You are on page 1of 16

Chương 1

Câu 1: việt nam nằm ở khu vực nào?


Đông nam á
Câu 2: về khí hậu việt nam là vùng địa lý có khí hậu?
Nhiệt đới
Câu 3: việt nam là một quốc gia?
Ven biển
Câu 4: việt nam là một quốc gia?
Nhiều hải đảo
Câu 5: việt nam là quốc gia gánh chịu nhiều thiên tai từ:
Bão lũ
Câu 6: việt nam giáp biên giới nước nào sau đây?
Trung quốc, lào, campuchia
Câu 7: việt nam là nước ven biển:
Thái bình dương
Câu 8: nơi nào sau đây là thủ đô việt nam trong lịch sử:
Hoa lư
Câu 9: thủ đô nước Cộng Hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam hiện nay:
Hà nội
Câu 10: điểm cực Bắc của Việt Nam thuộc tĩnh:
Hà giang
Câu 11: điểm cực nam của Việt Nam thuộc tĩnh:
Cà mau
Câu 12: vật nào sau đâu được xem là biểu tượng của văn hóa Việt Nam?
Trống đồng
Câu 13: vật tổ (tô-tem) của người việt là
Chim lạc
Câu 14: quốc hoa được bình chọn là
Hoa sen
Câu 15: theo huyền sử, người cai trị nước Việt cổ là các
Hùng vương
Câu 16: theo huyền sử, có bao nhiều đời hùng vương?
18
Câu 17: tên gọi Việt Nam như hiện nay xuất hiện dưới thời
Vua gia long 1804
Câu 18: theo huyền sử, hùng vương đã xây dựng kinh đô ở
Phong châu
Câu 19: theo truyện kể dân gian, câu chuyện sơn tinh- thủy tinh là phản ánh khác vọng
gì của người Việt cổ
Chinh phục lũ lụt
Câu 20: hai chị em người việt đã khởi nghĩa chống lại nhà hán, lập nên những chiến
công vang dội làm quân han khiếp sợ là
Hai bà trưng
Câu 21: bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống ách đô hộ của
Đông ngô
Câu 22: nhà trần đã lãnh đạo nhân dân đại Việt ba lần đánh tan quân xâm lược:
Nguyên mông
Câu 23: theo huyền sử nhân gian, bài thơ nam quốc sơn hà do ai sáng tác:
Lý thường kiệt
Câu 24: tác giả bình ngô đại cáo là:
Nguyễn trãi
Câu 25: truyện kiều (kinh vân kiều truyện)
Nguyễn du
Câu 26: tác giả hịch tướng sĩ là
Trần hưng đạo
Câu 27: triều đại nào đã di chuyển kinh đô từ Hoa lư về Yên đỗ (thăng long)

Câu 28: quốc hiệu (tên nước) đầu tiên của dân tộc Việt Nam
Văn lang
Câu 28: nhà đinh đã đặt quốc hiệu (tên nước) cho nước ta là
Đại cổ Việt
Câu 29: nhà hồ đã đặt quốc hiệu (tên nước) cho nước ta là
Đại ngu
Câu 30: nhà đinh đã đặt kinh đô ở
Hoa lư
Câu 31: nhà hồ đã đặt kinh đô ở
Thanh hóa
Câu 32; văn hóa việt nam chịu ảnh hưởng lớn nhất từ văn hóa
Trung hoa
Câu 33: việt nam đã chịu sự đô hộ của các vương triều trung hoa trong suốt gần
1000 năm
Câu 34: nguồn gốc việt nam bắt nguồn từ tộc người
Bách việt
Câu 35: sự khác biệt giữa văn hóa và văn hiến, văn vật chủ yếu là về
Tính dân tộc
Câu 36: trong truyện cóc kiện trời lý do mà cóc kiện trời vì không mưa kéo dài sẽ gây
thiệt hại nặng nề về
Nông nghiệp
Câu 37: trong truyện cóc kiện trời lý do mà có kiện trời vì
Hạn hán
Câu 38: khí hậu nhiệt đới khiến cho đất nước việt nam thường xuyên lâm vào tình
trạng
Nóng bức
Câu 39: về vị trí địa lí, việt nam được mệnh danh là:
Ngã tư thế giới
Câu 40: dân số việt nam hiện nay ( 2021-2025) vào khoảng
Hơn 98 triệu
Câu 41: nước Việt Nam gồm bao nhiêu dân tộc
54
Câu 42: ngoài người kinh, những dân tộc nào có dân số đông nhất Việt Nam
