You are on page 1of 64

BÀI TẬP TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mỗi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ là tập hợp những điểm có toạ độ thoả mãn phương trình
của đường thẳng đó. Vì vậy, bài toán tìm giao điểm của hai đường thẳng được quy về bài toán giải
hệ gồm hai phương trình tương ứng.
Trên mặt phẳng toạ độ, xét hai đường thẳng
1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c2  0.
Khi đó, tọa độ giao điểm của 1 và  2 là nghiệm của hệ phương trình:
a1 x  b1 y  c1  0
 (*)
a2 x  b2 y  c2  0.
1 cắt  2 tại M  x0 ; y0   hệ (*) có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  .
1 song song với  2  hệ (*) vô nghiệm.
1 trùng  2  hệ (*) có vô số nghiệm.
Chú ý.

   
Dựa vào các véc tơ chỉ phương u1 , u2 hoặc các véc tơ pháp tuyến n1 , n2 của 1 ,  2 , ta có:
   
- 1 và  2 song song hoặc trùng nhau  u1 và u2 cùng phương  n1 và n2 cùng phương.
   
- 1 và  2 cắt nhau  u1 và u2 không cùng phương  n1 và n2 không cùng phương.
 
Nhận xét. Giả sử hai đường thẳng 1 ,  2 có hai véc tơ chỉ phương u1 , u2 (hay hai véc tơ pháp
 
tuyến n1 , n2 ) cùng phương. Khi đó:
- Nếu 1 và  2 có điểm chung thì 1 trùng  2 .
- Nếu tồn tại điểm thuộc 1 nhưng không thuộc  2 thì 1 song song với  2 .
Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng  : x  2 y  4 3  0 và mỗi đường thẳng sau:
1 : 3 x  6 y  12  0
 2 : 2 x  2 y  0.
Lời giải
x  2y  4 3  0
 3( x  2 y  4 3)  0  3 x  6 y  12  0.
Vậy  và 1 là một, tức là chúng trùng nhau.
 
Hai đường thẳng  và  2 có hai véc tơ pháp tuyến n(1;  2) và n2 ( 2; 2) cùng phương. Do
đó, chúng song song hoặc trùng nhau. Mặt khác, điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng  2 nhưng
không thuộc đường thẳng  , nên hai đường thẳng này không trùng nhau.
Vậy  và  2 song song với nhau.
2. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc, số đo của góc không tù được gọi là số đo góc (hay
đơn giản là góc) giữa hai đường thẳng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau được quy ước bằng 0 .
Cho hai đường thẳng

1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c2  0,
với các véc tơ pháp tuyến n1  a1; b1  và n2  a2 ; b2  tương ứng. Khi đó, góc  giữa hai đường
thẳng đó được xác định thông qua công thức
n1  n2 a1a2  b1b2

cos   cos n1 , n2  
n1  n2

a12  b12  a22  b22
.

Chú ý  
- 1   2  n1  n2  a1a2  b1b2  0 .
 
- Nếu 1 ,  2 có các véc tơ chỉ phương u1 , u2 thì góc  giữa 1 và  2 cũng được xác định thông
 

qua công thức cos   cos u1 , u2 . 
Ví dụ 2. Tính góc giữa hai đường thẳng
1 : 3x  y  2  0 và  2 : x  3 y  2  0.
Lời giải 

Véc tơ pháp tuyến của 1 là n1  ( 3; 1) , của  2 là n2  (1;  3) .
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 . Ta có
 
  n1  n2 | 3 1  (1)  ( 3) | 3
 
cos   cos n1 , n2    
n1  n2 2 2 2 2

2
.
( 3)  (1)  1  ( 3)
Do đó, góc giữa 1 và  2 là   30 .
x  2  t
Ví dụ 3. Tính góc giữa hai đường thẳng 1 : x  3 và  2 : 
y  3 t
Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


Đường thẳng 1 có phương trình x  3  0 nên có véc tơ pháp tuyến n1 (1; 0) . Đường thẳng  2 có

véc tơ chỉ phương u2 (1;1) nên có véc tơ pháp tuyến n2 (1;1) . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng
1 và  2 . Ta có
 
  n1  n2 |1 1  0 1| 1
 
cos   cos n1 , n2    
n1  n2 12  0 2  12  12

2
.

Do đó, góc giữa 1 và  2 là   45 .


3. KHOẢNG CÁC TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Cho điểm M  x0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0 .

Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  , kí hiệu là d ( M ,  ) , được tính bởi công thức
ax  by0  c
d ( M , )  0 .
a 2  b2
Ví dụ 4. Tính khoảng cách từ điểm M (2; 4) đến đường thẳng  : 3 x  4 y  12  0 .
Lời giải
Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  , ta có
| 3  2  4  4  12 | 10
d ( M , )    2.
32  4 2 5
Vậy khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  là 2.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Phương pháp: a) Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng 1 , 2 lần lượt có vectơ chỉ
 
phương là u1 , u2 . Khi đó
 
- 1 cắt 2 khi và chỉ khi u1 , u2 không cùng phương.
 
- 1 song song với 2 khi và chỉ khi u1 , u2 cùng phương và có một điểm thuộc một đường thẳng
mà không thuộc đường thẳng còn lại.
 
- 1 trùng với 2 khi và chỉ khi u1 , u2 cùng phương và có một điểm thuộc cả hai đường thẳng đó.
 
Chú ý: 1 vuông góc với  2 khi và chỉ khi u1 , u2 vuông góc với nhau.
b) Cho hai đường thẳng 1 và 2 có phương trình lần lượt là:
a1 x  b1 y  c1  0; a2 x  b2 y  c2  0.
a1 x  b1 y  c1  0
Xét hệ phương trình: 
a2 x  b2 y  c2  0
Khi đó

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

- 1 song song với 2 khi và chỉ khi hệ (I) vô nghiệm.


- 1 trùng với  2 khi và chỉ khi hệ (I) có vô số nghiệm.

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 1. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau
a) 1 : 2 x  y  1  0 và  2 :  x  2 y  2  0 .
 x  1  2t
b)  3 : x  y  1  0 và  4 : 
 y  3  2t
Lời giải

a) Đường thẳng 1 có vectơ chỉ phương u1  (1; 2) , đường thẳng  2 có vectơ chỉ phương
 1 2  
u2  (2; 1) . Do  nên u1 , u2 không cùng phương, suy ra 1 cắt  2 .
2 1
   
b) Đường thẳng  3 ,  4 lần lượt có vectơ chỉ phương u3  (1;1), u4  (2; 2) . Suy ra u4  2u3 . Chọn
t  0 , ta có điểm M (1;3)   4 . Do 1  3  1  0 nên M (1;3)  3 . Vậy  3 song song với  4 .
Ta có thể xét vị trí tương đối của hai đường thẳng dựa vào số giao điểm của chúng.
Nhận xét: Cho hai đường thẳng 1 và  2 có phương trình lần lượt là
a1 x  b1 y  c1  0 ; a2 x  b2 y  c2  0.
Xét hệ phương trình:
a1 x  b1 y  c1  0
 (I)
a2 x  b2 y  c2  0
Khi đó
a) 1 cắt  2 khi và chỉ khi hệ (I) có nghiệm duy nhất.
b) 1 song song với  2 khi và chỉ khi hệ (I) vô nghiệm.
c) 1 trùng với  2 khi và chỉ khi hệ (I) có vô số nghiệm.
Câu 2. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) d : x  y  1  0 và k : 2 x  y  3  0 ;
x  3  t  x  1  t
b) d :  và k :  
 y  4  2t  y  2t ;
 x  6t
c) d :  và k : x  3 y  5  0 .
 y  2  2t
Lời giải
1 1
a) Do  nên hai đường thẳng d và k cắt nhau.
2 1    
b) Từ giả thiết ta có ud  (1; 2), uk  (1;2) . Khi đó ud  uk , do đó hai vectơ chỉ phương của hai
đường thẳng cùng phương. Mặt khác, từ phương trình tham số của d ta nhận thấy d đi qua điểm
M (3; 4) . Thay toạ độ điểm M vào phương trình đường thẳng k ta có
3  1  t  t   2
 
   t   2.
4  2t t  2
Vậy k cũng đi qua M . Từ đó suy ra hai đường thẳng trùng nhau.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 
c) Từ giả thiết ta có ud  (6; 2), nk  (1; 3) . Khi đó vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
  
nd  (2; 6) , do đó nd  2nk . Vậy hai vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng cùng phương. Mặt
khác, từ phương trình tham số của d ta nhận thấy d đi qua điểm N (0; 2) . Thay toạ độ điểm N
vào phương trình đường thẳng k ta có 0  3  2  5  0 . Do đó N không thuộc đường thẳng k .
Vậy hai đường thẳng song song với nhau.
Câu 3. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
1 : x  2 y  1  0 ;  2 : 2 x  4 y  2  0.
Lời giải
Tọa độ giao điểm của đường thẳng 1 và đường thẳng  2 là nghiệm của hệ phương trình:
x  2 y 1  0

2 x  4 y  2  0
Hệ trên có vô số nghiệm.
Như vậy, 1 và  2 có vô số điểm chung, tức là 1 trùng với  2 .
Câu 4. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a. d1 : 3x  2 y  5  0 và d2 : x  4 y  1  0
b. d3 : x  2 y  3  0 và d4 : 2 x  4 y  10  0
 1
 x  2  t
c. d5 : 4 x  2 y  3  0 và d 6 : 
 y  5  2t
 2
Lời giải
d
a. Tọa độ giao điểm của 1 : 3 x  2 y  5  0 và d2 : x  4 y  1  0 là nghiệm của hệ phương trình:
  4
3 x  2 y  5  0  x  7
 
x  4y  1  0 y  9
  7
4 9
 Hệ có nghiệm duy nhất: x  và y 
7 7
Vậy d1 và d 2 có 1 điểm chung, hay d1 cắt d 2
b. Tọa độ giao điểm của d3 : x  2 y  3  0 và d4 : 2 x  4 y  10  0 là nghiệm của hệ phương
trình:
 x  2y  3  0

2 x  4 y  10  0
1 2 3
 
2 4 10
 Hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy d3 và d 4 không có điểm chung hay d3 / / d4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 1
 x  2  t 
c. Đường thẳng d5 : 4 x  2 y  3  0 và d 6 :  lần lượt có vecto chỉ phương u1  (2; 4)
 y  5  2t
 2
    1 5 
và u2  (1; 2) . Suy ra u1  2u2 . Chọn t  0 , ta có điểm M  ;    d6  . Do
 2 2
1 5  1 5 
4.  2   3  0 nên M  ;    d5 
2 2  2 2
Vậy d5 / / d6
Câu 5. Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc?
1 : mx  y  1  0
2 : 2 x  y  3  0
Lời giải
1
1   2  m  2  ( 1)  ( 1)  0  m 
2
Câu 6. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1 : 3x  2 y  5  0 và d2 : x  4 y  1  0 ;
b) d3 : x  2 y  3  0 và d4 : 2 x  4 y  10  0 ;
 1
 x   2  t
c) d5 : 4 x  2 y  3  0 và d 6 : 
 y  5  2t
 2
Lời giải
Cách 1:
  2 3  
a) d1 có vectơ chỉ phương u1  (2;3), d2 có vectơ chỉ phương u2  (4;1) . Do  nên u1 , u2
4 1
không cùng phương, suy ra d1 cắt d 2 .
   1
b) d3 có vectơ chỉ phương u3  (2;1) , d 4 có vectơ chỉ phương u4  (4; 2) . Suy ra u3   u4 .
2
Chọn điểm M (1;1)  d3 . Do M (1;1)  d4 suy ra d3 song song với d 4 .
   
c) d5 có vectơ chỉ phương u5  (2;4), d6 có vectơ chỉ phương u6  (1; 2) . Suy ra u5  2u6 .
 1 5  1 5
Chọn điểm N   ;   d 6 . Do N   ;   d5 suy ra d5 trùng với d6 .
 2 2  2 2
Cách 2:
a) Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
  9
3 x  2 y  5  0  x  7
 
x  4y  1  0 y  4 .
  7
Hệ trên có một nghiệm duy nhất. Như vậy, d1 và d 2 cắt nhau.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

b) Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d3 và d 4 là nghiệm của hệ phương trình:
x  2y  3  0

2 x  4 y  10  0.
Hệ trên vô nghiệm. Như vậy, d3 song song với d 4 .
c) Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d5 và d6 tương ứng với t thoả mãn phương trình:
 1  5 
4    t   2   2t   3  0  0t  0.
 2  2 
Phương trình này có nghiệm với mọi t . Như vậy, d5 và d6 có vô số điểm chung, tức là d5 trùng
với d6 .
Câu 7. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) d1 : 2 x  3 y  5  0 và d2 : 2 x  y  1  0 ;
 x  1  3t
b) d3 :  và d4 : x  3 y  5  0
y  3 t
 x  2  2t  x  2  2t 
c) d5 :  và d 6 :  
 y  1  t  y  1 t
Lời giải
a) d1 cắt d 2 .
b) d3 song song với d 4 .
c) d5 trùng với d6 .

Câu 8. Cho hai đường thẳng 1 : mx  2 y  1  0 và  2 : x  2 y  3  0 . Với giá trị nào của tham số m thì:
a) 1 / /  2 ?
b) 1  2 ?
Lời giải
 
Ta có 1u  (2; m) u
và 2  (2;1) lần lượt là vectơ chỉ phương của 1 và 2 .
  2 m
a) 1 / /  2 nếu u1 và u2 cùng phương, tức là   m  1 .
2 1
   
b) 1  2 nếu u1  u2 , tức là u1  u2  0  2.2  m.1  0  m  4 .

Câu 9. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng 1 và  2 trong mỗi trường hợp sau:
a) 1 : 2 x  y  2  0 và  2 : x  2  0 ;
b) 1 : 2 x  y  2  0 và  2 : x  y  1  0
c) 1 : 2 x  y  2  0 và  2 : 4 x  2 y  3  0
 x  3t
d) 1 : 2 x  y  2  0 và  2 : 
 y  2  6t
x  t  x  1  2t '
e) 1 :  và  2 : 
 y  2  2t y  t '
Lời giải
 
a) 1 và  2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (2;1) và n2  (1;0) .
 
Ta có: a1b2  a2b1  2.0  1.1  1  0 , suy ra n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy 1 và  2 cắt nhau tại một điểm M . Giải hệ phương trình:


2 x  y  2  0
 ta ñöôïc M (2; 2).
x  2  0
 
b) 1 và  2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (2;1) và n2  (1; 1) .
2 1  
Ta có:  , suy ra n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương.
1 1
Vậy 1 và  2 cắt nhau tại một điểm M . Giải hệ phương trình:
2 x  y  2  0
 ta ñöôïc M (1;0).
 x  y 1  0
 
c) 1 và  2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (2;1) và n2  (4; 2) .
2 4  
Ta có  , suy ra n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Vậy 1 và  2 song song hoặc trùng
1 2
nhau. Lấy điểm M (1;0) thuộc 1 , thay toạ độ của M vào phương trình  2 , ta được
4  0  3  7  0 , suy ra M không thuộc  2 . Vậy 1 / /  2 .
 
d) 1 và  2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (2;1) và n2  (6;3) .
2 6  
Ta có  , suy ra n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Vậy 1 và  2 song song hoặc trùng
1 3
nhau.
Lấy điểm P(0; 2) thuộc  2 , thay toạ độ của P vào phương trình 1 , ta được 0  2  2  0 , suy ra
P thuộc  2 . Vậy 1   2 .
e) 1 và  2 có phương trinh tổng quát lần lượt là 2 x  y  2  0 và x  2 y  1  0 , có vectơ pháp
 
tuyến lần lượt là n1  (2;1) và n2  (1; 2) .
   
Ta có n1  n2  2 1  1  (2)  0 nên n1 và n2 là hai vectơ vuông góc, suy ra 1   2 .
Vậy 1 và  2 vuông góc và cắt nhau tại M (1;0) .

Câu 10. Xét vị trí tương đối của các cặp dường thẳng d1 và d 2 sau đây:
a. d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0
 x  1  2t
b. d1 :  và d 2 : 5 x  2 y  9  0
 y  3  5t
 x  2t
c. d1 :  và d 2 : 3 x  y  11  0.
 y  5  3t
Lời giải  
a. Ta có d1 và d 2 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (1; 1) và n2  (1;1) .
   
