You are on page 1of 29

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

ADVANCED EDUCATIONAL PROGRAMS

BACHELOR THESIS
Major: International Business Administration

Topic: Enhancing business efficiency of international payment services


at The Trade Finance Center of Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam.

Pham Tra My

HANOI, 2022
NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY
ADVANCED EDUCATIONAL PROGRAMS

BARCHELOR THESIS

Topic: Enhancing business efficiency of international payment services


at The Trade Finance Center of Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam.

Student: Pham Tra My


Speciality: International Business
Administration
Class: 60A
Student’s ID: 11183427
Supervisor: Dr. Bui Thi Lanh

HANOI, 2022
TABLE OF CONTENT

INTRODUCTION

1. The rational of the topic

International economic ties are highly fascinating in today's global development trend, as
is the variety of international products exchange and the movement of capital flows.
International payments are crucial for the running of enterprises, organizations, and the
economy.

International payments take place on a complicated market because of the distance


between the importer and the exporter, as well as the laws of each country and the
difference in the payment currency. International economic ties are advancing at the
moment, owing to the increased amount of international trade, investment, and money
transfer. International payment services at banks and around the globe are geared toward
growth as an inescapable tendency, along with the global economic integration.
International payment operations have expanded in popularity, transforming the
economic outlook of nations worldwide and establishing the most important service
at commercial banks.

International payment services are an essential part of commercial banks' business chains
and are progressively demonstrating the importance and relevance. Currently,
modernized banks are extending their services with international payment, foreign
currency trading, payment guarantee, etc. It is critical to continuously promote the
efficiency of international payment services at the Trade Finance Center.

As the first bank in Vietnam for international payments for many years, Joint Stock
Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam has always provided the best
international payment services. The Trade Finance Center Headquarters, as the flagship
of Vietcombank, has offered international payment services since its creation and has
made great progress by expanding its offerings and improving service quality. However,
in comparison to the overall industry's pace of integration, the development of
international payment services at the trade finance center remains restricted,
inadequate to meet market demands and growth prospects. As a result, along with a
learning desire about the field of international payments, I selected the topic "Enhancing
business efficiency of international payment services at Trade Finance Center of
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam" for my graduation
thesis.

2. Goals and objectives of the research


2.1. Goals

The thesis is based on the theoretical basis of enhancing the business efficiency of
international payment service to study the current situation at the Trade Finance Center of
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam for the period 2019-2021,
thereby proposing some solutions for enhancing the business efficiency of international
payment services in the next period.

2.2. Objectives

To accomplish the study purpose, the thesis discussed the following tasks:

o The theoretical basis of enhancing the business efficiency of international payment


services at commercial banks.
o The development process and organizational structure at The Trade Finance
Center of Vietcombank and business results in the period of 2019-2021.
o Evaluation of enhancing business efficiency of international payment services at
the Trade Finance Center of Vietcombank.
o Results, limitations and causes of shortcomings in the enhancing business
efficiency of international payment services at The Trade Finance Center of
Vietcombank in the period of 2019-2021.
o Orientation, solution and recommendation to enhance the business efficiency of
international payment services at The Trade Finance Center of Vietcombank in the
period of 2019-2021.

3. Subject and scope of the research


3.1. Researching subject

The thesis examines the business efficiency of international payment services at Trade
Finance Center of Vietcombank.

3.2. Researching scope


 Space: The business efficiency of international payment operation at Trade
Finance Center of Vietcombank.
o Time: in the 5-year period, from 2016 to 2021
4. Structure of the research

Along with the introduction, the table of contents, and the list of reference, the research is
divided into three chapters as follow:

Chapter 1: Theoretical basis of enhancing the business efficiency of international


payment services at commercial banks.

Chapter 2: The status of enhancing the business efficiency of international payment


services at The Trade Finance Center of Vietcombank.

Chapter 3: The orientation and solution to enhance the business efficiency of


international payments services at The Trade Finance Center of Vietcombank.
CHAPTER 1: THEORETICAL BASIS OF ENHANCING THE BUSINESS
EFFICIENCY OF INTERNATIONAL PAYMENT SERVICES AT
COMMERCIAL BANKS

1.1. International payment services at commercial banks


1.1.1. The concept of international payment services at commercial banks

Globalization of commerce has resulted in the route of international economic


integration, which connects nations in a systematic manner and has a significant impact
on economic growth and sustainability among countries.

The advantageous elements of international commerce provide encouragement for the


route of international economic integration, which connects nations in a systematic
manner and has a significant impact on countries' sustainable economic growth.

Along with the trend toward continuous expansion of economic relations, international
payment services must be extended and improved to satisfy demand. -> Banks operate as
payment mediators, providing both parties with technical and financial help. The
establishment and expansion of commercial banks has helped to the promotion of
international payment services between nations that are fast, easy, and accurate, while
also safeguarding the interests of all parties participating in international payments.
Commercial banks are financial intermediaries with substantial expertise in the financial
and monetary sectors.

1.1.2. The role of international payment services at commercial banks


1.1.2.1. Roles towards national economy

(1) International payments are made on a worldwide scale. The selection of a currency for
international payments is critical since not all currencies can perform in international
payment operations and must fulfill particular requirements for efficiency: liquidity, risk
management, and party interests. International payments contribute to the promotion of
international economic activities.

(2) International payment activities provide a level of assurance for the transaction and
exchange of goods and services.
1.1.2.2. Roles towards commercial banks

(1) First, the international payment service enables the commercial bank to acquire new
clients with an interest in international transactions and to strengthen existing
international relations. Therefore, commercial banks can expand their presence, diversify
the income sources, and compete in the market mechanism.

(2) By expanding international payment operations, commercial bank may enhance


import and export finance activities as well as its capacity to mobilize money, therefore
allowing credit scale development.

