You are on page 1of 16

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TÀI LIỆU ÔN THI CUỐI HỌC KÌ 1


VẬT LÍ 10

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC

1. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực


Là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc
cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Lực + Phương: đường thẳng d chứa vectơ lực (gọi là giá của lực). m F
d
+ Chiều: từ gốc đến ngọn vectơ lực.
+ Độ lớn: F (N).
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt các lực ấy: F1 + F2 = F
Lực thay thế này gọi là hợp lực
Cách tổng hợp hai lực đồng quy: Sử dụng quy tắc hình bình
Tổng hành:
hợp
Bước 1: Vẽ hai vectơ F1 và F2 đồng quy tại O.
F2
lực
Bước 2: Vẽ một hình bình hành có hai cạnh liền kề trùng với F
hai vectơ F1 và F2 . 
Bước 3: Vẽ đường chéo hình bình hành có cùng gốc O. Vẽ
O
F1
hợp lực F trùng với đường chéo này.
Khi chịu tác dụng của các lực
Lực tổng hợp của các lực là khác không và có hướng phụ không cân bằng, vật chuyển động
thuộc vào hướng và độ lớn của các lực thành phần. có gia tốc dưới tác dụng của lực
Cân
tổng hợp.
bằng
Khi chịu tác dụng của các lực cân
lực
Lực tổng hợp của các lực tác dụng lên vật bằng 0 thì ta nói bằng, vật ở trạng thái cân bằng và
các lực tác dụng lên vật là các lực cân bằng. vật chuyển động với gia tốc bằng
0.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay y
F
nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các Fy
Phân
tích lực lực thay thế gọi là các lực thành phần: 
O x
F = Fx + F y Fx

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Thường chỉ phân tích lực thành hai lực vuông


góc với nhau để lực thành phần này không có
tác dụng nào theo phương của lực thành phần
kia. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại
với phép tổng hợp lực nhưng chỉ áp dụng vào
trường hợp trên.

Lưu ý: Chỉ khi xác định được một lực có tác dụng theo hai phương vuông góc nào thì ta mới
phân tích lực theo hai phương vuông góc đó.

2. Ba định luật Newton


Nội dung: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp
lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
Biểu thức:  F = 0  a = 0.
Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo
Quán tính: là tính chất bảo toàn trạng thái đứng
toàn vận tốc của nó cả về hướng và độ lớn.
yên hay chuyển động của vật.

→ Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính.
Ứng dụng: Trong giao thông, cần giữ khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các phương tiện khi
di chuyển.

Định
luật I

Nội dung: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với
Định độ lớn của lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
luật II F
Biểu thức: a =  F = ma
m

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.
Nội dung: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng
lên vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Biểu thức: FA →B = −FB→A hay FAB = −FBA .
Lực và phản lực: trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là
phản lực.
Đặc điểm:
Định + Luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
luật III + Cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều gọi là hai lực trực đối.
+ Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

A B

A
B
3. Lực hấp dẫn và trọng lực
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Đặc Điểm đặt: tại tâm của mỗi vật. r
m1 F21 F12 m 2
điểm Phương: nằm trên đường thẳng nối hai tâm.
của lực Chiều: hướng vào trung điểm của đường thẳng nối hai tâm.
hấp m1m 2
Độ lớn: F12 = F21 = G (tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn)
dẫn r2
Nội dung: Hai chất điểm bất kì hút nhau bằng
một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và
m1m 2
Định tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa Biểu thức: F12 = F21 = G
r2
luật chúng.
Trong đó:
vạn vật Điều kiện áp dụng:
m1; m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg).
hấp - Kích thước của vật rất nhỏ so với khoảng
r là khoảng cách từ tâm giữa hai chất điểm (m).
dẫn cách giữa chúng.
F12; F21 là độ lớn lực hấp dẫn (N).
- Hai vật đồng chất hình cầu với r là khoảng
cách giữa hai tâm.
Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, đặt tại trọng tâm của vật và hướng thẳng
Trọng
đứng từ trên xuống dưới
lực của
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
vật m
Công thức: P = mg

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

+ Điểm đặt: trọng tâm của vật.


