You are on page 1of 9

16/11/2020

Các học thuyết cơ bản của y học Học thuyết âm dương – ngũ
cổ truyền hành
Bs Nguyễn Hoàng Khôi

Mục tiêu Học thuyết âm dương


1. Trình bày được học thuyết âm dương – ngũ
hành
2. Phân tích ý nghĩa 4 quy luật cơ bản của học
thuyết âm dương
3. Nêu rõ các quy luật của học thuyết ngũ hành
4. Nêu được ứng dụng vào chẩn đoán và điều
trị y học cổ truyền

Những phạm trù mang thuộc tính âm


Định nghĩa
dương
• Là vũ trụ quan của triết học trung quốc cổ đại • Âm: bên trong, hít vào, co lại, đục, tối, nghỉ
về cách thức vận động mọi sự vật mọi hiện ngơi, tĩnh, hấp thu, tàng trữ, lạnh lẽo, tổng
tượng , dùng để giải thích sự xuất hiện , sự hợp…
tồn tại , sự chuyển hóa lặp đi lặp lại có tính • Dương: bên ngoài, thở ra, dãn ra, trong, sáng,
chu kz của sự vật hiện tượng trong tự nhiên làm việc, động, bài tiết, vận chuyển, nóng nực,
phân giải…

1
16/11/2020

Những phạm trù mang thuộc tính âm Nội dung các quy luật cơ bản của học
dương Dương
Sự vật hiện tượng
Âm thuyết
Cơ thể Tạng Phủ
Tinh Thần • Âm dương đối lập mà hỗ căn
Huyết
Dịch
Khí
Tân
• Âm dương bình hành mà tiêu trưởng
Mặt trong Mặt ngoài
Phía dưới Phía trên
Ngực, bụng Lưng
Trạng thái lâm sàng Lý(bên trong) Biểu(bên ngoài da, lông)
Hư Thực
Hàn Nhiệt
Tính chất dược liệu Hàn lương Ôn nhiệt
Giảng Thăng
Trầm Phù
Mặn, đắng Cay, chua, ngọt

Đối lập Hỗ căn


• Mâu thuẫn , chế ước lẫn nhau • Là nương tựa lẫn nhau mới tồn tại được mới
– Nước – lửa có ý nghĩa không thể đơn độc phát sinh và
– Ngày - đêm phát triển được
– Ức chế - Hưng phấn – Đồng hóa - dị hóa
– Hưng phấn - ức chế

Bình hành và tiêu trưởng Ứng dụng học thuyết trong y học
• Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển. • Hệ tim mạch:
 Tống máu(dương)-nạp máu(âm)
Cái này lớn dần rồi biến mất để cái kia xuất hiện
• Hệ hô hấp:
cứ thế theo chu kì nhất định.  Hít vào(âm)-thở ra(dương)
• Hai mặt Âm Dương tuy đối lập, vận động • Hệ tiêu hóa:
không ngừng, nhưng luôn lặp lại được thế  Bài tiết(dương)-hấp thu(âm)
thăng bằng, quân bình giữa 2 mặt. • Hệ tiết niệu:
 Bài tiết(dương)-hấp thu(âm)
• Hệ thần kinh:
 Hoạt động(dương)-nghỉ ngơi(âm)

2
16/11/2020

Âm dương trong y học cổ truyền Cơ thể


• Âm : tạng , tinh , huyết , dịch , mặt trong , phía
dưới , ngực , bụng
• Dương : phủ , thần , khí , tân , mặt ngoài , phía
trên , lưng

Khí hậu Bát cương


• Âm : hàn , thấp , lương • Âm : lý , hư , hàn
• Dương : phong , nhiệt , thử , táo , hỏa , ôn • Dương : biểu , thực , nhiệt

3
16/11/2020

ứng dụng học thuyết âm dương trong


Dược lý
y học cổ truyền
• Âm : hàn , lương , giáng , trầm , mặn , đắng
• Dương : ôn , nhiệt , thăng phù , cay , chua ,
ngọt

Quá trình phát sinh bệnh tật Quá trình phát sinh bệnh tật
• Dương thịnh sinh ngoại nhiệt • Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
• Âm thịnh sinh nội hàn Hội chứng ngoại nhiệt: Sốt, đổ mồ hôi, tay chân
• Âm hư sinh nội nhiệt nóng, đỏ mặt, mạch nhanh….
• Dương hư sinh ngoại hàn
• Âm cực sinh dương
• Dương cực sinh âm

