
a. Phương pháp sắc ký
b. Phương pháp chuẩn độ acid – baz
c. Phương pháp khối lượng
d. Phương pháp chuẩn độ kết tủa
3. Phương pháp nào sau đây không thuộc nhóm các phương pháp phân tích định
lượng hoá lý:
a. Phương pháp khối lượng
b. Phương pháp quang phổ
c. Phương pháp sắc ký
d. Phương pháp điện hoá
4. Định luật đương lượng có công thức nào sau đây:
a. 𝐶 𝑉 𝐶 𝑉
b. 𝐶 𝑉 𝐶 𝑉
% %
c. 𝐶 𝑉 𝐶 𝑉
d. 𝐶 𝑉 𝐶 𝑉
5. Dung dịch chuẩn là:
a. Dung dịch có nồng độ đã được xác định với độ đúng và độ chính xác cao.
b. Dung dịch có nồng độ được biết trước
c. Dung dịch có nồng độ được pha xấp xỉ
d. Dung dịch có nồng độ được xác định không cần đúng và chính xác
6. Yêu cầu của một phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích là:
a. Phản ứng chuẩn độ phải có hằng số cân bằng đủ lớn và phải xảy ra theo
đúng tỉ lệ hợp thức của phưong trình chuẩn độ.
b. Phản ứng phải vận tốc lớn, xảy ra nhanh, chọn lọc
c. Phải có chất chỉ thị phù hợp để xác định điểm cuối
d. Tất cả các yêu cầu.
7. Chọn phát biểu đúng:
a. Điểm cuối là thời điểm mà tại đó chất chỉ thị đổi màu
b. Điểm tương đương là thời điểm mà tại đó chất chỉ thị đổi màu
c. Điểm tương đương thông thường là điểm cuối
d. Điểm cuối là thời điểm 100 % lượng chất cần định phân trong erlen đã
được chuẩn độ
8. Chọn phát biểu đúng:
a. Điểm tương đương là thời điểm mà tại đó chất chỉ thị đổi màu
b. Điểm tương đương là thời điểm mà tại đó dung dịch đổi màu
c. Điểm tương đương thông thường là điểm cuối
d. Điểm tương đương là thời điểm chất định phân phản ứng vừa đủ với dung
dịch chuẩn
9. Trong phân tích thể tích, người ta thường sử dụng kỹ thuật chuẩn độ ngược trong
trường hợp nào sau đây :
a. Phản ứng xảy ra chậm, khó thực hiện.
b. Cần độ chính xác cao.
c. Không chọn được chất chỉ thị thích hợp cho phản ứng chuẩn độ.
d. Phản ứng xảy ra chậm, khó thực hiện hoặc không chọn được chỉ thị thích
hợp.
10. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp định lượng thể tích là dựa vào định luật nào
sau đây:
a. Định luật đương lượng
b. Định luật bảo toàn năng lượng
c. Định luật bảo toàn vật chất
d. Định luật bảo toàn khối lượng
11. Điểm cuối của phép chuẩn độ là:
a. Điểm tương đương của phép chuẩn độ
b. Điểm dừng chuẩn độ khi chất chỉ thị đổi màu
c. Điểm có sai số bé nhất
d. Điểm dùng để xác định chất chỉ thị sử dụng
12. Điểm tương đương là:
a. Điểm có số đương lượng của chất chuẩn bằng số đương lượng chất định
phân.
b. Điểm cuối của phép chuẩn độ
c. Điểm mà chất chỉ thị đổi màu rõ ràng nhất
d. Điểm có sai số bằng 0
Chương 7: Chuẩn độ Ac-Bz

1. Chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl 0.1 M bằng NaOH 0.1 M. Hãy tính pH của dung
dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 4.0 mL.