+ Phương: thẳng đứng.
+ Chiều: từ trên xuống.
+ Độ lớn: P = mg.
m
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h: h
mM GM
P=G = mg → g = . R
(R + h) (R + h) 2
2 M

Với vật rắn có tâm đối xứng: Trong


trường hợp vật có cấu tạo đồng nhất
G G G
thì trọng tâm của vật chính là tâm
Trọng đối xứng.
tâm
của vật
Với vật rắn không có tâm đối xứng:
rắn
tùy trường hợp mà có thể tính toán
hoặc xác định bằng phương pháp
thực nghiệm.

4. Lực căng dây

Khi một sợi dây bị kéo căng, nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với hai
T
đầu dây những lực căng T có đặc điểm:
Lực + Điểm đặt: là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. T
căng + Phương: trùng với chính sợi dây.
dây + Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợ dây.
P
Lưu ý: Lực căng dây xuất hiện tại mọi điểm trên dây. Độ lớn của lực căng dây được xác định
dựa vào điều kiện cụ thể của cơ hệ.
5. Lực ma sát
Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa
Định vật và bề mặt khi vật chịu tác dụng của một lực Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi
nghĩa ngoài làm vật có xu hướng chuyển động nhưng vật trượt trên một bề mặt.
chưa chuyển động.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Xuất hiện do bề mặt tiếp xúc giữa hai vật là gồ ghề hay không phẳng.

Nguyên
nhân

Đặc điểm của lực ma sát nghỉ: − Đặc điểm của lực ma sát trượt:
+ Điểm đặt: trên vật v=0 + Điểm đặt: trên vật và ngay tại vị trí tiếp
và ngay tại vị trí tiếp F xúc của hai bề mặt.
Fmsn
xúc của hai bề mặt + Hướng:
+ Hướng: phương tiếp tuyến và ngược chiều phương tiếp N v
F
với xu hướng chuyển động tương đối của tuyến và ngược
Fmst
hai bề mặt tiếp xúc. chiều chuyển
P
+ Độ lớn: bằng độ lớn của lực tác dụng gây động của vật.
ra xu hướng chuyển động. + Độ lớn:
Đặc
▪ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp
điểm
xúc và tốc độ chuyển động của vật.
Lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại là Fmsm. Khi
▪ Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất
lực đẩy (hay kéo) vật F > Fmsm thì vật bắt đầu
của hai bề mặt tiếp xúc.
trượt.
▪ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai
Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ thuận với độ
bề mặt tiếp xúc: Fmst = N.
lớn áp lực do vật tác dụng lên mặt đỡ và không
Hệ số ma sát trượt  là đại lượng
phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
không có đơn vị, phụ thuộc vào vật
Fmsm = n .N
liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp
xúc.

Tăng độ ma sát để nâng cao lợi


ích: Sử dụng vật liệu có ma sát
cao. Tăng độ nhám, độ gồ ghề
của bề mặt tiếp xúc.
Lợi ích
của lực
Giảm độ ma sát để hạn chế tác hại:
ma sát
+ Tăng cường độ cứng mặt tiếp xúc
+ Giảm độ gồ ghề bằng cách mài nhẵn bề mặt
+ Tạo lớp bôi trơn (nước, dầu, mỡ)
+ Sử dụng vòng bi, con lăn
+ Cách li hai mặt tiếp xúc (đệm không khí)…

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

6. Lực cản và lực nâng


+ Chất lưu là thuật ngữ được dùng để chỉ chất lỏng và chất khí.
+ Mọi vật chuyển động trong chất lưu luôn chịu tác dụng bởi lực cản và lực nâng của chất lưu.
Lực cản của chất lưu có tác dụng tương tự như lực ma
sát, chúng làm chuyển động của các vật bị chậm lại.

Lực Lực cản của chất lưu được biểu diễn bởi một lực đặt tại
cản trọng tâm của vật, cùng phương và ngược chiều chuyển
động của vật trong chất lưu. Lực cản này phụ thuộc vào
hình dạng và tốc độ của vật.

