You are on page 1of 124

1/2024

NỘI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG


DUNG VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI


CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ
GIỚI

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI


CỦA MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ
GIỚI

1. Phạm Ngọc Châu (1997), giáo trình địa lý kinh


tế thế giới, NXB Giáo dục
2. Dominick Salvatore (2001), International
Ecomomics, NXB John Wiley & Sons

Địa lý Kinh tế thế giới 1


1/2024

Buổi Nội dung Buổi Nội dung


1 Chương 1 9 Chương 2
2 Chương 1 10 Chương 2
3 Chương 2 11 Chương 3
4 Chương 2 12 Chương 3
5 Chương 2 13 Chương 3
6 Chương 2 14 Chương 3
7 Chương 2 15 Chương 3
8 KT giữa kỳ

Tiêu chí Điểm số Trọng số

Điểm chuyên cần 10 10%


(Điểm danh, phát biểu,
làm bài tập đúng)
Điểm giữa kỳ 10 30%
- Bài tập nhóm 15%
- Bài kiểm tra cá nhân 15%
Điểm cuối kỳ 10 60%

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI

Địa lý Kinh tế thế giới 2


1/2024

1.1. Bản đồ chính trị thế giới hiện đại


1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thế giới trong bối
cảnh hiện nay

1.1. Bản đồ chính trị thế giới hiện đại


1.1.1. Những thay đổi quan trọng trên bản đồ
chính trị thế giới trong và sau Chiến tranh thế giới
thứ II
1.1.2. Quá trình hình thành và tan rã của hệ thống
XHCN thế giới

Địa lý Kinh tế thế giới 3


1/2024

 Kéo dài từ 1914-1918, Thế chiến I bắt nguồn từ


mâu thuẫn của các đế quốc về vấn đề phân chia
thuộc địa. Tuy nhiên sự tàn phá và thương vong
lại diễn ra chủ yếu ở châu Âu.
 Ngày 1/8/1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất
bùng nổ. Cuộc đấu tranh nhằm chia lại thị
trường thế giới và phạm vi thống trị giữa các
nước đế quốc là nguyên nhân chủ yếu của cuộc
chiến tranh này.

 Hậu quả:
- Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20
triệu người bị tàn phế.
- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường
sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên
tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho
chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.
- Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.
- Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm
đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên
kia đại dương cho nước Mỹ.
- Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng
tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh
dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

1.1.1. Những thay đổi quan trọng trên bản đồ


chính trị thế giới trong và sau Chiến tranh thế giới
thứ II

Địa lý Kinh tế thế giới 4


1/2024

 Được sự giúp đỡ của Mỹ và một số nước


Phương Tây, Đức nhanh chóng phục hồi tiềm
lực kinh tế, quân sự  Chế độ phát xít Hitle
được thành lập (1933)
 Hình thành trục Berlin – Rome – Tokyo
 1/9/1939 chiến tranh TG lần 2
 1945 kết thúc chiến tranh, các nước phát xít thất
bại

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ
hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã
kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò
quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn
vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu
người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn
bản của tình hình thế giới

 Đầu thập niên 80 – 90 tình hình kinh tế - xã hội


tại các nước XHCN ngày càng khó khăn, phức
tạp và không kiểm soát được
 Từ 1991 Liên Xô không còn tồn tại và tan rã
thành 15 nước.

Địa lý Kinh tế thế giới 5


1/2024

 Châu Á
 Châu Phi
 Các nước Mỹ Latinh
 Châu Đại Dương

Khu vực Đông Nam Á và Nam Á


Năm 1947, Ấn Độ
Năm 1948, Seylan (từ năm 1972 gọi là Sri Lanka)
và Miến Điện
Năm 1957, Liên bang Malaysia gồm Malaysia,
Singapore, Xaraoãc và Saba
Năm 1946, Philippin
Năm 1950, Indonesia
Năm 1965, quần đảo Maldives (Nam Á).
Năm 1975, nhân dân Đông Timo
Năm 1984, Brunei.

Địa lý Kinh tế thế giới 6


1/2024

Khu vực Tây Á và Tây Nam Á (Trung Cận


Đông)
1944, Siri và Liban
1948, Trăngjoocđani và xứ Palextin
1958, Iraq trở thành một nước cộng hòa. Arập
Xêut và Bắc Yemen (sau lấy tên là Cộng hòa Arập
Yemen)

 Năm 1951, Libi


 Năm 1956, quân đội Anh
 Năm 1958, Ai Cập và Xiri (một nước ở Tây Á)
 Năm 1956, các nước Bắc Phi là Tuynidi (xứ bảo
hộ của Pháp), Marôc (thuộc địa của Pháp),
Xuđăng (Côngđôminiông – thuộc địa của Anh và
Ai Cập)

Địa lý Kinh tế thế giới 7


1/2024

 1/1/1959, Cu Ba
 1962, Jamaica, Tơrinidat và Tôbagô
 10/7/1973, Bahama
 25/11/1975, Xurinam
 3/11/1978, đảo Đôminica
 1979, Xanh Vinxen

Địa lý Kinh tế thế giới 8


1/2024

 Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Úc (Châu


Đại Dương) phát triển tương đối chậm và yếu
hơn so với các nơi khác.

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI

1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thế giới trong


bối cảnh hiện nay
1.2.1. Cuộc Cách mạng KHKT hiện đại có tác
động to lớn đến tình hình kinh tế xã hội thế giới
1.2.2. Những biến động chính trị xã hội và môi
trường đã ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội
thế giới
1.2.3. Một số xu hướng phát triển kinh tế-xã hội
thế giới trong những thập kỷ gần đây

Địa lý Kinh tế thế giới 9


1/2024

 Cuộc cách mạng


công nghiệp này
được đánh dấu bởi
dấu mốc quan
trọng là việc James
Watt phát minh ra
động cơ hơi nước
năm 1784

Địa lý Kinh tế thế giới 10


1/2024

Diễn ra từ năm 1870


đến khi Thế Chiến I
nổ ra.
Đặc trưng là việc sử
dụng năng lượng
điện và sự ra đời của
các dây chuyền sản
xuất hàng loạt trên
quy mô lớn.

Xuất hiện vào


khoảng từ 1969, với
sự ra đời và lan tỏa
của công nghệ thông
tin (CNTT), sử dụng
điện tử và công nghệ
thông tin để tự động
hóa sản xuất.

Địa lý Kinh tế thế giới 11


1/2024

 Bắt đầu xuất hiện từ thập niên đầu tiên của thế
kỷ XXI.
 Cuối năm 2015, Giáo sư Klaus Schwab, Chủ
tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới, xuất bản cuốn
sách “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”
 Ngày 20-1-2016, Diễn đàn Kinh tế thế giới lần
thứ 47 đươc khai mạc tại Davos (Thụy Sĩ) với
chủ đề “Làm chủ cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư”

(1) Nền kinh tế thế giới chuyển sang nền kinh


tế có cơ sở vật chất kỹ thuật mới về chất - một
nền văn minh hậu công nghiệp.

 Các quốc gia có nền kinh tế phát triển,


- Coi khoa học công nghệ là cốt lõi của biến đổi
nền kinh tế.
- Tạo ra phát minh mới trên các lĩnh vực công
nghệ kỹ thuật cao (vi điện tử, năng lượng, vật
liệu, công nghệ) hoặc du nhập chúng và áp dụng
nhanh chóng vào sản xuất.
- Chuyển nhượng sang nơi khác các kỹ thuật
trung gian và truyền thống.

Địa lý Kinh tế thế giới 12


1/2024

 Các nước đang phát triển:


- Du nhập các kỹ thuật trung gian và truyền thống
của các nước phát triển trên cơ sở đó nhanh
chóng bắt nhịp với trình độ hiện đại của nền sản
xuất thế giới. Nam Triều Tiên là nước đi theo con
đường này.
- Nhập các bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu,
ứng dụng chúng vào sản xuất để tạo dựng cho
mình một tầng công nghiệp hiện đại

(2) Cách mạng KHKT làm thay đổi cơ cấu kinh


tế quốc dân
 Thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế
 Thay đổi hình thức và cơ chế tổ chức sản xuất
 Thay đổi cơ cấu lao động

(3) Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới


Các vấn đề kinh tế toàn cầu:
- Vấn đề chiến tranh và hoà bình
- Vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái
- Hệ thống tín dụng quốc tế
- Vấn đề thương mại quốc tế
- Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác như
vấn đề dân số, lương thực, khai thác đại dương

Địa lý Kinh tế thế giới 13


1/2024

(4) Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng


- Thỏa thuận thương mại ưu đãi
- Khu vực mậu dịch tự do
- Hiệp định đối tác kinh tế
- Thị trường chung
- Liên minh thuế quan
- Liên minh kinh tế và tiền tệ

 Thỏa thuận thương mại ưu đãi (Preferential


Trade Area –PTA)
VD:
- Hiệp định về Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi
ASEAN được ký kết tại Manila năm 1977 và được
sửa đổi năm 1995
- Khu vực Thương mại Ưu đãi Đông và Nam Phi
tồn tại từ năm 1981 đến năm 1994;

 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade


Area/FTA)

Địa lý Kinh tế thế giới 14


1/2024

 Hiệp định đối tác kinh tế

 Thị trường chung (Common Market/CM)

 Liên minh thuế quan (Custom Union/CU)

Địa lý Kinh tế thế giới 15


1/2024

 Liên minh kinh tế (Economic Union/EU)

 Liên minh tiền tệ

Địa lý Kinh tế thế giới 16


1/2024

 Xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp


tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi, cùng
tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền.

Cạnh tranh nước lớn leo


thang căng thẳng:
- Cọ xát thương mại giữa
các nước, đặc biệt là Mỹ –
Trung Quốc, Nhật Bản -
Hàn Quốc.
- Vai trò của Nga, Ấn Độ gia
tăng tại một số khu vực.

Bất ổn chính trị, biểu tình nổ ra ở nhiều nơi, thể


hiện phản kháng trước bất bình đẳng xã hội và
vấn đề của toàn cầu hóa: Mỹ Latinh đối mặt thách
thức chính trị - kinh tế, châu Phi xảy ra nhiều
chính biến, biểu tình “áo vàng” tại Pháp, biểu tình
tại Hong Kong (Trung Quốc) phức tạp và bạo lực
hóa. Sự can thiệp từ bên ngoài làm gia tăng thêm
mâu thuẫn nội tại.

Địa lý Kinh tế thế giới 17


1/2024

Trung Đông tiếp tục chia rẽ, bất ổn: Căng thẳng
vùng Vịnh gia tăng, Mỹ - Iran đứng trước bờ vực
chiến tranh, Iran tiếp tục giảm cam kết trong
JCPOA. Mỹ công nhận chủ quyền của Israel với
cao nguyên Golan. Iraq và Afghanistan chìm sâu
trong bất ổn. Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành Chiến dịch
“Khởi nguồn Hòa bình” ở Syria, gia tăng can dự
vào Libya.

Brexit được thông


quaThỏa thuận Anh
rời khỏi Liên minh
châu Âu (WAB)
được Quốc hội Anh
thông qua mở
đường cho Brexit,
tác động tiêu cực
đến triển khai chính
sách kinh tế và đối
ngoại của EU.

Biểu đồ tăng trưởng dân số thế giới

Địa lý Kinh tế thế giới 18


1/2024

 Diện tích rừng giảm sút


 Tài nguyên nước đang bị cạn kiệt dần
 Mức tiêu thụ năng lượng ngày càng cao và
nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn kiệt;
 Hạn hán ngày càng gia tăng đang ảnh hưởng
đến sản xuất lương thực và cuộc sống của
nhiều vùng;
 Trái đất đang nóng lên;

Xu hướng
toàn cầu hóa

Xu hướng điều
Xu hướng
chỉnh cải cách
phát triển bền
nền kinh tế -
vững
xã hội

Xu hướng đa
dạng hóa quan
hệ đối ngoại

Địa lý Kinh tế thế giới 19


1/2024

“Toàn cầu hóa có thể được định nghĩa như là một


quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất
ở nhiều nước khác nhau đang ngày càng phụ
thuộc lẫn nhau, do đó tính năng động của việc
buôn bán hàng hóa và dịch vụ cũng như tính
năng động của sự lưu thông vốn tư bản và công
nghệ”.
Theo ủy ban châu Âu (năm 1997)

“Toàn cầu hóa như là một quá trình trong đó thị


trường và sản phẩm ở các quốc gia ngày càng
phụ thuộc vào nhau nhờ sự trao đổi năng động về
hàng hóa, dịch vụ, tài chính và công nghệ”
Theo tổ chức OECD

 Sự phân công lao động quốc tế ngày càng


sâu sắc, các công ty xuyên quốc gia ngày
càng phát triển và có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế các quốc gia và quốc tế.

Địa lý Kinh tế thế giới 20


1/2024

 Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai


trò trong nền kinh tế mỗi quốc gia và toàn
thế

- Giúp hiện đại hoá một ngành kinh tế mà còn tạo


ra lợi thế cạnh tranh cho nước được đầu tư, đồng
thời cũng có nhiều đóng góp cho xã hội.
- Tác động tích cực đến hoạt động thương mại
đầu tư chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn
nhân lực.

 Ngày càng nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế


– xã hội, môi trường thế giới và khu vực
được thành lập và hoạt động có hiệu quả

- Liên Hiệp Quốc


- Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO
- Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương
(APEC)

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (tiếng Anh:


United Nations, viết tắt là UN hay LHQ) là một tổ
chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình
và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị
giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế,
làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các
mục tiêu chung.

Địa lý Kinh tế thế giới 21


1/2024

4 mục tiêu:
- Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế;
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên
cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi
giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết;
- Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các
vấn đề quốc tế trên các lĩnh vực KT, XH, VH và
nhân đạo trên cơ sở tôn trọng các quyền con ngƣời
và quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi ngƣời, không
phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo;
- Xây dựng LHQ làm trung tâm điều hoà các nỗ lực
quốc tế vì các mục tiêu chung.

- Được thành lập và hoạt động từ 01/01/1995 với


mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại
toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
- Trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, với 162 thành viên
- Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định
và thực tiễn thực thi Hiệp định chung về Thương
mại và Thuế quan - GATT 1947

Nhiệm vụ chủ yếu


- Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã
đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam kết
trong tương lai, nếu có);
- Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký
kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo
điều kiện thuận lợi cho thương mại;
- Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa
các thành viên WTO;
- Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các
thành viên.

Địa lý Kinh tế thế giới 22


1/2024

 APEC được thành lập vào tháng 11 năm 1989


với 12 thành viên sáng lập: Úc, Nhật Bản,
Malaysia, Hàn Quốc, TháiLan, Philippines,
Singapore, Brunei, Indonesia, New Zealand,
Canada và Hoa Kỳ.
 Hiện nay, APEC gồm 21 thành viên, ngoài 12
thành viên sáng lập, các thành viên khác bao
gồm: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hồng
Kông, Đài Loan, México, Papua New Guinea,
Chile, Peru, Nga và Việt Nam.

 United Nations Development Programme – UNDP


 Food and Agriculture Organization of The United
Nationals – FAO
 United National of Education Science and Culture
Organization – UNESCO
 World Health Organization – WHO
 North American Free Trade Association – NAFTA
 Association of South East Asia Nations – ASEAN

 Thúc đẩy, phát triển các ngành kinh tế cũng như


kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia và toàn thế
giới
 Gia tăng các nhân tố sản xuất như vốn (cả vốn
cố định, vốn con người) và KHKT được khuyến
khích
 Tạo việc làm, nâng cao nhận thức và mức sống
của dân cư.