Quá trình phát sinh bệnh tật Quá trình phát sinh bệnh tật
• Âm thịnh sinh nội hàn • Âm hư sinh nội nhiệt
Hội chứng nội hàn: Đau bụng, tiêu chảy, người Hội chứng nội nhiệt(hư nhiệt): Cơn nóng phừng
sợ lạnh, gia tăng sự nhạy cảm với nhiệt độ thấp, mặt, tay chân nóng, đổ mồ hôi về đêm, khát
lạnh tay chân, mạch chậm(trì)…. nước, họng khô, táo bón, mạch nhanh(sác)…

4
16/11/2020

Quá trình phát sinh bệnh tật Quá trình phát sinh bệnh tật
• Dương hư sinh ngoại hàn • Âm cực sinh dương
Hội chứng ngoại hàn(hư hàn): Tay chân lạnh, dễ • Dương cực sinh âm
bị cảm lạnh, nhạy cảm với nhiệt độ thấp, chân
tay lạnh, mệt mỏi…

Quá trình phát sinh bệnh tật Chẩn đoán


• Âm dương lưỡng hư: thường gặp trong các • Dựa vào bát cương
vấn đề sức khỏe kéo dài(bệnh mạn tính) với • Dựa vào tứ chẩn
biểu hiện khí huyết hư suy.

Điều trị Phương hướng điều trị


• Âm dương đối lập
– Chứng hàn dùng phép ôn
– Chứng nhiệt dùng phép thanh
– Chứng hư dùng phép bổ
– Chứng trướng , thũng , ứ huyết dùng phép tiêu

5
16/11/2020

Quy luật âm dương tiêu trưởng Trong dùng thuốc


• Hàn cực sinh nhiệt dùng phép ôn lý • Bệnh hàn dùng thuốc nhiệt trị
• Nhiệt cực sinh hàn dùng phép thanh • Bệnh nhiệt dùng thuốc hàn trị

Trong châm cứu Trong điều trị


• Bệnh ở tạng dùng huyệt ở lưng • Quy luật âm dương đối lập
• Bệnh ở phủ dùng huyệt ở bụng • Hư chứng
– Thuốc bổ
– Châm bổ
– Xoa bóp nhẹ chậm rãi
• Thực chứng
Thuốc tả : hãn , thanh , tiêu
Châm tả
Xoa bóp mạnh nhanh

Trong điều trị Quy luật âm dương hỗ căn


• Đánh gió, giác hơi: • Bệnh huyết hư thì phải bổ khí lẫn bổ huyết ,
Đánh gió gồm bổ pháp, tả pháp và kết hợp. ngoài dưỡng huyết phải hoạt huyết
• Giác hơi: • Bệnh thận dương hư ngoài bổ thận dương
• Tác dụng nhiệt, sức hút chân không sẽ tạo nên phải bổ thận âm
phản ứng sung huyết tại chỗ thúc đẩy khí
huyết lưu thông, lặp lại cân bằng âm dương
cho vùng cơ thể hoặc toàn thân

6
16/11/2020

Phòng bệnh Học thuyết ngũ hành


• Ban đêm âm khí thịnh, dương khí suy nên ngủ • Định nghĩa là vũ trụ quan triết học của trung
sớm để bảo tồn dương khí, dậy sớm để hít thở quốc cổ đại mô tả mối tương tác giữa các sự
lấy cái dương khí ban mai.
vật hiện tương trong tự nhiên
• Mùa đông mặc ấm , mùa hè mặc mát
• Làm việc phải bắt đầu từ từ tăng cường độ dần
lên sau giảm dần và nghỉ ngơi hoàn toàn
• Lao động trí óc phải hoạt động thêm chân tay
• Lao động chân tay khi nghỉ ngơi phải hoạt động
thêm trí óc
• Trong luyện tập thì tùy từng trạng thái mà áp
dụng bài tập phù hợp.