Mỗi vật thể ở trong chất lưu đều chịu một lực nâng hướng lên trên. Lực nâng này được gọi là lực
đẩy Archimedes.
Đặc điểm của lực đẩy Archimedes:
+ Điểm đặt: tại tâm đối xứng của Công thức tính độ lớn lực đẩy Archimedes: FA = .g.V.
Lực
phần vật nằm trong chất lưu. Trong đó: FA: độ lớn lực đẩy Archimedes.
nâng
+ Hướng: phương thẳng đứng, : khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
chiều từ dưới lên trên. V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
+ Độ lớn: bằng trọng lượng phần
chất lưu mà vật chiếm chỗ.
7. Khối lượng riêng và áp suất chất lỏng
m
Công thức tính khối lượng riêng:  = .
Khối Khối lượng riêng của một chất là V
khối lượng của một đơn vị thể tích Trong đó: : khối lượng riêng (kg/m )
3
lượng
riêng chất đó. m: khối lượng (kg)
V: thể tích (m3).
F
Công thức tính áp suất: p = 
Áp suất là đại lượng đặc trưng cho S
Áp
tác dụng của áp lực lên mỗi đơn vị Trong đó: F là độ lớn áp lực (N).
suất
diện tích bị ép. S là diện tích bị ép (m2).
p là áp suất (Pa).

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Công thức tính áp suất của chất lỏng: p = pa + .g.h.


Trong đó:  là khối lượng riêng của chất lỏng;
Áp Chất lỏng gây ra áp suất không chỉ
g là gia tốc trọng trường;
suất lên đáy bình chứa mà còn lên thành
h là độ sâu của chất lỏng.
chất bình và lên mọi điểm trong chất
Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong chất lỏng:
lỏng lỏng.
p = .g.h.

8. Moment lực
Momen lực đối với một trục quay: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng
tích độ lớn F của lực với cánh tay đòn d của nó
Biểu
thức M = F.d.
momen Đơn vị: Niutơn mét (kí hiệu N.m).
lực
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố
định: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở M F1 = M F2
Quy trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có F2 1 1 = F2 d 2
Fd
tắc xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ d1
momen phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm
d2 O F1
lực vật quay theo chiều ngược lại.

Biểu thức :  M =  M
Quy Hợp của hai lực F1 , F 2 song song cùng chiều là một lực F song song cùng chiều và có độ lớn
tắc
bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.
tổng
Giá của hợp lực F chia khoảng cách giữa giá của hai lực F1 , F 2 song song
hợp hai O2
thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. O
lực O1
song F = F1 + F2 d1 d 2 F2

Biểu thức:  F1 d 2
 F = d ( chia trong )
song
F1
cùng  2 1
F
chiều
9. Ngẫu lực. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng


nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi.
→Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chứ
không tịnh tiến.
Ngẫu
lực
Biểu thức momen của ngẫu lực: M = F.d
Trong đó: F (N) là độ lớn của mỗi lực;
d (m) là cánh tay đòn của ngẫu lực.
→Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vuông góc
với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Điều Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng, lực tác dụng vào vật phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
kiện + Lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng 0:  F = 0.
cân
+ Tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay bằng 0:  M = 0.
bằng
Trong điều kiện về moment lực, ta cần quy ước các moment lực có xu hướng làm vật quay theo
tổng
chiều ngược với chiều dương quy ước sẽ có giá trị âm.
quát
của vật
rắn

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


Bài tập vận dụng định luật II Niu-tơn

PHƯƠNG PHÁP

+ Bước 1: Chọn vật hoặc hệ vật cần khảo sát.


+ Bước 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôn trùng
với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động).
+ Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực có phương
không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc).

+ Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu-tơn. (Nếu có lực phân tích
thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cho lực ấy luôn).

F = Fhl = F1 + F2 + ... + Fn (*)

+ Bước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy:

Ox: F1x + F2x + ... + Fnx = m.a(1)



Oy : F1y + F2y + ... + Fny = 0(2)

Thiết lập hệ phương trình liên quan giữa các lực từ đó tính ra giá trị cần tính.

