You are on page 1of 47

CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT


§ 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐI
I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm:

Hạt sơ cấp Ki hiệu Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích
(nuclon)
1u =1,66055.10 -27 kg

Prôtôn: p11H mp = 1,67262.10 27 kg mp =1,00728u +e

Nơtrôn: n  01n mn = 1,67493.10 27 kg mn =1,00866u không mang điện tích

A
1.1. Kí hiệu hạt nhân: Z X
- A = số nuctrôn : số khối + -
- +
- +
- Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số)

- N  A  Z : số nơtrôn
Nguyên tử Hidrô, Hạt nhân
1
có 1 nuclôn là prôtôn Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn:
15
1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: R  1, 2 .10 3
A (m) 2 prôtôn và 2 nơtrôn

1
Ví dụ: + Bán kính hạt nhân 1 H H: R = 1,2.10-15m
27
+ Bán kính hạt nhân 13 Al Al: R = 3,6.10-15m

2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A).
1 2
Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị: 1 H ; 1 H ( 12 D) ; 3
1 H ( 31T )

+ Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị .

+ Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .

3.Đơn vị khối lượng nguyên tử

- u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 126C

1 12 1 12
- 1u  . g . g  1,66055 .1027 kg  931,5 MeV / c 2 ; 1MeV  1,6 .1013 J
12 N A 12 6,0221.1023

E
4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2 => m =
c2
=> khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c2: eV/c2 hay MeV/c2.

-Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ
tăng lên thành m với: m = m0 trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động.
v2
1
c2
1
5.Một số các hạt thường gặp: Tên gọi Kí hiệu Công thức Ghi chú
II. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT CỦA 1
HẠT NHÂN prôtôn p 1 H hay 11 p hiđrô nhẹ
1. Lực hạt nhân 2
đơteri D 1 H hay 12 D hiđrô nặng
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính
tương tác khoảng 1015 m . 3 hiđrô siêu
triti T 1 H hay 31T nặng
- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực
tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh. 4
He
anpha α 2 Hạt Nhân Hêli
2. Độ hụt khối m của hạt nhân A
Z X 0
bêta trừ β- 1 e electron
Khối lượng hạt nhân mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các Pôzitôn (phản
0
nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m : bêta cộng β+ 1 e electron)

Khối Khối Khối Độ hụt khối m 1 không mang


nơtron n n điện
lượng lượng Z lượng N 0

hạt Prôtôn Nơtrôn nơtrinô  không mang điện, m0 = 0, v ≈ c


nhân

mhn Zmp (A – Z)mn m = Zmp + (A – Z)mn – mhn


(mX)

3. Năng lượng liên kết Wlk của hạt nhân A


Z X

- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các

nuclôn riêng biệt). Công thức : Wlk  m.c 2 Hay : Wlk   Z .mp  N .mn  mhn  . c2

4.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

Wlk
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn  = .
A
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

56 Wlk
- Ví dụ: 28 Fe có năng lượng liên kết riêng lớn  = =8,8 (MeV/nuclôn)
A
§ 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.

X1  Z22 X 2  X 3  Z44 X 4 A  Z22 B  Z33 C  Z44 D


A1 A A3 A A1 A A A
Z1 Z3 hay Z1

- Có hai loại phản ứng hạt nhân

+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)

+ Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.

Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: 1 p 
1 1
1 H ; 01n ; 24 He   ;    10e ;    10e

2
II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1  A2  A3  A4

2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1  Z2  Z3  Z4


 
3. Định luật bảo toàn động lượng: P t   Ps

4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Wt  Ws

Chú ý:-Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường( động năng):

1
W  mc 2  mv 2
2
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết: Wđ1 + Wđ2 + m1.c + m2.c = Wđ3 + Wđ4 + m3.c + m4.c
2 2 2 2

=> (m1 + m2 - m3 - m4) c2 = Wđ3 + Wđ4 - Wđ1 - Wđ2 = Q tỏa /thu

P2
P  2mWd hay Wd 
2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng
2m
III.NĂNG LƢỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:

+ Khối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4

+ Năng lượng W: -Trong trường hợp m ( kg ) ; W ( J ) : W  (m0  m)c 2  (m  m0 )c 2 (J)

-Trong trường hợp m (u ) ; W ( MeV ) : W  (m0  m)931,5  (m  m0 )931,5

Nếu m0 > m: W  0 : phản ứng tỏa năng lượng;

Nếu m0 < m : W  0 : phản ứng thu năng lượng

§ 3. PHÓNG XẠ
I. PHÓNG XẠ:

Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân
khác.

II. CÁC TIA PHÓNG XẠ

1.1 Các phƣơng trình phóng xạ:


A 4
- Phóng xạ  ( 24 He) : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
A
Z X  24 He  Y
Z 2

- Phóng xạ   ( 10e) : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: Z X
A
 10e  Z A1Y

- Phóng xạ   ( 10e) : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: Z
A
X  10e  Z A1Y

- Phóng xạ  : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn:


A
Z X *  00  A
Z X
1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ
3
Loại Tia Bản Chất Tính Chất

4 -Ion hoá rất mạnh.


-Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 2 He ), chuyển động với
()
vận tốc cỡ 2.107m/s. -Đâm xuyên yếu.

( -) -Là dòng hạt êlectron ( 10 e) , vận tốc  c


-Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh hơn tia
-Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là pozitron)
0
( e) , .
( +) 1
vận tốc  c.
-Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11 m), là
() -Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất.
hạt phôtôn có năng lượng rất cao

III. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ

1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T)


Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân
khác.

ln 2
2. Hằng số phóng xạ:  (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
T
3. Định luật phóng xạ:

Theo số hạt (N) Theo khối lƣợng (m) Độ phóng xạ (H) (1 Ci  3,7.1010 Bq)

Trong quá trình phân rã, số hạt Trong quá trình phân rã, khối lượng hạt - Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
nhân phóng xạ giảm theo thời nhân phóng xạ giảm theo thời gian : mạnh hay yếu của chất phóng xạ.
gian :
N
- Số phân rã trong một giây:H = -
t
t t t
  
N(t )  N0 .2  N0 .e T  t
m(t )  m0 .2 T
 m0 .e  t H(t )  H0 .2 T
 H0 .et

H  N

N0 : số hạt nhân phóng xạ ở m0 : khối lượng phóng xạ ở thời điểm H0 : độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
thời điểm ban đầu. ban đầu.
H (t ) :độ phóng xạ còn lại sau thời gian t
N ( t ) : số hạt nhân phóng xạ m(t ) : khối lượng phóng xạ còn lại sau
còn lại sau thời gian t . thời gian t . t
H = N =  N0 2 T = N0e-t

Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren (Bq): 1


Bq = 1 phân rã/giây.

Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci):

1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ phóng


xạ của một gam rađi.

Hay:

4
Đại lượng Còn lại sau thời gian t Bị phân rã sau thời gian t N/N0 hay m/m0 (N0 – N)/N0 ;

(m0 – m)/m0

Theo số hạt N t N0 – N = N0(1- e-t ) t (1- e-t )


N(t)= N0 e-t ; N(t) = N0 T T
2 2
Theo khối lượng t m0 – m = m0(1- e-t ) t (1- e-t )
(m) T
m = m0 e-t ; m(t) = m0 2 2 T

IV. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ

- Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu.
- Dùng phóng xạ  tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư …

- Xác định tuổi cổ vật.

§ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
235
1. Phản ứng phân hạch: là một hạt nhân rất nặng như Urani ( U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt nhân trung
92
bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.

U  01n  U  X X  k 01n  200MeV


235 236 A1 A2
92 92 Z1 Z2

2. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Nếu sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân hạch dây
chuyền, khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa ra. Điều kiện để xảy ra
phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( k là hệ số nhân nơtrôn).

- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
- Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
235
- Ngoài ra khối lượng 92 U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn mth .

3. Nhà máy điện hạt nhân (nguyên tử)

Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân PWR.

II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

1. Phản ứng nhiệt hạch

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
2
1 H  12 H  23H  01n  3, 25 Mev
2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch

- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.

- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.

3. Năng lượng nhiệt hạch

5
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng
nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.

- Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.

- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã
phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.

B- BÀI TẬP
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN
I- Lý thuyết:

1. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ U 92 235


có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235
B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235
D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
2. Nguyên tử Liti có 3 electoron và 7 nuclon. Hạt nhân này có kí hiệu như thế nào
A. 37 Li B. 34 Li C. 43 Li D. 73 Li
3. Cho phản ứng hạt nhân X + 27
13 Al → 30
15 P + n. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A. 24 He B. 27
13 Al C. 31T D. 12 D
4. Trong quá trình phân rã hạt nhân 238
92U phóng ra tia phóng xạ  và phóng xạ   theo phản ứng
U  ZA X  8  6  . Hạt nhân X là:
238
92
206 222 110 206
A. 82 Pb B. 86 Rn C. 84 Po D. 92 Pb
5. Cho phản ứng hạt nhân:  + 27
13 Al  X + n. Hạt nhân X là
27 30 23 20
A. 13 Mg. B. 15 P. C. 11 Na. D. 10 Ne.
6. Trong quá trình biến đổi U thành Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và  . Số lần phóng xạ  và - lần lượt là
238
92
206
82
-

A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
7. Trong phản ứng hạt nhân: 4 Be +   X + n. Hạt nhân X là
9

12 16 12 14
A. 6 C. B. 8 O. C. 5 B. D. 6 C.
14
8. Trong hạt nhân 6 C có:

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.


C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.

9. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử A


Z X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử A
Z 1 Y thì hạt nhân A
Z X đã
phóng ra tia

A. . B. -. C. +. D. .
10. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
6
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết.