Ta có: n1  n2  1.1  1.(1)  0  n1  n2 . Do đó, d1  d 2
Tọa độ M là giao điểm của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 x  y  2  0  x  3
 
 x  y  4  0  y  1
Vậy d1 vuông góc với d 2 và cắt nhau tại M ( 3; 1) .
 
b. Ta có u1  (2;5) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (5; 2) là vectơ pháp tuyến của d1 .

n2  (5; 2) là vectơ pháp tuyến của d 2 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

   
Ta có: n1  n2 nên n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Do đó, d1 và d 2 song song hoặc trùng
nhau.
Lấy điểm M (1;3)  d1 , thay tọa độ của M vào phương trình d 2 , ta được: 5.1 - 2. 3  9  0
 M  d2 . Vậy d1 / / d 2 .
 
c. u1  (1;3) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (3;1) là vectơ pháp tuyến của d1

 Phương trình tổng quát của d đi qua điểm A(2;5) và nhận n1  (3;1) là vectơ pháp tuyến là:
3( x  2)  1( y  5)  0  3 x  y  11  0

Ta có: n2  (3;1) là vectơ pháp tuyến của d 2 .
   
Ta có: n1  n2 nên n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Do đó, d1 và d 2 song song hoặc trùng
nhau.
Lấy điểm N (2;5)  d1 , thay tọa độ của N vào phương trình d 2 , ta được: 3.2  5 11  0
 N  d2 . Vậy d1  d 2

 x  2t
Câu 11. Cho đường thẳng d có phương trình tham số  Tìm giao điểm của d với hai trục tọa độ
 y  5  3t
Lời giải
Giao điểm A của d và trục Ox là nghiệm của hệ phương trình:
 5
 x  2t t   3  11 
   A   ;0
0  5  3t  x  11 3 
 3
Giao điểm B của d và trục Oy là nghiệm của hệ phương trình:
 0  2t  t2
   B  (0;11)
 y  5  3t  y  11
 11 
Vậy d cắt hai trục tọa độ tại các điểm A  ;0  và B (0;11) .
3 
Câu 12. Cho đường thẳng d có phương trình 4 x  2 y  1  0 . Xét vị trí tương đối của d với mỗi đường
thẳng sau:
 1
x    t
a) 1 : x  2 y  4  0 b)  2 : 2 x  y  9  0 c)  3 :  4
 y  2t
Lời giải
 
a) d và 1 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (4; 2) và n2  (1; 2) .
 
Ta có: a1b2  a2b1  4  (2)  2 1  10  0 , suy ra n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương. Vậy
d và 1 cắt nhau tại một điểm M .
4 x  2 y  1  0  3
Giải hệ phương trình  ta được M  1;  .
 x  2y  4  0  2
 
b) d và  2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (4; 2) và n2  (2;1) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

4 2  
Ta có  suy ra n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Vậy d và  2 song song hoặc trùng nhau.
2 1
 1 1
Lấy điểm N  0;   thuộc d , thay toạ độ của N vào phương trình  2 , ta được 2.0   9  0 ,
 2 2
suy ra N không thuộc  2 . Vậy d / / 2 .
 1
x    t
c) Ta có  3 :  4
 y  2t
1
Suy ra: phương trình tổng quát của 3 : 2 x  y  0.
2
  4 2  
d và  3 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (4; 2) và n2  (2;1) . Ta có  suy ra n1 và n2 là
2 1
hai vectơ cùng phương. Vậy d và  3 song song hoặc trùng nhau.
 1 
Lấy điểm P   ;0  thuộc d , thay toạ độ của P vào phương trình tổng quát của  3 , ta được
 4 
 1 1
2     0   0 , suy ra N thuộc  3 . Vậy d  3 .
 4 2
Câu 13. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d 2 sau đây:
a) d1 : 2 x  y  9  0 và d 2 : 2 x  3 y  9  0 ;
x  2  t
b) d1 :  và d 2 : 2 x  y  10  0
 y  1  2t
x  1 t
c) d1 :  và d 2 : 5 x  y  3  0.
 y  8  5t
Lời giải
a) d1 và d 2 cắt nhau.b) d1 và d 2 song song.c) d1 và d 2 trùng nhau.

x  1 t
Câu 14. Cho đường thẳng d có phương trình tham số: 
 y  2  2t.
Tìm giao điểm của d với đường thẳng  : x  y  2  0 .
Lời giải
1
Thay x  1  t và y  2  2t vào phương trình  ta được 1  t  2  2t  2  0 . Suy ra t   .
3
2 4
Vậy giao điểm của d với đường thẳng  là M  ;  .
3 3
Câu 15. Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:
a. 1 : 3 2 x  2 y  3  0 và  2 : 6 x  2 y  6  0
b. d1 : x  3 y  2  0 và d 2 : 3 x  3 y  2  0
c. m1 : x  2 y  1  0 và m2 : 3 x  y  2  0
 Lời giải
a. 1 có vecto pháp tuyến: n1 (3 2; 2)

 2 có vecto pháp tuyến: n2 (6; 2)
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 
Ta có n1 và n2 cùng phương, nên 1 và  2 song song hoặc trùng nhau.
Ta có: 3 2 x  2 y  3  0  3 2 x  2 y  3  0
Vậy 1 và  2 trùng nhau.
b. Ta có: x  3 y  2  0  3 x  3 y  2 3  0
Mà 3 x  3 y  2 3  3 x  3 y  2 nên d1 và d 2 song song.

c. m1 có vecto pháp tuyến: n1 (1; 2)

m2 có vecto pháp tuyến: n2 (3;1)
 
Ta có n1 và n2 không cùng phương, nên d1 và d 2 cắt nhau.
Câu 16. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) m : x  y  2  0 và k : 2 x  2 y  4  0 .
 x  1  2t  x  3t '
b) a :  và b : 
y  4 y  1  t '
 x  1  2t
c) d1 : x  2 y  1  0 và d 2 : 
y  2t
Lời giải
1 1 2
a) Từ giả thiết ta có   nên hai đường thẳng này trùng nhau.
2 2 4 
b) Từ giả thiết ta có ua  (2;0), ub  (3;1) . Khi đó hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng
không cùng phương với nhau nên hai đường thẳng cắt nhau. c) Từ giả thiết ta có
   
nd1  (1; 2), ud2  (2; 1) . Khi đó vectơ pháp tuyến của đường thẳng d 2 là nd2  (1; 2)  nd1 , mà
điểm M (1; 2) thuộc d 2 nhưng không thuộc d1 nên hai đường thẳng song song với nhau.

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 17. Biện luận theo tham số m vị trí tương đối của hai đường thẳng:
mx  y  2  0 và x  my  m  1  0 .
Lời giải.

 mx  y  2  0  mx  y  2
Xét hệ   .
 x  my  m  1  0  x  my  m  1
Ta lập các định thức:
m 1
D  m 2  1  m  1m  1 .
1 m
1 2
Dx  = m+1.
m  m 1
m 2
Dy   m 2  m  2  m  1m  2 .
1  m 1
Vậy nếu m  1, m  1 thì D  0 : hai đường thẳng cắt nhau.
Nếu m  1 thì D  0 , D x  0 : hai đường thẳng song song.
Nếu m  1 thì D  D x  D y  0 : hai đường thẳng trùng nhau.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 18. Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc 1 : mx  y  8  0 và
2 : x  y  m  0.
Lời giải.

1 có VTPT là n1  m;1 .
 2 có VTPT là n2  1;1 .
Ta có: 1   2  n1 .n2  0  m  1  0  m  1 .
Câu 19. Tìm m để ba đường thẳng sau đây đồng quy:
d1 : 2 x  y  4  0 , d 2 : 5 x  2 y  3  0 và d 3 : mx  3 y  2  0 .
Lời giải.

 5
 2x  y  4 x9  5 26 
Tọa độ giao điểm của d1 và d 2 là nghiệm của hệ:   . Vậy I  ;  .
5 x  2 y  3  y  26 9 9 
 9
Để ba đường thẳng d1 , d 2 , d 3 đồng quy ta phải có I thuộc d 3
5 26
 m  2  0  m  12 .
9 3
 x  x1  at  x  x 2  ct '
Câu 20. Cho hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  ( x1 , x 2 , y1 , y 2 là các hằng số). Tìm
 y  y1  bt  y  y 2  dt '
điều kiện của a, b, c, d để hai đường thẳng d1 và d 2 :
a)Cắt nhau.

b)Song song với nhau.

c)Vuông góc với nhau.

Lời giải.

d1 đi qua M 1 x1 ; y1  và có VTCP u (a; b) , d 2 đi qua M 2  x2 , y 2  và có VTCP vc; d  .


a) d1 cắt d 2  u và v không cùng phương  ad – bc ≠ 0.
 
b) d1 // d2  u và v cùng phương và M 1  x1 ; y1   d 2  ad  bc  0 và d  x1  x2   c  y1  y2  .

c) d1  d 2  u và v cùng phương và M 1 x1 ; y1   d 2  ad  bc  0 và d  x1  x 2   c y1  y 2  .


 
d) d1  d 2  u  v  ad  bc  0 .

Câu 21. Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt M 1  x1 ; x2  và M 2  x2 ; y 2  . Chắng minh rằng điều
kiện cần và đủ để đường thẳng Ax  By  C  0 song song với d là Ax1  By1  C  Ax2  By 2  C  0 .

Lời giải.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

VTCP của đường thẳng d là: M 1 M 2  x2  x1 ; y 2  y1  .


VTPT của đường thẳng Ax  By  C  0 là n A; B  .
Vậy để hai đường thẳng song song trước hết cần có M 1 M 2 .n  0  A x2  x1   B y 2  y1   0 .
 Ax1  By1  Ax2  By2  Ax1  By1  C  Ax2  By 2  C .
Mặt khác, điểm M 1  x1 ; y1  không nằm trên Ax  By  C  0 nên Ax1  By1  C  0 (đpcm).
Câu 22. Cho hai đường thẳng:
1 : (m  1) x  2 y  m  1  0 ;  2 : x  (m  1) y  m 2  0 .
a)Tìm tọa độ giao điểm của 1 và  2 .

b)Tìm điều kiện của m để giao điểm đó nằm trên trục Oy.

Lời giải.

a)Ta có:

m 1  2
D  m 2  1.
1 m 1

D x  3m 2  1 .

Dy  m3  m 2  m  1.

Vì D  m 2  1  0 với mọi m nên 1 và  2 luôn cắt nhau và giao điểm I của chúng có tọa độ:
 D x 3m 2  1
x   2
 D m 1
 Dy m3  m 2  m  1
y  
 D m2  1

3m 2  1 1
b) I  Oy  2
 0  3m 2  1  0  m   .
m 1 3

Câu 23. Cho đường thẳng  : 3x  y  1  0 và điểm I (1;2) . Tìm phương trình đường thẳng ’ đối xứng
với  qua điểm I.
Lời giải.

Lấy một điểm M nằm trên đường thẳng : 2 x  y  1  0 , chẳng hạn M = (0; 1). Điểm M’ đối
xứng với M qua điểm I  (1; 2) có tọa độ M'  (2; 3) . Đường thẳng ’ đối xứng với  qua I là
đường thẳng đi qua điểm M’ và song song với , tức là có VTPT n  (2;1) . Vậy phương trình
của ’ là: 2( x  2)  ( y  3) = 0 hay 2 x  y  1  0 .
Câu 24. Cho hai đường thẳng d1 : x  y  1  0 và d 2 : x  3 y  3  0 . Hãy lập phương trình của đường
thẳng d 3 đối xứng với d1 qua d 2 .

Lời giải.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Giao điểm M ( x; y) của d1 và d 2 có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình:


 x  y 1  0 x  0
   M (0;1) .
x  3 y  3  0 y 1
Lấy A(1;0) thuộc d1 , phương trình đường thẳng AH vuông góc với d 2 là 3( x  1)  1( y  0)  0
 3x  y  3  0 .
  3
3 x  y  3  0 x  5 3 6  1 12 
Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình    H ;   B ; 
6
x  3y  3  0 y  5 5 5 5 
  5
Phương trình đường thẳng MB hay đường thẳng d3 là

x  0 12  1   y  1 1  0   0  7 x  y  1  0 .


5  5 
Câu 25. Cho đường thẳng : ax  by  c  0 . Viết phương trình đường thẳng ’ đối xứng với đường thẳng
:
a)Qua trục hoành.

b)Qua trục tung.

c)Qua gốc tọa độ.

Lời giải.

Xét điểm M  x M ; y M  tùy ý thuộc .


a)Gọi N  x N ; y N  là điểm đối xứng với M qua Ox.

 xN  xM  x  xN
Khi đó:   M .
 y N   yM  yM   y N

Do đó M    ax M  by M  c  0  ax N  by N  c  0  N  1  ax  by  c  0 .

Vậy phương trình đường thẳng đối xứng với  qua Ox là ax  by  c  0 .

b)Gọi P x P ; y P  là điểm đối xứng với M qua Oy.

 xP   xM x   xP
Khi đó ta có   M . Do đó M    ax M  by M  c  0 
 yP  yM  yM  yP
ax P  by P  c  0 P  2  ax  by  c  0 .

Vậy phương trình đường thẳng đối xứng vơi  qua Oy là ax  by  c  0 .

c)Gọi Q xQ ; y Q  là điểm đối xứng với M qua O.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 xQ   x M  x M   xQ
Khi đó ta có   . Do đó M    axM  by M  c  0 
 y Q   y M  y M   yQ
 axQ  by Q  c  0 Q  3  ax  by  c  0 .

Vậy phương trình đường thẳng đối xứng với  qua O là ax  by  c  0 .

Câu 26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (1; 2) và hai đường thẳng d1 : x  2 y  1  0 ,
d2 : 2 x  y  2  0 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cắt d1 tại A, cắt d2 tại B sao cho
MA  2MB .
Lời giải.

Ta có   d1 = A suy ra A  d1 nên A(1  2a; a) ,   d 2 = B suy ra B  d 2 nên B(b; 2  2b) .


 
Suy ra MA   2a; a  2  và MB   b  1; 2b  4  .
 MA  2 MB
Do  qua M nên A, B, M thẳng hàng. Hơn nữa MA  2MB , suy ra 
 MA  2 MB
 2
  2a  2(b  1) a3  7 2  5 4
Với MA  2MB    . Suy ra A  ;  và B  ;  .
 a  2  2( 2b  4) 5  3 3   3 3
b  
 3

  2 2 
Khi đó đường thẳng  qua M (1; 2) và nhận AB   ;   1;1 . Làm véc tơ pháp tuyến nên :
3 3
x  y  3  0.

   2a  2(b  1) a  2


Với MA  2MB    . Suy ra A(3; 2) và B(3; 4) .
a  2  2(2b  4) b  3

Khi đó đường thẳng  qua M (1; 2) và nhận AB  (6;6) làm véc tơ pháp tuyến nên :
x  y 1  0 .

Vậy có hai đường thẳng cần tìm : x  y  3  0 hoặc : x  y  1  0 .

Cách 2. Gọi n  (a; b) với a 2  b 2  0 là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng .
Suy ra : a( x  1)  b( y  2)  0 hay ax  by  a  2b  0 .
ax  by  a  2b  0  2a  5b 2b 
Do   d1  A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hệ   A ; .
 x  2y 1  0  b  2a b  2a 
ax  b  a  2b  0  4b  a  4b 
Do   d 2  B nên tọa độ điểm B thỏa mãn hệ   B ; .
 2 x  y  2  0  a  2b a  2b 
  4b 4a   2b  2a 
Ta có MA   ;  và MB ;  . Theo giả thiết
 b  2a b  2a   a  2b a  2b 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2 2 2 2
  4b   4a   2b    2a 
MA  2 MB      =2    
 b  2a   b  2a   a  2b   a  2b 
b2  a2 b2  a2 2 2  b  2a  a  2b a  b  0
4 4  b  2a   a  2b     .
b  2a 2 a  2b 2
b  2a  (a  2b) a  b  0
Với a  b  0 , ta chọn a  1 suy ra b  1 . Khi đó : x  y  1  0.

Với a  b  0 , ta chọn a  1 suy ra b  1 . Khi đó : x  y  3  0.

Vậy có hai đường thẳng cần tìm : x  y  1  0 hoặc : x  y  3  0 .