Địa lý Kinh tế thế giới 23


1/2024

 Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế


giới WTO vào tháng 12/2001 thì một năm sau
đó, sản lượng khai thác than của nước này bắt
đầu tăng mạnh
 Hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu
 Tỷ lệ người lao động mất việc làm tại Mỹ bắt
đầu tăng cao khi Trung Quốc gia nhập WTO

CHƯƠNG 2
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ
GIỚI

2.1 Địa lý kinh tế - xã hội của Hợp chủng quốc


Hoa Kỳ
2.2 Địa lý kinh tế - xã hội của Vương quốc Liên
hiệp Anh
2.3 Địa lý kinh tế-xã hội của Cộng Hòa Pháp
2.4 Địa lý kinh tế-xã hội của Cộng Hòa Liên Bang
Đức
2.5 Địa lý kinh tế-xã hội của Cộng Hòa Liên Bang
Nga
2.6 Địa lý kinh tế-xã hội của Nhật Bản
2.7 Địa lý kinh tế-xã hội của CHND Trung Hoa
2.8 Địa lý kinh tế-xã hội của Cộng Hòa Ấn Độ

Địa lý Kinh tế thế giới 24


1/2024

2.1 Địa lý kinh tế - xã hội của Hợp


chủng quốc Hoa Kỳ
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
2.1.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
trị
2.1.3 Kinh tế
2.1.3.1 Tổng quan nền kinh tế Hoa Kỳ
2.1.3.2 Các ngành kinh tế
2.1.3.3 Các vùng kinh tế

 Nằm hoàn toàn ở tây bán cầu, phía đông giáp


Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương,
phía bắc có biên giới chung với Canada và phía
nam với Mexico.
 Lãnh thổ Hoa Kỳ gồm phần đất liền rộng lớn ở
trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo Alaska và quần đảo
Hawaii.

Địa lý Kinh tế thế giới 25


1/2024

 Khí hậu:
Hoa Kỳ có diện tích lớn và có nhiều địa hình rộng
lớn nên Hoa Kỳ gần như có tất cả các loại khí
hậu.
Hoa Kỳ có hơn 17.000 loài thực vật bản địa được
xác định, bao gồm 5.000 loài tại California. Hơn
400 loài động vật có vú, 700 loài chim, 500 loài bò
sát và loài sống trên cạn dưới nước và 90.000
loài côn trùng đã được ghi chép thành tài liệu

Tài nguyên thiên nhiên:


Là nước có tài nguyên thiên nhiên trị giá thứ 2 thế
giới
Chiếm 31,2% trữ lượng than đá trên thế giới,
Có hơn 750 triệu hec-ta rừng => khai thác gỗ,
Nằm trong nhóm 5 quốc gia sở hữu nhiều nhất
các tài nguyên đồng, vàng và khí tự nhiên,
Các khoáng sản khác: than đá, bạc, đồng, sắt,
chì, kẽm, molypden, phot-phat, dầu mỏ, urani,
thủy ngân, nickel, kali, ...

 Dân cư:
- Đứng thứ 3 thế giới: 331.341.132 người (ngày
04/09/2020)
- Đa dạng chủng tộc nhất trên thế giới
- Thành phần dân cư đa dạng, đa nguồn gốc
- Tỷ lệ các nhóm chủng tộc Hoa Kỳ:
+ Người Mỹ gốc Âu: 73,9%
+ Người Mỹ gốc Phi: 12,4%
+ Người Mỹ gốc Á: 4,4%
+ Người Mỹ thổ dân bản địa (Anh-điêng): 0,9%
+ Các chủng tộc khác và đa chủng tộc: 8,4%

Địa lý Kinh tế thế giới 26


1/2024

 Chính trị:
Chính quyền liên bang gồm 3 nhánh:
- Lập pháp: quốc hội lưỡng viện
- Hành pháp: tổng thống là tổng tư lệnh quân đội, có
quyền phủ quyết các đạo luật trước khi thành luật, bổ
nhiệm nội các và các viên chức.
- Tư pháp: gồm Tối cao Pháp viện và những Tòa án Liên
bang (thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm với sự chấp
thuận của Thượng viện).
Hoạt động dưới hệ thống lưỡng đảng (Dân chủ và Công
Hòa) gần như suốt chiều dài lịch sử Hoa Kỳ. Đảng Cộng
Hòa (center-right) còn gọi là đảng bảo thủ. Đảng Dân chủ
(center-left) còn gọi là đảng cấp tiến

Lập pháp Hành pháp Tư pháp

• Quốc hội ban hành luật • Tổng thống thực thi luật • Tòa án tối cao diễn

• Tuyên bố chiến tranh • Đề xuất, phủ quyết giải luật

• Quy định về thương mại và • Quyền đối ngoại • Tuyên bố luật, hay
tiền tệ • Chỉ định thẩm phán liên hành động nào của

bang và các quan chức tổng thống là vi hiến


• Buộc tội quan chức
• Bác bỏ phủ quyết của • Đứng đầu quân đội
tổng thống • Đứng đầu nhà nước

Địa lý Kinh tế thế giới 27


1/2024

Đảng Dân chủ Đảng Cộng Hòa

 Giảm thiểu sự can thiệp


 Quan tâm vấn đề an sinh
của chính phủ đối với
xã hội, phúc lợi xã hội
kinh tế
 Được người nghèo, giới
 Quan tâm đến giới tài
công đoàn ủng hộ
phiệt, chuyên gia,tầng
 Chủ trương tăng cường
lớp trung lưu
quyền quản lý hành
 Chủ trương tăng
chính
cường sức mạnh
quân sự

Tổng thống
- Vòng 1: dân bầu chọn các đại cử tri
-Vòng 2: các đại cử tri bầu chọn Tổng
thống

Thượng viện
- Bầu trực tiếp bởi dân từng bang
-Thượng nghị sỹ có nhiệm kỳ 6 năm, cứ 2
năm bầu lại 1 / 3

Hạ viện
-Bầu trực tiếp bởi dân theo tỷ lệ số dân
mỗi bang
- Nhiệm kỳ 2 năm

2.1.3 Kinh tế
2.1.3.1 Tổng quan nền kinh tế Hoa Kỳ
2.1.3.2 Các ngành kinh tế
2.1.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 28


1/2024

- Đơn vị tiền tệ: Đô la Mỹ


- Tỷ lệ thất nghiệp: 14,7% (4/2020)
- Tổng Sản phẩm Quốc nội: 20,54 nghìn tỷ USD
(2018)
- GDP bình quân đầu người: 62.794,59 USD
(2018)
- GNI bình quân đầu người theo ngang giá sức
mua đô la: 63.690 (2018)
- Tốc độ tăng trưởng GDP: 2,9% thay đổi hàng
năm (2018)

- Hoa Kỳ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ


nghĩa
- Kinh tế tư nhân chiếm phần lớn nền kinh tế.
Hoạt động kinh tế của chính phủ chiếm 12,4%
tổng sản phẩm nội địa
- Cuộc khủng hoảng tài chính cuối 2007 là
nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi
vào suy thoái. Bình quân mỗi tháng từ tháng 1
tới tháng 9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người
lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm.

 13/2/2008, Tổng thống George W. Bush đã ký


Economic Stimulus Act of 2008
 3/10/2008, Tổng thống Bush đã ký Emergency
Economic Stabilization Act of 2008 cho phép
thực hiện gói kích thích 700 tỷ dollar
 17/2/2009, Tổng thống mới đắc cử Barack
Obama đã ký American Recovery and
Reinvestment Act

Địa lý Kinh tế thế giới 29


1/2024

- Ổn định và tăng trưởng: giữ mức việc làm cao


và ổn định giá cả bằng việc điều chỉnh thuế suất,
kiểm soát cung tiền và tín dụng.
- Điều tiết và kiểm soát: kiểm soát giá cả trực tiếp
hoặc gián tiếp; ban hành luật chống độc quyền;
bảo vệ sức khỏe & an toàn cho cộng đồng; giữ
gìn môi trường trong sạch…

 Hoa Kỳ là quốc gia có lượng vốn đầu tư trực


tiếp nước ngoài đổ vào lớn nhất trên thế giới và
cũng là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn
nhất trên thế giới

 Ngành dịch vụ
- Chiếm hơn 80% các hoạt động kinh tế của Hoa
Kỳ
- Phát triển đứng đầu thế giới
- Bao gồm: ngân hàng, bất động sản, khách sạn
và kế toán, giao thông vận tải, chăm sóc y tế,
pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục,
nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn và dịch
vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu và các dịch vụ
khác về thực phẩm và đồ uống.

Địa lý Kinh tế thế giới 30


1/2024

 Công nghiệp
- Hoa Kỳ là quốc gia hàng đầu thế giới trong công
nghiệp chế tạo, các nhà máy của Mỹ sản xuất ra
lượng hàng hóa có giá trị tương đương với 3,268
nghìn tỷ đô-la trong năm 2010.
Bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không, viễn
thông, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng
tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng. Các ngành chế
tạo hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ,
hóa chất là những ngành công nghiệp mũi nhọn của
Hoa Kỳ

Ngành vận tải ở Mỹ tạo ra doanh thu cao hơn


GDP của 150 quốc gia

 Công nghiệp
- Mỹ kiểm soát ngành công nghiệp sản xuất chip.
Mặc dù ngành công nghiệp bán dẫn có tính chất
toàn cầu, nền tảng của nó lại dựa rất nhiều vào
Mỹ, cụ thể là Thung lũng Silicon.

Địa lý Kinh tế thế giới 31


1/2024

 Nông nghiệp
- Hoa Kỳ là ngành nông nghiệp phát triển, đứng
đầu thế giới về sản lượng ngũ cốc (lúa mì, ngô...).

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 2000 – 2016 (%)

Ngành 2000 2005 2008 2010 2013 2016

Nông lâm, nghiệp 1,4 1,3 1,3 1,4 1,3 1,3

Khai mỏ 1,6 1,5 1,5 1,5 1,8 1,5


Xây dựng 5,8 5,7 4,8 4,0 3,9 4,2
Sản xuất 22 20,2 19,4 18,6 19,0 18,5
Bán lẻ 4,9 5,2 4,9 5,2 5,3 5,3

Kho vận và vận tải 3,3 3,2 3,3 3,2 3,2 3,2

Công nghệ thông tin 4,4 4,4 4,7 5,0 5,2 5,5

Tài chính – ngân hàng 16 17,5 17,3 17,6 17,3 17,3

Giáo dục, y tế, dịch vụ 1,6 1,6 1,7 1,7 2,0 2,1

Nghệ thuật, dịch vụ ăn


3,8 3,7 3,8 3,8 3,9 4,1
uống

Các dịch vụ khác 2,4 2,2 2,2 2,1 2,0 2,1

Dịch vụ công 11,7 11,7 12,0 12,7 11,5 10,9

Các dịch vụ khác 21,1 21,8 23,1 23,2 23,6 24

 Vùng Đông Bắc


- Đây là vùng kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất
tác động đến kinh tế Hoa Kỳ.
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sớm được khai
thác lãnh thổ, giàu tài nguyên, dân cư tập trung
đông, giao thông phát triển.

Địa lý Kinh tế thế giới 32


1/2024

 Vùng Tây và Đông Nam


- Khu vực duyên hải Đại Tây Dương
- Bán đảo Phlorida
- Khu vực duyên hải Thái Bình Dương

 Vùng nội Địa


- Vùng này rộng lớn về diện tích nhưng phát triển
chậm hơn các vùng khác, gồm 2 khu vực nhỏ là
khu vực phía Nam và khu vực Đồng bằng trung
tâm

 Bán đảo Alaxca và quần đảo Haoai


- Alaxca là 1 vùng đất băng giá ở Tây Bắc lục địa
Bắc Mỹ, có nhiều dầu lửa (20% sản lượng dầu mỏ
Hoa Kỳ), ngoài ra còn có nhiều vàng, cá biển. Thành
phố ở đây là Aconrigio, dân cư có mức sống cao
- Quần đảo Haoai nằm giữa Thái Bình Dương, ở
đây có vị trí chiến lược quân sự quan trọng, có khí
hậu ấm áp, nhiều ánh nắng, phong cảnh đẹp. Ngành
kinh tế chính của đảo là nông nghiệp nhiệt đới, du
lịch. Trên quần đảo có các căn cứ quân sự lớn của
Hoa Kỳ

Địa lý Kinh tế thế giới 33


1/2024

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

2.2 Địa lý kinh tế - xã hội của Vương


quốc Liên hiệp Anh
2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
ANH
2.2.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
trị
2.2.3 Kinh tế
2.2.3.1 Tổng quan nền kinh tế nước
Anh
2.2.3.2 Các ngành kinh tế
2.2.3.3 Các vùng kinh tế

ANH

- Tên nước: Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc


Ireland (gọi tắt là Vương quốc Anh – tên tiếng
Anh: United Kingdom of Great Britain and
Northern Ireland)
- Ngày quốc khánh: 11/6
- Thủ đô: London
- Dân tộc: Người Anh (83,6%), người Scotland
(8,6%), người xứ Wales (4,9%), người Bắc
Ireland (2,9%).

Địa lý Kinh tế thế giới 34


1/2024

 Địa hình
- Tuy vị trí ngày nay bị chia cắt nhưng các đảo
Anh đã từng là một phần của lục địa châu Âu
- Vương quốc Anh có địa lý chính của lục địa Âu
châu

Bờ biển
Bờ biển Vương quốc Anh khá dài so với các
nước có diện tích tương đương
Sông ngòi
Do đặc điểm địa hình là đảo nhỏ, nhiều đồi núi
nên nhìn chung sông ngòi ở Vương quốc Anh
thường ngắn. Những con sông quan trọng nhất
có thể kể đến như sông Severn, sông Thames,
sông Mersey, sông Clyde, sông Wye, sông Teifi…

Khí hậu
Vị trí tự nhiên của Vương quốc Anh là nơi không
khí hải dương gặp đất liền, hơi ẩm gặp khô – và
sự thay đổi lớn tạo nên nhiều bất ổn.

Địa lý Kinh tế thế giới 35


1/2024

 Dân cư
- Dân số hiện tại: 67.941.277 người vào ngày
08/09/2020 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc,
hiện chiếm 0,87% dân số thế giới.
- Vương quốc Anh đang đứng thứ 21 trên thế giới
trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh
thổ.
- Mật độ dân số của Vương quốc Anh là 281
người/km2. Với tổng diện tích đất là 241.959 km2.
83,40% dân số sống ở thành thị (55.521.226 người
vào năm 2019).
- Độ tuổi trung bình ở Vương quốc Anh là 40,5 tuổi

TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ

NỮ HOÀNG ANH
 Đứng đầu
nhà nước
Anh, mang
tính biểu
tượng CƠ QUAN TƯ
PHÁP
CƠ QUAN LẬP PHÁP
 Thượng
viện
 Hạ viện

CƠ QUAN HÀNH PHÁP


 Thủ tướng
 Nội các

Thượng viện Cơ quan lập pháp Hạ viện


-Không có quyền phong
-Nơi tập trung quyền lực
toả các dự luật mà Hạ viện
do người dân ủy nhiệm
thông qua
- 3 chức năng chính
- 4 chức năng chính
 Làm luật
 Làm luật
 Thảo luận chính sách
 Công việc tư pháp  Bầu chính phủ và các
 Giám sát hđ chính phủ thẩm phán
 Thành lập các ủy ban
nghiên cứu chuyên sâu

Địa lý Kinh tế thế giới 36


1/2024

Thủ tướng Anh

Thủ tướng Anh - nội các


 Nữ hoàng bổ nhiệm
 Điều phối hoạt động của tất
cả các cơ quan chính phủ
 Đưa ra các sáng kiến lập
pháp hoặc ban hành các văn
bản luật phát sinh
 Quyền đệ trình lên Nữ
hoàng giải tán Quốc hội

Tòa án tối cao Tư phápAnh

Độc lập với 2 nhánh còn lại


Tòa thượng thẩm
Chức năng
 Xét xử các vụ án ở mọi lĩnh
Tòa cấp cao
Tòa án Hoàng gia vực
 Bảo vệ các án luật đã được
tuyên đồng thời cũng có
Tòa án địa phương
chức năng lập pháp bằng các
phán quyết mới

Hệ thống 2 đảng Xác định các mục Chỉ định ứng cử viên
tiêu chính trị &Tiến hành các
chiến dịch tranh cử

 Tổ chức theo đa số tương đối


 Tổ chức 5 năm một lần
 Diễn ra 1 vòng
 Kết quả bầu cử hạ viện sẽ quyết định đảng nào cầm quyền
được thành lập chính phủ và đảng nào ở vị trí đối lập

Địa lý Kinh tế thế giới 37


1/2024

2.2.3 Kinh tế
2.2.3.1 Tổng quan nền kinh tế nước Anh
2.2.3.2 Các ngành kinh tế
2.2.3.3 Các vùng kinh tế

 Hiện Anh là nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới (thống


kê năm 2019)
 GDP danh nghĩa: 2,829 nghìn tỷ đô la
 GDP (PPP): 3.128 nghìn tỷ đô la
 Vương quốc Anh với GDP danh nghĩa là 2.829
nghìn tỷ đô la, giữ vị trí thứ sáu về GDP theo
quốc gia trong giai đoạn 2019-2020.

