You are on page 1of 56

BÀI 8

CƠ CẤU CAM

GV: Nguyễn Phan Anh


Bộ môn Cơ sở thiết kế máy,
Khoa Cơ khí Chế tạo máy
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
3.1 Giới thiệu chung
3.1.1 Định nghĩa cơ cấu CAM

3.1.2 Phân loại CAM và cần

3.1.3 Các thuật ngữ dùng trong cơ cấu CAM


3.2 Phân tích động học cơ cấu CAM
3.2.1 Xác định vị trí cơ cấu CAM

3.2.2 Xác định vận tốc và gia tốc của cần

3.3 Quy luật chuyển động của cần

vận tốc không đổi, Parabol, sin, đa thức


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơ cấu CAM đơn giản được cấu tạo từ một khâu dẫn, có biên dạng cong thay đổi – được gọi là
CAM, thực hiện chuyển động quay, và một khâu bị dẫn – được gọi là CẦN, thực hiện chuyển động tịnh tiến.
CAM và CẦN tạo thành một khớp bậc cao.

Thường thì trong khớp bậc cao, ma sát trượt sẽ


được thay thế bằng ma sát lăn nhằm làm giảm đi độ
mài mòn cho cả CAM và CẦN. Do đó, trong sơ đầu
cơ cấu sẽ xuất hiện thêm một khâu nữa – CON
LĂN và một khớp quay.

Do trong cơ cấu có một khâu bị động và khớp quay bị động, nên công
thức tính Bậc tự do của cơ cấu cần phải được xem xét kĩ. BTD = 1

Khuyết điểm của cơ cấu CAM – áp lực riêng lớn giữa các khâu của khớp bậc cao (cam và
cần). Điều này dẫn đến sự mài mòn nhanh chóng giữa các mặt phẳng tiếp xúc.
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Ưu điểm chính của cơ cấu CAM – khả năng thực hiện chuyển động phức tạp, được
cho trước bởi quy luật chuyển động của khâu bị dẫn.

CAM và cần tạo thành một khớp bậc cao. Bằng cơ cấu

CAM với khớp bậc cao, có thể dễ dàng và đơn giản thực

hiện hầu như mọi loại định luật chuyển động cho trước

của khâu bị dẫn với một biên dạng CAM tương ứng.
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Ưu điểm của cơ cấu CAM
➢ Cơ cấu đơn giản và thuận tiện
cho việc bảo dưỡng kỹ thuật
➢ Kích thước nhỏ trong khi thực
hiện các chuyển động phức tạp

Khuyết điểm
➢ Áp lực riêng lớn tại điểm tiếp xúc giữa CAM với cần, dẫn đến làm
mòn vật liệu (dạng rỗ)
➢ Cần phải duy trì được tiếp xúc với khớp bậc cao
➢ Phức tạp khi chế tạo CAM
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơ cấu CAM với các dạng khác nhau của cần và CAM
a) giữ khớp bằng lực

b) giữ khớp bằng hình học

Trong thời gian vận hành cơ cấu CAM sẽ xuất hiện lực quán tính, hướng của lực này sẽ

tách rời bề mặt làm việc của cần ra khỏi biên dạng của CAM. Do đó, một trong những yêu

cầu quan trọng nhất đối với cơ cấu CAM là CAM và cần phải luôn giữ được sự tiếp xúc đó
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Các loại cơ cấu CAM
phẳng không gian
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơ cấu CAM với các dạng chuyển động khác nhau của CAM
1. chuyển động quay của CAM biến đổi thành chuyển động tịnh tiến
của cần
2. chuyển động tịnh tiến của CAM biến đổi thành chuyển động tịnh
tiến của cần

3. chuyển động xoắn ốc


của CAM biến đổi thành
chuyển động tịnh tiến của
cần
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơ cấu CAM với các dạng chuyển động khác nhau của cần

1. chuyển động quay của CAM biến đổi thành chuyển động quay (lắc) của cần
2. chuyển động quay của CAM biến đổi thành chuyển động tịnh tiến của cần
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Theo dạng chuyển động của CAM và CẦN, CAM đươc chia thành:

