You are on page 1of 43

ĐO LƯỜNG TRONG HỆ

TRUYỀN ĐỘNG
Ts. Nguyễn Mạnh Linh
Trường Điện-Điện Tử
Khoa Tự Động Hóa

1
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CẦN ĐO?

2
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng điện trở Shunt

• Ưu điểm: giá thành thấp


• Nhược điểm:
o Tín hiệu đo nhỏ
o Không cách ly

3
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

Đo phía High-side

4
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

5
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

6
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

Đo phía Low-side (chú ý ảnh hưởng bởi hiện tượng Ground-Loop)

7
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

Hiện tượng Offset Phương án bù Offset

8
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.1. Đo dòng điện bằng trở shunt

Phương án bù Offset

9
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.2. Đo dòng điện bằng biến dòng


o Ưu điểm:
• Đo cách ly
• Đo được dòng điện lớn
• Dải tần số đo rộng (1kHz với lõi sát từ
và Mhz với lõi ferrit)
o Nhược điểm
• Không đo được dòng DC
• Rất nguy hiểm khi để hở mạch thứ cấp

10
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.2. Đo dòng điện bằng biến dòng


❖ Điều chỉnh tỉ số biến dòng
𝐾𝑛 ± 𝑁𝑠𝑎
𝐾𝑎 =
𝑁𝑝
Với,
• 𝐾𝑎 là tỉ số biến dòng
• 𝐾𝑛 là tỉ số biến dòng trên nhãn thiết bị
• 𝑁𝑠𝑎 là số vòng dây thứ cấp thêm vào
• 𝑁𝑝 số vòng dây sơ cấp thêm vào
Ví dụ: Một ứng dụng yêu cầu biến dòng tỉ số 20:5, tuy nhiên chỉ có biến
dòng tỉ số 50:5. Làm thế nào để tạo tỉ số biến dòng là 20:5?
o 𝐾𝑛 = 10, cần 𝐾𝑎 = 4 nên ta chọn 𝑁𝑠𝑎 = 2 và 𝑁𝑝 = 3.
o Quấn dây sơ cấp và thứ cấp cùng chiều.

11
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.2. Đo dòng điện bằng biến dòng


• Sử dụng biến dòng để đo dòng
phần ứng trong hệ truyền
động DC

12
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.2. Đo dòng điện bằng biến dòng


• Sử dụng biến dòng để đo dòng
phần ứng trong hệ truyền
động DC

13
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.2. Đo dòng điện bằng biến dòng

Đo dòng điện một chiều bằng biến dòng (Hệ DC Drive)

14
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.3. Đo dòng điện bằng cảm biến hiệu ứng từ trường Hall
❖Open-loop Hall Effect Sensor
o Ưu điểm:
• Đo cách ly
• Không có độ trễ
• Đo cả dòng AC và DC
• Độ chính xác cao
• Dải tần đo tới vài trăm kHz

15
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.3. Đo dòng điện bằng cảm biến hiệu ứng từ trường Hall
❖Open-loop Hall Effect Sensor
o Nhược điểm:
• Đắt tiền
• Khe hở không khí làm một số đường sức từ bị tản
mát, dẫn đến giảm độ chính xác phép đo
• Mạch từ có nguy cơ bão hòa với dòng điện sơ cấp lớn

16
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.3. Đo dòng điện bằng cảm biến hiệu ứng từ trường Hall
❖Closed-loop Hall Effect Sensor
• Mạch từ có thêm cuộn bù
• Dòng điện sinh ra trên cuộn bù được điều khiển sao
cho từ trường sinh ra triệt tiêu từ trường dòng điện sơ
cấp
❖ Ưu điểm:
• Chính xác
• Luôn làm việc trong vùng tuyến tính của đặc tính
B-H
❖ Nhược điểm:
• Đắt tiền hơn công nghệ open-loop
• Dải tần đo thấp hơn công nghệ open-loop

17
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.3. Đo dòng điện bằng cảm biến hiệu ứng từ trường Hall

18
2. ĐO DÒNG ĐIỆN

2.3. Đo dòng điện bằng cảm biến hiệu ứng từ trường Hall

19
3. ĐO TỐC ĐỘ

3.1. Máy phát tốc R ia U  (V )


1
R 
Rp Ra
U a~ 
C 2
 S N
C U
Ua
Rt  (1/ s )
Ua=  U
Ea

N S R0 

a) b) c)

Máy phát tốc AC Máy phát tốc DC

20
3. ĐO TỐC ĐỘ

3.2. Incremental Encoder

21
3. ĐO TỐC ĐỘ

3.2. Incremental Encoder

Differential
Single-ended

22
4. ĐO VỊ TRÍ

4.1. Absolute Encoder

23
4. ĐO VỊ TRÍ

4.1. Absolute Encoder

24
4. ĐO VỊ TRÍ

4.1. Absolute Encoder

25
4. ĐO VỊ TRÍ

4.2. Sin-Cos Encoder

26
4. ĐO VỊ TRÍ

4.2. Sin-Cos Encoder

27
4. ĐO VỊ TRÍ

4.3. Resolver

28
4. ĐO VỊ TRÍ

4.3. Resolver

29
4. ĐO VỊ TRÍ

4.4. Biến trở và biến áp tuyến tính

Biến áp tuyến tính (Linear


variable differential
transformers – LVDT)

+ Un V2
V1
R ()
Rmax

Biến trở  U do

+
+s

0 1 
a) b) −s
u ~ T

30
4. ĐO VỊ TRÍ

4.5. Cảm biến tuyến tính (quang hoặc từ)

31
4. ĐO VỊ TRÍ

4.5. Cảm biến tuyến tính (quang hoặc từ)

32
5. ĐO NHIỆT ĐỘ

5.1. Vị trí đo?

33
5. ĐO NHIỆT ĐỘ

5.2. RTD (Resistance Temperature Detector)


• Được chế tạo bởi điện trở có hệ số nhiệt
trở dương.
• Có đặc tính tuyến tính hơn so với TC.
• Dải đo: 00 𝐶 − 8500 𝐶
• Vật liệu chế tạo có thể là:
o Đồng - 10Ω và 50Ω.
o Nikel - 120Ω và 500Ω.
o Platinum - 100Ω (Pt100) và 1000Ω
(Pt1000).
• Platium là loại cảm biến có đội tin cậy và
chính xác cao nhất.

34
5. ĐO NHIỆT ĐỘ

5.3. PTC (Positive Temperature Coeficient)

35
5. ĐO NHIỆT ĐỘ

5.4. Cảm biến nhiệt độ bán dẫn (KTY)

36
5. ĐO NHIỆT ĐỘ

5.5. Cảm biến nhiệt độ hồng ngoại

37
6. ĐO RUNG ĐỘNG (VIBRATION)

6.1. Vai trò và vị trí đo?

38
6. ĐO RUNG ĐỘNG (VIBRATION)

6.1. Vai trò và vị trí đo?

39
6. ĐO RUNG ĐỘNG (VIBRATION)

6.2. Cảm biến gia tốc

40
6. ĐO RUNG ĐỘNG (VIBRATION)

6.3. Giải pháp CMS (Condition Monitoring System) của Bently Nevdada

41
6. ĐO RUNG ĐỘNG (VIBRATION)

6.3. Giải pháp CMS (Condition Monitoring System) của Bently


Nevdada

42
THANK YOU !

43

You might also like