(3) Finally, the increase of international payment services provides an opportunity to the
use of technology in banks, as it demands each country's financial technology system to
meet certain requirements for rapid and accurate payment.

1.1.2.3. Roles towards enterprises

Ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian thanh toán của các khâu hàng xuất nhập
khẩu, giúp quá trình thanh toán của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác,
an toàn và tiết kiệm tối đa chi phí, giảm thiểu những rủi ro không cần thiết trong hoạt
động ngoại thương.

Đối với nhà xuất khẩu:

o Thanh toán được thuận tiện, an toàn hơn so với những phương thức nhận tiền mặt,
đặc biệt đối với các hợp đồng giá giá trị lớn.
o Nhận được sự hỗ trợ từ ngân hàng thông qua hình thức chiết khấu chứng từ xuất
khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu thu hồi vốn kịp thời của donah nghiệp.

Đối với nhà nhập khẩu:

o Dễ dàng hơn, tiết kiệm các chi phí về vận chuyển, bảo quản và hạn chế rủi ro.
o Trong trường hợp doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu tài chính với các
yêu cầu giao dịch thì ngân hàng có thể tài trợ cho doanh nghiệp thông qua một số
hình thức như cho vay, bảo lãnh, thanh toán mở L/C để giao dịch vẫn có thể diễn
ra thuận tiện

1.1.3. International payment methods at commercial banks


An international payment method encompasses all the terms, conditions, and procedures
that a bank uses to perform domestic and international money transfers. Banks promote
international commerce through a variety of international trade goods and services such
as for processing overseas payments and avoiding risks, as well as by providing the
working capital needed necessary in the form of pre-shipment and post-delivery
financing.

International payment methods will be mentioned in international trade contracts when


they have been agreed upon. International payment methods are organized in a
hierarchical fashion. based on the level of commercial bank engagement in each method
(from low to high): Remittance, Collection of Payment, and Letter of Credit.

1.1.3.1. Remittance

"Remittance is an international payment in which a customer (remitter) instructs the


serving bank to send a certain quantity of money to another person (beneficiary) at a
specified location and within a specified time.

There are two types of remittance:

- Mail Transfer (M/T): is a form of money transfer in which the sending bank's payment
order is sent to the paying bank.

-Telegraphic Transfer (T/T): is a form of money transfer in which the sending bank's
payment order is included in the text of a telegram transmitted to the receiving bank
through the Telex or SWIFT networks.

- Implementation procedure

- Characteristic:

o The remittance approach is much less expensive but takes more time.
o foreign currency exchange rate used greater than the foreign currency exchange
rate applied in the letter of exchange.
o Ownership to the products is transferred in this method as soon as the buyer
makes a complete payment.
o still involves certain risks about the buyer's perception of the items' quality or the
seller's receipt of money for the goods.
o There must be a high sense of certainty between the two parties, since payment is
contingent on the buyer's goodwill.
1.1.3.2. Collection of Payment

Collection is an international payment method whereby the seller (the exporter), after
delivering goods or providing services, entrusts his serving bank to present a set of
documents through the correspondent bank to the buyer for payment, acceptance of draft
or other terms and conditions.

- Implementation procedure

- Characteristic: 2 types of Collection methods:

Clean collection

- a risky approach for the entrustor, does not protect the seller's rights.
- not generally used in international payments.

Documentary Collection

- is a payment technique in which papers delivered for collection may contain


commercial and financial records, or may be limited to commercial documents (no
financial documents).

- The bank will only provide the papers to the importer when the importer has met the
payment requirement or complied with other restrictions that protect the exporter's
interests. The Documentary Collection is divided into three categories:

o D/A (Document against Acceptance): the bank provides the importer with
the set of documents only after the importer signs to accept payment from
the exporter.
o D/P (Document against Payment): the bank provides the set of documents
to the importer only after the importer has paid the full amount of the cargo.
o D/OT - D/TC (Documents against other Terms and Conditions): the bank
provides the set of documents to the importer only if the importer complies
with the terms and conditions agreed upon between the two parties.

1.1.3.3. Letter of Credit – L/C

Letter of Credit transaction (L/C transaction) is a kind of documented credit in which a


financial institution (often a bank) agrees to make a conditional payment to the receiver
in advance. Beneficiary of the letter of credit on the condition that the beneficiary
presents a set of documents that complies with all of the letter of credit's provisions, the
Uniform Code of Practice for Documentary Credits (UCP), which is referenced in the
letter of credit, and the International Standard Banking Practices for Document Checking
in Documentary Credits (ISBP).

- Parties involved
- Implementation procedure
- Characteristic:
o One of the safest methods in the international market both for buyers and
sellers.
o The documentary credit technique is believed to be more comprehensive
than other methods due to its capacity to safeguard both exporters and
importers from violating the conditions of the intermediate bank's contract.
o To mitigate risk, however, the parties involved were required to follow
sophisticated L/C payment processes that required a longer payment period
than conventional payment options.
o fairly expensive for overal charge

1.2. Enhancing the business efficiency of international payment services at


commercial banks
1.2.1. The concept of enhancing the business efficiency of international
payment services at commercial bank

Business efficiency is an economic term that is a focused manifestation of the depths of


economic development, representing the amount of resource exploitation and expenses
associated with manufacturing and business processes.

Objectively, business efficiency is equivalent with the category of profit, which is defined
as the difference between the outcomes produced and the expenditures incurred to get
those results. The concept of production and business efficiency has shown that the
nature of production and business efficiency is represented in the enterprise's quality of
business operations, which reflects the extent to which resources are used to accomplish
enterprise objectives.

Commercial banks' business efficiency is a reflection of their ability to make the best use
of available resources in order to get the best outcomes in production and business
operations at the lowest possible cost. This indicator is calculated as the ratio of the
outcomes obtained via the business process to the expenditures incurred or resources
mobilized throughout the time to get those results.