Câu 27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M (2;1) và tạo
với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Lời giải.

Gọi a  2b ,   Oy = B(b;0) với : 2 x  y  8  0 . Phương trình chính tắc của đường thẳng d:
x y
  1.
a b
Theo giả thiết, ta có:
2 1
 M d    1 2b  a  8 2b  a  8
  a b  hoặc 
S OAB  4  ab  8  ab  8  ab  8

2b  a  8
Với  suy ra : X  2 y  4  0 .
 ab  8
2b  a  8 a  4  4 2
Với  
 ab  8 b  2  2 2

Suy ra 
   
  : 1 2 x  2  2 y  4  0
   
 : 1  2 x  2 1  2 y  4  0
Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phuong trình đường  thẳng song song với đường thẳng
d: 2 x  y  2015  0 và cắt hai trục tọa độ tại M và N sao cho MN  3 5 .

Lời giải.

Do  qua M (m;0)  Ox và N (0; n)  Oy (với m, n ≠ 0) nên


x y
 :   1 hay : nx  my  mn  0 .
m n
n m
Theo giả thiết,  song song với d: 2 x  y  2015  0 nên   n  2m (*)
2 1
Hơn nữa, MN  3 5  m 2  n 2  3 5 . Kết hợp với (*), ta được 5m 2  3 5  m  3 .
Với m  3 suy ra n  6 . Ta được : 2 x  y  6  0 .
Với m  3 suy ra n  6 . Ta được : 6 x  3 y  18  0 .
Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng  đi qua M (3; 2) và cắt tia
Ox tại A , cắt tia Oy tại B sao cho OA  OB  12 .
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Lời giải.

Gọi n  (a; b) với a 2  b 2  0 là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng . Suy ra
: a( x  3)  b( y  2)  0 hay ax  by  3a  2b  0 .
 3a  2b   3a  2b 
Ta có Ox = A nên A ;0  và Oy = B nên B 0; .
 a   b 
Theo giả thiết, ta có:
3a  2b 3a  2b
OA  OB  12    12
a b
3a  2b 3a  2b a  2b
   12  3a 2  7ba  2b 2  0  
a b 3a  b
Với a = 2b, ta chọn b = 1 suy ra a = 2. Ta được : 2x + y – 8 = 0.

Với 3a = b, ta chọn a = 1 suy ra b = 3. Ta được : x + 3y – 9 = 0.

Cách 2. Do  đi qua A(a; 0)  Ox và B(0; b)  Oy (với a, b > 0)


x y
nên  :   1 hay : bx + ay – ab = 0.
a b
Theo giả thiết, ta có:
OA + OB = 12  a + b = 12  b = 12 – a. (*)
Hơn nữa  đi qua M(3; 2) nên 3b + 2a – ab = 0. Kết hợp với (*), ta được
3(12 – a) + 2a – a(12 – a) = 0  a 2  13a  36  0  a = 9 hoặc a = 4.
Với a = 4, suy ra b = 12 – a = 8. Ta được : 2x + y – 8 = 0.

Với a = 9, suy ra b = 12 – a = 3. Ta được : x + 3y – 9 = 0.

Dạng 2. Góc giữa hai đường thẳng


Phương pháp: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng 1 và  2 có vectơ chỉ phương lần
  a1a2  b1b2
lượt là u1   a1; b1  , u2   a2 ; b2  . Khi đó cos  1 ,  2  
a12  b12  a22  b22
Nhận xét
- 1   2  a1a2  b1b2  0 .
 
- Cho hai đường thẳng 1 và 2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 , n2 . Ta cũng có:
 
  n1  n2
cos  1 ,  2   cos  n1 , n2     .
n1  n2

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 30. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 trong mỗi trường hợp sau:

 x  1  3t1  x  1  3t2
a) 1 :  và  2 : 
 y  1  t1  y  4  t2
b) 1 : 3x  y  10  0 và  2 : 2 x  y  7  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải

a) 1 có vectơ chỉ phương u1  ( 3;1) .

 2 có vectơ chỉ phương u2  ( 3; 1) .
| 3  3  1 (1) |1
Do đó, ta có: cos  1 ,  2   . Vậy  1 ,  2   60 .

2 2
( 3)  1  ( 3)  (1) 2 2 2

 
b) 1 có vectơ pháp tuyến n1  (3;1),  2 có vectơ pháp tuyến n2  (2;1) . Do đó, ta có:
 
  n1  n2 | 3  (2)  11| 1
cos  1 ,  2   cos  n1 , n2       . Vậy  1 ,  2   45 .
n1  n2 2 2
3  1  (2)  1 2 2
2

Câu 31. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng d1 : 2 x  y  5  0 và d 2 : x  3 y  3  0 .


Lời giải
 
d1 : 2 x  y  5  0 và d 2 : x  3 y  3  0 có vecto pháp tuyến lần lượt là: n1 (2; 1) ; n2 (1; 3)
| 2 1  1 (3) | 5 2
cos  d1 , d 2    
2 2
2  (1)  1  (3) 2 2
5  10 2

 d
, d ,   45 ,
1 2
o

Câu 32. Cho ba điểm A(2; 1); B (1; 2) và C (4; 2) . Tính số đo góc BAC và góc giữa hai đường thẳng
AB; AC .

  Lời giải


AB  (1;3); AC  (2; 1)

(AB) qua A(2; 1) , nhận nAB (3;1) làm vecto pháp tuyến
 ( AB ) : 3( x  2)  ( y  1)  0
( AB ) : 3 x  y  5  0

(AC) qua A(2; 1) , nhận nAC (1; 2) làm vecto pháp tuyến
 ( AC ) : ( x  2)  2( y  1)  0
( AC ) : x  2 y  0

    nAB  nAC | 3 1  1  2 | 5 5 2
 nAB  nAC

cos( AB, AC )  cos nAB , nAC    
32  12  12  2 2
 
10  5 5 2

2
 
 ( AB, AC )  45
 
  ( AB, AC )  45
 BAC
Câu 33. Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 trong mỗi trường hợp sau:
a) 1 : 2 x  y  5  0 và  2 : 3x  y  7  0 ;
 x  2  t

b) 1 : 3x  y  7  0 và  2 :  1
 y  1  3 t.

Lời giải
 
a) Ta có n1  (2;1), n2  (3;1) lần lượt là vectơ pháp tuyến của các đường thẳng 1 , 2 . Suy ra

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

  | (2)  3  1  1 | 2
cos  1 ,  2   cos  n1 , n2    .
2 2
(2)  1  3  1 2 2 2

Vậy  1 ,  2   45 .
   1 
b) Ta có u1  (1; 3), u2   1;   lần lượt là vectơ chỉ phương của các đường thẳng 1 , 2 .
 3
Suy ra
 1 
1  (1)  3    
   3 3
cos  1 ,  2   cos  u1 , u2    .
 1 
2 2
12  ( 3)2  (1)2    
 3
Vậy  1 ,  2   30 .

Câu 34. Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:
a) 1 : 3x  y  5  0 và  2 : x  2 y  3  0 ;
 x  2  3t  x  3  3t 
b)  3 :  và  4 :  
 y  1  3t  y  t
 x  3t
c) 5 :  3 x  3 y  2  0 và  6 : 
 y  1  3t
Lời giải

a)  1 ,  2   45 .
b)  3 , 4   30 .
c)  5 , 6   60 .

Câu 35. Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong các trường hợp sau:
a) d1 : 2 x  4 y  5  0 và d 2 : 3 x  y  2022  0
x  t
b) d1 : x  2 y  1  0 và d2 : 
 y  99  2t
 x  2  2t  x  2022  4t 
c) d1 :  và d2 :  
 y  3  7t  y  2023  14t
Lời giải
| 2.3  4.1| 10 2
a) Ta có: cos  d1 , d 2     . Suy ra  d1 , d 2   45 .
22  42  32  12 200 2
b) d 2 có phương trình tổng quát là 2 x  y  99  0 . Ta có: a1  a2  b1  b2  1  2  2  (1)  0 , suy ra
 d1 , d2   90 .
 
c) Hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt có vectơ chỉ phương là u1  (2; 7), u2  (4; 14) . Ta có
   
u2  2u1 , do đó u1 / / u2 , suy ra  d1 , d 2   0 .

Câu 36. Tìm số đo góc xen giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong các trường hợp sau:
a. d1 : x  2 y  3  0 và d 2 : 3 x  y  11  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 xt
b. d1 :  và d 2 : x  5 y  5  0
 y  3  5t
 x  3  2t  x  t
c. d1 :  và d 2 :  
 y  7  4t  y  9  2t
Lời giải

1.3  (2)  (1) 2
a. Ta có: cos  d1 , d 2      d1 , d 2   45
2 2 2
1  (2)  3  (1) 2 2
 
b. Ta có n1  (5; 1) và n2  (1;5) lần lượt là vectơ pháp tuyến của d1 và d 2
   
Ta có: n1  n2  5.1  (1).5  n1  n2   d1 , d 2   90
 
C. Hai đường thẳng d1 và d 2 lần lượt có vectơ chỉ phương là u1  (2; 4) và u2  (1; 2)
   
Ta có: u1  2u2  u1 / / u2   d1 , d 2   0

Câu 37. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong các trường hợp sau:
a) d1 : x  2 y  2023  0 và d 2 : 6 x  2 y  2024  0 ;
b) d1 : 5 x  3 y  9  0 và d 2 : 3 x  5 y  101  0 ;
c) d1 : 4 x  3 y  5  0 và d 2 : 8 x  6 y  2025  0 .
Lời giải
|1.6  2.2 | 10 2
a) Ta có: cos  d1 , d 2     . Suy ra  d1 , d 2   45 .
2 2
1 2  6 2 2 2
200 2
b) Ta có: a1  a2  b1  b2  5  3  3  5  0 , suy ra  d1 , d 2   90 .
  4 3 
c) d1 và d 2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (4;3) và n2  (8; 6) . Ta có  , suy ra n1 và
8 6

n2 là hai vectơ cùng phương.
Vậy d1 và d 2 song song hoặc trùng nhau. Do đó  d1 , d 2   0 .

Câu 38. Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong các trường hợp sau:
a) d1 : 5 x  3 y  1  0 và d 2 :10 x  6 y  7  0 ;
b) d1 : 7 x  3 y  7  0 và d 2 : 3 x  7 y  10  0 ;
c) d1 : 2 x  4 y  9  0 và d 2 : 6 x  2 y  2023  0 .
Lời giải
a) d1 / / d 2   d1 , d 2   0 ;
b) d1  d 2   d1 , d 2   90 ;
| 2  6  ( 4)  ( 2) | 2
c) cos  d1 , d 2      d1 , d 2   45 .
2 2 2
2  (4)  6  ( 2) 2 2

Câu 39. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
a. 1 : 3x  y  4  0 và  2 : x  3 y  3  0
 x  1  2t  x  3 s
b. d1 :  và d2 :  (t, s là các tham số)
 y  3  4t  y  1  3s
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

a. 
1 có vecto pháp tuyến n1 ( 3;1)

 2 có vecto pháp tuyến n2 (1; 3)
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 , ta có:
  | 3 1  1 3 | 3

cos   cos n1 , n2  2
1  3  3 1 2

2

Do đó góc giứa 1 và  2 là   30 .
b.

d1 có vecto chỉ phương u1 (2; 4)

d 2 có vecto chỉ phương u2 (1; 3)
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 , ta có:
  | 2.1  3.4 | 2 5

cos   cos u1 , u2  22  12  42  32

5

Do đó góc giữa 1 và  2 là   26, 6 .
Câu 40. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau.
a) d : 3 x  y  2  0 và k : x  3 y  2  0 .
x  2  t x  1  t '
b) a :  vaø b : 
 y  1  2t  y  5  3t '
 x  3  5t
c) p :  và q : 5 x  4 y  3  0 .
 y  2  4t
Lời giải
 
a) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d và k . Từ giả thiết ta có nd  ( 3; 1), nk  (1;  3) . Do
đó theo công thức tính góc của hai đường thẳng ta có
 
  nd  nk |2 3| 3
 
cos   cos nd , nk    
n n 22

2
   30.
d k

Vậy góc giữa hai đường thẳng là   30 .


 
b) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng a và b . Từ giả thiết ta có ua  (1; 2) , ub  (1;3) . Do đó
theo công thức tính góc của hai đường thẳng ta có
 
  ua  ub | 5 | 2
 
cos   cos ua , ub    
ua  ub 5  10

2
   45.

Vậy góc giữa hai đường thẳng a và b là   45 .


 
c) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng p và q . Từ giả thiết ta có u p  (5; 4)  n p  (4;5) . Mặt

khác nq  (5; 4) . Do đó theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì
 
  n p  nq
 
cos   cos n p , nq     0    90.
n p  nq
Vậy góc giữa hai đường thẳng p và q là   90 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 41. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
a) d : y  1  0 và k : x  y  4  0 ;
x  3  t
b) a :  và b : 3 x  y  1  0 ;
 y  2t
 x  1  t  x  4  t 
c) m :  và n :  
.
 y  2  3t  y  3t
Lời giải  
a) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d và k . Từ giả thiết ta có nd  (0;1) , nk  (1; 1) . Do đó,
theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì
 
  nd  nk | 0 1  1  (1) | 1
 
cos   cos nd , nk    
nd  nk 1 2

2
   45.

Vậy góc giữa hai đường thẳng là   45 .


 
b) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng a và b . Từ giả thiết ta có ua  (1; 2) , nb  (3;1) nên

ub  (1; 3) . Do đó, theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì
 
  ua  ub | 1 1  2  (3) | 2
 
cos   cos ua , ub    
u u 5  10

2
   45.
a b

Vậy góc giữa hai đường thẳng a và b là   45 .


 
c) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng m và n . Từ giả thiết ta có um  (1; 3) , un  (1; 3) . Do
đó theo công thức tính góc giữa hai đường thẳng thì
 
  um  un | 1  (1)  3  3 | 1
 
cos   cos um , un    
u u 2  2
    60.
2
m n

Vậy góc giữa hai đường thẳng m và n là   60 .

Câu 42. Cho hai đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và k : 2 x  5 y  3  0 .


a) Chứng minh rằng hai đường thẳng cắt nhau. Tìm giao điểm của hai đường thẳng đó.
b) Tính tang của góc giữa hai đường thẳng.
Lời giải
2 1
a) Do  nên hai đường thẳng này cắt nhau. Gọi I là toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
2 5
Khi đó toạ độ I là nghiệm của hệ
2 x  y  1  0  x  1
  .  I ( 1;1).
2 x  5 y  3  0 y  1
 
b) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d và k . Từ giả thiết ta có nd  (2;1), nk  (2;5) . Do đó,
theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì
 
  nd  nk | 2  2  1 5 | 9
 
cos   cos nd , nk    
nd  nk 5 29

145
.

1 145 64 8
Do đó, tan 2   2
1  1   tan   .
cos  81 81 9
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

BÀI TẬP BỔ SUNG


x  t
Câu 43. Xác định góc giữa hai đường thẳng sau: 1 : 3x  2 y  1  0 và  2 :  t   .
 y  7  5t
Lời giải
 
Ta có n1  3; 2  , n2  5;1 lần lượt là véctơ pháp tuyến của các đường thẳng 1 , 2 , suy ra:
3.5  2.1 2
cos  1 ;  2    , do đó  1 ;  2   450.
13. 26 2

Câu 44. Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng 1 : 3 x  y  7  0 và 2 : mx  y  1  0 một góc bằng
300.
Lời giải

m 3 1
Ta có cos  1 ;  2   .
3  1. m2  1
Theo giải thiết, góc hợp bởi hai đường thẳng 1 , 2 bằng 300 nên:
m 3 1
cos 300   3  m 2  1  m 3  1
2
2 m 1
2 1

 3  m2  1  m 3  1  m    3
.

1
Vậy m   là giá trị cần tìm.
3
Câu 45. Cho đường thẳng d : 3x  2 y  1  0 và M 1; 2  . Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và
tạo với d một góc 450.
Lời giải

Đường thẳng  đi qua M có dạng a  x  1  b  y  2   0, a 2  b 2  0 hay ax  by  a  2b  0.


