You are on page 1of 8

ÔN TẬP

Câu 1: Xác định số oxy hóa của nguyên tố S trong hợp chất, đơn chất?
H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2
A. -2, 0, + 4, + 6, + 4
B. -1, 0, + 4, + 6, - 4
C. -2, 0, -4, - 6, + 4
D. -2, 0, +4, - 6, + 4
Câu 2: Xác định số oxy hóa của nguyên tố Mn trong hợp chất, đơn chất?
Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4
A. 0, + 2, + 4, -7
B. 0, +2, + 4, +7
C. -2, 0, -4, - 7
D. -2, 0, +4, +7
Câu 3: Xác định số oxy hóa của nguyên tố Cl trong hợp chất, đơn chất?
HCl, HClO, NaClO3, HClO4
A. -1, +1, +5, +7.
B. -1, -1, +5, +7.
C. -1, +1, -5, +7.
D. -1, +1, +5, -7.
Câu 4: Xác định số oxy hóa của Mn, S, N, Cl trong hợp chất?
MnO4-, SO32-, NH4+, ClO4-
A. +7, +4, +3, +7.
B. +7, -4, -3, +7.
C. +7, +4, -3, +7.
D. +7, +4, -3, -7.
…….
Câu 5: Công thức của phân tử, ngoại trừ?
A. O. B. N2 C. Cl2 D. H2O.
Câu 6: Công thức của nguyên tố, ngoại trừ?
A. O. B. Mg. C. S. D. H2O.
……
Câu 7: Nguyên tử gồm?
A. Các hạt electron và nơtron
B. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm
C. Các hạt proton và nơtron
D. Các hạt proton và electron
Câu 8: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. Nơtron và Proton.
1
B. Proton.
C. Electron.
D. Nơtron.
……..
Câu 9: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
A. 21 B. 22
C. 23 D. 24
Câu 10: Xác định chất khử, chất oxy hóa trong phương trình phản ứng sau?
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
A. Mg chất khử nhận 2e, HNO3 chất oxy hóa cho 8e
B. Mg chất khử cho 2e, HNO3 chất oxy hóa nhận 8e
C. Mg chất oxy hóa nhận 2e, HNO3 chất khử cho 8e
D. Mg chất oxy hóa cho 2e, HNO3 chất oxy hóa nhận 8e
Câu 11: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
A. 9 B. 10
C. 11 D. 12

Câu 12: Xác định chất khử, chất oxy hóa trong phương trình phản ứng sau?
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
A. Cu chất khử cho 2e, HNO3 chất oxy hóa nhận 1e.
B. Cu chất khử nhận 2e, HNO3 chất oxy hóa cho 1e.
C. Cu chất oxy hóa nhận 2e, HNO3 chất khử cho 1e.
D. Cu chất oxy hóa cho 2e, HNO3 chất khử nhận 1e.
Câu 13: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O
A. 13 B. 14
C. 15 D. 16
Câu 14: Xác định chất khử, chất oxy hóa trong phương trình phản ứng sau?
Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O.
A. Mg chất khử cho 2e, H2SO4 chất oxy hóa nhận 6e.
B. Mg chất khử nhận 2e, H2SO4 chất oxy hóa cho 6e.
C. Mg chất oxy hóa cho 2e, H2SO4 chất khử nhận 6e.
D. Mg chất oxy hóa nhận 2e, H2SO4 chất khử cho 6e.
Câu 15: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO3 + H2O