Hoa, chăm, khmer
Câu 43: phát biểu nào sau đây đúng với văn hóa việt nam
Việt nam là một quốc gia có nền văn hóa đa sắc màu
Câu 44: theo truyền thuyết, thủy tổ của người việt là
Lạc long quân và Âu cơ
Câu 45: theo truyền thuyết, âu cơ sinh ra chiếc bọc đựng 100
Quả trứng
Câu 46; theo dã sử, 50 người con đi theo Lạc Long Quân đi đâu
Xuống biển
Câu 47: 50 người con theo âu cơ đi đâu
Lên non
Câu 48: theo Trần Ngọc Thêm văn hóa là
Một hệ thống giá trị
Câu 49: văn hóa việt nam thuộc loại hình văn hóa gốc:
Nông nghiệp
Câu 50: đời sống người Việt gắn liền với phương thức sản xuất chính là
Canh tác lúa nước
Câu 51: người Việt Nam có thể trạng
Nhỏ bé nhưng linh hoạt
Câu 52: quốc hiệu chính thức đầu tiên của nước ta xuất hiện trong các văn tịch thông
sứ với Trung Quốc là
Nam Việt
Câu 53: ông Yết Kiêu nổi tiếng với tài
Lặn biển
Câu 54: ai là người đã vâng lệnh chúa Nguyễn dẫn quân binh đi khai phá phương nam
Nguyễn Hữu Cảnh
Câu 55: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn huệ, Nguyễn Lữ đã thành lập triều đại nào
Tây Sơn
Câu 56: theo Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN 4 thành tố văn hóa là:
Nhân sinh, lịch sử, hệ thống, giá trị
Câu 57: theo Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN cấu trúc văn hóa gồm mấy
phần
4 thành phần: Nhận thức, tổ chức, ứng xử tự nhiên và ứng xử xã hội
Câu 58; theo Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN cấu trúc văn hóa gồm
Nhận thức, tổ chức, ứng xử tự nhiên và ứng xử xã hội
Câu 59: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa nhận thức thành
mấy bộ phận
2 bộ phận: Nhận thức về vũ trụ và con người
Câu 60: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa nhận thức thành:
Nhận thức về vũ trụ và con người
Câu 61: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa tổ chức thành mấy
bộ phận
2 bộ phận
Câu 62: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa tổ chức thành
Đời sống cá nhân và tập thể
Câu 63: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa ứng xử thành mấy
bộ phận
2 bộ phận
Câu 64: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa ứng xử thành
ứng xử tự nhiên và xã hội
câu 65: Trần Ngọc Thêm trong giáo trình CSVHVN chia văn hóa ứng xử môi trường
tự nhiên thành
tận dụng và đối phó
câu 67: văn hóa phân biệt với tự nhiên rõ ràng nhất ở
tính nhân sinh
câu 68: theo trần ngọc thêm văn minh khác văn hóa chỗ nào
Văn minh là giai đoạn thành tựu rực rỡ nhất của một thời gian văn hóa
Câu 69: khi xem xét về sự giao lưu tiếp biến văn hóa, theo Trần ngọc thêm, văn hóa
Việt Nam đã trãi qua mấy lớp giao lưu tiếp biến chính
3 lớp
Câu 70: khi xem xét về sự giao lưu tiếp biến văn hóa, theo Trần ngọc thêm, văn hóa
Việt Nam đã trãi qua những lớp tiếp biến nào
Lớp bản địa, lớp trung hoa và khu vực, lớp phương tây
Câu 71: thời kì nước ta bị đô hộ bởi các triều đại trung hoa, sử gọi là thời kì
Bắc thuộc
Câu 72: thời kì việt nam bị đô hộ bởi trung quốc các triều đại này đã được thực thi
nhiều chính sách đồng hóa văn hóa việt gọi chung các chính sách này là
Hán hóa
