You are on page 1of 299

CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM



BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO
TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM

Gia Lai, năm 2023


CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM


BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO
TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN


CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM DỊCH VỤ GIA HUỲNH

Gia Lai, năm 2023


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 8
1. Xuất xứ dự án ................................................................................................................ 8
1.1. Thông tin chung về dự án ........................................................................................... 8
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ................................. 9
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự
án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan........ 9
2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM). 9
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ...................................................................................... 10
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án ...................................... 14
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện
ĐTM ................................................................................................................................ 14
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ....................................................... 14
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM ........................................ 15
4.1. Các phương pháp đánh giá ĐTM ............................................................................. 15
4.2. Các phương pháp khác ............................................................................................. 17
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ................................................................. 17
5.1. Thông tin về dự án ................................................................................................... 17
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường .............................................................................................................................. 19
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự
án ..................................................................................................................................... 19
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ...................................... 22
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án .................................. 29
5.5.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng ............................... 29
5.5.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm ............ 30
CHƯƠNG 1..................................................................................................................... 32
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ............................................................................................... 32
1.1. Thông tin về dự án ................................................................................................... 32
1.1.1. Tên dự án: .............................................................................................................. 32
1.1.2. Tên chủ dự án ........................................................................................................ 32
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................ 32
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án ........................................... 34

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 1


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường ...............................................................................................................................34
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án ............36
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án ....................................................36
1.2.1. Các hạng mục công trình chính .............................................................................36
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ ...........................................................................36
1.2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ........................................................37
1.2.4. Các hạng mục, hoạt động sau không thuộc phạm vi báo cáo đánh giá tác động
môi trường ........................................................................................................................37
1.2.5. Các hoạt động của dự án ........................................................................................39
1.2.6. Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học; công trình
giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (nếu có).40
1.2.7. Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi truờng
khác. .................................................................................................................................41
1.2.8. Ðánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt dộng của dự án
đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi truờng. ...........................................................41
1.3. Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và
các sản phẩm của dự án ...................................................................................................42
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án ............................................42
1.3.4. Sản phẩm của dự án ...............................................................................................50
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành: .................................................................................50
1.4.1. Quy trình chăn nuôi tại dự án ................................................................................50
1.5. Biện pháp tổ chức thi công: ......................................................................................54
1.5.1. Biện pháp thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị thi công .........................................54
1.5.2. Biện pháp tổ chức thi công xây dựng ....................................................................54
1.5.3. Biện pháp tổ chức lắp đặt thiết bị, dụng cụ cho trại chăn nuôi..............................55
1.5.4. Máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án ....................................................................55
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ................................57
CHƯƠNG 2 .....................................................................................................................60
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................60
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..........................................................................60
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ..................................................................................60
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.............................................................................60
2.1.3. Điều kiện thủy văn, hải văn ...................................................................................63
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án ....64

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 2


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
2.2.1. Hiện trạng chất lượng các thành phần tự nhiên..................................................... 64
CHƯƠNG 3..................................................................................................................... 70
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI
TRƯỜNG ........................................................................................................................ 70
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng ........................................................................................... 70
3.1.1. Đánh giá tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái ..................................................... 70
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động .............................................................................. 70
3.1.3. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện .......................... 90
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động .............................................................................. 97
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn
hoạt động ....................................................................................................................... 124
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án .......................... 154
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải ..... 155
3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường. ............. 156
3.3.3.1. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường trong giai
đoạn xây dựng ............................................................................................................... 156
3.3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường trong giai
đoạn hoạt động .............................................................................................................. 156
CHƯƠNG 4................................................................................................................... 160
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA
DẠNG SINH HỌC........................................................................................................ 160
CHƯƠNG 5................................................................................................................... 161
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG................................ 161
5.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án .......................................................... 161
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của Chủ dự án ................................ 164
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng ............................. 164
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm .......... 164
CHƯƠNG 6................................................................................................................... 166
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG......................................................................................... 166
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................................... 167
1. Kết luận ..................................................................................................................... 167
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 167
3. Cam kết...................................................................................................................... 167

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 3


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM .......................... 15

Bảng 1.1. Các hạng mục công trình của Trang trại ........................................................... 37
Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng trong giai đoạn thi công............................ 42
Bảng 1.3. Nhu cầu thức ăn của dự án ................................................................................43
Bảng 1.4. Bảng nhu cầu về loại vaccine ............................................................................44
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng nước cho heo .........................................................................45
Bảng 1.6. Nhu cầu nước sử dụng làm mát và vệ sinh chuồng trại ....................................46
Bảng 1.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của trang trại khi đi vào hoạt động ...............49
Bảng 1.8. Sản phẩm của dự án ........................................................................................... 50
Bảng 1.9. Danh mục trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng ............................................56
Bảng 1.10: Danh mục trang thiết bị dự án .........................................................................56
Bảng 1.11. Nhu cầu sử dụng lao động ...............................................................................59

Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng trong năm (mm) .................................................61
Bảng 2.2. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm (giờ) ..................................................62
Bảng 2.3. Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm (%) ...........................................62
Bảng 2.4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm (0C) .......................................63
Bảng 2.5. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực dự án...................................64
Bảng 2.6. Kết quả phân tích môi trường đất ......................................................................65
Bảng 2.7. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm ....................................................................65
Bảng 2.8. Nhận dạng đối tượng bị tác động dự án ............................................................ 68

Bảng 3.1. Nguồn gây tác động có thể xảy ra trong giai đoạn thi công, xây dựng .............72
Bảng 3.2. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng ............72
Bảng 3.3. Khối lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày ........................75
Bảng 3.4. Khối lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .......................75
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng.......................... 76
Bảng 3.6. Nồng độ bụi ước tính phát sinh do quá trình đào đắp, san gạt .......................... 78
Bảng 3.7. Tổng số chuyến và quãng đường vận chuyển các loại VLXD .......................... 79
Bảng 3.8. Thành phần và tính chất của dầu DO ................................................................ 80
Bảng 3.9. Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO .......................81
Bảng 3.10. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO ................82
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 4
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 3.11. Tính toán tải lượng phát sinh các chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển vật
liệu thi công ....................................................................................................................... 83
Bảng 3.12. Thành phần khí thải một số loại que hàn ........................................................ 84
Bảng 3.13. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn ............................. 84
Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất .................... 84
Bảng 3.15. Khối lượng và danh sách chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong giai
đoạn thi công xây dựng ..................................................................................................... 86
Bảng 3.16. Mức ồn từ hoạt động của thiết bị, máy trong giai đoạn thi công xây dựng .... 86
Bảng 3.17. Mức độ lan truyền tiếng ồn của thiết bị, máy móc thi công
trong giai đoạn thi công xây dựng ..................................................................................... 87
Bảng 3.18. Mức rung của hoạt động máy móc, thiết bị thi công của dự án trong giai đoạn
thi công xây dựng .............................................................................................................. 87
Bảng 3.19. Mức độ lan truyền độ rung của thiết bị, máy thi công của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng ..................................................................................... 87
Bảng 3.20. Các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm ....................................... 97
Bảng 3.21. Các nguồn phát sinh chất thải từ quá trình hoạt động của dự án .................... 98
Bảng 3.22. Khối lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường................................................ 99
Bảng 3.23. Tính toán lượng nước thải của dự án ............................................................... 100
Bảng 3.24. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý ................ 105
Bảng 3.25. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khí thải máy phát điện ................... 108
Bảng 3.26. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu ..................................................... 108
Bảng 3.27. Đặc điểm và tác hại của các khí sinh ra từ quá trình phân huỷ phân ........... 111
Bảng 3.28. Thành phần của rác thải sinh hoạt ................................................................ 114
Bảng 3.29. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng ........................... 117
Bảng 3.30. Mức ồn trong quá trình chăn nuôi của cơ sở ................................................ 119
Bảng 3.31. Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể ................................................................. 120
Bảng 3.32. Số liệu bốc hơi tỉnh Gia Lai (mm) ................................................................ 133
Bảng 3.33. Lượng nước bốc hơi trên bề mặt 01 hồ dự phòng vào mùa mưa.................. 133
Bảng 3.34. Nhu cầu nước tưới cây keo ........................................................................... 134
Bảng 3.35. Nhu cầu nước tưới cây trong khu vực dự án ................................................ 135
Bảng 3.36. Lượng nước bốc hơi trên bề mặt 01 hồ chứa nước thải sau xử lý vào mùa khô
......................................................................................................................................... 135
Bảng 3.37. Danh mục công trình phục vụ công tác bảo vệ môi trường .......................... 154
Bảng 3.38. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải155
Bảng 3.39. Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường ...................... 157
Bảng 3.40. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng .............. 158
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 5
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án ...................................................161

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 6


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình nuôi heo thịt ............................................................................. 51
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình nuôi heo nghi mắc bệnh, heo bệnh .......................................... 53
Hình 1.3. Sơ đồ biện pháp thi công ................................................................................... 55
Hình 1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng........................ 58
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức và quản lý dự án ......................................................................... 58

Hình 3.1. Bể tự hoại ........................................................................................................ 125


Hình 3.2. Mô tả cấu trúc và quan hệ của các bên liên quan trong công tác quản lý và bảo
vệ môi trường trong quá trình thi công của dự án ........................................................... 156
Hình 3.3. Mô hình quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động ................................. 157

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 7


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
Hiện nay, tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng
và phát triển bền vững, mô hình kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn, tiên phong trong
áp dựng khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập và tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Quan điểm phát Huy tối đa các lợi thế phát triển chăn nuôi gia súc trang trại, chuyển đổi từ
chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp và bán công
nghiệp tạo môi trường thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững với cơ
chế chính sách phù hợp để xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc tập trung, khuyến khách
mọi thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất thức ăn và phát triển
đồng bộ chăn nuôi gắn với các biện pháp bảo vệ môi trường và góp phần xoá đói, giảm
nghèo cho địa phương.
Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, không những
cung cấp thực phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi
người dân mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người dân hiện nay, đặc
biết là đối với nước ta, đất nướ có tới gần 70% dân số sống tại khu vực nông thôn, chiểm
khoảng 50% lưu lượng lao động. Sự gia tăng của các sản phẩm nông nghiệp kết hợp với
nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của cuộc sống đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển
mạnh mẽ. Chăn nuôi là một trong những ngành phát triển kinh tế màng tầm chiến lược,
giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngành lao động. Hàng triệu nông dân, tăng thu ngập,
tránh thất nghiệp.
Hiện này, chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Gia Lai và các tỉnh khác đang thiếu hụt sản phẩm
thịt heo vì vậy thịt heo hiện nay đang trong thời kỳ tăng giá mạnh. Một số trang trại nuôi
heo theo hình thức liên doanh, liên kết với Công ty Cổ phần chăn nuôi Green feed Việt
Nam, Công ty TNHH Japfa Comfees Việt Nam và Công ty CP chăn nuôi CP Việt Nam
đang trong chuỗi quy trình chăn nuôi khép kín cũng không đủ khả năng cung cấp thịt heo
vì ngành chăn nuôi thường xuyên trải qua những đợt dịch lớn đã làm cho thị trường thịt
heo tươi, sạch trở nên kham hiếm.
Trên cơ sở đó Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám đã lập dự án đầu tư
để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế trang trại heo Công nghiệp dự án Trang trại chăn nuôi
heo Trung Tây Nguyên Tám thực hiện tại Làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro,
tỉnh Gia Lai với quy mô dự án 40.000 heo thịt. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thực phẩm,
đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty và góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho
người lao động.
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám với quy mô công suất 40.000 con
heo thịt tương đương với 8.000 đơn vị vật nuôi nên thuộc đối tượng quy định tại số thứ tự 3
Phụ lục III của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường năm 2020. Thuộc đối tượng lập
Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê
duyệt.
Thực hiện đúng pháp luật quy định, Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên
Tám đã ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi
trường cho Dự án, để từ đó đưa ra các biện pháp xử lý môi trường tối ưu, nhằm hạn chế tới

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 8


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
mức thấp nhất các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, đưa ra lộ trình giám sát môi trường,
hạn chế và kịp thời ngăn chặn các sự cố môi trường, suy thoái môi trường có thể xảy ra do
quá trình thực hiện Dự án.
Loại hình dự án: Dự án “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám” là dự án
đầu tư mới.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
- Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên
Tám.
- Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai.
- Cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp
luật có liên quan.
Dự án Đầu tư phù hợp với kế hoạch điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi của
tỉnh Gia Lai theo các quyết định sau:
- Dự án đã được cập nhật vào Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Kông
Chro và thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Kông Chro tại
Quyết định số 334/QĐ – UBND ngày 09 tháng 5 năm 2022 của UBND tỉnh Gia Lai.
- Dự án đã được cập nhật vào kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Kông Chro
và thể hiện trên bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Kông Chro tại Quyết định
số 451/QĐ – UBND ngày 13 tháng 7 năm 2022 của UBND tỉnh Gia Lai.
- Vì vậy vị trí dự án đảm bảo quy định khoảng cách từ trang trại đến đường giao
thông chính tối thiểu 100m theo quy định tại mục 2.1.2 QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học.
- Vì vậy vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trang trại chăn nuôi
quy mô lớn đến nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500
mét theo quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Vị trí dự án đảm bảo các quy định của pháp luật về khoảng cách quy định tại
điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
- Trong khuôn viên đất đề xuất thực hiện dự án hiện nay không có tuyến đường
nội đồng, sông, suối và đường hợp thủy trong dự án. Vì vậy quá trình hợp thửa đất của dự
án không bị ảnh hưởng.
Ngoài ra, hiện tại khu vực tỉnh Gia Lai chưa có Quy hoạch phân vùng xả thải nên
dự án xử lý nước thải sau đó đấu nối vào 03 hồ chứa nước tái sử dụng cho mục đích vệ
sinh chuồng trại, tưới cây là hoàn toàn phù hợp với hiện trạng thoát nước thải của Gia
Lai.
2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 9


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án “Trang trại chăn nuôi heo Trung
Tây Nguyên Tám” của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám dựa trên cơ sở
các văn bản pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2022;
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 19/11/2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020;
- Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Xây dựng;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 17/06/2020;
- Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 của Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019;
- Luật Thú Y số 79/2015/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 19/06/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 7/1/2016;
- Luật An toàn vệ sinh thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010
của Quốc Hội;
- Pháp lệnh giống vật nuôi ngày 24/3/2004;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 06/05/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ về Quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 21/5/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý
nước thải;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 10


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện
đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng
thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm;
- Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
- Nghị định số 64/2018/NĐ-CP ngày 7/5/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thủy sản;
- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/09/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp;
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/1/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết
Luật chăn nuôi;
- Nghị định số 14/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định
xử phạt hành chính về lĩnh vực chăn nuôi;
- Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/07/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thú ý;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng, bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý vật liệu
xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về việc quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính Phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp,
bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y, chăn nuôi;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đa dạng sinh học;
- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 09 năm 2018 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực
nông nghiệp;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 11


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Nghị định số 46/2022 ngày 13/07/2022 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng
dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi;
- Nghị định số: 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi
trường;
- Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện
đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, giống cây trồng, nuôi động vật rừng
thông thường, chăn nuôi, thủy sản, thực phẩm;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước;
- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 201/02/2019 về việc triển khai đồng bộ các giải pháp
cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn Châu Phi của Thủ tướng Chính phủ;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc
chất lượng môi trường;
- Thông tư số 12/2021/TT-BNNPTNT ngày 26/10/2021 của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn hướng dẫn việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông
nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác;
- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ NN&PTNT ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm
an toàn sinh học: QCVN 01-14:2010/BNNPTNT;
- Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số điều của Luật chăn nuôi về hoạt động
chăn nuôi;
- Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 của Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;
- Thông tư số 24/2019/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2019 của Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT
ngày 31/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về
phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc
chất lượng môi trường;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một
số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng về định mức
xây dựng;
- Thông tư số 14/2021/TT-BXD ngày 08/09/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
định chi phí bảo trì công trình xây dựng;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 12


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Thông tư số 12/2021/TT-BNTPTNT ngày 26/102/2021 - Hướng dẫn về việc thu
gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác;
- Thông tư số 24/2017/BTNMT - Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về nước thải chăn nuôi.
- Quyết định số 06/QĐ-BNN-CN ngày 02/1/2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thông về việc đính chính Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11
năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều
của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi.
- Văn bản hợp nhất số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 của Văn phòng Quốc Hội
về Luật đa dạng sinh học;
- Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BNNPTNT ngày 21/01/2019 quy định về điều kiện
đầu tư kinh doanh về trong lĩnh vực chăn nuôi;
- QCVN 07:2016 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- QCVN 01-1:2018/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử
dụng cho mục đích sinh hoạt;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Mức rung cho phép
tại nơi làm việc.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn
nuôi.
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất.
- QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo
vệ môi trường trong đất.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 13


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- QCVN 01-39:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vệ sinh nước
dùng trong chăn nuôi.
- QCVN 01- 41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về yêu cầu xử lý
vệ sinh đối với việc tiêu huỷ động vật và sản phẩm động vật.
- QCVN 01-78:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Thức ăn chăn
nuôi - Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn
nuôi.
- QCVN 01-79:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Cơ sở chăn
nuôi gia súc, gia cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y.
- QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- QCVN 1-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn
nuôi sử dụng cho cây trồng kèm theo Thông tư số 28/2022/TT-BNNPTNT.
- TCVN 9121:2012 - Tiêu chuẩn Quốc gia về Trại chăn nuôi gia súc lớn - Yêu cầu
chung.
- TCVN 7185:2002: Phân hữu cơ vi sinh vật.
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901178936 do Sở kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 12 tháng 10 năm 2021 cho Công ty Cổ phần Trang trại
Trung Tây Nguyên Tám.
- Quyết định số 185/QĐ-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban nhân dân
tính Gia Lai về việc chấp thuận Chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận Nhà đầu tư.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện
ĐTM
- Thuyết minh dự án đầu tư: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”.
- Các số liệu đo đạc, quan trắc, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trường tại Dự
án.
- Các bản vẽ liên quan đến dự án.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường công trình do Công ty Cổ phần Trang trại
Trung Tây Nguyên Tám chủ trì thực hiện phối hợp với Cơ quan tư vấn là Công ty TNHH
thương mại dịch vụ Gia Huỳnh.
Thông tin chủ đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM
- Đại diện: (Ông) Nguyễn Đồng Thịnh - Chức danh: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 22E khu phố 2, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hoà,
tính Đồng Nai
- Điện thoại: 0938. 768. 269
Thông tin đơn vị tư vấn
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIA HUỲNH