Theo bài ra  tạo với d một góc 450 nên:
3 x   2b  2 3a  2b
cos 450     26  a 2  b 2   2 3a  2b
2
32   2  . a 2  b 2 2 2
13. a  b 2

 a  5b
 5a 2  24ab  5b 2  0   .
5a  b
Nếu a  5b, chọn a  5; b  1 ta được  : 5x  y  7  0.
Nếu 5a  b, chọn a  1; b  5 ta được  : x  5 y 9  0.
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn x  5 y  9  0;5x  y  7  0.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 46. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  2  0 và điểm I 1;1 . Viết
phương trình đường thẳng  cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo với đường thẳng d một góc bằng
450.
Lời giải

Giả sử đường thẳng  có phương trình: ax  by  c  0, a 2  b2  0.



Đường thẳng  có véctơ pháp tuyến n   a; b  .

Đường thẳng d có véctơ pháp tuyến nd   2; 1 .
Vì  tạo với đường
thẳng d một góc 450 nên,
  2a  b
1  a  3b
cos  ; d   cos  n ; nd    
a 2  b2 . 5 2 b  3a.
Với a  3b , chọn b  1, a  3 , ta được  : 3x  y  c  0.
c  6
4c
Mặt khác d  I ;    10   10  
10 c  14.
Với b  3a , tương tự ta có hai đường thẳng  : x  3 y  8; x  3 y  12 .
Vậy các đường thẳng cầm tìm là:  : 3x  y 6  0;3x  y 14  0; x  3 y  8; x  3 y  12

Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M  0;1 và hai đường thẳng d1 : x  7 y  17  0,
d2 : x  y  5  0 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M và tạo với d1 , d2 một tam giác cân tại
giao điểm của d1 và d2 .

Lời giải

Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1 và d2 là :


x  7 y  17 x  y 5  1 : x  3 y  13  0
 
12   7 
2
12  12   2 : 3x  y  4  0.
Đường thẳng  cần tìm đi qua M  0;1 và song song với 1 hoặc 2
-Trường hợp  đi qua M  0;1 và song song với 1 thì  có phương trình : x  3 y  3  0.
-Trường hợp  đi qua M  0;1 và song song với  2 thì  có phương trình : 3x  y  1  0.
Vậy có hai đường thẳng càn tìm : x  3 y  3  0;3x  y  1  0.

Dạng 3. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng


Phương pháp: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình ax  by  c  0
a 2
 b2  0  và điểm M  x0 ; y0  . Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  , kí hiệu là
ax 0  by0  c
d ( M ,  ) , được tính bởi công thức sau: d ( M ,  ) 
a2  b 2
Chú ý: Nếu M   thì d ( M ,  )  0 .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 48. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a) M ( 2;1) và  : 2 x  3 y  5  0 .
 x  2  3t
b) M (1; 3) và  : 
 y  2  4t
Lời giải
a) Ta có:
| 2  (2)  3 1  5 | 2 2 13
d ( M , )   
2
2  ( 3) 2
13 13

b) Đường thẳng  đi qua điểm N ( 2; 2) , có vectơ pháp tuyến n  (4;3) . Phương trình tổng quát
của đường thẳng  là
4( x  2)  3( y  2)  0 hay 4 x  3 y  2  0.
| 4 1  3  (3)  2 | 3
 d ( M , )   .
4 2  32 5
Câu 49. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
a. A(1; 2) và 1 : 3x  y  4  0
 x  2  t
b. V ( 3; 2) và  2 : 
 y  1  2t
Lời giải
a. A(1;-2) và 1 : 3x  y  4  0
| 3.1  (2)  4 | 9 9 10
d  A; 1    
2
3  (1) 2
10 10
 x  2  t
b. V ( 3; 2) và  2 : 
 y  1  2t

Đường thẳng  2 qua điểm T ( 2;1) , có vecto pháp tuyến n  (2;1) .
Phương trình của đường thẳng 2 là: 2.( x  2)  ( y  1)  0 . Từ đó, ta nhận được phương trình
tổng quát của đường thẳng 2 là: 2 x  y  3  0
| 2.( 3)  2  3 | 1 5
Vậy d T ;  2    
22  12 5 5
Câu 50. Cho ba điểm A(2; 4); B (1; 2) và C (3; 1) . Viết phương trình đường thẳng đi qua B đồng thời
cách đều A và C .
Lời giải
A(2; 4); B (1; 2) và C (3; 1)

Giả sử d qua B ( 1; 2) và có vecto pháp tuyến n ( a; b)
 d có dạng: ax  by  a  2 b  0
Vì d cách đều hai điểm A và C
 d ( A; d )  d ( B; d )
| a.2  b.4  a  2b | | a.(1)  b.2  a  2b |

a 2  b2 a 2  b2
| 3a  2b | 0
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3a  2b  0
Chọn a  2  b  3  (d): 2 x  3 y  8  0
Câu 51. Cho đường thẳng  : x  3 y  3  0 .
a) Tính khoảng cách từ điểm A(4; 1) đến đường thẳng  ;
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song  và 1 : x  3 y  3  0 .
Lời giải
| 4  3  (1)  3 |
a) Ta có: d ( A, )   10 .
12  ( 3) 2
| (3)  3  0  3 | 6 3 10
b) Lấy M (3;0)   . Ta có: d  M , 1     .
1  (3) 10 2 2 5
Vì hai đường thẳng  và 1 song song nên khoảng cách giữa hai đường thẳng đó bằng
3 10
d  M , 1   .
5
Câu 52. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) A(3;1) và 1 : 2 x  y  4  0 ;
 x  3  3t
b) B (1; 3) và  2 : 
 y  1 t
Lời giải
| 2  (3)  1  4 | 9 5
a) d  A, 1    .
2 1 2 2 5
b) Phương trình tổng quát của đường thẳng 2 là: x  3 y  0 .
|1  3  (3) | 4 10
Vậy d  B,  2    .
12  32 5

Câu 53. Cho hai đường thẳng song song 1 : ax  by  c  0 và  2 : ax  by  d  0 .


|d c|
Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 và 2 bằng .
a 2  b2
Lời giải
Lấy M  x0 ; y0   1 , suy ra ax0  by0  c  0 .

ax0  by0  d  ax 0
 by0  c   (d  c) | d c|
Khi đó, ta có: d  1 ,  2   d  M ,  2     .
2 2
a 2  b2
2 2
a b a b
Câu 54. Cho ba điểm A( 2; 2), B (4; 2), C (6; 4) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua B đồng thời cách
đều A và C .
Lời giải
Trường hợp 1: A, C ở cùng phía so với  . Khi đó,  / / AC , phương trình đường thẳng  là:
x  4y  4  0 .
Trường hợp 2: A, C ở khác phía so với  . Khi đó,  đi qua trung điểm của AC , phương trình
đường thẳng  là: x  2 y  8  0 .
Câu 55. Tính khoảng cách từ các điểm O(0;0), M (1; 2) đến đường thẳng  : 4 x  3 y  5  0 .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Lời giải
| 4.0  3.0  5 | 5 | 4.1  3.2  5 | 15
Ta có: d (O, )    1, d ( M , )    3.
42  32 5 42  32 5
Câu 56. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  trong các trường hợp sau:
a. M (1; 2) và  : 3 x  4 y  12  0 ;
 xt
b. M (4; 4) và  :  ;
 y  t
 xt

c. M (0;5) và  :  19 ;
 y  4
d. M (0; 0) và  : 3 x  4 y  25  0
Lời giải

3.1  4.2  12
7
a. d ( M ; )  
32  42 5

b. Phương trình tổng quát của  đi qua điểm O (0; 0) và nhận n  (1;1) làm vectơ pháp tuyến là:
xy0
|44| 8 2
d ( M ; )  
2
1 1 2 2
 19  
c. Phương trình tổng quát của  đi qua điểm A  0;  và nhận n  (0;1) làm vectơ pháp tuyến
 4 
 19  19
là: 0( x  0)   y  0 y 0
 4  4
19
5
4 39
d (M ; )  
1 4
| 3.0  4.0  25 |
d. d ( M ; )  5
32  42
 : 3 x  4 y  10  0
Câu 57. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 : 6 x  8y  1  0
Lời giải
3 4 10
Ta có:     / / 
6 8 1
| 6.2  8.1  1 | 19

Lấy điểm M (2;1)    d ;    d M ;       2 2

10
6 8
Câu 58. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm S ( x; y ) di động trên đường thẳng d : 12 x  5 y  16  0 . Tính
khoảng cách ngắn nhất từ điểm M (5;10) đến điểm S .
Lời giải
Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến điểm S chính là khoảng cách từ điểm M đến đường
thẳng d .
|12.5  5.10  1|
Ta có: d ( M ; d )  2
122  (5) 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Vậy khoảng cách ngắn nhất từ M đến S là 2.


Câu 59. Tính khoảng cách từ các điểm A(4;5), B (2; 0) đến đường thẳng  : 6 x  8 y  13  0 .
Lời giải
| 6.4  8.5  13 | 29 | 6.2  8.0  13 | 1
Ta có: d ( A, )    2,9; d ( B, )    0,1 .
6 2  82 10 6 2  82 10
Câu 60. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  trong các trường hợp sau:
a) M (2;3) và  : 8 x  6 y  7  0 ;
b) M (0;1) và  : 4 x  9 y  20  0 ;
c) M (1;1) và  : 3 y  5  0 ;
d) M (4;9) và  : x  25  0 .
Lời gỉai
| 8 2  63  7 | 5 1
a) d ( M ,  )   
82  ( 6) 2 10 2
| 4.0  9.1  20 | 11
b) d ( M , )  
2 2
4 9 97
| 0 1  3 1  5 | 2
c) d ( M , )  
2
0 3 2 3
|1.4  0.9  25 |
d) d ( M , )   21
12  02
Câu 61. Tìm c để đường thẳng  : 4 x  3 y  c  0 tiếp xúc với đường tròn (C ) có tâm J (1; 2) và bán kính
R  3.
Lời gỉai
| 4 1  3  2  c | |c2|
Ta có d ( J , )  R  3  3  c  17 hoặc c  13 .
42  ( 3) 2 5

Câu 62. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:  : 6 x  8 y  11  0 vaø  : 6 x  8 y  1  0.
Lời gỉai
Ta thấy  và  là hai đường thẳng song song.
 11 
6  0  8    1
 11  8
Lấy điểm M  0;  trên  , ta có: d ,   d M ,  
 8
     1.
6  82
2

Câu 63. Trong mặt phẳng Oxy , tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
 : 3 x  y  3  0 bằng 10 .
Lời giải
Do M thuộc Ox nên toạ độ của M có dạng M ( m; 0) . Từ giả thiết ta có
| 3m  0  3 | 13 7
d ( M , )   10 . Giải phương trình ta được m1  ; m2   . Vậy có hai điểm thoả
2
3 1 2 3 3
 13   7 
mãn là M 1  ;0  ; M 2   ;0  .
3   3 

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 64. Cho đường thẳng : 5 x  3 y  5  0 .
a)Tính khoảng cách từ điểm A(1;3) đến đường thẳng .

b)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song  và ’: 5 x  3 y  8  0 .

Lời giải.

a)Áp dụng công thức tính khoảng cách ta có:

5.(1)  3.3  5 1
d  A,    
5 2  32 34

5.1  3.0  8 13
b)Do M(1; 0)   nên ta có d , '  d M , '  
5 2  32 34

Câu 65. Cho ba điểm A(2;0), B(3; 4) và P(1;1) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách
đều A và B.
Lời giải.

 
Đường thẳng  đi qua P có dạng a( x  1)  b( y  1)  0 a 2  b 2  0 hay ax  by  a  b  0 . 
cách đều A và B khi và chỉ khi:
a b 2a  3b a  b  2a  3b  a  4b
d  A;    d B;       .
2
a b 2 2
a b 2
b  a  2a  3b 3a  2b
Nếu a = –4b, chọn a = 4, b = –1 suy ra : 4x – y – 3 = 0.

Nếu 3a = –2b, chọn a = 2, b = –3 suy ra : 2x – 3y + 1 = 0.

Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn bài toán là 1 : 4 x  y  3  0 và  2 : 2 x  3 y  1  0 .


Câu 66. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng  cách điểm A(1;1) một
hoảng bằng 2 vá cách điểm B(2;3) một khoảng bằng 4.

Lời giải.

Gọi  là đường thẳng cần tìm có dạng : ax  by  c  0 với a 2  b 2  0 .


Vì  cách điểm A(1;1) một khoảng bằng 2 nên
abc
d  A,    2   2  a  b  c  2 a 2  b 2 . (1)
2 2
a b
Vì  cách điểm B(2;3) một khoảng bằng 4 nên
2a  3b  c
d  B,    4   4  2a  3b  c  4 a 2  b 2 (2)
2 2
a b
 cb
Từ (1) và (2), suy ra 2a  3b  c  2 a  b  c  
3c  4a  5b

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trường hợp c  b . Thay vào (1), ta được:

 a0
a  2b  2 a 2  b 2  3a 2  4ab  0   .
3a  4b  0

+ Với a  0 , ta chọn b  1 suy ra c  b  1 . Khi đó : y  1  0 .

+ Với 3a  4b  0 , ta chọn a  4 suy ra b  3 và c  b  3 . Khi đó : 4 x  3 y  3  0 .

Trường hợp 3c  4a  5b . Thay vào (1), ta được a  2b  6 a 2  b 2 


35a 2  4ba  32b 2  0 . Ta coi đây như là phương trình bậc hai theo a và có ’ =
2b 2  35.32b 2  0 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy có hai đường thẳng cần tìm là : y  1  0 hoặc : 4 x  3 y  3  0 .


Câu 67. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 4  , B  3;5  . Viết phương
trình tổng quát của đường thẳng  đi qua điểm I  0;1 sao cho khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng 
gấp hai lần khoảng cách từ B đến .
Lời giải

Gọi n   a; b  với a 2  b 2  0 là véctơ pháp tuyến của đường thẳng . Suy ra:
 : a  x  0   b  y  1  0 hay ax  by  b  0.
Vì khoảng cách từ A đến đường thẳng  gấp hai lần khoảng cách từ B đến  nên:
2a  4b  b 3a  5b  b 8a  5b  0
d  A;    2d  B;     2.  2a  3b  2 3a  4b  
2
a b 2 2
a b 2
3a  11b  0
Với 8a  5b  0 , ta chọn a  5 suy ra b  8. Khi đó  : 5x  8 y  8  0.
Với 3a  11b  0 , ta chọn a  11 suy ra b  3. Khi đó  :11x  3 y  3  0.
Vậy có hai đường thẳng cần tìm  : 5x  8 y  8  0 hoặc  :11x  3 y  3  0.
Câu 68. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng  song song
với đường thẳng d : 3x  4 y  1  0 và cách d một khoảng bằng 1.

Lời giải

Gọi  là đường thẳng cần tìm. Do  song song với đường thẳng d nên có dạng
 : 3x  4 y  c  0.
Vì  cách d một khoảng bằng 1 nên:
3 4  c c  6
d  d ;    1  d  A;    1   1  c 1  5  
32   4 
2
c  4

Với c  6 , ta được  : 3x  4 y  6  0.
Với c  4 , ta được  : 3x  4 y  4  0.
Vậy có hai đường thẳng cần tìm  : 3x  4 y  6  0 hoặc  : 3x  4 y  4  0 .