Câu 73: gần 10 thế kỉ bởi trung quốc đô hộ, người việt đã làm mọi cách chống lại âm
mưu đồng hóa văn hóa, thuật ngữ sử học gọi chung đây là nổ lục
Chống hán hóa
Câu 74: văn hóa việt với những giai đoạn nối tiếp gồm:
Đông sơn- đại việt-đại nam- việt nam
Câu 75: năm 544 lý bí sau khi đánh tan quân xâm lược phương Bắc đã lên ngôi, xưng
nam việt vương, đặt tên nước ta là
Vạn xuân
Câu 76: theo Trần Ngọc Thêm bản sắc văn hóa là::
Đặc tính khu biệt và bền vững, ổn định nhất của một nền văn hóa
Câu 77: xét về văn hóa, việt nam được chia thành mấy vùng văn hóa
6 vùng
Câu 78: vùng văn hóa bắc bộ gồm
Đồng bằng châu thổ sông hồng, sông mã, sông thái bình
Câu 79: vùng văn hóa nam bộ gồm đại bộ phận dân cư tập trung quanh:
Đồng bằng sông cửu Long
Câu 80: dưới thời pháp thuộc, những thành thị nào đc xem là lớn nhất Việt Nam
Hà nội, hải phòng,đà nẵng, sài gòn
Câu 81: hình tượng nào sau đây chưa từng xuất hiện trên mặt trống đồng- biểu tượng
của văn hóa việt nam
Cặp ngựa đối đầu
Câu 82: liệt kê những quốc hiệu( tên nước độc lập) chính thức của nước ta trong lịch
sử
Văn lang, âu lạc, vạn xuân, đại cồ việt, đại ngu, việt nam
Câu 83: loại dụng cụ để chế biến thức ăn được xem là 1 trong những biểu tượng của
văn hóa Việt nam
Chày và cối
Câu 84: di chỉ khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh thuộc tỉnh:
Quãng Ngãi
Câu 85: khảo cổ văn hóa óc eo hiện thuộc tỉnh:
An Giang
Câu 86: qua những di chỉ khảo cổ sa huỳnh, óc eo, thập tháp,.. có thể nhận định điều
gì về văn hóa Việt Nam thời đầu công nguyên
Đã có một giai đoạn giao lưu tiếp xúc nhộn nhịp với thế giới, nhất là các nước Ả Rập
và phương Tây
Câu 87: qua các di chỉ khảo cổ, loại trang sức được người việt cổ tra dùng nhất và có
số lượng hiện vật tàn tích nhiều nhất là:
Vòng
Câu 88: bờ biển việt nam có chiều dài
Hơn 3260 km
Câu 89: vì sao thành đại la được nhà lý đổi tên thành Thăng Long
Vì trên đường dời đô, vua lý đã thấy rồng bay lên mây
Câu 90: trống đồng được xem là lâu đời nhất việt nam là trống đồng
Đông Sơn
Câu 91: tiếng việt mà người kinh đang dùng được các nhà ngôn ngữ học xếp vào
nhóm
Việt -Mường
Câu 92: trường đại học đầu tiên của nước ta là
Quốc Tự Giám
Câu 93: khuê văn các công trình mang tính danh dự và tiêu biểu nhất cho nền giáo dục
việt nam, hiện tọa lạc tại
Văn miếu
Câu 94: vào giai đoạn văn hóa chống bắc thuộc và đại việt người việt đã tạo ra
Chữ nôm
Câu 95: xét về tổng thể, văn hóa việt nam được xem là
Cầu nối văn hóa đông bắc á và đông nam á

CHƯƠNG 2
Câu 1: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ một “hoa giáp” là
60 năm
Câu 2: : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ một :giáp” là
12 năm
Câu 3: : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau con Can giáp là can
ẤT
Câu 4: : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau Can “ bính” là
Đinh
Câu 5; : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau Can “ Nhâm” là can
Quý
Câu 6: : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau Can “tý” là can
Sửu
Câu 7: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau Chi mẹo là
Thìn