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 14


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Đại diện: (Ông) Huỳnh Tại - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Số 101 Lý Tự Trọng, phường 7, Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
- Điện thoại: 0257.6268368 – 0968.393901 Email: htn.quynh@gmail.com
Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4400979073, đăng ký thay
đổi lần thứ 4 ngày 12/8/2020 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh
Phú Yên cấp.
Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án bao gồm đại diện của
Chủ dự án và các chuyên gia am hiểu về ĐTM trong các lĩnh vực chuyên sâu: kiểm soát
ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, sinh thái môi trường, công nghệ môi trường, quản lý
môi trường với các đại diện tại bảng sau:
Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Nội dung phụ
TT Họ tên Học vị Chuyên ngành trách trong quá Chữ ký
trình ĐTM
I Chủ đầu tư: Công ty TNHH xây dựng và đầu tư Hoàng Quân Farm
Phối hợp thực hiện. Phụ trách ký, duyệt hồ sơ.
1 Nguyễn Đồng Thịnh Giám đốc Chịu trách nhiệm nội dung của Dự án. Cung cấp
số liệu, dữ liệu phục vụ Dự án.
II Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Gia Huỳnh
1 Huỳnh Tấn Sinh Cử nhân Luật Phó giám đốc
2 Huỳnh T.Như Quỳnh Thạc sĩ QL. môi trường Chủ nhiệm Dự án
3 Huỳnh Tiến Thắng Thạc sĩ C.Nghệ môi trường Tổng hợp báo cáo
Mở đầu,
4 Nguyễn T.Kim Thoa Kỹ sư Kỹ thuật môi trường
Chương 1, 2
5 Lý Thế Chương Nhuynh Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường
Công nghệ kỹ thuật
6 Nguyễn Thị Thanh Hảo Kỹ sư
môi trường
Công nghệ kỹ thuật Chương 3, 4, 5 và
7 Nguyễn Thị Băng Linh Kỹ sư
hóa học kết luận
8 Nguyễn Hữu Đại Kỹ sư Kỹ thuật môi trường
Công nghệ kỹ thuật
9 Nguyễn Văn Nhật Kỹ sư
điện – Điện tử
Trong quá trình thực hiện ĐTM, chúng tôi cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan: Bộ
Tài nguyên và Môi Trường; Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Gia Lai; Chi cục Bảo vệ
môi trường tỉnh Gia Lai và các đơn vị liên quan.
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
là những phương pháp được các tổ chức quốc tế khuyến nghị sử dụng và hiện nay đang
được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm:
4.1. Các phương pháp đánh giá ĐTM
Công tác đánh giá tác động môi trường đã được triển khai theo cách tiếp cận vùng,
nghĩa là nghiên cứu tổng quan để đánh giá tác động sơ bộ, sau đó thông qua các kết quả
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 15
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
khảo sát hiện trường, các tác động môi trường được đánh giá một cách chi tiết. Phương
pháp đánh giá được lựa chọn theo đặc điểm của dự án và tùy thuộc vào tác động của dự
án ở từng giai đoạn; Các phương pháp áp dụng bao gồm:
- Phương pháp Liệt kê: Phương pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê
đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố KT-XH cần chú ý, quan tâm
giảm thiểu trong quá trình hoạt động của Dự án, bao gồm cả quá trình thi công xây dựng
cơ bản. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong Chương 3 của báo cáo phần Đánh
giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi
công, xây dựng và giai đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Phương pháp
này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng Thế giới (WB) phát
triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải,
chất thải rắn). Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất và các biện
pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về không
khí, nước, chất thải rắn khi dự án triển khai. Phương pháp này được sử dụng chủ yếu
trong chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình
bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh
tế – xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án. Phương pháp này được sử dụng trong
Chương 2 của báo cáo phần Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và Hiện trạng chất lượng
môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án.
- Phương pháp ma trận môi trường: Dùng để phối hợp sự liệt kê các hoạt động của
dự án với sự liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị ảnh hưởng trên một ma trận.
Phương pháp này được sử dụng trong Chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động
trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án.
- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động dựa trên việc so sánh với các Tiêu
chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam. Phương pháp này được sử dụng trong
Chương 2 phần Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện
dự án, Chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công
trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp chồng chập bản đồ: là phương pháp đánh giá tác động môi trường
trong qui hoạch xây dựng, trong đó dựa trên cơ sở của hệ thống thông tin địa lí là công cụ
quan trọng, có thể hỗ trợ tốt cho quá trình đánh giá, phân tích môi trường vùng và qui
hoạch xây dựng. Phương pháp chồng chập bản đồ bao gồm việc vẽ bản đồ trên giấy trong
suốt các thành phần môi trường, xã hội và kĩ thuật theo độ nhạy cảm và ghép theo đơn vị.
Phương pháp này được sử dụng để vẽ các bản vẽ của báo cáo trong phần Phụ lục.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự
án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định. Phương
pháp này được sử dụng trong Chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động và đề xuất
các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng và giai
đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp dự báo: Trên cơ sở các số liệu thu thập được dựa vào các tài liệu có
thể dự báo thải lượng ô nhiễm do dự án gây ra trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và
trong quá trình hoạt động của dự án. Từ đó tư vấn có những kế hoạch, biện pháp can

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 16


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Phương pháp này được áp dụng tại chương III.
- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng đội ngũ các chuyên gia có
trình độ chuyên môn phù hợp và kinh nghiệm để lập báo cáo ĐTM. Phương pháp này
được sử dụng trong Chương 1 của báo cáo phần thiết kế các hạng mục công trình và hoạt
động của dự án đầu tư, phần công nhệ chăn nuôi heo của dự án; Chương 3 của báo cáo
phần phần Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp tham vấn: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn
lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần
thiết cho công tác lập báo cáo ĐTM. Phương pháp này được sử dụng trong Chương 5 Kết
quả tham vấn trong báo cáo.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu thu thập được so với tiêu chuẩn,
quy chuẩn về môi trường, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động đầu tư xây
dựng, hoạt động dự án đến môi trường đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác
động ô nhiễm môi trường. Phương pháp này được áp dụng tại chương II và chương III
của báo cáo nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu,
dự báo, đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt
động của dự án.
4.2. Các phương pháp khác
- Phương pháp nghiên cứu nhận dạng, khảo sát thực địa: Nhóm thực hiện ĐTM đã
tiến hành đi khảo sát, nghiên cứu thực địa, quan trắc môi trường nền tại khu vực Dự án và
khu vực xung quanh. Nhận dạng mô tả hệ thống môi trường; xác định các thành phần của
dự án ảnh hưởng đến môi trường, nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường
liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết. Phương pháp này được sử dụng trong
Chương 2 phần Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện
dự án, Chương 3 của báo cáo phần Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công
trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành dự án.
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:
tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự kiến thực hiện
dự án và khu vực xung quanh bao gồm: Chất lượng môi trường nước, không khí, đất để
làm cơ sở đánh giá các tác động của việc triển khai dự án tới môi trường. Phương pháp
này được sử dụng trong Chương 2 của báo cáo phần Hiện trạng chất lượng môi trường và
đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án.
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1. Thông tin về dự án
5.1.1. Thông tin chung
- Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám
- Địa điểm thực hiện: Làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
- Chủ dự án: Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám
- Đại diện chủ dự án: Bà Nguyễn Đồng Thịnh - Chức vụ: Giám đốc.
5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 17


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Dự án có tổng diện tích 197.959,4 m2 thuộc xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai thực hiện theo Quyết số 185/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu
tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám. Dự án với với quy mô công
suất 40.000 con heo thịt tương đương với 8.000 đơn vị vật nuôi.
5.1.3. Công nghệ sản xuất:
Heo con khoảng 5-7 kg/con nhập từ Công ty Cổ phần chăn nuôi Green feed Việt
Nam được tiêm ngừa, sạch bệnh, cung cấp thức ăn cho heo → Nuôi tại các chuồng trong
trang trại → Heo thịt được nuôi từ 5-6 tháng tuổi và có trọng lượng trung bình từ 90-100
kg → Kiểm tra chất lượng, khối lượng → Xuất bán.
5.1.4. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Dự án có tổng diện tích 197.959,4 m2 thuộc xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai thực hiện theo Quyết số 185/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu
tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám.. Dự án bao gồm các công
trình, hạng mục sau:
5.1.4.1. Các hạng mục công trình chính
- Mười bốn (14)chuồng heo cai sữa trên tổng diện tích sử dụng đất 8.655,36 m2, mỗi
nhà nuôi chứa tối đa là 1.000 con heo, chiều cao tối đa 4,5 m với diện tích xây dựng của
một (01) chuồng nuôi là 618,24 m2.
- Hai mươi (20) chuồng heo hậu bị trên tổng diện tích sử dụng đất 25.831,20 m2,
mỗi nhà nuôi chứa tối đa là 1.300 con heo, chiều cao tối đa 5,5 m với diện tích xây dựng
của một (01) chuồng nuôi là 1.291,56 m2.
5.1.4.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
- Khu phụ trợ bố trí trên tổng diện tích sử dụng đất 4.822,16 m2, bao gồm các công
trình: nhà bảo vệ; Nhà bảo vệ + sát trùng xe máy; Khu sát trùng khu sinh hoạt; Nhà ăn +
bếp; Nhà văn phòng; Nhà ở 1, Nhà ở 2, Bể nước 1600m³, Tháp nước 50m³; Trạm biến
áp; Nhà máy phát điện; Kho dụng cụ cơ khí; Khu sát trùng khu sản xuất; Kho thuốc +
wc; Đài xuất heo; Đài nhập heo; Cầu xuất/nhập heo; Cân điện tử 2,5 tấn; Kho xuất bán
heo; Móng silo cám; Nhà tắm khu hủy xác; Cầu rửa xe tải & kho dụng cụ; Phòng cân;
Cầu sát trùng xe tải; Nhà sát trùng tài xế; Nhà công nhân xuất bán; Nhà vệ sinh khu xuất
bán; Cầu cân xe tải 60 tấn; Nhà tắm khu xuất bán; Kho downtime; Kho vôi.
5.1.4.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Hệ thống xử lý nước thải công suất 700 m3/ngày.đêm. Nước thải sau khi xử lý đạt
QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột
B) được đưa vào 03 hồ chứa nước sau xử lý để tái sử dụng cho vệ sinh sàn chuồng, cấp
nước vào hầm ngâm phân, làm mát chuồng trại và đạt QCVN 1-195:2022/BNNPTNT –
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng tưới cây
trong khuôn viên dự án và xunh quanh dự án.
5.1.4.4. Các hạng mục, hoạt động sau không thuộc phạm vi báo cáo đánh giá tác
động môi trường
- Đền bù, giải phóng mặt bằng.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 18


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho dự án trong quá trình thi công xây dựng.
- Hệ thống cấp điện từ điện lưới quốc gia đến dự án; hệ thống thông tin liên lạc.
5.1.5. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường:
Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ.
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường
5.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi
công, hoạt động của máy móc thiết bị thi công, hoạt động thi công xây dựng các công
trình làm phát sinh bụi, khí thải.
- Sinh hoạt của công nhân, rửa xe làm phát sinh nước thải.
- Sinh hoạt của công nhân, dọn dẹp phát quang, vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá
trình vận chuyển và thi công phát sinh chất thải rắn thông thường.
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công làm phát
sinh tiếng ồn, độ rung.
5.2.2. Giai đoạn vận hành
- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải, mùi: hoạt động vận chuyển heo, thức ăn và
xuất bán sản phẩm; hoạt động chăn nuôi heo; vận hành hệ thống xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh nước thải: sinh hoạt của công nhân, nước thải từ quá trình
chăn nuôi heo.
- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường: sinh hoạt của công nhân; từ quá
trình chăn nuôi heo: phân heo và thức ăn dư thừa, heo chết, bao bì đựng thức ăn chăn
nuôi; bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh chất thải nguy hại: hoạt động chăm sóc heo và hoạt động tại
trạm xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: hoạt động của các phương tiện vận chuyển,
máy móc thiết bị và tiếng heo kêu.
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án
5.3.1. Nước thải, khí thải
5.3.1.1. Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm
đặc trưng) của nước thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên phục vụ Dự án phát sinh nước
thải sinh hoạt với khối lượng 6,4m3/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu là Cặn bã, các chất rắn
lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-)
và các vi sinh vật.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 19


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Hoạt động vệ sinh xe trước khi ra khỏi công trường với khối lượng
3 m /ngày.đêm. Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng và một phần dầu mỡ từ các phương
3

tiện bị cuốn trôi.


- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án với khối lượng 1.376,43 l/s .Thành phần
chủ yếu là đất, cát, cành lá cây.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên phục vụ Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt
với khối lượng 8 m3/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu là các chất cặn bã, tổng chất lơ lửng
(TSS), hợp chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N, P), vi sinh.
- Hoạt động chăn nuôi heo phát sinh nước thải chăn nuôi bao gồm: nước tiểu, nước
rửa chuồng, nước từ hầm ngâm phân, nước khử trùng với tổng khối lượng 579,66
m3/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (BOD/COD), chất
dinh dưỡng (N,P), vi trùng, virus, trứng giun, sán.
5.3.1.2. Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô
nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Hoạt động đào đắp, san nền, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công phát
sinh chủ yếu là bụi.
- Hoạt động của các phương tiện thi công trên công trường thi công phát sinh bụi,
khí thải. Thành phần chủ yếu là TSP, SO2, NO2, CO, VOC.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Hoạt động vận chuyển heo, thức ăn và xuất bán sản phẩm phát sinh chủ yếu là bụi.
- Hoạt động chăn nuôi heo phát sinh mùi hôi từ khu vực chuồng nuôi, hố chứa phân,
mương thu gom nước thải và nhà chứa phân.
- Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải phát sinh khí sinh học, mùi hôi. Thành
phần chủ yếu là NH4, NH3, H2S.
- Hoạt động của máy phát điện dự phòng phát sinh bụi, khí thải. Thành phần chủ
yếu là TSP, SO2, CO, CO2, NOx.
5.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.3.2.1. Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn sinh hoạt
a) Trong giai đoạn thi công:
Chất thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công phát sinh tối đa 80
kg/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu gồm: thức ăn thừa, vỏ hộp, giấy, nilon, chai lọ nhựa.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án phát sinh tối đa
100kg/ngày.đêm. Thành phần chủ yếu gồm: Vỏ chai lọ, giấy, túi nilon, vỏ trái cây, rau
quả, thức ăn thừa.
5.3.2.2. Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải rắn
thông thường

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 20


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
a) Trong giai đoạn thi công:
- Chất thải từ hoạt động xây dựng phát sinh khoảng 160,7 tấn/ toàn đợt. Thành
phần gồm: Đất, đá, vữa, bê tông bao bì đựng xi măng, các loại hộp đựng thiết bị lắp đặt
(hộp cát tông, hộp bằng gỗ ép...), cọc chống, ván cốp pha gãy nát, các thiết bị hỏng hóc
trong quá trình thi công xây dựng.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo phát sinh tối đa 38,7 tấn/ngày.
+ Heo chết trong quá trình chăm sóc do ngộp, còi cọc phát sinh khoảng
150kg/ngày
- Bùn thải từ hầm Biogas phát sinh tối đa 439.460 kg/năm.
5.3.2.3. Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải nguy
hại
a) Trong giai đoạn thi công: chất thải nguy hại phát sinh khoảng 15 kg/tháng.
Thành phần gồm: bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin - acquy, dẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ
thải...
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là bao bì cứng thải bằng nhựa (thùng can
nhựa đựng hóa chất, dầu mỡ thải); Bao bì mềm thải (bao bì thuốc thú y thải); Chất thải
lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn). Dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn
huỳnh quang thải, pin thải, hộp mực thải với khối lượng 179 kg/tháng.
5.3.3. Tiếng ồn, độ rung
a) Trong giai đoạn thi công:
- Tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau: hoạt động của các phương tiện vận chuyển
vật liệu xây dựng; từ công tác gia cố nền móng; từ các phương tiện và máy móc thi công
trên công trường.
- Độ rung trong quá trình xây dựng, đào đắp, hoạt động của các thiết bị thi công.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Tiếng ồn do heo kêu; tiếng động cơ của các loại máy dùng trong chăn nuôi: máy
phát điện, quạt công nghiệp; hoạt động từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và
sản phẩm.
- Độ rung do hoạt động của các phương tiện vận tải.
5.3.4. Các tác động khác
- Trong giai đoạn thi công: tác động do nhiệt thừa, tác động đến môi trường đất, hệ
sinh thái khu vực; an toàn lao động và sự cố môi trường; sức khỏe cộng đồng; tình hình
kinh tế - xã hội khu vực dự án.
- Trong giai đoạn vận hành: tác động đến kinh tế - xã hội; các rủi ro, sự cố như
cháy nổ, tai nạn lao động, dịch bệnh, sự cố môi trường, sự cố do thiên tai, sự cố thủng túi
khí biogas, sự cố khoan giếng không thành công, giếng bị suy thoái.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 21


