You are on page 1of 10

1/ Tính toán thiết kế bể trộn cơ khí

Sơ đồ bể trộn
Phèn
Bảng: Các

Mương tràn nước


sang bể phản ứng

Ống dẫn nước từ bơm lên

thông số tham khảo thiết kế bể trộn cơ khí

Thông số Đơn vị Giá trị

Hình vuông
Hình dạng
Hình tròn

Tỉ lệ chiều cao và chiều rộng m 2:1

Thời gian lưu nước giây 45 - 90

Cường độ khuấy trộn theo gradient tốc độ s-1 500 - 1500

(Nguồn: Tiêu chuẩn XDVN 33:2006, Nhà xuất bản Xây dựng)

Chọn:

+ Nhiệt độ nước là 200C


+ Thời gian lưu nước t = 90 s

+ Lưu lượng nước Q = 2500 m3/ng.d = 0.0289 m3/s

+ Gradient tốc độ = 1000 s-1

a. Kích thước bể:

Thể tích bể cơ khí

V =Q ⋅t = 0.0289 ⋅ 90 = 2.601 m3

Chọn bể trộn hình vuông

Tỉ lệ chiều cao và chiều rộng H : B = 2 : 1 => H = 2B

Chiều rộng bể:

Ta có V = H x B x B = 2B x B x B = 2B3

B=
√ √
3 V 3 2.601
2
=
2
=1.09 m

H = 2B = 2 x 1.09 = 2.18 m

Chọn chiều cao bảo vệ Hbv = 0.32 m (Tiêu chuẩn XDVN 33:2006)

Hthực = H + Hbv = 2.18 + 0.32 = 2.5 m

Kích thước thật của bể: 1.09 x 1.09 x 2.5

b. Ống dẫn nước

Ống dẫn nước và hóa chất đi vào đáy bể, sau khi hòa trộn đều sẽ được thu ở trên mặt bể
để đưa sang bể phản ứng.

- Lưu lượng Q = 0.029 m3/s


- Chọn vận tốc nước vào v v = 1 m/s

Diện tích mặt cắt ngang của đường ống vào: S v =Q⋅ v v =0.029⋅1=0.029 m2

Đường kính ống dẫn nước vào: D=


√ √ 4 ⋅ Sv
π
=
4 ⋅0.029
π
=0.192 m=192 mm

-Chọn vận tốc nươc ra v ra= 0.8 m/s

Diện tích mặt cắt ngang của đường ống vào: Sra=Q ⋅ v ra=0.029 ⋅0.8=0.0232 m2

Đường kính ống dẫn nước vào: D=


√ π √
4 ⋅ S ra
=
4 ⋅ 0.0232
π
=0.1 7 2 m=17 2mm

c. Thiết bị khuấy trộn

- Cánh khuấy trộn dòng VTS

- Dùng máy khuấy tuabin 4 cánh nghiêng góc 45° hướng lên trên để đưa nước từ
dưới lên.
Các thông số kỹ thuật (Nguồn: MÁY KHUẤY TRỘN: FLUIDMIX - SPAIN)

 Công suất máy khuấy: 0.37 – 75KW


 Tốc độ khuấy: 20 – 150 vòng/phút
 Số tầng cánh: 1 – 2 tầng (tùy thuộc vào dung tích bể khuấy)
- Tính toán
1
 Đường kính cánh khuấy D: D ≤ 2 chiều rộng bể → Chọn D = 0.5 m
 Máy khuấy đặt cách đáy h: h = D = 0.5 m
 Chiều rộng bản cánh khuấy b: b = D/5 = 0.1 m
 Chiều dài bản cánh khuấy a: a = D/4 = 0.125 m
- Trong bể đặt 4 tấm chắn để ngăn chuyển động xoáy của nước:
+ chiều cao tấm chắn bằng chiều cao bể = 2.18 m,
+ chiều rộng bằng 1/10 đường kính bể = 0.1 m
d. Năng lượng cần cho máy

2
P=G ⋅V ⋅ μ

Trong đó:

+ P: năng lượng tiêu hao tổng cộng (J/s)

+ G: gradient vận tốc (s-1); G = 600 s-1

+ V: dung tích bể trộn (m3); V = 2.601 m3

+ μ: độ nhớt động lực học của nước (Ns/m2); μ = 0.001 Ns/m2

P=G ⋅V ⋅ μ=600 ⋅2.601 ⋅0.001=936.36(J/s) = 0.93636 kW


2 2

=>Chọn máy khuấy với công suất 1 kW

0,96363
→ Hiệu suất động cơ ε= =96 ,36 %
1

e. Số vòng quay của máy khuấy


3 5
P=K ⋅ p ⋅n ⋅ D

Trong đó:

+ n là số vòng quay (vòng/s)

+ P là năng lượng cần thiết (W)

+ K là hệ số sức cản của nước, tuabin 4 cánh nghiêng góc 45° thì K = 1.08

+ ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3) ρ = 1000 kg/m3


(Nguồn: Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp – TS. Trịnh Xuân Lai, NXB Xây
dựng, 2004)


n= 3
P
K ⋅ p⋅D 5

=3
936.36
1.08 ⋅1000 ⋅0.5 5
=3.027
vòng
s (
=181.64( )
vòng
phút
)

2. Bể keo tụ tạo bông

- Lưu lượng trung bình ngày đêm Qng.d = 2500 m3/ng.d

- Thời gian lưu nước trong bể t = 30p (Tiêu chuẩn XDVN 33:2006)

- Thể tích bể:

Q ng . d ⋅ t 2500 ⋅20 3
V= = =52.1 m
24 ⋅60 24 ⋅60

3
Bể lắng đứng được sử dụng cho những trạm xử lý có công suất đến 5.000m /ngày.
( Theo TCXDVN 33:2006)

Vậy cần xây 3 buồng để đạt bông tụ giảm dần keo tụ với V = 17.4 m3

Đường kính bể phản ứng tính theo công thức:

D=
√ 4.Q . t
60 πHn
( m)

Trong đó:

- Q là lưu lượng nước xử lý (m3 / h); Q = 104.2 m3/h


- t là thời gian lưu lại của nước trong bể phản ứng lấy 15-20 phút; t = 20p
- H là chiều cao của bể phản ứng lấy bằng 0,90 chiều cao vùng lắng của bể lắng
đứng (m); chiều cao vùng lắng của bể lắng đứng là 2,5 m => H = 2,25 m
- n là số bể phản ứng làm việc đồng thời; Xây 1 bể phản ứng vậy n = 1

D=
√ 4.Q . t
60 πHn √
=
4 × 104.2× 20
60 π ×2.25 ×1
=4 , 43 ( m )
Nước chứa các bông cặn đi ra từ đáy bể phản ứng. Ở đây, theo đường chu vi bể đặt các
vách ngăn hướng dòng xếp hình nan quạt để dập tắt chuyển động xoáy và phân phối đều
nước vào bể lắng. Kích thước các vách ngăn lấy cấu tạo theo khoảng cách từ đáy bể phản
ứng đến đáy bể lắng và đường kính bể lắng. Khoảng cách giữa các vách ngăn tại đường
chu vi của bể phản ứng lấy từ 0,1m đến 0,6 m .

Vậy chọn khoảng cách giữa các vách ngăn là 0,6m

Hình bể phản ứng xoáy hình trụ

Cường độ khuấy trộn trong bể xác định bằng gradien vận tốc tính theo công thức:

G=
√ Q× γ × v 2
2 ×V ×η

Trong đó:

- Q là lưu lượng nước vào bể ( m3 /s ) Q = 0.029 m3/s


- γ là khối lượng riêng của nước (kg/m3 ); ở nhiệt độ 200C thì γ = 998 (kg/m3 )
- v tốc độ qua vòi phun (m/s); v=2 m/s
- V là dung tích bể phản ứng ( m3 ); V = 52.1 m3
- η là hệ số nhớt động học của nước ở 200C
thì η=1.002 cP=1.002 ⋅10−3 N.s/m3

√ √
2 2
Q× γ × v 0.029 × 998× 2 −1
G= = =33.3 s
2 ×V ×η 2 ×52.1 ×1.002 ⋅10
−3
3. Bể lắng đứng

Diện tích tiết diện nằm ngang của vùng lắng được tính theo coong thức:

Q
F=β
3.6 ⋅ v tt ⋅ N

( Nguồn: TCXD 33:2006/BXD )

Trong đó:

+ Q là lưu lượng nước tính toán: Q = 104.2 m3/h

+ vtt là tốc độ tính toán của dòng nước đi lên (mm/s). Tra bảng 6.9 – TCXD 33:2006 ta
được vtt = 0.5 mm/s