a. pH = 2.09
b. pH = 1.37
c. pH = 8.09
d. pH = 5.13
2. Chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl 0.1 M bằng NaOH 0.1 M. Hãy tính pH của dung
dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 11.0 mL
a. pH = 3.68
b. pH = 11.68
c. pH = 8.68
d. pH = 12.68
3. Chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl 0.1 M bằng NaOH 0.1 M. Hãy tính pH của dung
dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 10 mL
a. pH = 6.00
b. pH = 7.00
c. pH = 10.00
d. pH = 5.00
4. Chuẩn độ 10 mL dung dịch CH3COOH 0.1N bằng NaOH 0.1N. Hãy tính pH của
dung dịch tại thời điểm ban đầu (VNaOH = 0 mL). Biết CH3COOH có pKa = 4.75.
a. pH = 1.00
b. pH = 3.75
c. pH = 4.75
d. pH = 2.88
5. Chuẩn độ 10 mL dung dịch CH3COOH 10-3 M bằng NaOH 10-3 M. Hãy tính pH
của dung dịch tại điểm tương đương. Biết CH3COOH có pKa = 4.75.
a. pH = 7.00
b. pH = 8.72
c. pH = 9.88
d. pH = 7.72
6. Chuẩn độ 10 mL dung dịch CH3COOH 0.1M bằng NaOH 0.1 M. Hãy tính pH của
dung dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 5.0 mL. Biết CH3COOH có pKa = 4.75.
a. pH = 7.00
b. pH = 4.75
c. pH = 9.25
d. pH = 3.30
7. Chuẩn độ 10 mL dung dịch CH3COOH 10-2 M bằng NaOH 10-2 M. Hãy tính pH
của dung dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 5.0 mL. Biết CH3COOH có pKa =
4.75.
a. pH = 3.30
b. pH = 4.75
c. pH = 10.70
d. pH = 2.00
8. Chuẩn độ 50 mL dung dịch CH3COOH 0.1 M bằng NaOH 0.1 M. Hãy tính pH
của dung dịch tại thời điểm thể tích NaOH là 50.1 mL. Biết CH3COOH có pKa =
4.75.
a. pH = 7.00
b. pH = 10.00
c. pH = 9.00
d. pH = 11.00
9. Hút 10mL mẫu chứa HCl, định mức thành 250mL. Sau đó hút 10mL dung dịch
cho vào erlen, thêm 10mL nước và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0.05N với chỉ
thị Metyl đỏ. Thể tích NaOH 0.05N tiêu tốn là 6.50mL. Tính nồng độ HCl trong
mẫu ban đầu?
a. 0.016N
b. 0.032N
c. 0.406N
d. 0.812N
10. Hút 10mL mẫu chứa CH3COOH, định mức thành 100mL. Sau đó hút 10mL dung
dịch cho vào erlen, thêm 10mL nước và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0.2N với
chỉ thị Phenolphtalein. Thể tích NaOH 0.2N tiêu tốn là 11.0mL. Tính nồng độ
CH3COOH trong mẫu ban đầu?
a. 1.10N
b. 2.20N
c. 0.11N
d. 0.22N
11. Hút 10mL mẫu chứa NH3, định mức thành 250mL. Sau đó hút 25mL dung dịch
cho vào 3 erlen, thêm 10mL nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung dịch HCl
0.1N với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích HCl 0.1N tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là
10.80mL, 10.90mL, 10.90mL. Tính nồng độ NH3 trung bình trong mẫu ban đầu?
a. 0.540N
b. 0.780N
c. 1.087N
d. 1.440N
12. Hút 10mL dung dịch NaOH định mức thành 100mL. Hút 10mL H2C2O4 0.1N vào
3 erlen, thêm 20mL nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH mới
pha trên với chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là
9.80mL,9.90mL, 9.90mL.Tính nồng độ NaOH trung bình ban đầu?
a. 3.060N
b. 1.500N
c. 1.014N
d. 0.102N
13. Chuẩn độ 10 mL dung dịch NH3 0.1N bằng dung dịch HCl 0.1N với chỉ thị Metyl
đỏ. Tại thời điểm đã chuẩn độ được 10.0mL dung dịch HCl thì pH của dung dịch
đem chuẩn độ là bao nhiêu? Cho pKb = 4.75.