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Biện pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt: lắp đặt 03 nhà vệ sinh lưu động có
kích thước 90 cm x 130 cm x 242 cm, dung tích bể chứa chất thải là 400 lít, bể chứa nước
sạch dự trữ là 400 lít, tại khu vực công trường thi công để thu gom toàn bộ nước thải sinh
hoạt của Dự án phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng; hợp đồng với đơn vị có chức
năng định kỳ hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể, không xả thải ra môi
trường.
+ Quy trình: nước thải sinh hoạt → nhà vệ sinh lưu động → Hợp đồng với đơn vị
có chức năng hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể.
- Biện pháp thu gom, xử lý nước thải xây dựng: Xây dựng hệ thống cầu rửa xe và
cống để thu gom toàn bộ nước thải từ hoạt động rửa bánh xe, rửa máy móc từ hoạt động
trộn bê tông tại công trường vào 01 bể lắng. Nước rửa sau khi lắng cát đảm bảo đạt
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B
được sử dụng làm ẩm vật liệu đất thải khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên công
trường thi công; váng dầu được thu gom, lưu trữ, hợp đồng với đơn vị chức năng thu
gom, vận chuyển, xử lý cùng với chất thải nguy hại khác của Dự án theo quy định; đất,
cát, cặn tại bể lắng được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến vị trí đổ thải phế thải xây
dựng. Xây dựng 01 bể lắng bùn cát dung tích 03 m3 cấu tạo gồm 03 ngăn, kích thước
2mx1mx1,5m.
- Quy trình: nước thải từ hoạt động rửa xe → bể lắng cặn → nước rửa sau khi
được lắng cặn (đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp, cột B → làm ẩm vật liệu đất thải khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên
công trường thi công.
- Biện pháp thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn: Quản lý tốt nguyên vật liệu xây
dựng; nước mưa cho chảy theo địa hình và tự thấm, tạo các rãnh thoát nước mưa tạm thời
nhằm tránh tồn đọng nước mưa và sự xâm nhập của dòng chảy qua các bãi vật liệu.
+ Quy trình xử lý: nước mưa chảy tràn → rãnh thoát nước → môi trường.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Nước thải sinh hoạt: được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ba ngăn sau đó chảy về hệ
thống xử lý nước thải tập trung để xử lý. Dự án xây dựng 13 bể tự hoại với thể tích mỗi
bể 9m3.
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại và nước thải chăn nuôi phát sinh từ
các hoạt động của dự án được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải có công suất là
700m3/ngày.đêm, sử dụng hầm biogas kết hợp hệ thống xử lý bằng công nghệ sinh học
và hóa lý để xử lý nước thải.
+ Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải như sau: Nước thải (nước thải
sinh hoạt và nước thải chăn nuôi) → Bể gom → máy tách phân → 02 Hầm biogas → Hồ
điều hoà → Bể keo tụ - tạo bông → Bể lắng hoá lý → Cụm AO 2 bậc → Bể lắng sinh
học → Hồ sinh học → Bể keo tụ - tạo bông 2 → Bể lắng hoá lý 2 → Bể khử trùng → Hồ
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 22
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
chứa nước sau xử lý. Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột B) đưa vào 03 hồ chứa nước sau xử
lý để tái sử dụng cho vệ sinh sàn chuồng, cấp nước vào hầm ngâm phân và tưới gốc cây
khi đạt QCVN 01-195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn
nuôi sử dụng cho cây trồng và không xả ra ngoài môi trường.
+ Xây kín đáy toàn bộ các bể xử lý nước thải và lót đáy HDPE hồ chứa nước sau
xử lý của Dự án để ngăn chặn các chất ô nhiễm ngấm vào đất, nước ngầm; thực hiện các
biện pháp xử lý, quản lý, giám sát, đảm bảo nước hồ chứa nước sau xử lý của Dự án luôn
đạt quy chuẩn hiện hành.
- Nước mưa chảy tràn: nước mưa từ các mái nhà, chuồng nuôi, trên sân bãi và
đường nội bộ sẽ chảy theo hệ thống mương có thiết kế các hố ga sẽ đấu nối ra hướng
thoát nước chung của khu vực.
5.4.1.2. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải
a) Trong giai đoạn thi công:
- Sử dụng phương tiện đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về
mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường; phương tiện vận chuyển chở đúng trọng
tải quy định; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất
thải, phế thải.
- Thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường tiếp
cận, đảm bảo vệ sinh; lắp đặt hệ thống rửa phương tiện tại công trường, tất cả các xe
được rửa sạch bùn đất trước khi ra khỏi công trường.
- Lập hàng rào tôn cao 2 - 3m của dự án để ngăn cản sự phát tán bụi đến cây trồng
của dân xung quanh dự án nếu thấy có phát sinh nhiều bụi.
- Định kỳ tưới nước để làm tăng độ ẩm cho đất tại khu vực xây dựng, đường giao
thông với tần suất 2 lần/1 ngày.
- Chủ dự án và nhà thầu xây dựng có những quy định cụ thể đối với công nhân lao
động tại công trường, cũng như việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Toàn bộ lượng đất đào được tận dụng để san nền cho việc xây dựng nên không
có hoạt động vận chuyển đất đào ra khỏi dự án.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Xây dựng đường giao thông nội bộ dành riêng cho các phương tiện vận tải ra vào
khu vực trang trại để giao nhận hàng. Không nổ máy trong lúc bốc dỡ nguyên liệu, đưa
heo lên xuống xe, không chở quá tải;
- Không sử dụng các loại xe vận chuyển đã hết hạn sử dụng. Kiểm tra, bảo hành xe
đúng theo quy định của nhà sản xuất.
- Điều phối xe hợp lý để tránh tập trung quá nhiều xe hoạt động tại kho chứa cùng
thời điểm.Vệ sinh sân bãi và đường bộ hằng ngày. Khi chạy trong khuôn viên công ty các
phương tiện điều phải giảm tốc độ dưới 5 km/giờ.
- Thường xuyên làm vệ sinh, thu gom rác để giảm lượng bụi do các phương tiện
giao thông ra vào khuôn viên dự án, nhất là những ngày hanh khô nắng nóng.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 23


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Bê tông hóa sân đường nội bộ; tắt máy khi ra vào khu vực dự án; Phun ẩm sân bãi
thường xuyên những ngày nắng nóng.
- Máy phát điện đặt trong phòng máy riêng thuộc khu kỹ thuật, cách biệt khu vực
văn phòng, khu vực sản xuất (chăn nuôi);
- Xây dựng khu nhà ăn thông thoáng; Thường xuyên thu gom rác tập trung khu
chứa rác, không để tồn đọng rác;
- Lắp đặt quạt hút khói để đưa lượng khói, mùi,... phát sinh trong quá trình nấu
nướng ra ngoài;
- Tiến hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên, thiết kế hệ thống ống dẫn nước đảm
bảo dẫn nước về Biogas không ứ đọng.
- Bể Biogas được phủ kín bằng bạt HDPE để hạn chế phát tán mùi; đổ thêm các chế
phẩm sinh học vào Hầm Biogas để tăng cường quá trình phân giải các chất hữu cơ, quá
trình hấp thụ và loại bỏ các chất gây mùi đặc biệt như khí H2S, NH3 và các hợp chất gây
mùi thối trong chất thải.
- Sử dụng hệ thống làm mát trại chăn nuôi bằng tấm Cooling pad:
- Sử dụng chế phẩm sinh học EM để giảm thiểu mùi hôi: sử dụng hàng ngày dung
dịch EM để tắm cho vật nuôi và phun vào nền, xung quanh tường của chuồng nuôi, phun
hàng ngày hoặc 3 lần/tuần, trong suốt thời gian chăn nuôi, pha 1 lít EM với 50 - 200 lít
nước.
- Nhà chứa phân được xây dựng thông thoáng, có mái che, nền nhà đổ bê tông,
xây tường bao xung quanh để tránh nước mưa chảy tràn; định kỳ rải vôi bột để hạn chế
côn trùng xâm nhập với tần suất 01 lần/tuần.
- Giảm thiểu khí thải từ hầm biogas: lượng khí gas phát sinh từ hầm biogas của hệ
thống xử lý nước thải được thu để sử dụng làm nhiên liệu cho mục đích đun nấu tại cơ sở
và vận hành máy phát điện, lượng khí dư được đốt bỏ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
theo đúng quy định.
- Xung quanh khu vực dự án và các hạng mục xây dựng được trồng cây bóng mát
để tạo màu xanh và môi trường sạch. Các loại cây xanh được lựa chọn trồng xung quanh
dự án là các loại cây có tán lớn như: keo, muồng, …
- Tại khu vực nhà văn phòng điều hành, nhà công nhân được lựa chọn trồng các loại
cây cảnh (lộc vừng, lát hoa, hoa xứ), tiểu cảnh, thảm cỏ để tạo cảnh quan xanh, sạch.…
5.4.2. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.4.2.1. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông
thường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Chất thải rắn sinh hoạt: tại khu vực nghỉ trưa của công nhân bố trí 2 thùng rác với
dung tích khoảng 120 lít/thùng có nắp đậy để tiến hành phân loại tại nguồn. Chủ dự án
hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển với tần suất 2 ngày/1 lần.
- Chất thải xây dựng: Toàn bộ CTR xây dựng (đất đào, gạch vỡ, xi măng chết, ...)
không đổ thải ra ngoài khuôn viên khu vực dự án.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 24


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: trang bị 08 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy dung tích
120 lít/thùng để thu gom toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt; tập kết về kho chứa rác. Hợp
đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập trung rác tại xã để xử lý
theo quy định, tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.
- Chất thải chăn nuôi:
+ Phân heo: Trại sử dụng máy ép phân tách lọc phân thô ra khỏi nước thải trước
khi nước thải xả vào hầm biogas để xử lí. Công ty hợp đồng với đơn vị thu mua phân
định kỳ 1-2 tuần/lần sẽ đến thu mua phân.
+ Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: bùn sinh học được đưa về sân phơi bùn, bùn
hóa lý được đưa về sân phơi bùn định kỳ thuê đơn vị đến thu gom đi xử lý (sân phơi bùn
có 2 ngăn, 1 ngăn chứa bùn hóa lý, 1 ngăn chứa bùn sinh học).
Đối với bùn lắng tại các hồ chứa nước, hồ sinh học: định kỳ thực hiện nạo vét
hàng năm, bùn sau khi nạo vét được đem bón cây trong khuôn viên dự án.
5.4.2.2. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
a) Trong giai đoạn thi công:
Bố trí khu vực chứa tạm thời chất thải nguy hại diện tích 20 m2 đặt gần nhà điều
hành. Kho chứa chất thải nguy hại tạm thời có mái che, tường tôn, nền láng xi măng. Các
loại chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu trữ trong 03 thùng chứa chất thải
dung tích 120 lít. Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển,
xử lý theo đúng quy định.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Kho lưu chứa chất thải nguy hại theo đúng quy cách, có mái che, tường kín, sàn
đổ bê tông có rãnh thu gom tránh chất thải rò rỉ, có bờ bao chống tràn, có dán nhãn và mã
đối với từng loại chất thải nguy hại và biển hiệu cảnh báo, đảm bảo lưu chứa an toàn,
chống thấm, chống tràn đổ.
- Bố trí 03 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, có dán
nhãn theo quy định đặt tại nhà kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ chai,
lọ đựng thuốc thuốc thú y, hóa chất khử trùng, vaccine sau sử dụng.
- Bố trí 02 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, có dán
nhãn theo quy định đặt tại kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ bơm kim
tiêm sau khi sử dụng.
- Bố trí 04 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, trên thùng
có ghi mã chất thải nguy hại, loại chất thải nguy hại và ký hiệu cảnh báo nguy hại theo
quy định đặt tại kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ giẻ lau dính dầu mỡ
thải, pin thải, ắc quy thải, bóng đèn huỳnh quang thải và các loại chất thải nguy hại khác.
- Thu gom, tập kết toàn bộ chất thải nguy hại của dự án về kho lưu chứa chất thải
nguy hại của Dự án; định kỳ chuyển giao toàn bộ chất thải nguy hại của Dự án cho đơn vị
có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
- Đối với xác heo chết do dịch bệnh: áp dụng các biện pháp xử lý theo hướng dẫn
tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 của Bộ Nông nghiệp và phát triển

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 25


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và tuân thủ QCVN 01-
41:2011/BNNPTNT về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động
vật; đảm bảo quy định sau:
+ Đối với xác heo chết do dịch bệnh với số lượng nhỏ được đưa về khu xử lý heo
chết của trang trại để xử lý bằng phương pháp chôn lấp (hố hủy xác cho heo chết vì dịch
bệnh theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 của Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên
cạn.
+ Trong trường hợp dịch bệnh ở quy mô lớn, Chủ dự án sẽ chủ động thông báo kịp
thời cho cơ quan thú y biết để có hướng dẫn xử lý đảm bảo theo quy định của pháp luật.
5.4.3. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
a) Trong giai đoạn thi công:
- Các đơn vị thi công sử dụng các phương tiện thi công hiện đại có độ ồn nhỏ để
thi công nền móng.
- Kiểm tra thiết bị thường xuyên và đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe, máy
theo đúng định kỳ quy định.
- Không vận hành thiết bị máy móc vào những giờ nghỉ trưa (11h30-13h00), tiến
hành các hoạt động thi công có độ ồn cao vào thời gian cho phép (từ 6h00-18h00) và hạn
chế tối đa các nguồn ồn vào ban đêm để không ảnh hưởng đến các hộ dân sống khu vực
lân cận.
- Các máy móc cơ giới gây ra chấn động lớn không hoạt động cùng lúc để giảm
tần suất cộng hưởng của độ rung.
- Đối với các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công, quy định tốc độ và cấm bóp
còi khi xe đi qua những nơi đông dân cư, trường học, trạm y tế.
- Đối với công nhân lao động tại hiện trường sẽ được trang bị đúng và đủ thiết bị
bảo hộ lao động để chống ồn và bụi.
Tiếng ồn sinh ra do các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu
và máy móc, thiết bị thi công trên công trường phải đảm bảo giới hạn cho phép đối với
khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư theo QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Đối với máy phát điện sẽ được đặt trong phòng cách ly cách xa khu vực nhà kho,
máy được đặt trên giá đỡ có các chân đệm bằng cao su.
- Cho heo ăn đúng giờ, không để heo đói để hạn chế việc heo kêu. Chuồng trại được
che chắn kín, giảm thiểu việc phát tán tiếng ồn của heo bằng cách tăng cường trồng cây
xanh xung quanh dự án.
- Có kế hoạch thường xuyên trong việc theo dõi, bảo trì (kiểm tra độ mòn chi tiết,
thường xuyên tra dầu bôi trơn, thay các chi tiết hư hỏng, kiểm tra sự cân bằng của động
cơ xe tải. Các phương tiện vận chuyển hạn chế nổ máy trong thời gian chờ bốc dỡ heo và
nguyên liệu xuống xe.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 26


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Bổ sung thêm cây xanh vào những vị trí còn trống, những vị trí có khả năng phát
sinh ồn nhiều hơn các khu vực khác trong khuôn viên trang trại nhằm hạn chế tiếng ồn
lan truyền ra khu vực xung quanh.
- Tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho
phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- Độ rung trong quá trình vận hành phải đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
5.4.4. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)
5.4.4.1. Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
a) Trong giai đoạn thi công:
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Trang bị các phương tiện
phòng cháy, chữa cháy tại khu vực công trường thi công; tập huấn công tác phòng cháy,
chữa cháy và phổ biến kiến thức phòng cháy, chữa cháy cho cán bộ, công nhân của Dự
án; thực hiện nghiêm chỉnh các quy chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy, chữa cháy
trong quá trình xây dựng và sử dụng các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển báo cấm
không sử dụng lửa tại khu vực kho chứa nhiên liệu và các khu vực có nguy cơ xảy ra
cháy.
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động: Thực hiện nghiêm túc
các quy định về công tác an toàn lao động, tuân thủ theo quy định về sử dụng, vận hành,
bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị, máy móc thi công; lắp đặt biển cảnh báo tại những vị trí
có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động; sử dụng các máy móc, thiết bị được kiểm định, bảo
đảm an toàn theo quy định hiện hành; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao
động làm việc trên công trường.
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng: Thường xuyên kiểm tra, khơi
thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát nước xung quanh công trường thi
công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng.
b) Trong giai đoạn vận hành:
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ, chập điện: Kiểm tra định kỳ
mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy,...) và có các biện pháp thay
thế kịp thời; Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống, van… của hệ thống hầm biogas
để hệ thống hoạt động tốt, tránh sự cố cháy nổ xảy ra. Lắp đặt các biển báo cấm lửa tại
khu vực xung quanh hầm biogas và kho phân.
- Biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố do tai nạn lao động: Kiểm tra
định kỳ các thiết bị máy móc sử dụng trong dự án; Xây dựng lan can ở hệ thống xử lý
nước thải kiên cố, có cầu thang kiên cố lên xuống hệ thống xử lý nước thải; Cung cấp đầy
đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân; Bố trí nhân viên
chuyên trách về vệ sinh môi trường và an toàn lao động.
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải, sự cố vỡ hồ chứa
nước sau xử lý:
+ Xây dựng, hoàn thiện các công trình theo đúng quy mô thiết kế, cao độ xây dựng
công trình; hồ sinh học kết hợp điều hòa được thiết kế có thời gian lưu nước trên 10 giờ,
giúp ổn định nước thải trước khi sang các bể xử lý tiếp theo và phòng ngừa khi có sự cố

