You are on page 1of 21

2.

4 Các kiểu lá biến đổi


Lá cây có thể biến đổi thành hình dạng để thích nghi với
những hoàn cảnh khác nhau
Lá biến đổi thành vây Lá biến đổi thành gai
(Cây hành) (Cây xương rồng)

Lá biến đổi thành tua Lá cây ăn thịt


(Ngọn cây đậu hà lan) (Cây nắp ấm)
2.5 Cách sắp sếp của lá trên cành (diệp tự): có 3 cách
2.5.1. Lá mọc so le (mọc cách): mỗi mấu chỉ mang 1 lá
2.5.2. Lá mọc đối: mỗi mấu mang 2 lá đối nhau
2.5.3. Lá mọc vòng: mỗi mấu mang 3 lá trở lên

2.5.1 Lá mơ 2.5.2 Lá cà phê 2.5.3 Lá cây sữa


3. CẤU TẠO GIẢI PHẨU
Đặc điểm nổi bật của lá cây là cấu tạo đối xứng qua một mặt
phẳng và không có cấu tạo cấp II do lá mọc có hạng
3.1. Lá cây lớp Ngọc lan:
3.1.1. Cấu tạo của phiến lá:
- Là các gân lá có hình lông chim, nên thường lá chia thành 2
phần:
+ Phần lồi ở giữa là gân chính.
+ Phần phiến ở 2 bên.
- Phiến lá chính gồm các phần : biểu bì, thịt lá và gân giữa.
3.1.1.1 Biểu bì:
- Gồm có biểu bì trên và biểu bì dưới.
- Cấu tạo bởi 1 tế bào, không có lục lạp, màng ngoài hóa
cutin hoặc sáp và đặt biệt có nhiều lỗ khí.
3.1.1.2. Thịt lá: là lớp mô mềm nằm giữa 2 lớp biểu bì, có
chứa diệp lục để làm nhiệm vụ đồng hóa cho cây.

- Trong thịt lá thường gặp 2 loại mô mềm: mô mềm hình dậu và


mô mềm hình khuyết.
- Tùy theo cách sắp xếp ta có 2 kiểu cấu tạo là: đồng thể hoặc dị
thể.
- Cấu tạo đồng thể là giữa 2 lớp biểu bì chỉ có 1 loại mô mềm
thường là mô khuyết.
- Cấu tạo dị thể là giữa 2 lớp biểu bì có 2 loại mô mềm.
- Nếu dưới biểu bì trên là mô mềm giậu, trên biểu bì dưới là
mô mềm khuyết, ta gọi là cấu tạo dị thể bất đối xứng.
- Nếu mặt trên và mặt dưới lá cấu tạo bởi mô mềm hình giậu,
giữa 2 mô mềm này là mô mềm khuyết, ta có cấu tạo dị thể đối
xứng.
- Ở một vài loại cây ngay dưới lớp biểu bì trên có 1 hay 1 vài
lớp tế bào không chứa lục lạp gọi là hạ bì.
- Trong phiến lá còn có các gân phụ, các gân phụ thường bị cắt
xéo, có thể quan sát các mạch gỗ theo chiều dọc.
3.1.1.3 Gân giữa: thường chỉ lồi ở mặt dưới, còn mặt trên
phẳng hoặc lỏm, có khi lồi lên ở cả 2 mặt (lá cây Long não).

cây long não

- Cấu tạo gân giữa: ngoài cùng là 2 lớp biểu bì trên và biểu
bì dưới. Dưới biểu bì thường là lớp mô dày làm nhiệm vụ
nâng đỡ.
3.1.2 Cấu tạo của cuống

• láCuống lá thường có hình lòng máng hoặc hình tròn.