2
A. 16 B. 17
C. 18 D. 19
Câu 16: Xác định chất khử, chất oxy hóa trong phương trình phản ứng sau?
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO3 + H2O
A. Cl2 chất khử cho 2e, NaOH chất oxy hóa nhận 1e
B. Cl2 chất oxy hóa nhận 2e, NaOH chất khử cho 1e
C. Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxy hóa.
D. NaOH vừa là chất khử, vừa là chất oxy hóa.
Câu 17: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O.
A. 34 B. 35
C. 36 D. 37
Câu 18: Xác định chất khử, chất oxy hóa trong phương trình phản ứng sau?
KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
A. KMnO4 chất khử cho 5e, HCl chất oxy hóa nhận 2e
B. KMnO4 chất khử nhận 5e, HCl chất oxy hóa cho 2e
C. KMnO4 chất oxy hóa cho 5e, HCl chất khử nhận 2e
D. KMnO4 chất oxy hóa nhận 5e, HCl chất khử cho 2e
Câu 19: Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng sau?
CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4  CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
A. 34 B. 35
C. 36 D. 37
Câu 20:
5CH3CH2OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 → 5CH3COOH + 4MnSO4 + 11H2O + 2K2SO4
Chọn phát biểu đúng.
A. CH3CH2OH: Chất khử; KMnO4: Chất oxy hóa.
B. CH3CH2OH: Chất oxy hóa; KMnO4: Chất khử.
C. CH3CH2OH: Chất khử; H2SO4: Chất oxy hóa.
D. KMnO4: Chất oxy hóa; H2SO4: Chất khử.
……
Câu 21: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là nguyên tố nào?
A. Fe (Z = 26). B. Cu (Z = 29). C. Zn (Z = 30). D. Al (Z = 13)
Câu 22: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Y là nguyên tố nào?
A. Cl (Z = 17). B. F (Z = 9). C. N (Z = 7). D. C (Z = 6).
…..

3
Câu 23: Đồng có hai đồng vị là 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị?
A. 73% 6529Cu và 27% 6329Cu. B. 73% 6329Cu và 27% 6529Cu.
C. 65% 6529Cu và 35% 6329Cu. D. 65% 6329Cu và 35% 6529Cu.
.........
Câu 24: Xác định 4 số lượng tử của điện tử cuối cùng của S (Z = 16)?
A. n = 3, l = 1, ml = -1, ms = -1/2. B. n = 3, l = 2, ml = -1, ms = -1/2.
C. n = 3, l = 1, ml = -1, ms = +1/2. D. n = 3, l = 1, ml = 1, ms = -1/2.
Câu 25: Xác định 4 số lượng tử của điện tử áp chót của Zn (Z = 9).
A. n = 2, l = 2, ml = 0, ms = -1/2. C. n = 2, l = 1, ml = 0, ms = -1/2.
B. n = 2, l = 2, ml = -1, ms = +1/2. D. n = 2, l = 1, ml = -1, ms = -1/2.
Câu 26: Xác định nguyên tố có điện tử cuối cùng có 4 số lượng tử sau đây?
n = 4, l = 0, ml = 0, ms = -1/2.
A. K (Z=19). B. Ca (Z=20). C. Mn (Z=25). D. Fe (Z=26)
Câu 27: Xác định nguyên tố có điện tử áp chót có 4 số lượng tử sau đây:
n = 3, l = 0, ml = 0, ms = +1/2.
A. Na (Z=11). B. Mg (Z=12). C. Al (Z=13). D. Si (Z=14)
Câu 28: Xác định nguyên tố có điện tử cuối cùng có 4 số lượng tử sau đây?
n = 3, l = 1, ml = -1, ms = -1/2.
A. S (Z=16). B. O (Z=8). C.N (Z=7). D. C (Z=6).
………..
Câu 29: Cấu hình electron của Cu (Z=29)
A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p64s13d10.
C. 1s22s22p63s23p63d94s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 30: Cấu hình electron của Cr (Z=24):
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p64s13d5.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
………
Câu 31: Các phát biểu sau đây đúng, ngoại trừ?
A. Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất biến thiên tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân Z của nguyên tử.
B. Chu kỳ gồm những nguyên tố có số lớp điện tử giống nhau được xếp thành một hàng
ngang.
C. Nhóm là một cột gồm những nguyên tố có cùng số điện tử hóa trị và có cấu trúc lớp
điện tử hóa trị giống nhau.
D. Số electron hóa trị  8 thì số nhóm bằng với số elctron hóa trị.
Câu 32: Chọn phát biểu sai?

