You are on page 1of 7

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG 11

Đề 1
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
B C C B A D B A B D
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
A A A D A D A A A B

Câu 1. Từ giả thiết dễn dàng tính được

Ta có:
Câu 2:
a) (𝑆𝐴𝐵) ∩ (𝑆𝐷𝐶) = 𝑆𝑥, 𝑣ớ𝑖 𝑆𝑥 ∥ 𝐴𝐵 ∥ 𝐷𝐶
b) Trên (𝐴𝐵𝐶𝐷), 𝐴𝐶 ∩ 𝐵𝑁 = {𝐸}. Suy ra, (𝑀𝐵𝑁) ∩ (𝑆𝐴𝐶) = 𝑀𝐸
c) Trên mp(𝐴𝐵𝐶𝐷), kẻ 𝐴𝑁 cắt 𝐵𝐶 tại 𝐻. Trên mp(𝑆𝐵𝐶), kẻ 𝑀𝐻 cắt 𝑆𝐵 tại 𝐾.
𝑆𝐾 1
Sử dụng đính lí Menelaus cho tam giác 𝑆𝐵𝐶, ta có 𝐾𝐵 = 2.
Câu 3.
2
3 2 2 
2
3 2  32 32
Ta có S1  S ABCD  3 ; S 2  S A1B1C1D1   ; S3  S A2 B2C2 D2     2
2
  .
 2  2  2 2  2
1
........ S n  32 ,..
2n 1
1
Như vậy các số S1 , S 2 ,..., S n ,.. lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn có: S1  32 , q 
2
S1 32
S  S ABCD  S A1B1C1D1  S A2 B2C2 D2  ...    2.32  18
1 q 1 1
2

Đề 2
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
D B C A D C D D B D
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
B D C A B D C B B C

Bài 1. Giải phương trình


Phương trình đã cho tương đương

Bài 2:
a) Trên (𝐴𝐵𝐶𝐷), lấy 𝐸 là trung điểm 𝐴𝐷, kẻ 𝐸𝑁 cắt 𝐵𝐶 tại 𝐹. Do đó, 𝑁𝐺 ∥ 𝑆𝐹, suy ra 𝑁𝐺 ∥
(𝑆𝐵𝐶).
b) Gọi 𝑂 là tâm hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝑆𝑂 cắt 𝐴𝑀 tại 𝐼. Trên (𝑆𝐵𝐷), qua 𝐼 kẻ KH song
song với 𝐵𝐷, cắt 𝑆𝐵 tại 𝐻, cắt 𝑆𝐷 tại 𝐾.
𝑆𝐵 𝑆𝐷 𝑆𝑂 𝑆𝐵 𝑆𝐷 𝑆𝑂
Ta có = = ⇒ + = 2.
𝑆𝐻 𝑆𝐾 𝑆𝐼 𝑆𝐻 𝑆𝐾 𝑆𝐼
𝑆𝑀 𝐶𝑂 𝑂𝐼
Dùng định lí Menelaus cho tam giác 𝑆𝐶𝑂, có 𝑀𝐶 . 𝑂𝐴 . 𝐼𝑆 = 1
𝑆𝑀 𝑂𝐼 1 𝑀𝐶 2𝑂𝐼 𝑆𝑀 + 𝑀𝐶 2𝑂𝐼 + 𝑆𝐼 𝑆𝐶 𝑂𝐼 + 𝑆𝑂
⇒ . = ⇒ = ⇒ = ⟹ =
𝑀𝐶 𝐼𝑆 2 𝑆𝑀 𝑆𝐼 𝑆𝑀 𝑆𝐼 𝑆𝑀 𝑆𝐼
𝑆𝐵 𝑆𝐷 𝑆𝐶 𝑆𝑂 𝑂𝐼 + 𝑆𝑂
⇒ + − = 2. − = 1.
𝑆𝐻 𝑆𝐾 𝑆𝑀 𝑆𝐼 𝑆𝐼

Bài 3. Đặt a  7.000.000 , m  20% , n  0, 3% , t  7% .