Nội dung
• Tương thừa
• Tương vũ

ứng dụng Trong cơ chế bệnh sinh

7
16/11/2020

Trong chẩn đoán


• Tz hư với triệu chứng chán ăn , mệt mỏi có • Áp dụng tứ chẩn tìm các triệu chứng của
thể do đường kinh hay tạng bệnh
– Tâm hỏa suy (hư tà )
– Can mộc vượng (vi tà)
– Phế kim suy (thực tà )
– Thận thủy vượng (tặc tà )
– Tz hư ( chính tà )

Trong điều trị


• Con hư bổ mẹ
• Mẹ thưc tả con
• Châm cứu dùng ngũ du huyệt

Trong bào chế Học thuyết thiên nhiên hợp nhất


• Để thuốc vào kinh can ta chế với giấm • Nói lên mối quan hệ giữa con người với hoàn
• Để thuốc vào kinh thận ta chế với muối cảnh tự nhiên và xã hội, luôn luôn mâu thuẫn
• Để thuốc vào kinh phế ta chế với gừng và thống nhất với nhau. Con người phải thích
• Để thuốc vào kinh tâm ta sao cháy sao đen dược nghi, chế ngự, cải tạo hoàn cảnh thiên nhiên
liệu và xã hội để sinh tồn và phát triển.
• Để thuốc vào kinh tz ta chế với mật hay hoàng
thổ
Phối hợp ngũ vị , ngũ tạng , ngũ sắc để chọn thuốc

8
16/11/2020

Học thuyết thiên nhiên hợp nhất Học thuyết thiên nhiên hợp nhất
• Nói lên mối quan hệ giữa con người với hoàn • Hoàn cảnh tự nhiên: khí hậu, thời tiết, địa lý,
cảnh tự nhiên và xã hội, luôn luôn mâu thuẫn tập quan sinh hoạt.
và thống nhất với nhau. Con người phải thích Lục dâm gây bệnh
nghi, chế ngự, cải tạo hoàn cảnh thiên nhiên Tập quán sinh hoạt
và xã hội để sinh tồn và phát triển.
• Hoàn cảnh xã hội: điều kiện chính trị, kinh tế,
văn hóa của xã hội.

Học thuyết thiên nhiên hợp nhất Học thuyết thiên nhiên hợp nhất
• Trong khám bệnh và chẩn đoán bệnh: • Trong dưỡng sinh:
 Phòng bệnh: thụ động theo quan điểm Thuận
Khi khám bệnh cần quan tâm đến tình trạng Thiên Giả Tồn – Nghịch Thiên Giả Vong né tránh
sức khỏe còn cần luôn nhìn thấy bệnh nhân các yếu tố ngoại nhân cũng như nội nhân. Hoặc
trong môi trường thiên nhiên lẫn môi trường chủ động theo quan điểm Thanh Tâm Quả Dục
Thủ Chân Luyện Hình để phòng bệnh.
xã hội.
 Phục hồi: sau một cơn bệnh nặng cần thích nghi
Lấy hình ảnh khí hậu đặt tên cho bệnh: Phong với môi trường sống, thiên nhiên lẫn xã hội.
chứng, hàn chứng, thấp chứng, thử(hỏa)  Tập luyện: tập sống hòa hợp với môi trường xung
chứng. quanh từ từ từng chút một, đều đặn, tăng dần
mức độ, tránh cô lập với môi trường sống.

Học thuyết thiên nhiên hợp nhất Tài liệu tham khảo
• Trong điều trị bệnh: 1. Ngô Anh Dũng(2008), Y lý y học cổ truyền,
• Kết hợp điều trị, phòng bệnh và phục hồi.
• Kết hợp điều trị nguyên nhân và điều trị triệu chứng.
NXB Y học
• Kết hợp điều trị cơ thể, điều trị tinh thần và điều trị 2. Trịnh Thị Diệu Thường(2020), Giáo trình
mối quan hệ với môi trường sống(môi trường tự nhiên giảng dạy đại học y học cổ truyền, NXB Y Học
lẫn xã hội).
• Kết hợp thuốc và không dùng thuốc.
• Phối hợp vai trò bệnh nhân, vai trò thầy thuốc và vai
trò của xã hội.
• Không chỉ kê tên thuốc, liều lượng, cách dùng, dặn dò
kiêng cữ, hướng dẫn tập luyện…

You might also like