You are on page 1of 14

12/09/23

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
1
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

2
1
2
12/09/23

MỤC TIÊU HỌC PHẦN


LO 1: Học phần này giải thích tại sao nhà quản lý cần phải có
thông tin của kế toán quản trị và làm thế nào để nhà quản lý sử
dụng thông tin kế toán quản trị. Ngoài ra, học phần còn trang
bị cho người học đạo đức nghề nghiệp Kế toán quản trị.
LO 2: Vận dụng được các cách phân loại chi phí theo những
mục tiêu khác nhau
LO 3: Vận dụng các kỹ thuật kế toán chi phí truyền thống và
hiện đại để tính giá thành sản phẩm trong các ngành sản xuất
và dịch vụ
LO 4: So sánh các hệ thống kế toán chi phí được thiết kế.
LO 5: Sử dụng thông tin chi phí để phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản trị
LO 6: Sử dụng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, kỹ năng
thuyết trình theo cá nhân và theo nhóm để giải quyết những
vấn đề liên quan đến kế toán quản trị 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP

- Tài liệu đọc bắt buộc:


Kế toán quản trị 1
– Bộ môn kế toán quản trị

- Tài liệu tham khảo:


Kim Langfield –Smith, Helen Thorne and
Ronald Hilton (2012), Management Accounting,
6th edition, McGraw - Hill Australia Pty Ltd.
4

2
4
12/09/23

NỘI DUNG

1: Tổng quan về kế toán quản trị


2: Chi phí và phân loại chi phí
3: Kế toán chi phí theo đơn đặt hàng
4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất
5: Kế toán chi phí dựa trên hoạt động
6: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi
nhuận
7: Định giá bán sản phẩm
8: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
5

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Giảng viên: TS Lê Đoàn Minh Đức


Email: ducldm@ueh.edu.vn

3
6
12/09/23

Mục tiêu chương 1

- Nắm được các mục tiêu của của một tổ chức và


giải thích được các chức năng của nhà quản lý
- Giải thích được các mục tiêu của kế toán quản trị
- Giải thích những điểm khác biệt giữa kế toán quản
trị và kế toán tài chính
- Nắm được các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của
kế toán quản trị
- Nắm được các đạo đức hành nghề kế toán quản trị

Nội dung chương 1

1. Quá trình hình thành và phát triển của kế toán


quản trị
2. Vai trò của kế toán quản trị
3. Kế toán quản trị và môi trường kinh doanh
4. So sánh kế toán quản trị với kế toán tài chính
5. Đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên quản trị
6. Các chứng chỉ hành nghề kế toán quản trị

4
8
12/09/23

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bối cảnh: Cuộc cách Bối cảnh: KTQT lần Bối cảnh: toàn Bối cảnh: Sự phát
mạng khoa học công đầu được giới thiệu cầu hóa triển vượt bậc của
nghệ lần 1 xuất hiện trong quyển sách khoa học công nghệ
đã thúc đẩy các của Robert Anthony
xưởng thủ công vào năm 1956
chuyển sang công
nghiệp, làm bùng nổ Nhiệm vụ KTQT:
số lượng nghiệp vụ kế KTQT quan tâm đến
Kế toán trách Nhiệm vụ KTQT: việc tạo ra giá trị
toán
nhiệm. Nhiệm vụ quản trị chi phí. bằng cách sử dụng
Nhiệm vụ KTQT: Xác KTQT cung cấp Tác kế toán quản hiệu quả các nguồn
định chi phí và kiểm thông tin cho việc trị và kế toán tài lực thông qua việc sử
soát chi phí lập kế hoạch, kiểm chính dụng các kỹ thuật
soát và ra quyết đánh giá
định.
Trước 1950 1950 - 1980 1980 – cuối 1995 1995 - nay
4 giai đoạn hình thành và phát triển của kế toán quản trị TRÊN THẾ GIỚI
9

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Yêu cầu quản lý Chế độ kế toán theo Luật kế toán