Ví dụ
Ví dụ 1. Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có
vận tốc ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc
36km/h. Biết khối lượng của xe là 1000 kg và g = 10m / s 2 . Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe. Tính lực
phát động vào xe.
A. 1200 N. B. 1300 N. C. 1400 N. D. 1500 N.
Hướng dẫn giải: Chọn D
152 − 102
+ Có: v = 2as → a = = 0,5m / s 2
2.125
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
+ Theo định luật II Newton: Fk + FC + N + P = ma
+ Chiếu lên chiều dương: Fk − FC = ma mà theo bài ra:
FC = 10%P = 0,1mg
→ Fk = ma + FC = ma + 0,1mg = m ( a + 0,1g )
→ Fk = 1000 ( 0, 5 + 0,1.10 ) = 1500N.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ 2. Một vật có khối lượng 30 kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng
ngang. Lấy g = 10 m/s2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Để vật trượt đều trên mặt dốc thì
độ lớn lực kéo F có giá trị là
A. 150 N. B. 105 N. C. 250 N. D. 205 N.
Hướng dẫn giải: Chọn A
+ Vật chịu tác dụng của các lực: P + N + F
+ Theo định luật II Newton: P + N + F = ma
+ Chiếu theo chiều chuyển động: F − Px = ma → F − P sin  = ma

+ Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0 m / s 2


F − P sin  = 0 → F = mg sin  α
→ F = 30.10.sin 30 = 150N 0

2. Bài toán hai vật va chạm nhau – Định luật III Niu-tơn

CẦN NHỚ

F12 = − F21 → m1a1 = − m 2 a 2


v1 '− v1 v 2 '− v 2
m1 . = −m 2 .
t t
→ m1 .(v1 '− v1 ) = − m 2 .(v 2 '− v 2 )

Trong đó: v1, v1’: lần lượt là vận tốc của vật m1 trước và sau tương tác.
v2, v2’: lần lượt là vận tốc của vật m2 trước và sau tương tác.

Ví dụ
Ví dụ 3. Một quả bóng chày có khối lượng 300 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc với tường và
bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h .Thời gian va chạm là 0,04 s. Tính lực do tường tác
dụng vào quả bóng.
A. − 262,5vN. B. 363 N. C. – 253,5 N. D. 430,3 N.
Hướng dẫn giải: Chọn A
+ Chọn chiều dương như hình vẽ
v1
+ Gia tốc quả bong thu được khi va chạm là:
v2 − v1 −15 − 20
a= = = −875m / s 2 v2
t 0, 04
(+)
+ Lực tác dụng lên quả bóng: F = ma = −875.0,3 = −262,5 N.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Ví dụ 4: Vật có khối lượng m1 đang chuyển động với tốc độ 5,4 km/giờ đến va chạm vào vật có khối lượng
m2 = 250 g đang đứng yên. Sau va chạm vật m1 dội lại với tốc độ 0,5 m/s còn vật m2 chuyển động với tốc độ
0,8 m/s. Biết hai vật chuyển động cùng phương. Khối lượng m1 bằng
A. 350 g. B. 200 g. C. 100 g. D. 150 g.
Hướng dẫn giải: Chọn C
/
m1 v1 m2 v1/ m1 m2 v2
v2 = 0

Trước va chạm Sau va chạm

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1.
Gọi: F12 là lực tương tác của m1 lên m2.
F21 là lực tương tác của m2 lên m1.
v1 = 5,4km/h = 1,5m/s
/
v1 − v 1 v2 − v2
/ /
v2
Và Δt là thời gian va chạm của hai xe, ta có: a 1 = ; a1 = =
t t t

(
Áp dụng định luật III Newton: F12 = − F21 → m1 a1 = −m 2 a 2 → m1 v1/ − v1 = −m 2 v 2/ (1) )
− m 2 v 2/ −250.0,8
Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn: m1 ( v1/ − v1 ) = − m 2 v 2/  m1 = = = 100g.
− v − v1
/
1
−0, 5 − 1, 5

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

3. Bài toán chuyển động của hệ vật

PHƯƠNG PHÁP

Các bước giải:


+ Chọn chiều chuyển động và hệ quy chiếu cho hệ vật
+ Phân tích các lực tác dụng lên từng vật
+ Áp dụng định luật II Newton đối với từng vật
+ Chiếu phương trình định luật II Newton lên hệ quy chiếu, kết hợp với đề bài để tìm ra các yêu cầu của
bài toán
Lưu ý:
+ Nếu các vật trong hệ liên kết với nhau bằng dây nối không dãn, nhẹ thì các vật trong hệ chuyển động
với cùng một gia tốc:

F1 + F2 + ...
a=
m1 + m 2 + ...