Câu 8: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau chi sửu là
Dần
Câu 9: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau chi ngọ là
Mùi
Câu 10: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, ngay sau chi dậu là
Tuất
Câu 11: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, linh vật đại diện cho chi dậu là
Con gà
Câu 12; : trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, linh vật đại diện cho chi Dần

Con cọp
Câu 13: trong đơn vị tính thời gian của người Việt cổ, linh vật đại diện cho chi Tuất
Con chó
Câu 14: theo hệ can chi năm 1990 âm lịch là năm
Canh ngọ
Câu 15: theo hệ can chi năm 1968 âm lịch là năm
Mậu thân
Câu 16: heo hệ can chi năm 1952 âm lịch là năm
Nhâm thìn
Câu 17: theo hệ can chi năm 1984 âm lịch là năm
Tân tị
Câu 18: Âm – Dương luôn có sự gắn bó và chuyển hóa theo quy luật
Âm cực sinh dương, dương cực sinh âm
Câu 19: vì coi trọng triết lí âm dương, nên nhìn chung người Việt thường có tinh thần
Lạc quan
Câu 20: vì coi trọng triết lí âm dương, nên nhìn chung người Việt thường có thiên
hướng thích các biểu tượng có tính
Cặp đôi đối nghịch
Câu 21: vì coi trọng triết lí âm dương tin vào sự hài hòa, biến chuyển tuần hoàn, nên
nhìn chung người việt thường ưa thích lối sống
Trung dung
Câu 22: vì coi trọng triết lí âm dương nên nguyệt lão-ông thần già chuyên lo việc mai
mối hôn nhân trong thần thoại trung quốc đã bị văn hóa việt nam tiếp biến thành
Ông tơ- bà nguyệt
Câu 23: theo quan điểm dân gian việt nam ngày 23 tháng chạp âm lịch hằng năm, táo
quân vị thần bếp của gia đình người việt sẽ
Lên thiên đình báo cáo tình hình gia đình trong năm qua với Ngọc Hoàng
Câu 24: ngày 23 tháng chạp âm lịch hằng năm, táo quân sẽ cưỡi con vật gì để báo cáo
tình hình cho ngọc hoàng
Cá chép
Câu 25: triết lí âm dương thể hiện rõ nhất trong biểu tượng nào sau đây của cư dân
Nam Trung Hoa
Ông nhật- bà nguyệt
Câu 26: sự chuyển biến của triết lí âm dương thể hiện rõ nhất trong chuyện cổ tích nào
sau đây
Cá chép hóa rồng
Câu 27: câu thành ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của người việt
khi tin vào sự chuyển hóa của triết lý âm dương
Hết con bĩ cực đến ngày thái lai
Câu 28: tại sao người việt hiện đại, dù sử dụng nhiều dụng cụ khác: thìa, nĩa... vẫn chỉ
cắm đôi đũa lên bát cơm khi cúng người quá cố
Thể hiện triết lí âm dương- nhân gian và địa phủ
Câu 29: bốn chòm sao ứng với 4 hành thuộc bốn phương
Thanh Long, Chi Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ
Câu 30: điền vào câu thành ngữ “ không ai giàu ba họ, không ai... ba đời”
Khó
Câu 31: trong quan niệm của người việt cổ “ ngũ hành” gồm
kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
câu 32: trong quan niệm của người việt cổ “ ngũ hành” được chia thành
tương trợ và khắc chế
câu 33: trong quan niệm của người việt cổ các yếu tố trong ngũ hành tương trợ nhau
gọi là gì
tương sinh
câu 34: : trong quan niệm của người việt cổ các yếu tố trong ngũ hành khắc chế nhau
gọi là gì
tương khắc
câu 35: trong quan niệm của người việt cổ, yếu tố hỏa sẽ bị yếu tố nào khắc chế
thủy