a. 3.35
b. 4.75
c. 5.28
d. 5.50
Chương 8- Chuẩn độ Oxi hóa –khử

1. Hãy tính nồng độ đương lượng của dung dịch I2 biết rằng khi chuân độ 10mL dung
dịch I2 bằng Na2S2O3 thì tiêu tốn hết 10.50mL. Ở một thí nghiệm khác, thêm lượng dư
KI tinh khiết vào 10.00mL dung dịch K2Cr2O7 0.05N chứa H2SO4, lượng I2 giải
phóng được chuẩn độ bằng Na2S2O3 ở trên tiêu tốn hết 9.80mL.
a. CN = 0.0536 N
b. CN = 0.0135 N
c. CN = 0.5360 N
d. CN = 0.0054 N
2. Hãy tính khối lượng tinh thể H2C2O4.2H2O (M = 126.07; p = 99.5) cần dùng để pha
250mL dung dịch H2C2O4, biết rằng khi chuẩn độ 25mL dung dịch này bằng KMnO4
thì tiêu tốn hết 12.50 mL KMnO4 0.05 N.
a. 0.0396 g
b. 0.3959 g
c. 0.1235 g
d. 0.7919 g
3. Hoà tan 0.2940 gam tinh thể K2Cr2O7 (M = 294.192; p = 99.5%) trong nước và
chuyển vào bình định mức 250.00 mL, định mức tới vạch bằng nước cất (dung dịch
1). Lấy 25.00mL dung dịch 1, acid hoá bằng H2SO4, thêm KI dư, lượng I2 giải phóng
được chuẩn độ bằng Na2S2O3 tiêu tốn hết 12.50mL Na2S2O3. Hãy tính nồng độ đương
lượng của dung dịch Na2S2O3 ở trên?
a. 0.0256N
b. 0.0478 N
c. 0.2868 N
d. 0.0768 N
4. Chuẩn độ 10.00mL mẫu Vitamin C bằng dung dịch I2 với chỉ thị hồ tinh bột tiêu tốn
hết 15.30 mL I2. Biết rằng để xác định nồng độ I2, người ta tiến hành chuẩn độ 10 mL
dung dịch Na2S2O3 0.05N bằng dung dịch I2 ở trên tiêu tốn hết 11.05 mL I2. Hãy tính
nồng độ đương lượng của Vitamin C có trong mẫu ban đầu.
a. 0.0350N
b. 0.0692 N
c. 0.5368 N
d. 0.0118 N
5. Hút 25.00 mL dung dịch mẫu chứa Cu2+ cho vào erlen, acid hoá bằng H2SO4, thêm KI
dư, để yên 10 phút và tiến hành chuẩn lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3 hết 17.5
mL. Biết rằng sau khi thêm lượng dư KI tinh khiết vào 10.00mL dung dịch K2Cr2O7
0.05N chứa H2SO4, lượng I2 giải phóng được chuẩn độ bằng Na2S2O3 ở trên tiêu tốn
hết 9.80mL. Hãy tính nồng độ đương lượng của Cu2+ có trong mẫu ban đầu.
a. 0.0357N
b. 0.0612 N
c. 0.5168 N
d. 0.0218 N
6. Hoà tan 0.7941 gam tinh thể KMnO4 (M = 158.03; p = 99.5%) trong nước và chuyển
vào bình định mức 500mL, định mức tới vạch bằng nước cất (dung dịch 1). Lấy
10.00mL dung dịch Fe2+ chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 ở trên tiêu tốn hết
10.50mL KMnO4. Hãy tính nồng độ đương lượng của dung dịch Fe2+ ở trên?