11. Hạt nhân 30


15 P phóng xạ +. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có

A. 15 prôtôn và 15 nơtron. B. 14 prôtôn và 16 nơtron.


C. 16 prôtôn và 14 nơtron. D. 17 prôtôn và 13 nơtron.
12. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. số nuclôn. B. điện tích.
C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ.
13. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử A


Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn

B. Hạt nhân nguyên tử A


Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A nơtron

C. Hạt nhân nguyên tử A


Z X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A-Z) nơtron

D. Hạt nhân nguyên tử A


Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A-Z) prôton
238
14. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm :

A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n


15. Theo định nghĩa ,đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng :
A. 1/16 khối lượng nguyên tử Ôxi. B. Khối lượng trung bình của nơtrôn và Prôtôn

C. 1/12khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon 12


6C D.khối lượng của nguyên tử Hidrô

16. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo


A. Prôtôn B. Nơtrôn C. Prôtôn và Nơtrôn D. Prôtôn, Nơtrôn và electrôn
17 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. Có thể phân rã phóng xạ. B. Có cùng số Prôton Z. C. Có cùng số nơtrôn N D.Có cùng số nuclon A
235
18. Thành phần cấu tạo của hạt nhân urani 92 U là

A. 92 nơtrôn và 235 nuclon và 92 electrôn B. 92 prôtôn và 143 nơtrôn


C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn D. 92 nơtrôn và 235 nuclon
19. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B đều đúng

20.Hạt nhân 210


84 Po là chất phóng xạ . Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có

A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron.

7
C. 82 proton và 124 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron.
21.Hạt nhân He3 có
A. 3n và 2p B. 2n và 3p
C. 3 nuclon , trong đó có 2 n D. 3 nuclon , trong đó có 2p
14
22.Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có

A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.


C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 6 nơtron.
24
23. Hạt nhân 11 Na có

A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron.


C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron.
27
24. Hạt nhân 13 Al có

A. 13 prôtôn và 27 nơtron. B. 13 prôtôn và 14 nơtron.


C. 13 nơtron và 14 prôtôn. D. 13 prôtôn và 13 nơtron.
238
25. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm

A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.


10
26. Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai ?

A. Số nơtrôn là 5. B. Số prôtôn là 5.
C. Số nuclôn là 10. D. Điện tích hạt nhân là 6e.
27. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là

A. 34 X . B. 37 X . C. 47 X . D. 73 X .

28. Các chất đồng vị là các nguyên tố có


A. cùng khối lượng nhưng khác điện tích hạt nhân. B. cùng nguyên tử số nhưng khác số nuclôn.
C. cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số prôtôn. D. cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtrôn.
29. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
30. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì
8
A. có cùng khối lượng. B. có cùng số Z, khác số A.
C. có cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A.
31. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng
A. khối lượng nguyên tử B. số nơtron. C. số nuclôn. D. số prôtôn.
32.Độ lớn điện tích nguyên tố là |e| = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân 10 B là
A. 5e. B. 10e. C. –10e. D. –5e.

33. Hạt nhân pôlôni 210


84 Po có điện tích là

A. 210e. B. 126e. C. 84e. D. 0e.


34. Hạt nhân Triti có
A. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.
35. Các đồng vị của Hidro là
A. Triti, đơtêri và hidro thường. B. Heli, tri ti và đơtêri.
C. Hidro thường, heli và liti. D. heli, triti và liti.
36. Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng

A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11 H

B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12


6 C

C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 12


6 C.

D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử Oxi


37. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?
A. kg. B. MeV/C. C. MeV/c2. D. u.
38. Khối lượng proton mP = 1,007276u. Khi tính theo đơn vị kg thì
A. mP = 1,762.10-27 kg. B. mP = 1,672.10-27 kg.
C. mP = 16,72.10-27 kg. D. mP = 167,2.10-27 kg.
39. Khối lượng nơtron mn = 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg thì
A. mn = 0,1674.10-27 kg. B. mn = 16,744.10-27 kg.
C. mn = 1,6744.10-27 kg. D. mn = 167,44.10-27 kg.

40. Hạt nhân 14


6 C phóng xạ β–. Hạt nhân con sinh ra có

A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.

9
41. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β– thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi
như thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.

42. Hạt nhân poloni 210


84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 206
82 Pb . Đã có sự phóng xạ tia

A. α B. β– C. β+ D. γ

43. Hạt nhân 226


88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222
86 Rn do phóng xạ

A. β+. B. α và β–. C. α. D. β–.

44. Hạt nhân 226


88 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con

A. 42 He B. 226
87 Fr C. 222
86 Rn D. 226
89 Ac

45. Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây 19
9 F  p168O  X

A. 7 Li B. α C. prôtôn D. 10 Be

46. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau 27
13 F   15
30
P X

A. 21 D B. nơtron C. prôtôn D. 31T

47. Hạt nhân 116Cd phóng xạ β+, hạt nhân con là


14 218 224
A. 7 N B. 115B C. 84 X D. 82 X

48. Từ hạt nhân 226


88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β– trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo
thành là A. 224
84 X B. 214
83 X C. 218
84 X D. 224
82 X

49. Cho phản ứng hạt nhân 25


12 Mg  X 11
22
Na   , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. α B. 31T C. 21 D D. proton.

50. Cho phản ứng hạt nhân 37


17Cl  X 18
37
Ar  n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. 11 H B. 21 D C. 31T D. 24 He .

51. Chất phóng xạ 20984 Po là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là P b. Phương trình phóng xạ
của quá trình trên là

A. 209
84 Po24He 207
80 Pb B. 209
84 Po 24He213
86 Pb C. 209
84 Po24 He 205
82 Pb D. 209
84 Po24He 205
82
Pb

52. Trong quá trình phân rã hạt nhân 238


92 U thành hạt nhân 234
92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. prôtôn B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn.

10

92 U sau một số lần phân rã α và β biến thành hạt nhân chì
53. 238 U bền vững. Hỏi quá trình này đã phải
206
82
trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β– ?
A. 8 lần phân rã α và 12 lần phân rã β– B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β–
C. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β– D. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β–
– –
54. Đồng vị 234
92U sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ α và β trong chuỗi là
206

A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β– B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β–


C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β– D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β–

92 X  82Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?


55. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 207

A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β.

56.(ĐH–CĐ-2010 ) So với hạt nhân 1429 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
35
57: (CĐ-2011) Hạt nhân 17Cl có:
A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.

II- Bài tập:

Câu 1: Số prôtôn trong 16 gam 168O là:

A. 4,816.1024. B. 6,023.1023. C. 96,34.1023. D. 14,45.1024.

Câu 2: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 24 H e , 235 56
92U , 26 Fe và
137
Cs là
55

A. 24 H e . B. 235
92U .
56
C. 26 Fe D. 137
Cs .
55

Câu 3: Hạt nhân đơteri 12 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D bằng (cho 1u = 931 MeV/c2)

A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. B. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.

Câu 4: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 23
11 Na 22,98373 u
và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của 23
11 Na bằng:

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.

Câu 5: Hạt nhân 60


27 CO có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1.0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60
27 CO là:

A. 70,5 MeV. B. 70,4 MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.

Câu 6: Cho NA = 6,02. 1023/mol. Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phóng xạ 131
I là:
53

A. 4,595.1023 hạt. B.45,95.1023 hạt. C. 5,495. 1023 hạt. D. 54,95. 1023 hạt.
Câu 7: Tính số nguyên tử trong một gam khí O2? Cho NA = 6,022.1023/mol. O = 16.
A. 376. 1020nguyên tử. B. 736. 1020nguyên tử.
11
C. 637. 1020nguyên tử. D. 753. 1022nguyên tử.
Câu 8: Cho NA = 6,02. 1023/mol. C = 12, O = 16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử các bon trong 1gam khí
cacbonic là:
A. 137.1020 và 472.1020. B. 137.1020 và 274.1020.
C. 317.1020 và 274.1020. D. 274.1020 và 137.1020.
Câu 9:Cho: mC = 12,00000 u; mP = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J; c =
3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 10: Số nơtrôn có trong 28 g hạt nhân 146C là

A. 9,632.1024. B. 7,224.1024. C. 1,6856.1025. D. 96,32.1024.

Câu 11:Hạt nhân hêli ( 24 He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 36 Li ) có năng lượng liên kết
là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 12 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính
bền vững của ba hạt nhân này.
A. 36 Li ; 24 He ; 12 D B. 12 D ; 24 He ; 36 Li C. 24 He ; 36 Li ; 12 D D. 12 D ; 36 Li ; 24 He

Câu 12:Khối lượng của hạt nhân Thori 23290Th là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp
= 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân Thôri là
A. 1,8543 u B. 18,543 u C. 185,43 u D.1854,3 u
Câu 13:Biết khối lượng hạt nhân mMo = 94,88u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng
lượng liên kết hạt nhân Mô-líp-đen 42
95
Mo là
A. 82,645 MeV B. 826,45 MeV C. 8264,5 MeV D. 82645 MeV

Câu 14: Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u), khối lượng
của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be là

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332


(KeV)

Câu 15:Chọn câu đúng hạt nhân hêli 42 He có khối lượng mHe = 4,0015u, prôtôn mp = 1,0073u, nơtrôn mn =
1,0087u 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli là:
A. 7,1MeV B. 14,2MeV C. 28,4MeV D.4,54.10-
12
J
Câu 16:. Số nguyên tử oxi chứa trong 4,4g khí CO2 là :
A. N = 6,023.1022 hạt B. N = 6,023.1023 hạt C. N = 1,2046.1022 hạt D. N = 1,2046.1023
hạt
Câu 17: Số nguyên tử có trong khối lượng mo = 20g chất Rn ban đầu là
A. No = 5,42.1020 hạt B. No = 5,42.1022 hạt C. No = 5,42.1024 hạt D. Một giá trị khác

12
Câu 18: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 42 He là 28MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri
tổng hợp thành 42 He thì năng lượng tỏa ra là:

A. 30,2MeV B. 23,6MeV C. 25,8MeV D.19,2MeV

Câu 19: Khối lượng của hạt nhân 147 N là 13,9992u ,khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0087u ,của Prôtôn mp =
1,0073u .Độ hụt khối của hạt nhân 147 N là
A. 0,01128u B. 0,1128u C. 1,128u D.11,28u
Câu 20:Một lượng khí ôxi chứa 1,88.1023 nguyên tử .Khối lượng của lượng khí đó là
A. 20g B. 10g C. 5g D.2,5g

Câu 21: Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe =
4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1u.c2 = 931MeV
A. 3,2 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 23,8 MeV.