Commercial banks' business efficiency directly affects their continued existence and
development. -> reputation is enhanced, clients feel comfortable and trusting, and the
bank's capital mobilization is more favorable. -> may use mobilized capital to extend the
scope of their business operations, increase profitability, and enhance service quality to
attract clients. As a result, commercial banks concentrate that enhancing business
efficiency is one of the most important goals.

The assessment of commercial banks' business efficiency using indicators throughout


time to determine development patterns and movement. The research grounded in the
bank's current situation, digging into each department and service that contributes to the
analytical criteria, allowing for easy identification of the reasons of changes in the bank's
results and indicators.

1.2.2. Valuation for evaluating the efficiency of international payment


services at commercial banks

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là vấn đề phức tạp có quan hệ đến
toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả
kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Có nhiều
chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, trong bài viết
này, học viên tập trung sử dụng một số nhóm chỉ tiêu sau:

1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu tổng hợp nhằm phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Trong bài luận này, em nêu ra một vài chỉ tiêu tổng hợp nhằm đánh giá
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Profit efficiency indicator vaf capital
efficiency indicator.

1.2.2.1.1. Profit efficiency indicator

Profit per unit of cost

Profit per unit of cost = Net profit in the reporting period/ Total cost in the
reporting period
Profit per unit of revenue

Net profit ∈the reporting period


Profit per unit of revenue=
Total revenue∈the reporting period

1.2.2.1.2. Capitcal efficiency indicator

Revenue per unit of capital

Total revenue∈the reporting period


Revenue per unit of capital=
Total capital

Chỉ tiêu này cho biết được hiệu quả sử dụng các loại vốn bằng tiền của doanh
nghiệp. The higher this metric is, the more efficiently the business uses its capital.

1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận

Nhóm chỉ tiêu bộ phận gồm 02 nhóm đánh giá hiệu quả của lao động và cơ sở vật chất.

1.2.2.2.1. labor efficiency indicators

Năng suất lao động

Năng suất lao động phản ánh mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu thu nhập cho ngân
hàng. Đó là cơ sở để người lao động có thể nhận dược mức thu nhập cao hay thấp tương
ứng với năng suất lao động của mình và từ đó phản ánh được mặt hiệu quả của ngân
hàng. Tỷ lệ này càng cao thì hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng tốt.
Total revenue∈reporting period
Average labor productivity=
Total number of employees

Hệ số các chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả,
hiệu quả kinh doanh càng được nâng cao.
1.2.2.2.2. Facilities usage efficiency indicators

Profitability of facilities

Total profit ∈the reporting period


Profitability of facilities ¿
Total value of facilities

This metric indicates how much profit can be reaped from a unit of value of
facilities.

Efficiency of facilities

Total revenue∈the reporting period


Efficiency of facilities=
Total value of facilities

The metric is a measurement of how much revenue can be achieved with one unit
of value of facilities.

1.3. The measure to enhance the business efficiency of international payment


services at commercial banks.

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân
hàng thương mại bao gồm: nhóm giải pháp tăng doanh thu, nhóm giải pháp giảm chi phí
và nhóm giải pháp làm cho tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ giảm chi phí.
Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào 02 giải pháp lần lượt: nhóm giải pháp tăng doanh thu và
nhóm giải pháp giảm chi phí.

1.3.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu

Tăng doanh thu là một trong những biện pháp cơ bản mà các doanh nghiệp thường sử
dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. -> cơ sở để doanh nghiệp tính toán lợi nhuận sau
này.
Nghiên cứu chỉ ra một vài biện pháp giúp tăng doanh thu trong hoạt động kinh doanh
dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại như: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ,
áp dụng những chín

Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ

o Cung ứng nhiều sản phẩm -> đa dạng + tạo sự khác biệt của sản phẩm trên thị
trường -> nhằm tăng tỷ lệ doanh thu phí dịch vụ + lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh của ngân hàng được tăng trưởng ổn định

Nâng cao chất lượng tín dụng

o Chất lượng hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến cả doanh thu và chi phí từ hoạt
động kinh doanh -> ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận -> cần huy động vốn và sử
dụng vốn hiệu quả:
o Sử dụng chính sách hợp lý -> chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào
tăng, doanh thu từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ được tăng
lên. -> đảm bảo tăng khối lượng giao dịch nhưng vẫn thu được lãi từ
hoạt dộng kinh doanh
o nghiên cứu các giải pháp tích cực như tìm kiếm, mở rộng thị trường,
chú trọng công tác tiếp thị điều tra nghiên cứu thị trường, nhu cầu
của khách hàng -> không ngừng nâng cao chất lượng thanh toán
quốc tế nhằm phục vụ khách hàng với chất lượng dịch vụ cao nhất sẽ
mang lại được nhiều kết quả tích cực cho hoạt động kinh doanh.

Xây dựng chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh
toán quốc tế

o cụ thể hóa mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển trong từng thời kỳ ->
thực thi và phát triển các định hướng, chiến lược kinh doanh có hiệu quả -> phát
triển về quy mô tài sản nguồn vốn, giá trị vốn chủ sở hữu dẫn tới doanh thu tăng

1.3.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí

Cắt giảm chi phí hoạt động nhằm thúc đẩy tăng trưởng doanh thu từ hoạt động kinh
doanh là một nhiệm vụ quan trọng, nhưng trước khi chú trọng đến những yếu tố ảnh
hưởng đến việc tối ưu hóa chi phí cùng với các sáng kiến kèm theo nhằm mang lại hiệu
quả tài chính. -> đảm bảo rằng, các sáng kiến được đưa ra có thể mang lại những tác
động tích cực cho chỉ số tài chính mà không ảnh hưởng đến tính tuân thủ, chất lượng dịch
vụ khách hàng, tinh thần của nhân viên và cộng đồng.