a. 0.0150N
b. 0.0525 N
c. 0.2168 N
d. 0.0818 N
7. Hoà tan 0.5880 gam tinh thể K2Cr2O7 (M = 294.192; p = 99.5%) trong nước và
chuyển vào bình định mức 500.00 mL, định mức tới vạch bằng nước cất (dung dịch
1). Lấy 10.00mL dung dịch Fe2+, chuẩn độ bằng dung dịch K2Cr2O7 ở trên tiêu tốn hết
10.50mL K2Cr2O7. Hãy tính nồng độ đương lượng của dung dịch Fe2+ ở trên?
a. 0.0156N
b. 0.0478 N
c. 0.2168 N
d. 0.0668 N
8. Chuẩn độ 25mL H2C2O4 0.1N tiêu tốn hết 20mL KMnO4. Nồng độ dung dịch KMnO4
là:
a. 0.10N
b. 0.11N
c. 0.14N
d. 0.13N
9. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch natrithiosunfat, biết rằng sau khi thêm
lượng dư KI tinh khiết vào 20mL dung dịch K2Cr2O7 0.05N chứa acid sunfuric, thì
chuẩn độ lượng I2 được giải phóng ra tiêu tốn hết 10.80mL Na2S2O3.
a. 0.0926 N
b. 0.0125 N
c. 0.5055 N
d. 0.0025 N
10. Tính thế oxi hoá khử tại điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch MnO4- bằng dung
dịch Fe2+ (trong môi trường acid H2SO4). Biết thế của cặp MnO4-/Mn2+ bằng 1.51V,
của cặp Fe3+/Fe2+ bằng 0.77V.
a. 1.387 V
b. 1.608 V
c. 1.708 V
d. 1.408 V
Chương 9: Chuẩn độ phức chất

1. Hút 50 mL dung dịch mẫu chứa Fe3+ định mức thành 100mL (dung dịch 1). Hút
10mL dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL, điều chỉnh pH = 2, thêm chỉ thị
sunfosalixilic acid và chuẩn độ dung dịch thu được bằng EDTA 0.0402M tiêu tốn hết
27.65 mL. Tính nồng độ Fe3+ có trong mẫu ban đầu.
a. 0.22 M
b. 0.11M
c. 0.44M
d. 0.73 M
2. Hút 10.00mL dung dịch mẫu chứa Al3+ định mức thành 100mL (dung dịch 1). Hút
10mL dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL, thêm vào erlen 25.00mL dung dịch EDTA
0.0202 M, đun nóng, thêm đệm acetat, chuẩn độ dung dịch thu đươc bằng Zn2+
0.0203M với chỉ thị xylenol da cam thì tiêu tốn hết 15.55 mL. Tính nồng độ đương
lượng của Al3+ trong mẫu ban đầu.
a. 0.28N
b. 0.19N
c. 0.38N
d. 0.78N
3. Hút 10mL dung dịch mẫu chứa Mg2+ định mức thành 100mL (dung dịch 1). Hút
10mL dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL, thêm 10mL nước cất, 5mL đệm pH = 10,
chuẩn độ dung dịch thu được bằng EDTA 0.05N với chỉ thị ETOO. Thể tích EDTA
tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ là 10.00mL; 10.10mL; 10.10mL. Tính nồng độ đương
lượng trung bình của Mg2+ trong mẫu ban đầu.
a. 0.106N
b. 0.453N
c. 0.250N
d. 0.503N
4. Hút 10mL dung dịch mẫu chứa Ca2+ định mức thành 250mL (dung dịch 1). Hút 25mL
dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL, thêm 10mL nước cất, 5 mL NaOH 2N, chuẩn độ
dung dịch thu được bằng EDTA 0.05M với chỉ thị Murexit. Thể tích EDTA tiêu tốn
sau 3 lần chuẩn độ là 10.20mL; 10.10mL; 10.20mL. Tính nồng độ đương lượng trung
bình của Ca2+ trong mẫu ban đầu.