 Ngành dịch vụ:


- Bán lẻ là ngành dịch vụ hàng đầu ở Anh thu hút ba
triệu người – hay 11% lực lượng lao động
- Bảo hiểm, truyền thông, nghiên cứu thị trường, tổ
chức sự kiện, tư vấn quản trị, hệ thống y tế và dược
phẩm cũng là những lĩnh vực phát triển.
- Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS), nhà cung cấp dịch vụ
chăm sóc sức khỏe chính ở Anh, có lực lượng nhân
viên nhiều thứ ba thế giới
- Du lịch là một trong những cỗ máy hái ra tiền cho
Vương quốc Anh, với khoảng 25 triệu du khách đến
tham quan mỗi năm

Địa lý Kinh tế thế giới 38


1/2024

 Ngành nông nghiệp


- Nông nghiệp tại Vương quốc Anh có thể coi là
được tổ chức hiệu quả nhất châu Âu, với chỉ
chưa đến 2% lực lượng lao động tham gia
nhưng đạt năng suất khá cao, cung cấp được
đến 60% lượng thực phẩm cần thiết

 Ngành công nghiệp


- Công nghiệp năng lượng
- Sản xuất và chế tạo
- Các ngành công nghiệp khác

 Ngành thương mại


Thương mại vẫn là một yếu tố quan trọng trong nền
kinh tế, tuy nhiên mô hình xuất nhập khẩu đang dần
thay đổi. Sau Thế chiến II, sản lượng hàng dệt may –
một thời là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Anh –
suy giảm do sự cạnh tranh từ châu Á; xuất khẩu than
cũng giảm do tài nguyên có hạn và cũng do sự cạnh
tranh từ các nước châu Âu khác… Tuy vậy những sự
suy giảm này đã được bù đắp từ các ngành công
nghiệp khác như các ngành điện tử, hóa học và các
thiết bị máy móc, vận tải.

Địa lý Kinh tế thế giới 39


1/2024

 Tài chính ngân hàng


Các ngân hàng và công ty bảo hiểm của Vương
quốc Anh hoạt động trên toàn thế giới. Ngân hàng
Anh là ngân hàng lãnh đạo và phụ trách in ấn tiền
tệ. Từ năm 1997, ngân hàng được tự do thiết lập
chính sách tiền tệ qua quyết định tỷ lệ lãi suất
ngắn hạn, điều này đã cải thiện sự ổn định và
phát triển kinh tế.

 Vùng Nam
 Vùng Trung
 Xứ Scotland
 Xứ Wales
 Bắc Ireland

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

Địa lý Kinh tế thế giới 40


1/2024

2.3 Địa lý kinh tế - xã hội của Cộng Hòa


Pháp
2.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
2.3.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
trị
2.3.3 Kinh tế
2.3.3.1 Tổng quan nền kinh tế nước
Pháp
2.3.3.2 Các ngành kinh tế
2.3.3.3 Các vùng kinh tế

 Điều kiện tự nhiên


- Địa hình: có nhiều dạng khác nhau, đồng bằng
và cao nguyên chiếm đa số và cân đối ( địa hình
không cao , ½ diện tíchdưới 200m)
- Đất: Mỗi năm ở Pháp có khoảng 35.000 héc-ta
đất tự nhiên trở thành đất đô thị. Thêm vào đó là
khoảng 20.000 héc-ta không gian xanh, sân vườn
và thảm cỏ phục vụ riêng cho nhu cầu của người
dân trong đô thị. Đó phần lớn đều là những diện
tích đất nông nghiệp màu mỡ.

 Điều kiện tự nhiên


- Khí hậu : Pháp có khí hậu ôn hoà, không quá
nóng cũng không quá lạnh, nhưng nhiệt độ giữa
các mùa có sự khác nhau rõ rệt.
Mỗi vùng có khí hậu riêng

Địa lý Kinh tế thế giới 41


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


- Sông:
- Pháp có nhiều sông, phân bố đều khắp đất
nước và phần lớn đổ ra Đại Tây Dương. Toàn
quốc có 32 sông lớn và vừa.
- Bên cạnh các con sông tự nhiên, Pháp còn có
hệ thống kênh đào dày đặc.
- Sông ngòi của nước Pháp có giá trị về giao
thông, nông nghiệp, thuỷ điện, du lịch và tạo
phong cảnh đẹp, góp phần nuôi dưỡng và phát
triển nền văn hoá Pháp.

 Tài nguyên thiên nhiên


- Rừng của nước Pháp chiếm khoảng 1/3 diện tích
đất tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía đông.
- Than đá có trữ lượng khoảng 10-12 tỷ tấn, chất
lượng không cao, tập trung ở miền Bắc, vùng Loren
và đứng đầu Châu Âu về trữ lượng.
- Quặng sắt có trữ lượng 8,5 tỷ tấn, tập trung ở
Loren, dễ khai thác. Pháp giàu quặng boxit, có trữ
lượng khoảng trên 60 tỷ tấn, phân bố ở miền Nam.
- Trữ lượng kali khoảng 2 tỷ tấn tập trung ở vùng
Andat và Loren. Pháp còn có trữ lượng uran lớn nhất
Tây Âu. Dầu lửa của Pháp có trữ lượng nhỏ.

 Dân cư
- Dân số: 65.279.737 người (15/07/2020 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc), chiếm 0,84%
dân số thế giới.
- Mật độ dân số của Pháp là 119 người/km2.
- Độ tuổi trung bình: 42,3 tuổi.

Địa lý Kinh tế thế giới 42


1/2024

 Theo số liệu của Viện Thống Kê Quốc Gia Pháp


công bố ngày 14/02/2019, tỉ lệ thất nghiệp của
Pháp vào quý 4 năm 2018 là 8,8% (trên tổng số
người trong độ tuổi lao động).

Pháp – Cơ quan Hành pháp

 Đứng đầu hội đồng bộ trưởng  Đứng đầu nội các


 Dân bầu trực tiếp  Được Tổng thống bổ nhiệm
(Nhiệm kỳ 5 năm) (Quốc hội chấp thuận)
 Vai trò thiên về đối ngoại  Vai trò thiên về nội bộ
 Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang  Thủ tướng điều hòa, kiểm tra
 Có quyền: Giải tán Hạviện, hoạt động của các bộ, Chỉ đạo
Quyền đặc biệt khi Tổ quốc lâm việc xây dựng các văn bản
nguy, Bổ nhiệm chủ tịch & Bầu 3 quan trọng.
người của hội đồng bảo hiến, …

Thượng viện
• Bầu gián tiếp
• Nhiệm kỳ 6 năm, bầu lại ½ mỗi năm
• Tư vấn làm luật
Thượng viện

Hạ viện
• Bầu trực tiếp
• Nhiệm kỳ 5 năm, bầu cử 2 vòng
• Vai trò làm luật cao hơn Thượng viện Hạ viện
• Bỏ phiếu bất tín nhiệm

Quốc Hội
• Có quyền tuyên chiến
Quốc Hội
• Làm luật và thông qua luật
• Luận tội Tổngthống

Địa lý Kinh tế thế giới 43


1/2024

Pháp – Hệ thống đảng phái

Cánh tả Cánh hữu


Dẫn đầu là Đảng Xã hội Đảng Cộng hòa

 Tiếng Pháp được sử dụng như một ngôn ngữ


ngoại giao
 Có hơn 90 triệu người sử dụng tiếng Pháp như
tiếng mẹ đẻ và hàng triệu người dùng nó như
ngôn ngữ thứ 2

 2.3.3 Kinh tế
 2.3.3.1 Tổng quan nền kinh tế nước Pháp
 2.3.3.2 Các ngành kinh tế
 2.3.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 44


1/2024

Pháp là một trong những nước đầu tiên trên


thế giới phát triển nền kinh tế TBCN

- Giữa thế kỉ 19 Pháp đứng thứ 2 trên thế giới,


sau đó nền kinh tế của Pháp phát triển chậm lại
- Sau CTTG1 theo hiệp ước Vecxay (1919) Pháp
chú ý phát triển công nghiệp nặng như là các
ngành luyện kim, luyện nhôm, chế tạo oto, máy
bay, dụng cụ điện…
- CTTG2 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế Pháp
dưới sự giúp đỡ của Hoa Kì

- Pháp là nước xuất khẩu lớn thứ hai ở Châu Âu


sau Đức. Đặc biệt, những mặt hàng tiêu dùng
mà Pháp nhập khẩu không đắt bằng những sản
phẩm nội địa.
- Ngoài ra, Pháp là nước nhập khẩu dầu lớn và
rất nhạy cảm với những biến đổi về giá cả.

Địa lý Kinh tế thế giới 45


1/2024

 Dưới tác động của đại dịch Covid-19:


- Kinh tế Pháp đang trên đà suy giảm 10,3%
trong năm 2020.
- Dự báo tăng trưởng 6,9% vào năm 2021 và
3,9% vào năm 2022.
 Dưới tác động đại dịch Covid-19, nền kinh tế
Pháp sẽ mất đến 2 năm để hồi phục sau cuộc suy
thoái tồi tệ nhất kể từ Thế chiến thứ Hai.

 Công nghiệp
- Công nghiệp nặng, đặc biệt là ngành công nghiệp
có hàm lượng kỹ thuật cao như: dầu lửa, sản xuất
chất dẻo, sản xuất máy, thiết bị điện tử, hàng không
vũ trụ, luyện kim được đẩy mạnh, chiếm tới 2/3 số
công nhân công nghiệp.
- Công nghiệp hàng không vũ trụ của Pháp đứng
hàng thứ ba trên thế giới (sau Mỹ và Liên Bang Nga)
về giá trị sản lượng. Các công ty hàng không vũ trụ
nổi tiếng của Pháp là Airbus và AirFranc. Ngoài ra,
còn có EADS, Ariane space, Dassault Aviation).

 Công nghiệp
- Công nghiệp sản xuất vũ khí chiến tranh của
Pháp hiện đứng thứ ba thế giới
- Công nghiệp năng lượng của Pháp tương đối
phát triển
- Công nghiệp nhẹ là ngành có nhiều sản phẩm
nổi tiếng lâu đời của Pháp.

Địa lý Kinh tế thế giới 46


1/2024

 Dịch vụ
- Giao thông vận tải
- Du lịch
- Ngoại thương

 (1) Vùng Paris


Vùng Pari là một trong những khu vực kinh tế
quan trọng nhất thế giới.
Vùng Pari là vùng kinh tế công, nông nghiệp phát
triển nhất của nước Pháp. Những ngành công
nghiệp phát triển ở đây là chế tạo cơ khí, hóa
chất, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm.
Sản xuất nông nghiệp của vùng có trình độ thâm
canh cao, vùng trồng nhiều lúa mì, rau quả, củ cải
đường, chăn nuôi bò.

 (2) Vùng Bắc công nghiệp


Vùng nằm ở phía bắc vùng Pari, có dân số đông,
công nghiệp phát triển các ngành như: dệt, khai
thác than, luyện kim đen, hóa chất, chế tạo máy.
Vùng có thành phố Đoongke và Linlơ.

Địa lý Kinh tế thế giới 47


1/2024

 (3) Vùng Đông Bắc


Vùng nằm ở phía Đông nước Pháp, vùng phát
triển các ngành khai thác than, luyện kim đen, chế
tạo máy móc nặng, hóa chất, du lịch. Vùng có
thành phố lớn là Năngtơ.

 (4) Vùng Lion


Lion là đầu tàu kinh tế của vùng Rhône – Alpes,
một trong những vùng kinh tế hàng đầu của Pháp
chỉ sau vùng Pari với đóng góp hơn 10% tổng sản
phẩm quốc nội.

 (5) Vùng Địa Trung Hải


Vùng có khí hậu Địa Trung Hải, thuận lợi cho
trồng nho, cam, chanh, hoa… Vùng phát triển các
ngành công nghiệp lọc dầu, hóa chất, đóng tàu.
Các thành phố lớn là cảng Macxây, thành phố
điện ảnh Cannơ và thành phố hoa Nitxơ.

Địa lý Kinh tế thế giới 48


1/2024

(6) Vùng Tây Nam


Vùng có địa hình núi, kinh tế còn chậm phát triển,
nông nghiệp đóng vai trò lớn. Các ngành nông
nghiệp của vùng gồm: khai thác dầu lửa, khí đốt,
đóng tàu. Các thành phố lớn và trung tâm công
nghiệp ở đây là Boocđô và Tuludơ.

 (7) Vùng Tây Bắc


Vùng chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lấy thịt
và sữa (bò, cừu…)
(8) Vùng trung tâm
Kinh tế của vùng còn chậm phát triển, dân số
thưa. Ở đây có công nghiệp thủy điện và chăn
nuôi bò, cừu phát triển. Vùng có hai thành phố
lớn là Clecmông Pherăng và Limôgơ.

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

Địa lý Kinh tế thế giới 49


1/2024

2.4 Địa lý kinh tế - xã hội của Cộng Hòa


Liên Bang Đức
2.4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
2.4.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
ĐỨC trị
2.4.3 Kinh tế
2.4.3.1 Tổng quan nền kinh tế của
CHLB Đức
2.4.3.2 Các ngành kinh tế
2.4.3.3 Các vùng kinh tế

 Địa hình
- Một phần ba phía bắc đất nước nằm trên đồng
bằng Bắc Âu, với địa hình bằng phẳng và có các
dòng sông
- Về phía nam, vùng trung bộ nước Đức có địa
hình gồ ghề và các dãy núi, một số trong đó
hình thành tờ hoạt động núi lửa từ thời cổ đại

 Khí hậu
- Ở tây bắc và bắc, khí hậu mang tính đại dương rất
cao và có mưa quanh năm. Mùa đông tương đối êm
dịu và mùa hè tương đối mát mẻ.
- Ở phía đông, khí hậu mang đặc tính lục địa rõ rệt
hơn; mùa đông có thể rất lạnh và kéo dài, mùa hè có
thể rất ấm áp và thường có một khoảng thời gian khô
hạn.
- Phần trung tâm và phía nam có khí hậu chuyển tiếp
và tùy thuộc vào vị trí, có thể chủ yếu mang tính đại
dương hay lục địa.

Địa lý Kinh tế thế giới 50


1/2024

 Dân số:
- Dân số hiện tại: 83.782.993 người vào ngày
21/07/2020 (Liên Hợp Quốc).
- Dân số Đức hiện chiếm 1,07% dân số thế giới,
đứng thứ 19 trên thế giới trong bảng xếp hạng
dân số các nước và vùng lãnh thổ.
- Mật độ dân số của Đức là 240 người/km2. Với
tổng diện tích đất là 348.520 km2. 77,31% dân
số sống ở thành thị (63.622.346 người vào năm
2019).
- Độ tuổi trung bình ở Đức là 45,7 tuổi.