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 27


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
xảy ra; thiết kế hệ thống van chặn tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa đảm
bảo thời gian lưu chứa tối đa trong trường hợp xảy ra sự cố.
+ Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình
kỹ thuật; giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành, có
nhật ký vận hành, thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị.
+ Thiết kế, lắp đặt các thiết bị dự phòng để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động khi có
sự cố. Khi xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải, toàn bộ nước thải chưa xử lý được bơm
về hồ sự cố và tiến hành tạm dừng hoạt động của trạm xử lý nước thải để kiểm tra; khóa
chặn các van tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa nước thải. Sau khi khắc
phục xong, bơm nước từ hồ sự cố và mở các van tại các bể chứa thành phần để nước thải
được tiếp tục xử lý đảm đạt QCVN trước khi tái sử dụng vào mục đích rửa chuồng trại,
tưới cây trong khuôn viên dự án.
- Biện pháp giảm thiểu sự cố do dịch bệnh:
* Phương án phòng ngừa dịch bệnh đối với heo: Chương trình vệ sinh phòng dịch
của khu trại sẽ được thực hiện nghiêm ngặt và đúng theo Thông Tư 09/2016/TT-
BNNPTNT ngày 01/6/2016 Quy định về Kiểm soát giết mổ và Kiểm tra vệ sinh thú y và
Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy
định về Phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn.
* Phương án chống lây lan khi có dịch bệnh đối với heo
+ Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh thú y cho mỗi nhân viên trong trại
chăn nuôi. Thực hiện thường xuyên và có khóa học các chương trình vệ sinh, quản lý môi
trường.
+ Khi phát hiện dịch bệnh, Trại sẽ áp dụng các biện pháp: Cách ly những con có
triệu chứng nhiễm bệnh để theo dõi (tại khu vực chuồng cách ly); Lập tức báo cho chính
quyền địa phương, Chi cục thú y Gia Lai (lấy mẫu xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây
bệnh và có biện pháp điều trị);
+ Tiêm ngừa phòng bệnh cho heo nhốt chung chuồng với heo bị bệnh; Tăng cường
các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng cho
heo; Khi heo chết hàng loạt, Trại sẽ báo ngay với Chi cục thú y Gia Lai để có biện pháp
hỗ trợ tiêu hủy hợp vệ sinh.
+ Bố trí lối đi riêng vào khu vực xử lý chất thải để vận chuyển chất thải và phục vụ
cho hoạt động kiểm tra, giám sát các công trình xử lý chất thải của Dự án. Trồng cây
xanh tạo hành lang cách ly khu vực xử lý chất thải và khu vực chuồng nuôi.
- Biện pháp phòng ngừa sự cố hầm Biogas:
+ Đối với sự cố rò rỉ khí Biogas từ hầm Biogas: Khi thi công hầm biogas, phía
dưới hầm biogas sẽ được phủ 1 lớp đất sét trước khi phủ bạt HPPC. Phòng trường hợp
bạt phủ có bị thủng thì nước trong biogas cũng không thấm ra ngoài được. Với những lỗ
thủng phần trên hầm sẽ được dán lỗ thủng bằng băng keo chuyên dụng. Phân và bùn thải
được thu gom thường xuyên và được phun chế phẩm EM khử mùi. Trong thời gian sửa
chữa hầm sẽ không cho phân vào bể và tiến hành thu dọn phân khô và phun chế phẩm
EM để giảm mùi.
+ Đối với sự cố do sử dụng khí sinh học: Không lắp đặt đường ống dẫn khí đi qua

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 28


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
những nơi có nguy cơ cháy nổ; Thường xuyên kiểm tra hệ thống thu, dẫn khí Biogas; Khi
ngửi thấy có mùi hăng của khí sinh học chứng tỏ có khí sinh học thoát ra trong không
khí, có thể do đường ống hở, khi đó cần tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục sự cố ngay
đặc biệt tuyệt đối cấm lửa..
- Biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng từ công trình khai thác nước dưới đất:
- Các giếng khoan sau xử lý cách ly, phải đổ bệ giếng khoan bằng bê tông mác
250 với bán kính ít nhất là 1,5 mét, xung quanh trồng cỏ.
- Thiết lập vùng bảo hộ vệ sinh theo đúng quy định tại Thông tư số 24/2016/TT-
BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xác
định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt.
- Với quy mô công suất 200 m3/ngày.đêm do vậy phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh
khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ hơn 20 m tính từ miệng giếng.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát diễn biến lưu lượng, mực nước, chất
lượng nguồn nước tại giếng khai thác.
5.4.4.2. Các công trình, biện pháp khác (nếu có)
a) Trong quá trình thi công:
- Ưu tiên sử dụng nhân lực tại địa phương trong giai đoạn thi công và giai đoạn
hoạt động của dự án. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn xã hội.
- Thu dọn và hoàn trả mặt bằng sau khi thi công.
- Phát quang bằng biện pháp thủ công; không thực hiện xử lý thực bì bằng phương
pháp đốt.
- Sửa chữa, hoàn trả nguyên trạng các tuyến đường giao thông bị hư hỏng do hoạt
động vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ Dự án.
b) Trong quá trình vận hành:
- Ưu tiên sử dụng nguồn lao động tại địa phương.
- Kết hợp cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương thực hiện công tác quản lý
công nhân nhập cư tại địa bàn.
- Lập nội quy khi ra vào trang trại chăn nuôi như: phải phun thuốc khử trùng,
không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá trong khu vực dễ gây cháy, có các biển báo
khu vực cấm vào. Có nội quy an toàn, phòng chống cháy nổ.
- An toàn giao thông: các phương tiện vận chuyển của dự án phải đạt quy chuẩn
quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi
trường; người điều khiển phương tiện vận chuyển phải có giấy phép lái xe mới được phép
vận chuyển, tham gia lưu thông trên đường nhằm hạn chế tối đa khả năng gây tai nạn
giao thông.
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng
a. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 29


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực đang xây dựng; 01 vị trí tại khu vực
cổng vào dự án).
- Thông số chọn lọc: Tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn (Leq), độ rung.
- Tần số thu mẫu và phân tích: 03 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
b. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt; 01 vị
trí tại khu vực tập kết chất thải xây dựng và 01 vị trí tại khu vực lưu chứa chất thải nguy
hại trong thời gian thi công các hạng mục công trình chính).
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các
quy định khác có liên quan.
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
theo đúng quy định.
5.5.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
* Giám sát nước thải:
- Vị trí giám sát, số lượng mẫu và tần suất giám sát: theo quy định của Luật Bảo vệ
môi trường và các quy định khác có liên quan.
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng N,
Tổng Coliform.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNM (cột A) - Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải chăn nuôi.
5.5.3. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
a. Giám sát nước thải
- Vị trí giám sát: 01 vị trí (01 vị trí nước thải đầu ra tại hồ chứa nước sau xử lý của
hệ thống xử lý nước thải).
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng N,
Tổng Coliform.
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về nước thải chăn nuôi (cột A).
b. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại:
+ Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí tại 01 kho chứa chất thải rắn sinh hoạt; 01 vị trí
tại kho chứa chất thải nguy hại).
+ Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất
thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 30
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
các quy định khác có liên quan.
+ Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
theo đúng quy định.
c. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung:
+ Vị trí giám sát: 04 vị trí (01 vị trí tại khu vực chuồng heo trong dự án; 02 vị trí
tại 1 khu vực Biogas trong dự án; 01 vị trí tại khu vực cổng dự án).
+ Thông giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn (Leq), độ rung.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 31


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 1
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1. Thông tin về dự án
1.1.1. Tên dự án:
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM
- Địa điểm thực hiện: Làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
1.1.2. Tên chủ dự án
CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM
- Đại diện: (Ông) Nguyễn Đồng Thịnh - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 22E khu phố 2, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hoà,
tính Đồng Nai
- Điện thoại: 0938. 768. 269
- Tiến độ thực hiện dự án:
* Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn
- Vốn góp: 36.000.000.000 đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tư.
- Vốn huy động: 144.000.000.000 đồng, chiếm 80% tổng vốn đầu tư
* Tiến độ giải ngân
- Giải ngân vốn góp:
+ Năm 2023: 20.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024: 16.000.000.000 đồng.
- Giải ngân vốn vay (từ tổ chức tín dụng)
+ Năm 2023: 34.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024: 70.000.000.000 đồng.
+ Năm 2025: 40.000.000.000 đồng.
* Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động
- Khởi công, thi công xây dựng: Quý IV/2023 – quý II/2025.
- Dự án hoàn thành đi vào hoạt động: Quý III/2025.
1.1.3. Vị trí địa lý của dự án
Khu đất Dự án thuộc Làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Vị
trí cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân địa phương.
- Phía Tây giáp đường giao thông nội đồng
- Phía Nam giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân địa phương.
- Phía Bắc giáp đất trồng cây nông nghiệp của người dân địa phương.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 32


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Tổng diện tích đất sử dụng là 213.703m2 được khống chế bởi tọa độ các điểm góc
theo hệ tọa độ VN-2.000, kinh tuyến trục 108030’, múi chiếu 3o như sau:
Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 3o, kinh tuyến trục 108o30’
Điểm góc X(m) Y(m) Điểm góc X(m) Y(m)
1 1537010,57 491146,47 57 1537057,21 491806,48
2 1537001,51 491175,43 58 1537046,94 491818,98
3 1536979,94 491217,59 59 1537044,61 491818,68
4 1536963,67 491238,00 60 1537021,12 491821,81
5 1536959,60 491240,95 61 1536994,36 491816,92
6 1536950,91 491253,83 62 1536980,96 491829,98
7 1536944,96 491273,93 63 1536947,12 491843,29
8 1536939,49 491300,42 64 1536901,00 491822,00
9 1536931,99 491321,73 65 1536891,83 491832,53
10 1536930,85 491324,49 66 1536865,10 491825,68
11 1536933,50 491325,57 67 1536799,77 491838,60
12 1536935,25 491320,92 68 1536769,75 491833,67
13 1536941,74 491298,77 69 1536754,21 491819,36
14 1536947,38 491273,42 70 1536713,17 491803,43
15 1536952,46 491257,26 71 1536698,14 491802,01
16 1536962,55 491255,25 72 1536690,89 491794,36
17 1536969,21 491291,52 73 1536664,12 491759,43
18 1536988,34 491305,63 74 1536686,13 491730,22
19 1537001,71 491318,41 75 1536672,55 491693,41
20 1537009,99 491331,94 76 1536660,91 491671,96
21 1537015,50 491341,68 77 1536639,53 491648,80
22 1537018,15 491338,49 78 1536616,09 491627,68
23 1537013,26 491330,55 79 1536691,00 491574,00
24 1537004,15 491317,38 80 1536719,78 491426,13
25 1536988,56 491302,29 81 1536719,49 491402,68
26 1536972,75 491289,32 82 1536726,63 491402,52
27 1536966,54 491260,66 83 1536741,44 491404,53
28 1536965,33 491243,80 84 1536764,93 491411,35
29 1536983,81 491221,55 85 1536791,34 491425,74
30 1536992,93 491238,67 86 1536804,93 491409,75
31 1537005,75 491256,87 87 1536809,92 491397,02
32 1537017,73 491279,48 88 1536813,76 491392,21
33 1537019,42 491303,76 89 1536814,63 491388,67
34 1537031,45 491316,57 90 1536812,41 491384,64
35 1537038,59 491327,82 91 1536814,33 491382,06

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 33


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
36 1537058,09 491364,92 92 1536821,65 491374,03
37 1537058,70 491370,65 93 1536825,88 491370,79
38 1537066,63 491402,15 94 1536829,74 491371,42
39 1537068,49 491424,14 95 1536833,09 491367,79
40 1537065,73 491458,97 96 1536844,85 491332,35
41 1537034,16 491473,50 97 1536832,81 491324,54
42 1537086,65 491508,19 98 1536820,79 491318,03
43 1537123,00 4915572,00 99 1536815,63 491299,69
44 1537100,23 491660,33 100 1536819,69 491285,09
45 1537091,14 491658,24 101 1536812,00 491278,18
46 1537084,93 491642,22 102 1536814,62 491263,61
47 1537059,70 491633,50 103 1536814,25 491260,15
48 1537048,39 491624,03 104 1536849,47 491249,89
49 1537031,65 491599,58 105 1536862,87 491238,60
50 1537008,61 491620,34 106 1536899,43 491223,61
51 1537000,61 491650,77 107 1536908,05 491212,60
52 1536986,52 491677,28 108 1536927,22 491200,17
53 1537026,86 491708,38 109 1536936,84 491199,34
54 1537046,17 491736,29 110 1536955,21 491178,03
55 1537051,58 491750,58 111 1536990,13 491140,48
56 1537054,40 491788,73 1 1537010,57 491146,47
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án
1.1.4.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất
- Toàn bộ diện tích 197.959,4 m2 đất thực hiện Dự án Trang trại chăn nuôi heo
Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Diện tích đất
của dự án đã được Công ty thỏa thuận mua lại của người dân địa phương (Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đính kèm phụ lục). Do vậy trong suốt quá trình triển khai thực
hiện dự án sẽ không diễn ra tranh chấp, di dân
- Mục đích sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: đất trồng cây lâu
năm.
1.1.4.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước (mưa, thải) của khu vực dự án
Khu vực thực hiện dự án hiện chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước thải. Nước
mưa khu vực dự án chủ yếu được chảy tràn tự do theo bề mặt địa hình tự nhiên từ nơi có
địa hình cao đến nơi thấp hơn sau đó đổ vào nhánh suối cạn cách dự án 770 m về phía
Nam của dự án.
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi
trường
❖ Vị trí trang trại chăn nuôi so với hệ thống đường giao thông:
Khu đất xây dựng Trang trại chăn nuôi thuộc xã xã Chư Krey, huyện Kông Chro,
tỉnh Gia Lai có các đặc điểm về giao thông như sau:
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 34
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Phía Tây dự án tiếp giáp với đường giao thông nội đồng rộng 5m.
- Khu vực chăn nuôi và xử lý môi trường dự án cách đường giao thông gần nhất
khoảng 505m về phía Tây.
Vì vậy vị trí dự án đảm bảo quy định khoảng cách từ trang trại đến đường giao
thông chính tối thiểu 100m theo quy định tại mục 2.1.2 QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học.
❖ Vị trí trang trại chăn nuôi so với hệ thống sông, suối, ao, hồ, kênh mương:
- Dự án cách suối gần nhất về phía Đông Nam khoảng 770m. Suối này chỉ phục vụ
cho mục đích sinh hoạt của người dân địa phương
Các khe suối xung quanh khu vực dự án chỉ có nước chảy vào mùa mưa, không
phục vụ cấp nước sinh hoạt.
Vì vậy vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy
mô lớn đến nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500 mét
theo quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
❖ Vị trí trang trại chăn nuôi so với các yếu tố Kinh tế - xã hội:
Trong phạm vi 1.200 m về các hướng Đông, Nam, Tây, Bắc đều là đất trồng cây
nông nghiệp của người dân địa phương.
- Dự án cách khu dân cư gần nhất 856 m về phía Tây Bắc theo đường chim bay.
- Cách trụ sở UBND xã khoảng 3.100 m về phía Đông Nam theo đường chim bay;
- Cách chợ gần nhất khoảng 3.000 m về phía Đông Nam theo đường chim bay.
- Cách trường học gần nhất khoảng 967 về phía Tây Bắc theo đường chim bay.
Trong phạm vi bán kính 1.000m xung quanh khu vực dự án không có khu xử lý chất
thải sinh hoạt, không quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp, không có chợ hoặc
quy hoạch chợ.
Trong vòng bán kính 3.000m xung quanh khu vực dự án không có dự án Trang trại
chăn nuôi heo khác đang xin phép hoặc đã đầu tư xây dựng.
Vì vậy dự án đảm bảo khoảng cách an toàn của dự án đối với các dự án chăn nuôi
khác theo quy định.
Theo quy định tại Điều 5 của Thông tư số 23/2019/TT – BNNPTNT ngày
30/11/2019 thì khoảng cách từ trang trại đến khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công
nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 400 mét; trường học, bệnh viện, chợ, nguồn cung cấp
nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500 mét. Qua những đánh giá về vị trí
đặt dự án với những đối tượng xung quanh như đã nêu ở trên thì nhận thấy vị trí, địa
điểm thực hiện dự án của Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám thuộc xã Chư
Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai hoàn toàn đảm bảo theo quy định.
Vị trí dự án đảm bảo đúng quy định tại Điều 1, Nghị quyết số: 127/2020/NQ-
HĐND ngày 09/7/2020 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai về quy định khu vực nội
thành thuộc thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi, vùng nuôi
chim yến trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 35