Câu 22: Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03
MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và
một hạt nhân C là :
A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.

Câu 23: Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl37, cho biết: Khối lượng của nguyên tử 37
17
Cl = 36,96590 u;
khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867
u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
A. A. 316,82 MeV B. 318,14 MeV C. 315,11 MeV D. 317,26 MeV
Câu 24:. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV .
A. 45,6 MeV. B. 36,2 MeV. C. 39,4 MeV. D. 30,7 MeV.
Câu 25:Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ;
mn = 1,0087u ; mp=1,0073u, 1u.c2 = 931MeV
A. 3,5 MeV. B. .8,1 MeV. C. 12,4 MeV. D. 17,4 MeV

Câu 26. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37
17 Cl. Biết mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; mCl =
36,95655 u và 1u = 931 MeV/c2.
A. 8,47 MeV B.8,57 MeV C.8,67 MeV D. 8,87 MeV
Câu 27: [07A] Cho mC = 12 u, mp= 1.00728u, mn = 1,00867u , 1u = 1.66058.10-27 kg , 1eV = 1,6.10-19 J, c
= 3.10-8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126 C thành các nuclon riêng biệt bằng :

A. 8,94 MeV B. 44,7 MeV C. 89,4 MeV D. 72,7 MeV

Câu 28: [08A] Hạt nhân 10


4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của
prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 là 10
4 Be

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

13
Câu 29: Cho biết mα = 4,0015u; mO  15,999 u; m p  1,007276u , mn  1,008667 u . Hãy sắp xếp các hạt
16
nhân 24 He , 12
6C , 8O theo thứ tự tăng dần độ bền vững :

16 16 16
A. 12 4
6 C , 2 He, 8 O B. 12
6C , 8O ,
4
2 He, C. 24 He, 12
6C , 8O . D. 24 He, 168 O , 126C .

Câu 30: [07A] Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani 238
92 U là 238 gam /
mol. Số nơtron trong 119 gam urani 238
92 U là :

A. 2,2.10 25 hạt B. 1,2.10 25 hạt C 8,8.10 25 hạt D. 4,4.10 25 hạt

Câu 31. Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe =
4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1u.c2 = 931MeV
A. 3,2 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 23,8 MeV.

Câu 32. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03
MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và
một hạt nhân C là :
A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.

Câu 33. Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl37, cho biết: Khối lượng của nguyên tử 37
17
Cl = 36,96590 u;
khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867
u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV.
B. A. 316,82 MeV B. 318,14 MeV C. 315,11 MeV D. 317,26 MeV
Câu 34. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn =
1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV .
B. 45,6 MeV. B. 36,2 MeV. C. 39,4 MeV. D. 30,7 MeV.
Câu 35. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ;
mn = 1,0087u ; mp=1,0073u, 1u.c2 = 931MeV
A. 3,5 MeV. B. .8,1 MeV. C. 12,4 MeV. D. 17,4 MeV

Câu 36. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37
17 Cl. Biết mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; mCl =
36,95655 u và 1u = 931 MeV/c2.
A. 8,47 MeV B.8,57 MeV C.8,67 MeV D. 8,87 MeV
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Tính số phân tử nitơ trong 1 gam khí niơ. Biết khối lượng nguyên tử lượng
của nitơ là 13,999 u. Biết 1u =1,66.10-24 g.

A . 43.1020 hạt . B . 43.1021 hạt C. 215.1021 .hạt D. 215.1020 hạt

Câu 38. Năng lượng liên kết riêng của 235U là 7,7 MeV thì khối lượng hạt nhân U235 là bao nhiêu ? Biết
mp=1,0073u; mn=1,0087u.

A . 234,0015 u. B. 236,0912 u. C. 234,9731 u. D. 234,1197 u.

14
1
Câu 39. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R0A 3 với R0=1,2 fecmi và A là số khối. Khối lượng riêng
của hạt nhân là:

A. 0,26.1018 kg/m3. B. 0,35.1018 kg/m3. C. 0,23.1018 kg/m3. D. 0,25.1018 kg/m3.

Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.


1. Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : 5 Bo
10
+ X → α + 48 Be
A. 31 T B. 21 D C. 01 n D. 11 p
2. Trong phaûn öùng sau ñaây : n + 92 U
235
→ 42 Mo
95
+ 57 La
139
+ 2X + 7β– ; haït X la
øA. Electron B. Proton C. Heâli D. Nôtron
3. Urani 238 sau moät loaït phoùng xaï α vaø bieán thaønh chì. Phöông trình cuûa phaûn öùng laø:
0 –
92 U → 82 Pb + x 2 He + y 1 β . y coù giaù trò là :
238 206 4

A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8

4. Sau bao nhieâu laàn phoùng xaï α vaø bao nhieâu laàn phoùng xaï β thì haït nhaân 232
90 Th bieán ñoåi thaønh

haït nhaân 82 Pb
208
?
A. 4 laàn phóng xạ α ; 6 laàn phóng xạ β– B. 6 laàn phóng xạ α ; 8 laàn phóng xạ β–
C. 8 laàn phóng xạ ; 6 laàn phóng xạ β– D. 6 laàn phóng xạ α ; 4 laàn phóng xạ β–

5. Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : 23


11 Na + 21 D → 42 He + 20
10 Ne .

Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe = 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản ứng trên toả hay thu
một năng lượng bằng bao nhiêu J ?
A. thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV

6. Trong phản ứng phân hạch hạt nhânUrani 235 92 U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt
nhân là 200 MeV. Tính năng lượng toả ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg Urani trong lò
phản ứng.
A. 8,2.1012 J B. 8,2.1013 J C. 7,6.1012 J D. 7,6.1013 J
7. Cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D  42 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên
khi tổng hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV
8. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α + 27 13 Al → 15 P + n. phản ứng này thu năng
30

lượng Q= 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . ( coi khối lượng
hạt nhân bằng số khối của chúng
A. 1,3 MeV B. 13 MeV C. 3,1 MeV D. 31 MeV
9. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng Wp= 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2
hạt α có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 .
tính động năng và vận tốc của mổi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,55 MeV ; 2,2.107 m/s C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s.D. 9,755.107 ;
2,2.107 m/s.
10. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
0 n + 3 Li → X+ 2 He. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân
1 6 4

X và He lần lượt là? Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV B.0,1 MeV & 0,2 MeV
C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
15
11. Dùng hạt prôton có động năng làWp = 5,58MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đang đứng yên ta thu được
hạt α và hạt nhân Ne . cho rằng khồng có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α
là W α = 6,6 MeV của hạt Ne là 2,64MeV .Tính năng lượng toả ra trong phản ứng và góc giữa vectơ
vận tốc của hạt α và hạt nhân Ne ?(xem khối lượng của hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 3,36 MeV; 1700 B. 6,36 MeV; 1700 C. 3,36 MeV; 300 D . 6,36 MeV; 300

12. Dùng hạt prôton có động năng làWp = 3,6MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đang đứng yên ta thu được2 hạt
X giống hệt nhau có cùng động năng .tính động năng của mổi hạt nhân X? Cho cho mp = 1,,0073u;
mLi = 7,0144u; m X = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2
A.8,5MeV B.9,5MeV C.10,5MeV D.7,5MeV
13. Đồng vị 92 U phóng xạ α biến thành hạt nhân Th không kèm theo bức xạ γ .tính năng lượng của
234

phản ứng và tìm động năng , vận tốc của Th? Cho m α = 4,0015u; mU =233,9904u ;
mTh=229,9737u; 1u = 931MeV/c2
A. thu 14,15MeV; 0,242MeV; 4,5.105 m/s B. toả 14,15MeV; 0,242 MeV; 4,5.105 m/s
5
C. toả 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.10 m/s D. thu 14,15MeV; 0,422MeV; 5,4.105 m/s
14. Hạt α có động năng W α = 4MeV bắn vào hạt nhân Nitơ đang đứng yên gây ra phản ứng :
α + 147 N ─> 11 H + X. Tìm năng lượng của phản ứng hạt nhân và vận tốc của hạt nhân X . Biết hai
hạt sinh ra có cùng động năng . Cho m α = 4,002603u ; mN = 14,003074u; mH = 1,0078252u; mX =
16,999133u;1u = 931,5 MeV/c2
A. toả 11,93MeV; 0,399.107 m/s B. thu 11,93MeV; 0,399.107 m/s
7
C. toả 1,193MeV; 0,339.10 m/s D. thu 1,193MeV; 0,399.107 m/s.
88 Ra là hạt nhân phóng xạ sau một thời gian phân rã thành một hạt nhân con và tia α. Biết mRa =
15. 226
225,977 u; mcon = 221,970 u ; m α = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2 .Tính động năng hạt α và hạt nhân
con khi phóng xạ Radi
A. 5,00372MeV; 0,90062MeV B. 0,90062MeV; 5,00372MeV
C. 5,02938MeV; 0,09062MeV D. 0,09062MeV; 5,02938MeV.
16. Chọn câu trả lời đúng. Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( 37 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống
hệt nhau bay ra. Hạt X là :
A. Đơtêri B. Prôtôn C. Nơtron. D. Hạt α
238
17. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân 92 U sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền
của chì 206
82 Pb . Số hạt α và β phát ra là:
A . 8 hạt α và 10 hạt β+ B. 8 hạt α và 6 hạt β-. C.4 hạt α và 2 hạt β+. D. 8 hạt α và 8 hạt β-
AY    AX . X
18. Chọn câu đúng. Xét phóng xạ : Z Z . Trong đó Zx và Ax.
X

A. Zx = Z – 2 và Ax= A – 2. B . Zx = Z và Ax = A. C . Zx = Z – 2 và Ax= A– 4. DZx = Z +1 và


Ax= A.

19. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia  rồi một tia - thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến
đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. B. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
210
20. Haït nhaân phoùng xaï Poâloâni 84 Po ñöùng yeân phaùt ra tia α vaø sinh ra haït nhaân con X. Bieát raèng moãi
phaûn öùng phaân raõ α cuûa Poâloâni giaûi phoùng moät naêng löôïng Q = 2,6MeV. Laáy gaàn ñuùng khoái
löôïng caùc haït nhaân theo soá khoái A baèng ñôn vò u. Ñoäng naêng cuûa haït α coù giaù trò
A. 2,15MeV B. 2,55MeV C. 2,75MeV D. 2,89MeV

16
21. Haït nhaân 88 Ra
226
ñöùng yeân phoùng xaï α vaø bieán ñoåi thaønh haït nhaân X , bieát ñoäng naêng cuûa haït α laø:
Wα = 4,8 MeV. Laáy khoái löôïng haït nhaân tính baèng u baèng soá khoái cuûa chuùng, naêng löôïng toûa ra
trong phaûn öùng treân baèng
A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV

22. Ngöôøi ta duøng proton baén phaù haït nhaân Beri ñöùng yeân. Hai haït sinh ra laø Heâli vaø X:
1p + 94 Be → 42 He + X. Bieát proton coù ñoäng naêng Kp= 5,45MeV, Heâli coù vaän toác vuoâng goùc vôùi
1

vaän toác cuûa proton vaø coù ñoäng naêng KHe = 4MeV. Cho raèng ñoä lôùn cuûa khoái löôïng cuûa moät haït
nhaân (ño baèng ñôn vò u) xaáp xæ baèng soá khoái A cuûa noù. Ñoäng naêng cuûa haït X baèng
A. 3,575MeV B. 1,225MeV C. 6,225MeV D. 8,525 MeV

23. Cho phaûn öùng haït nhaân : 01 n + 63 Li → T + α + 4,8 MeV. Cho bieát mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα
= 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2. Khoái löôïng cuûa haït nhaân Li coù giaù trò baèng 1063
A. 6,1139 u B. 6,0839 u C. 6,411 u D. 6,0139 u

24. Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân 49 Be có thể tách thành hai hạt nhân 24 He Biết mBe= 9,0112 u ;
mHe= 4,0015 u ; mn= 1,0087 u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu là bao
nhiêu ?
A. 2,68.1020 Hz. B. 1,58.1020 Hz. C. 4,02.1020 Hz. D. 1,13.1020 Hz.
25. Hạt α có khối lượng 4,0013u được gia tốc trong xíchclotron có từ trường B=1T. Đến vòng cuối, quỹ
đạo của hạt có bán kính R=1m. Năng lượng của nó khi đó là:
A . 25 MeV. B. 48 MeV. C. 16 MeV. D 39 MeV.
26. Hạt nhân 222
86
Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A. 76%. B. 98%. C. 92%. D. 85%.
N 14 14
N   178P  p
27. Bắn hạt α vào hạt nhân ta có phản ứng:
7 7 . Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v
. Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu.
A.3/4. B.2/9. C.1/3. D.5/2.
28. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, để gây ra phản ứng: 11 H + 37 Li  2 .
7

Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u
gần bằng số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200.
7
29. Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào hạt nhân Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng
lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u =
931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.107m/s. D. 1,93.107m/s.

30. Dùng hạt Prôtôn có động năng K p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản ứng:
1
1H + 49 Be  24 H e + 36 Li . Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của
Prôtôn. Biết động năng của Hêli là K = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số
khối của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575
eV.
31. Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất
hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển
17
động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5
MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450 B. 41,350 C. 78,90. D. 82,70.
32. Cho phản ứng hạt nhân 12 D + 12 D  23 He + 01 n . Biết độ hụt khối của 12 D là ( ∆mD = 0,0024u, ∆mHe
= 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nước trong tự nhiên có chứa 0,015% D2O,
nếu toàn bộ 12 D được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng
lượng là
A. 3,46.108KJ B.1,73.1010KJ C.3,46.1010KJ D. 30,762.106 kJ
33. Bắn một hat α vào hạt nhân nito 147 N đang đứng yên tạo ra phản ứng 24 He147N  11 H + 178O . Năng
lượng của phản ứng là E =1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của
hạt α:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)
A1,36MeV B:1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV
34. Bắn hạt nhân  có động năng 18 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên ta có phản ứng  14
14
7 N 8 O  p .
17

Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m  = 4,0015u; m p = 1,0072u; m N = 13,9992u; m
O =16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV B. 0,555MeV C. 0,333 MeV D. Đáp số khác
35. Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 0 n 92 U  53 I  39Y 30 n
1 235 139 94 1

Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY =
93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích
thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra
trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng
lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV B. 11,08.1012MeV C. 5,45.1013MeV D. 8,79.1012MeV
92 U  58 Ce + 41 Nb + 3n + 7e . Cho năng lượng liên kết riêng
- 235
36. Xét phản ứng: n + 235 140 93
U là 7,7 MeV,
140 93
của Ce là 8,43 MeV, của Nb là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng
A.179,8 MeV. B. 173,4 MeV. C. 82,75 MeV. D. 128,5 MeV.
37. : Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ ra một hạt , biến đổi thành hạt nhân 82 Pb có kèm theo một
210 206

photon.Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc năng lượng toả ra từ phản ứng là 6,42735 MeV, động
năng của hạt  là 6,18 MeV, tần số của bức xạ phát ra là 3,07417.1019 Hz, khối lượng các hạt nhân
m PO = 209,9828u; m = 4,0015u ; Khối lượng hạt nhân 206 82 Pb lúc vừa sinh ra là bao nhiêu?:

A. 205, 96763u B. 205,74285u C. 205,974285 u D. 205,94763 u


38. Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng: p  49 Be    36 Li .
9

Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV . Hạt nhân 36 Li và hạt  bay ra với các động năng
lần lượt bằng K2  3,58MeV và K3  4MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt  và
hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
0 0 0 0
A. 45 . B. 90 . C. 75 . D. 120 .
39. Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành 2 hạt nhân có khối lượng B và D (
với B < D ). Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng của B lớn hơn động năng hạt D
là:

( D  B)( A  B  D)c 2 ( B  B  A)( A  B  D)c 2


A. BD B. BD
B( A  B  D)c 2 D( B  D  A)c 2
C. D D. B

18
40. Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng H + 13 H → 24 He + 01 n +17,6MeV là E1 và của
2
1

10g nhiên liệu trong phản ứng 01 n + 235


92 U → 54 Xe + 38 Sr +2 0 n +210 MeV là E2.Ta có:
139 95 1

A.E1>E2 B.E1=12E2 C.E1=4E2 D.E1 = E2

Chuyên đề 3: PHÓNG XẠ
1. 08A] Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt
độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của
lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
2. [09A] Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban
0
đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.
3. Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226
Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226 Ra là 1580
năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A). 3,55.1010 hạt. B). 3,40.1010 hạt. C). 3,75.1010 hạt. D).3,70.1010 hạt.

4. [08A] Hạt nhân Z .1


A.1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Z .2
A.2Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân
Z .1
X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ A.1 X
1
có chu kì bán rã là T. Ban
Z .1
đầu có một khối lượng chất A.1 X
1
, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối
lượng của chất X là :
A1 A2 A1 A2
A. 4 B. 4 C. 3 D. 3
A2 A1 A2 A1
24
5. 11 Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê 24
12 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là
15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
23 -1
6. [09A] Lấy chu kì bán rã của pôlôni 210
84 Po là 138 ngày và N = 6,02.10 mol . Độ phóng xạ của 42
A
mg pôlôni là
10 14 12 9
A. 7.10 Bq. B. 7.10 Bq. C. 7.10 Bq. D. 7.10 Bq.
7. Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ cô ban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ coban là:
A. 0,783h-1 B. 0,239h-1 C. 0,0387h-1 D. 0,239h-1
8. :[09A] Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số
hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
9. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối
lượng ban đầu :
A. 75 ngày (24h) B. 11,25 giờ C. 11,25 ngày D. 480
ngày
10. Đồng vị 1431Si phóng xạ –. Một mẫu phóng xạ 1431Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử
bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã
của chất đó.
A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.
11. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2  t1  2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. D. 4k+3.
19
12. Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối
N
lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất B  2, 72 .Tuổi
NA
của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
13. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần
đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết
đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần
đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng
tia  như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
14. Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5 tuần điêu trị
lần 2. Hỏi trong lần 2 phai chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần
đầu tiên . Cho chu kỳ bán rã T =7 0ngay va coi t << T
A, 17phút B. 20phút C. 14phút D. 10 phút
15. Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ. Vậy chu kì bán rã
của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác.
16. Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ C với chu kì bán rã
14

5600 năm. Đo độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2
lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của
mẫu gỗ cỗ là: A. 4903 năm. B. 1473 năm. C. 7073 năm. D.
4127 năm
17. Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán rã của chúng
là 7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo
thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:
A.32%. B.46%. C.23%. D.16%.
18. Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên
9
máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 = n1 xung. Chu kì bán rã T
64
có giá trị là bao nhiêu?
A. T = t1/2 B. T = t1/3 C. T = t1/4 D. T = t1/6
19.Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân U , phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân 235U bị phân rã
235

và hệ số nhân notron là 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
A. 5,45.1023 B.3,24.1022 C. 6,88.1022 D. 6,22.1023
20. . Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 24
Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-
3
mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của
người được tiêm khoảng:
A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.
21.Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X và Y ban đầu số hạt phóng xạ của hai chất là như nhau. Biết
chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T1 và T2 với T2 = 2T1. Sau thời gian bao lâu thì hỗn hợp trên
còn lại một nửa số hạt ban đầu?
A. 1,5T2 B. 2T2 C. 3T2 D. 0,69T2.
22. Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là 1 , nguồn phóng
xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là 2 . Biết 2  21 . Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần
số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A. 1,21 B. 1,51 C. 2,51 D. 31

20
23. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 55
Cr cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lần đo
liên tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?
A. 3,5 phút B. 1,12 phút C. 35 giây D. 112 giây
24. Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu
kỳ bán rã T  40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian
12phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể
lịch hẹn với bác sĩ như sau:

Thời gian: 08h Ngày 05/03/2018 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Nguyễn Ngọc Hương G.)