 Giáo dục
- Chịu trách nhiệm đối với hệ thống giáo dục ở
Đức chủ yếu là các Länder
- Giáo dục mẫu giáo
- Grundschule
- Gymnasium/Realschule/Hauptschule/Gesamtsc
hule
- Để vào đại học, như một quy luật, học sinh
được yêu cầu vượt qua kì thi Abitur

 Chính trị

Địa lý Kinh tế thế giới 51


1/2024

 Nước Đức là một nền dân chủ nghị viện và


liên bang. Các cơ quan lập pháp gồm:
- Quốc hội Liên bang,
- Hội đồng Liên bang,
- Tổng thống Liên bang,
- Chính phủ Liên bang
- Tòa án Hiến pháp Liên bang

 Các Đảng chính trị


 Đảng Xã hội Dân chủ (SPD)
 Đảng Cánh tả
 Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo và xã hội
Thiên chúa giáo (CDU/CSU)
 Đảng Dân chủ Tự do (FDP)
 Đảng Xanh

 2.4.3 Kinh tế
 2.4.3.1 Tổng quan nền kinh tế của CHLB Đức
 2.4.3.2 Các ngành kinh tế
 2.4.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 52


1/2024

 Nền kinh tế Đức - nền kinh tế lớn thứ năm trên


thế giới về GDP (ngang giá sức mua) và lớn
nhất châu Âu
 Đức theo nền kinh tế thị trường xã hội – “nền
kinh tế thị trường kết hợp tự do cá nhân, năng
lực hoạt động kinh tế với công bằng xã hội”
 Mô hình nền kinh tế được tổ chức theo kiểu
"sân bóng đá"

 Công nghiệp
- Đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức, đóng
góp 37% trong tổng năng lực nền kinh tế Đức
- Đặc điểm về quy mô: Tuy có nhiều tập đoàn
công nghiệp lớn, nhưng xương sống của kinh tế
Đức lại là các công ty với quy mô trung bình
dưới 1000 nhân viên.
- Chỉ với 4 ngành công nghiệp chủ đạo của Đức
bao gồm sản xuất ô tô, điện tử, cơ khí và hóa
chất nơi 3 triệu nhân công làm việc đã mang lại
doanh thu lên đến 912 tỷ euro vào năm 2017.

 Nông nghiệp
- Phần lớn diện tích nước Đức dùng cho nông
nghiệp, nhưng chỉ có 2-3% dân số Đức làm việc
trong ngành này

Địa lý Kinh tế thế giới 53


1/2024

 Dịch vụ
- Giao thông vận tải: Đức là một trong những
nước có mạng lưới giao thông dày nhất thế giới
(đứng thứ 2 sau Mỹ), bao gồm 11.980 km
đường cao tốc và 41.386 km đường liên tỉnh.
- Thương mại: Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng
trong nền kinh tế Đức, thu hút khoảng 25% lực
lượng lao động. Đức là nước xuất khẩu lớn thứ
2 thế giới (sau Trung Quốc)

Năm Nhập khẩu Xuất khẩu Tổng kim ngạch


2010 1.056.553 1.260.986 2.317.539
2011 1.255.618 1.474.838 2.730.456
2012 1.164.384 1.406.499 2.570.883
2013 1.189.019 1.452.881 2.641.900
2014 1.216.259 1.508.346 2.724.605

 Là đất nước có nền kinh tế hùng mạnh với thu


nhập bình quân đầu người cao vào bậc nhất
châu Âu, người Đức đòi hỏi rất cao về chất
lượng và sản phẩm dịch vụ.
 Hiện nay, xu hướng tiêu dùng trên thị trường
Đức đang có những thay đổi như: không thích
sử dụng đồ nhựa và thích dùng đồ gỗ; thích ăn
thuỷ hải sản hơn thịt; yêu cầu về mẫu mốt và
kiểu dáng hàng hóa thay đổi nhanh, đặc biệt đối
với những mặt hàng thời trang (quần áo, giày
dép,…).

Địa lý Kinh tế thế giới 54


1/2024

 Một đặc điểm quan trọng ở thị trường Đức đó là


người tiêu dùng rất chú trọng đến các khía cạnh
môi trường và xã hội liên quan đến sản xuất
hàng hóa
 Bên cạnh đó, người Đức còn trở nên khắt khe
hơn trong việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ
quan điểm đạo đức.

 Quan hệ ngoại giao


- Việt Nam và CHLB Đức thiết lập quan hệ ngoại
giao ngày 23/9/1975.
- Ngày 13/3/2013, Hiệp định miễn thị thực cho
người mang hộ chiếu ngoại giao đã được ký
kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Đức
và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/11/2013.

 Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại


- Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt
Nam ở Châu Âu, chiếm 19% xuất khẩu của ta
sang EU (bằng cả Anh và Pháp cộng lại);
- Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang
Đức theo thứ tự tổng trị giá là giày dép, hàng
dệt may, cà phê hạt, đồ gỗ, thủy sản, đồ da v.v..,
và nhập từ Đức chủ yếu là máy móc, thiết bị kỹ
thuật, ô tô, máy dệt, dược phẩm, hoá chất.

Địa lý Kinh tế thế giới 55


1/2024

 Quan hệ hợp tác đầu tư và hợp tác phát triển


- Hợp tác đầu tư
Là nền kinh tế hướng tới xuất khẩu, Đức coi Việt
Nam là thị trường có tiềm năng phát triển nhanh ở
châu Á (chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ). Nhiều tập
đoàn hàng đầu của Đức (Siemens, Metro,
Mercedes-Benz, Deutsche Bank, Allianz...) đã mở
các cơ sở và cam kết đầu tư lâu dài ở Việt Nam.

 Quan hệ hợp tác đầu tư và hợp tác phát triển


- Hợp tác phát triển
Đức là một trong những nước viện trợ nhiều và
thường xuyên ODA cho Việt Nam. Từ năm 1990
đến nay, Đức đã cung cấp khoảng 1,5 tỷ USD cho
các dự án ODA tại Việt Nam thông qua hợp tác kỹ
thuật và hợp tác tài chính

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

Địa lý Kinh tế thế giới 56


1/2024

2.5 Địa lý kinh tế - xã hội của Cộng Hòa


Liên Bang Nga
2.5.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
2.5.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
NGA trị
2.5.3 Kinh tế
2.5.3.1 Tổng quan nền kinh tế của
CHLB Nga
2.5.3.2 Các ngành kinh tế
2.5.3.3 Các vùng kinh tế

 Vị trí địa lý
Nước Nga giáp biên giới với những quốc gia sau,
lần lượt từ tây bắc đến đông nam: Na Uy, Phần
Lan, Estonia, Latvia, Litva và Ba Lan , Belarus,
Ukraina, Gruzia, Azerbaijan, Kazakhstan, Trung
Quốc, Mông Cổ, và Bắc Triều Tiên. Nước này
cũng có biên giới biển với Nhật Bản (qua Biển
Okhotsk) và Hoa Kỳ (qua Eo biển Bering)

 Điều kiện tự nhiên


Địa hình:
- Địa hình: cao ở phía Đông, thấp dần về phía Tây.
Dòng sông Ê-nít-xây chia Liên bang Nga thành 2
phần rõ rệt:
+ Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng
Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng Tây xi-bia nhiều
đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt. Dãy U-ran giàu
khoáng sản than, dầu mỏ, quặng sắt, kim loại màu...
thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
+ Phía Đông: Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài
nguyên khoáng sản, lâm sản và trữ năng thủy điện
lớn.

Địa lý Kinh tế thế giới 57


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


- Khí hậu: đa dạng: do lãnh thổ rộng lớn, địa hình
phong phú, giáp nhiều đại dương nên khí hậu có
sự phân hóa giữa các miền. Phía Tây có khí hậu
lục địa ôn hòa, phía Đông có khí hậu lục địa, nhiệt
độ mùa đông là -50°C, mùa hè 36-37°C

 Điều kiện tự nhiên


- Sông, hồ: nước Nga có nhiều sông hồ có diện
tích và chiều dài lớn trên thế giới. Trên lãnh thổ
nước Nga có tới 2 triệu con sông, trong đó có
nhiều sông lớn với lưu lượng nước hàng năm
trên 200 triệu Km3.

 Tài nguyên thiên nhiên:


- Tài nguyên sinh vật: do diện tích lãnh thổ rộng lớn,
khí hậu đa dạng nên thực, động vật của nước Nga
khá đa dạng và phân hóa theo vùng
- Tài nguyên đất: nước Nga có diện tích đất nông
nghiệp và đồng cỏ là 220 triệu ha, đất trồng là 22,7
triệu ha, chiếm 6% diện tích lãnh thổ
- - Khoáng sản: Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ,
vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc...), trữ lượng lớn
nhất nhì thế giới.
- - Rừng: Có diện tích đứng đầu thế giới (886 triệu
ha, trong đó rừng có thể khai thác là 764 triệu ha).

Địa lý Kinh tế thế giới 58


1/2024

 Dân số:
- Dân số hiện tại của Nga là 145.928.033 người
vào ngày 23/07/2020 (Liên Hợp Quốc).
- Dân số Nga hiện chiếm 1,87% dân số thế giới.
Nga đang đứng thứ 9 trên thế giới trong bảng xếp
hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
- Mật độ dân số của Nga là 9 người/km2. Với tổng
diện tích đất là 16.299.981 km2. 74,43% dân số
sống ở thành thị (107.156.855 người vào năm
2019). Độ tuổi trung bình ở Nga là 39,6 tuổi.

 Tổng thống Nga


- Là người đứng đầu Nhà nước, được bầu trực
tiếp, nhiệm kỳ 6 năm
- Quyền hạn: là Tổng tư lệnh tối cao; lãnh đạo đối
ngoại đất nước; bổ nhiệm Thủ tướng khi được
Đu-ma Quốc gia chấp thuận; giới thiệu Hội đồng
Liên bang bổ nhiệm các chức danh Chánh án
các tòa án cấp cao, Chánh công tố; có quyền
giải tán Chính phủ và Đu-ma Quốc gia; có
quyền giới thiệu và cách chức người đứng đầu
các chủ thể Liên bang…

 Quốc hội: là cơ quan dân biểu và lập pháp tối


cao, được tổ chức theo hình thức lưỡng viện
gồm:
- Hội đồng Liên bang (Thượng viện)
- Đu-ma Quốc gia (Hạ viện).
Hai viện hoạt động thường xuyên và về cơ bản
độc lập với nhau trong hoạt động của mình.

Địa lý Kinh tế thế giới 59


1/2024

 Chính phủ là cơ quan hành pháp liên bang tối


cao, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng và Bộ
trưởng. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm
với sự đồng ý của Đu-ma Quốc gia.
- Quyền hạn: dự thảo và trình Đu-ma Quốc gia
ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực
hiện chính sách nhất quán về tài chính, tín dụng
và tiền tệ; quản lý tài sản liên bang

 2.5.3 Kinh tế
 2.5.3.1 Tổng quan nền kinh tế của CHLB Nga
 2.5.3.2 Các ngành kinh tế
 2.5.3.3 Các vùng kinh tế

 Nga đã trải qua những thay đổi đáng kể kể từ


khi Liên bang Xô viết sụp đổ, dịch chuyển từ
một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế
thị trường
 Nga là một trong những nhà sản xuất hàng đầu
thế giới về khí tự nhiên và dầu mỏ, và cũng là
nhà xuất khẩu hàng đầu về kim loại như thép và
nhôm chính.

Địa lý Kinh tế thế giới 60


1/2024

 Một số chỉ tiêu kinh tế của Nga:


- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): 3.862 nghìn tỉ
USD (2016 )
- Tỷ lệ tăng trưởng GDP: -0.2% (2016 )
- GDP bình quân đầu người (PPP): 26,900 USD
(2016)
- GDP - thành phần theo lĩnh vực:
 Nông nghiệp: 4.7%
 Công nghiệp: 32.5%
 Dịch vụ: 62.1%

 Công nghiệp:

Công nghiệp Nội dung

a. Vai trò Ngành xương sống của nền kinh tế


Nga.
b. Sản lượng một số sản phẩm Ngày càng tăng cao (dầu mỏ,…).
công nghiệp
c. Cơ cấu ngành công nghiệp Đa dạng, gồm các ngành CN truyền
thống và các ngành CN hiện đại.

d. Phân bố các trung tâm công Đồng bằng Đông Âu, U-ran, Tây Xi-bia.
nghiệp

 Công nghiệp
- Công nghiệp ô tô của LB Nga là một lĩnh vực
quan trọng của ngành Cơ khí Nga nói riêng và
toàn bộ nền kinh tế Nga nói chung. Nga đứng
thứ 11 trên thế giới về sản lượng xe cơ giới.
Ngành này tăng trưởng chậm nhưng bền vững
- Công nghiệp Hàng không
- Công nghiệp vũ trụ
- Công nghiệp Đóng tàu Nga

Địa lý Kinh tế thế giới 61


1/2024

 Nông nghiệp:
- Phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi.
- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt là lương
thực tăng nhanh.
- Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải
đường, hướng dương, rau quả.

 Dịch vụ
- Cơ sở hạ tầng GTVT phát triển với đủ loại hình.
Tiêu biểu là đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt
BAM (Bai-can – A-mua).
- Kinh tế đối ngoại là ngành kinh tế quan trọng và
là nước xuất siêu.
- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất Mát-xcơ-va,
Xanh Pê-téc-bua.

Địa lý Kinh tế thế giới 62


1/2024

 Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức


với Việt Nam: 30/1/1950
 Từ năm 1997, hai bên thường xuyên trao đổi
các đoàn cấp cao, thể hiện rõ mối quan hệ
truyền thống và hợp tác nhiều mặt vốn có.

 Trong thời gian qua, thương mại hai chiều đã


tăng mạnh, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp định
thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA) đã có hiệu lực
từ ngày 05 tháng 10 năm 2017.

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

Địa lý Kinh tế thế giới 63


1/2024

2.6 Địa lý kinh tế - xã hội của Nhật Bản


2.6.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
2.6.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
NHẬT trị
2.6.3 Kinh tế
2.6.3.1 Tổng quan nền kinh tế của Nhật
Bản
2.6.3.2 Các ngành kinh tế
2.6.3.3 Các vùng kinh tế

 Vị trí địa lý:


https://www.google.com/maps/@32.638979,119
.3256662,4.25z
Nhật Bản là một đảo quốc bao gồm một quần đảo
địa tầng trải dọc tây Thái Bình Dương ở Đông
Bắc Á, với các đảo chính bao gồm Honshu,
Kyushu, Shikoku và Hokkaido

Địa lý Kinh tế thế giới 64


1/2024

Điều kiện tự nhiên


Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho
nước này nổi tiếng thế giới đó là nhiều núi lửa và
động đất. Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng
1000 trận động đất.

 Điều kiện tự nhiên


Địa hình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên của
Nhật Bản. Giữa các núi có những bồn địa nhỏ,
các cao nguyên và cụm cao nguyên. Số lượng
sông suối nhiều, nhưng độ dài của sông không
lớn. Ven biển có những bình nguyên nhỏ hẹp là
nơi tập trung dân cư và các cơ sở kinh tế nhất là
phía bờ Thái Bình Dương

Điều kiện tự nhiên


Nhật Bản có nhiều dãy núi lớn, nổi tiếng nhất là
ba dãy núi thuộc Alps Nhật Bản. Các dãy núi
phần nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình cánh
cung. Núi cao trên 3000m ở Nhật Bản có đến hơn
một chục ngọn. Trên Alps Nhật Bản tập trung khá
nhiều đỉnh có độ cao trên 2500m. Số núi lửa đang
hoạt động có khoảng gần 200.

Địa lý Kinh tế thế giới 65


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


Xung quanh Nhật Bản là một loạt các biển thông
nhau. Phía Đông và phía Nam là Thái Bình
Dương. Phía Tây Bắc là biển Nhật Bản. Phía Tây
là biển Đông Hải. Phía Đông Bắc là biển Okhotsk.

 Điều kiện tự nhiên


- Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí
hậu của Nhật Bản cũng phức tạp.
Tại miền bắc của đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất,
mùa đông dài với tuyết rơi nhiều;
- Đảo Ryukyu (Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới; và
do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh
hưởng thời tiết của lục địa này. Phía nam của đảo
Kyushu và các đảo Nansei vào mùa đông ít lạnh hơn,
đây là nơi mùa xuân tới trước tiên với hoa Anh Đào,
một sự kiện rất quan trọng đối với người Nhật Bản.

Điều kiện tự nhiên


Các hải đảo Nhật Bản trải dài 25 vĩ độ vì thế đất
nước này rất phong phú nhiều loại thực vật và
động vật.

Địa lý Kinh tế thế giới 66


1/2024

 Dân cư – xã hội
- Dân số hiện tại của Nhật Bản là 126.437.624
người (31/07/2020 từ Liên Hợp Quốc)
- Chiếm 1,62% dân số thế giới, đứng thứ 11 trên
thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và
vùng lãnh thổ.
- Mật độ dân số của Nhật Bản là 347 người/km2.
Với tổng diện tích đất là 364.571 km2. 91,62%
dân số sống ở thành thị (116.521.525 người vào
năm 2019).
- Độ tuổi trung bình ở Nhật Bản là 48,4 tuổi.