Kiểm soát và cắt giảm chi phí hoạt động


o Cân nhắc chi phí hoạt động của sản phẩm dịch vụ để xem việc sử dụng chi phí đã
được tối ưu hóa chưa
o Thu thập thông tin về chi phí thực tế -> chủ động hơn trong việc xử lý thông tin
chi phí + phân bổ thành từng loại cụ thể nhằm mục đích tinh giản các khoản chi
phí vận hành lớn

Tập trung xử lý nợ xấu


o Nợ xấu gây ra việc đóng băn vốn -> xây dựng và thực thi các chiến lược, các
chính sách quản lý và kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và
phát triển bền vững + phát triển những biện pháp phòng ngừa và hạn chế phát
sinh
Giảm thiểu rủi ro
o Nhiều rủi ro từ chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, hoặc từ những nguyên
nhân chủ quan từ phía ngân hàng -> làm xấu đi tình hình tài chính và ảnh hưởng
đến thương hiệu cũng như uy tín -> quản lý tốt rủi ro sẽ đảm bảo rằng các hoạt
động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại sẽ diễn ra an toàn và hiệu quả
hơn
Quản lý nhân sự hiệu quả
o cắt giảm nhân sự hoặc thu hẹp phạm vi hoạt động đối với những chi nhánh, điểm
giao dịch kém hiệu quả -> rà soát, cắt giảm nhân sự nhằm giảm chi phí và nâng
cao tính sáng tạo trong công việc/ đồng thời đào tạo những người quản lý nòng
cốt và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để nâng cao chất lượng hoạt động

1.3. Factors affecting the business efficiency of international payment


services at commercial banks

Mỗi doanh nghiệp đều hoạt động trong môi trường rất phức tạp, chịu sự ảnh hưuỏng của
môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Mỗi môi trường mang lại
những tác động tích cực và tiêu cực, tạo cho doanh nghiệp cơ hội và thách thức, tác động
trực tiếp tới hoạt động kinh donah của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả,
suy thoát hay phát triển bền vững đều dựa vào sự nắm bắt cơ hội và né tránh những nguy
cơ do môi trường bên ngoài mang lại. Vì vậy, nắm được những tác động của môi trường
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng, từ đó có thể rút ra được
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -> tên mục em nên để là bên ngoài
commercial banks/ hay là bên ngoài doanh nghiệp ạ?
1.3.1.1. Môi trường kinh doanh quốc tế
o Sự biến động về chế độ chính trị của các quốc gia -> ảnh hưởng đến khả năng và
sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã thỏa thuận giữa các bên
o Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị -> bất lợi đến tự do hóa thương mại, đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp -> ảnh hưởng đến quá trình
thanh toán
1.3.1.2. Môi trường kinh doanh quốc gia

Môi trường kinh tế ổn định -> các vấn đề về thanh toán hiệu quả và an toàn -> sự phát
triển trong các hoạt động tài chính -> hoạt động của ngân hàng sẽ có điều kiện phát triển

Một số chính sách kinh tế của đất nước gây ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động
thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại:

o quản lý ngoại hối: cơ chế tỉ giá ngoại hối theo xu hướng khuyến khích xuất khẩu
là động lực thúc đẩy đầu tư nước ngoài, sự tin tưởng an tâm cho doanh nghiệp
trong tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu -> xúc tiến thương
mại và những hoạt động thúc đẩy kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Việt nam mở rộng thị trường mới
o Thuế: Sự biến đổi của hàng rào thuế quan -> dẫn đến hạn chế nhu cầu vay vốn
trong việc nhập hàng hóa
o Kinh tế đối ngoại: định hướng bảo hộ mậu dịch hay tự do hóa mậu dịch có ảnh
hưởng lớn đến hành vi của các doanh nghiệp -> ảnh hưởng đến hoạt động thanh
toán quốc tế
1.3.1.3. Môi trường chính trị - pháp lý

Nền chính trị ổn định:

o Phát triển được kinh tế + đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của người dân -> Phát
triển các nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt và phát triển các nhu câu về thanh toán
o tiền đề cho tài chính kinh tế phát triển -> Hệ thống ngân hàng có điều kiện củng
cố và tăng cơ hội phát triển các sản phẩm dịch vụ đặc biệt là sản phẩm dịch vụ
thanh toán quốc tế
Pháp lý:

o tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng -> cơ sở pháp lý để
giảm thiểu rủi ro và giải quyết những tranh chấp trong thanh toán quốc tế
o Hoạt động thanh toán quốc tế phải tuân theo các quy tắc và tiêu chuẩn quốc tế
theo từng quốc gia -> cần phải tìm hiểu kỹ về luật pháp theo từng quốc gia, từng
thời kỳ.
1.3.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội
o Trình độ dân trí cao -> năng lực kinh doanh cao -> Khách hàng có khả năng kinh
doanh sẽ có những khả năng nắm bắt được cơ hội, tạo doanh thu và từ đó gia tăng
các nghiệp vụ thanh toán tại ngân hàng thông qua các hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu

1.3.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp


1.3.2.1. Quy mô nguồn vốn và năng lực hoạt động của ngân hàng

Đủ năng lực tài chính -> đảm bảo được hoạt động kinh doanh + đáp ứng được nhu cầu +
khả năng kiểm soát rủi ro lớn hơn

1.3.1.1. Uy tín thương hiệu của ngân hàng

Uy tín lớn -> sẽ tạo được niềm tin + thế mạnh vững chắc cho sự phát triển các hoạt động
kinh doanh -> đạt được những danh tiếng trong thị trường quốc tế (uy tín trong nước ->
phát triển ra ngoài nước) ->> thúc đẩy các hoạt động thanh toán trong và ngoài nước