câu 36: trong quan niệm của người việt cổ, yếu tố kim sẽ bị yếu tố nào khắc chế
hỏa
câu 37: theo quan niệm của người Việt cổ vị giác được chia thành
mặn, đắng, chua, cay, ngọt
câu 38: không gian của người việt cổ được chia thành các khu vực cụ thể
đông, tây,nam, bắc và trung tâm
câu 39: trong quan điểm của người việt cổ phương đông ứng với hành
Mộc
Câu 40: trong quan điểm của người việt cổ phương tây ứng với hành
Kim
Câu 41: trong quan điểm của người việt cổ phương nam ứng với hành
Hỏa
Câu 42: trong quan điểm của người việt cổ phương bắc ứng với hành
Thủy
Câu 43: trong quan của người việt cổ về phân chia không gian khu vực Trung tâm ứng
với Hành
Thổ
Câu 44: trong quan niệm của người Việt cổ về màu sắc theo ngũ hành, hành “kim” là
Màu trắng
Câu 45: trong quan niệm của người Việt cổ về màu sắc theo ngũ hành, hành “hỏa” là
Màu đỏ
Câu 46: trong quan niệm của người Việt cổ về màu sắc theo ngũ hành, hành “thủy” là
Màu đen
Câu 47: trong quan niệm của người Việt cổ về màu sắc theo ngũ hành, hành “mộc” là
Màu xanh
Câu 48: trong quan niệm của người Việt cổ về màu sắc theo ngũ hành, hành “thổ” là
Màu vàng
Câu 49: tại sao các vị vua Việt Nam xưa thường mặc áo màu vàng
Vì vua là con trời, cai quản trung tâm vũ trụ
Câu 50: tám quẻ của Bát quái là
Càn, khảm, cấn, chấn, tốn, li, khôn, đoài
Câu 51: mỗi năm dương lịch thường nhiều hơn 1 năm Âm lịch là
11 ngày
Câu 52: trong 12 chi, chi “thân” kỵ chi nào sau đây
Tị
Câu 53: trong 12 chi, chi dần kỵ chi nào sau đây
Hợi
Câu 54: trong quan niệm của người việt cổ về không gian theo ngũ hành, phương bắc
do linh vật nào trấn giữ
Rùa
Câu 55: trong quan niệm của người việt cổ về không gian theo ngũ hành, phương nam
do linh vật nào trấn giữ
Công
Câu 56: trong quan niệm của người việt cổ về không gian theo ngũ hành, phương tây
do linh vật nào trấn giữ
Hổ
Câu 57: trong quan niệm của người việt cổ về không gian theo ngũ hành, phương
đông do linh vật nào trấn giữ
Rồng
Câu 58: trong quan niệm của người việt cổ về không gian theo ngũ hành, khu vực
trung tâm do linh vật nào trấn giữ
Người
Câu 59: trong quan niệm của người việt cổ về ngũ tạng theo ngũ hành, hành hỏa ứng
với
Tim
Câu 60: trong quan niệm của người việt cổ về ngũ tạng theo ngũ hành, hành Thủy ứng
với
Thận
Câu 61: trong quan niệm của người việt cổ về ngũ tạng theo ngũ hành, hành kim ứng
với
Phổi
Câu 62: trong quan niệm của người việt cổ về ngũ tạng theo ngũ hành, hành Mộc ứng
với
Gan
Câu 63: về đơn vị đo lường, người việt cổ thường sử dụng cây thước chia theo các
vạch cung gọi là
Thước lỗ ban
Câu 64: theo chuyển động biểu kiên của mặt trăng quanh quả đất, một tháng âm lịch

29,53 ngày
Câu 65: vì sao người việt cổ lại gắn phương nam với hành Hỏa
Vì càng về phía nam, khí hậu càng nóng bức, nắng gắt, hạn hán nhiều
Câu 66: những năm này: 1663, 1753, 1873, 1983, 2033, 2143, 2143, 2193 bắt đầu
bằng can
Quý
Câu 67: người việt cổ làm lịch dựa vào sự dịch chuyển của
Chòm sao Bắc Đẩu
Câu 68: thế đất thuộc hành thủy có hình dạng
Ngoằn ngoèo
Câu 69: thế đất thuộc hành hỏa có hình dạng
Nhọn
Câu 70: về số học, người Việt cổ thích tư duy theo