a. 1.367N
b. 1.722N
c. 1.514N
d. 1.017N
5. Hút 10mL mẫu nước cho vào erlen 250 mL, thêm 5mL đệm pH = 10, chuẩn độ dung
dịch thu được bằng EDTA 0.02M với chỉ thị ETOO. Thể tích EDTA tiêu tốn của 3
lần chuẩn độ là 5.70mL; 5.60mL; 5.70mL. Tính tổng nồng độ (Ca2+ + Mg2+ ) trung
bình của mẫu nước.
a. 0.112N
b. 0.023N
c. 0.187N
d. 0.037N
6. Hút 10mL mẫu nước cho vào erlen 250 mL, thêm 5mL đệm pH = 10, chuẩn độ dung
dịch thu được bằng EDTA 0.02M với chỉ thị ETOO. Thể tích EDTA tiêu tốn của 3
lần chuẩn độ là 9.70mL; 9.60mL; 9.70mL. Tính tổng nồng độ đương lượng (Ca2+ +
Mg2+) trung bình trong mẫu nước.
a. 0.015N
b. 0.018N
c. 0.039N
d. 0.004N
7. Hút 25mL dung dịch mẫu chứa Ca2+ và Mg2+ cho vào erlen 250mL, điều chỉnh pH,
thêm chỉ thị ETOO, chuẩn độ dung dịch thu được bằng EDTA 0.1M, thể tích EDTA
tiêu tốn cho 3 lần chuẩn độ là 19.50ml; 19.60mL; 19.55mL. Ở thí nghiệm khác, ta hút
25mL dung dịch trên, điều chỉnh pH, thêm chỉ thị Murexit, chuẩn độ dung dịch thu
được bằng EDTA 0.1M, thể tích EDTA tiêu tốn cho 3 lần chuẩn độ là 9.50mL;
9.60mL; 9.55mL. Tính nồng độ đương lượng của Ca2+ và Mg2+ có trong mẫu ban đầu.
a. 0.0764N và 0.0800N
b. 0.0180N và 0.0250N
c. 0.0390N và 0.0780N
d. 0.0041N và 0.0805N
Chương 10: Chuẩn độ kết tủa

1. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.05M bằng dung dịch AgNO3 0.1M. Tính pAg ở thời
điểm thể tích AgNO3 là 24.95mL. pTAgBr = 12.3.
a. 8.41
b. 11.00
c. 9.72
d. 8.10
2. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.05M bằng dung dịch AgNO3 0.1M. Tính pAg ở thời
điểm thể tích AgNO3 là 25mL. pTAgBr = 12.3.
a. 8.41
b. 6.14
c. 4.18
d. 3.88
3. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.05M bằng dung dịch AgNO3 0.1M. Tính pAg ở thời
điểm thể tích AgNO3 là 25.05mL. pTAgBr = 12.3.
a. 8.41
b. 6.14
c. 4.18
d. 3.88
4. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.005M bằng dung dịch AgNO3 0.01M. Tính pBr ở
thời điểm thể tích AgNO3 là 24.95mL. pTAgBr = 12.3.
a. 5.18
b. 4.87
c. 3.56
d. 3.65
5. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.005M bằng dung dịch AgNO3 0.01M. Tính pBr ở
thời điểm thể tích AgNO3 là 25mL. pTAgBr = 12.3.
a. 6.41
b. 6.14
c. 7.10
d. 7.01
6. Chuẩn độ 50 mL dung dịch Br- 0.005M bằng dung dịch AgNO3 0.01M. Tính pBr ở
thời điểm thể tích AgNO3 là 25.05mL. pTAgBr = 12.3.
a. 6.41
b. 6.14
c. 7.10
d. 7.01
7. Cân 2.5230g mẫu muối, hòa tan và định mức thành 100mL(dung dịch 1). Hút 5mL
dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 10mL nước cất, chuẩn độ dung dịch thu được
bằng dung dịch AgNO3 0.1N với chỉ thị K2CrO4. Thể tích AgNO3 tiêu tốn của 3 lần
chuẩn độ lặp lại là 15.50; 15.60; 15.55 mL. Tính hàm lượng (%) NaCl trung bình
trong mẫu? Cho MNaCl = 58.5.