 Dân cư – xã hội
- Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng đều
trong cả nước. Dân cư tập trung đông nhất ở
Vành đai Thái Bình Dương
- Thay đổi dân số đã tạo ra các vấn đề xã hội,
đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng
thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn
đề lương hưu. Do các vấn đề kinh tế và xã hội,
nhiều người trẻ Nhật Bản hiện có xu hướng
không kết hôn hoặc sinh con khi trưởng thành,
khiến tỉ suất sinh đẻ đang giảm mạnh.

Địa lý Kinh tế thế giới 67


1/2024

Dân cư – xã hội
Xã hội Nhật Bản hiện nay phải đối mặt với nhiều
vấn đề nhức nhối do áp lực cuộc sống quá lớn.

 Tôn giáo
Nhật Bản là nước có nhiều tôn giáo. Thần đạo,
tôn giáo lâu đời nhất ở Nhật Bản, là sự phức hợp
của những tín ngưỡng sơ khai ở Đông Á. Thần
đạo có các vị thần được gọi là "kami" có thể ban
phúc lành, chẳng hạn như một cuộc hôn nhân.
Văn hóa

 Chế độ chính trị


Mô hình thế chế chính trị Nhật Bản hiện tại dựa
trên chế độ lưỡng viện đa đảng. Quyền lực chính
trị bao gồm quyền lập pháp, quyền hành chính và
quyền tư pháp là độc lập với nhau

Địa lý Kinh tế thế giới 68


1/2024

 Chế độ chính trị


Cơ quan lập pháp của Nhật Bản là Quốc hội gồm:
- Chúng nghị viện (Chúng viện, Hạ viện)
- Tham nghị viện (Tham viện, Thượng viện)
Quốc hội Nhật Bản có quyền bổ nhiệm Thủ
tướng, thông thường là đại biểu của chính đảng
hoặc liên minh chính đảng thắng cử.Thủ tướng có
quyền giải tán Hạ viện

 Đặc trưng Chế độ chính trị Nhật Bản


- Quốc hội có rất ít quyền hành thực sự;
- Sự thống trị của Đảng Dân chủ Tự do trong hệ
thống chính trị của Nhật Bản đã định hình sâu
sắc bản chất chính trị ở đất nước này so với các
nền dân chủ khác.
- Một đặc điểm đáng chú ý của chính trị Nhật Bản
là ảnh hưởng của các kết nối gia đình.

 2.6.3 Kinh tế
 2.6.3.1 Tổng quan nền kinh tế của Nhật Bản
 2.6.3.2 Các ngành kinh tế
 2.6.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 69


1/2024

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 3


thế giới sau Mỹ và Trung Quốc,
Nhật Bản đạt được những thành tựu này từ một
điểm xuất phát hầu như bị phá huỷ hoàn toàn sau
chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật
Bản” trong những năm 70.

 Chính sách Abenomics

• Chính sách nới lỏng tiền tệ:


1

• Kích thích chi tiêu


2

• Cải cách cơ cấu nền kinh tế


3

 Công nghiệp:
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới,
nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới.
- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công
nghiệp.
Phân bố:
- Mức độ tập trung cao.
- Nhiều nhất trên đảo Hôn-su và duyên hải Thái Bình
Dương.
- Một số sản phẩm nổi bật: Tàu biển, sản phẩm tin
học, rôbôt….

Địa lý Kinh tế thế giới 70


1/2024

 Dịch vụ

- Là khu vực kinh tế quan trọng.


- Thương mại, tài chính có vai trò to lớn.
- Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng.
* Một số ngành dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới:
- Ngành thương mại (đứng thứ 4 TG).
- Ngành giao thông vận tải biển (đứng thứ 3 TG).
- Ngành tài chính, ngân hàng (đứng hàng đầu TG)

 Nông nghiệp
- Có vị trí thứ yếu trong nền kinh tế (1% GDP).
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Phát triển theo hướng thâm canh.
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản được chú trọng
Phân loại:
- Trồng trọt (lúa gạo, chè, dâu tằm…).
- Chăn nuôi (bò, lợn, gà…).
- Đánh bắt hải sản (cá thu, tôm…).
- Nuôi trồng hải sản (tôm, rau câu, trai lấy ngọc…)
được chú trọng.

Nhật Bản chia thành 4 vùng kinh tế gắn với 4 đảo


lớn:
1. Hôn-xu
Kinh tế phát triển nhất trong các vùng tập trung ở
phần phía nam đảo
Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma,
Ki-ô-tô, Ô-xa-ka, Cô-bê tạo nên chuỗi đô thị.
2. Kiu-xiu
Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than,
luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-
ca, Na-ga-xa-ki.
Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau
quả.

Địa lý Kinh tế thế giới 71


1/2024

3. Xi-cô-cư
Khai thác quặng đồng.
Nông nghiệp đóng vai trò chính.
4. Hô-cai-đô
Rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt.
Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim
đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột
xenlulô.
Các trung tâm công nghiệp lớn là Sa-pô-rô, Mu-rô-
ran.

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

TRUNG
CÁC
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

2.7 Địa lý kinh tế - xã hội của CHND


Trung Hoa
2.7.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
TRUNG 2.7.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
QUỐC
trị
2.7.3 Kinh tế
2.7.3.1 Tổng quan nền kinh tế của
Trung Quốc
2.7.3.2 Các ngành kinh tế
2.7.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 72


1/2024

 Vị trí địa lý:


https://www.google.com/maps/@34.4461175,86
.0172407,4z
Trung Quốc có tổng diện tích 9.598.094 km², trở
thành nước lớn thứ hai ở Châu Á (sau khu vực
châu Á của Nga) và là quốc gia lớn thứ 3 trên thế
giới.

 Khí hậu
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu
Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt
giữa mùa đông và mùa hạ.
Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ
các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và
khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên
hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm

 Tài nguyên khoáng sản:


Trung Quốc có tài nguyên khoáng sản phong phú.
Trung Quốc có tài nguyên khoáng sản đã khám
phá rõ chiếm 12% tổng lượng thế giới, đứng thứ
3 trên thế giới.

Địa lý Kinh tế thế giới 73


1/2024

 Tài nguyên khoáng sản:

 Tài nguyên khoáng sản:


- Hoạt động khai thác khoáng sản đã góp phần to
lớn trong việc phát triển kinh tế của TQ
- Tổng sản lượng khai thác hàng năm đạt lên tới
5 tỉ tấn, trong đó tỉ lệ khai thác than là chiếm số
lượng lớn nhất
- Việc khai thác quá mức đã gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng về sụt lỡ đất

 Di sản thiên nhiên


- Trung Quốc hiện có nhiều di sản thiên nhiên thế
giới nhất và cũng là quốc gia có sự gia tăng di
sản thế giới nhanh nhất.
- Với lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên
phong phú và nền văn hóa đa dạng, Trung Quốc
là một quốc gia có nhiều di sản thế giới nhất. Kể
từ năm 2017, chính phủ Trung Quốc đã quyết
định lấy ngày thứ 7 của tuần thứ 2 của tháng 6
là Ngày Di sản Văn hóa và Thiên nhiên của
Trung Quốc.

Địa lý Kinh tế thế giới 74


1/2024

 Dân cư:
Dân số: 1.439.791.036 người (10/08/2020 theo từ
Liên Hợp Quốc), hiện chiếm 18,45% dân số thế
giới.
Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong
bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh
thổ.
Mật độ dân số của Trung Quốc là 153 người/km2.
Với tổng diện tích đất là 9.390.784 km2. 59,15%
dân số sống ở thành thị (837.022.095 người vào
năm 2019).

 Chế độ chính trị


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung
Quốc, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã có
bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, đặc biệt là
từ sau cải cách mở cửa năm 1979

Chế độ chính trị


Từ năm 1982 đến nay, Trung Quốc đã tiến hành
sáu cuộc cải cách với quy mô lớn.
 1982
 1988
 1993
 1998
 2003
 2008

Địa lý Kinh tế thế giới 75


1/2024

2.7.3 Kinh tế
2.7.3.1 Tổng quan nền kinh tế của Trung Quốc
2.7.3.2 Các ngành kinh tế
2.7.3.3 Các vùng kinh tế

 Hơn 30 năm thực hiện cải cách mở cửa, Trung


Quốc đã thu được những thành tựu to lớn, đưa
Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn trên thế
giới.

Năm GDP (PPP) Xếp vị trí (Thế giới)


2015 19,51 tỷ USD 1
2016 21.14 tỷ USD 1
2017 23.16 tỷ USD 1
2018 25.36 tỷ USD 1

Địa lý Kinh tế thế giới 76


1/2024

 Nông nghiệp
- Theo chương trình lương thực của liên hiệp quốc,
vào năm 2003, Trung Quốc đóng góp tới 20% dân
số thế giới trong khi với chỉ 7% khu vực đất trồng.
- Khoảng 39,5% dân số lao động của Trung Quốc
làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Lợi nhuận thu được cao bởi sự canh tác chuyên
sâu, ví dụ, khu vực đất trồng của Trung Quốc chỉ
bằng 75% so với diện tích đất trồng của Mỹ nhưng
Trung Quốc vẫn sản xuất nhiều hơn khoảng 30% vụ
mùa và vật nuôi so với Mỹ.

 Công nghiệp và chế tạo


- Công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 48%
GDP của Trung Quốc
- Khoảng 8% tổng số đầu ra hàng chế tạo trên
thế giới đến từ Trung Quốc. Trung Quốc xếp thứ
3 trên thế giới về hàng đầu ra công nghiệp.
- Về lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung
chủ yếu vào hàng đệt may và quần áo, việc này
đóng một phần quan trọng vào xuất khẩu của
Trung Quốc

 Năng lượng và khoáng sản


Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (2006-2010) được
thông báo năm 2005 và được quốc hội tán thành
vào tháng 3/2006 kêu gọi các biện pháp bảo tồn
năng lượng nhiều hơn nữa bao gồm phát triển
những nguồn năng lượng tái tạo mới và tăng
cường chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trường.

Địa lý Kinh tế thế giới 77


1/2024

 Du lịch
Tính chung ngành dịch vụ của Trung Quốc hiện
đóng góp đến 30% vào GDP của nước này. Du
lịch hiện đang nhanh chóng phát triển, trở thành
một động lực lớn của nền kinh tế

 Vùng Đông Bắc:


Vùng Đông Bắc có diện tích 803.000 km2, 2/5
dân số vùng là thành thị. Vùng có vị trí gắn với
các nước Nga, Triều Tiên, Nhật Bản nên thuận lợi
cho việc trao đổi kinh tế và văn hóa. Đây là vùng
công nghiệp được hình thành, phát triển sớm và
là trái tim của nền công nghiệp Trung Quốc. Vùng
giàu tài nguyên khoáng sản nên được khai thác
sớm.

 Vùng Hoa Bắc


Cao nguyên Hoàng Thổ chiếm phần lớn diện tích của
vùng. Vùng có nhiều than, quặng sắt, kim loại màu,
dầu mỏ, đồng cỏ và vùng còn có nhiều rừng, đất đai
phì nhiêu. Những ngành công nghiệp chính của vùng:
khai mỏ, dệt may, da giày, sản xuất điện, luyện kim,
hóa chất, điện tử, lọc dầu
Về nông nghiệp, vùng trồng lúa gạo, bông, cây ăn
quả ôn đới, chăn nuôi gia súc lấy thịt và sữa
Du lịch cũng là 1 ngành phát triển của vùng. Vùng có
nhiều thành phố là các trung tâm công nghiệp, văn
hóa lớn như: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thái Nguyên,
Thanh Đảo

Địa lý Kinh tế thế giới 78


1/2024

 Vùng Hoa Trung


Đây là vùng kinh tế trù phú, đông dân cư, đất đai
màu mỡ và có sản lượng công nghiệp lớn thứ hai
cả nước. Vùng có nhiều than, khí, kim loại màu,
thủy điện
Nông nghiệp của vùng cũng khá phát triển. Vùng
có các thành phố lớn như: Vũ Hán, Hàng Châu,
Tô Châu, Thượng Hải, Thái Hồ
Vùng cũng có nhiều di tích lịch sử và phong cảnh
đẹp thu hút khách du lịch

 Vùng Hoa Nam


Vùng nằm trong khu vực gió mùa cận nhiệt đới,
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền
nông nghiệp cận nhiệt đới. Do có vị trí vươn ra
biển, có nhiều khoáng sản kim loại màu nên
những năm gần đây vùng có tốc độ phát triển
kinh tế cao nhất nước
Vùng phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp
Vùng có các cảng lớn là Quảng Châu, Hàng Phố,
Trạm Giang

 Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức:


18.1.1950
 Kể từ khi bình thường hoá quan hệ năm 1991
đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt -
Trung phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên
tất cả các lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết
thực cho cả hai bên.

Địa lý Kinh tế thế giới 79


1/2024

 Hợp tác đầu tư


Tính trong năm 2019, Trung Quốc có tổng vốn
đăng ký đạt 16.264 triệu USD và 2807 dự án.
Trong đó, có 683 dự án cấp mới đầu tư vào Việt
Nam với số vốn cấp mới là 2.373 triệu USD, 145
lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn tăng thêm là
650 triệu USD đứng thứ 5 trong các đối tác tại
Việt Nam

 Hợp tác trong các lĩnh vực khác


- Viện trợ không hoàn lại dùng vào việc tổ chức
các đoàn tham quan, khảo sát kinh nghiệm phát
triển kinh tế xã hội
- Quan hệ trao đổi, hợp tác giữa ta với Trung
Quốc trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn
hóa - thể thao được đẩy mạnh

HOA
KỲ

ẤN ĐỘ ANH

CÁC
TRUNG
NƯỚC PHÁP
QUỐC

NHẬT ĐỨC

NGA

Địa lý Kinh tế thế giới 80


1/2024

2.8 Địa lý kinh tế - xã hội của Cộng Hòa


Ấn Độ
2.8.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
ẤN ĐỘ
2.8.2 Dân cư – xã hội và chế độ chính
trị
2.8.3 Kinh tế
2.8.3.1 Tổng quan nền kinh tế của Ấn
Độ
2.8.3.2 Các ngành kinh tế
2.8.3.3 Các vùng kinh tế

 Vị trí địa lý:


https://www.google.com/maps/place/%E1%BA%A4n+
%C4%90%E1%BB%99/@20.0127399,64.4523598,4z
/data=!3m1!4b1!4m5!3m4!1s0x30635ff06b92b791:0x
d78c4fa1854213a6!8m2!3d20.593684!4d78.96288
Ấn Độ được bao bọc bởi Ấn Độ Dương ở phía Nam,
Biển Ả Rập ở phía Tây Nam, và Vịnh Bengal ở phía
Đông Nam.
Có đường biên giới đất liền với Pakistan ở phía tây;
Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía đông bắc;
Myanmar (Burma) và Bangladesh ở phía đông. Tại
Ấn Độ Dương, Ấn Độ nằm trong vùng lân cận của Sri
Lanka và Maldives.

 Điều kiện tự nhiên


Địa hình: Ấn Độ có địa hình đa dạnh, thiên nhiên
hùng vĩ, núi cao, đồng bằng và cao nguyên rộng
lớn
- Miền Bắc: hệ thống núi Hymalaya
- Miền Nam: cao nguyên Đêcan
- Miền giữa: đồng bằng Ấn Hằng

Địa lý Kinh tế thế giới 81


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


Khí hậu: đa dạng, miền Bắc có khí hậu ôn hòa,
vùng núi có khí hậu cận nhiệt, miền Nam khí hậu
nhiệt đới và xích đạo
Lượng mưa: phân bố không đều, từ tháng 6-
tháng 10 tập trung 90% lượng mưa.
Nhiệt độ: tháng lạnh nhất là tháng 1, một số nơi
ở cao nguyên Đecan và Tây Bắc nhiệt độ mùa hạ
có thể lên tới 35-40 độ

 Tài nguyên thiên nhiên


Tài nguyên khoáng sản: Ấn Độ giàu về tài
nguyên khoáng sản, tập trung tại cao nguyên Đê
can và vùng Đông Bắc.
Ấn Độ còn bảo tồn được nhiều khu rừng nhiệt
đới. Phần lớn cư dân theo tôn giáo, thực hiện giới
luật không sát sinh nên đa số các động thực vật
được bảo vệ, có sự đa dạng sinh học và hiện bảo
tồn được nhiều loài quý hiếm

 Dân cư:
Dân số hiện tại: 1.381.577.512 người (13/08/2020
,Liên Hợp Quốc), chiếm 17,70% dân số thế giới.
Ấn Độ đang đứng thứ 2 trên thế giới trong bảng
xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật
độ dân số của Ấn Độ là 465 người/km2.

