You are on page 1of 6

CƠ SỞ VĂN HÓA (BUỔI 2)

NHỮNG NỀN TẢNG HÌNH THÀNH VĂN HÓA


VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN SINH THÁI VỚI
VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Đặc điểm tự nhiên sinh thái
- Yếu tố biển đậm nét trong đời sống văn hóa cư
dân Trung Bộ (Nam Trung Bộ)
- Việt Nam có hệ sịnh thái phồn tạp
 Vật nuôi đối diện vs thách thức dịch bệnh
 Tự nhiên bị thiếu hụt đi động vật ăn cỏ
 Hái lượm vượt trội hơn săn bắn (Hái lượm
thường nữ đảm nhận, săn bắt thường nam
đảm nhận)
 Thời kì nông nghiệp: Trồng trọt vượt trội
chăn nuôi
(các hộ gia đình chăn nuôi theo hộ nhỏ lẻ ko
chăn nuôi đại gia súc, trang trại)
 2 tính vượt trội của người Việt: thực vật và
sông nước
- Dấu ấn trong văn hóa Việt Nam truyền thống
+) Ăn uống
 Tính đạm (thiên về đạm thủy sản)
 Cơ cấu bữa ăn: cơm, rau, cá là chính
 Chế biến chủ yếu theo hình thức: Luộc

- Nhà ở
 Cửa rộng để tránh nắng xiên
 Nhà hướng Nam – Đông Nam là chủ yếu
(ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè)
 Người miền Trung nhà thấp mái dầy (mái
dầy chống nóng, nhà thấp tránh mưa)
 Người Nam Bộ: sống cởi mở, thoáng hơn
(nhà cửa sơ sài: lá dừa,cây tre,...)
Đất Nam Bộ màu mỡ nên tập trung vào trồng
cây trái / xuồng ghe
 Lấy vợ đàn bà làm nhà hướng Nam
 Ăn quả cành lạ làm nhà hướng
 Sông nước: mái nhà vảy cá, mái nhà cong
(đầu đao)
 Mái nhà cong : làm đẹp, nhà thanh thoát hơn
 Bán hàng trên thuyền sẽ treo đồ lên cột
thuyền, ko treo j là bán thuyền
- Dấu ấn trong văn hóa Việt Nam
1. Giao thông – đi lại
 Hầu hết sống trên đường thủy nên đường bộ
kém phát triển (Người Việt xưa ít di chuyển
chỉ sống trong làng: chủ yếu đường đất,
đường mòn, dường đê, đường làng,...)
 Thượng gia hạ kiều: Trên là mái dưới là cầu
(Đại hành là hoàng đế đã chết chờ đưa tang)
 Tục vẽ mắt cho con thuyền
- Dấu ấn trong văn hóa tinh thần
Trong tín ngưỡng
 Thờ cây, thờ lúa (chủ yếu)
Lễ hội Tịch Điền, Lễ hội Lồng Tồng (người
Tày)
 Thờ nước và những loài sống vùng sông
nước
Nước là lộc
Ban thờ là nơi khí tụ
 Rước nước tế cá (Nhà Trần)
Trong lễ tết, lễ hội
Trong tang ma
Trong ngôn từ
 Liên quan đến thực vật – nông nghiệp và
sông nước
(nghề lái đò, chèo đò, ca sĩ nổi, mang phao
vào phòng thi, cuộc đời 3 chìm 7 nổi,...
Trong lối sống
- Nền tảng kinh thế truyền thống
 Yếu tố tự nhiên, môi trường (yếu tố tiên
quyết, nền tảng, khác biệt giữa vh này vs vh
khác)
 Nông nghiệp lúa nước, dùng trâu (hợp vs
nc,sức dẻo dai và khỏe hơn)
 Thủy lợi (do địa hình nên chủ yếu hoạt động
là thoát nước): đắp đê, đào mương, đào hồ
(giữ nước)
 Chống giăc ngoại xâm
 Hoạt động đắp đê cần huy động nhân lực lớn
 Sự ra đời của tổ chức đắp đê, nước ở
VN
 Chế độ công hữu ruộng đất tồn tại
dẳng