Quyết 17/6/2003
định
1141/QĐ/BTC/CĐKT
01/11/1995

Mỗi chế độ (chứng từ,


tài khoản, sổ sách, báo
KTQT nằm tiền ẩn trong Kế cáo) bao gồm 2 phân
toán tài chính dưới dạng báo hệ, một phân hệ mang
Thừa nhận và đưa
cáo chi phí, phân tích hoạt tính bắt buộc,
ra định nghĩa về
động kinh tế cho cấp chủ một phân hệ mang tính
kế toán quản trị
quản hướng dẫn, tạo sự linh
hoạt cho kế toán đáp
ứng các yêu cầu về
thông tin cho quản trị
nội bộ
Trước 1995 1995 - 2003 2003-nay
Hình thành và phát triển của kế toán quản trị TẠI VIỆT NAM
10

5
10
12/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Thông tin kế toán với mục tiêu của tổ chức


Hoạt động
Thông tin
kế toán Tổ chức kinh tế hiệu quả?

Mức độ cung
cấp dịch vụ
công?
Tổ chức Tổ chức chính phủ
Mức phục
Tổ chức phi chính vụ xã hội?
phủ
Nhóm người
liên kết cùng
thực hiện
mục tiêu
11

11

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Xây dựng kế hoạch ngắn


hạn, dài hạn
(Hoạch định)

Đánh giá tình Ra quyết định Tổ chức và


hình hoạt động điều hành
(Kiểm soát)

So sánh giữa kết quả thực


hiện với kế hoạch
(Kiểm soát)

Chức năng của nhà quản trị 12

6
12
12/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Chức năng của nhà quản trị


Các chức năng cơ bản của nhà quản trị :
• Hoạch định – Định hướng hoạt động tổ chức,
định hướng hoạt động;
• Tổ chức điều hành– Xây dựng, bố trí, phân
công hay phối hợp thực hiện;
• Kiểm soát – Xem xét, so sánh, nhận định tình
hình tổ chức, tình hình hoạt động để đảm bảo
định hướng;
• Ra quyết định – Lựa chọn một phương án,
một thích huống thích hợp và tối ưu.
13

13

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Định nghĩa kế toán quản trị


Hiệp hội kế toán viên
Luật kế toán VN: quản trị Hoa Kỳ (IMA):
“Kế toán quản trị là quá
“Kế toán quản trị là trình nhận diện, đo lường,
việc thu thập, xử lý và tổng hợp, phân tích soạn
cung cấp thông tin thảo, diễn giải và truyền
kinh tế, tài chính theo đạt thông tin được nhà
yêu cầu quản trị và quản trị sử dụng để lập kế
hoạch, đánh giá và kiểm
quyết định kinh tế, tài tra trong nội bộ tổ chức
chính trong nội bộ để đảm bảo việc sử dụng
đơn vị kế toán” hợp lý và có trách nhiệm
đối với việc nguồn lực của
tổ chức đó” 14

7
14
12/09/23

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

- Cung cấp thông tin cho chức năng hoạch định:


Cung cấp tình hình tài chính, hoạt động của đơn vị,
của đối thủ cạnh tranh, thị trường, khách hàng,…

- Cung cấp thông tin cho chức năng tổ chức -


điều hành:
Xây dựng và phát triển cơ cấu nguồn lực hợp lý
trong doanh nghiệp và những thông tin phát sinh
hàng ngày trong doanh nghiệp. Thông tin này phải
có tác dụng phản hồi về hiệu quả và chất lượng của
các hoạt động đã và đang được thực hiện
15

15

2. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

- Cung cấp thông tin cho chức năng kiểm soát:


Cung cấp tình hình thực tế so với dự toán của từng
bộ phận trong doanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin cho chức năng ra quyết


định:
Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các
phương án kinh doanh giúp nhà quản trị lựa chọn
phương án tối ưu.