Thời gian: 08h Ngày 20/03/2018 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Hoàng Minh Đ.)

Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều
lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị
mỗi lần.
A. 15,24phút B. 18,18phút C. 20,18phút D.
21,36phút.
25. U-238 phân rã thành Pb 206 với chu kỳ bán rã 4,47.109 nam .Môt khối đá chứa 93,94.10-5 kg và
4,27.10-5 kg Pb .Giả sử khối đá lúc đầu hoàn toàn nguyên chất chỉ có U-238.Tuổi của khối đá là:
A.5,28.106(năm) B.3,64.108(năm) C.3,32.108(nam) B.6,04.109(năm)
26. Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật
sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một
ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật
hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân
rã/g.phút.
A. 5734,35 năm B. 7689,87năm C. 3246,43 năm D. 5275,86 năm.
-
27. Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0 đến
t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với
N2 = 2,3N1. tìm chu kì bán rã.
A 3,31 giờ. B 4,71 giờ C 14,92 giờ D 3,95 giờ
28. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No=2,86.10 hạt nhân. Trong giờ đầu phát ra 2,29.1015 tia
26

phóng xạ. Chu kì bán rã đồng vị A là:


A. 8h18p B. 8h C. 8h30p D. 8h15p
29.Photpho (32-P) có chu kì bán rã là 14,28 ngày. Ban đầu có 300 gam photpho, sau 70 ngày đêm lượng
photpho còn lại gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 8 gam B. 9 gam. C. 10 gam. D. 11 gam.
30. U-238 sau nhiều lần phóng xạ hạt α và β- biến thành hạt nhân chì Pb-206. Biết chu kì bán rã của sự
biến đổi tổng hợp này là 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa U-238 không chứa Pb-
206. Hiện nay tỉ lệ khối lượng các chất thì tuổi mẫu đá là:
7 8
A. 2.10 năm. B. 2.10 năm. C. 2.109 năm. D. 2.1010 năm.
-
31. (HSGQG2010): Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam 238 235
92 U; 0,720 gam 92 U và 3,372.10
5 8 9
gam 22688 Ra. Cho các giá trị chu kì bán hủy: t1/2( 92 U) = 7,04.10 năm, t1/2( 92 U) = 4,47.10 năm, t1/2(
235 238

9
88 Ra) = 1600 năm. Chấp nhận tuổi của Trái Đất là 4,55.10 năm. Tính tỉ lệ khối lượng của các đồng vị
226

92 U / 92 U khi Trái Đất mới hình thành.


235 238

A. 0,31 B. 0,21. C. 0,41 D. 0,51.


32. Đồng vị Magie Mg là một chất phóng xạ  . Một máy đếm đặt gần một mẫu chứa Mg , từ thời
23  23

điểm t = 0 đến t1 = 2s, đếm được n1 hạt  , và đến thời điểm t2 = 6s, đếm được 2,66 hạt. Tính chu kì
bán rã của đồng vị.
A. 12s B. 13s C. 11s D. 14s.

21
33. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 (h-1). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân
ban đầu sẽ bị phân rã ?
A. 36 ngày. B. 40,1 ngày. C. 39,2 ngày. D. 37,4 ngày.
34. Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy
ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ
khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là :
A. 48 ngày. B. 36 ngày. C. 24ngày. D. 32 ngày.
35. Đồng vị phóng xạ đồng 29 Cu có chu kì bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian 12,9 phút thì độ phóng xạ
66

của đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu ?


A. 85% B. 87,5% C. 82,5% D. 80%

36. Cho biết 238 235


92 Uvà 92 U là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 =
7,13.108 năm . Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn 238 235
92 U và 92 U theo tỉ lệ 160 : 1 . Giả
thiết ở thời điểm ban đầu tạo thành Trái Đất thì tỉ lệ trên là 1:1 . Tuổi hình thành của Trái Đất là ?
A, 4,91.109 năm B. 5,48.109 năm C. 6,2.109 năm D. 7,14.109 năm .
79 Au là một chất phóng xạ . Biết độ phóng xạ của 3.10 –9 kg chất đó là 58,9 Ci . Chu kì bán rã của
37. 200
Au 200 là bao nhiêu ?
A. 47,9 phút B.74,9 phút C.94,7 phút D. 97,4 phút .
38. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy có 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 146 C đã bị phân rã
thành các nguyên tử 147 N . Biết chu kì bán rã của C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là :
A. 17610 năm B.11400năm C.16710năm D. 14100năm
39. Ban đầu 5 gam Radon Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Độ phóng xạ của lượng
Rn trên sau thời gian 9,5 ngày là:
A. 1,22.105 Ci B.1,36.105 Ci C.1,84.105 Ci D.1,92.105 Ci
40. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 222 86 Rn, sau
khoảng thời gian t = 1,4T thì số nguyên tử Rn còn lại là bao nhiêu ?
A. 1,874.1018 B.2,165.1019 C.1,234.1021 D.2,465.1020
41. Ban đầu có m0 = 1mg chất phóng xạ radon 222 86 Rn . Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm
93,75%, độ phóng xạ của Rn lúc đó là bao nhiêu ?
A. H = 0,7553.1012 Bq B.1,6854.1011 Bq C. H = 1,4368.1011 Bq D. H = 0,3575.1012
Bq.
42. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ bằng 1,44.10 –3.h-1. Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt
nhân ban đầu bị phân rã hết ?
A.36 ngày B. 37,4 ngày C.39,2 ngày D.40,1 ngày
43. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân . Sau các khoảng
thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là ?
A. 24N0, 12N0, 6N0 B. 16 2 N0, 8N0, 4N0 C.16N0, 8N0, 4N0 D. 16 2 N0, 8 2 N0, 4 2
N0
44. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
45. (CĐ 2010). Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất
phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa
bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

22
46. (CĐ 2011). Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị
phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là
A. 1h. B. 3h. C. 4h. D. 2h.
47. (CĐ 2012). Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10 s . Thời gian để số hạt
-8 -1

nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là


A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s.
48. (CĐ 2012). Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt
là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ lúc t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D.
0,125N0.
49. (ĐH 2010). Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng
xạ này là
N N N
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. N0 2 .
2 2 4
50. (ĐH 2011). Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã
206

của Po là 138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số
210
84

1
giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số
3
giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 16 9 25
51. (ĐH 2012). Hạt nhân urani 238
92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong
206

quá trình đó, chu kì bán rã của U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được
238
92

phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân U và 6,239.1018 hạt nhân


238
92
206
82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới
hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238
92U .
Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

Chuyên đề 4: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH, PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


26
1. Năng lượng tỏa ra trong quá trình phân chia hạt nhân của 1 kg nguyên tử 235
92 U là 5,13.10 MeV. Cần
phải đốt một lượng than đá bao nhiêu để có một nhiệt lượng như thế. Biết năng suất tỏa nhiệt của
than là 2,93.107 J/kg.
A.28 kg B. 28.105 kg C. 28.107 kg D. 28.106 kg
92 U + 0 n → 42 Mo + 57 La +2 0 n là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt
2. 235 1 95 139 1

nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt của
xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U
phân hạch ?
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg

3. [09A] : Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 31T  24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra
của phản ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.

23
4. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 90Th . Cho
230

các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.
A. 10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.
5. Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu 235
92 U trung bình mỗi phản ứng tỏa ra 200MeV. Công
suất 1000MW, hiệu suất 25%. Tính khối lượng nhiên liệu đã làm giàu 235
92 U đến 35% cần dùng trong
một năm?
A. 5,4 tấn. B. 4,8 tấn. C. 4,4 tấn. D. 5,8 tấn.
6. Năng lượng trung bình toả ra khi phân hạch một hạt nhân 92 U là 200 MeV. Một nhà máy điện
235

nguyên tử dùng nguyên liệu urani trên co công suất 500 MW, hiệu suất chuyển hoá năng lượng là
20%. Khối lượng 235
92 U tiêu thụ hằng năm của nhà máy là bao nhiêu ?
A. 865,12 kg B.926,74 kg C. 961,76 kg D. 856,47 kg.
7. Năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV ; của 234U là 7,63 MeV ; của 230
Th 7,7 MeV. Biết
234
U phân rã thành 230Th và tia α . Tính năng lượng toả ra của một phân rã trên là ?
A. 12 MeV B. 13 MeV C. 14 MeV D. 15 MeV.
8. Chọn câu đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D 31T  24 He  01n .Biết độ hụt khối tạo thành các hạt
nhân. 12 D, 31T và lần lượt là:ΔmD= 0,0024u; ΔmT= 0,0087u; ΔmHe= 0,0305u;. Cho 1u  931MeV / c 2 .
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
A . 180,6 MeV. B18,06 eV. C.18,06 MeV. D . 1,806 MeV.
9. Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D +T → He + n. Nếu có một kmol He tạo thành thì năng lượng
tỏa ra là ( khối lượng nguyên tử đã biết ).
A . 23,5.1014 J. B .28,5.1014 J. C 25,5.1014 J. D . 17,4.1014 J.
27
10. Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 13
27
U   15
30
P  n . Biết khối lượng
hạt nhân mAl= 16,974u; mP= 29,970u, mα= 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng
lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra:
A . 2,5MeV. B. 6,5 MeV. C 1,4 MeV. D . 3,2 MeV.