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Câu 69. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  3 y  2  0 và hai
 
điểm phân biệt A 1; 3 , B không thuộc d . Viết phương trình đường thẳng AB , biết rằng khoảng cách từ
B đến giao điểm của đường thẳng AB với d bằng hai lần khoảng cách từ điểm B đến d .
Lời giải

Gọi  là góc giữa đường thẳng  AB  và đường thẳng d . Đường thẳng d có véctơ pháp tuyến


nd  1;  3 . 
Gọi C là giao điểm của đường thẳng  AB  với d ; H là hình chiếu vuông góc của B trên d .
Theo giả thiết bài toán:
BH 1 3
BC  2 BH nên sin    , suy ra   600  cos   .
BC 2 2

Gọi n   a; b  với a 2  b 2  0 là véctơ pháp tuyến của đường thẳng  AB  . Ta có:
  a  3b
3 nd .n 3 3
cos        
2 nd . n 2 2 a 2  b2 2
a  0
 a  3b  3 a 2  b2  a 2  3ab  0  
a  3b  0.
Với a  0, ta chọn b  1. Khi đó AB có phương trình y  3  0.
Với a  3b  0 , ta chọn a  3 suy ra b  1. Khi đó AB có phương trình 3x  y  0.
Vậy có hai đường thẳng cần tìm: y  3  0; 3x  y  0.
Dạng 4. Lập phương trình đường thẳng, tìm điểm…

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 70. Lập phương trình tham số của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a)  đi qua M (2; 2) và song song với đường thẳng 1 : 2 x  y  5  0 ;
b)  đi qua M (2;3) vuông góc với đường thẳng  2 : x  4 y  3  0 .
Lời giải

a) Đường thẳng 1 có vectơ chỉ phương là u1  (1;2) .  song song với đường thẳng 1 nên có
 
vectơ chỉ phương u  u1  (1;2) . Đường thẳng  đi qua M (2; 2) nên phương trình tham số của
x  2  t
đường thẳng  là: 
 y  2  2t

b) Đường thẳng 2 có vectơ pháp tuyến là n2  (1; 4) .  vuông góc với đường thẳng 2 nên có
 
vectơ chỉ phương u  n2  (1;4) . Đường thẳng  đi qua M (2;3) nên phương trình tham số của
x  2  t
đường thẳng  là: 
 y  3  4t
Câu 71. Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá rô bốt. Gọi A( 1;1), B (9; 6), C (5; 3) là ba
vị trí trên màn hình.
a. Viết phương trình các đường thẳng AB, AC , BC .
b. Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

c. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC .


  
Lời giải
a. Ta có: AB  (10;5), AC  (6; 4), BC  ( 4; 9)

Phương trình đường thẳng AB đi qua điểm A(1;1) và nhận n1  (5; 10) là vectơ pháp tuyến là:
5( x  1)  10( y  1)  0  5 x  10 y  15  0  x  2 y  3  0

Phương trình đường thẳng AC đi qua điểm A(1;1) và nhận n2  (4;6) là vectơ pháp tuyến là:
4( x  1)  6( y  1)  0  4 x  6 y  2  0  2 x  3 y  1  0

Phương trình đường thẳng BC đi qua điểm B (9; 6) và nhận n3  (9; 4) là vectơ pháp tuyến là:
9( x  9)  4( y  6)  0  9 x  4 y  57  0
|1  2  (2)  3 | 4
b. cos( AB, AC )    ( AB, AC )  6015 .
2 2 2 2
1  (2)  2  3 65
| 9.( 1)  4.1  57 | 70
c. d ( A; BC )  
2 2
9  ( 4) 97

Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A( 2; 0) và đường thẳng  : x  y  4  0 .
a. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng 
b. Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M ( 1; 0) và song song với  .
c. Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N (3; 0) và vuông góc với  .
Lời giải
|024|
a. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng  là: d ( A; )   2
12  12
b. đường thẳng a song song với  nên đường thẳng a có dạng: x  y  c  0 .
Do a đi qua M nên: 1  0  c  0 , suy ra c  1 .
Vậy phương trình đường thẳng a : x  y  1  0 .
c. Đường thẳng b vuông góc với  nên đường thẳng b có vecto chỉ phương là vecto pháp tuyến

của đường thẳng b: u (1;1)
 xt
Phương trình tham số của đường thẳng b là: 
y  3  t
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B (3; 2) và C ( 2;1)
a. Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC .
b. Tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải
a. 
- Viết phương trình đường thẳng BC : có vecto chỉ phương là BC (5; 3) và đi qua B (3; 2) .

 Đường thẳng BC có vecto pháp tuyến là: n (3; 5)
Phương trình đường thẳng BC là: 3( x  3)  5( y  2)  0 , Hay 3 x  5 y  1  0
- Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC .
| 3.1  5.0  1| 2 34
Áp dụng công thức khoảng cách có: d( A; BC )  
32  52 17
b.
- Độ dài đoạn BC là: BC  32  52  34

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

1 1 2 34
- Diện tích tam giác ABC là: S ABC  d ( A; BC )  BC    34  2
2 2 17

Câu 74. Cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 và hai điểm A( 1; 2), B (4; 0) .
a) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng d .
b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d .
c) Tìm điểm C trên trục Oy sao cho trọng tâm của tam giác ABC thuộc đường thẳng d . Khi đó
tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải
| 2  (1)  2  1| 3 3 5
a) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là   .
2
2  (1) 2
5 5
b) Gọi  là đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d . Khi đó  nhận vectơ chỉ

phương ud  (1; 2) của đường thẳng d là một vectơ pháp tuyến nên phương trình của  là
1( x  1)  2( y  2)  0  x  2 y  3  0 . Hình chiếu vuông góc H của điểm A trên đường thẳng
d là giao điểm của đường thẳng d và  . Do đó toạ độ của điểm H là nghiệm của hệ phương
2 x  y  1  0 1 7 1 7
trình  . Giải hệ phương trình ta được x  , y  . Vậy H  ;  .
x  2 y  3  0 5 5 5 5
c) Điểm C thuộc trục Oy nên toạ độ của C có dạng C (0; c ) . Trọng tâm G của tam giác ABC
 1  4  0 2  0  c   2  c 
có toạ độ là G   ;    1;  . Do G thuộc đường thẳng d nên ta có
 3 3   3 
 2c 
2 1     1  0  c  7 . Vậy C (0; 7) .
 3 
 
Đường thẳng AB nhận vectơ AB  (5; 2) là một vectơ chỉ phương nên AB nhận vectơ n (2;5)
là một vectơ pháp tuyến. Phương trình của AB là 2 x  5 y  8  0 . Khi đó diện tích tam giác ABC
1 1 | 2  0  57  8 | 27
là S ABC   d (C , AB)  AB    52  (2)2  .
2 2 2
2 5 2 2

Câu 75. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : 2 x  y  5  0 .


a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(3;1) và song song với đường thẳng  .
b) Viết phương trình đường thẳng k đi qua điểm B ( 1; 0) và vuông góc với đường thẳng  .
c) Lập phương trình đường thẳng a song song với đường thẳng  và cách điểm O một khoảng
bằng 5 .
Lời giải
 
a)  có một vectơ pháp tuyến là n (2;1) . Do d song song với  nên d nhận n (2;1) là một vectơ

pháp tuyến. Đường thẳng d đi qua A(3;1) và có vectơ pháp tuyến n (2;1) nên có phương trình
tổng quát là 2 x  y  7  0 .

b)  có một vectơ chỉ phương là u  (1; 2) . Do k vuông góc với  nên k nhận vectơ

u  (1; 2) là một vectơ pháp tuyến. Đường thẳng k đi qua B ( 1; 0) và có vectơ pháp tuyến là

nk  (1; 2) nên có phương trình tổng quát là x  2 y  1  0 .
c) Đường thẳng a song song với  nên phương trình đường thẳng a có dạng 2 x  y  c  0 với
| 20  0  c |
c  5 . Theo công thức tính khoảng cách ta có d (O, a )   5 . Giải phương trình ta
22  12
được c  5 . Kết hợp điều kiện ta có c  5 . Vậy phương trình đường thẳng a là 2 x  y  5  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 76. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A(2; 1), B (2; 2) và C (0; 1) .
a) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A .
b) Tính diện tích tam giác ABC .
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Lời giải
a) Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A chính là khoảng cách từ điểm A đến cạnh BC .
 
Đường thẳng BC nhận BC  ( 2;1) là một vectơ chỉ phương. Do đó n  (1; 2) là một vectơ pháp

tuyến của BC . Đường thẳng BC đi qua điểm B (2; 2) và có một vectơ pháp tuyến là n  (1; 2)
nên có phương trình tổng quát là x  2 y  2  0
| 2  2  ( 1)  2 | 2
Theo công thức tính khoảng cách, ta có d ( A, BC )   .
2 2
1 2 5
1 1 2
b) Ta có BC  5 nên S ABC  d ( A; BC )  BC    5  1 (đu{\,d}t).
2 2 5
c) Ta có AB  1, BC  5, AC  2 . Vậy bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
S ABC 1 2 3 5
r    (đvđd).
p 1 5  2  3  5 2
 
 2 

Câu 77. Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 và điểm A( 2; 2) .


a) Chứng minh A không thuộc đường thẳng d .
b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d .
c) Xác định điểm đối xứng của A qua đường thẳng d .
Lời giải
a) Thay toạ độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có 2  2  2  1  5  0 . Vậy điểm A
không thuộc đường thẳng d .
b) Gọi  là đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d . Khi đó  nhận vectơ chỉ

phương ud  (2;1) của đường thẳng d là một vectơ pháp tuyến nên phương trình  là
2( x  2)  1( y  2)  0  2 x  y  2  0 . Hình chiếu vuông góc H của điểm A trên đường thẳng
d là giao điểm của đường thẳng d và  . Do đó, tọa độ của điểm H là nghiệm của hệ phương
x  2 y 1  0
trình  . Giải hệ phương trình ta được x  1, y  0 . Vậy H ( 1; 0) .
2 x  y  2  0
c) Gọi A là điểm đối xứng với A qua d . Khi đó H là trung điểm của AA . Từ đó ta có
A (0; 2) .
Câu 78. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A( 3; 0), B (1; 2) và đường thẳng d : x  y  1  0 .
a) Chứng minh rằng hai điểm A và B nằm cùng phía so với đường thẳng d .
b) Điểm M thay đổi trên đường thẳng d . Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác ABM .
Lời giải
a) Ta có (3  0  1)  (1  2  1)  8  0 nên theo tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ta
có A, B nằm cùng phía so với đường thẳng d .
b) Do M  d nên toạ độ của điểm M có dạng M (t ;1  t ) . Chu vi tam giác ABM nhỏ nhất khi và
chỉ khi MA  MB nhỏ nhất.
Lấy A đối xứng với A qua đường thẳng d . Khi đó ta có MA  MB  MA  MB  A B . Dấu bằng
xảy ra khi M  A B  d .

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên d. Khi đó AH đi qua điểm A(3; 0) và nhận vectơ chỉ

phương ud  (1; 1) của đường thẳng d là vectơ pháp tuyến nên phương trình của AH là
x  y 1  0
x  y  3  0 . Vậy toạ độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình  . Giải hệ phương
x  y  3  0
trình ta được x  1, y  2 . Suy ra H ( 1; 2) . Mặt khác, H là trung điểm của AA nên A (1; 4) . Ta

có A B  (0; 6) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A B . Do đó A B là đường thẳng đi

qua điểm A (1; 4) và nhận n (1; 0) là một vectơ pháp tuyến. Phương trình của đường thẳng A B là
x  1.
x  y 1  0
Vậy toạ độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 
 x  1.
Do đó ta có M (1; 0) .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau :
 x  x0  at x  x0 y  y0
Điểm A thuộc đường thẳng  :  , t   (hoặc  :  ) có tọa độ dạng
 y  y0  bt a b
A  x0  at ; y0  bt  .

Câu 79. Cho đường thẳng  : 4 x  3 y  5  0.


a. Tìm tọa độ điểm A thuộc đường thẳng  và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 4.
b. Tìm điểm B thuộc đường thẳng  và cách đều hai điểm E  5; 0  , F  3; 2  .

Lời giải

a. Dễ thấy M  0; 3  thuộc đường thẳng  và u  4;3  là một véctơ chỉ phương của  nên có
 x  4t
phương trình tham số là 
 y  3  4t.
Điểm A thuộc  nên tọa độ của điểm A có dạng A  4t ; 3  3t  suy ra :
t  1
2 2
OA  4   4t    3  3t   4  25t  18t  7  0   7
2
t  .
 25
 28  96 
Vậy ta tìm được hai điểm là A1  4; 0  và A2  ; .
 25 25 
b. Vì B   nên B  4t ; 3  4t  . Điểm B cách đều hai điểm E  5; 0  , F  3; 2  suy ra
2 2 2 2 6
EB 2  FB 2   4t  5    3t  3   4t  3   3t  1  t  .
7
 24 3 
Suy ra B  ;   .
 7 7
Câu 80. Cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và điểm A  4;1 .
a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d .
b. Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng của A qua d .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải

a. Phương trình d ' đi qua A , vuông góc với d có dạng 2 x  y  C  0 .


d ' qua A  4;1 nên 8  1  C  0  C  9.
Do đó d ' : 2 x  y  9  0.
 14
x
 x  2 y  4  0  5
Hình chiếu H là giao điểm của d và d ' nên có tọa độ thỏa mãn hệ   
2 x  y  9  0  y  17 .
 5
 14 17 
Vậy H  ;  .
 5 5 
 8
 xA  xA '  2 xH  xA '  5
b. A ' đối xứng với A qua d khi H là trung điểm của AA '   
 y A  y A '  2 yH  y  29 .
 A' 5
 8 29 
Vậy A '  ;  .
5 5 
Câu 81. Với điều kiện nào thì các điểm M  x1 , y1  và N  x2 ; y2  đối xứng nhau qua đường thẳng
 : ax  by  c  0?
Lời giải

Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua  khi và chỉ khi có hai điều kiện :
- Trung điểm I của MN nằm trên .

- Véctơ MN là véctơ pháp tuyến của .
  x1  x2   y1  y2 
a    b c  0
Từ đó ta được các điều kiện sau :   2   2 
b  x  x   a  y  y   0.
 2 1 2 1

Câu 82. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A  0; 2  và đường thẳng d : x  2 y  2  0. Tìm
trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và thỏa mãn AB  2 BC .

Lời giải

Do B, C  d nên có tọa độ dạng B  2  2b; b  , C  2  2c; c  với b  c.


 
Suy ra AB   2  2b; b  2  , BC  2 c  2b; c  b  .
  6
Tam giác ABC vuông ở B nên AB.BC  0   c  b  5b  6   0  b  (do b  c ). Suy ra
5
2 6
B  ; .
5 5
Tam giác ABC thỏa mãn
2 2 c  1
4 16  12   6
AB  2 BC    2  2c     c    
25 25  5  5 c  7 .
 5
Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Câu 83. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;1 , B  4; 3  và dr d : x  2 y  1  0. Tìm
tọa độ điểm C thuộc d sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
Lời giải

Gọi C 1  2c; c    d  .
x 1 y 1
Phương trình đường thẳng  AB  là :   4 x  3 y  7  0.
3 4
4 1  c   3c  7 27
Theo giả thiết d  C ; AB   6   6  11c  3  30  c  3 hoặc c   .
2
4 3 2 11
Với c  3 ta được C  7;3 
27  43 27 
Với c  ta được C  ; .
11  11 11 
Câu 84. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  3 y  6  0 và điểm N  3; 4  . Tìm
15
tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác OMN có diện tích vằng (với O là gốc tọa độ)
2
Lời giải

ON   3; 4   ON  5.
Đường thẳng ON có phương trình : 4 x  3 y  0.
Gọi M  3m  6; m    d  .
1 2S
Theo giả thiết ta có : SOMN  ON .d  M ; ON   d  M ; ON   OMN  3
2 ON
4  3m  6   3m  m  1
Hay 3 
5  m  13 .
 3
Với m  1 suy ra M  3; 1 .
13  13 
Với m   suy ra M  7;   .
3  3
Các yếu tố về tam giác.
Câu 85. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A 1; 0  và hai đường
thẳng chứa các đường cao kẻ từ B, C có phương trình lần lượt là : d1 : x  2 y  1  0, d 2 : 3 x  y  1  0. Tìm
tọa độ đỉnh B và C.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

d1
d2

B C

Đường thẳng AC đi qua A 1; 0  và vuông góc với d1 nên AC có phương trình 2 x  y  2  0.
Tương tự, AB có phương trình x  3 y  1  0.
 x  2 y  1  0  x  5
Do B  d1  AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:   , ta được
x  3 y 1  0  y  2
B  5; 2 
Tương tự C  d 2  AC , ta được C  1; 4  .
Vậy B  5; 2  , C  1; 4  .

Câu 86. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC : x  y  9  0,
đường cao qua đỉnh B và C lần lượt có phương trình d1 : x  2 y  13  0; d 2 : 7 x  5 y  49  0. Tìm tọa độ
đỉnh A.
Lời giải

d1
d2

B C

 x  2 y  13  0  x  5
Do B  d1  BC nên tọa độ của B là nghiệm của hệ:   , ta được B  5; 4  .
x  y  9  0 y  4
Do C  d 2  BC nên C  2; 7  .
Cạnh AC đi qua C và vuông góc với d1 nên AC có phương trình 2 x  y  3  0.
Cạnh AB đi qua B và vuông góc với d 2 nên AB có phương trình 5 x  7 y  3  0.
Do A  AB  AC nên A  2; 1 .