+ Nếu các vật liên kết với nhau bằng ròng rọc cần chú ý:
• Đầu dây luồn qua ròng rọc động đi được quãng đường s thì vật treo vào trục ròng rọc đi được
s
quãng đường là , vận tốc và gia tốc cũng theo tỉ lệ đó.
2
• Nếu hệ gồm hai vật chồng lên nhau thì khi có chuyển động tương đối ta cần khảo sát từng vật
riêng lẻ, khi không có chuyển động tương đối ta coi hai vật là một vật có khối lượng bằng tổng
khối lượng của hai vật khi khảo sát.

Ví dụ
Ví dụ 5. Cho cơ hệ gồm ba vật m1 = 2 kg , m2 = 3kg ,
m3 m2 m1
m3 = 4 kg lần lượt nối với nhau bằng hai sợi dây nhẹ không
giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ.
Khi tác dụng lên m1 một lực kéo có độ lớn 18 N, độ lớn lực căng tác dụng lên hai sợi dây và gia tốc chuyển
động của cơ hệ lần lượt là
A. 12 N; 4 N; 2 m / s 2 . B. 14 N; 8 N; 2 m / s 2 .
C. 12 N; 8 N; 2 m / s 2 . D. 4 N; 14 N; 2 m / s 2 .
Hướng dẫn giải: Chọn D
Chọn chiều dương như hình vẽ

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

m2 m1
m3

 F − T21
a 1 =
 m1
 T −T
Theo định luật II Newton, ta có a 2 = 12 32
 m2
 T
a 3 = 23
 m3

a = a 1 = a 2 = a 3

Do dây không giãn T23 = T32
T = T
 12 21

F − T21 T12 − T32 T23


Có: = =
m1 m2 m3
F − T12 T12 − T32 T32
→ = =
m1 m2 m3

m3 ( T12 − T32 ) = m 2T32 m3T12 − ( m3 + m 2 ) T32 = 0 4T12 − 7T32 = 0 T12 = 14 N


→ → → →
m3 ( F − T12 ) = m1T32 m3T12 + m1T32 = m3F 4T12 + 2T32 = 4.18 T32 = 8 N
T23 8
Gia tốc chuyển động của cơ hệ là: a = = = 2 m / s2 .
m3 4
+
Ví dụ 6. Một vật có khối lượng 2 kg được kéo không vận tốc đầu từ A tới dọc
theo một mặt bàn nằm ngang dài AB = 4 m bằng một lực kéo có độ lớn F = 8
N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,2. A B
Lấy g = 10 m/s . Tốc độ của vật khi tới B là
2

A. 1 m/s. B. 2 m/s.
C. 3 m/s. D. 4 m/s.
Hướng dẫn giải: Chọn D
Áp dụng định luật II Niu-tơn: Fk + Fms + N + P = ma

 Fk − Fms 8 − 0, 2.20
Ox : Fk − Fms = m.a → a = = = 2 m / s2
 m 2
Oy : N − P = 0 → N = P → Fms = .N

Tốc độ của vật khi tới B là: v = 2a.AB = 2.2.4 = 4 m / s 2 .