Chuyên đề 5: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VẬT LÝ HẠT NHÂN


Câu 1: [09A] Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
Câu 2. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 3. Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
24
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 4. Phát biểu nào là sai ?
A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng một vị trí trong bảng thống tuần hoàn.
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số notron khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau.
C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số notron khác nhau gọi là đồng vị.
D. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
Câu 5. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết :
A. của một cặp proton – notron B. tính cho một nuclon. C. của một cặp proton – proton D. tính riêng cho
hạt nhân ấy.
Câu 6. Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 6. Cho các tia phóng xạ α , β + , β - ,  đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các
đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là

A. tia β + . B. tia β - . C. tia . D. tia α .

Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C. Biết ban đầu hạt nhân mẹ A đứng yên. Có thể kết luận về
hướng và độ lớn của vận tốc các hạt sau phản ứng là :
A. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Câu 7: Các đồng vị của một nguyên tố hoá học có cùng
A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtrôn. D. năng lượng liên kết.
Câu 8: Chọn câu sai. Tia anpha (α)

A. gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli 42 He . B. có thể xuyên qua một tấm thuỷ tinh dày.

C. làm ion hoá môi trường. D. bị lệch quỹ đạo trong điện trường.
Câu 9. Trong phóng xạ α:
A.Hạt nhân con lùi một ô B Hạt nhân con lùi hai ô
C Hạt nhân con tiến một ô D Hạt nhân con tiến hai ô
Câu 10. Tìm phát biểu sai:
25
A. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch
B.Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các hạt ban đầu là phản ứng
tỏa năng lượng
C.Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch
D.Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch
Câu 11: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ
biến đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?

1
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng khối lượng của đồng vị 12
6 C.
12
B. 1u = 1,66055.10 kg.
C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u.
D. Hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng Au.
Câu 13: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật
A. bảo toàn khối lượng tĩnh (nghỉ).B. bảo toàn điện tích.C. bảo toàn năng lượng toàn phần. D. bảo
toàn động lượng.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm.

C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 235


92 U. D. Là phản ứng tỏa năng lượng.

Câu 15. Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử
là hệ số notron s thoả mãn:
A).s>1 B).s<1 C).s =1 D)s ≠ 1

Câu 16. Choïn caâu traû lôøi ñuùng

A . Khi ñi qua ñieän tröôøng giöõa hai baûn tuï ñieän, tia α leäch veà phía baûn aâm cuûa tuï ñieän.
B . Tia β+ bò leäch veà baûn aâm nhieàu hôn so vôùi tia α vì khoái löôïng cuûa haït β nhoû hôn khoái löôïng haït α.
C . Tia  bò leäch trong ñieän tröôøng nhieàu nhaát vì khoái löôïng noù nhoû nhaát.
D . Cac bon 146 C laø chaát phoùng xaï β- .

Caâu 17. Khaúng ñònh naøo laø ñuùng veà haït nhaân nguyeân töû ?
A. Khoái löôïng cuûa nguyeân töû xaáp xæ khoái löôïng haït nhaân.
B. Baùn kính cuûa nguyeân töû baèng baùn kính haït nhaân.
26
C. Ñieän tích cuûa nguyeân töû baèng ñieän tích haït nhaân.
D. Löïc tænh ñieän lieân keát caùc nucloân trong haït nhaân .

Caâu 18. Khaúng ñònh naøo laø ñuùng veà caáu taïo haït nhaân ?
A. Trong ion ñôn nguyeân töû soá proton baèng soá electron
B. Trong haït nhaân soá proton baèng soá nôtron
C. Trong haït nhaân soá proton baèng hoaëc nhoû hôn soá nôtron
D. Caùc nucloân ôû moïi khoaûng caùch baát kyø ñeàu lieân keát vôùi nhau bôûi löïc haït nhaân.

Caâu 19. Nhaän xeùt naøo laø sai veà tia anpha cuûa chaát phoùng xaï?
A. Phoùng ra töø haït nhaân vôùi vaän toác khoaûng 107m/s.
B. Noù laøm ion hoaù moâi tröôøng vaø maát daàn naêng löôïng.
C. Chæ ñi toái ña 8cm trong khoâng khí .
D. Coù theå xuyeân qua moät taám thuyû tinh moûng .

Caâu 20. Nhaän xeùt naøo veà tia beâta cuûa chaát phoùng xaï laø sai?
A. Caùc haït β phoùng ra vôùi vaän toác raát lôùn , coù theå gaàn baèng vaän toác aùnh saùng .
B. Tia β laøm ion hoaù moâi tröôøng maïnh hôn tia anpha .
C. Tia β−goàm caùc haït chính laø caùc haït electron .
D. Coù hai loaïi tia : tiaβ+ vaø tia β−

Caâu 21. Nhaän xeùt naøo veà tia gamma cuûa chaát phoùng xaï laø khoâng ñuùng?
A. Laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng daøi , mang naêng löôïng lôùn .
B. Laø haït phoâton , gaây nguy hieåm cho con ngöôøi .
C. Khoâng bò leäch trong ñieän tröôøngvaø töø tröôøng.
D. Coù khaû naêng ñaâm xuyeân raát lôùn .

Caâu 22. Nhaän xeùt naøo veà hieän töôïng phoùng xaï laø sai?
A. Khoâng phuï thuoäc vaøo caùc taùc ñoäng beân ngoaøi .
B. Khoâng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä cuûa moâi tröôøng .
C. AÛnh höôûng ñeán aùp suaát cuûa moäi tröôøng .
D. Caùc chaát phoùng xaï khaùc nhau coù chu kyø baùn raõ khaùc nhau .

Caâu 23. Nhaän xeùt naøo lieân quan ñeán hieän töôïng phoùng xaï laø khoâng ñuùng?
A. Phoùng xaïα , haït nhaân con luøi 2 oâ trong baûng tuaàn hoaøn so vôùi haït nhaân meï .
B. Phoùng xaï −β haït nhaân con tieán 1 oâ trong baûng tuaàn hoaøn so vôùi haït nhaân meï .

27
C. Phoùng xaï +βhaït nhaân con luøi 1 oâ trong baûng tuaàn hoaøn so vôùi haït nhaân meï .
D. Phoùng xaï haït nhaân con sinh ra ôû tra.ng thaùi kích thích vaø chuyeån töø möùc naêng löôïng thaáp ñeán möùc
naêng löôïng cao hôn .

Caâu 24. Tính chaát naøo lieân quan ñeán haït nhaân nguyeân töû vaø phaûn öùng haït nhaân laø khoâng ñuùng?
A. Haït nhaân coù naêng löôïng lieân keát caøng lôùn thì caøng beàn vöõng .
B. Moät phaûn öùng haït nhaân trong ñoù caùc haït sinh ra coù toång khoái löôïng beù hôn caùc haït ban ñaàu , nghóa laø
beàn vöõng hôn , laø phaûn öùng toaû naêng löôïng .
C. Moät phaûn öùng haït nhaân sinh ra caùc haït coù toång khoái löôïng lôùn hôn caùc haït ban ñaàu , nghóa laø keùm beàn
vöõng hôn , laø phaûn öùng thu naêng löôïng .
D. Phaûn öùng keát hôïp giöõa hai haït nhaân nheï nhö hydroâ, heâli, ......thaønh moät haït nhaân naëng hôn goïi laø phaûn
öùng nhieät haïch
Caâu 25. Nhaän xeùt naøo veà phaûn öùng phaân haïch vaø phaûn öùng nhieät haïch laø khoâng ñuùng?
A. Söï phaân haïch laø hieän töôïng moät haït nhaân naëng haáp thuï moät nôtron roài vôõ thaønh hai haït nhaân trung bình
cuøng vôùi 2 hoaëc 3 nôtron.
B. Phaûn öùng nhieät haïch chæ xaûy ra ôû nhieät ñoä raát cao .
C. Bom khinh khí ñöôïc thöïc hieän bôûi phaûn öùng phaân haïch.
D. Con ngöôøi chæ thöïc hieän ñöôïc phaûn öùng nhieät haïch döôùi daïng khoâng kieåm soaùt ñöôïc

Câu 26. Chọn câu trả lời sai.


A Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơ trôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân
trung bình.
B Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững
C Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng.
Câu 27. Chọn câu trả lời đúng.
A Hạt nhân có độ hụt khối cáng lớn thì khối lượng của các hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các
nuclôtron.
B Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ.
C Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.
D Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền
Câu 28 . Chọn câu trả lời sai.
A Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng
lượng.
B Hai hạt nhân rất nhẹ như hidrô, heli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch .

28
C Ủrani là nguyên tố thường được dùng trong phản ứng phân hạch.
D Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch.
Câu 29. Chọn câu trả lời đúng. Nơtroon nhiệt là:
A Nơ trôn ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
B Nơ trôn có động năng trung bình bằng động năng của chuyển động nhiệt.
C Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt.
D Nơ trôn có động năng rất lớn.
Câu 30. Chọn câu trả lời đúng.
A Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.
B Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
C Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơtểi và Triti.
D Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử các bon.
Câu 31. Chọn câu sai.
A Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám.
B Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư.
C Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư.
D Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín.
Câu 32. Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ γ hạt nhân con:
A Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B Không thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần
hoàn.
C Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 33. Chọn câu sai.
A Tia β ion hóa yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α.
B Tia α có tính chất ion hóa mạnh và không xuyên sâu và môi trường vật chất.
C Trong cùng một môi trường tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng
D Có 3 loại tia phóng xạ α , β+ và β¯.
Câu 34 . Chọn câu sai.
A Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli.
B Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện.
C Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao.

29
D Tia β¯ không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm.
Câu 35. Chọn câu đúng.
A Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
C Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron.
D Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
Câu 36. Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A Các nơtron. B Các nuclon. C Các proton. D Các electron.
Câu 37. Các đồng vị phóng xạ có các ứng dụng nào sau đây.
A Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng.
B Diệt khuẩn.
C Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn.
D Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc.
Câu 38. Phản ứng hạt nhân là:
A Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
C Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 39. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
Câu 40. Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:
A Làm chậm nơtron bằng than chì. B Hấp thụ nở tron chậm bằng các thanh Cadimi.
C Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D Câu a và c.
Câu 41. Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt
hạch là: A Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn
phản ứng phân hạch.
B Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.