Hết tháng thứ nhất, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là T1  am(1  n)1 .
Hết tháng thứ hai, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là
T2  (T1  am)(1  n)  am(1  n) 2  am(1  n)1 .
Hết tháng thứ 36, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là
(1  n)36  1
T36  am(1  n)  am(1  n)  ...  am(1  n)  am.(1  n)
36 35

n
Thay số ta được T36  53 297 648, 73 .

Đề 3
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
A A A A A A D D D D
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
A B B D A B A A D A

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Hướng dẫn:
Ta có:
Vì suy ra suy ra do đó,
Có dấu “=” xảy ra khi
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất là khi
Có dấu “=” xảy ra khi
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất là khi

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có M,N,P lần lượt là trung điểm SA,SB,SC.
a) Chứng minh  MNP  //  ABC  .
b) Gọi , , lần lượt là trọng tâm tam giác , , . Chứng minh
 HGL  //  MNP  .
Lời giải
a) Ta có: là đường trung bình của tam giác nên MN // AB .

Tương tự là đường trung bình của tam giác nên MP // AC .

MN  MP  M trong  MNP 
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra  MNP  //  ABC  .
b) Gọi , , lần lượt là trung điểm , , . Khi đó ta có:
* HG //IJ ( vì trong tam giác có ) và
Do đó (4)
* HL // IK ( vì trong tam giác có ) và
Do đó (5)
trong
Từ , , suy ra
Mà  ABC  //  MNP  nên (đpcm).

Câu 3. Tính tuổi thọ trung bình của các con ong được khảo sát
Từ bảng số liệu đã cho, ta đi xác định giá trị phần tử đại diện của mỗi nhóm
Tuổi thọ ( [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100)
ngày)
Số lượng 5 12 23 31 29
GT đại diện 10 30 50 70 90
Từ đó, tuổi thọ trung bình của các con ong được khảo sát là
10.5 + 30.12 + 50.23 + 70.31 + 90.29
= 63,4 (𝑛𝑔à𝑦)
5 + 12 + 23 + 31 + 29

Câu 2. Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.


𝑥 +𝑥
Xác định cỡ mẫu 𝑛 = 100, từ đó trung vị 𝑀𝑒 = 50 2 51 ∈ [60; 80)
Từ đó áp dụng công thức, ta tính được
100
− (5 + 12 + 23)
𝑀𝑒 = 60 + 2 . (80 − 60) ≈ 66,451.
31

Câu 3. Tìm tứ phân vị 𝑄1 và 𝑄3 của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
𝑥 +𝑥 𝑥 +𝑥
Ta thấy rằng 𝑄1 = 25 2 26 ∈ [40,60) và 𝑄3 = 75 2 76 ∈ [80; 100).
Từ đó ta có
100
− (5 + 12)
𝑄1 = 40 + 4 . (60 − 40) ≈ 46,956.
23
3.100
− (5 + 12 + 23 + 31)
𝑄3 = 80 + 4 . (100 − 80) ≈ 82,758.
29
Câu 4. Tìm mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Ta thấy nhóm [60; 80) có tần số lớn nhất, nên mốt của mẫu số liệu thuộc nhóm [60; 80).
Từ đó ta có
31 − 23
𝑀0 = 60 + . (80 − 60) = 76.
(31 − 23) + (31 − 29)

Đề 4
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
A A A A A C D D D A
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
A A B C D C C B A B

Câu 1. Tại thời điểm thuyền ở vị trí cân bằng và và cách đáy hố nên hàm số đi qua
điểm . Sau thuyền đạt tới điểm cao nhất là

Sau thuyền từ vị trí cân bằng đạt tới điểm cao nhất nên ta có

.
Vậy
Câu 2.

a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng .
+ . Gọi .