Ví dụ 7. Cho hệ thống như hình vẽ, m1 = 1,6kg ; m2 = 400g . Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc.
Gia tốc chuyển động của hệ vật là

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 13 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

A. 2 m / s 2 . B. 4 m / s 2 . m2
C. 5 m / s 2 . D. 8 m / s 2 .
Hướng dẫn giải: Chọn D
Phân tích lực như hình vẽ.
 P1 − T1
 a 1 = m1
 m1
Theo định luật II Newton, ta có: 
a = T2
 2 m 2

T = T2 = T (+)
Do dây không giãn →  1
a = a 1 = a 2 m2
P1 − T T (+)
→ =
m1 m2
P1m2 1, 6.10.0, 4
→T= = = 3, 2 N.
m1 + m2 1, 6 + 0, 4
m1
T 3, 2
→ a = a2 = 2 = = 8 m / s2 .
m 2 0, 4
Ví dụ 8. Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1 ,
m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như

hình. Biết m1 = 2 kg ; m2 = 3kg ; g = 10 m / s2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc


của m1 và độ lớn lực căng của sợi dây?
A. 2 m / s2 ; 10 N. B. 5 m / s2 ; 14 N. m2

C. 3 m / s2 ; 11 N. D. 2,86 m / s 2 ; 12,86 N. m1
Hướng dẫn giải: Chọn D
Ta phân tích các lực như hình vẽ.
 T1 − P1
 a 1 =
 m1
Theo định luật II Newton, ta có: 
a = P2 − T2
 2 m2
Do dây không giãn nên: T2 = T3 = T4 = T → T1 = T3 + T4 = 2T
Theo tính chất của ròng rọc động → a 2 = 2a1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 14 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

P2 − T 2T − P1
→ = 2.
m2 m1
(+) (+)
3.10 − T 2T − 2.10 90
→ = 2. →T=  12,86 N.
3 2 7
90
2. − 2.10 m2
T −P 7 20
⎯⎯
→ a1 = 1 1 = = = 2,86 m / s 2 .
m1 2 7 m1
4. Bài tập về vật rắn có trục quay cố định

CẦN NHỚ

Bước 1: Xác định các lực tác dụng lên vật.

Bước 2: Xác định trục quay O và cánh tay đòn d tương ứng của từng lực.

+ Tính tổng moment lực  M làm vật có xu hướng quay ngược chiều kim đồng hồ.
+ Tính tổng moment lực  M làm vật có xu hướng quay thuận chiều kim đồng hồ.

+ Áp dụng quy tắc moment:  M =  M


Chú ý: Moment của lực bằng 0 (không có tác dụng làm quay vật) khi giá của lực đi qua trục quay hoặc
song song với trục quay.

Các lực có phương vuông góc (nhưng không cắt trục quay) và càng xa trục quay thì có tác dụng làm vật
quay càng mạnh.
+ Điều kiện cân bằng (Quy tắc Momen lực): Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân
bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các
momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ:  M =  M '

Ví dụ
Ví dụ 9. Một thanh kim loại đồng chất AB dài 2 m có tiết diện đều và khối lượng của thanh là 2 kg. Người ta
treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng 5 kg, đầu B một vật có khối lượng l kg. Hỏi phải đặt một giá
đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng là bao nhiêu để thanh cân bằng.
A. 0,5 m. B. 1,2 m.
C. 0,7 m. D. 1,5 m.
Hướng dẫn giải: Chọn A

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 15 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

P = mg = 2.10 = 20 N

+ PA = m A g = 5.10 = 50 N
P = m .g = 1.10 = 10 N
 B B

+ Theo điều kiện cân bằng Momen lực: M A = M P + M B

→ PA .OA = P,OG + PB .OB

AG = GB = 1

+ OG = AG − OA = 1 − OA  50.OA = 20 (1 − OA ) + 10 ( 2 − OA )
OB = AB − AO = 2 − OA

→ OA = 0,5m .
Ví dụ 10. Một thanh gỗ dài 1,8 m nặng 30 kg, một đầu được gắn vào trần nhà
nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà
sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp
với trần nhà nằm ngang một góc 450 . Biết trọng tâm của thanh gỗ cách đầu
gắn sợi dây 60 cm. Lấy g = 10 m / s2 , lực căng của sợi dây có độ lớn là
A. 300 N. B. 200 N. C. 240 N. D. 100 N.
Hướng dẫn giải: Chọn B
Điều kiện cân bằng M thuan = M nghich
→ T.d’ = P.d
→ T.OA.cos 45o = P.OG.cos 45o
→ T.1,8 = 30.10.1, 2 → T = 200 N.

Nguồn: Hocmai.vn

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 16 -

You might also like