a. 61.34 (%)
b. 55.10 (%)
c. 72.11 (%)
d. 95.67 (%)
8. Cân 2.2525g mẫu muối NaCl, hòa tan và định mức thành 100mL(dung dịch 1). Hút
5mL dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 20mL dung dịch AgNO3 0.1N, 3 giọt
HNO3 và một ít nitrobenzen. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch KSCN
0.1N với chỉ thị Fe3+. Thể tích KSCN tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 12.20,
12.30, 12.25mL. Tính hàm lượng (%) NaCl trong mẫu? Cho MNaCl = 58.5
a. 40.26 (%)
b. 82.11 (%)
c. 32.84 (%)
d. 91.47 (%)
Chương 11: Phương pháp khối lượng
1. Tính hệ số chuyển K trong qui trình phân tích sau: Ba2+ →BaSO4 → BaCO3. Biết
dạng cần xác định là BaO; MBa = 137; MO = 16, MS = 32; MC = 12.
a. 0.597
b. 0.695
c. 0.895
d. 0.777
2. Tính hệ số chuyển K khi định lượng BaO bằng phương pháp khối lượng. Biết dạng
cân là BaSO4; MBa = 137; MO = 16, MS = 32.
a. 0.6672
b. 0.7856
c. 0.5456
d. 0.6567
3. Tính hệ số chuyển K trong qui trình phân tích sau: Ba2+ → BaSO4 → BaSO4. Biết
dạng cần xác định là BaO; MBa = 137; MO = 16, MS = 32.
a. 0.1652
b. 0.2886
c. 0.9456
d. 0.6567
4. Tính hệ số chuyển K trong qui trình phân tích sau: SO42- → BaSO4 →BaSO4. Biết
dạng cần xác định là SO3; MBa = 137; MO = 16, MS = 32.
a. 0.9652
b. 0.6886
c. 0.2456
d. 0.3433
5. Tính hệ số chuyển K khi định lượng P2O5 bằng phương pháp khối lượng. Biết dạng
cân là Mg2P2O7; MMg = 24; MO = 16, MP = 31.
a. 0.6396
b. 0.9396
c. 0.4396
d. 0.8396
6. Tính hệ số chuyển K trong qui trình phân tích sau: PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7.
Biết dạng cần xác định là P2O5; MMg = 24; MO = 16, MP = 31.
a. 0.6396
b. 0.1396
c. 0.4997
d. 0.5396
7. Tính hệ số chuyển K khi định lượng P bằng phương pháp khối lượng. Biết dạng cân là
Mg2P2O7; MMg = 24; MO = 16, MP = 31.
a. 0.2793
b. 0.7396
c. 0.3965
d. 0.896
8. Tính hệ số chuyển K trong qui trình phân tích sau: PO43- → MgNH4PO4 →Mg2P2O7.
Biết dạng cần xác định là P; MMg = 24; MO = 16, MP = 31.
a. 0.2793
b. 0.1396
c. 0.5965
d. 0.9961
9. Khối lượng dạng cân Fe2O3 là 0.2545g. Tính (%) FeO có trong 0.500 g mẫu quặng
ban đầu. Biết MFe = 55.847; MO = 15.9994.
a. 56.98 (%)
b. 45.81 (%)
c. 18.64 (%)
d. 68.98 (%)
10. Khối lượng dạng cân Mg2P2O7 là 0.6582g. Tính (%) Mg có trong 2.3217g mẫu muối
ban đầu? Biết MMg = 24; MO = 16; MP = 31.
a. 4.95 (%)
b. 6.13 (%)
c. 8.54 (%)
d. 9.64 (%)
11. Cân 2.0132g mẫu xi măng, loại Si, Fe, Al, thu dung dịch sau lọc định mức thành
250mL(dung dịch 1). Hút 25mL dung dịch 1, kết tủa ion Mg2+ dưới dạng MgNH4PO4.