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Câu 87. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;3  và hai đường trung tuyến là
BB ' : x  2 y  1  0, CC ' : y  1  0. Xác định tọa độ đỉnh B và C.
Lời giải

C' B'

B C

Do B  BB ' nên tọa độ của B có dạng  2b  1; b  .


 b3
Vì C ' là trung điểm của AB nên C '  b; .
 2 
b3
Mặt khác, C '  CC ' nên ta được:  1  0  b  1 hay B  3; 1 .
2
 c 1 
Tương tự, B ' là trung điểm của AC B '  ;2
 2 
c 1
Mặt khác B '  BB ' nên  2.2  1  0  c  5 hay C  5;1 .
2
Câu 88. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh
BC : x  2 y  5  0, phương trình đường trung tuyến BB ' : y  2  0 và phương trình đường trung tuyến
CC ' : 2 x  y  2  0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Lời giải

C' B'

B C
M

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

y  2  0  x  1
Do B  BB ' BC nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:   , ta được
x  2 y  5  0  y  2
B  1; 2  .
Tượng tự, C  CC ' BC , ta được C  3; 4  .
Gọi G là giao điểm của BB ' và CC ' , khi đó G  2; 2  .

Gọi M là trung điểm của BC , suy ra M  3;1 và GM    1;1 .
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên A  x; y  thỏa mãn:
  1  x  3.  1 x  4
AM  3GM    , ta được A  4; 0  .
3  y  3.1 y  0
Câu 89. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;5  , B  4; 5  và C  4; 1 . Viết
phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A.
Lời giải

Đường thẳng AC đi qua hai điểm A, C nên AC có phương trình 2 x  y  7  0.


Tương tự AB : 2 x  y  3  0
2x  y  7 2x  y  3 y 5  0
Phương trình đường phân giác góc A là:   .
4 1 4 1  x 1  0
Xét phân giác d1 : y  5  0 . Ta có

P  B; d1   10, P  C ; d1   6 nên suy ra B và C nằm cùng phía đối với d1 , suy ra d1 là phân
giác ngoài.
Từ đó suy ra d 2 : x  1  0 là phân giác trong góc A.

Câu 90. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2; 4  và hai đường phân giác
trong của góc B và C có phương trình lần lượt là d1 : x  y  2  0, d 2 : x  3 y  6  0. Tìm tọa độ điểm B
và C.
Lời giải

Gọi A1 là điểm đối xứng của A qua phân giác d1 .

Suy ra tọa độ điểm A1  x; y  là nghiệm của hệ:

 2
x2 y4
 x
  3.  6  0  5 2 4
 2 2  . Ta được A1  ;  .
3  x  2   1.  y  4   0  y  4 5 5
  5

Gọi A2 là điểm đối xứng của A qua phân giác d2 , tương tự A2  6; 0  .

Đường thẳng BC đi qua hai điểm A1 , A2 nên BC có phương trình x  7 y  6  0.

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 4
 x
 x  y  2  0  3 4 2
B  d1  BC nên tọa độ của B là nghiệm của hệ   , ta được B  ;  .
x  7 y  6  0  y  2 3 3
 3

Tương tự C  d 2  BC nên ta được C  6; 0  .

Câu 91. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết trung điểm các cạnh AB, BC và
CA lần lượt là : M  1;1 , N  0; 3  và P  3; 1 . Viết phương trình đường trung trục của đoạn BC .

Lời giải.

M P

B C
N

Ta có MP   4;  2  .

Vì M , P là trung diểm của AB, AC nên MP là đường trung bình của tam giác ABC , suy ra
MP //BC

Do đó trung trực đoạn BC qua N  0; 3  và nhận MP làm véctơ pháp tuyến nên có phương
trình: 4  x  0   3  y  3   0  2 x  y  3  0

Câu 92. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2; 4  , B  4;1 và C  2; 1 . Tìm
tọa độ trực tâm H của tam giác.
Lời giải

Gọi H  x; y  là trực tâm của tam giác ABC .


   
Ta có AH   x  2; y  4  , BC    6;  2  , BH   x  4; y  1 , AC   0;  5  .
 
 AH .BC  0  x  2  .  6    y  4  .  2   0  x  1
Do H là trực tâm nên ta được      .
 BH . AC  0  x  4  .0   y  1 .  5   0 y 1

Vậy H  1;1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 93. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đường trung bình nằm trên các
đường thẳng có phương trình d1 : 2 x  y  1  0, d 2 : x  4 y  13  0, d3 : x  3 y  1  0. Viết phương trình cạnh
AB.
Lời giải

d1
M P
d2

B C
N d3

Giả sử d1 song song với AB, d2 song song với BC , d3 song song với CA.

Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó M  d 2  d3 nên tọa độ M  x; y  thỏa mãn hệ
 x  4 y  13  0  x  6
  , ta được M  5; 2  .
 x  2 y 1  0 y  2
Đường thẳng AB đi qua M và song song với d1 nên có phương trình 2 x  y  8  0.
Câu 94. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có hai đường trung bình kẻ từ trung
điểm M của AB nằm trên các đường thẳng có phương trình d1 : x  4 y  7  0, d 2 : 3x  2 y  9  0 và tọa độ
điểm B  7;1 . Tìm tọa độ điểm C.

Lời giải

M
d1

B C
d2

TH1: Giả sử d1 song song với BC , d2 song song với AC .


Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x  4 y  7  0
Tọa độ M  x; y  thỏa mãn hệ:  , ta được M  5;3  .
3x  2 y  9  0

Đường thẳng AC đi qua A và song song với d2 nên có phương trình: 3x  2 y  1  0.

Đường thẳng BC đi qua B và song song với d1 nên có phương trình: x  4 y  3  0.

3x  2 y  1  0
Ta có C  AC  BC nên tọa độ điểm C  x; y  thỏa mãn hệ  , ta được C  1; 1
x  4 y  3  0

TH2: Giả sử d1 song song với AC , d2 song song với BC . Tương tự TH1 ta được C 11; 7  .

Câu 95. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C  4; 1 , đường cao và trung tuyến
kẻ từ đỉnh A có phương trình lần lượt là d1 : 2 x  3 y  12  0, d 2 : 2 x  3 y  0. Tìm tọa độ điểm B.

Lời giải

B C
d1 d2

2 x  3 y  12  0  x  3
Ta có A  d1  d 2 nên tọa độ điểm A  x; y  thỏa mãn hệ:   , ta được
2 x  3 y  0 y  2
A  3; 2 

Đường thẳng BC đi qua C và vuông góc với d1 nên có phương trình 3x  2 y  10  0.

Gọi M là trung điểm BC , suy ra M  BC  d 2 nên tọa độ điểm M là  6; 4  .

Suy ra B  8; 7  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 96. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2;1 , đường cao qua đỉnh B và
đường trung tuyến qua đỉnh C lần lượt có phương trình d1 : x  3 y  7  0, d 2 : x  y  1  0. Tìm tọa độ các
đỉnh B và C.
Lời giải

Điểm B  d1 nên tọa độ của B có dạng  3b  7; b  .


 3b  9 b  1 
Gọi M là trung điểm AB , suy ra M  ; .
 2 2 
3b  9 b  1
Mặt khác, M  d 2 nên   1  0  b  3.
2 2
Suy ra B  2; 3 .
Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc d1 nên có phương trình 3x  y  7  0.
3x  y  7  0
Ta có C  AC  d 2 nên tọa độ điểm C là nghiệm của hệ  , ta được C  4; 5  .
x  y 1  0
Các yếu tố về tứ giác.
Câu 97. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 10;5  , B 15; 5  , D  20; 0  là các đỉnh của
hình thang cân ABCD trong đó AB song song với CD . Tìm tọa độ điểm C.
Lời giải

A B
I

D J C

Đường thẳng CD đi qua D  20; 0  và nhận AB   5; 10  làm véctơ chỉ phương nên có phương
trình 2 x  y  40  0.

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD

 25 
Ta có I  ;0  và IJ  CD.
 2 
Phương trình đường thẳng IJ là 2 x  4 y  25  0.

2 x  y  40  0  27 
Mà J  IJ  CD nên tọa độ điểm J là nghiệm của hệ:  , ta được J  ; 13  .
2 x  4 y  25  0  2 

Theo tính chất hình thang cân thì J là trung điểm của CD , suy ra C  7; 26  .

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Câu 98. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD với AB song song CD và
AB  CD. Biết các đỉnh A  0; 2  , D  2; 2  , giao điểm I của hai đường chéo AC và BD nằm trên các

đường thẳng d : x  y  4  0 sao cho 


AID  450. Tìm tọa độ điểm B và C.

Lời giải

Do I  d nên I  t ; 4  t  Ta có AD  2 5, IA  2t 2  4t  4 , ID  2t 2  8t  40 .

Áp dụng định lý hàm số cô-sin cho tam giác AID ta được

IA2  ID 2  AD 2
cos 
AID  A B
2 IA.ID

D C

1 t 2  3t  6 t  2
   .
2 t 2  4t  20. t 2  2t  2 t  4

Với t  2 ta được I  2; 2  và IA  2.ID  4 2 .


 ID  
  
Do đó ID   .IB  2 2.IB suy ra B 2  2; 2  2 và C 2  4 2; 2  4 2 .
IB

  
Tương tự với t  4 ta tìm được B 4  3 2; 2 và C 4  4 2;  2 2 . 
Câu 99. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD , biết hai đường chéo

AC và CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 : x  3 y  9  0, d2 : x  3 y  3  0 và phương

trình đường thẳng


AB : x  y  9  0 . Tìm tọa độ điểm C .
Lời giải.
Gọi I là tâm của hình bình hành. Ta có I  AC  BD nên tọa độ điểm I  x; y  thỏa mãn hệ

x  3y  9  0
  I  3; 2  .
x  3y  3  0

x  y  9  0
Do A  AB  AC nên tọa độ điểm A  x; y  thỏa mãn hệ   A  9;0 
x  3y  9  0
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên I là trung điểm AC
suy ra C  3; 4 

Câu 100. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng

d1 : x  y  4  0, d2 :2 x  y  2  0 , và hai điểm A  7;5  , B  2;3 . Tìm điểm trên đường thẳng

d1 và điểm trên đường thẳng d 2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Lời giải.
Do C  d1 nên C  c; c  4  và D  d 2 nên D  d ; 2  2 d  .
 
Ta có AB   5;  2  , DC   c  d ; c  2d  6  .

   c  d  5  c  2
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC   
c  2d  6  2 d  3
Vậy C  2;  6  , D  3;  4 

Câu 101. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có A  0;  1 , B  2;1 và tâm

I thuộc đường thẳng d : x  y  1  0 . Tìm tọa độ điểm C .


Lời giải.
 
Do I  d nên I  t ;1  t  . Ta có AI   t;2  t  , BI   t  2;  t  .

  t  o
Vì ABCD là hình thoi, suy ra AI  BI nên AI  BI  0  t  t  2   2  t  t   0   .
t  2
Với t  0 thì I  0;1 . Do là trung điểm của AC nên suy ra C  0;3 .

Với t  2 thì I  2;  1 . Do là trung điểm của AC nên suy ra C  4;  1 .

Câu 102. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có phương trình cạnh

AB : x  2 y  4  0 , phương trình cạnh AD :2 x  y  2  0 . Điểm M  2; 2  thuộc đường thẳng

BD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi.


Lời giải.

x  2 y  4  0
Tọa độ đỉnh là nghiệm của hệ   A  0; 2  .
2 x  y  2  0

x  2y  4 2x  y  2  d1 : x  y  2  0
Phương trình các đường phân giác góc A là   .
5 5 d2 : x  y  2  0

Trường hợp d1 : x  y  2  0 .

Đường thẳng BD đi qua M và vuông góc với d1 nên có phương trình x  y  0 .


Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

x  y  0
Do B  BD  AD nên tọa độ điểm B  x; y  là nghiệm của hệ   B  4; 4  .
x  2 y  4  0

x  y  0
Do I  BD  d1 nên tọa độ điểm I  x; y  là nghiệm của hệ   I 1;1 .
x  y  2  0
Vì C đối xứng với A qua I nên C  2;0  .

Trường hợp d2 : x  y  2  0 . Tương tự như trường hợp 1.

1 
Câu 103. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  ;0  .
2 
Phương trình đường thẳng AB : x  2 y  2  0 và AB  2 AD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ

nhật, biết đỉnh A có hoành độ âm.


Lời giải.
Khoảng cách từ I đến đường thẳng AB
bằng x
1 A H B
 2.0  2
2 5
d  I , AB    .
1 4 2
Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc
với AB I
nên d :2 x  y  1  0 .

Gọi B là hình chiếu vuông góc của I trên D C


AB . Khi đó
tọa độ điêm B thỏa mãn hệ

x  2 y  2  0
  H  0;1 .
2 x  y  1  0
Do A  AB nên A  2a  2; a  với a  1 . Từ giả thiết AB  2 AD , suy ra

AH  2d  I , AB    2  2a 2  1  a 2  5  1  a  1  a  0 hoặc a  2 (loại).

Suy ra A  2; 0  , do H là trung điểm AB nên B  2; 2  .

Hơn nữa I là trung điểm AC và BD nên C  3; 0  , D  1;  2  .

Vậy A  2; 0  , B  2; 2  , C  3; 0  , D  1;  2  .

Câu 104. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm I  6; 2  là giao

điểm của hai đường thẳng AC và BD . Điểm M 1;5  thuộc đường thẳng AB và trung điểm E

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

của cạnh CD thuộc đường thẳng d : x  y  5  0 . Viết phương trình đường thẳng AB .

Lời giải.
Do E  d nên E  t ;5  t  . Gọi N là trung điểm AB
N M
, suy ra I là trung điểm NE nên A B
N 12  t ; t  1 . Ta có
 
MN  11  t ; t  6  , IE   t  6;3  t  . Do ABCD
là hình chữ nhật nên I

D C
x E

  t  6
MN .IE  0  11  t  t  6  t  6  3  t   0   .
t  7
* Với t  6 suy ra N  6; 5  . Đường thẳng AB đi qua hai điểm M và N nên có phương trình
AB : y  5 .
* Với t  7 suy ra N  5; 6  . Đường thẳng AB đi qua hai điểm M và N nên có phương trình
AB : x  4 y  19  0 .
Câu 105. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có A 1;1 và M  4;2  là trung điểm
cạnh BC . Tìm tọa độ điểm B .
Lời giải.

Giả sử n AB   a; b  với a 2  b 2  0 là véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng AB . Suy ra đường

thẳng BC có véc-tơ pháp tuyến nBC   b;  a  .

Đường thẳng AB đi qua A 1;1 và có véc-tơ pháp tuyến n AB   a; b  nên

AB : a  x  1  b  y  1  0 hay ax  by  a  b  0 .

Đường thẳng BC đi qua M  4; 2  và có véc-tơ pháp tuyến nBC   b;  a  nên

BC : b  x  4   a  y  2   0 hay bx  ay  2a  4b  0 .

a  3b 3a  b
Ta có AB  d  A, BC   và BC  2d  M , AB   2 .
a2  b2 a 2  b2

b   a
Vì là hình vuông nên AB  BC  a  3b  2 3a  b   .
b  7 a
Với b  a chọn a  1 suy ra b  1 . Ta được AB : x  y  0 và BC : x  y  6  0 .

x  y  0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   B  3;3 .
x  y  6  0

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Với b  7 a chọn a  1 suy ra b  7 . Ta được AB : x  7 y  8  0 và BC :7 x  y  26  0 .

x  7 y  8  0  19 3 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   B ;  .
7 x  y  26  0  5 5
Câu 106. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD trong đó thuộc đường

thẳng d1 : x  y  1  0 và C, D nằm trên đường thẳng d2 :2 x  y  3  0 . Tìm tọa độ điểm C ,

biết hình vuông có diện tích bằng 5 và có hoành độ dương.


Lời giải.
Do A  d1 nên A  a;1  a  với a  0 . Theo giả thiết bài toán, ta có

2a  1  a   3 7
S ABCD  5  d  A, d2   5   5  a  1 hoặc a   (loại).
5 3

Với a  1 , suy ra A 1; 0  .