Địa lý Kinh tế thế giới 82


1/2024

 Ấn Độ có một di sản văn hóa phong phú và


mang những đặc trưng duy nhất.
 Người Ấn Độ luôn tìm cách giữ gìn những
truyền thống văn hóa của mình trong khi vẫn
hấp thu các phong tục, truyền thống và tư tưởng
từ cả phía những kẻ xâm lược và những người
dân nhập cư.
 Điện ảnh: Ấn Độ cũng là nước sản xuất ra số
lượng phim hàng năm cao nhất thế giới. Vùng
sản xuất chính nằm tại Mumbai

 Gắn liền với một câu chuyện tình lãng mạn, đền
Taj Mahal nổi tiếng khắp thế giới bởi kiến trúc
độc đáo. Bên cạnh đền Taj Mahal, pháo đài
Agra, Sikandra, Rambagh và phế tích vương
triều ở thành Mughal tại Fatehpur Sikri là một số
trong những ví dụ đẹp nhất của phong cách kiến
trúc kết hợp giữa đạo Hindu và đạo Hồi.
 Người dân Ấn Độ nổi tiếng vì truyền thống hiếu
khách, đặc biệt là đối với người nước ngoài

 Ấn Độ đặc biệt tập trung vào dòng họ. Dòng họ


ở Ấn Độ là một niềm tự hào.
 Sinh hoạt, tôn giáo hay siêu nhiên có quan hệ
mật thiết với nhau. Quan trọng cuộc sống hơn
lợi nhuận và các thương trường. Tuy nhiên,
thành công về vật chất đang được tăng giá trị
trong xã hội Ấn Độ hiện đại. ‘Khách giống như
một vị thần’

Địa lý Kinh tế thế giới 83


1/2024

 Chế độ chính trị


- Quốc hội liên bang gồm 2 viện: Thượng viện
(Rajya Sahba) và Hạ viện (Lok Sahba) có 543
ghế.
- Chính phủ Liên bang gồm có: Tổng thống, Phó
Tổng thống và Hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu là
Thủ tướng.

Chế độ chính trị


Các Đảng chính trị tại Ấn Độ:
+ Đảng Quốc Đại thành lập năm 1885
+ Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP), thành lập năm
1980
+ Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI), thành lập năm
1925

 2.8.3 Kinh tế
 2.8.3.1 Tổng quan nền kinh tế của Ấn Độ
 2.8.3.2 Các ngành kinh tế
 2.8.3.3 Các vùng kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 84


1/2024

 Năm 2019 Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để


trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới (theo Tổ
chức nghiên cứu Báo cáo dân số thế giới có trụ
sở tại Mỹ)
 GDP năm 2019 đạt 2.940 tỉ USD, ngay trên Anh
và Pháp với GDP lần lượt là 2.830 tỉ USD và
2.710 tỉ USD.

 Nông nghiệp:
- Nông nghiệp chiếm xấp xỉ 17,1% GDP của Ấn
Độ và tạo công ăn việc làm cho khoảng 52% dân
số trong độ tuổi lao động
- Ấn Độ là một trong những nước chăn nuôi lớn
nhất thế giới và cũng là nhà sản xuất hàng đầu
thế giới về mía đường, chè và đậu.
- Ấn Độ cũng là một trong những nhà sản xuất
rau quả, lúa mì, gạo, sữa và gia vị lớn nhất thế
giới.

 Ngành công nghiệp dệt may:


Ngành công nghiệp dệt may có vai trò sống còn
trong nền kinh tế Ấn Độ. Sản xuất của ngành
công nghiệp này chiếm 4% GDP và 20% đầu ra
của nền công nghiệp, chiếm 15% kim ngạch xuất
khẩu.

Địa lý Kinh tế thế giới 85


1/2024

 Ngành công nghệ thông tin:


- Công nghiệp phần mềm:
Có 7/15 công ty gia công phần mềm hàng đầu thế
giới đặt tại Ấn Độ, tạo việc làm cho 2,8 triệu
chuyên viên, tạo doanh thu gần 100 tỷ USD
(2011).
Thị trường tiêu dùng đứng thứ 11 (2009), và trở
thành thị trường điện thoại thông minh lớn thứ ba
trên thế giới.
- Công nghiệp phần cứng và dịch vụ Internet

 Ngành công nghiệp ô tô:


Ngành công nghiệp ô tô tăng trưởng nhanh thứ 2
thế giới.

- Vùng Đông Bắc: là vùng kinh tế phát triển nhất của


Ấn Độ, trung tâm kinh tế là thành phố cảng Cancotta.
Vùng có diện tích 670.000km2
Các ngành công nghiệp phát triển gồm: luyện kim,
chế tạo máy, điện lực, dệt máy, chế biến chè
Về nông nghiệp, vùng trồng nhiều lúa gạo và đay
- Vùng Tây: phát triển đứng thứ 2. Trung tâm kinh tế
của vùng là thành phố cảng Mumbai, thành phố đông
dân nhất Ấn Độ
Các ngành công nghiệp chủ yếu: dệt bông, khai thác,
chế biến dầu lửa, hóa chất, tin học, điện ảnh, sản
xuất máy bay

Địa lý Kinh tế thế giới 86


1/2024

- Vùng Nam: có trung tâm kinh tế Madrat, nông


nghiệp là ngành kinh tế chính của vùng
- Vùng Trung tâm và Tây Bắc: có nhiều thành
phố cổ kính, công trình kiến trúc tuyệt tác: Thủ đô
Đê li, Thành phố Agơ ra, Varanaxi,…..

 Việt Nam và Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ


ngoại giao từ ngày 07/01/1972.
 Cho đến nay, hai nước đã ký các Hiệp định
Thương mại và Hợp tác kinh tế, Hiệp định Tránh
đánh thuế hai lần, Khuyến khích và bảo hộ Đầu
tư, Lãnh sự, Hợp tác Văn hóa, Hàng không, Du
lịch, Tương trợ tư pháp về hình sự...;

 Hợp tác đầu tư


- Tính đến hết năm 2019, tổng vốn đầu tư của Ấn
Độ vào Việt Nam với hơn 200 dự án đã đạt hơn
870 triệu USD, con số này mới chỉ chiếm chưa
đầy 0,5% lượng vốn đầu tư của Ấn Độ ra nước
ngoài.
- Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực
chính: Viễn thông, công nghệ thông tin, xe máy,
sản phẩm phân bón, dược phẩm, thiết bị điện.

Địa lý Kinh tế thế giới 87


1/2024

 Hợp tác đầu tư


Tháng 12/2019, Vietjet Air đã mở đường bay
thẳng giữa New Delhi và Hà Nội - TP. HCM với
tần suất 3-4 chuyến một tuần và đến tháng
1/2020 đã mở đường bay thẳng từ Hà Nội và TP.
HCM đến Mumbai - trung tâm kinh tế lớn nhất Ấn
Độ.

CHƯƠNG 3
ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ
GIỚI

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Đông Nam Á


3.1

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Trung Cận


3.2 Đông

• Địa lý kinh tế-xã hội Châu Phi


3.3

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Mỹ La tinh


3.4

Địa lý Kinh tế thế giới 88


1/2024

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Đông Nam Á


3.1

 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài


nguyên thiên nhiên
 3.1.2 Dân cư, xã hội và chế độ chính trị

 Điều kiện tự nhiên


- Địa hình
Đông Nam Á chia làm 2 khu vực địa hình hải đảo
và lục địa:
- Phần hải đảo là nơi thường xuyên xảy ra động
đất, núi lửa
- Vùng đất liền và thềm lục địa chứa nhiều tài
nguyên quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng,
than đá, khí đốt, dầu mỏ,…

Địa lý Kinh tế thế giới 89


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


- Khí hậu
Đa số các quốc gia Đông Nam Á đều chịu ảnh
hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa là gió mùa hạ và
gió mùa đông.
- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của
nửa cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam, vượt
qua Xích đạo và đổi hướng thành gió Tây Nam
nóng, ẩm.
- Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao
Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính
khô và lạnh.

 Điều kiện tự nhiên


- Sông ngòi
Điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên Đông Nam Á
chính là hệ thống sông ngòi dày đặc và khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm. Điều này đã tạo cơ hội cho
các loại cây hương liệu phát triển và cây lúa nước
phát triển để xuất khẩu sang các quốc gia trên
toàn thế giới.

 Tài nguyên thiên nhiên


ĐNA là khu vực rất giàu tài nguyên khoáng sản,
trong đó mỗi quốc gia có những khoáng sản và
giá trị khác nhau
+ Các nước giàu nhất về quặng Vôn pham và
Thiếc: Việt Nam, Mi an ma, Thái Lan, Malayxia,
trong đó Malayxia chiếm 50% trữ lượng thiếc toàn
thế giới
+ Các nước giàu quặng Crôm và Nilken là
Philippin
+ Các nước giàu quặng Boxit, than đá, dầu mỏ:
Việt Nam, In đô nê xia

Địa lý Kinh tế thế giới 90


1/2024

 Tài nguyên thiên nhiên


- Đều có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều
nắng, nhiều mưa và nhiệt độ cao nên thuận lợi
phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới đa canh,
nhiều vụ, có khả năng xen canh, tăng vụ…
- Đất đai đa dạng về loại hình với nhiều loại đất
feralit, đất phù sa, đất đỏ đá vôi, đất đỏ bazan cho
nên đều có thể sản xuất cây công nghiệp đặc sản
nhiệt đới như cà phê cao su

 Tài nguyên thiên nhiên


- Tài nguyên hải sản: trữ lượng hải sản khu vực
ĐNA vào loại nhiều nhất thế giới, trong 9 nước
giáp biển thì nước nào cũng có ngành công
nghiệp đánh bắt nuôi trồng hải sản và được xem
là mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế

 Dân số
- Dân số hiện tại: 669.431.093 (16/08/2020–LHQ)
- Tổng dân số hiện chiếm 8,58% dân số thế giới.
- Đứng thứ 3 ở khu vực Châu Á về dân số.
- Mật độ dân số của Đông Nam Á là 154
người/km2.

Địa lý Kinh tế thế giới 91


1/2024

Việt Nam
 Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0 giờ ngày
01/4/2019 là 96.208.984
 Là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông
Nam Á (sau Indonesia và Philippines và thứ 15 trên
thế giới.
 Tổng tỷ suất sinh (TFR) là 2,09 con/phụ nữ
(TPHCM là địa phương có mức sinh thấp nhất cả
nước (1,39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh là tỉnh có mức sinh
cao nhất (2,83 con/phụ nữ))
 Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi,
trong đó tuổi thọ của nam giới là 71 tuổi, của nữ là
76,3 tuổi.

 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được


thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với
sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và
Thái Lan.
 Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-
lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên
thứ 7 của Hiệp hội.
 Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma.
 Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên
thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một
ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

- Việt Nam là nước đi đầu trong phong trào giải


phóng dân tộc, giành độc lập ở khu vực Đông
Nam Á và đi theo con đường xây dựng XHCN
- Lào xây dựng Nhà nước Cộng Hòa Dân chủ
nhân dân
- Các nước khác: Myanma, Indonexia, Philippin,
Sigapore theo chế độ Cộng Hòa tư sản, đứng đầu
nhà nước là Tổng thống
- Thái Lan, Bruney, Campuachia, Malaixia là các
nước quân chủ lập hiến

Địa lý Kinh tế thế giới 92


1/2024

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Đông Nam Á


3.1

 3.1.3 Kinh tế
 3.1.3.1 Tổng quan về kinh tế khu vực Đông
Nam Á
 3.1.3.2 Các ngành kinh tế

 Trong 5 thập kỷ qua, thành công kinh tế của một


số quốc gia ở Đông Á và trong ASEAN đã mang
lại sự hội nhập kinh tế lớn hơn giữa các quốc
gia trong khu vực.
 Nguồn nguyên liệu thô, lao động, vốn cũng có
sự dịch chuyển mạnh mẽ giữa các nước.

 Theo số liệu thống kê của WTO, trong năm


2015, các nền kinh tế Đông Á như Trung Quốc,
Hongkong, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và
một số nước ASEAN như Singapore, Thái Lan,
Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Philippines có
tổng giá trị xuất khẩu chiếm 32,6% tổng giá trị
xuất khẩu của thế giới, tương đương 16.482 tỷ
USD. Mức nhập khẩu trên thực tế cao hơn một
chút so với tổng giá trị nhập khẩu của thế giới, ở
mức 34,7% trong cùng thời kỳ.

Địa lý Kinh tế thế giới 93


1/2024

 Việt Nam
- Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28-7-1995.
- 2019 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam hoàn thành
12/12 chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Quốc hội giao

 Indonexia
- Indonesia gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967
- Indonesia có nền kinh tế thị trường, trong đó
chính phủ đóng vai trò chủ đạo, với hơn 164 công
ty sở hữu quốc doanh, kinh doanh các mặt hàng
cơ bản như dầu mỏ, gạo và điện lực

 Thái Lan
- Thái Lan gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967.
- Thái Lan hiện đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu
gạo, mỗi năm xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo tinh
chế. GDP Thái Lan năm 2019 ước tăng trưởng
3,9% và tăng tốc khi bước sang năm 2020.

Địa lý Kinh tế thế giới 94


1/2024

 Singapore
- Singapore gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967.
- Singapore có nền kinh tế thị trường phát triển
cao, được xếp hạng là nền kinh tế mở nhất trên
thế giới.
- Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan,
Singapore là 1 trong 4 hổ kinh tế của châu Á.
- Nền kinh tế Singapore dựa vào buôn bán và
dịch vụ (chiếm 40% GDP).

 Malayxia
- Gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967
- Trong số các nước Ðông Nam Á, Malaysia được
đánh giá luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định.
- Thương mại quốc tế của Malaysia rất thuận lợi
do nằm sát tuyến đường tàu thủy qua eo biển
Malacca

 Philippines
- Philippines gia nhập ASEAN ngày 8-8-1967.
- Tăng trưởng kinh tế của Philippines ước đạt
6,7% trong năm 2019, cao nhất trong các nước
ASEAN-5.

Địa lý Kinh tế thế giới 95


1/2024

 Myanmar
- Gia nhập ASEAN ngày 23-7-1997
- Myanmar là một trong những nền kinh tế kém
phát triển nhất thế giới, hàng thập niên ở trong
tình trạng trì trệ, quản lý kém và cấm vận quốc
tế.

 Brunei
- Gia nhập ASEAN ngày 7-1-1984
- Là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ 3 ở Đông
Nam Á, trung bình 180.000 thùng/ngày, đồng
thời là nhà sản xuất khí hóa lỏng lớn thứ 4 thế
giới.

 Lào
- Lào gia nhập ASEAN ngày 23-7-1997
- Lào hiện là nước nghèo nhất Đông Nam Á, kinh
tế phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại
với các nước láng giềng.

Địa lý Kinh tế thế giới 96


1/2024

 Campuchia
- Campuchia gia nhập ASEAN muộn nhất, ngày
30-4-1999.
- Campuchia là quốc gia có mức tăng trưởng kinh
tế ổn định trong 20 năm qua. GDP của
Campuchia ước tăng 7% trong năm 2019

 Công nghiệp:
- Hiện nay, Công nghiệp Đông Nam Á đang phát
triển theo hướng : tăng cường liên doanh, liên kết
với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao
công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao
động, chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng
xuất khẩu

- Ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp :


Các ngành này phân bố chủ yếu ở Xin-ga-po, Ma-
lai-xi-a, Thái Lan, Inđô-nê-xi-a, Việt Nam…
- Ngành khai thác dầu khí, khai thác than và
các khoáng sản kim loại, dệt may, giày da,
các ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến
thực phẩm… nhằm phục vụ xuất khẩu.