2. HOÀN CẢNH XÃ HỘI – LỊCH SỬ


CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1 Vị thế địa – chính trị, địa- văn hóa, địa
– kinh tế
 Tính tổng hợp, tổng hợp cao:
Không chối từ -> Dung hòa và hội nhập mọi sở
đắc văn hóa -> Là 1 nồi lẩu hầm nhừ
(Tiếp thu nhiều nền văn hóa)
 Tính linh hoạt (Tính tiếp biến văn hóa)
(Biến đổi các yếu tố văn hóa bên ngoài khi
đến Việt Nam)
Phụ thuộc vào nhu cầu của người dân, thời
điểm nền văn hóa đó du nhập vào
 Tính tổng hợp & Tính linh hoạt
Ngôn từ -> Tư tưởng -> Phong tục tập quán
- Tư tưởng : Trung – Hiếu (Nho giáo), Phật tại
tâm, kính chúa – yêu nước
Trung với dân hiếu với nước
Phật giáo ở Ấn Độ hiện thân là nam giới
Quan Thế Âm Bồ Tát ở VN là hiện thân của nữ
giới
- Phong tục tập quán: (Đã có sự tiếp biến)
+) Tết Hàn thực (Tết bánh trôi bánh chay –
3/3): Thắp hương gia tiên
+) Tết Đoan Ngọ (Tết diệt sâu bọ - 5/5): Cách
ứng xử của người ở xứ nóng (ngày nóng nhất
trong năm) (tháng 11 âm sang năm mới)
2.2 Lịch sử
 Theo truyền thuyết, lịch sử nước ta khởi đầu
từ 2879 TCN, khi Kinh Dương Vương làm
vua nước Xích Quỷ.
 Lịch sử VN là lịch sử của
+) Các cuộc chiến tranh (vệ quốc)
+) Công cuộc mở mang bờ cõi và thống nhất
đất nước
CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM (Trần
Quốc Vượng)

 Diễn trình lịch sử


(Cộng sản chủ nghĩa: hình thái kte xh đc
hình thành trong tlai, Chủ nghĩa cộng sản là
1 học thuyết ctri, 1 học thuyết tư tưởng)
 Diễn trình văn hóa
(Là sự thay đổi, biến đổi diện mạo và biến
chất của tiến trình văn hóa)
(Chỉ mang tính tương đối, mang khái niệm
“mờ”)
1: Là bối cảnh
2: Là nội dung
Mối quan hệ giữa 1 và 2 là khái niệm thống
nhất but ko đồng nhất với nhau ( có quan hệ
tương trợ, gắn bỏ nhưng ko phải là 1)
 Phân kì diễn trình văn hóa Việt Nam
(Trải qua 6 thời kì)
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
Là giai đoạn trc khi ra đời có sự xuất hiện
của Nhà nước
- Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 vạn năm
– 7000 năm.
+) Thời kì đồ đá (cũ – mới)
Thời kì đá cũ: ghè đá, ném đá vào thú, cắtquả
Thời kì đá mới: mài đá, làm thêm cán
 Vừa tay người cầm, dễ dàng, tiện lợi
 Kiếm đc nhiều thức ăn hơn
 Năng suất hơn
- Đặc điểm:
+) Là 1 trong những nôi của loài người
+) Hình thành những nền văn hóa đầu tiên
mang đậm tính bản địa.
a) Văn hóa Núi Đọ
(Sơ kì đá cũ)
- Hoạt động kinh tế lệ thuộc hoàn toàn vào tự
nhiên
b) Văn hóa Sơn Vi
(Hậu kì đá cũ)
- Biết dùng lửa làm chín thức ăn, xua đuổi thú dữ
- Kỹ thuật chế tạo công cụ lao động đã có định
hướng, chủ đích ghè ở hướng nào
- Kết thúc thời kì đá cũ
c) Văn hóa Hòa Bình
(Mở đầu thời kì đá mới)
- Thuần dưỡng thực vật, cây trồng (bầu, bí,...)
- Những cư dân ăn ốc (ăn đv nhuyễn thể)
- Đã bt lm đẹp và vẽ
2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
Là giai đoạn hình thành lên nhà nước sơ
khai của người Việt
(kinh đô Phong Châu – làng Cả )
3. Văn hóa VN TNK Đầu CN

You might also like