Đường thẳng AD đi qua A và vuông góc với CD nên có phương trình AD : x  2 y  1  0 .

x  2 y 1  0
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ:   D  1;1 .
2 x  y  3  0

Do C  d 2 nên C  c; 2c  3  . Suy ra CD   1  c;  2  2c  . Ta có

c  0
CD  5   1  c 2   2  2c 2  5  1  c  1  
c  2
Vậy C  0;3 hoặc C  2;  1 .
Câu toán cực trị
Câu 107. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và điểm A 1; 4  . Tìm tọa
độ điểm M thuộc d sao cho MA nhỏ nhất.
Lời giải:
Điểm M  d nên có tọa độ dạng M  4  2m; m  .
 2 2
Khi đó AM   3  2m; m  4  , suy ra AM   3  2m    m  4   5m 2  20m  25
2
Ta có 5m 2  20m  25  5  m  2   5  5
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi m  2
Vậy M  0;2  và giá trị nhỏ nhất của AM bằng 5

Câu 108. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1; 4  và B  3;5  . Viết phương
trình đường thẳng d đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất.
Lời giải: 
Phương pháp đại số: Đường thẳng d đi qua A 1; 4  và có véc tơ pháp tuyến n   a; b  với
a 2  b2  0 nên có phương trình

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

d : a  x  1  b  y  4   0 hoặc ax  by  a  4b  0
2a  b
Khoảng cách từ B đến đường thẳng d được xác định d  B, d  
a 2  b2
Nếu a  0 thì d  B, d   1

Nếu b  0 thì d  B, d   2

Khi a  0 và b  0 ta chọn b  1
2a  1 2a  1
Suy ra d  B, d    f  a  , với f  a  
a2  1 a2  1
2 2a  1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Shwarz, ta có  2a  1  22  12 a 2  12     5
a2  1
Vậy max f  a   5 , xảy ra khi a  2 .

So sánh các trường hợp, ta được d  B, d  lớn nhất khi a  2 , b  1


Vậy phương trình đường thẳng cần tìm d : 2 x  y  6  0
Cách 2: Phương pháp hình học:
Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường
thẳng d . B
Khi đó d  B, d   BK .
Xét tam giác ABK vuông tại K , ta có
d  B, d   BK  AB  5 (BĐT tam giác mở rộng).
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi K  A .
K
A


Khi đó d được xác định là đi qua A 1; 4  và vuông góc với AB nên nhận AB   2;1 làm vecto
pháp tuyến.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm d : 2 x  y  6  0

Câu 109. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và A 1; 4  , B  8;3 . Tìm
điểm M thuộc d sao cho MA  MB nhỏ nhất.
Lời giải:
Ta có: P  A, d  .P  B, d    xA  2 y A  4  xB  2 yB  4   5.10  0
Suy ra hai điểm A và B cùng phía so với đường thẳng
d. B
Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua d .
Khi đó tọa độ điểm A '  x; y  thỏa mãn hệ
A
2  x  1  1 y  4   0

 x 1 y4  A  1;0  .
  2. 40
 2 2 d
Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ M

A'
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Khi đó MA  MB  MA  MB  AB  3 10 (BĐT tam giác mở rộng).


Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi: A , M , B thẳng hàng hay M thuộc đường thẳng AB .
Đường thẳng AB đi qua A  1;0  và B  8;3 neen có phương trình AB : x  3 y  1  0 .
x  2 y  4  0
Mặt khác, theo giả thiết M thuộc d nên tọa độ điểm M thỏa mãn hệ   M  2;1
x  3y 1  9
! Câu toán này dùng cho hai điểm khác phía so với d . Nếu đề bài đã cho A và B khác phía với
d thì ta không làm bước lấy đối xứng.
Câu 110. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và hai điểm A 1; 4  ,
B  8;3 . Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất.

 Lời giải:


Ta có AB   7; 1 ; suy ra AB  50 . Chu vi tam giác ABM là:
CABM  MA  MB  AB  MA  MB  50
Để CABM nhỏ nhất khi MA  MB nhỏ nhất. Bạn đọc làm tương tự như bài trên.

Câu 111. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và hai điểm A 1; 4  ,
B  3;2  . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA  MB lớn nhất.
Lời giải:
Ta có B

M d

P  A, d  .P  B, d    xA  2 y A  4  xB  2 yB  4   5.3  0
Suy ra hai điểm A và B cùng phía so với đường thẳng d .
Theo bất đẳng thức tam giác mở rộng, ta có
MA  MB  AB  2 2 .
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi A, M , B thẳng hàng hay M thuộc đường thẳng AB .
Đường thẳng AB đi qua A 1; 4  và B  3; 2  nên có phương trình AB : x  y  5  0 .
Mặt khác, theo giả thiết M thuộc d nên tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
x  2 y  4  0
  M  6; 1 .
x  y  6  0
! Câu toán này dùng cho hai điểm cùng phía so với d . Nếu đề bài đã cho A và B khác phía với
d thì ta lấy đối xứng một trong hai điểm A hoặc B qua d .
Câu 112. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và hai điểm A 1; 4  ,
 
B  9;0  . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA  3MB nhỏ nhất.
Lời giải:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Điểm M  d nên có tọa độ dạng M  4  2m; m 


  
Ta có MA   2m  3; 4  m  ; MB   2m  5; m  , suy ra 3.MB   6m  15; 3m 
 
Do đó MA  3MB   8m  12; 4  4m  . Ta có
  2 2
MA  3MB   8m  12    4  4 m   80m 2  160 m  160  4 5 m 2  2 m  2
2
 4 5.  m  1  1  4 5. 1  4 5 .

Câu 113. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  4  0 và hai điểm A 1; 4  ,
 1
B  8;  . Tìm điểm M thuộc d sao cho 5MA2  2MB 2 nhỏ nhất.
 2
Lời giải
Điểm M  d nên có tọa độ dạng M  4  2m; m 
 2 2
Ta có MA   2m  3; 4  m  , suy ra 5MA2  5  2m  3   4  m   ;
 
  1   2 1 
2

MB   2m  4;  m  , suy ra 2 MB 2  2  2m  4     m   .
 2   2  
315 2 245
Do đó 5MA2  2 MB 2  35m 2  70 m   35  m  1  .
2 2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi m  1 .
245
Vậy M  2;1 và 5MA2  2MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng .
2
Câu 114. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  2  0 và hai điểm A  3; 4  ,
B  1;2  . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA2  2MB2 lớn nhất.
Lời giải:
Điểm M  d nên có tọa độ dạng M  2m  2; m  .
 2 2
Ta có MA  1  2m; 4  m  , suy ra MA2  1  2m    4  m  ;
 2 2
MB   3  2m; 2  m  , suy ra 2 MB 2  2  3  2m    2  m   .
 
2
 14  151 151
Do đó: MA2  2MB 2  5m2  28m  9  5  m    
 5 5 5
14
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi m   .
5
 18 14  151
Vậy M   ;   và MA2  2MB2 đạt giá trị lớn nhất bằng .
 5 5 5

Câu 115. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A  2;1 . Lấy điểm B thuộc Ox có hoành độ
không âm và điểm C thuộc Oy có tung độ không âm sao cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm
tọa
độ điểm B và C sao cho diện tích tam giác ABC .
a)Lớn nhất
b) Nhỏ nhất.
Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Lời giải
 
Gọi B  b ; 0  , C  0; c  với điều kiện b  c 2  0 . Suy ra AB   b – 2;1 , AC   2; c  1 . Tam
2

 
giác ABC vuông tại A nên AB. AC  0   b  2  .2  1.  c  1  0  2b  c  5  0 *  . Từ * 
5c 5 5
suy ra b  , do c  0 nên b  . Vậy 0  b  . Ta có:
2 2 2
1 1 2 2 1 2 2 2
S ABC  AB. AC  . b  2  1. 4   c  1  b  2  1. 4  4  b  2   b  2  1.
2 2 2
2  5
a) Khảo sát hàm số bậc hai f  b    b  2   1 trên 0;  , ta tìm được max f  b   f  0   5 .
 2  5
0;  2 

Với b  0 , suy ra c  5 . Vậy B  0 ; 0  , C  0 ;5  và diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất
bằng 5 .
2
b) Ta có S ABC   b – 2   1  1 .

Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi b  2 , suy ra c  1 . Vậy B  2; 0  , C  0;1 và diện tích tam giác
ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1.
Câu 116. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng đi qua M  3; 2  cắt tia Ox
tại A và tia Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Đường thẳng d đi qua M  3; 2  và cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O , nên
x y
A  a ; 0  , B  0 ; b  với a  0 , b  0 . Do đó phương trình của d có dạng   1.
a b
3 2 1 1 1
Đường thẳng d đi qua M  3; 2  nên   1 . Ta có SOAB  OA.OB  a . b  ab .
a b 2 2 2
3 2 6 3
Áp dụng BĐT Cauchy, ta được 1   2 2 , suy ra SOAB  12 .
a b ab S OAB

3 2 1 a  6
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi    .
a b 2 b  4
x y
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d :   1.
6 4
Câu 117. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M  4;1 và cắt
chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho OA  OB nhỏ nhất.
Lời giải

Cách 1. Giả sử đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến n   a ; b  với a 2  b 2  0 nên có phương
 4a  b 
trình d : a  x – 4   b  y  1  0 hay ax  by  4a  b  0 . Khi đó d  Ox  A  ;0  và
 a 
 4 a  b 
d  Oy  B  0; .
 b 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

4a  b 4a  b
Điều kiện:  0;  0.
a b
Ta có
4a  b 4a  b 4a  b 4 a  b b 4a b 4a
OA  OB      5   5 2 .  9.
a b a b a b a b
b 4a
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi   b 2  4a 2 . Ta chọn a  1 , suy ra b  2 . Vậy đường
a b
thẳng cần tìm có phương trình d : x  2 y – 6  0 .
Cách 2. Đường thẳng d đi qua M  4;1 và cắt các chiều dương Ox , Oy lần lượt tại A và B
x y
nên A  a ; 0  , B  0 ; b  với a  0 , b  0 . Do đó phương trình của d có dạng   1.
a b
4 1
Đường thẳng d đi qua M  4;1 nên   1 . Ta có OA  OB  a  b  a  b .
a b
Áp dụng BDT Bunhiacopxki, ta được
2
 4 1  4 1 4 1
 . a . b       a  b   a  b (do   1 ).
 a b  a b a b

 4 1
 : a : b a6
a b 
Suy ra a  b  9 hay OA  OB  9 . Dấu “ ” xảy ra khi   .
4  1 1 b  3
 a b
x y
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d :   1.
6 3
Câu 118. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M  3;1 và cắt
chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho 12OA  9OB nhỏ nhất.
Lời giải

Cách 1. Giả sử đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến n   a ; b  với a 2  b 2  0 nên có phương
trình d : a  x  3   b  y  1  0 hay ax  by  3a  b  0 .

 3a  b   3a  b 
Khi đó d  Ox  A  ;0  và d  Oy  B  0; .
 a   b 
3a  b 3a  b
Điều kiện 0; 0.
a b
Ta có
3a  b 3a  b 3a  b 3a  b 12b 27a
12OA  9OB  12 9  12.  9.  45  
a b a b a b
12b 27 a
 45  2 .  81
a b

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

12b 27 a
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi   4b 2  9a 2 . Ta chọn a  2 , suy ra b  3 .
a b
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d : 2 x  3 y  9  0 .
Cách 2. Đường thẳng d đi qua M  3;1 và cắt chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và
x y
B nên A  a ; 0  , B  0 ; b  với a  0 , b  0 . Do đó phương trình của d có dạng   1.
a b
3 1
Đường thẳng d đi qua M  3;1 nên   1.
a b
Ta có: 12OA  9OB  12 a  9 b  12a  9b .
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta được
2
 3 1  3 1
 . 12a  .3 b      12a  9b   12a  9b .
 a b  a b
Suy ra: 12a  9b  81 hay 12OA  9OB  81 . Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi
 3 1
 : 12a  :3 b  9
a b a 
   2.
3
  1 1 b  3
 a b
2x y
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d :   1.
9 3
Câu 119. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M  4;3  và cắt
1 1
các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho  nhỏ nhất.
OA OB 2
2

Lời giải
Cách 1. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng d . Tam giác OAB vuông tại
nên
1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2
 .
OA OB OH OM 25
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi H  M . Khi đó đường thẳng d đi qua M  4;3  và vuông góc

với OM nên nhận OM   4;3 làm véc-tơ pháp tuyến. Vậy phương trình đường thẳng d :
4 x – 3 y  25  0 .
Cách 2. Đường thẳng d đi qua M  4;3  và cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O
x y
nên A  a ; 0  , B  0 ; b  với a  0 , b  0 . Do đó phương trình của d có dạng   1.
a b
4 3 1 1 1 1
Đường thẳng d đi qua M  4;3  nên   1 . Ta có 2
 2
 2 2.
a b OA OB a b
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta được

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2
 4 3   2 2  1 1
     4   3   2  2  .
 a b a b 
 1 1  25
1 1 1 1 1  4 : a  3 : b 
a
4 .
Suy ra 2
 2
 2 2 . Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi  
OA OB a b 25  4
  1 3 b  25
 a b  3
4 x 3 y
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d :   1.
25 25

Cách 3. Giả sử đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến n   a ; b  với a 2  b 2  0 nên có phương
trình d : a  x  4   b  y  3  0 hay ax  by  4a  3b  0 .

 3b  4a   3b  4a 
Khi đó d  Ox  A  ;0  và d  Oy  B  0 ;  . Ta có:
 a   b 
1 1 a2 b2 a2  b2 a 2  b2 1
     2  .
 3b  4a   3b  4a   3b  4a   3  4  b  a  25
2 2 2 2 2 2 2 2
OA OB

3 4
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi   3a  4b . Chọn a  4 , suy ra b  3 .
b a
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d : 4 x – 3 y  25  0 .
Câu 120. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M  2;  1 và cắt
9 4
các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho  nhỏ nhất.
OA OB 2
2

Lời giải
Cách 1. Đường thẳng d đi qua M  2;  1 và cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O
x y
nên A  a ; 0  , B  0 ; b  với a  0 , b  0 . Do đó phương trình của d có dạng   1.
a b
2 1 9 4 9 4
Đường thẳng d đi qua M  2;  1 nên   1 . Ta có 2
 2
 2 2.
a b OA OB a b
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta được
2 2
 2 1   2 3 1 2   4 1  9 4 
     .  .      2  2  .
 a b   3 a 2 b   9 4  a b 
9 4 9 4 36
Suy ra 2
 2
 2 2 .
OA OB a b 25
2 3 1 2  25
 3 : a   2 : b a  8
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi   .
2
  1 1 b   25
 a b  9
8x 9 y
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d :   1.
25 25

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


Cách 2. Giả sử đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến n   a ; b  với a 2  b 2  0 nên có phương
trình d : a  x  4   b  y  1  0 hay ax  by  2a  b  0 .

 2a  b   2a  b 
Khi đó d  Ox  A  ;0  và d  Oy  B  0 ;  . Ta có:
 a   b 
9 4 9a 2 4b 2 9a 2  4b 2 9a 2  4b 2 9a 2  4b 2 36
2
 2
 2
 2
 2
 2
  .
OA OB  2a  b   2a  b   2a  b   2 .3a  1 .2b   4  1   9a 2  4b 2  25
  9 4
3 2 
2 1
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi : 3a   : 2b . Chọn a  8 , suy ra b  9 .
3 2
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình d : 8 x – 9 y – 25  0 .
Câu 121. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M  0; 2  và hai đường d1 : 3 x  y  2  0 , d2 :
x  3 y  4  0 . Gọi A là giao điểm của d1 và d2 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai
1 1
đường thẳng d1 , d2 lần lượt tại B , C ( B và C khác A ) sao cho 2
 đạt giá trị nhỏ nhất.
AB AC 2
Lời giải
3x  y  2  0
Tọa độ giao điểm A là nghiệm của hệ   A  1;1 .
x  3y  4  0

Đường thẳng d1 có véc-tơ pháp tuyến n 1   3;1 ; Đường thẳng d2 có véc-tơ pháp tuyến

n 2  1; – 3 .
 