1.3.1.2. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng

Một ngân hàng thương mại muốn phát triển và mở rộng hoạt động thì phải có động ngũ
nhân sự có trình độ cao để quản lý và điều hành -> tăng uy tín

o nhân viên ngân hàng có thể tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng, giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động thanh toán quốc tế
o sử dụng tối ưu hóa dịch vụ công nghệ mới -> tối ưu hóa hiệu quả hoạt động
1.3.1.3. Hệ thống công nghệ thông tin

Các phương tiện truyền tin hiện đại -> việc xử lý giao dịch TTQT nhanh chóng, an toàn
và hiệu quả hơn

CONCLUSION FOR CHAPTER 1


In the trend that commercial banks are increasingly promoting the proportion of services
in their operations, improving service quality and efficiency is an indispensable
requirement, bringing efficiency, increasing bank's competitiveness and reputation. On
the basis of the theory of the basic issues of national payment and the indicators to
measure the efficiency of international payment activities of commercial banks, the
subjective and objective factors affecting the performance of the commercial banks.
Those are the theoretical bases for analyzing and assessing the current status of payment
activities at The Trade Finance Center of Vietcombank, thereby offering solutions to
improve the efficiency of international payment activities at the bank.

CHAPTER 2: THE STATUS OF ENHANCING THE BUSINESS EFFICIENCY


OF INTERNATIONAL PAYMENT SERVICES AT THE TRADE FINANCE
CENTER HEADQUATERS OF VIETCOMBANK

2.1. Overview of Vietcombank

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức
đi vào hoạt động ngày 01/04/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

2.2. Overview of The Trade Finance Center of Vietcombank


2.2.1. The formation and development
The Trade Finance Center is part of the Head Office’s organizational structure, which
was formed by merging two departments: General Payment and Trade Finance. The main
responsibilities of the Trade Finance Center are to serve as a focal point for advising the
Board of Directors on international payment activities - trade finance; formulating
policies, developing international payment products - trade finance and other related
operations for the entire Vietcombank system

2.2.2. Organizational structure

Sơ đồ tổ chức của Trung tâm được xây dựng theo Mô hình tập trung hóa xử lý tác nghiệp
và là một trong những mô hình hầu hết các ngân hàng trên thế giới áp dụng và mang lại
một số lợi thế trong hoạt động kinh doanh.

Center Deputy Director /


L/C Notice -Issuing
Head of Issuing
Department
Department - L/C Notice

Center Deputy Director /


L/C Document Processing
Head of L/C Document
Department
Processing Department
Director of Center
Center Deputy Director /
Collectiong and Factoring
Head of Collectiong and
Department
Factoring Department

Head of Product and Policy


Deparment

Bộ máy tổ chức của Trung tâm bao gồm: ban giám đốc, và 05 phòng chức năng đặt tại
hội sở chính: phòng chính sách và sản phẩm; phòng quản lý giao dịch L/C; phòng phát
hành và thông báo L/C; phòng xử lý chứng từ L/C; phòng Nhờ thu và bao thanh toán bộ
phận tài trợ thương mại.

Theo mô hình tổ chức mới, trung tâm có các phòng ban tương ứng với chức năng và
nhiệm vụ, xây dựng cơ chế chính sách để phát triển sản phẩm tài trợ thương mại, xử lý
các giao dịch tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế theo quy trình.

2.3. The business results of The Trade Finance Center of Vietcombank in the
period of 2019-2021
2019 2020 2021
Tổng tài sản 1,222,719 1,326,230 1,414,672,587
Vốn điều lệ 37,089 37,089 37,089
Tổng thu nhập hoạt 67,665,496 69,205,134 70,749,002
động kinh doanh
trong đó:
Thu nhập lãi thuần 34,577,350 36,285,475 42,399,617
Lãi thuần từ hoạt động 9,002,507 6,607,317 7,407,073
dịch vụ

Lãi thuần từ hoạt động 3,378,274 3,906,399 4,374,820


kinh doanh ngoại hối
Lãi thuần từ mua bán 145,982 1,810 104,114
chứng khoán kinh
doanh
Lãi thuần từ hoạt động 3,060,795 1,800,253 2,393,261
khác
Thu nhập từ góp vốn, 3,069,7975 461,385 129,810
mua cổ phần
Chi phí từ hoạt động 15,874,542 16,038,250 17,574,188
Tổng lợi nhuận trước 23,211,571 23,049,561 27,388,580
thuế
Tổng lợi nhuận sau 18,597,344 18,451,311 21,918,813
thuế
(Source: Báo cáo tài chính hợp nhất ngân hàng TMCP Vietcombank giai đoạn từ
2017-2021)
- Qua bảng số liệu trên cho thấy lãi và các khoản thu nhập tương tự có sự biến
động trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021, cụ thể như năm 2020 khoản
thu nhập hoạt động tăng 1,539 tỷ đồng so với năm 2019, năm 2021 tăng 1,544
tỷ đồng so với 2020, nguyên nhân là do sự tăng đều của lãi thuần dịch vụ, lãi
thuần hoạt động kinh doanh ngoại hối và lãi thuần từ hoạt động khác.
- các khoản thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong các nguồn thu của Vietcombank:
o nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng trưởng của các nguồn thu nhập lợi
nhuận trước thuế đến từ các hoạt động dịch vụ, góp vốn mua cổ phần và thu
nhập từ hoạt động khác
o hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, chính sách ngân
hàng đưa ra hợp lý, phát huy tác dụng
 giúp Ngân hàng luôn tăng trưởng lợi nhuận, Vietcombank cần nỗ lực hơn
nữa để trở thành một ngân hàng luôn đứng đầu về chất lượng cũng như về
lợi nhuận trong những năm tới.