• Cấu tạo gồm:
➢ Biểu bì: cấu tạo bởi những tế bào sống hình chữ nhật
xếp theo chiều dài của cuốn lá.
➢ Mô dày: ở dưới những chỗ lồi lên của biểu bì, làm
nhiệm vụ nâng đỡ.
➢ Mô mềm vỏ: gồm nhiều các tế bào mô mềm có diệp
lục.
➢ Các bó dẫn libe gỗ: càng về phiến lá, các bó dẫn càng
giảm đi.
➢ Phía trong gỗ là mô mềm ruột.
3.1.3 Cấu tạo của bẹ lá: giống như cấu tạo của phiến lá
gồm có biểu bì ở 2 mặt giữa là mô mềm diệp lục đựng các
bó libe gỗ xếp theo hình vòng cung.
3.2. Cấu tạo giải phẩu lá cây lớp Hành
Thường lá không cuống, chỉ có bẹ và phiến lá.
- Cấu tạo có những đặc điểm:
+ Rất nhiều bó libe gỗ xếp đều thành 1 hàng trong phiến lá.
• Các gân lá somg song, gân giữa thường to hơn các
gân phụ.
• Số lượng mạch gỗ trong mỗi bó thường ít nhưng kích
thích mạch khá rộng.
+ Hai lớp biểu bì đều có lỗ khí.
+ Thịt lá thường cấu tạo đồng hóa bởi 1 loại mô mềm.
+ Không có mô dày nên mô cứng phát triển nhiều tạo
thành những cột nâng đỡ, nối liền bó libe gỗ với biểu bì
hoặc tạo thành 1 bao xunh quanh mỗi bó mạch.
+ Ở họ lúa, họ Cói, lá có thể cuộn lại để giảm bớt sự thoát
hơi nước nhờ biểu bì trên có những tế bào to, gọi là tế bào
bọt:
• Khi các tế bào này trương thì lá trải ra, khi các tế bào
này teo thì lá cuộn lại.
IV. CÔNG DỤNG CỦA CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC
Công dụng: cung cấp oxy, làm lương thực, làm nguyên
liệu xây dựng, đặc biệt là công dụng làm thuốc chữa bệnh.

Công dụng
của rễ cây

Cung cấp tinh Chứa các hoạt


bột chất chữa
bệnh

Làm thuốc ho Làm thuốc bổ Sản xuất


(củ Bách bộ) máu (củ Nhân rotudin (củ
sâm, củ Tam Bình vôi)
thất)
Công dụng
của thân
cây
Vỏ thân Vỏ thân Dây Câu Cây Bách
Canhkina cây Quế, đằng có hợp chữa
trị sốt rét thân rễ tác dụng ho
Gừng, an thần
Riềng,
Nghệ chữa
Công dụng
đau bụngcủa lá cây
lạnh, kích
Lá Khôi Lá Cà tiêu
thích độc Lá Mơ Lá cây Ba
chữa đau dược chữa chữa kiết lỵ
hóa gạc chữa
dạ dày bệnh hen cao huyết
suyễn áp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các kiểu có bó dẫn có thể gặp ở thân cây
lớp Hành?
A. Bó gỗ hình chữ V, bó mạch kín.
B. Bó chồng được bao bởi vòng mô cứng và xếp
trên nhiều vòng.
C. Bó gỗ hình chữ V kẹp libe ở giữa và xếp không
thứ tự.
D. Bó libe đồng tâm được bao bởi vòng nội bì và
trụ bì.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Rễ có kích thước tương đương nhau gặp
ở đâu?
A. Rễ bất định, rễ mút.

B. Rễ củ, rễ cà kheo.

C. Rễ chùm, rễ bất định.

D. Rễ cây lớp Hành, rễ

củ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Những loài cỏ sống dai nhờ thân rễ thì thân
khí sinh được hình thành từ đâu?

A. Chồi ngọn hay chồi bên của thân rễ.

B. Chồi ngọn của thân rễ.

C. Cả hai chồi ngọn và chồi bên của thân

rễ.

D. Chồi bên của thân rễ.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Đặc điểm “Thân phù to chứa chất dự trữ,
bên ngoài có ít vảy mỏng khô bao bọc” là của?

A. Thân hành

vNy.

B. Thân hành.

C. Thân hành

áo.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Cà rốt, su hào, gừng tương ứng với:

A. Rễ củ, Thân củ, Rễ củ.

B. Rễ củ, Thân củ, Thân rễ.

C. Rễ củ, Rễ củ, Thân củ.

D. Thân củ, Thân rễ, Rễ củ.

You might also like