30
C Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
D Năng lượng nhiệt hạch sạh hơn năng lượng phân hạch.
Câu 42: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn .
B. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ .
C. Chỉ có chu kỳ bán rã mới phụ thuộc độ phóng xạ .
D. Có thể thay đổi độ phóng xạ bởi yếu tố hóa, lý của môi trường bên ngoài .
Câu 43. Nêu những điều đúng về hạt nơtrinô

A. là một hạt sơ cấp B. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ 

C. A và B đúng D. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ 

Câu 44 : Chọn câu đúng


A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron
C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
D.Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằnghoặc nhỏ hơn số nơtron
Câu 45. Chọn câu sai:

A. Tia  gây nguy hại cho cơ thể

B. vận tốc tia  bằng vận tốc ánh sáng

C. Tia  không bị lệch trong từ trường và điện trường

D. Tia  có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen nên năng lượng lớn hơn tia Rơnghen
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các laọi lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
Câu 47. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số lớn
B. Tia gamma không nguy hiểm cho con người
C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh
D. Tia gamma không mang điện tích
31
Câu 48. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ H của mỗi lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu
của chất phóng xạ đó.
B. Với một chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ luôn là hằng số
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian
.
D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của từng một lượng chất là khác nhau.

CHUYÊN ĐỀ 6: TỔNG ÔN TẬP (Trích đề thi Đại học và THPT QG các năm):
Câu 1(CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất
này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là

A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.


-
Câu 2(CĐ 2007): Phóng xạ β là

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.

C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.

D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 3(CĐ 2007): Hạt nhân Triti ( T13 ) có

A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).

Câu 4(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn

A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn.

Câu 5(CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có

A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.

C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 6(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân
H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là

A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.


Câu 7(CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết

A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.

C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

32
Câu 8(ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng
xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng

A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.

Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai?

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng
vị.

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu10(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự

A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.

B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.

C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.

D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 11(ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Số
nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là

A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025.

Câu 12(ĐH – 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV =
1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 13(CĐ 2008): Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn
(nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân Cl1737 bằng

A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.

Câu 14(CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và
hai hạt

A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).

Câu15(CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại
sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.

Câu 16(CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
33
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất
phóng xạ.

Câu 17(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của
nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là

A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D.


7,826.1022.

Câu 18(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là

A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ
nhiệt độ cao.

C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một
hạt nhân nặng.

Câu 19(ÐH – 2008): Hạt nhân 226


88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222
86 Rn do phóng xạ

A.  và -. B. -. C. . D. +

Câu 22(ÐH – 2008): Hạt nhân 10


4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u,
khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
10
4 Be là

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 23(ÐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có
khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng
2 2
m m  m m 
A.  B.  B  C. B D.   
mB  m  m  mB 

A1 A
Câu 24(ÐH – 2008) : Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 Y bền. Coi khối lượng của
Z1 Z2
A1
hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban
Z1
A1
đầu có một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của
Z1
chất X là

A1 A2 A2 A1
A. 4 B. 4 C. 3 D. 3
A2 A1 A1 A2

34
Câu 25(CĐ 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238
92 U có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.

Câu 26(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 27(CĐ 2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau
thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.

Câu 28(CĐ 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23


11 Na  11 H  24 He  10
20
Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23
11 Na ;
20
10 Ne ; 42 He ; 11 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản
ứng này, năng lượng

A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.

C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 29(CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 30(ÐH – 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 235
92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau
đây là đúng?

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.

B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.

C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

Câu 31(ÐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn
hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
35
Câu 32(ÐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt
nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa
ra của phản ứng xấp xỉ bằng

A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.

Câu 33(ÐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao
nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.

Câu 34(ĐH – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt
nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

N0 N0 N0 N0
A. . B. C. D.
16 9 4 6

Câu 35. ( ĐH – CĐ 2010)Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi
chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.

Câu 36.( ĐH – CĐ 2010)Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY =
0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Câu 37. ( ĐH – CĐ 2010)Hạt nhân 210


84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng
của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 38. ( ĐH – CĐ 2010)Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử
bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.

Câu 39. ( ĐH – CĐ 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

36
Câu 40.( ĐH – CĐ 2010)Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40
18 Ar ; 63 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u;
39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng
40
liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 41. ( ĐH – CĐ 2010)Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã
T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ
này là

N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. N0 2 .
2 2 4

Câu 42.( ĐH – CĐ 2010)Biết đồng vị phóng xạ 14


6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ
phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới
chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.

Câu 43. ( ĐH – CĐ 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu
chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị
phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s.
B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

Câu 44.( ĐH – CĐ 2010)Cho phản ứng hạt nhân 3


1 H  12 H  24 He  01n  17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi
tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D.
4,24.1011J.

Câu 45.( ĐH – CĐ 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả
sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng
tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Câu 46 ( ĐH – CĐ 2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 24 He ).

Câu 47. ( ĐH – CĐ 2010)So với hạt nhân 29


14 Si , hạt nhân 40
20Ca có nhiều hơn

37
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.D. 5 nơtrôn và 12
prôtôn.

Câu 48. ( ĐH – CĐ 2010)Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu
năng lượng .

C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng
lượng.

Câu 49. ( ĐH – CĐ 2010)Pôlôni 210


84 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân
MeV
Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 . Năng lượng tỏa ra khi
c2
một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

Câu 50 ( ĐH – CĐ 2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.

C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

Câu 51( ĐH – CĐ 2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống
nhau bay ra

với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối
lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của
hạt nhân X là

1 1
A. 4. B. . C. 2. D. .
4 2

Câu 52( ĐH – CĐ 2011): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.

Câu 53( ĐH – CĐ 2011): Chất phóng xạ pôlôni 210


84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 206
82 Pb . Cho chu kì
bán rã của 210
84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số
1
hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân
3
pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 16 9 25
38
Câu 54( ĐH – CĐ 2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ
của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng

A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s

Câu 55( ĐH – CĐ 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1
và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là
đúng ?

v1 m1 K1 v 2 m2 K 2 v1 m2 K1 v1 m2 K 2
A.   B.   C.   D.  
v 2 m2 K 2 v1 m1 K1 v2 m1 K 2 v2 m1 K1

Câu 56(ĐH 2012): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân

Câu 57(ĐH 2012): Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn

A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng.

Câu 58(ĐH 2012): Hạt nhân urani 238


92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206
82 Pb . Trong
quá trình đó, chu kì bán rã của 238
92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát
hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân U và 6,239.1018 hạt nhân
238
92
206
82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành
không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của U . Tuổi của khối đá khi
238
92

được phát hiện là

A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

Câu 59(ĐH 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân 11H  37 Li  24 He  X . Mỗi phản ứng
trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.

Câu 60(ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV;
8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân

A. 12 H ; 24 He ; 13 H . B. 12 H ; 13 H ; 24 He . C. 24 He ; 13 H ; 12 H . D. 13 H ; 24 He ; 12 H .

Câu 61(ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân
X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị
u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

4v 2v 4v 2v
A. B. C. D.
A 4 A4 A4 A 4

39
Câu 62(CĐ 2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt
nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là

A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s.

Câu 63(CĐ 2012): Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li , 56


26 Fe và 235
92 U , hạt nhân bền vững nhất là

235 56
A. 92 U B. 26 Fe . C. 37 Li D. 42 He .

Câu 64(CĐ 2012): Cho phản ứng hạt nhân : 12 D 12 D 32 He 10 n . Biết khối lượng của 12 D,32 He,10 n lần lượt
là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng

A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.

Câu 65(CĐ 2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + 19


9 F  42 He 16
8 O . Hạt X là

A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.

Câu 66(CĐ 2012): Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng

A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.

Câu 67(CĐ 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt
là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0

Câu 68(ĐH 2013):Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng
tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0

Câu 69(ĐH 2013):Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn.

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 70(ĐH 2013):Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò
phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch.
Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng
235
U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là

A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.

Câu 71(ĐH 2013):Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14
7 N đang đứng yên gây ra
phản ứng  14
7 N 1 p 8 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt .
1 17

Cho khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u =
931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17
8 O là
40
A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.

Câu 72(ĐH 2013):Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X.

Câu 73(ĐH 2013):Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ số hạt 235 U
7
và số hạt 238 U là . Biết chu kì bán rã của 235 U và 238 U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm.
1000
3
Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là ?
100

A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.

Câu 74(ĐH 2013):Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 21 D lần lượt là 1,0073u;
1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 931,5MeV / c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là:

A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV

Câu 75(ĐH 2013):Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất
phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng
xạ này là

15 1 1 1
A. N0 B. N0 C. N0 D. N0
16 16 4 8

Câu 76 (ĐH 2014): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclon. B. năng lượng toàn phần C. số nơtron. D. động lượng.

Câu 77 (ĐH 2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số


A. nuclon nhưng khác số proton. B. proton nhưng khác số nuclon.
C. nuclon nhưng khác số notron. D. notron nhưng khác số proton.

Câu 78 (ĐH 2014): Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:
α + 13 Al
27
→ 30
15 P + n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạp thành bay ra với cùng
vận tốc và phản ứng không kèm theo sự bức xạ γ. Lấy khối lượng của caccs hạt tính theo đơn vị u có giá trị
bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:
A. 2,70 MeV. B. 1,35 MeV. C. 1,55 MeV. D. 3,10 MeV.

Câu 79 (ĐH 2014): Tia α :


A. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
C. là dòng các hạt nhân 24 He
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hidro.