2.3.1. Hoạt động huy động vốn

Table: Cơ cấu huy động vốn tại Ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: tỉ đồng

2019 2020 2021 Tốc độ tăng trưởng


2019/2020 2020/2021

Huy động vốn từ 65,681 63,238 72,135 -3,71% 14,6%


định chế tài chính
Huy động vốn từ 323,390 363,894 374,779 12,5% 2,99%
các tổ chức kinh tế
Huy động vốn từ 649,835 626,222 705,798 -3,63% 12,7%
dân cư
Tổng nguồn vốn 1,039,086 1,053,354 1,152,712 10,9% 9%
huy động
(Source: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank giai đoạn 2019-2021)

- Vietcombank không ngừng đổi mới, phát triển sản phẩm, áp dụng chính sách lãi
suất hợp lí và linh hoạt tạo điều kiện thu hút khách hàng.
 Tình hình huy động vốn của VCB tăng trưởng ổn định 9-11%:
 Về cơ cấu nguồn vốn: (1) nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỉ
trọng lớn nhất -> chiếm được lòng tin của khách hàng, thu hút được
những khoản tiền nhàn rỗi từ dân cư/ (2) huy động vốn từ TCKT
chiếm tỉ trọng 40% -> dấu hiệu tốt của Vietcombank trong công tác
thu hút nguồn vốn, tạo niềm tin từ các doanh nghiệp, tổ chức/ (3)
nguồn khai thác từ các tổ chức tài chính biến đổi không đều qua các
năm -> cần khai thác tăng trưởng hơn nữa để góp phần phát triển thị
trường tài chính Việt Nam ngày càng mạnh mẽ hơn.
o Mạng lưới chi nhánh phủ rộng khắp nơi, sự mở rộng qui mô cùng với các
sản phẩm ưu đãi, lãi suất hấp dẫn
o triển khai những chính sách điều chỉnh lãi suất huy động cạnh tranh hơn
cho một số địa bàn đặc thù, mức độ cạnh tranh huy động vốn cao
o tập trung vào các giao dịch IPO lớn để phục vụ chuyển đổi ngoại tệ,
bám sát các doanh nghiệp có kế hoạch thoái vốn, các nhà đầu tư tiềm
năng để tiếp cận cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan

2.3.2. Hoạt động tín dụng

Table: Cơ cấu tín dụng tại ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: tỉ đồng

Theo đối tượng 2019 2020 2021 Tốc độ tăng trưởng


khách hàng
2019/2020 2020/2021

Cho vay các tổ chức 726,968 832,010 951,443 14,4% 14,3%


kinh tế, cá nhân
trong nước
Cho vay các tổ 136,019 140,272 144,989 3,12% 3,36%
chức, cá nhân nước
ngoài
(Source: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank giai đoạn 2019-2021)
- tình hình dự nợ cho vay tăng liên tục qua các năm, tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ
cho vay tương đối ổn định:
o Vietcombank đẩy mạnh phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ,
xây dựng chuyên biệt sản phẩm bán buôn và bán lẻ, đa dạng hóa sản phẩm
đáp ứng yêu cầu của từng đối tượng khách hàng
o đặt trọng tâm vào nhóm khách hàng FDI, sử dụng linh hoạt các gói phí
cạnh tranh kết hợp cho vay để tiếp cận và thu hút khách hàng cho vay từ
các đối thủ
o khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, triển
khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các doanh nghiệp
o phát triển các sản phẩm tiện ích của thẻ tín dụng thông dụng nhất quốc tế

2.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối


Table: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng
Vietcombank giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Tốc độ tăng trưởng
2019/2020 2020/2021
Chi phí hoạt 4,402 4,066 4,321 -7,63% 6,27%
động

Thu nhập từ 7,780 7,972 8,695 2,46% 9,06%


hoạt động
kinh doanh
ngoại hối
Lãi 3,378 3,906 4,374 15,6% 11,98%

(Source: kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại Vietcombank 2019-2021)
- Sự nới rộng về chênh lệnh mua bán USD vào giai đoạn 2019-2021 giúp các ngân
hàng có được biên lợi nhuận cao hơn trên mỗi giao dịch, chưa kể đến sự gia tăng
về khối lượng giao dịch
- bất ổn của thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái tiếp tục gây khó khăn cho hoạt
động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của
các ngân hàng:
o Ngân hàng nhà nước không còn sẵn sàng mua USD nhằm tăng dự trữ ngoại
hối
o Liên tục thay đổi tỉ giá làm giảm mạnh giá mua vào USD

- Tuy nhiên, Vietcombank vẫn duy trì được mức tăng trưởng trong hoạt động này.

2.3.4. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán quốc tế của Vietcombank trong giai đoạn 2019-2021 đã có
những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng các dịch vụ tiêu biểu
như: nghiệp vụ nhờ thu xuất-nhập khẩu, tín dụng thư xuất-nhập khẩu. Bối cảnh nền
kinh tế đang hồi phục, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cũng tăng
trưởng mạnh mẽ, đã tạo điều kiện cho Vietcombank phát triển hơn nữa hoạt động
thanh toán quốc tế và đã đạt được những kết quả khả quan.