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
1.1.6.1. Mục tiêu của dự án:
Xây dựng trang trại chăn nuôi heo theo mô hình công nghệ khép kín.
1.1.6.2. Loại hình của dự án
Loại hình của Dự án: Xây dựng mới toàn bộ các công trình trên nền đất trống đã thực
hiện thủ tục góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây
Nguyên Tám, mã số số 5901178936 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu
ngày 12 tháng 10 năm 2021 cho Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám.
1.1.6.3. Quy mô, công suất của dự án:
Dự án có tổng diện tích 197.959,4 m2 thuộc xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai thực hiện theo Quyết số 185/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu
tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám. Dự án với công suất 4.000
con heo thịt tương đương với 8.000 đơn vị vật nuôi.
- Quy mô, công suất: 40.000 con heo thịt (Một năm nuôi 2 lứa, tương ứng với số
lượng heo xuất bán là 80.000 con/năm).
1.1.6.4. Công nghệ sản xuất của dự án
Heo con khoảng 5-7 kg/con nhập từ Công ty Cổ phần chăn nuôi Green feed Việt
Nam được tiêm ngừa, sạch bệnh, cung cấp thức ăn cho heo → Nuôi tại các chuồng trong
trang trại → Heo thịt được nuôi từ 5-6 tháng tuổi và có trọng lượng trung bình từ 90-100
kg → Kiểm tra chất lượng, khối lượng → Xuất bán.
1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Dự án có tổng diện tích 197.959,4 m2 thuộc xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai thực hiện theo Quyết số 185/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Gia Lai về việc chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu
tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám.. Dự án bao gồm các công
trình, hạng mục sau:
1.2.1. Các hạng mục công trình chính
- Mười bốn (14)chuồng heo cai sữa trên tổng diện tích sử dụng đất 8.655,36 m2, mỗi
nhà nuôi chứa tối đa là 1.000 con heo, chiều cao tối đa 4,5 m với diện tích xây dựng của
một (01) chuồng nuôi là 618,24 m2.
- Hai mươi (20) chuồng heo hậu bị trên tổng diện tích sử dụng đất 25.831,20 m2,
mỗi nhà nuôi chứa tối đa là 1.300 con heo, chiều cao tối đa 5,5 m với diện tích xây dựng
của một (01) chuồng nuôi là 1.291,56 m2.
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
- Khu phụ trợ bố trí trên tổng diện tích sử dụng đất 4.822,16 m2, bao gồm các công
trình: nhà bảo vệ; Nhà bảo vệ + sát trùng xe máy; Khu sát trùng khu sinh hoạt; Nhà ăn +
bếp; Nhà văn phòng; Nhà ở 1, Nhà ở 2, Bể nước 1600m³, Tháp nước 50m³; Trạm biến
áp; Nhà máy phát điện; Kho dụng cụ cơ khí; Khu sát trùng khu sản xuất; Kho thuốc +
wc; Đài xuất heo; Đài nhập heo; Cầu xuất/nhập heo; Cân điện tử 2,5 tấn; Kho xuất bán

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 36


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
heo; Móng silo cám; Nhà tắm khu hủy xác; Cầu rửa xe tải & kho dụng cụ; Phòng cân;
Cầu sát trùng xe tải; Nhà sát trùng tài xế; Nhà công nhân xuất bán; Nhà vệ sinh khu xuất
bán; Cầu cân xe tải 60 tấn; Nhà tắm khu xuất bán; Kho downtime; Kho vôi.
1.2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Hệ thống xử lý nước thải công suất 700 m3/ngày.đêm. Nước thải sau khi xử lý đạt
QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột
B) được đưa vào 03 hồ chứa nước sau xử lý để tái sử dụng cho vệ sinh sàn chuồng, cấp
nước hầm ngâm phân và đạt QCVN 1-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng tưới cây trong khuôn viên dự án và
xunh quanh dự án.
1.2.4. Các hạng mục, hoạt động sau không thuộc phạm vi báo cáo đánh giá tác động
môi trường
- Đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho dự án trong quá trình thi công xây dựng.
- Hệ thống cấp điện từ điện lưới quốc gia đến dự án; hệ thống thông tin liên lạc.
Bảng 1.1. Các hạng mục công trình của Trang trại
DIỆN TỔNG
SỐ DÀI RỘNG
STT TÊN HẠNG MỤC TÍCH DIỆN
LƯỢNG (m) (m)
(m²) TÍCH
CÔNG TRÌNH CHĂN NUÔI
I 34.486,56
CHÍNH
B6 CHUỒNG HEO CAI SỮA 14 38,40 16,10 618,24 8.655,36
B7 CHUỒNG HEO HẬU BỊ 20 56,40 22,90 1.291,56 25.831,20

II CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ 4.822,16

CỔNG CHÍNH & BẢNG


01 1 - -
HIỆU
NHÀ BẢO VỆ + SÁT TRÙNG
02 1 12,70 6,30 80,01 80,01
XE MÁY
KHU SÁT TRÙNG KHU
03 1 9,90 6,90 68,31 68,31
SINH HOẠT
04 NHÀ ĂN + BẾP 1 17,30 6,30 108,99 108,99
05 NHÀ VĂN PHÒNG 1 20,15 5,60 112,84 112,84
06 NHÀ Ở 1 1 40,60 5,20 211,12 211,12
07 NHÀ Ở 2 1 40,60 5,20 211,12 211,12
08 BỂ NƯỚC 1600m³ 1 18,75 18,00 337,50 337,50
09 THÁP NƯỚC 50m³ 1 10,10 7,30 73,73 73,73
10 TRẠM BIẾN ÁP 1 5,80 4,00 23,20 23,20
11 NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN 1 12,40 7,50 93,00 93,00

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 37


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
DIỆN TỔNG
SỐ DÀI RỘNG
STT TÊN HẠNG MỤC TÍCH DIỆN
LƯỢNG (m) (m)
(m²) TÍCH
12 KHO DỤNG CỤ CƠ KHÍ 1 12,30 8,20 100,86 100,86
KHU SÁT TRÙNG KHU SẢN
13 1 11,50 11,95 137,43 137,43
XUẤT
14 KHO THUỐC + WC 1 6,80 4,20 28,56 28,56
17 ĐÀI XUẤT HEO 2 6,00 4,20 25,20 50,40
18 ĐÀI NHẬP HEO 1 2,40 2,20 5,28 5,28
19 CẦU XUẤT/NHẬP HEO 3 5,00 2,00 10,00 30,00
20 CÂN ĐIỆN TỬ 2.5 TẤN 2 4,00 2,00 8,00 16,00
21 KHO XUẤT BÁN HEO 1 19,60 18,40 360,64 360,64
22 MÓNG SILO CÁM 34 3,35 3,35 11,22 381,57
30 NHÀ TẮM KHU HỦY XÁC 1 3,50 2,00 7,00 7,00
CẦU RỬA XE TẢI & KHO
31 1 20,40 5,80 118,32 118,32
DỤNG CỤ
32 PHÒNG CÂN 1 3,20 3,00 9,60 9,60
33 CẦU SÁT TRÙNG XE TẢI 1 20,00 4,70 94,00 94,00
34 NHÀ SÁT TRÙNG TÀI XẾ 1 7,14 2,00 14,28 14,28
NHÀ CÔNG NHÂN XUẤT
35 1 11,20 4,60 51,52 51,52
BÁN
NHÀ VỆ SINH KHU XUẤT
36 1 4,45 2,60 11,57 11,57
BÁN
37 CẦU CÂN XE TẢI 60 TẤN 1 20,05 3,55 71,18 71,18
38 NHÀ TẮM KHU XUẤT BÁN 1 5,35 2,6 13,91 13,91
39 KHO DOWNTIME 1 6,8 5,2 35,36 35,36
40 KHO VOI 1 5 3 15,00 15,00
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ
III
THUẬT
15 ĐƯỜNG LÙA HEO Hệ thống 1.079,63 1.079,63
24 HÀNG RÀO GẠCH (m) Hệ thống 0,2 1.626,20 325,24 325,24
HÀNG RÀO GẠCH + LƯỚI
25 Hệ thống 0,2 1.500,00 300,00 300,00
B40 (m)
26 HÀNG RÀO LƯỚI B40 (m) Hệ thống 0,2 880,00 176,00 176,00
28 ĐƯỜNG NỘI BỘ & SÂN BÃI Hệ thống 9.804,47 9.804,47
29 ĐƯỜNG ĐI BỘ Hệ thống 245,00 245,00
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC
IV THẢI 15.457,89
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
42 BỂ THU GOM 1 16 5 80,00 80,00

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 38


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
DIỆN TỔNG
SỐ DÀI RỘNG
STT TÊN HẠNG MỤC TÍCH DIỆN
LƯỢNG (m) (m)
(m²) TÍCH
43 KHU ÉP PHÂN 1 14 10 140,00 140,00
44 HẦM BIOGAS 2 60 35 2.100,00 4.200,00
46 HỒ LẮNG ĐIỀU HÒA 1 15 10 150,00 150,00
47 CỤM BỂ XỬ LÝ HÓA LÝ 1 1 35,31 35,31
48 CỤM BỂ XỬ LÝ SINH HỌC 1 216,30 216,30
49 HỒ SINH HỌC 2 20 11 220,00 440,00
50 CỤM BỂ XỬ LÝ HÓA LÝ 2 1 35,31 35,31
51 BỂ KHỬ TRÙNG 1 5,5 2 11,00 11,00
52 HỒ NƯỚC SAU XỬ LÝ 3 70 35 2.450,00 7.350,00
53 HỒ SỰ CỐ 1 50 35 1.750,00 1.750,00
54 NHÀ ĐIỀU HÀNH 1 10 7 70,00 70,00
55 SÂN PHƠI BÙN 1 25 10 250,00 250,00
56 KHO CHỨA PHÂN 1 25 10 250,00 250,00
KHU CHÔN LẤP HEO CHẾT
57 1 11 10 106,95 106,95
DO DỊCH BỆNH
NHÀ CHỨA RÁC THÁI SINH
41 1 3 5 15,00 15,00
HOẠT
16 KHU ĐỂ XÁC HEO 3 3,20 3,20 10,24 30,72
23 KHU HỦY XÁC 1 34,70 9,00 312,30 312,30
NHÀ CHỨA RÁC THẢI
27 1 5,00 3,00 15,00 15,00
NGUY HẠI
HỆ THỐNG THU GOM
Hệ thống -
NƯỚC MƯA (M)
HỆ THỐNG THU GOM
Hệ thống 800
NƯỚC THẢI (M)

IV DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG + CÂY XANH + THẢM CỎ 142.608,06

Trồng cây xanh 60.000,00


Đất dữ trữ 82.608,06
TỔNG CỘNG 197.959,40

1.2.5. Các hoạt động của dự án


1.2.5.1. Chọn nhà cung cấp heo giống
Chủ đầu tư luôn chú trọng vào chất lượng sản phẩm là con giống và chất lượng
thịt. Đối với heo giống, Chủ đầu tư sẽ hợp tác với đối tác Công ty Cổ phần Green Feed
Việt Nam để nhập khẩu nguồn giống chất lượng cao để tạo ra sản phẩm heo con cai sữa
siêu nạc và có sức đề kháng cao.
1.2.5.2. Chuồng nuôi

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 39


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Công nghệ chăn nuôi heo trong dự án được áp dụng theo quy trình công nghệ của
đối tác dự án là Công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam với công nghệ chăn nuôi heo tiên
tiến theo hình thức: Khép kín, vệ sinh phòng dịch kỹ lưỡng bao gồm kiểm soát tất cả vật
tư nhập vào trang trại đều được khử trùng. Hệ thống chuồng nuôi thiết kế hiện đại với
việc bố trí hệ thống cho ăn tự động, cấp nước uống tự động, hệ thống dàn mát điều chỉnh
nhiệt độ trong chuồng và hệ thống quạt hút đẩy không khí lưu thông liên tục trong
chuồng nuôi.

Đồng thời heo được nuôi trong chuồng có thiết kế tấm đan để tránh tiếp xúc trực
tiếp của heo với nước thải, phân thải đồng thời công nghệ này không tắm heo trong suốt
quá trình nuôi sẽ đảm bảo việc tiết kiệm tài nguyên nước.
1.2.5.3. Công nghệ làm mát
Trại heo được xây dựng theo hệ thống kín, lạnh. Phía đầu của chuồng nuôi được
bố trí tấm làm mát có hệ thống cấp nước tuần hoàn đảm bảo nước luôn luôn luân chuyển
qua tấm làm mát. Phía cuối chuồng nuôi bố trí 2 quạt hút công nghiệp nhằm mục đích hút
không khí đi qua các tấm làm mát để thay thế khí thải, mùi hôi của chuồng nuôi bằng
không khí sạch và đảm bảo giao động nhiệt độ trong chuồng nuôi luôn ổn định từ 28oC
đến 30oC.
1.2.5.4. Đặc tính quy trình chăn nuôi
Đây là quy trình chăn nuôi chuẩn đòi hỏi một quy trình đảm bảo từ khâu chọn
giống, chăn nuôi, bảo quản vật nuôi. Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong chăm
sóc heo như: hệ thống làm mát, hệ thống cấp nước sạch, vệ sinh chuồng trại tự động, theo
dõi y tế sẽ giúp tăng năng suất chăn nuôi và hạn chế tối đa nguy cơ dịch bệnh. Công nghệ
chăn nuôi áp dụng cho dự án là công nghệ chăn nuôi chuồng kín theo Quy định thực hành
chăn nuôi tốt cho chăn nuôi heo an toàn tại Việt Nam (VietGAHP) ban hành kèm theo
Quyết định số 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng 5 năm 2008 của Bộ Trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với đặc điểm của công nghệ chăn nuôi heo hiện đại là hệ thống chuồng khép kín,
sàn chuồng hở có lót các tấm lót chuồng tránh tích tụ phân và nước tiểu trong thời gian
dài, do vậy mùi hôi và nước thải từ quá trình phân hủy chất thải của heo được giảm thiểu
và hạn chế phát tán ra môi trường xung quanh.
1.2.5.5. Quy trình chăn nuôi heo thịt
Heo con được nhập về dự án với mỗi đợt nhập là 1.000 con/1 chuồng, dự kiến cần
12 tuần để nhập đủ lượng heo về nuôi tại dự án.
- Một năm bình quân trại nuôi được 2 lứa heo.
Heo con khoảng 5-7 kg/con nhập từ Công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam được
tiêm ngừa, sạch bệnh, cung cấp thức ăn cho heo → Nuôi tại các chuồng trong trang trại
→ Heo thịt được nuôi từ 5-6 tháng tuổi và có trọng lượng trung bình từ 90-100 kg →
Kiểm tra chất lượng, khối lượng → Xuất bán.
1.2.6. Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học;
công trình giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm
phèn (nếu có).
Tại dự án không có các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 40


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
sinh học; công trình giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn,
nhiễm phèn.
1.2.7. Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi
truờng khác.
- Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trang trại chăn nuôi nhằm hạn chế
tiếng ồn lan truyền ra khu vực xung quanh, diện tích trồng cây xanh và thảm cỏ là chiếm
25,05% tỷ lệ đất trong dự án, các hàng cây trồng cách nhau 2 m, các cây trong hàng cách
nhau 3 m, cây được trồng so le nhau.
- Khu văn phòng làm việc, khu sinh hoạt của công nhân được bố trí cách khu vực
chuồng nuôi tối thiểu 200 m để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng kêu của heo.
- Kiểm tra thường xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ các máy
bơm, máy phát điện nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn.
- Máy phát điện được đặt trong nhà đặt máy phát điện để che nắng, che mưa và
giảm thiểu tiếng ồn ra xung quanh trong khi hoạt động.
- Tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động phải đảm bảo nằm trong giới hạn
cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- Độ rung trong quá trình vận hành phải đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
1.2.8. Ðánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt dộng
của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi truờng.
1.2.8.1. Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi
công, hoạt động của máy móc thiết bị thi công, hoạt động thi công xây dựng các công
trình làm phát sinh bụi, khí thải.
- Sinh hoạt của công nhân, rửa xe làm phát sinh nước thải.
- Sinh hoạt của công nhân, dọn dẹp phát quang, vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá
trình vận chuyển và thi công phát sinh chất thải rắn thông thường.
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công làm phát
sinh tiếng ồn, độ rung.
1.2.8.2. Giai đoạn vận hành
- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải, mùi: hoạt động vận chuyển heo, thức ăn và
xuất bán sản phẩm; hoạt động chăn nuôi heo; vận hành hệ thống xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh nước thải: sinh hoạt của công nhân, nước thải từ quá trình
chăn nuôi heo.
- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường: sinh hoạt của công nhân; từ quá
trình chăn nuôi heo: phân heo và thức ăn dư thừa, heo chết, bao bì đựng thức ăn chăn
nuôi; bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh chất thải nguy hại: hoạt động chăm sóc heo và hoạt động tại
trạm xử lý nước thải.
- Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: hoạt động của các phương tiện vận
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 41
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
chuyển, máy móc thiết bị và tiếng heo kêu.
1.3. Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án
1.3.1.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án trong giai đoạn xây dựng
a. Nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng
Do trang trại xây dựng theo kiểu móng, cột, đà kiềng, giằng bê tông cốt thép đổ tại
chỗ, khung kèo tổ hợp gác xà gồ thép, lợp tôn, trần tôn lạnh, tường bao che xây gạch; nền
nhà đổ bê tông; nên nguyên vật liệu phục vụ thi công chủ yếu là tôn lợp, cát, đá, xi măng,
sắt thép gia cố móng và gạch; nhiên liệu dầu diezen phục vụ cho thiết bị và phương tiện
san gạt mặt bằng, đào hố móng tại dự án, nhu cầu nhiên liệu này rất nhỏ, do các hạng
mục san nền và đào hố móng nhỏ. Khối lượng vật liệu xây dựng được thống kê tại bảng
sau:
Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng trong giai đoạn thi công
Stt Nguyên vật liệu Số lượng Đơn vị Ghi chú
1 Đá 4.025 Tấn Khối lượng tính gần đúng
theo định mức
2 Cát 10.260 Tấn
3 Xi măng 1.890 Tấn
4 Sắt, thép 2.140 Tấn Khối lượng dự kiến
Khối lượng dự kiến, xây
tường 20 gạch xi măng cốt
liệu mác vữa 75. Khối lượng
5 Gạch 13.510 Tấn dự kiến bao gồm xây hàng
rào cao 1,5m, xây tường
ngăn, mương rãnh…tính
gần đúng theo định mức
6 Vật liệu khác (tôn, que hàn, sơn….) 310 Tấn
Tổng cộng 32.135 Tấn
Nguồn: Dự kiến của chủ dự án và tính toán theo định mức xây dựng công trình
b. Nhu cầu sử dụng điện
Trong giai đoạn thi công chỉ sử dụng điện để thắp sáng, một số trang thiết bị phục
vụ cho thi công có sử dụng điện nên lượng điện năng tiêu thụ sẽ chiếm khoảng
20kWh/ngày.
Nguồn cấp điện cấp cho dự án: Điện lực Gia Lai sẽ cấp điện đến tận hàng rào của
Dự án và Trang trại sẽ tự đầu tư xây dựng 01 trạm biến áp để hạ thế phục vụ riêng cho
Trang trại.
c. Nhu cầu sử dụng nước
Trong giai đoạn thi công, nhu cầu sử dụng nước chủ yếu dùng cho sinh hoạt của
công nhân xây dựng và nước dùng trong quá trình xây dựng.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 42
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Nước cho mục đích sinh hoạt: Tổng lao động thi công trên công trường là 100
người, công nhân thi công không sinh hoạt trên công trường nên định mức nước cấp sinh
hoạt là 80 lít/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006) thì tổng lượng nước cần cung cấp cho
sinh hoạt là: 100 người x 80 lít/người = 8 m3/ngày.
- Nước sử dụng trong thi công: Phục vụ trong công tác trộn bê tông, trộn vữa…
Lượng nước này chiếm khoảng 10 m3/ngày.
→ Như vậy: Tổng lưu lượng nước cần cung cấp trong giai đoạn thi công xây dựng
khoảng 8+10=18 m3/ngày.
- Nguồn cung cấp nước: Lấy từ nước giếng khoan.
1.3.1.2. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án trong giai đoạn hoạt động
a. Nhu cầu về nguyên liệu, vật liệu phục vụ chăn nuôi
- Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi chủ yếu thức ăn và thuốc
phòng bệnh và nước. Nguồn cung cấp thức ăn và thuốc cho dự án là từ Công ty Cổ phần
chăn nuôi Green feed Việt Nam cung cấp toàn bộ đảm bảo chất lượng và phù hợp với
nhu cầu.
Thức ăn là dạng thức ăn đã được đóng gói sẵn, chỉ việc đổ cho heo ăn, không cần
pha chế phối trộn. Thức ăn được lưu chứa trong các silo cám, đảm bảo cho heo dùng
trong vài ngày, khi hết, thức ăn sẽ được vận chuyển đến đổ vào silo.
Bảng 1.3. Nhu cầu thức ăn của dự án