Câu 80 (THPTQG 2015): Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
41
Câu 81 (THPT QG 2015): Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường
đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là:
A. tia γ B. tia β-. C. tia β+. D. tia α.
Câu 82 (THPT QG 2015): Cho khối lượng của hạt nhân 10747Ag là 106,8783u; của notro là 1,0087u; của
proton là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân trên là:
A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0.6868u. D. 0.9686u.
Câu 83 (THPT QG 2015): Đồng vị phóng xạ 21084Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền 20682Pb với chu
kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 21084Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân
206 210
82Pb được tạo ra gấp 14 lần số hạt nhân 84Po còn lại. Giá trị của t bằng:
A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày.
Câu 84 (THPT QG 2015): Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây ra
phản ứng hạt nhân p + 37 Li → 2α. Giả sử phản ứng không kèm theo sự bức xạ γ, hai hạt α có cùng động
năng và chạy theo 2 hướng tạo với nhau góc 1600. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị
bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.
Câu 85 (Đề minh họa THPTQG 2015): Phản ứng phân hạch:
A. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ vì chục triệu độ.
B. Là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân nhẹ hơn.
C. Là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. Là phản ứng trong đó hat hạt nhân nhẹ tổng hợp thành hạt nhân nặng hơn.
Câu 86 (Đề minh họa THPTQG 2015): Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân
X có cấu tạo gồm:
A. 54 proton và 86 notron. B. 86 proton và 54notron.
C. 54 proton và 140 notron. D. 86 proton và 140 notron.
Câu 87 (Đề minh họa THPTQG 2015): Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh
Thuận có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch
của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày, mỗi phân hạch
sinh ra 200MeV; số Avogradro NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò đó tiêu thụ trong 3 năm là:
A. 461,6 kg. B. 230,8 kg. C. 230,8 g. D. 461,6 g.
Câu 88 (Đề minh họa THPTQG 2015): Bắn hạt proton với động năng KP= 1,46 MeV vào hạt nhân Li
đứng yên, tạo ra hai hạt nhân gống nhau có cùng khối lượng là mX là cùng động năng. Cho mLi=7,0142u;
mP= 1,0073u, mX=4,0015u, 1u= 931,5MeV/c2. Hai hạt sau phản ứng có vecto vận tốc hợp với nhau một góc
là:
A. 168o36’. B. 48o18’. C. 60o. D. 70o.
Câu 89 (THPTQG 2016): Khi bắn phá hạt nhân 147 N bằng hạt , người ta thu được một hạt prôtôn và một
hạt nhân X. Hạt nhân X là
12 17 16
A. 6 C. B. 8 O. C. 8 O. D. 147 C.

23
Câu 90 (THPTQG 2016): Số nuclôn có trong hạt nhân 11 Na là

A. 34. B. 12. C. 11. D. 23.

Câu 91 (THPTQG 2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.

C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.

42
Câu 92 (THPTQG 2016): Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng
yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ
. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A. 7,9 MeV. B. 9,5 MeV. C. 8,7 MeV. D. 0,8 MeV.

Câu 93 (THPTQG 2016): Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô thành hạt nhân
32
2 He thì ngôi sao lúc này chỉ có 2 He với khối lượng 4,6.10 kg. Tiếp theo đó, 24 He chuyển hóa thành hạt
4 4

nhân 126C thông qua quá trình tổng hợp 24 He + 24 He + 24 He  126C +7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ
quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng
365,25 ngày, khối lượng mol của 24 He là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1eV=1,6.10-19J. Thời
gian để chuyển hóa hết 24 He ở ngôi sao này thành 126C vào khoảng

A. 481,5 triệu năm. B. 481,5 nghìn năm. C. 160,5 nghìn năm. D. 160,5 triệu năm.

Câu 94 (Đề minh họa lần 1 BGD -2017): Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân
đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo
bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV. B. 8,7 MeV. C. 0,8 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 95 (Đề minh họa lần 1 BGD -2017): Khi bắn phá hạt nhân bằng hạt α, người ta thu được một hạt
prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. B. . C. . D.
Câu 96 (Đề tham khảo lần 3 BGD – 2017): Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng
phân hạch?
A. và B. và C. và . D. và
Câu 97(Đề tham khảo lần 3 BGD – 2017): Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong
chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
Câu 98 (Đề tham khảo lần 3 BGD – 2017): Cho khối lượng của hạt nhân ; prôtôn và nơtron lần lượt là
4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10–27 kg; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra
khi tạo thành 1 mol từ các nuclôn là
6
A. 2,74.10 J. B. 2,74.1012 J. C. 1,71.106 J. D. 1,71.1012 J.
Câu 98 (Đề thử nghiệm lần 2 BGD – 2017): Hạt nhân 238 U được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. êlectron và pôzitron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn và nơtron. D. pôzitron và
prôtôn.

Câu 99 (Đề thử nghiệm lần 2 BGD – 2017): Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của
các hạt trước phản ứng là mt và
tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms.

Câu 100 (Đề thử nghiệm lần 2 BGD – 2017): Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 13 C;
êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2 ; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550
MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 13 C bằng
A. 93,896 MeV. B. 96,962 MeV. C. 100,028 MeV. D. 103,594 MeV.
Câu 101 Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền 127
I và đồng vị phóng xạ 131
I
53 53

lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ 131
I phóng xạ β− và

54 43
biến đổi thành xenon 131 Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành
đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong
khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ 131 I còn lại chiếm

A. 25%. B. 20%. C. 15%. D. 30%.


*THPTQG 2017 (Tổng hợp từ 4 mã đề 201, 202, 203, 204):

Câu 102: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng.

C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân.

Câu 103: Hạt nhân có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và
1,0087 u. Độ hụt khối của là

A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.

Câu 104: Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất,
trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng
xạ này chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là

A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 năm. D. 2,6 năm.

Câu 105: Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy NA =
6,023.10 mol , khối lượng mol của urani
23 -1
g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani là A.
26 26 15 16
5,12.10 MeV. B. 51,2.10 MeV. C. 2,56.10 MeV. D. 2,56.10 MeV.

Câu 106: Hạt nhân 23592U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 5,46 MeV/nuclôn. B. 12,48 MeV/nuclôn. C. 19,39 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn.

Câu 107: Chất phóng xạ pôlôni 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày.
Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng
pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị
u. Giá trị của t là
A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày.

Câu 108: Cho phản ứng hạt nhân: 73Li + H → He + X. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản
24 23 −1
ứng này là 5,2.10 MeV. Lấy NA = 6,02.10 mol . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV. B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV.
Câu 109: Cho phản ứng hạt nhân 126C + γ → 3 24He . Biết khối lượng của 126C và 24He lần lượt là 11,9970 u và
2
4,0015 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7 MeV. B. 6 MeV. C. 9 MeV. D. 8 MeV.


23
Câu 110: Cho rằng một hạt nhân urani 23592U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA = 6,02.10
mol–1, 1 eV = 1,6.10–19 J và khối lượng mol của urani 23592U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra kh i2 g urani
235
92U phân hạch hết là

10 23 44 23 10
A. 9,6.10 J. B. 10,3.10 J. C. 16,4.10 J. D. 16,4.10 J.
Câu 111: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và
tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV.
C. thu năng lượng 16,8 MeV. D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.

Câu 112: Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 23592U. Biết công suất phát điện là 500
MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani
235
92U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10–11 J. Lấy NA = 6,02.1023 mol–1 và khối lượng mol của 23592U
là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 23592U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là
A. 962 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.

Câu 113: Rađi 22688Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 22688Ra đang đứng yên phóng ra hạt α và biến
đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị
u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân
rã này là

A. 269 MeV. B. 271 MeV. C. 4,72 MeV. D. 4,89 MeV.

*Đề minh họa năm 2018 của BGD:

Câu 114: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?

Câu 115: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 116: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X
nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2
và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.
14
Câu 117: Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N đứng yên thì gây ra phản ứng

. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN =
13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì
giá trị của K bằng

A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.

45
1B 2D 3A 4A 5D 6D 7A 8B 9C 10A

11C 12B 13D 14B 15B 16C 17D 18A 19C 20C

21D 22C 23A 24C 25B 26C 27C 28C 29C 30B

31A 32C 33C 34B 35C 36A 37A 38D 39D 40B

41B 42D 43A 44D 45C 46A 47B 48D 49A 50A

51A 52A 53A 54D 55C 56A 57B 58A 59C 60C

61C 62D 63B 64D 65D 66B 67B 68A 69B 70C

71A 72D 73C 74A 75B 76 77 78 79 80

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

101 102 103 104 105 106 107 108 109 110

111 112 113 114 115 116B 117B

*Trích đề thi thử đại học năm 2017-2018 của các trƣờng chuyên:

Câu 1. So với hạt nhân 60 210


27 Co , hạt nhân 84 Po có nhiều hơn
A. 93 prôton và 57 nơtron. B. 57 prôtôn và 93 nơtron.
C. 93 nucôn và 57 nơtron. D. 150 nuclon và 93 prôtôn.
Câu 2. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. có năng lượng liên kết càng lớn. B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
C. có năng lượng liên kết càng lớn. D. hạt nhân đó càng bền vững.
Hƣớng dẫn: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn => Chọn A.
Câu 3. Hạt nhân ZA11 X bền hơn hạt nhân ZA22 Y , gọi m1 , m2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau
đây đúng?
A. A1Z1>A2Z2 . B. m1 A1  m2 A2 . C. m1 A2  m2 A1 . D. A1Z2>A2Z1.
Câu 4. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt
nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2= t1+36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu.
Chu kỳ bán rã của X là:
A. 9 ngày. B. 7,85 ngày. C. 18 ngày. D. 12 ngày.
Câu 5. Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên
235 235
liệu đã được làm giàu 92 U đến 35% ( khối lượng 92 U chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình
235
mỗi hạt nhân 92 U phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. Cho NA=6,022.1023 mol-1, 1MeV=1,6.10-13J.
Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là:
A. 1721,23 kg. B. 1098,00 kh. C. 1538,31 kg. D. 4395,17 kg.

46
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƢỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU

Vật lý 12 – Chuyên đề:

Lớp: 12H – Giáo viên: Nguyễn Tuấn Anh

Tháng 472 - 2018

You might also like