+ N là số bể lắng. Chọn N = 2

+ β : hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể lấy trong khoảng 1.3 – 1.5 . β = 1.5

Q 104.2 2
F=β =1.5 =43.42 m
3.6 ⋅ v tt ⋅ N 3.6 ⋅0.5 ⋅2

Diện tích ngăn phản ứng xoáy hình trụ:

Q ⋅T
f=
60 ⋅ H ⋅ N

( Nguồn: TCXD 33:2006/BXD )

Trong đó:

+ T là thời gian lưu nước trong ngăn phản ứng, lấy T = 15

( theo TCXD 33:2006 quy định T = 15-20 phút)


+ H là chiều cao ngăn phản ứng lấy bằng 0.9 lần chiều cao vùng lắng.

Chiều cao vùng lắng bằng 5 (m) ( theo TCXD 33:2006 quy định H = 2.6 – 5 m )

Khi đó ta có:

Q ⋅T 104.2⋅15 2
f= = =2.9 m
60 ⋅ H ⋅ N 60 ⋅ 4.5⋅2

Đường kính bể

D=
√ ( F+ f ) ⋅4
π √
=
( 43.42+ 2.9 ) ⋅ 4
π
=7.68 m

Ta có tỷ lệ:

D 7.68
= =1.5 (thỏa mãn với giả thiết )
H 5

Thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn:

Wc⋅ N ⋅ δ
T=
q ⋅ ( c−m )

( Nguồn: TCXD 33:2006/BXD )

Trong đó:

+ Wc là dung tích phần chứa cặn của bể (m3)

WC=
3 (
π ⋅hn D2+ d 2+ Dd
4
3
(m ) )
Với:

- hn là chiều cao hình nón chứa nén cặn được xác định công thức:
D+d
h n= (m)
2 ⋅tg ( 900−α )

- α là góc nghiêng của phần nón so với mặt phẳng ngang, lấy α = 500

( theo TCXD 33:2006 quy định α =500 −550 )

- D là đường kính của bể lắng (m)


- d là đường kính đáy của hình nón bằng đường kính ống xả cặn. d = 200 mm
( theo TCXD 33:2006 quy định d = 150 – 200 mm )

D+ d 7.68+0.2
¿> hn= = =4.46 m
2⋅ tg ( 90 −α )
0
2⋅tg ( 900 −500 )

¿>W C =
3 ( 4
= )3 (
π ⋅h n D2 +d 2 + Dd π ⋅ 4.46 7.68 2+ 0.22+7.68 ⋅1.2
4
=71 m
3
)

+ δ nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt.

Tra bảng 6.8 TCXD 33:2006 ta có δ = 20000 g/m3

+ N là số bể lắng. N = 2

+ m là hàm lượng cặn sau khi lắng, lấy m = 12 mg/l

( theo TCXD 33:2006 quy định m = 10 – 12 mg/l )

+ C là nồng độ cặn trong nước đưa vào bể lắng được tính theo công thức:

C=C n+ K ⋅ P+1 , 92 ⋅C Fe +0 , 25 ⋅ M +V

Với:

- Cn là nồng độ cặn trong nước nguồn. Cn = 130 mg/l


- P là liều lượng phèn (g/m3), theo tính toán ở trên P = 35 g/m3
- K là hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng, do dùng phèn nhôm nên
K= 0.5
- M là độ màu nước nguồn. M = 50
- V là lượng vôi cho vào nước (mg/l), theo tính toán ở trên thì V = 29 mg/l
¿>C=C n + K ⋅ P+1 , 92⋅C Fe + 0 , 25⋅ M +V

¿ 130+0.5 ⋅35+1 , 92 ⋅25+0 , 25 ⋅50+29=237 mg/l

Vậy thời gian giữa 2 lần xả cặn là:

Wc⋅ N ⋅ δ 71 ⋅2⋅20000
T= = =120 h
q ⋅ ( c−m ) 104.2⋅ ( 237−12 )

Lượng nước tính cho việc xả cặn:

K p ⋅W c ⋅ N
P= ⋅100 %
q ⋅T

Trong đó:

+ Kp là hệ số pha loãng cặn. Kp = 1.2

( theo TCXD 33:2006 quy định Kp = 1.2 – 1.15 mg/l )

K p ⋅W c ⋅ N 1.2 ⋅71 ⋅2
P= ⋅100 %= ⋅100 %=1.01 %
q ⋅T 104.2⋅120

You might also like