Thời kỳ sinh trưởng và Khẩu phần ăn của heo hậu bị


TT
phát triển của heo Loại cám Kg/con/ngày Số lượng (kg)

1 4 tuần tuổi – 6 tuần tuổi 550 SF 0,5 20.000

2 6 tuần tuổi – 10 tuần tuổi 551 SF 0,5 - 1 40.000

3 10 tuần tuổi – 14tuần tuổi 552SF 1-2 80.000

4 14 tuần tuổi – 20 tuần tuổi 552FX 2,2 - 2,5 100.000

5 20 tuần tuổi - xuất bán 553W 2,5 100.000

(Nguồn: Công ty Cổ phần chăn nuôi Green feed Việt Nam)


- Như vậy lượng cám tiêu thụ tại thời điểm lớn nhất được tính như sau: 40.000 con
với lượng cám là 2,5 kg/con → Lượng cám heo tiêu thụ trong ngày là 40.000 x 2,5 =
100.000kg/ngày = 100 tấn/ngày.
* Quy trình tiêm vaccine phòng bệnh
Các loại thuốc sử dụng trong chăn nuôi của trang trại chăn nuôi chủ yếu là các loại
thuốc kháng sinh tiêm, thuốc trị ký sinh trùng, thuốc bổ trợ. Quá trình sử dụng thuốc tại
trang trại chăn nuôi tùy theo mùa dịch, theo định kỳ phòng chống dịch bệnh và phát triển
chăn nuôi. Tên sản phẩm, thành phần chính, công dụng và cách dùng của từng loại thuốc
được thể hiện chi tiết ở bảng sau

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 43


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 1.4. Bảng nhu cầu về loại vaccine
Tuần Loại Phương Liều/ Công Ty sản
tuổi Vắc Xin Thuốc Pháp con xuất
Boehringer
PRRS Tiêm bắp 2 ml
4 Vinavetco
Cir cô Vitamin C Tiêm bắp 2ml Anova
Ceva/Choong
CSF (1) Tiêm bắp 2 ml
Ang VAC
Nước pha Veterina
5 CP.Electrolyte Uống Minh Dũng
Vacin tụ
Vitamin C Uống Anova
huyết
trùng Viện thú y miền
tiêm 2ml
trung , Anova

FMD
Tiêm bắp 2 ml Merial
7 typeO (1)

Vitamin C Uống Anova


Ceva/Choong
CSF (2) Tiêm bắp 2 ml
Ang VAC
9
Nước pha Veterina
Vitamin C Uống Anova
FMD (2) Tiêm bắp 2 ml Merial
11
Vitamin C Uống Anova
(Nguồn: Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam)
Ghi chú :
- Vacxin FMD phòng bệnh Lở mồm long móng.
- Vacxin PRRS phòng bệnh tai xanh .
- Vacxin Cir cô phòng bệnh hội chứng còi cọc .
- Vacxin CSF phòng bệnh dịch tả
* Vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng:

+ Chất sát trùng tại các hố sát trùng được bố trí ở cổng ra vào Trung tâm bổ sung
hoặc thay hàng ngày. Tất cả các phương tiện vận chuyển khi vào Trung tâm đều phải đi
qua hố khử trùng và phải được phun thuốc sát trùng. Mọi người trước khi vào khu chăn
nuôi phải thay quần áo, giầy dép và mặc quần áo bảo hộ của Trung tâm trước khi vào các
chuồng nuôi phải nhúng ủng hoặc giầy dép vào hố khử trùng.

+ Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi ít nhất
1 lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng lối đi trong khu chăn nuôi và các dãy chuồng nuôi ít
nhất 1 lần/tuần khi không có dịch bệnh, và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh; phun
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 44
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thuốc sát trùng trên heo 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích
hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

+ Máng ăn, núm uống được vệ sinh hàng ngày và có biện pháp để kiểm soát côn
trùng, loài gặm nhấm và động vật khác (nếu có) trong khu chăn nuôi. Thực hiện các quy
định về tiêm phòng cho đàn heo theo quy định. Trong trường hợp trại có dịch, phải thực
hiện đầy đủ các quy định hiện hành về chống dịch.

+ Trung tâm sẽ áp dụng phương thức chăn nuôi theo thứ tự ưu tiên cả khu, từng
dãy, từng chuồng, từng ô. Sau mỗi đợt nuôi sẽ làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng,
dụng cụ chăn nuôi và để trống chuồng ít nhất 7 ngày trước khi đưa heo mới đến. Trong
trường hợp trại bị dịch, phải để trống chuồng ít nhất 21 ngày.
b. Nhu cầu cấp nước cho giai đoạn vận hành
b1. Nhu cầu cấp nước
Công ty sẽ tiến hành khoan giếng để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của dự án.
Công ty sẽ xin phép cơ quan chức năng đúng theo quy định tại Nghị định số
201/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên nước.
- Việc thiết kế giếng khoan khai thác nước dưới đất chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn
vị có giấy phép hành nghề khoan giếng thăm dò, khai thác nước ngầm theo đúng quy
định.
➢ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân
- Nước sinh hoạt: Tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt:
100 người x 100 lít/người = 10.000 l/ngày = 10 m3/ngày.đêm
➢ Nhu cầu sử dụng nước chăn nuôi heo
* Nước uống cho heo
Nhu cầu nước uống hàng ngày của heo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, lứa
tuổi, khẩu phần ăn, chất lượng thức ăn, chủng loại thức ăn, nhiệt độ môi trường, nhiệt độ
chuồng nuôi, tình trạng sức khỏe vật nuôi, mật độ chuồng nuôi, phương thức chăn nuôi...
Mỗi lứa tuổi khác nhau, có nhu cầu lượng nước tối thiểu khác nhau. Tổng hợp nhu cầu
nước uống hàng ngày của heo:
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng nước cho heo
Định mức Tổng nhu cầu
Loại lợn Số lượng (con)
(lít/con/ngày) nước (l/ngày)
Heo thịt mới nhập
2-3 lít/con/ngày 14.000 con 42
(heo cai sữa)

Heo thịt 5 - 6 lít/con/ngày 26.000 con 156

Tổng 40.000 con 198

(Nguồn: http://www.vietdvm.com/ Nhu cầu sử dụng nước cho heo trong điều kiện
bình thường – Kỹ thuật hướng dẫn chăn nuôi, ngày 10/9/2014)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 45


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Như vậy, với cơ cấu đàn heo của Trang trại thì nhu cầu nước uống cho heo có mặt
thường xuyên trong chuồng ở giai đoạn hoạt động ổn định là khoảng 198 m3/ngày
* Nước thải từ quá trình làm mát vệ sinh chuồng trại
Bảng 1.6. Nhu cầu nước sử dụng làm mát và vệ sinh chuồng trại
Tổng nhu cầu nước
Loại lợn Định mức Số lượng
lớn nhất (m3/ngày)
Nước cấp cho hệ thống làm mát (**)
Chuồng cai sữa 1 m3/chuồng/ngày 14 chuồng 14
Chuồng hậu bị 2 m3/chuồng/ngày 20 chuồng 40
30 chuồng 54
Nước phun sương khử mùi sau quạt hút (*) (**)
Chuồng cai sữa 2,01 m3/chuồng/ngày 14 chuồng 28
Chuồng hậu bị 2,86 m3/chuồng/ngày 20 chuồng 57
30 chuồng 85
Nguồn: Theo quy trình chăn nuôi của công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam
(*) Nước phun sương khử mùi sau quạt hút: (Chiều rộng x 2,2m) x 5,682 lít/m2/giờ
x 10 giờ/ngày/1.000
(**) Không phát sinh nước thải do thất thoát, bay hơi
* Nước cấp khử trùng người: 10 lít/người/ngày/lần. Với số lượng CBCNV tại dự án
là 100 người. Nước sử dụng cho khử trùng người khoảng 1m3. Nước sử dụng cho khử
trùng người được lấy từ giếng khoan.
* Nước cấp khử trùng xe: 300 lít/xe/lần. Khoảng 25 chuyến xe/ngày. Nước sử dụng
cho khử trùng xe khoảng 7,5 m3. Nước sử dụng cho khử trùng xe được lấy từ nước tái sử
dụng sau khi qua hệ thống xử lý nước thải.
* Nước cấp đầu vào cho bể ngâm phân và nước vệ sinh sàn chuồng.
Thể tích nước cấp đầu
Thể tích Thể tích
Số lượng vào để ngâm phân/hầm
hầm ngâm nước xịt sàn
TT Loại chuồng heo/hầm (m3). Cấp 1 lần cho
phân 01 chuồng/
(*) quá trình ngâm 11
hầm hầm/lần (m3)
ngày
Nhà heo hậu 108 - 109
1 50,508 14,5 m3 0,54
bị (240 hầm) con heo
Nhà heo cai 125 con
2 35,5 3,02 m3 0,39
sữa (112 hầm) heo
Nguồn: Theo quy trình chăn nuôi của công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam
(*) Số lượng heo tại thời điểm lớn nhất / hầm chứa phân = Số heo / số hầm
Theo tiêu chí tiết kiệm tài nguyên nước phục vụ lâu dài cho quá trình hoạt động của
dự án. Dự án sử dụng phương thức tái tuần hoàn nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn để

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 46


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
cấp đầu vào cho các hầm ngâm phân. Thể tích nước tài tuần hoàn được tính bằng lượng
nước cấp đầu vào cho quá trình ngâm phân như sau:
Thể tích nước cấp đầu vào để ngâm phân theo phân bố xả hầm
Thể tích nước cấp Thể tích nước
Số lượng
TT Ngày xả Loại chuồng đâu vào để ngâm đầu vào
hầm
phân/ hầm (m3) (m3)(*)
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
1 Ngày thứ 1
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
2 Ngày thứ 2
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
3 Ngày thứ 3
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
4 Ngày thứ 4
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
5 Ngày thứ 5
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
6 Ngày thứ 6
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
7 Ngày thứ 7
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
8 Ngày thứ 8
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
9 Ngày thứ 9
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
10
10 Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 14,5 20 290
11
11 Nhà heo cai sữa 3,02 12 36,24
Tổng 326,24
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 47
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
(*) Thể tích nước đầu vào = thể tích nước cấp đầu vào để ngâm phân/hầm x số hầm
Vậy thể tích nước tái tuần hoàn = thể tích nước đầu vào lớn nhất ngâm phân = 349,2
3
m /ngày.
Đồng thời theo bảng phân bố xả hầm nêu trên, dự án tính toán được lượng nước xịt
sàn chuồng lớn nhất trong 11 ngày (3 ngày/lần) để đưa về hệ thống xử lý nước thải như
sau:
Bảng : Thể tích nước xịt vệ sinh sàn chuồng như sau:
Thể tích Thể
Thể tích
xịtsàn/ Số lượng tích xịt
TT Ngày xả Loại chuồng xịtsàn/hầm/
hầm/ hầm xả sàn
lần(m3)
4lần(m3) (m3)(*)
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
1
1 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
2
2 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
3
3 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
4
4 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
5
5 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
6
6 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
7
7 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
8
8 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
9
9 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
10
10 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 48


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 20 43,2
11
11 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 12 18,72
Tổng 61,92
Vậy thể tích nước xịt sàn lớn nhất là lớn nhất 63,12 m3/ngày.
* Lượng nước dự phòng để phục vụ công tác PCCC: Lượng nước dự trữ cấp nước
cho hoạt động chữa cháy được tính cho 01 đám cháy trong 2 giờ liên tục với lưu lượng 15
lít/giây/đám cháy.
Wcc = 15 lít/giây/đám cháy x 2 giờ x 3.600 giây/1.000 = 108 m3
Không mang tính chất sử dụng thường xuyên, nước sử dụng cho công tác chữa
cháy được lấy từ các hồ chứa nước sau xử lý đạt quy chuẩn. Trong trường hợp xảy ra sự
cố cháy nổ đồng thời xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải thì ta sử dụng giếng khoan để
tiến hành chữa cháy.
Bảng 1.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của trang trại khi đi vào hoạt động
Nhu cầu sử
STT Mục đích sử dụng dụng nước Nguồn cấp
(m3/ngày.đêm)
Nước sử dụng cho sinh hoạt (bao
1 10
gồm cả nước ăn uống, tắm giặt)
2 Nước sử dụng cho heo uống 198 Nước khai thác từ giếng
3 Nước phun sương khử mùi 85 khoan khoảng 348
m3/ngày.đêm
4 Nước làm mát chuồng trại 54
5 Nước khử trùng người 1
6 Nước khử trùng xe 7,5
Tái sử dụng nước thải sau hệ
7 Nước sử dụng vệ sinh sàn 63,12
thống xử lý nước thải
8 Nước cấp cho hầm ngầm phân 349,2
Tổng 767,82
b2. Nguồn cung cấp nước
Khu vực Dự án chưa có hệ thống cấp nước tập trung, do đó, nguồn cung cấp nước
cho các hoạt động của Dự án gồm:
- Nguồn cung cấp nước cho hoạt động của dự án là nước giếng khoan. Chủ dự án
dự kiến khoan 12 giếng khoan sâu hơn 80 - 100m, với tổng công suất khai thác tối đa
348m3/ngày.đêm; hệ thống bơm cấp nước. Chủ Dự án chỉ thực hiện hạng mục khai thác
nước ngầm này khi được cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Khu vực Dự án là khu vực không hạn chế khai thác nước ngầm. Tổng công suất
khai thác tối đa của 12 giếng là 348 m3/ngày.đêm nên vẫn nằm trong lưu lượng được cấp
phép khai thác, sử dụng nước ngầm.
- Nước tái sử dụng từ nước thải sau hệ thống xử lý nước thải để phục vụ cho vệ
sinh chuồng trại và tưới cây trong và xung quanh khuôn viên dự án.
b3. Quy trình xử lý nước cấp được lấy từ các giếng khoan

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 49


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Tại khu vực dự án chưa có giếng nên chưa thể lấy mẫu phân tích, do đó tiến hành
lấy mẫu của người dân đang canh tác khu vực xung quanh dự án cho kết quả phân tích
đều đạt tiêu chuẩn về nước ăn uống tuy nhiên để đảm bảo sử dụng an toàn trong quá trình
hoạt động chúng tôi đề xuất chủ dự án nên xử lý nước cho ăn uống tại các giếng khoan
cấp nước ngầm trước khi sử dụng, còn nước vệ sinh cá nhân, nước rửa chuồng không cần
qua xử lý. Theo tính toán lượng nước ăn uống tại dự án thì lưu lượng nước lớn nhất là
348m3/ngày đêm.
c. Cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho dự án là nguồn cấp điện từ mạng lưới điện quốc
gia, điện sẽ được tiêu thụ cho các mục đích bơm nước để tắm heo, vận hành hệ thống xử
lý nước thải, chiếu sáng… ước khoảng 500.000 KWh/tháng. Ngoài ra, để đảm bảo nhu
cầu cung cấp điện cho Dự án hoạt động được liên tục trong trường hợp gặp sự cố từ lưới
điện quốc gia, Dự án trang bị 04 máy phát điện dự phòng tổng công suất 800kw.
d. Nhu cầu hóa chất sử dụng cho dự án
Stt Tên hóa chất Định mức Đvt Số lượng
1 NaOH (98%) kg/ngày 3,6
2 PAC kg/ngày 24
3 Polyme anion 3 g/m3 kg/ngày 1,8
4 Clorine (70%) 8 g/m3 kg/ngày 4,8
1.3.4. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm đầu ra của Trang trại là heo thịt thương phẩm, dự tính mỗi đợt xuất
chuồng sẽ có 40.000 con, một năm xuất chuồng 2 đợt là 80.000 con heo thịt.
Bảng 1.8. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm Sản phẩm
STT Chất thải phát sinh
chính phụ
- Mùi, khí thải từ quá trình chăn nuôi heo.
- Nước thải từ quá trình chăn nuôi heo.
- Chất thải rắn; chất thải nguy hại từ quá trình chăn
1 Heo thịt Phân heo
nuôi heo.
- Tiếng ồn, độ rung của các máy móc thiết bị trong
trang trại
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành:
1.4.1. Quy trình chăn nuôi tại dự án
1.4.1.1. Phương án lựa chọn nhà cung cấp heo
Công nghệ chăn nuôi heo trong dự án được áp dụng theo quy trình công nghệ của
đối tác dự án là Công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam với công nghệ chăn nuôi heo tiên
tiến theo hình thức: Khép kín, vệ sinh phòng dịch kỹ lưỡng bao gồm kiểm soát tất cả vật
tư nhập vào trang trại đều được khử trùng. Hệ thống chuồng nuôi thiết kế hiện đại với
việc bố trí hệ thống cho ăn tự động, cấp nước uống tự động, hệ thống dàn mát điều chỉnh
nhiệt độ trong chuồng và hệ thống quạt hút đẩy không khí lưu thông liên tục trong
chuồng nuôi.
Đồng thời heo được nuôi trong chuồng có thiết kế tấm đan để tránh tiếp xúc trực
tiếp của heo với nước thải, phân thải đồng thời công nghệ này không tắm heo trong suốt
quá trình nuôi sẽ đảm bảo việc tiết kiệm tài nguyên nước.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 50