Ta có n1.n2  0 . Suy ra d1  d 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d . Tam
giác ABC vuông tại A nên
1 1 1 1
2
 2
 2
 .
AB AC AH AM 2
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi H  M . Khi đó đường thẳng d đi qua M  0; 2  và vuông góc với
 
AM nên nhận AM  1;1 làm véc-tơ pháp tuyến. Vậy phương trình đường thẳng d :
x y2 0.
Câu 122. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;1 , B  3; 2  và C  7 ;10  . Viết phương
trình đường thẳng d qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến d là lớn nhất.
Lời giải
Trường hợp 1.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Giả sử d cắt BC tại M . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B và C trên d . Ta có
d  B , d   d  C , d   BH  CK  BM  CM  BC .
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi d vuông góc với BC .
Trường hợp 2.

Giả sử d không cắt BC . Gọi I là trung điểm BC . Gọi H , I , J lần lượt là hình chiếu vuông
góc của B , C và I trên d . Ta có d  B , d   d  C , d   BH  CK  2 IJ  2 AI .
Dấu “ ” xảy ra khi d vuông góc với AI . Bây giờ ta so sánh BC và 2 AI . Vì I là trung điểm
BC nên I  5; 6  . Ta có 2 AI  2 41  BC  4 5 . Vậy đường thẳng d cần tìm qua A 1;1 và

nhận AI   4;5  làm véc-tơ pháp tuyến nên d : 4 x  5 y – 9  0 .

Chú ý: Nếu BC  2 AI thì đường thẳng d cần tìm qua A , có véc-tơ pháp tuyến BC .
Câu 123. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB :
x  2 y  2  0 , phương trình cạnh AC : 2 x  y  1  0 , điểm M 1; 2  thuộc đoạn BC . Tìm tọa độ điểm D
 
sao cho DB.DC có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải

Đường thẳng AB có véc-tơ pháp tuyến AB  1; 2  ; Đường thẳng AC có véc-tơ pháp tuyến
 
n AC   2;1 . Giả sử đường thẳng BC có véc-tơ pháp tuyến nBC   a ; b  với a 2  b 2  0 . Do đó
BC : a  x  1  b  y – 2   0 hay ax  by – a – 2b  0 .
Tam giác ABC cân tại A nên
   
cos 
ABC  cos 
ACB  cos  nAB , nBC   cos  nAC , nBC 

Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

| a  2b |  a  b
| 2a  b |
  
2
a b . 5 2 2
a b . 5 a  b
2

• Với a  –b , chọn b  1 suy ra a  1 . Ta được BC : x – y  1  0 .


x  2 y  2  0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   B  0;1 .
x  y 1  0
2 x  y  1  0  2 1
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   C ;  .
x  y 1  0  3 3
   5 5 
Ta có MB   1;  1 , MC    ;   . Suy ra M không thuộc đoạn BC .
 3 3
• Với a  b , chọn a  1 suy ra b  1 . Ta được BC : x  y  3  0 .
x  2 y  2  0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ   B  4;  1
x  y  3  0
2 x  y  1  0
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ   C  4; 7  .
x  y  3  0
 
Ta có MB   3; 3 , MC   5;5  . Suy ra M thuộc đoạn BC .

Gọi trung điểm của BC là I  0;3  . Ta có


      BC 2 BC 2
 
DB.DC  DI  IB . DI  IC  DI 2  4

4
.
 
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi D  I . Vậy DB.DC nhỏ nhất khi D  0;3  .

Câu 124. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  0;1 , B  2;  1 và hai đường thẳng có
phương trình d1 :  m  1 x   m  2  y  2  m  0 , d 2 :  2 – m  x   m  1 y  3m – 5  0 . Chứng minh d1 và
d 2 luôn cắt nhau tại P . Tìm m sao cho PA  PB lớn nhất.
Lời giải
 m –1 x   m – 2  y  m – 2
Xét hệ phương trình:  .
 2 – m  x   m –1 y  3m  5
2
m 1 m  2  3 1
Ta có D   2  m     0 , m   .
2  m m 1  2 2
Vậy d1 và d 2 luôn cắt nhau.
Ta có A  0;1  d1 , B  2;  1  d 2 và d1  d 2 . Suy ra tam giác APB vuông tại P nên P nằm trên
đường tròn đường kính AB .
2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có  PA  PB   12  12  PA2  PB 2   2 AB 2  16 . Suy
ra PA  PB  4 . Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi PA  PB .
Với PA  PB suy ra P là trung điểm của cung AB trong đường tròn đường kính AB . Đường
2
tròn đường kính AB có phương trình  C  :  x  1  y 2  2 . Gọi  là trung trực của đoạn AB ,
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/


suy ra  qua tâm I 1; 0  và có véc-tơ pháp tuyến AB   2;  2  nên có phương trình  :
x – y –1  0 .
 x – y –1  0
Khi đó tọa độ điểm P thỏa mãn hệ  2 2
 P  2;1 hoặc P  0;  1 .
 x  1  y  2
Với P  2;1 , thay vào d1 ta được m  1; Với P  0;  1 , thay vào d1 ta được m  2 .
Vậy PA  PB lớn nhất khi m  1 hoặc m  2 .

Dạng 5. Ứng dụng thực tế

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 125. Có hai con tàu A và B cùng xuất phát từ hai bến, chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển.
Trên màn hình ra đa của trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với đơn vị trên các trục tính
theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t  0) , vị trí của tàu A có toạ độ được xác định bởi công thức
 x  3  35t
 , vị trí của tàu B có toạ độ là N (4  30t ;3  40t ) .
 y  4  25t
a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B .
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?
c) Nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng
bao nhiêu?
Lời giải

a) Tàu A di chuyển theo hướng cùng hướng với vectơ u1  (35;25) ; tàu B di chuyển theo

hướng cùng hướng với vectơ u2  (30; 40) . Gọi  là góc giữa hai đường đi của hai tàu.
 
  u1  u2 | (35)  (30)  25  (40) | 1
Ta có: cos   cos  u1 , u2       .
u1  u2 2 2 2
(35)  25  (30)  (40) 2
5 74
b) Vị trí của tàu A tại thời điểm sau khi xuất phát t (giờ) (t  0) là điểm M có toạ độ là
(3  35t ; 4  25t )
Vị trí của tàu B tại thời điểm sau khi xuất phát t (giờ) (t  0) là điểm N có toạ độ là
(4  30t ;3  40t ) .

Do đó, MN  (1  5t ;7  65t ) . Suy ra
MN  (1  5t )2  (7  65t )2  4250t 2  900t  50
2
 9  40 40
 4250  t      1, 53( km).
 85  17 17
9
MN nhỏ nhất xấp xỉ bằng 1, 53 km khi t  giờ.
85
9
Như vậy, sau giờ kể từ thời điểm xuất phát thì hai tàu gần nhau nhất và cách nhau khoảng
85
1,53 km.
c) Cách 1: Vị trí ban đầu của tàu A tại M 0 ứng với t  0 , khi đó M 0 (3; 4) .

Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


Tàu B di chuyển theo đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n  (40; 30) và đi qua điểm K (4;3) .
Phương trình tổng quát của  là: 40( x  4)  30( y  3)  0 hay 4 x  3 y  7  0 .
| 4  3  3  (4)  7 | 17
Ta có: d  M 0 ,      3, 4( km) .
42  ( 3) 2 5
Kiểm tra thấy khoảng cách này bằng khoảng cách giữa tàu A tại M 0 và tàu B tại vị trí sau khi
31
xuất phát t  (giờ).
250
Vậy nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu bằng
3, 4 km .
Cách 2: Vị trí ban đầu của tàu A tại M 0 ứng với t  0 , khi đó M 0 (3; 4) .
Vị trí của tàu B sau khi xuất phát t (giờ) (t  0) có toạ độ là N (4  30t ;3  40t ) .

Do đó M 0 N  (1  30t;7  40t ) .
Suy ra M 0 N  (1  30t ) 2  (7  40t ) 2  2500t 2  620t  50 .
b 31
Đặt f (t )  2500t 2  620t  50 . Ta có f (t ) đạt giá trị nhỏ nhất tại t    , khi đó
2a 250
 31  289
f  .
 250  25
31  31  289 17 31
Do t   0 và f    0 nên suy ra M 0 N nhỏ nhất bằng  3, 4( km) khi t 
250  250  25 5 250
(giờ).
Vậy, nếu tàu A đứng yên ở vị trí ban đầu, tàu B chạy thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai tàu
bằng 3, 4 km .
Câu 126. Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, chuyển động
đều theo đường thẳng. Trên màn hình ra đa của trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng toạ độ Oxy với
đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t  0 ), vị trí của tàu A có toạ độ được
 x  7  36t
xác định bởi công thức  , vị trí của tàu B có toạ độ là (9  8t ;5  36t ) .
 y  8  8t
a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B .
b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?
Lời giải

a) Tàu A di chuyển theo hướng cùng hướng với vectơ u1  (36;8); tàu Bdi chuyển theo hướng

cùng hướng với vectơ u2  (8; 36) . Gọi  là góc giữa hai đường đi của hai tàu.
 
  u1  u2 | 36  8  8  (36) |
Ta có: cos   cos  u1 , u2       0.
u1  u2 36 2  82  82  (36) 2
b) Vị trí của tàu A sau khi xuất phát t (giờ) là điểm M có toạ độ là (7  36t ; 8  8t ) . Vị trí của
tàu B sau khi xuất phát t (giờ) là điểm N có toạ độ là (9  8t ;5  36t ) . Do đó

MN  (2  28t ;13  44t ) . Suy ra
2
 157  4761 4761
MN  (2  28t )2  (13  44t )2  2720  t    
 680  170 170
 5,29( km ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

157
MN nhỏ nhất bằng xấp xỉ 5,29 khi t  (giờ).
680
157
Như vậy, sau giờ di chuyển thì hai tàu gần nhau nhất và cách nhau khoảng 5, 29 km.
680
Câu 127. Trong một khu vực bằng phẳng, ta lấy hai xa lộ vuông góc với nhau làm hai trục toạ độ và mỗi
đơn vị độ dài trên trục tương ứng với 1km . Cho biết với hệ trục toạ độ vừa chọn thì một trạm viễn thông T
có toạ độ (2;3) . Một người đang gọi điện thoại di động trên chiếc xe khách chạy trên đoạn cao tốc có dạng
một đường thẳng  có phương trình 6 x  8 y  5  0 . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa người đó và trạm
viễn thông T .
Lời giải
Khoảng cách ngắn nhất giữa người đó và trạm viễn thông T chính là khoảng cách từ T đến
đường thẳng  . Ta có:
| 6.2  8.3  5 | 31
d (T , )    3,1( km).
6 2  82 10
Câu 128. Một trạm viễn thông S có toạ độ (5;1) . Một người đang ngồi trên chiếc xe khách chạy trên đoạn
cao tốc có dạng một đường thẳng  có phương trình 12 x  5 y  20  0 . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa
người đó và trạm viễn thông S . Biết rằng mỗi đơn vị độ dài tương ứng với 1km .
Lời giải
Khoảng cách ngắn nhất giữa người đó và trạm viễn thông S chính là khoảng cách từ S đến
| 12.5  5.1  20 | 45
đường thẳng  . Ta có: d (S , )    3, 46( km).
122  52 13
Câu 129. Trong mặt phẳng tọa độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu
tại ba vị trí O (0; 0), A(1; 0), B (1;3) nhận được cùng một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
Lời giải
Gọi điểm phát tín hiệu là I ( x; y ) .
Do vị trí ∣đều được ba thiết bị ghi tín hiệu tại O, A, B nhận được cùng một thời điểm nên:
IO  IA  IB .
Ta có: IO  ( x  0) 2  ( y  0) 2
IA  ( x  1)2  ( y  0)2
IB  ( x  1)2  ( y  3)2
Vì IO  IA  IB , nên ta có hệ phương trình:
   1
( x  0)2  ( y  0)2  ( x  1)2  ( y  0)2   x
  2 x  1  0  2
 2 2 2 2
 
( x  1)  ( y  0)  ( x  1)  ( y  3) 6 y  9  0 y  3
   2
1 3
Vậy điểm cần tìm là I  ; 
2 2
Câu 130. Trong một hoạt động ngoại khoá của trường, lớp Việt định mở một gian hàng bán bánh mì và
nước khoáng. Biết rằng giá gốc một bánh mì là 15000 đồng, một chai nước là 5000 đồng. Các bạn dự kiến
bán bánh mì với giá 20000 đồng/1 bánh mì và nước giá 8000 đồng/1 chai. Dưa vào thống kê số người tham
gia hoạt động và nhu cầu thực tế các bạn dự kiến tổng số bánh mì và số chai nước không vượt qua 200. Theo
Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

quỹ lớp thì số tiền lớp Việt được dùng không quá 2000000 đồng. Hỏi lớp Việt có thể đạt được tối đa lợi
nhuận là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số chiếc bánh mì và chai nước khoáng mà lớp Việt định mua để bán. Khi đó
từ giả thiết ta có: x, y   .

 x  y  200  x  y  200
Mặt khác từ giả thiết ta có:  
15000 x  5000 y  2000000 3 x  y  400
Nếu bán hết thì lợi nhuận lớp Việt có được là: T  5 x  3 y (nghìn đồng).
Để tìm lợi nhuận lớn nhất ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: d  5 x  3 y .
x  0
y  0

Trước hết, ta biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình  trên mặt phẳng Oxy , là
 x  y  200
3 x  y  400
miền tứ giác OABC .
Khi đó các cặp ( x; y ) thoả mãn đề bài là các cặp số tự nhiên sao cho điểm M ( x; y ) nằm trong
miền tứ giác OABC .
| 5x  3 y |
Ta có d  5 x  3 y  34   34  d ( M , ) , với  là đường thẳng có phương trình
52  32
5x  3 y  0 .
Gọi k là đường thẳng qua M và song song với  . Khi đó ta có d ( M ,  )  d ( k ,  ) . Do đó d lớn
nhất tương ứng với khoảng cách giữa k và  lớn nhất. Từ hình vẽ ta có khoảng cách giữa k và
| 5 100  3 100 |
 lớn nhất khi M trùng B . Do đó giá trị lớn nhất của d là 34   800 .
52  32
Vậy lợi nhuận tối đa mà lớp Việt có thể đạt được là 800 nghìn đồng khi các bạn mua và bán được
100 chiếc bánh mì và 100 chai nước.
Lưu ý. Dạng toán này các em đã được gặp ở phần hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Tuy nhiên
khi đó các em thường công nhận kết quả là giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất đạt được tại đỉnh của
miền đa giác là miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn mà không có giải thích rõ
ràng. Bài giải này là một minh hoạ cho cách chứng minh chặt chẽ của dạng toán này. Đây là một
cách làm thú vị thông qua hình học toạ độ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 131. Nhà Nam có một ao cá dạng hình chữ nhật MNPQ với chiều dài MQ  30 m , chiều rộng
MN  24 m . Phần tam giác QST là nơi nuôi ếch, MS  10 m, PT  12 m (với S , T lần lượt là các điểm
nằm trên cạnh MQ , PQ ) (xem hình bên dưới).

a) Chọn hệ trục tọ ̣ độ Oxy , có điểm O trùng với điểm N , các tia Ox, Oy tương ứng trùng với các tia
NP, NM , mỗi đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ứng với 1m trong thực tế. Hãy xác định tọa độ của
các điểm M , N , P, Q, S , T và viết phương trình đường thẳng ST .
b) Nam đửng ở vị trí N câu cá và có thể quăng lưỡi câu xa 21,4 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi ếch
hay không?
Lời giải

a) MN  24 m và N (0; 0) nên M (0; 24).NP  MQ  30 m nên P (30; 0) .


Q và M có cùng tung độ, Q và P có cùng hoành độ nên Q (30; 24) .
S và M có cùng tung độ, MS  10 m nên S (10; 24) .
T và P có cùng hoành độ, PT  12 m nên T (30;12) .
 
Đường thẳng ST có vectơ chỉ phương ST  (20; 12) nên nhận n  (3; 5) làm
vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình đường thẳng ST là: 3( x  10)  5( y  24)  0  3 x  5 y  150  0.
| 3  0  5  0  150 |
b) Khoảng cách tù̀ điểm N (0; 0) đến đường thẳng ST là:  25, 72  21, 4.
32  52
Vì Nam quăng lưỡi câu xa 21, 4 m nên lưỡi câu không thể rơi vào nơi nuôi ếch.

Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like