Số lẻ

CHƯƠNG 6
Câu 1: thường ngày, người Việt có thói quen ăn thức ăn được
Giữ ấm, nóng
Câu 2: khi dùng bữa, người Việt thường ăn theo hình thức
Ngồi ăn chung với nhau
Câu 3: người Việt thường sử dụng loại lương thực cơ bản nào sau đây trong bữa
Cơm gạo
Câu 4: theo Trần Ngọc Thêm cơ cấu bữa ăn của người Việt truyền thống là
Cơm- rau- cá
Câu 5: món cơm nào sau đây là món nổi tiếng miền Trung
Cơm gà
Câu 6: món cơm nào sau đây là món nổi tiếng miền Nam
Cơm tấm
Câu 7: tính linh hoạt của người Việt thể hiện rõ nét nhất trong món ăn nào sau đây
Gỏi cuốn
Câu 8: với địa hình bờ biển dài, sông rạch chằng chịt, phương tiện di chuyển chủ yếu
của người Việt là
Thuyền ghe
Câu 9: ca dao, tục ngữ Việt Nam sử dụng hình ảnh nào để so sánh, ví von nhiều nhất
Nước
Câu 10: về trang phục thân dưới, phụ nữ Việt người cổ thường mặc
Váy
Câu 11: về trang phục thân trên, phụ nữ việt cổ thường măc
Yếm cột dây
Câu 12: về trang phục, đàn ông Việt cổ thường
Cởi trần, đóng khố
Câu 13: theo Trần Ngọc thêm, Lương Kim Định, Hà Vân Tấn, Ngô Đức Thịnh và
nhiều nhà nghiên cứu văn hóa khác, đàn ông Việt cổ thường
Xăm mình
Câu 14: người Việt xưa có thói quen phổ biến nào sau đây
Nhai trầu
Câu 15: tại sau đàn ông việt cổ thường xăm mình
Đánh lừa thủy quái khi đi chài lưới
Câu 16: chiếc áo bà ba mà phụ nữ Nam Bộ thường mặc có xuất xứ tên gọi từ
Bộ tộc pàpai người Mã Lai
Câu 17: chiếc áo dài như phụ nữ Việt Nam mặc ngày nay đã được cách tên từ kiểu áo
dài do 2 nhà thiết kế nổi tiếng thời pháp thuộc là
Cát tường- Lê Phổ
Câu 18: loại hình nghệ thuật nào của người Việt cổ tận dụng sự đặc sắc ngay từ môi
trường sống
Múa rối nước
Câu 19: loại hình mỹ thuật nổi tiếng nào của người Việt cổ tận dụng các nguyên liệu
từ môi trường sống còn lưu truyền đến nay
Tranh khảm xà cừ
Câu 20: bốn loại hoa nào được người Việt cổ xem à đại diện cho cái đẹp hoàn mỹ, là
chủ đề xuất hiện rất nhiều trong tranh ảnh
Mai, lan, cúc, trúc
Câu 21: 4 loại cây nào được người Việt gọi là “tứ quý” làm đại diện cho sự trang nhẫ
tao nhân mặt khách, thường xuất hiện trên các bình gấm dụng cụ thư phòng
Tùng, trúc, cúc, mai
Câu 22: tâm thức “ vạn vật hữu linh” được người Việt thể hiện rõ trong câu tục ngữ
nào sau đây
Thần cây đa, ma cây gao, cú cáo cây đề
Câu 23: tâm thức “ vạn vật hữu linh” được người Việt thể hiện rõ trong phong tục nào
sau đây
Khảo cây
Câu 24: hình tượng “con rồng’ trông văn hóa dân gian Việt Nam được xem là sự kết
hợp giữa
Rắn và cá sấu
Câu 25: con kênh dài nhất Việt Nam, hơn 93km được đào bằng tay dưới thời nhà
Nguyễn và chuyển lưu đường thủy toàn vùng Tây Nam Bộ
Kênh Vĩnh Tế
Câu 26: món ăn nổi tiếng nào sau đây là đặc sản của hội an
Cao lầu
Câu 27: “ yến sào” và “ trầm hương” là hai trong số những phương thuốc quý hiếm
bậc nhất của phương Đông, hiệu là sản vật thiên nhiên nổi tiếng ở tỉnh
Khánh hòa
Câu 28: những sản vật thiên nhiên nào sau đây là đặc sản của đảo Phú Quốc
Rượu sim, tiêu xanh, ngọc trai
Câu 29: món bánh nào là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Hải Dương
Bánh đậu xanh

You might also like