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Trong quá trình chăn nuôi khi heo chết sẽ được xử lý bằng lò đốt xác và khu vực
hủy xác trong trang trại.
Dự án lựa chọn công nghệ chăn nuôi heo nêu trên sẽ giúp dự án vận hành ổn định,
tiết kiệm nước, hạn chế dịch bệnh và tạo ra sản phẩm heo thịt chất lượng cao.
1.4.1.2. Quy trình chăn nuôi heo thịt
* Quy trình chăn nuôi
- Quy trình nhập heo: xe đưa heo về trại sẽ được sát trùng ngay ở khu sát trùng
trước cổng rồi di chuyển về cổng nhập heo con, tại đây heo sẽ được kiểm đếm song song
với việc đưa heo vào nhà nhập heo con và đưa vào nhà chăn nuôi đã được xử lý sát trùng
theo hệ thống đường dẫn heo.
- Quy trình xuất heo: xe vào nhận heo sẽ được sát trùng trước cổng và di chuyển
về cổng xuất heo, heo được lùa từ chuồng nuôi theo hệ thống đường dẫn heo về nhà xuất
heo, tại nhà xuất heo sẽ tắm cho heo trước khi đưa lên bàn cân và đưa lên xe vận chuyển.
* Sơ đồ nguyên lý thu gom phân cho hệ thống chuồng

Thức ăn rơi Tấm đan và Mương Máy ép


vãi, nước Rơi xuống rãnh thoát Xịt rửa dẫn về Bơm phân
tiểu heo và phân hố CT
phân heo

- Heo nuôi trong ô tập trung, cám cấp cho heo bằng hệ thống cấp cám tự động,
nước heo uống cấp bằng núm kết hợp chén tự động.
HEO GIỐNG - Tiếng
NHẬP VỀ ồn
- Khí thải
NHÀ KHỬ TRÙNG
XE VÀ NGƯỜI
- Lợn chết do bệnh, chết
CHĂN NUÔI HEO BẰNG HỆ non
THỐNG PHÒNG LẠNH, KÍN - Mùi
Lợn loại thải - Nước thải
Mùi HEO XUẤT CHUỒNG - Chất thải rắn
Nước thải - Tiếng ồn
Chất thải rắn - Khí thải

Tiếng ồn Nhà xử lý lợn loại Hệ thống XLNT Hồ chứa nước


thải tập trung tập trung

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình nuôi heo thịt


Mô tả quy trình công nghệ:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 51


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Heo con nhập về được khử trùng cả xe, đàn heo và cả người tham gia vận chuyển
để loại bỏ những mầm bệnh trên đường vận chuyển, sau đó phân bố các con heo giống
vào các nhà nuôi heo bằng đường lùa heo vào chuồng.
- Đường lùa heo phải bằng phẳng, khô sạch và lùa heo nhẹ nhàng tránh làm hỏng
móng heo.
- Heo con được chuyển về 14 chuồng cai sữa kín có kích thước mỗi chuồng là
16,1m x 38,4m.
- Tại các ô nuôi có bố trí sàn gỗ cách mặt đất 10 - 15cm, vách ngăn cao 60cm và bố
trí hệ thống đèn sưởi ấm để sưởi ấm cho heo con khi mới được nhập về.
- Lưu ý : - Heo nhập về trại khách hàng (Cai sữa, HB GF24) sau 48h phải được tiêm
100% Vaccine Tai xanh loại tốt.
- Heo không tắm trong 2 tuần đầu.
- - Xịt thuốc sát trùng 2 lần/ tuần.
- Heo được uống nước qua vòi tự động, ăn trong máng ăn bằng gang tròn, bố trí 03
máng ăn trên 02 ô nuôi heo. Nhiệt độ chuồng nuôi từ 28 – 32oC, ẩm độ 65 - 70%. Ngày
cho heo ăn 3-4 bữa vào các thời gian 6 giờ sáng, 11 giờ, 17 giờ, hoặc 20 giờ. Khoảng 2-3
ngày thì tăng dần lượng thức ăn, cho heo ăn hết khẩu phần sử dụng máng ăn tự động
thường xuyên được cọ rửa sạch sẽ trước khi cho heo ăn và thường xuyên có nước sạch
cho heo. Heo nuôi ở chuồng heo con khoảng 60 ngày tuổi sẽ đạt khoảng 18-20 kg;
- Chuồng nuôi heo: Được thiết kế kín, lạnh. Hướng đầu của chuồng nuôi được bố trí
tấm làm mát có hệ thống cấp nước tuần hoàn đảm bảo nước luôn luôn luân chuyển qua
tấm làm mát. Phía cuối chuồng nuôi bố trí 2 quạt hút công nghiệp nhằm mục đích hút
không khí đi qua các tấm làm mát để thay thế khí thải, mùi hôi của chuồng nuôi bằng
không khí sạch và đảm bảo giao động nhiệt độ trong chuồng nuôi luôn ổn định từ 28 oC
đến 30oC.
- Từ 60 ngày tuổi trở lên heo được chuyển đến 16 chuồng nuôi kín lạnh có diện tích
mỗi chuồng là 22,9m x 56,4m để nuôi đến 150 ngày tuổi heo được chăm sóc theo quy
trình heo nhỡ đến xuất chuồng.
1.4.1.3. Quy trình chăm sóc heo bệnh

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 52


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

Heo bệnh thông thường Heo bệnh do dịch

Phối hợp với cơ quan


Chuyển xuống khu cách chức năng xử lý theo
ly quy định

Khử trùng Nước thải

Thức ăn, nước


Thức ăn thừa, phân;Mùi hôi
uống. Thuốc sát
Chăm sóc đặc biệt (NH3, H2S);Mùi thuốc sát
trùng. Thuốc
thú y, vacxin trùng;Chất thải rắn;Nước thải
sát trùng.

Khỏi bệnh đưa về Chết


chuồng nuôi

Chôn lấp

Hình 1.2. Sơ đồ quy trình nuôi heo nghi mắc bệnh, heo bệnh
* Thuyết minh quy trình:
Khi phát hiện heo bệnh, ngay lập tức tách chúng ra khỏi đàn và đưa về khu vực
cuối mỗi dãy chuồng để theo dõi nhằm tránh lây lan sang con khác.
Tiến hành kiểm tra và tùy trường hợp bệnh mà có phương án xử lý khác nhau. Cụ
thể như sau:
- Đối với heo nghi bệnh hoặc heo bệnh thông thường: Công ty thực hiện nuôi cách
ly tại khu vực nuôi heo cách ly (khu nuôi cách ly heo bệnh được bố trí cách biệt, ngăn
cách với khu chăn nuôi) với chế độ chăm sóc theo dõi đặc biệt. Quá trình này nhằm theo
dõi, phát hiện và điều trị heo nghi mắc bệnh và heo bệnh. Heo được giữ lại khu vực cho
đến khi khỏi hẳn mới tiến hành nhập đàn.
Trường hợp heo chết do bệnh thông thường, Công ty đưa xác heo đi tiêu hủy tại ô
chôn lấp hợp vệ sinh.
- Đối với heo bệnh do dịch: Khi phát hiện heo bệnh do dịch sẽ liên hệ với cơ quan
thú y và xử lý theo quy định. Toàn bộ heo trong vùng dịch được xử lý theo hướng dẫn
của cơ quan chức năng, Thông tư số 07/2016/TT-BNN, QCVN 01:41/2011/BNNPTNN
và QCVN 01:14/2010/BNNPTNN.
- Biện pháp phòng chống dịch bệnh khi có ổ bệnh bên ngoài Dự án:
Trong trường hợp khu vực bùng phát dịch bệnh, Dự án sẽ thực hiện các biện pháp

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 53


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
sau:
+ Phải tiêm ngừa đầy đủ các loại bệnh truyền nhiễm cho heo khi đàn heo còn khỏe
mạnh.
+ Sát trùng chuồng trại định kỳ 2 lần/tuần ở tình trạng bình thường. Khi trong
vùng chăn nuôi có dịch bệnh xảy ra thì 1-2 ngày/lần với thuốc sát trùng Omnicide.
+ Tăng cường sức đề kháng cho heo những lúc thời tiết thay đổi bằng cách tiêm
phòng hoặc bổ sung các loại thuốc bổ, kháng sinh bào thức ăn, nước uống.
+ Kiểm soát chặt chẽ vào ra: Chỉ cho khách cần thiết vào trại và phải thực hiện
tắm/thay quần áo, giày ủng sạch; Chỉ cho xe và trang thiết bị vào trại khi đã được làm
sạch và sát trùng trước; Không cho người tiếp xúc với những heo khác vào trại; Không
cho nhân viên và khách đưa sản phẩm thịt heo vào trại; Không cho heo ăn thức ăn thừa.
+ Kiểm soát động vật lây truyền bệnh: Các loài động vật như chuột, ruồi, gián, bọ
chuồng trại,… ngoài phá hủy nhà xưởng, trang thiết bị chăn nuôi, quấy nhiễu vật nuôi,
tiêu thụ và làm ô nhiễm thức ăn thì chúng còn là vật chủ trung gian truyền nhiễm nhiều
bệnh nguy hiểm cho người và vật nuôi như: dịch tả heo Châu Phi/ASF, FMD, Lepto,
thương hàn, dịch hạch,...
+ Không vận chuyển heo, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung một phương
tiện; phải thực hiện sát trùng phương tiện vận chuyển trước và sau khi vận chuyển.
Khoảng cách xây dựng chuồng trại theo đúng quy định. Định kỳ phun thuốc sát trùng
xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi ít nhất 1 lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng lối
đi trong khu chăn nuôi và các dãy chuồng nuôi ít nhất 1 lần/tuần khi không có dịch bệnh,
và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng trên heo 1 lần/tuần khi có
dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Cung cấp đủ dinh dưỡng cho heo, thức ăn phải bảo quản kỹ và không bị ẩm
mốc.
+ Cung cấp nước sạch cho heo uống. Nếu nghi ngờ nước uống bị nhiễm bẩn phải
sát trùng kỹ trước khi dùng.
1.5. Biện pháp tổ chức thi công:
1.5.1. Biện pháp thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị thi công
Toàn bộ diện tích chiếm đất của dự án thuộc chủ dự án quản lý, nên khi hoàn
thành các thủ tục pháp lý về chủ trương xây dựng dự án sẽ triển khai xây dựng ngay.
1.5.2. Biện pháp tổ chức thi công xây dựng
1.5.2.1. Giải pháp kiến trúc xây dựng:
+ Khu hành chính: Được bố trí phía Tây khu đất, có lối tiếp cận trực tiếp từ cổng
chính trang trại, thuận tiện cho công tác quản lý và tiếp nhận. Đây là một tổ hợp các công
trình văn phòng làm việc được tổ chức tổng mặt bằng theo hình thức hành lang bên kết
hợp với trồng cây để tạo bóng mát, tạo nên không gian riêng, đóng vai trò là cụm công
trình điểm nhấn của dự án.
+ Khu trang trại: được bố trí tập trung ở trung tâm và phía Đông khu đất, giao
thông tiếp cận từ trục giao thông chính của trang trại, có sự luân chuyển giữa các khu sản
xuất, phù hợp với dây chuyền công năng khu chăn nuôi.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 54


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Khu xử lý phân, nước thải: được bố trí phía Nam cuối khu đất, cuối nguồn nước,
thuận tiện cho việc việc thu gom nước thải và thoát nước.
+ Khu cây xanh cách ly và cảnh quan: được bố trí linh hoạt vừa tạo điểm nhấn
cảnh quan thiên nhiên, vừa là hành lang cách ly tạo môi trường xanh, giúp giảm hiểu tác
động đến khu vực xung quanh: gồm hệ thống cây xanh tập trung, hành lang bao quanh
khu đất và xen kẽ giữa các khu trang trại. Hệ thống cây xanh cách ly trong dự án được
thiết kế, lựa chọn trồng các loại cây phù hợp với khí hậu khu vực, đặc trưng cho khu chăn
nuôi.
- Thiết kế kiến trúc đảm bảo không gian kiến trúc giữa các khối công trình, chú trọng
yếu tố cải tạo môi trường, hệ thống giao thông đảm bảo yêu cầu lưu thông nội bộ và
phòng cháy chữa cháy. Bố trí phân luồng giao thông trong khu trang trại hợp lý, kết hợp
sân bãi đỗ xe và cây xanh cao tán.
San nền, đào móng, Xây dựng Hoàn thiện
đào hồ cơ bản công trình

Bụi, tiếng ồn, khí Bụi, tiếng ồn, khí


Bụi, khí thải,
thải, nước thải, thải, nước thải,
tiếng ồn, nước thải, chất
chất thải rắn chất thải rắn
thải rắn.

Hình 1.3. Sơ đồ biện pháp thi công


1.5.2.2. Giải pháp giao thông
- Lối vào chính bố trí gắn kết với hệ thống giao thông hiện có. Đường giao thông
nội bộ trong khu vực quy hoạch được thiết kế với nhiều loại mặt cắt, thuận lợi cho việc
sản xuất. Cụ thể như sau:
1.5.2.3. Giải pháp san nền
- Khu vực xây dựng dự án có địa hình nền tốt, chỉ san lấp ở những vị trí xây dựng
công trình, san theo mái dốc tự nhiên, độ dốc san nền tối thiểu là i = 0,0005;
- Hướng dốc nền được thiết kế trong ô đất để thoát ra cống thoát nước đặt dưới
đường giao thông. Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức;
- Để giảm khối lượng san nền, mạng đường trong khu vực thiết kế bám sát theo địa
hình tự nhiên. Các lô đất được san thành 2 hoặc 4 mái tùy thuộc vào diện tích sao cho
thoát nước nhanh nhất và khối lượng cống ít nhất.
1.5.3. Biện pháp tổ chức lắp đặt thiết bị, dụng cụ cho trại chăn nuôi
Sau khi xây dựng xong tiến hành lắp đặt các thiết bị như máng ăn, máng uống
nước và các thiết bị thông gió cho trại. Công tác lắp ráp này do nhà thầu cung cấp thiết bị
lắp đặt.
1.5.4. Máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án
1.5.4.1. Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 55


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Trong giai đoạn này các máy móc, thiết bị để xây dựng các cơ sở hạ tầng như
chuồng trại chăn nuôi, đường, cống thoát nước mưa, nước thải, văn phòng, hệ thống xử
lý nước thải, nước cấp,… Các thiết bị máy móc phải được đơn vị thi công kiểm tra chất
lượng trước khi đưa vào sử dụng. Nhu cầu trang thiết bị của dự án trong giai đoạn xây
dựng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.9. Danh mục trang thiết bị trong giai đoạn xây dựng
Số Năm Tình
TT Tên thiết bị Xuất xứ Đơn vị
lượng sản xuất trạng
1 Máy đào 0,7-1,2 m3 Nhật Bản máy 02 2015 80%
2 Máy ủi 110 cv Liên doanh máy 02 2015 80%
3 Xe cẩu 10 tấn Hàn Quốc xe 01 2012 80%
4 Máy Lu 10 tấn Nhật Bản máy 02 2017 90%
5 Xe ô tô 7-16 tấn Hàn Quốc xe 03 2014 80%
Xe ô tô 2,5-5 tấn (tải 2014
6 Hàn Quốc xe 04 80%
thùng)
7 Máy đầm cóc Liên doanh máy 03 2015 80%
8 Máy tời vật liệu Liên doanh máy 02 2015 85%
Máy
9 Máy cắt Việt Nam máy 01
mới
Máy
10 Máy hàn Liên doanh máy 01
mới
Máy
11 Máy trộn bê tông Việt Nam máy 01
mới
Nguồn: Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Ghi chú: 80%, 90% là tỷ lệ phần trăm còn lại của xe, máy đã qua sử dụng tính tới
thời điểm lập báo cáo.
1.5.4.2. Máy móc, thiết bị sử dụng trong giai đoạn vận hành
Do mô hình chăn nuôi công nghiệp hiện đại, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng được
việc chăn nuôi trong điều kiện vùng dự án khắc nghiệt nhưng phải lấy hiệu quả kinh tế
làm tiền đề, lấy quy trình xử lý môi trường nghiêm ngặt. Vì thế, chủ đầu tư sẽ trang bị
toàn bộ trang thiết bị chuyên dùng cho dự án, cũng như thi công chuồng trại tuân thủ theo
tiêu chuẩn và quy cách chuồng trại chăn nuôi tiên tiến nhất trên thế giới tạo điều kiện
thoải mái nhất cho heo.
Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng khi dự án đi vào hoạt động được trình bày tại
bảng sau:
Bảng 1.10: Danh mục trang thiết bị dự án
Số Tình
Tên loại máy Đơn vị Xuất xứ
lượng trạng
Tủ điện điều khiển Cái 26 Mới Việt Nam
Actomat Cái 52 Mới Việt Nam
Máy phát điện dự phòng Cái 04 Mới Hàn Quốc
Máng heo ăn Cái 5.250 Mới Việt Nam