Table: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại The Trade Finance Center of
Vietcombank giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Tốc độ tăng trưởng


2019/2020 2020/2021
Doanh số 6,380 6,618 6,579 3,73% -0,05%
thanh toán
xuất khẩu,
trong đó:
Doanh số 7,379 7,915 8,016.1 7,26% 1,27%
thanh toán
nhập khẩu
Doanh số 13,795 14,533 14,595.1 5,34% 0,04%
thanh toán
quốc tế
(Source: Trung tâm tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế Trụ sở chính
Vietcombank)

2.3.4.1. Remittance
2.3.4.2. Collection of Payment
2.3.4.3. Letter of Credit
2.4. Evaluation of business efficiency of international payment at The Trade
Finance Center of Vietcombank
2.5. Factors affecting the business efficiency of international payment at The
Trade Finance Center of Vietcombank

Để có thể nghiên cứu được hiệu quả kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế tại The Trade
Finance Center of Vietcombank cần phải nắm rõ các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
và bên trong doanh nghiệp tác động đến Vietcombank như thế nào. Với việc phân tích
các yếu tố thuộc hai môi trường nói trên, mục 2.5 sẽ giúp Vietcombank nhận ra được
những tác động từ nhân tố thuộc hai môi trường đối với hiệu quả kinh doanh dịch vụ
thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2019-2021.
2.5.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
2.5.1.1. Sự thay đổi chế độ kinh tế, chính trị của các quốc gia
Chiến tranh xung đột Nga và Ukraine- ảnh hưởng đến nguồn cung/ xuất nhập
khẩu và giá cả trên thị trường
 giá đầu vào các nguyên liệu tăng/ đồng rub mất giá -> ảnh hưởng nguồn thu ngoại
tệ (đồng Rub và EU)
 việc giao-nhận hàng xuất nhập khẩu trì hoãn -> làm tăng chi phí/ rủi ro trong
kkhâu thanh toán -> ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu
 Nga bị loại khỏi hệ thống SWIFT -> tác động tới tâm lý và giao dịch thương mại
của DN
Chính sách tiền tệ thế giới
(FED) áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng thông qua việc duy trì lãi suất 0-0,25% -> cân
nhắc thắt chặt chính sách thúc đẩy USD tăng trưởng -> DN gặp khó khăn trong sản xuất/
nhu cầu về vốn đầu tư và khả năng khủng hoảng nợ công tăng cao
2.5.1.2. Môi trường kinh tế vĩ mô
(1) Mở cửa biên giới. thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu -> nền kinh tế đạt tốc độ
tăng trưởng cao:
- Các doanh nghiệp có xu hướng thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh doanh và
trao đổi hàng hóa với các đối tác nước ngoài, điều này dẫn tới nhu cầu về thanh
toán quốc tế không ngừng tăng lên
- Thị trường của các doanh nghiệp XNK VN được mở rộng (một số ngành được
ưu đãi về thuế) -> tiềm năng phát triển/ tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại
 Tạo nên những thuận lợi lớn cho hoạt động kinh doanh của Vietcombank và đặc
biệt là trong hoạt động thanh toán quốc tế.
(2) Tình hình kinh tế:
- Lạm phát: cao nhất trong 5 năm nhưng vẫn đạt mục tiêu được đề ra
- GDP: nằm trong số hiếm hoi các nước vẫn giữ được mức tăng trưởng GDP
dương 2,91%
- Ngân hàng nhà nước hỗ trợ các ngân hàng thương mại, điều hành và công bố tỷ
giá ngoại tệ để phù hợp với thị trường trong và ngoài nước -> cân đối kinh tế vĩ
mô, tiền tệ với mục tiêu chính sách tiền tệ của Chính phủ
 Nền kinh tế được cải thiện, tốc độ tăng trường GDP cải thiện dần qua các quý. Các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có điều kiện kinh doanh hơn, sử dụng nhiều
dịch vụ của ngân hàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ thanh
toán quốc tế tại ngân hàng thương mại.

2.5.1.3. Môi trường chính trị - pháp lý


- Nền chính trị ổn định -> tạo điều kiện cho Vietcombank phát triển mục tiêu
kinh doanh
- Hành lang pháp lý cho TTQT còn thiếu và nhiều bất cập -> rủi ro trong TTQT

2.5.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội


- Nhiều cơ hội xnk hàng hóa ra TG -> nhiều DN được hình thành -> nh khách
hàng ->> VCB đã thay đổi mô hình TTQT để chuyên môn hóa & tkiem thời
gian hơn
- Vẫn còn tồn tại nhiều khách hàng chưa thực sự am hiểu những sản phẩm dịch
vụ -> mang lại rủi ro trong hoạt động TTQT như: khách hàng không trung
thực/ thiếu thiện chí trong mối quan hệ hợp tác

2.5.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp


2.5.2.1. Quy mô nguồn vốn và năng lực hoạt động của ngân hàng
- Tình hình tài chính khá tốt -> hiệu quả kinh doanh đồng đều và tăng trưởng
bền vững -> tiền đề cho việc triển khai các dịch vụ mới/ áp dụng được công
nghệ tiên tiến -> tạo đk phát triển thuận lợi
- Hệ thống quy chế & qy trình nghiệp vụ: áp dụng mô hình với cơ chế quản lý
vốn ngoại tệ tập trung -> thúc đẩy các hđ lquan phát triển

2.5.2.2. Uy tín thương hiệu của ngân hàng


- Thị phần lớn về hoạt động thanh toán
- Có nhiều phương thức và xây dựng các sản phẩm chuyên biệt như EPLC,
UPAS, PLUS + thành lập những đội ngũ chuyên trách phát triển sản phẩm cho
khách hàng doanh nghiệp/ thực hiện kiểm tra, giám sát về luật quốc tế và pháp

 Nhờ đó, uy tín của ngân hàng Vietcombank được nâng cao rõ rệt

2.5.2.3. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng


- Hầu hết cán bộ đều tốt nghiệp đại học và sau đại học về các chuyên ngành
ngoại thương và kinh tế
- Thái độ phục vụ khách hàng của các cán bộ nhân viên luôn luôn lịch sự, tận
tình và chu đáo,
 nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế + tăng thêm sự gắn bó của khách hàng