16

8
16
12/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

-----a. Tác động của toàn cầu hóa-----


Doanh nghiệp truyền thống Doanh nghiệp trong môi
trường kinh doanh hiện đại
Các bộ phận chức năng được Các bộ phận chức năng và
tách biệt quy trình hoạt động kết nối
Chi phí trực tiếp chiếm tỷ Chi phí gián tiếp có xu hướng
trọng lớn tăng
Nhiệm vụ trọng tâm là quản Nhiệm vụ trọng tâm là quản
trị quy trình sản xuất trị tri thức
Hệ thống kiểm soát quản lý Hệ thống kiểm soát quản lý
được tổ chức cố định được tổ chức linh hoạt

17

17

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Doanh nghiệp truyền thống Doanh nghiệp trong môi


trường kinh doanh hiện đại
Hệ thống kế toán chi phí Hệ thống kế toán chi phí
truyền thống theo định hướng thị trường,
vòng đời sản phẩm và trách
nhiệm xã hội
Đánh giá thành quả hoạt Đánh giá thành quả hoạt
động trên cơ sở thước đo tài động trên cơ sở kết hợp
chính thước đo tài chính và phi tài
chính
Mục tiêu hoạt động là tối đa Mục tiêu hoạt động là phát
hóa lợi nhuận triển bền vững
18

9
18
12/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----b. Kế toán quản trị và chiến lược-----

Sứ mệnh Chiến lược


• Mong • Thành
muốn quả cần
• Khát • Tuyên đạt được • Quản lý
bố về nguồn lực
vọng của để hoàn
doanh mục đích
thành sứ
của
nghiệp mệnh và
doanh đạt mục
nghiệp Mục tiêu tiệu
Tầm nhìn

19

19

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----b. Kế toán quản trị và chiến lược----

- Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho nhà


quản trị để hoạch định và thực hiện chiến
lược của doanh nghiệp.

- Hoạch định chiến lược đòi hỏi thông tin kế


toán quản trị từ các hệ thống chi phí, dự toán,
đánh giá thành quả hoạt động.

20

10
20
12/09/23

3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

----c. Kế toán quản trị và cấu trúc tổ chức-----

Sự phân quyền Hội đồng quản trị,


Chia sẻ trách
cho nhà quản trị
Ban giám đốc nhiệm giữa các
bộ phận
(Chủ tịch, Giám nhà quản trị bộ
đốc)
phận

Các phòng ban Bộ phận kinh


Nhà máy sản xuất
tham mưu doanh
(Giám đốc)
(Trưởng phòng) (Giám đốc)

Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 ... Cửa hàng 1, 2, ...


(Quản đốc) (Quản đốc) (Cửa hàng trưởng)
21

21

4. SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Kế
thừa?

Độc Đồng
lập? nhất?
22

11
22
12/09/23

4. SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

TIEÂU THÖÙC KTQT KTTC


Ñoái töôïng Chuû yeáu laø caùc nhaø quaûn trò trong Chuû yeáu laø caùc caù nhaân,
cung caáp noäi boä doanh nghieäp. toå chöùc ôû beân ngoaøi.
thoâng tin
Khoâng nhaát thieát tuaân thuû nguyeân Luoân tuaân thuû nguyeân taéc,
taéc, chuaån möïc, quy ñònh chung chuaån möïc, quy ñònh chung
cuûa keá toaùn vaø luoân höôùng ñeán ñeà cuûa keá toaùn.
cao tính linh hoaït, kòp thôøi cuûa
Ñaëc thoâng tin.
ñieåm
Gaén lieàn quaù khöù, hieän taïi, töông Gaén lieàn cô baûn vôùi quaù khöù,
thoâng lai. Höôùng chuû yeáu laø töông lai. hieän taïi.
tin
Ño löôøng baèng nhieàu ñôn vò. Ño löôøng chuû yeáu baèng tieàn.
Theå hieän thoâng tin taøi chính, phi taøi Theå hieän thoâng tin taøi chính
chính boä phaän, hoaït ñoäng. phaïm vi toaøn doanh nghieäp.
Thöôøng xuyeân./Khoâng baét buoäc Ñònh kyø/Baét buoäc
Khoâng coù tính phaùp lyù Mang tính phaùp lyù cao. 23