Sau khi lọc, rửa và nung kết tủa ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi thì thu
được 0.1278g Mg2P2O7. Tính (%) MgO có trong mẫu ban đầu. Biết MMg = 24; MO =
16, MP = 31.
a. 88.22 (%)
b. 22.88 (%)
c. 44.66 (%)
d. 66.44 (%)
12. Hòa tan 3.650g, lọc thu dung dịch, định mức thành 250mL (dung dịch 1). Hút 50mL
dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH, lọc thu kết tủa. Nung tủa ở nhiệt độ thích hợp
đến khối lượng không đổi thu được 0.0635g Al2O3. Tính ( %) Al có trong mẫu ban
đầu. Biết MAl = 27, MO = 16.
a. 2.30 (%)
b. 4.61 (%)
c. 0.46 (%)
d. 0.23 (%)
13. Để xác định độ ẩm trong gạo, người ta cân 5.4256g gạo cho vào chén sứ, sấy ở nhiệt
độ 105oC trong 2 giờ. Khối lượng gạo sau khi sấy ở nhiệt độ trên còn lại 5.0137g.
Tính (%) độ ẩm của mẫu gạo.
a. 9.22 (%)
b. 5.75 (%)
c. 1.92 (%)
d. 3.37 (%)
e. 23.37 (%)
14. Hòa tan 2.3217g mẫu phân bón, kết tủa dung dịch thu được với hỗn hợp thuốc thử
Mg. Lọc, kết tủa và nung kết tủa ở 850oC thu được 0.2025g chất rắn. Tính hàm lượng
(%) P2O5 trong mẫu phân bón. Biết MMg = 24; MO = 16, MP = 31.
a. 19.32 (%)
b. 5.58 (%)
c. 11.12 (%)
d. 3.37 (%)
15. Để định lượng SO3 trong mẫu xi măng, người ta cân 1.000g mẫu, hoà tan bằng HCl
và HNO3 vào dung dịch, định mức thành 250 mL, từ bình định mức hút 25 mL dung
dịch mẫu, tiến hành tủa BaSO4 bằng dung dịch BaCl2. Sau khi lọc, rửa và nung kết tủa
đến khối lượng không đổi thu được 0.2536g BaSO4. Tính (%) SO3 trong mẫu. MBa =
137; MO = 16, MS = 32.
a. 9.3 (%)
b. 8.1 (%)
c. 1.2 (%)
d. 6.7 (%)
16. Định lượng Ba có trong mẫu quặng, người ta cân 3.4120g mẫu, hòa tan và định mức
thành 100mL (dung dịch 1), hút 5mL dung dịch 1, thêm Na2SO4 để tạo kết tủa, lọc,
rửa và nung kết tủa ở 800oC đến khối lượng không đổi thu được 0.0642g BaSO4. Tính
(%)Ba trong mẫu ban đầu. MBa = 137; MO = 16, MS = 32.
a. 29.36 (%)
b. 22.13 (%)
c. 31.26 (%)
d. 16.78 (%)
17. Hoà tan 0.6000g mẫu quặng oxyt sắt, kết tủa Fe3+ dưới dạng Fe(OH)3, lọc, rửa và
nung kết tủa ở 800 oC đến khối lượng không đổi thu được 0.5980g. Tính (%) Fe3O4
trong mẫu quặng. Biết MFe = 55.847; MO = 15.9994.
a. 59.31 (%)
b. 96.34 (%)
c. 81.23 (%)
d. 66.73 (%)
18. Để xác định hàm lượng của CaCO3 trong mẫu đá vôi người ta làm như sau: cân chén
cân đã sấy khô thu được m1= 23.1024g; hoà tan 0.3536g mẫu, kết tủa Ca2+ dưới dạng
CaC2O4, lọc, rửa, nung chén và kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m2 =
23.2260g. Tính (%) CaCO3 có trong mẫu. Biết MCa = 40; MO = 16, MC =12.
a. 39.31 (%)
b. 62.42 (%)
c. 71.2 (%)
d. 46.7 (%)

You might also like