2.5.2.4. Hệ thống công nghệ thông tin


- Áp dụng hệ thống công nghệ tiên tiến, hiện đại

2.6. Assessing the business efficiency of international payment services at The


Trade Finance Center of Vietcombank
2.6.1. Achivements

Nâng cao năng lực tài chính và phát triển các dịch vụ liên quan

Vietcombank được đánh giá là một ngân hàng có nguồn vốn huy động mạnh, đối tác
Vietcombank thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế luôn tập trung vào các doanh nghiệp
tập đoàn lớn mạnh trong nước về thực phẩm, thép, etc -> đồng hành cùng các doanh
nghiệp để tạo nguồn huy động vốn sẵn thu hút có từ các tổ chức kinh tế, dân cư và định
chế tài chính -> thể hiện qua doanh số thanh toán quốc tế luôn tăng đều qua các năm ->
khả năng thanh toán cho thấy thế lực, nguồn vốn lớn mạnh mà Vietcombank có được
trong việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế phát triển đã thúc đẩy các hoạt động dịch vụ liên quan tại
Vietcombank phát triển -> cung cấp ngoại tệ cho nghiệp vụ tín dụng có yếu tố nước ngoài
-> cơ sở tạo điều kiện cho việc tăng dư nợ cho vay ngoại tệ

Chính sách lãi suất hợp lý

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế luôn giữ mức
tăng trưởng tốt qua các năm do:

- Vietcombank luôn cập nhật và theo dõi các mức lãi suất cho vay của các ngân
hàng cùng với qui định cho vay của ngân hàng nhà nước để đưa những giải
pháp phù hợp.
- Triển khai những lãi suất ưu đãi dành riêng cho khách hàng bán buôn, bán lẻ,
khách hàng doanh nghiệp FDI liên quan đến lĩnh vực may mặc, xây dựng bằng
các gói lãi suất được công bố theo từng thời kì đã góp phần tăng doanh số hoạt
động thanh toán quốc tế.
- Định hướng, ưu tiên các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tình hình tài
chính tốt, có phương án kinh doanh khả thi và thường xuyên sử dụng các dịch
vụ ngân hàng, luôn cập nhật theo từng thời điểm để đưa ra các lãi suất hợp lí,
phù hợp đối với các doanh nghiệp mới muốn tiếp cận vốn nhằm mở rộng sản
xuất kinh doanh
 giữ chân và thu hút được nguồn khách hàng mới quan tâm đến dịch vụ của ngân
hàng, tạo lợi thế cho Vietcombank phát triển mạnh mẽ hoạt động thanh toán quốc
tế.

Thu nhập phí hoạt động thanh toán quốc tế tăng đều qua từng năm

Doanh số tăng có nghĩa là phần đóng góp vào tổng thu nhập tăng, điều phản ánh rõ ràng
nhất kết quả mà hoạt động thanh toán quốc tế đạt được đối với ngân hàng:
- Vietcombank có lợi thế dồi dào về nguồn vốn -> ởi số lượng thanh toán xuất
khẩu tại Vietcombank rất ổn định, đảm bảo nguồn ngoại tệ lớn -> sẵn nội lực
này nhờ lượng khách hàng truyền thống ổn định -> tạo được lợi thế của mình
trong thanh toán quốc tế.
- VCB tiết kiệm chi phí hoạt động thanh toán quốc tế, giảm chi phí dịch vụ thanh
toán quốc tế cũng như tiến hành nghiệp vụ với thời gian nhanh nhất vì không
phải chờ đợi, phụ thuộc vào việc mua bán ngoại hối như các ngân hàng khác.
Ưu thế này giúp Vietcombank lôi kéo được thêm các khách hàng tiềm năng
đến giao dịch với mình.

Uy tín, thị phần của Vietcombank được nâng cao trên thương trường quốc tế

Vietcombank chiếm thị phần lớn về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Việt Nam và
thị phần luôn tăng đều qua các năm là cơ sở cho thấy hoạt động thanh toán quốc tế của
Vietcombank ngày càng phát triển:

- Số lượng ngân hàng đại lý có quan hệ với Vietcombank tính đến năm 2021 đạt
2,105 ngân hàng trong 154 quốc gia khác nhau -> thế mạnh của Vietcombank
trên thương trường quốc tế -> tin tưởng và mở rộng hơn, thu hút các doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Vietcombank + đi điện thanh
toán, mở L/C trực tiếp mà không phải thông qua ngân hàng trung gian, tốn chi
phí phát sinh
- Brand Finance đánh giá thương hiệu nằm ở mức AA-, mức đánh giá cao nhất
trong số các ngân hàng thị trường Việt Nam lọt vào danh sách 500 thương hiệu
ngân hàng có giá trị lớn nhất thế giới - tạo được mối tin cậy với nhiều ngân
hàng đại lý trên thế giới -> khai thác được tốt nguồn vốn ngoại tệ kiều hối, làm
tăng doanh thu mua ngoại tệ và chuyển tiền -> tạo điều kiện cho hoạt động
thanh toán quốc tế tại Vietcombank được phát triển hơn.

Xây dựng và ban hành các quy trình thanh toán quốc tế phù hợp với thực tế của
Vietcombank

Các quy trình thanh toán quốc tế đối với từng phương thức được liên tục tiến hành sửa
đổi và cho ra đời cuốn Quy trình thanh toán quốc tế mới, phù hợp hơn với thực tế phần
mềm Fusion Trade Innovation của Vietcombank.

Các check list và quy định mới được nghiên cứu, kiểm tra chứng từ dựa trên Quy tắc thực
hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 600, URC522, phù hợp với đặc thù mỗi phòng
ban.

2.6.2. Limitations
2.6.3. The causes of limitations

CONCLUSION FOR CHAPTER 2

You might also like