Địa lý Kinh tế thế giới 97


1/2024

- Ngành công nghiệp năng lượng:


Theo dữ liệu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế
(IEA), nhu cầu năng lượng của các nước thuộc
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
tăng 80% kể từ năm 2000 và dự kiến trong tương
lai, nhu cầu năng lượng của khu vực sẽ tiếp tục
tăng thêm 60% từ nay đến năm 2040.

- Ngành công nghiệp năng lượng:


Theo báo cáo gần đây của GlobalData, từ năm
2019 đến 2025, tổng cộng 54 dự án khí thô và khí
tự nhiên dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động tại 6 quốc
gia ở Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Việt
Nam, Campuchia, Thái Lan và Myanmar. Các dự
án này có thể mang lại tổng sản lượng khoảng
223 nghìn thùng dầu thô mỗi ngày và khoảng 8,1
tỷ feet khối khí ga mỗi ngày vào năm 2025.

 Triển vọng
Nền kinh tế Internet ở Đông
Nam Á đang trên đà đạt 240
tỷ USD vào năm 2025, khi
ngày càng nhiều người sử
dụng điện thoại thông minh ở
khu vực. Cộng thêm việc
người dân ASEAN được nhận
định là “người dùng dành
nhiều thời gian cho Internet di
động nhất trên thế giới”,

Địa lý Kinh tế thế giới 98


1/2024

 Triển vọng
Ngành công nghiệp Game
Trong bối cảnh khi thể thao
điện tử hiện đang bị chi
phối phần lớn ở Hàn Quốc,
Nhật Bản và Trung Quốc,
Đông Nam Á được coi là
thị trường tiếp theo nắm
lấy thời cơ phát triển cùng
thể thao điện tử và tạo ra
ngành công nghiệp trị giá
hàng tỷ USD

Triển vọng
Blockchain

Địa lý Kinh tế thế giới 99


1/2024

 Nông nghiệp
- Là ngành có vai trò quan trọng, được xem là “bệ
đỡ” trong kinh tế các nước Đông Nam Á
- Trồng trọt là ngành chủ yếu và lúa gạo là cây
lương thực quan trọng nhất trong vùng

 Nông nghiệp
Thái Lan hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai
thế giới sau Ấn Độ. Quốc gia Đông Nam Á này
sản xuất hơn 20 triệu tấn gạo mỗi năm, trong đó
khoảng 10 triệu tấn để tiêu dùng trong nước và
phần còn lại để xuất khẩu.

 Nông nghiệp
Việt Nam:
7 tháng năm 2020, Việt Nam xuất khẩu khoảng 3,9
triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,9 tỉ USD, tăng
10,9% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Đặc
biệt là giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao,
vượt Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan. Đây là lần thứ 2
Việt Nam có thể trở lại vị trí xuất khẩu gạo số 1 thế
giới.

Địa lý Kinh tế thế giới 100


1/2024

Nông nghiệp
Chăn nuôi:
4 nước Đông Nam Á (Philippin, Inđônêxia, Việt
Nam và Thái Lan ) đã được đưa vào danh sách
10 nhà sản xuất thủy sản hàng đầu thế giới với
Trung Quốc dẫn đầu .
Philippin đứng thứ 3 thế giới về sản lượng thủy
sản nuôi, kế đến là Inđônêxia. Việt Nam và Thái
Lan đứng ở vị trí thứ 6 và 7.

 Dịch vụ
- Giao thông vận tải
Theo kế hoạch, một tuyến đường sắt sẽ được xây
dựng nối Singapore và thành phố Côn Minh
(Trung Quốc), chạy qua Malaysia, Thái Lan,
Campuchia và Việt Nam, trong đó các tuyến
đường nhánh sẽ nối Thái Lan với Myanmar và
Lào.

 Các xu hướng nổi bật của vận tải công nghệ


Đông Nam Á:
 Siêu ứng dụng gọi xe
 Chia sẻ xe
 Dịch vụ vận chuyển hàng hóa
 Tối ưu hóa hệ thống giao thông công cộng
 Thị trường sửa chữa ôtô
 Dịch vụ định vị và đỗ xe
 Xe tự hành

Địa lý Kinh tế thế giới 101


1/2024

 Ngoại thương
- Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế các nước
Đông Nam Á
- Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông
sản nhiệt đới, nhiên liệu khoáng sản, dầu mỏ và
một số hàng tiêu dùng

 Từ khi chuyển hướng phát triền kinh tế từ hướng


nội sang ngoại, hoạt động ngoại thương của
Malaysia trở nên rất năng động, là động lực chính
thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế
 Malaysia cũng đã có chính sách phủ hợp cho từng
thời kỳ đề phát triển ngoại thương bao gồm:
- Ưu đãi các dự án đầu tư(gồm cả đầu tư trong nước
và nước ngoài) và miễn giảm thuế cho các dự án
sản xuất hàng xuất khẩu.
- Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu
100% vốn cổ phần của xí nghiệp nếu xuất khẩu
được từ 80% sản phẩm trở lên.

Địa lý Kinh tế thế giới 102


1/2024

Du lịch:
Khu vực Đông Nam Á mỗi năm đón 120 triệu
khách quốc tế
Dịch covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạng đến
ngành du lịch của Đông Nam Á

 Du lịch:
- Việt Nam:
Hàng nghìn doanh nghiệp du lịch Việt Nam đang
rơi vào tình cảnh tương tự, không có hợp đồng và
kinh doanh "đóng băng". Tốc độ tăng trưởng du
lịch Việt Nam nhiều năm liền nằm trong nhóm
mạnh nhất thế giới, năm ngoái đạt 20%. Nhưng
cú sốc Covid-19 đánh gục ngành công nghiệp
chiếm 10% tổng GDP chỉ trong thời gian rất ngắn.

Du lịch:
-Indonexia:
Nhiều người trong số 4 triệu dân Bali sống dựa
vào du lịch trong nhiều thế hệ phải ở nhà, hạn
chế đi lại khiến cuộc sống của họ gặp khó khăn.

Địa lý Kinh tế thế giới 103


1/2024

 Du lịch:
- Thái Lan
Năm 2019, Thái Lan đón 40 triệu khách quốc tế,
và thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 30%
trong số đó.
Hơn 4.000 con voi có thể bị bỏ đói tới chết vì
ngành du lịch sụp đổ. Không còn khách, chủ của
những bầy voi phục vụ du lịch đang cầu cứu vì
không thể tiếp tục nuôi chúng, bởi một con có thể
cần đến 200 kg thức ăn một ngày.

 Du lịch:
- Singapore
Mất khoảng 20.000 du khách mỗi ngày nhưng với
tình hình dịch bệnh hiện tại, con số trên chưa
dừng lại..

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Trung Cận


3.2 Đông

3.2 Địa lý kinh tế-xã hội của khu vực Trung


Cận Đông
3.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên
3.2.2 Dân cư, xã hội và chế độ chính trị
3.2.3 Kinh tế
3.2.3.1 Tổng quan về kinh tế khu vực Trung
Cận Đông
3.2.3.2 Các ngành kinh tế

Địa lý Kinh tế thế giới 104


1/2024

 Vị trí địa lý
https://www.google.com/maps/@8.2785904,98.170
6602,4z
Các nước Trung Cận Đông nằm ở vị trí giữa các châu
lục: châu Âu, châu Á, châu Phi, xung quanh có nhiều
biển và hồ: biển Đỏ, biển Ả Rập, Địa Trung Hải, Hắc
Hải, Capxi.
Các quốc gia: Ả -rập Xê-út, Y-ê-men, Ô-man, I-ran, I-
rắc, Xi-ri, Cô-oét, Ca-ta, Ba-ranh, Giooc-đa-ni, Pa-let-
tin, I-xra-en, Li-băng, Síp, Thổ Nhĩ Kì, Ac-mê-ni-a,
Gru-đi-a, A-dec-bai-gian, Áp-ga-ni-xtan.

 Điều kiện tự nhiên:


Địa hình: chia 3 miền:
- Miền Bắc:
+ Cao nguyên Anatoli cao 800-1.000m
+ Phía Bắc có dãy Pongtich ngăn cao nguyên với Địa
Trung Hải
+ Phía Nam có dãy Toruyt cao 1.000-3.000 m ngăn
cao nguyên với Địa Trung Hải
+ Cao nguyên Iran và miền núi Apganixtan có chiều
dài 2.000m, rộng 500km, độ cao trung bình 1.200m.
Phía Bắc có dãy Enbuoc có độ cao trung bình
3.000m, đỉnh cao nhất Demaven 5.604m

Địa lý Kinh tế thế giới 105


1/2024

 Điều kiện tự nhiên:


Địa hình: chia 3 miền:
- Miền Tây và Nam:
+ Bán đảo Arabi (Arập) có diện tích 3 triệu km2
+ Phía đông nam bán đảo có nhiều hoang mạc
rộng lớn.

 Điều kiện tự nhiên:


Địa hình: chia 3 miền:
- Miền giữa: đồng bằng Lưỡng Hà, do các con
sông Tigoro và Ophorat bồi đắp phù sa.

 Khí hậu:
Khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới, mang tính lục địa,
nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông,
Lượng mưa ít và phân bố không đều: vùng phía
Bắc mưa nhiều, trung tâm các cao nguyên mưa
ít, phía đông và đông nam ít mưa khí hậu khô
nóng

Địa lý Kinh tế thế giới 106


1/2024

 Tài nguyên thiên nhiên:


Khu vực này rất giàu về khoáng sản dầu mỏ,
chiếm khoảng 50% trữ lượng dầu mỏ của thế giới
(Arapxeut, Kooet, Irac, Iran, Tiểu vương quốc Ả
rập, Ôman và Cata)
Thực động vật nghèo nàn

 Tài nguyên thiên nhiên:


Khu vực này rất giàu về khoáng sản dầu mỏ,
chiếm khoảng 50% trữ lượng dầu mỏ của thế giới
(Arapxeut, Kooet, Irac, Iran, Tiểu vương quốc Ả
rập, Ôman và Cata)
Thực động vật nghèo nàn

 Dân số:
- Dân số toàn vùng không đông. Các nước có
dân số cao là:
- Thổ Nhĩ Kỳ: 84.413.269
- Iran: 84.133.076
- Ả Rập Xê Út: 34.884.994
- Iraq là 40.363.062
- Afghanistan là 39.057.968
- Yemen là 29.920.893

Địa lý Kinh tế thế giới 107


1/2024

 Dân số:
- Tỷ lệ gia tăng dân số cao, tỷ lệ trẻ em tử vong
cao
- Mật độ dân cư thấp, dân cư tập trung đông tại
vùng đồng bằng Lưỡng Hà, ven biển Địa Trung
Hải, các vùng núi và sa mạc dân cư rất thưa
thớt
- Phần lớn dân cư sống bằng nông nghiệp, do đó
tỷ lệ dân số thành thị thấp

 Chế độ chính trị


- Trung Cận Đông luôn là điểm nóng về chính trị
- Theo thống kê của Cao ủy LHQ về người tị nạn, tại
Syria có hơn 400.000 người chết kể từ khi cuộc nội
chiến nổ ra vào năm 2011. Tính đến nay, gần 6 triệu
người Syria phải đi tị nạn. Ở Yemen, số người thiệt
mạng là khoảng 100.000 người tính từ cuộc nội
chiến năm 2015 và có 200.000 người phải rời bỏ
quê nhà. Người dân tại nhiều quốc gia khác ở khu
vực cũng trong cảnh không có điều kiện phát triển
vì xung đột, bạo lực, giằng xé quyền lực.

 Chế độ chính trị


 Xung đột Israel - Palestine cũng ngày càng bế
tắc
 Quan hệ Mỹ - Iran vẫn là tâm điểm chú ý của
thế giới
 Chủ nghĩa khủng bố vẫn là nguy cơ lớn đối với
các nước

Địa lý Kinh tế thế giới 108


1/2024

 Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông


nghiệp: trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục
và dệt thảm.
 Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát
triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến
dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ
tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế
giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân
thành thị cao chiếm khoảng 80 – 90% dân số,
nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng

 Sự không ổn định về chính trị đã ảnh hưởng


đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các
nước trong khu vực.
 Giá dầu rơi xuống mức thấp lịch sử và tác động
của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19
đang khiến khu vực này chao đảo.

 Công nghiệp:
- Nền CN còn kém phát triển do gặp khó khăn
trong công nghệ, vốn, kinh nghiệm, nguyên liệu
và sự lũng đoạn của tư bản nước ngoài
- Trong đó chỉ có ngành công nghiệp dầu mỏ
giữ vị trí quan trọng

Địa lý Kinh tế thế giới 109


1/2024

 Đóng vai trò rất quyết định trong phát triển kinh
tế - xã hội của các nước trên thế giới
 Dầu khí là một ngành công nghiệp của các
nước phát triển và quốc gia giàu nguồn tài
nguyên dầu mỏ.

 Trữ lượng và sản lượng dầu khí của thế giới


được phân bổ không đồng đều giữa các châu
lục và khu vực kinh tế

 Đòi hỏi vốn đầu tư lớn và công nghệ hiện đại


 Giá dầu mỏ và khí đốt luôn biến động
 Về mặt nhân khẩu học, các mâu thuẫn trong
phát triển công nghiệp dầu khí nói riêng và của
ngành khai thác khoáng sản nói chung, ngày
càng rõ nét

Địa lý Kinh tế thế giới 110


1/2024

 Nông nghiệp
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nông nghiệp còn lạc
hậu
- Nhu cầu về nông sản, thực phẩm tại Trung
Đông: Do điều kiện tự nhiên, thời tiết, đất đai thổ
nhưỡng không thuận lợi và phù hợp cho sản xuất
nông nghiệp không đáp ứng được nhu cầu lương
thực trong nước hầu hết các nước Trung Đông
phải nhập khẩu số lượng rất lớn mặt hàng lương
thực, thực phẩm.

 Nông nghiệp
- Ngành chăn nuôi: kém phát triển, phương thức
chăn nuôi du mục và nửa du mục còn phổ biến ở
nhiều nước.
- Thổ Nhĩ Kỳ và Apganixtan có khả năng cung cấp
nhiều lông cừu cho thị trường thế giới
- Chăn nuôi lợn không được phát triển rộng rãi vì
lý do tôn giáo

 Không nên hỏi về vợ, con gái hoặc gia đình


riêng tư.
 Tránh bắt tay và tiếp xúc với phụ nữ Hồi giáo.
 Không quảng cáo hình ảnh nhạy cảm (phụ nữ,
tôn giáo khác…) liên quan đến sản phẩm hoặc
trên bao bì sản phẩm.
 Một số nước GCC áp dụng giấy phép nhập
khẩu, cấm nhập khẩu một số mặt hàng đặc biệt
(đồ uống có cồn, thịt lợn, biệt dược, sản phẩm
có hình ảnh nhạy cảm).
 Bao bì sản phẩm phải có tiếng Ả-rập.

Địa lý Kinh tế thế giới 111


1/2024

• Địa lý kinh tế-xã hội Châu Phi


3.3

 3.3 Địa lý kinh tế-xã hội Châu Phi


 3.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
 3.3.2 Dân cư, xã hội và chế độ chính trị
 3.3.3 Kinh tế
 3.3.3.1 Tổng quan về kinh tế khu vực Châu
Phi
 3.3.3.2 Các ngành kinh tế

 Vị trí địa lý:


https://www.google.com/maps/@1.8203098,-
16.6455223,3z
Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương
đối cân xứng ở hai bên xích đạo
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .
+Phía Tây: Đại Tây Dương
+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương .

Địa lý Kinh tế thế giới 112


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


Địa hình: gồm núi, cao nguyên và sa mạc
- Miền Đông Bắc và miền Đông châu Phi có các
cao nguyên rộng lớn như Êtiopia, Đông Phi
- Các dãy núi tương đối lớn nằm ở miền Tây Bắc,
miền Đông, miền Đông Nam và miền Nam của lục
đụa. Đỉnh núi cao nhất châu Phi là Calimangiaro
cao 5.890m, băng tuyết phủ quanh năm
- Tổng diện tích hoang mạc châu Phi là 10 triệu
km2

 Điều kiện tự nhiên


Khí hậu: khắc nghiệt, tại các vùng sa mạc và cao
nguyên Đông Phi lượng mưa ít, có nhiều nơi chỉ
50-100mm
- Trên hoang mạc Namip, nhiệt độ ban ngày mùa
hè lên đến 50-60 °C.
- Lượng mưa ít, khí hậu khắc nghiệt cản trở lớn
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt dân cư

 Điều kiện tự nhiên


Sông hồ: có nhiều sông lớn. Sông Nin dài
6.800km là sông dài nhất lục địa và thế giới, gồm
2 nhánh là sông Nin trắng bắt nguồn từ Hồ
Victoria (Đông Phi) và sông Nin xanh bắt nguồn
từ Hồ Tana trên cao nguyên Abitxini (Đông Bắc
Phi).

Địa lý Kinh tế thế giới 113


1/2024

 Điều kiện tự nhiên


Sông hồ: có nhiều sông lớn. Sông Nin dài
6.800km là sông dài nhất lục địa và thế giới, gồm
2 nhánh là sông Nin trắng bắt nguồn từ Hồ
Victoria (Đông Phi) và sông Nin xanh bắt nguồn
từ Hồ Tana trên cao nguyên Abitxini (Đông Bắc
Phi).

 Tài nguyên thiên nhiên


- Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản. Các
nước Angieri, Libi, Maroc có nhiều dầu mỏ, khí
đốt tự nhiên, ….
- Thực vật : đa dạng, rừng châu Phi là nơi sinh
sống của nhiều loài thú quý hiếm như voi châu
Phi, sư tử, ngựa vằn, hươu cao cổ, tê giác. Tuy
nhiên do hạn hán và khai thác bừa bãi nên diện
tích rừng đang bị thu hẹp

 Dân số:
Dân số hiện tại: 1.345.542.396 người vào ngày
24/08/2020 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, chiếm
17,24% dân số thế giới.
Châu Phi hiện đang đứng thứ 2 trên thế giới về dân
số.
Mật độ dân số của Châu Phi là 45 người/km2.
Với tổng diện tích là 29.661.703 km2. 43,80% dân số
sống ở khu vực thành thị (587.737.793 người vào
năm 2019).
Độ tuổi trung bình ở khu vực Châu Phi là 20 tuổi.

Địa lý Kinh tế thế giới 114


1/2024

Chế độ chính trị:


- Châu Phi hiện là châu lục bị hoành hành bởi
nghèo đói, tụt hậu và dịch bệnh, đặc biệt là
HIV/AIDS.
- Sự bất ổn liên tục về xung đột sắc tộc và bạo
lực đã là những nguyên nhân khiến Châu Phi
luôn chìm vào thảm cảnh nghèo đói, bệnh tật và
rồi như là một hệ luỵ nghèo đói, bệnh tật lại tiếp
tục làm gia tăng sự bất ổn chính trị và an ninh...

 Kinh tế châu Phi chậm phát triển vì thời tiết khắc


nghiệt.
 Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai
thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng
xấu đến môi trường
 Chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc
tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường
xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định
để phát triển

 Công nghiệp
Có nền công nghiệp lạc hậu, chậm phát triển, giá
trị sản lượng công nghiệp chỉ chiếm 2% trên thế
giới.
Khai khoáng giữ vai trò quan trọng trong nhiều
quốc gia châu Phi nhưng bị các tư bản nước
ngoài (Anh, Pháp, Hoa Kỳ) kiểm soát và lũng
đoạn.
Khai thác chủ yếu là kim cương, vàng và kim loại
quý.

Địa lý Kinh tế thế giới 115


1/2024

 Công nghiệp
- Khai thác dầu mỏ, khí đốt tự nhiên: Nigeria (đứng
đầu châu Phi), Angieri, Libi…
- Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển
ở Nam Phi và Ai Cập. Luyện kim màu chủ yếu do tư
bản nước ngoài kiểm soát. Luyện kim đen kém phát
triển.
- Công nghiệp dệt (len, vải bông): CH Nam Phi và một
số nước ở Bắc Phi.
- Chế biến thực phẩm: dầu phộng (Xenegan, Nigeria,
Zambia…), dầu Oliu (Angeria), dầu cọ (Baranh,
Camorun, Xiera Leon…); các sản phẩm thịt. Tuy
nhiên, do chất lượng chưa cao nên gặp nhiều khó
khăn trong xuất khẩu.

 Nông nghiệp:
Gần 80% dân số là nông dân nhưng họ có rất ít
ruộng đất và năng suất rất thấp.
Trồng trọt:
Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các
đồn điền của nước ngoài, sản xuất theo quy mô
lớn, gồm có: cacao, cọ dầu (vịnh Ghine), Café
(tây và đông châu Phi), caosu, bông, thuốc lá,
chè, đậu phộng…

 Nông nghiệp:
• Chăn nuôi: kém phát triển, chăn thả gia súc theo
kiểu du mục, ký thuật lạc hậu, thiếu thức ăn, nước
uống…
Các loại gia súc phổ biến gồm: trâu, bò, dê, cừu,
heo…
CH Nam Phi và Etiopia là những nước có đàn dê
và cừu tương đối lớn.

Địa lý Kinh tế thế giới 116


1/2024

 Lịch sử:
• Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người.
• Khoảng 3000 năm TCN, Ai Cập đã xây dựng nền
văn minh sông Nin rực rỡ.
• Từ TK XVI đến TK XIX, 125 triệu người da đen châu
Phi bị đưa sang châu Mỹ làm nô lệ. Cuối TK XIX, đầu
TK XX, gần như toàn bộ châu Phi bị chiếm làm thuộc
địa. Từ thập niên 60 của TK XX, lần lượt các nước
châu Phi giành độc lập chủ quyền.
• Ngày nay, châu Phi có trên 50 quốc gia độc lập, có
đường biên giới do người châu Âu tạo ra trong thời
kỳ thực dân.

 Phong tục tập quán


o Châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn
nhau.
o Sự khác biệt thông thường rõ nhất là giữa châu Phi hạ
Sahara và các nước còn lại ở phía bắc từ Ai Cập tới
Maroc, những nước này thường tự gắn họ với văn hóa
Ả Rập.
o Nghệ thuật: phản ánh tính đa dạng của nền văn hóa
châu Phi.
o Những bức chạm khác 6000 năm tuổi tìm thấy ở Niger,
o Đại kim tự tháp Giza ở Ai Cập là tổ hợp kiến trúc cao
nhất thế giới trong khoảng 4000 năm. Tổ hợp các nhà
thờ xây bằng đá ở Lalibela, Ethiopia, trong đó Nhà thờ
St. George là đại diện, được coi là một kỳ công khác của
ngành công trình.

 Tôn giáo:
o 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và
40% theo Hồi giáo.
o 20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi
bản địa.
o Một lượng nhỏ người Phi cũng theo các tín
ngưỡng của Do Thái giáo, chẳng hạn như các
bộ lạc Beta Israel và Lemba.

Địa lý Kinh tế thế giới 117


1/2024

 Ngôn ngữ
o Có 4 hệ ngôn ngữ chính ở châu Phi:
o Hệ ngôn ngữ Phi-Á (gồm 240 thứ tiếng):Bắc Phi, Đông
Phi, Sahel và Tây Nam Á.
o Hệ ngôn ngữ Nil-Sahara (gồm hơn 100 thứ tiếng) Tchad,
Sudan, Ethiopia, Uganda, Kenya và bắc Tanzania.
o Hệ ngôn ngữ Niger-Congo: phần lớn châu Phi,Sahara
và có lẽ là họ ngôn ngữ lớn nhất thế giới.
o Hệ ngôn ngữ Khoisan (trên 50 thứ tiếng): miền nam
châu Phi.
o Các tiếng Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha là ngôn
ngữ chính thức tại một số nước do thực dân hóa trước
đây.

• Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Mỹ La tinh


3.4

 3.4 Địa lý kinh tế-xã hội khu vực Mỹ La tinh


 3.4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
 3.4.2 Dân cư, xã hội và chế độ chính trị
 3.4.3 Kinh tế
 3.4.3.1 Tổng quan về kinh tế khu vực Mỹ La
tinh
 3.4.3.2 Các ngành kinh tế

 Vị trí địa lý
o https://www.google.com/maps/@-9.0810228,-
113.2165242,3z
o Mỹ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của
châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ (Mê hi cô), toàn
bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở
vùng biển Ca-ri-bê.
o Các nước Mỹ la tinh có diện tích rộng 21 triệu
km2, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía
Tây giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Hoa Kỳ

Địa lý Kinh tế thế giới 118


1/2024

 Điều kiện tự nhiện, tài nguyên thiên nhiên:


Địa hình:
+ Đồng bằng châu thổ có diện tích rộng lớn do
các sông tạo nên ở Nam Mỹ: Ôrônôcô, Amazôn
và Parana.
+ Cao nguyên rộng lớn, đất đai tốt nằm trên lãnh
thổ các nước Braxin, Mê hi cô, Achentina và miền
Đông Bắc Nam Mỹ thuộc Vênêxuêla, Côlômbia,
Guyan, Xurinam

 Điều kiện tự nhiện, tài nguyên thiên nhiên:


Địa hình:
+ Hệ thống núi dài và hùng vĩ nhất là Ăngđét
(nằm phía Tây, dài gần 9.000km và có nhiều ngọn
núi cao trên 6.000m, trong đó nhiều núi lửa vẫn
hoạt động)

 Điều kiện tự nhiện, tài nguyên thiên nhiên:


Đất đai: đất màu mỡ: đất đen trên miền đồng
bằng lưu vực sông Parana, đất đỏ bazan trên cao
nguyên Braxin, các nước Trung Mỹ và các đảo
lớn trên vùng biển Caribê
Khí hậu: khí hậu xích đạo và nhiệt đới, lượng
nhiệt ẩm dồi dào. Riêng miền Nam và cực Nam
có khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới.

Địa lý Kinh tế thế giới 119


1/2024

 Điều kiện tự nhiện, tài nguyên thiên nhiên:


Sông hồ: có nhiều sông và hồ lớn. Các con sông
đều nằm ở Nam Mỹ và đổ ra Đại Tây Dương.
Sông Ama zôn có lưu vực lớn nhất thế giới (7
triệu km2) và có lượn nước dồi dào
Khu vực Nam Mỹ có nhiều hồ lớn, được tạo thành
từ hoạt động phun trào của núi lửa, trong đó lớn
nhất là hồ Titicaca có diện tích trên 8.000km2
Thực động vật tự nhiên: phong phú, đa dạng sinh
học, nhất là khu rừng rậm nhiệt đới thuộc lưu vực
sông Amazôn

 Dân số:
Dân số hiện tại của các nước Mỹ Latinh và Caribe là
654.870.744 người vào ngày 28/08/2020, chiếm
8,39% dân số thế giới. Mỹ Latinh và Caribe hiện đang
đứng thứ 4 trên thế giới về dân số.
Mật độ dân số của Mỹ Latinh và Caribe là 32
người/km2.
Với tổng diện tích là 20.158.154 km2. 82,50% dân số
sống ở khu vực thành thị (539.427.335 người vào
năm 2019).
Độ tuổi trung bình ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe là
31 tuổi

 Chế độ chính trị:


- Bất ổn về kinh tế tại khu vực Mỹ La-tinh:
+ Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
đã tác động mạnh tới nền kinh tế Mỹ La-tinh vốn
phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu.

Địa lý Kinh tế thế giới 120


1/2024

 Chế độ chính trị:


- Sự tác động của các thế lực bên ngoài đối với
tình hình chính trị nội bộ ở Mỹ La-tinh, đứng đầu
là Mỹ với các lệnh trừng phạt đối với các nước
trong khu vực này, đặc biệt là với Vê-nê-xu-ê-la

 Nền kinh tế luôn trong tình trạng mất ổn định do


các đặc điểm về chính trị, xã hội của khu vực.
 Sau khi tăng trưởng đình trệ trong năm 2015,
nền kinh tế khu vực tiếp tục tăng trưởng âm vào
đầu năm 2016

 Sau một thập niên tăng trưởng mạnh, Brazil -


nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh và lớn thứ 7 thế
giới, đã không còn là "người khổng lồ" của
nhóm các nền kinh tế mới nổi khi đang trải qua
đợt suy thoái sâu nhất kể từ những năm 1930.

Địa lý Kinh tế thế giới 121


1/2024

 Sau một thập niên tăng trưởng mạnh, Brazil -


nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh và lớn thứ 7 thế
giới, đã không còn là "người khổng lồ" của
nhóm các nền kinh tế mới nổi khi đang trải qua
đợt suy thoái sâu nhất kể từ những năm 1930.

 Brexit tới kinh tế Mỹ Latinh:


- Khiến giá nguyên liệu của Mỹ Latinh giảm mạnh
- Ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài vào Mỹ Latinh
- Tổn hại các cuộc đàm phán về tự do thương
mại của Nam Mỹ và châu Âu.

 Ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19


- Hiện nay ở Mỹ Latinh có khoảng 158 triệu người
làm việc không chính thức, khoảng 65 triệu
người thiếu nước sinh hoạt và 55 triệu người
sống ở những khu nhà không đủ điều kiện vệ
sinh dịch tễ. (Theo Tổ chức Lao động quốc tế
ILO)

Địa lý Kinh tế thế giới 122


1/2024

 Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc
dầu, hóa chất, dệt và thực phẩm.
- Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là
Brazil, Arghentina, Chile, và Venezuela.
- Các nước ở khu vực Andes và eo đất Trung Mỹ phát
triển mạnh công nghiệp khai khoáng.
- Các nước vùng Caribean phát triển công nghiệp sơ chế
nông sản và chế biến thực phẩm (đường và trái cây đóng
hộp).
- Để thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ, một số
quốc gia ở Trung và Nam Mỹ đã cùng nhau hình thành
Khối thị trường chung MERKOSUR.

 Nông nghiệp
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý nên đã
kiềm hãm sự phát triển nông nghiệp ở khu vực này.
Đại điền trang thuộc sở hữu của đại điền chủ, khoảng
5% dân số nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh
tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu các hộ nông dân, diện
tích nhỏ hơn 5 hecta, chỉ dùng trồng cây lương thực
để tự túc.
- Phần lớn nông dân không có ruộng đất phải đi thuê.
Nền nông nghiệp của nhiều quốc gia bị lệ thuộc vào
nước ngoài.

 Nông nghiệp
- Các nông sản xuất khẩu: cây công nghiệp và
cây ăn trái như chuối, cà phê, ca cao, thuốc lá,
mía, bông… Brazil, Argentina, Urugoay, Paragoay
nuôi bò sữa và bò thịt quy mô lớn. Ở vùng Andes,
nuôi cừu và lạc đà Lama. Peru rất phát triển
ngành đánh cá biển, sản lượng cá hàng đầu thế
giới.

Địa lý Kinh tế thế giới 123


1/2024

 Dịch vụ:
- Chủ yếu là du lịch nhờ vào những thắng cảnh tự nhiên,
nền văn minh cổ đại và văn hóa truyền thống lâu đời.
- Có khu rừng nhiệt đới và con sông lớn nhất thế giới
(Amazon), dãy núi cao nhất (Andes), bãi biển thiên đường
(Brazil), thác nước cao nhất thế giới (Angel, 979m)…
- Các di tích lịch sử nổi tiếng của nền văn minh cổ đại:
Machu Pichchu (Peru), các Moai ở Rapa Nui (Peru), thành
cổ Tikal của người Maya (Guatemala),…
- Có các lễ hội mang đậm dấu ấn đặc trưng như lễ hội
Carnival ở Rio de Janeiro (Brazil), lễ hội Tango ở
Argentina… Machu Pichchu – Peru

Địa lý Kinh tế thế giới 124

You might also like