4
A. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm
dần.
B. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa tăng
dần.
C. Trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng.
D. Trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng.
Câu 33: Các phát biểu sau đây đúng, ngoại trừ?
A. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng.
B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử tăng.
C. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng.
D. Trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa tăng
dần.
Câu 34: Số điện tử tối đa trong một lớp được tính theo công thức?
A. 2n2 (n  4). B. 2n3 (n  2). C. 2n4 (n  4). D. 2n2 (n 
2).
Câu 35: Số điện tử tối đa ở lớp số 4?
A. 16. B. 32. C. 48. D. 64.
……
Câu 36: Số Proton, nơtron, electron của 52
24 Cr
3+
lần lượt là?
A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.
63 2+
Câu 37: Số Proton, nơtron, electron của 29Cu lần lượt là?
A. 29, 34, 27. B. 29, 34, 31. C. 29, 34, 29. D. 29, 34, 31.
35
Câu 38: Số Proton, nơtron, electron của 17Cl1- lần lượt là?
A. 17, 18, 17. B. 17, 18, 18. C. 17, 18, 16. D. 17, 18, 16.
…..
Câu 40: Nguyên tố có số thứ tự 37, nguyên tố X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng
tuần hoàn?
A. Chu kỳ 4, nhóm IA. B. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 5, nhóm IA. D. Chu kỳ 5, nhóm IIA.
………..
Câu 41: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần
hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là?
A.Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Mg và Al. D. Na và K.
Câu 42: Hãy cho biết những phân tử nào sau đây có sự phân cực trong liên kết.
A. O2, N2, H2. B. HBr, NH3, HCl.
C. F2, HF, Cl2. D. I2, Br2, HI.
Câu 43: Cho các liên kết sau: H-O, N-H, N-F, N-O. Liên kết nào là liên kết phân cực
mạnh nhất. (biết độ âm điện của H: 2,2; N: 3,04; O: 3,44; F: 3,98)
5
A. H-O. B. N-H. C. N-F. D. N-O.
Câu 44: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết?
A. Cộng hóa trị không cực. B. Hydro.
C. Cộng hóa trị phân cực. D. Ion.
Câu 45: Liên kết hóa học giữa các phân tử H2O là liên kết?
A. Cộng hóa trị không cực. B. Hydro.
C. Cộng hóa trị phân cực. D. Ion.
Câu 46: phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl?
A. Các nguyên tử H và Cl liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.
C. Các electron chung của H và Cl nằm giữa.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.
Câu 47: nguyên tử X có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p3. công thức phân tử hợp chất
khí của X với H là?
A. H2S. B. HCl. C. NH3. D. PH3.
Câu 48: Phân tử nào sau đây có sự phân cực trong liên kết.
A. SO3. B. SO2. C. CCl4. D. H2.
….
Câu 49: Liên kết trong hợp chất sau đây là?
F3B- ― +NH3 hay F3B  NH3
A. Liên kết đồng hóa trị phân cực. B. Liên kết cho nhận.
C. Liên kết hydro. D. Liên kết ion.
Câu 50: Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng tiêu chí nào?
A. Độ phân cực của liên kết. B. Góc liên kết.
C. Năng lượng liên kết. D. Cả 3 tiêu chí a, b, c.
Câu 51: Xung quanh nguyên tử Bo (Z= 53) trong phân tử BF3 có bao nhiêu elctron?
A. 3. B.5. C. 6 D. 8.
…..
Câu 52: Cho phản ứng: X(khí) + 2Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu tăng nồng độ chất Y lên 4 lần và nồng độ chất X giảm đi 2 lần thì tốc độ phản ứng
tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 53: Cho phản ứng: 2X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí)
Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. 4. B. 8. C. 27. D.48.
……
Câu 54: Cho phản ứng đang ở trạng thái cân bằng
FeCl3 +KSCN  Fe(SCN)3 + 3KCl
6
Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào khi
- Thêm 1 ít tinh thể KCl?2
- Thêm 1 ít KSCN?
Câu 55: Cho phản ứng đang ở trạng thái cân bằng
N2 + 3H2  2NH3 + Q
Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào khi
- Giảm nhiệt độ của hệ?
- Tăng áp suất?
Câu 56: Để xác định mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào
sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học.
C.Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 57: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác.
Câu 58: “chất xúc tác làm ...(1)...tốc độ phản ứng nhưng...(2)...trong quá trình phản ứng?
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi. D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Câu 59: để cân bằng: 2SO2 (k) + O2  2SO3 (k), H < 0, chuyển dịch theo chiều
thuận, cách làm nào sau đây không đúng
A.Tăng nồng độ SO2 B. Giảm nồng độ SO3
C. Tăng nhiệt độ phản ứng. D. Tăng áp suất chung của phản ứng.
Câu 60: Cho cân bằng sau trong bình kín. 2NO2 (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có.
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt. B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt.
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 61: Cho cân bằng hoá học . N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản
ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi .
A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2.
C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác Fe.
Câu 62: Tìm đương lượng của chất oxy hóa và chất khử trong phản ứng sau. Biết nguyên tử
khối của Mn (55), Fe (56), S (32), O (16), K (39).
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O.
A. KMnO4 (31,6) và FeSO4 (152). B. KMnO4 (31,6) và FeSO4 (76).
C. KMnO4 (158) và FeSO4 (152). D. KMnO4 (158) và FeSO4 (76).
Câu 63: Tính pH của dung dịch cocain base 0,002M. Biết cocain base có công thức C 17H21NO4
và Kb là 2,6.10-6?
A. 9,91. B. 8.89. C. 7,89. D. 8,01
7
Câu 64: Phenolphtalein có khoảng chuyển màu trong khoảng pH?
A. 5 – 8. B. 3,1 – 4,5. C. 4,4 – 6,2. D. 8 – 10.
…….
Câu 65: Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,01M?
A. 12,30. B. 13,69. C. 10,50. D. 12,0.
Câu 66: Tính pH của dung dịch H2SO4 0,05M?
A. 1,20. B. 1,00. C. 1,50. D. 2,00.
….
Câu 67: Tính pH của dung dịch acid acetic 0,01M biết pKa = 4,76?
A. 3,20. B. 2,30. C. 3,38. D. 3,50.
Câu 68: Tính pH của DD anilin 0,01M biết pKb = 9,4?
A. 8,30. B. 7,30. C. 9,38. D. 7,50.
…….
Câu 69: Tính pH của dung dịch (NH4)2SO4 0,05M. Biết pKNH3 = 4,76?
A. 5,12. B. 6,30. C. 5,38. D. 4,50.
Câu 70: Tính pH của dung dịch NaHCOO 0,01M. Biết pKHCOOH = 3,76?
A. 7,20. B. 8,30. C. 7,38. D. 7,88.
……
Câu 71: Nhận diện cặp acid – base liên hợp trong phản ứng sau:
CH3COOH + CN-  CH3COO- + HCN.
A. CH3COOH/CH3COO- và HCN/CN-. B. CH3COOH/CN- và HCN/CH3COO-.
C. CH3COOH/HCN và CH3COO-/CN- D. CH3COO-/CH3COOH và CN-/HCN.
Câu 72: Trong phân tử K4[Fe(CN)6] cầu ngoại là?
A. Fe. B. CN-. C. [Fe(CN)6]4-. D. K+ .
Câu 73: Trong phân tử [Cu(NH3)4]SO4 cầu ngoại là?
A. Cu. B. NH3. C. [Cu(NH3)4]2+. D. SO42-.
……
Câu 74: Khi chuẩn độ một acid yếu bằng base mạnh thì nên chọn chỉ thị?
A. Methyl đỏ. B. Methyl da cam. C. Phenolphtalein. D. Quỳ tím.
……
Câu 75: Phân tử lai hóa SP?
A. CH4. B. NH3. C. C2H4. D. C2H2
……..

You might also like