1. Sơ đồ cấu trúc của cơ cấu CAM


với CAM quay

2. Sơ đồ cấu trúc của cơ cấu CAM với


CAM chuyển động tịnh tiến
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

CAM có thể là hướng tâm


hoặc lệch tâm
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Cơ cấu CAM với các dạng cần khác nhau


a) cần phẳng
b) cần con lăn
c) cần dạng nấm
d) cần đầu nhọn
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cơ cấu CAM được ứng dụng trong:
• cơ cấu phân phối khí của động cơ đốt trong
• bơm nhiên liệu áp lực cao của động cơ diesel
• bơm nhiên liệu của động cơ chế hòa khí của xe
• dẫn động bằng cơ (khí nén) trong phanh (xe tải, máy cày)
• bộ ngắt hệ thống đánh lửa bằng tiếp xúc của động cơ đốt trong
• dẫn động van điều tiết bộ chế hòa khí
• cơ cấu đóng mở hộp số xe máy
• máy khâu (chế độ ngắt bằng cơ, chuyển động của bộ phận công tác)
• đàn phong cầm quay tay và hộp nhạc
• bộ định giờ bằng cơ và rờ le thời gian
• máy gia công kim loại
• và trong các máy khác nhằm tạo ra chuyển động phức tạp của bộ phận công tác và thực hiện
chức năng điều khiển, tức là đóng hoặc mở các bộ phận công tác theo một sơ đồ xác định trước.
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG GREIFEN
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM

Các bước thiết kế cơ cấu CAM

1. Lựa chọn loại cơ cấu

2. Lựa chọn định luật chuyển động của CẦN

3. Xác định các kích thước chính của cơ cấu

4. Xây dựng biên dạng CAM (biên dạng lý thuyết trong trường hợp CẦN con lăn

5. Xác định bán kính con lăn

6. Xây dựng biên dạng thực của CAM


3.2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM

Các giai đoạn làm việc của cơ cấu CAM

1. Giai đoạn tiến ra xa 1

2. Giai đoạn dừng ở xa 2

3. Giai đoạn lại gần 3

4. Giai đoạn dừng ở gần 4

1 + 2 + 3 + 4 = 3600

1 + 2 + 3 - góc biên dạng làm việc (góc công tác)


3.2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM

Định luật chuyển động của cần

1. Chuyển động tịnh tiến của cần

2. Chuyển động quay (lắc) của cần

 - góc quay của CAM


S – độ dịch chuyển của cần
 - góc quay của cần
- va đập cứng

- va đập mềm

- thay đổi trơn tru – không tồn tại va đập


Xác định bán kính nhỏ nhất của CAM

- góc áp lực

- khi cần chuyển động tịnh tiến

- khi cần chuyển động quay

- góc truyền động


Xác định bán kính
nhỏ nhất của CAM
khi cần chuyển động
tịnh tiến
Xác định bán kính
nhỏ nhất của CAM
khi cần chuyển động
quay
Xác định bán kính nhỏ nhất của
CAM khi cần dạng phẳng (đĩa)

- điều kiện lồi


Xây dựng biên dạng của CAM khi
cần chuyển động tịnh tiến
Xây dựng biên dạng của
CAM khi cần chuyển động
quay
Lựa chọn bán kính con lăn
1. Theo bán kính độ cong nhỏ nhất của biên dạng CAM lý thuyết

- làm nhọn biên dạng CAM

- biên dạng CAM tự giao cắt


Lựa chọn bán kính con lăn
2. Theo bán kính CAM nhỏ nhất
Xây dựng biên dạng
CAM khi cần dạng đĩa
1 – gia tốc không đổi (parabol)
2 – sin
3 – cosin
4 – gia tốc thay đổi tuyến tính
5 – hình thang
6 – hình tam giác
7 – biến thể của định luật thay đổi tuyến tính theo độ dịch chuyển

You might also like