+ . Gọi .

+ . Gọi .

+ . Gọi .

Vậy thiết diện là ngũ giác .


b) + Tính diện tích thiết diện trên.

- Ta có

Do đó , , nên tam giác là tam giác đều.


- Ta có (vì cùng song song với ).

Mặt khác nên .

Tương tự ta có . Như vậy là hình bình hành.


Lại có hay , . Vậy là hình chữ nhật.
- Ta có , suy ra . Tam giác đều

cạnh nên diện tích của nó là .

- Tam giác đều cạnh nên và .


Ta có .
Vì là hình chữ nhật nên diện tích của nó là .
- Vậy diện tích của thiết diện là
.
+ Tìm để diện tích thiết diện là lớn nhất?
- Ta có

. Dấu bằng xảy ra khi .

- Như vậy diện tích thiết diện lớn nhất là đạt được khi .

Câu 3. Áp dụng công thức tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn ta có
1 1 1 1 40
𝑆 = 10 (1 + + 2 + ⋯ + 𝑛 + ⋯ ) = 10. = (𝑐𝑚2 ).
4 4 4 1 3
1−4
Đề 5
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
B B B A A B D C C
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
B A B A C D A A C D

Câu 1. 𝑢1 = 21; 𝑑 = −3. Số hạng tổng quát là 𝑢1 = 21 + (𝑛 − 1)(−3) = −3𝑛 + 24.
Câu 2.

a) 𝑂𝑁 là đường trung bình Δ𝐷𝐵𝐶 → 𝑂𝑁 | |𝐶𝐵; 𝑂𝑀 là đường trung bình Δ𝑆𝐴𝐶 →
𝑂𝑀 | |𝑆𝐶. Mà 𝑂𝑁, 𝑀𝑂 cắt nhau, 𝑆𝐶, 𝐶𝐵 cắt nhau suy ra (𝑂𝑀𝑁)| |(𝑆𝐵𝐶)
b) Vì 𝐽 cách đều 𝐴𝐵, 𝐶𝐷 và tâm 𝑂 cũng cách đều 𝐴𝐵, 𝐷𝐶 → 𝑂𝐽 | |𝐴𝐵.
Mà 𝐼𝑂 là đường trung bình của tam giác 𝑆𝐷𝐵 → 𝑂𝐼 | |𝑆𝐵. Từ đó suy ra
(𝐼𝐽𝑂)| |(𝑆𝐴𝐵) và 𝐼𝐽 nằm trong mặt phẳng (𝐼𝐽𝑂) → 𝐼𝐽 | |(𝑆𝐴𝐵).
Câu 3. Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5m, trục của nó đặt cách mặt
nước 2m (hình bên). Khi guồng quay đều, khoảng cách h (mét) tính từ một chiếc gầu gắn
tạt điểm A trên guồng đến mặt nước là trong đó với x là

thời gian quay của guồng , tính bằng phút; ta quy ước rằng y > 0 khi gầu ở trên
mặt nước và y < 0 khi gầu ở dưới mặt nước. Hỏi chiếc gầu cách mặt nước 2 mét lần đầu
tiên khi nào?
Hướng dẫn:
Tâp hợp các điểm cách mặt nước 2 m là đường thẳng đi qua O và song song với mặt
phẳng nước. Vậy gầu sẽ cách mặt nước 2 m tại giao điểm của đường thẳng trên với
đường tròn tâm O.
Gầu di chuyển theo hướng ngược chiều kim dồng hồ nên gầu cách mặt nước 2 m lần
đầu tại điểm B.
5  
Gầu ở cách mặt nước 2m khi 2  2  sin2  x  
2  4
 k
Giải phương trình trên ta được nghiệm x   k  
4 2

Do x  0 và x nhỏ nhất nên x 
4

Vậy chiếc gầu cách mặt nước 2 m lần đầu tiên tại thời điểm x  .
4

You might also like