23

5. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

• Đạo đức nghề nghiệp


– Độc lập (IMA không có)
– Chính trực
– Khách quan
– Năng lực chuyên môn
– Tính bảo mật
– Tư cách nghề nghiệp
– Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
(Bộ tài chính, “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán”,)
24

12
24
12/09/23

5. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

 NGUYÊN TẮC CHUNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ


Trung thực, thẳng thắng, khách quan và trách HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
nhiệm 3. Chính trực
 CHUẨN MỰC Người hành nghề có trách nhiệm
1. Năng lực • Làm giảm những mâu thuẩn lợi ích đang tồn tại, thông
• Luôn duy trì năng lực chuyên môn và tính báo cho tất cả các bên liên quan về sự xung đột có thể
chuyên nghiệp; xảy ra;
• Cố gằng không gây ảnh hưởng đến tư cách có thể làm
• Thực hiện bổn phận phù hợp với các quy định tổn hại đến đạo đức khi thi hành nhiệm vụ;
pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp;
• Không tham gia hoặc hỗ trợ cho bất kỳ hoạt động nào
• Cung cấp thông tin cho các quyết định quản có thể làm tổn hại đến uy tín nghề nghiệp.
trị và kiến nghị khách quan, đúng đắn, rõ 4. Sự tín nhiệm
ràng, kịp thời; Người hành nghề có trách nhiệm
• Thừa nhận và truyền đạt những hạn chế nghề • Cung cấp thông tin trung thực và khách quan;
nghiệp hay sự ràng buộc, cản trở đến những ý • Cung cấp đầu đủ các thông tin có liên quan mà những
kiến, trách nhiệm , hoạt động thông tin này có thể là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến
2. Bảo mật sử hiểu biết của người sử dụng thông tin;
• Giữ thông tin bí mật trừ khi được quyền công • Chỉ ra những chậm trễ , thiếu hụt thông tin về tính kịp
bố hay và luật pháp quy định; thời, về quá trình xử lý, về kiểm soát, về thực thi chính
sách của tổ chức.
• Thông báo các bên liên quan về việc sử dụng
thông tin bí mật. Giám sát hành vi cấp dưới  GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN
để đảm bảo tính bảo mật; - Ưu tiên dựa vào chính sách của tổ chức để giải quyết
mâu thuẩn
• Tránh sử dụng thông tin bảo mật cho lợi ích
- Trường hợp không giải quyết được nên thảo luận, xác
phi pháp hoặc phi đạo đức. định, tham khảo ý kiến luật sư về giải quyết mâu thuẩn.

25

25

6. CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Hành nghề kế toán có hai hình


thức chính là hành nghề độc lập
và làm việc trong một tổ chức.
Để hành nghề độc lập cần có
chứng chỉ hành nghề kế toán.
Chứng chỉ hành nghề kế toán
cũng như chứng chỉ hành nghề
kế toán quản trị tùy thuộc vào
hệ thống, mô hình quản lý nghề
nghiệp, hoạt động nghề nghiệp
của mỗi quốc gia  Do cơ quan quản lý chức năng của Nhà
Nước tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành
nghề - Việt Nam

 Do hội nghề nghiệp tổ chức thi và cấp


chứng chỉ hành nghề - Mỹ, Canada,
Anh, Úc.

26
13
26
12/09/23

6. CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

• Các tổ chức nghề nghiệ


– Hội kế toán và kiểm toán Việt nam (VAA)
– Hội / Viện kế toán quản trị Canada, Úc
– Viện kế toán quản trị công chứng (CIMA)
• Việc cấp chứng chỉ hành nghề kế toán
– Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực,
liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật
– Có chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính, kế toán và
thời gian thực tế về tài chính, kế toán.
– Đạt kỳ thi tuyển
27

27

14

You might also like