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 56


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Số Tình
Tên loại máy Đơn vị Xuất xứ
lượng trạng
Núm uống inox D21 Cái 2.620 Mới Việt Nam
Máy bơm nước chữa cháy và hệ thống
Cái 02 Mới Việt Nam
ống dẫn nước
Máy bơm nước và hệ thống cấp nước Hệ thống 06 Mới Việt Nam
Tấm làm mát cooling Cái 100 Mới Trung Quốc
Hệ thống thu khí biogas Hệ thống 02 Mới Việt Nam
Hệ thống điện 03 pha Hệ thống 05 Mới Việt Nam
Máy ép phân Cái 02 Mới Việt Nam
Cân điện tử Cái 04 Mới Nhật Bản
Máy phun thuốc sát trùng Cái 05 Mới Việt Nam
Nguồn: Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
1.5.4.3. Khối lượng thi công
Vậy tổng khối lượng đất đào là 915.703,62 m3 và đắp 915.591,80 m3 trong dự án
được tận dụng để cải tạo địa hình khu vực dự án. Không đổ thải ra ngoài môi trường.
Dự án không vận chuyển đất bên ngoài vào và cũng không vận chuyển từ dự án ra
ngoài, quá trình san lấp chỉ thực hiện trong nội bộ dự án.
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án
- Hoàn thiện thủ tục pháp lý: Quý IV năm 2023.
- Khởi công, thi công xây dựng: Quý IV/2023 – quý II/2025.
- Dự án hoàn thành đi vào hoạt động: Quý III/2025.
- Bắt đầu từ tháng 9 năm 2025 chủ đầu tư sẽ nhập heo con về nuôi tại dự án. Heo
con được nhập về dự án với mỗi đợt nhập nhập 1.000 con/1 chuồng cai sữa. Từ 60 ngày
tuổi trở lên heo được chuyển đến 20 chuồng heo hậu bị có để nuôi đến 150 ngày tuổi heo
được chăm sóc theo quy trình heo nhỡ đến xuất chuồng.
- Một năm bình quân trại nuôi được 2 lứa heo.
1.6.2. Tổng mức đầu tư: 180 tỷ
* Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn
- Vốn góp: 36.000.000.000 đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tư.
- Vốn huy động: 144.000.000.000 đồng, chiếm 80% tổng vốn đầu tư
* Tiến độ giải ngân
- Giải ngân vốn góp:
+ Năm 2023: 20.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024: 16.000.000.000 đồng.
- Giải ngân vốn vay (từ tổ chức tín dụng)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 57


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Năm 2023: 34.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024: 70.000.000.000 đồng.
+ Năm 2025: 40.000.000.000 đồng..
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn xây dựng
Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án được quản lý bởi
Chủ dự án và nhà thầu. Công nhân lao động do các nhà thầu cung cấp. Sơ đồ quản lý
trong giai đoạn xây dựng như sau:

Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây


Nguyên Tám

Ban chỉ huy công trình

Tổ giám sát kỹ thuật Tổ giám sát môi


trường

Các đơn vị thi công

Mũi thi công 1 Mũi thi công 2 Mũi thi công n

Hình 1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn hoạt động
Chủ dự án có trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn vận hành. Sơ
đồ cơ cấu bộ máy quản lý trang trại của Công ty như sau:

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức và quản lý dự án


Tổng nhu cầu lao động tại dự án là 100 người, Công ty cam kết tuyển dụng tối đa
lao động tại địa phương, đặc biệt là con em các hộ dân có đất chuyển nhượng cho Công
ty để thực hiện dự án. Biên chế lao động tại dự án được bố trí tại sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 58


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 1.11. Nhu cầu sử dụng lao động
Số nhân
Bộ phận Trình độ
viên
Ban Giám đốc 2 Trên Đại học
Trưởng bộ phận 2 Đại học
Chuyên gia kỹ thuật 12 Đại học chuyên ngành
Hành chính quản trị 4 Đại học

Kế toán 4 Trung cấp – Cao đẳng


Công nhân 72 Phổ thông trung học
Bảo vệ 4 Phổ thông trung học
Tổng 100
Ghi chú: Toàn bộ lao động được sử dụng là người Việt Nam
- Nhân sự trong bộ phận môi trường: 01 người, tốt nghiệp ngành môi trường, trình
độ Cao đẳng trở lên.
- Vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án, kiểm tra, bảo dưỡng các
thiết bị, hệ thống, vệ sinh môi trường chung.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 59


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
➢ Điều kiện về địa lý
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám được thực hiện tại Làng Châu,
xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai với diện tích khoảng 197.959,4 m2. Vị trí
xây dựng chuồng trại cách trung tâm hành chính xã khoảng 3,1 km về phía Đông Nam
của dự án, cách khu dân cư gần nhất khoảng 856m về hướng Tây Bắc theo đường chim
bay.
Dân cư phân bố tập trung, do đó xã có vị trí tương đối thuận lợi trong việc lưu
thông hàng hóa, giao lưu với bên ngoài và phát triển kinh tế.
➢ Điều kiện về địa chất
Khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa chất và địa chất công trình như sau:
- Đặc điểm địa chất: Dự án được xây dựng trên nền Đá gốc gồm granit biotit,
granosyenit biotit thuộc phức hệ Vân Canh, đá có màu xám hồng nhạt lốm đốm đen. Đá
đồng nhất và rắn chắc có cấu tạo khối, kiến trúc hạt nửa tự hình đến tự hình, bề mặt trên
của khối đá bị nứt nẻ theo nhiều phương khác nhau, chủ yếu là khe nứt kín, nhưng càng
xuống sâu hệ thống khe nứt thưa dần và đá có độ liền khối tốt hơn.
- Đặc điểm địa chất công trình: Qua kết quả khảo sát cấu trúc địa chất công trình tại
dự án gồm có: Lớp sét pha cát màu xám trắng loang lổ nâu đỏ, nâu vàng phân bố và
chiếm hầu hết bề mặt khu dự án. Thành phần cát, sét, bột lẫn ít sạn sỏi dăm sạn thạch
anh, đất ẩm, gắn kết chặt vừa, trạng thái dẻo cứng. Chiều dày phụ thuộc vào mức độ
phong hoá của đá gốc. Nguồn gốc sườn tàn tích (edQ).
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Khí hậu khu vực dự án mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng của
vùng khí hậu Tây Nguyên với 2 mùa mưa và nắng. Nền nhiệt độ khá cao và điều hoà,
mùa khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau và không gay gắt. Theo niên giám
thống kê, các đặc điểm cơ bản của khí hậu được lấy theo số liệu của trạm khí tượng thành
phố pleiku trong 5 năm từ năm 2017 đến 2021 được thể hiện như sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 60


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

a. Lượng mưa
Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng trong năm (mm)
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng cộng
Tháng 1 6,2 0,2 0,0 8,5 0,3 - - - 0,1 1,70
Tháng 2 15,5 0,1 0,1 0,0 0,3 - - - 3,1 2,12
Tháng 3 5,7 3,5 0,4 3,6 62,7 26,5 23,5 17,5 0,9 16,03
Tháng 4 91,1 122,5 12,5 4,8 56,6 81,8 76,6 26,8 117,7 65,60
Tháng 5 173,0 118,4 140,1 161,8 251,0 191,4 154,3 143,9 149,6 164,83
Tháng 6 526,1 239,2 371,5 195,1 216,2 531,0 282,0 235,8 188,2 309,46
Tháng 7 454,2 328,8 417,8 141,6 528,9 581,6 272,1 263,6 538,1 391,86
Tháng 8 392,4 453,7 521,5 229,4 255,6 651,8 552,4 490,7 392,4 437,77
Tháng 9 397,9 533,7 277,4 524 230,0 223,0 472,4 274,4 468,8 377,96
Tháng 10 126,3 325,4 148,0 299,1 165,9 35,4 185,3 545,7 478,1 256,58
Tháng 11 19,1 116,6 36,9 54 97,4 6,4 43,4 113,4 76,1 62,59
Tháng 12 0,1 1,7 0,1 75,6 22,4 0,4 - 0,1 11,4 12,42
Bình quân năm 2.207,5 2.243,8 1.634,1 1.890,0 1.887,3 2.329,3 2.062,0 2.111,9 2.424,5 2087,82
Nguồn: Trạm khí tượng thành phố Pleiku - Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021
Lượng mưa trung bình từ năm 2013 đến năm 2021 đạt khoảng 2087,82. Cho thấy tháng 8 có lượng mưa trung bình tháng cao nhất
khoảng 437,77 mm. Tháng 1 có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất khoảng 1,7 mm. Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có lượng mưa
cao nhất và tháng có lượng mưa thấp nhất khá lớn.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 61


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
b. Số giờ nắng
Bảng 2.2. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm (giờ)

Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Trung bình


Tháng 1 252,3 228,5 260,5 275,3 246,4 252,6
Tháng 2 236,7 277,0 270,6 282,1 261,2 265,5
Tháng 3 262,1 253,2 258,8 273,5 297,0 268,9
Tháng 4 234,0 242,8 228,9 241,4 247,9 239,0
Tháng 5 182,4 218,8 221,8 237,1 246,0 221,2
Tháng 6 175,9 107,2 185,7 205,5 188,7 172,6
Tháng 7 98,9 89,2 152,3 194,4 162,1 139,4
Tháng 8 143,0 68,4 120,0 136,7 178,7 129,4
Tháng 9 169,1 163,1 124,1 174,3 150,9 156,3
Tháng 10 159,7 242,1 225,5 112,0 125,2 172,9
Tháng 11 172,2 227,3 196,7 183,8 154,3 186,9
Tháng 12 199,3 192,9 280,9 201,9 211,5 217,3
Bình quân
2.285,6 2.310,5 2.525,8 2.518,0 2.469,9 2.422,0
năm
Nguồn: Trạm khí tượng thành phố Pleiku - Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021
Như vậy, số giờ nắng trung bình từ năm 2017 đến năm 2021 khoảng 2.422,0 giờ.
Thời điểm có số giờ nắng trung bình cao chủ yếu tập trung vào các tháng 1, 2, 3.
c. Độ ẩm
Bảng 2.3. Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm (%)
Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Trung bình
Tháng 1 77,8 77,7 74,5 76,5 76,4 76,6
Tháng 2 74,8 72,5 70,3 71,1 72,4 72,2
Tháng 3 74,2 74,0 72,2 71,6 72,2 72,8
Tháng 4 76,4 73,5 75,2 74,3 75,8 75,0
Tháng 5 84,6 80,3 81,9 76,8 78,2 80,4
Tháng 6 87,9 90,1 87,1 84,6 85,8 87,1
Tháng 7 91,7 93,6 89,8 87,0 88,5 90,1
Tháng 8 89,5 93,1 93,6 90,9 89,5 91,3
Tháng 9 87,8 87,9 89,3 89,0 88,8 88,6
Tháng 10 85,2 80,0 83,1 90,1 88,7 85,4
Tháng 11 83,2 78,1 81,0 82,9 82,1 81,5
Tháng 12 78,4 77,5 76,3 78,4 78,4 77,8
Bình quân năm 82,6 81,5 81,2 81,1 81,4 81,6
Nguồn: Trạm khí tượng thành phố Pleiku - Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021
Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vực tính trong khoảng thời
gian từ năm 2017 đến 2021 có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 81,6%. Mức độ chênh
lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùa không lớn lắm.
d. Nhiệt độ

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 62


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Nhiệt độ trung bình năm: 22,80C, nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 20,20C
đến 25,20C. Nhiệt độ tối thấp trung bình hàng năm 22,60C; thấp nhất là 18,60C thường là
vào tháng 1. Nhiệt độ tối cao trung bình hàng năm: 23,10C; cao nhất là 26,10C thường là
vào tháng 5 hàng năm.

Bảng 2.4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm (0C)
Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Trung bình
Tháng 1 20,8 21,0 20,4 20,4 18,6 20,2
Tháng 2 20,9 20,3 22,6 20,8 20,1 20,9
Tháng 3 23,0 22,5 24,2 24,3 23,5 23,5
Tháng 4 24,5 24,1 25,6 24,6 24,6 24,7
Tháng 5 24,6 24,8 25,2 26,1 25,5 25,2
Tháng 6 24,0 23,1 24,5 24,6 24,2 24,1
Tháng 7 22,8 22,5 23,3 24,1 23,5 23,2
Tháng 8 23,7 22,3 22,8 23,3 23,4 23,1
Tháng 9 23,8 23,4 22,6 23,7 23,1 23,3
Tháng 10 22,9 22,9 22,9 22,4 22,8 22,8
Tháng 11 22,5 22,5 21,3 21,7 22,3 22,1
Tháng 12 20,0 22,3 19,7 20,7 20,0 20,5
Bình quân năm 22,8 22,6 22,9 23,1 22,6 22,8
Nguồn: Trạm khí tượng thành phố Pleiku - Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021
Theo số liệu trong bảng trên, nhiệt độ không khí tại khu vực phụ thuộc vào mùa, sự
chênh lệch nhiệt độ không khí giữa mùa khô so với mùa mưa không lớn lắm, trung bình
khoảng 2 – 5oC. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm đạt giá trị khoảng 22,8oC.
Trong năm 2020, nhiệt độ trung bình các tháng khá cao so với nền nhiệt độ trung bình
tháng của các năm trước đó.
e. Vận tốc gió, hướng gió
Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa. Mùa khô hướng gió thịnh hành là hướng
Đông Bắc. Về mùa mưa, hướng gió thịnh hành là hướng Tây Nam. Tốc độ trung bình từ
3 - 4 m/s, lớn nhất có thể đạt 20 m/s. Những cơn lốc thường xuất hiện vào mùa mưa. Tuy
không có bão nhưng thường có những ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới vùng biển Đông
gây ra những cơn mưa kéo dài dễ gây lũ quét
2.1.3. Điều kiện thủy văn, hải văn
a. Nước mặt
Diện tích dự án thuộc địa hình sườn đồi thấp. Trong khu vực dự án không có sông
suối, ao hồ.
Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột B) được đưa vào 03 hồ chứa nước sau xử lý để tái
sử dụng cho vệ sinh sàn chuồng, cấp nước vào hầm ngâm phân, làm mát chuồng trại và
nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 1-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng kèm theo Thông tư số 28/2022/TT-
BNNPTNT tưới cây trong khuôn viên dự án, không xả ra môi trường.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 63


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
b. Nước dưới đất: Theo các quy định trong Nghị định 167/2018/NĐ-CP ngày
26/12/2018 của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất, Văn bản số
374/BTNMT-TNN ngày 22/01/2019 về việc triển khai thực hiện Nghị định số
167/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất và Quyết
định số 244/QĐ-UBND ngày 20/4/2021 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phê duyệt kết
quả đề án điều tra, đánh giá, khoanh định, công bố vùng hạn chế khai thác, sử dụng nước
dưới đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, thì 12 giếng
khoan trong diện tích xây dựng dự án không nằm trong vùng hạn chế khai thác nước dưới
đất.
c. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án và đặc điểm chế độ thủy văn, hải văn
của nguồn tiếp nhận nước thải
Nước thải sau xử lý của dự án sẽ được tái sử dụng nội bộ trong trang trại để tưới
cây, rửa sàn chuồng,... và một phần sẽ dùng để tưới cây của người dân xung quanh khu
vực dự án. Toàn bộ nước thải sau khi sử lý đều được tận dụng tái sử dụng do đó không xả
thải ra ngoài môi trường.
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án
2.2.1. Hiện trạng chất lượng các thành phần tự nhiên
Nhằm phục vụ công tác đánh giá chất lượng môi trường khu vực Dự án, Chủ dự án
kết hợp với Công ty TNHH khoa học công nghệ và phân tích môi trường Phương Nam
(Vimcerts 039) đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu không khí, đất mặt tại khu
vực dự án.
Tọa độ các điểm lấy mẫu được lấy theo Hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục
108 30’, múi chiếu 30. Mỗi vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường được lấy vào
0

ngày: 24/04/2023. Kết quả phân tích chất lượng môi trường tại khu vực triển khai dự án
như sau:
2.2.1.1. Môi trường không khí
- Số lượng mẫu: 01 mẫu.
- Vị trí lấy mẫu: Khu vực bên trong dự án.
Bảng 2.5. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực dự án
Chỉ tiêu Bụi SO2 NO2 CO Độ ồn
NH3 mg/m3
Điểm đo mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 dBA
K1: Khu vực trung tâm dự
0,177 0,058 0,046 KPH 50,4 KPH
án
TCVN
TCVN TCVN TCVN HD 85- TCVN
Phương pháp phân tích 5067:1995 5971:1995 6137:2009 PtCO
7878-
5293:1995
2:2010
QCVN 26:2010/BTNMT - - - -  70 -
QCVN 05:2013/BTNMT 0,3 0,35 0,2 30 - -
QCVN 06:2009/BTNMT - - - - - 0,2
Ghi chú:
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 64


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT và
QCVN 06:2009/BTNMT thì nồng độ các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho
phép. Cho thấy môi trường không khí ở tại khu vực dự án không bị ô nhiễm.
2.2.1.2. Môi trường đất
- Số lượng mẫu: 01 mẫu.
- Vị trí và thời gian lấy mẫu: Mẫu đất trong khu vực dự án.
- Ngày lấy mẫu: 24/04/2023.
Bảng 2.6. Kết quả phân tích môi trường đất
Mẫu đất
mặt
Nằm trong QCVN 03-
STT Kết quả Phương pháp phân tích
khu vực dự MT:2015/BTNMT
án

KPH US EPA Method 3050B +


1 Pb 70
(LOD=0,23) SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
2 Cu 8,2 100
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
3 Zn 15,5 200
SMEWW 3113B:2017
Nhận xét: So sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT thì nồng độ các thông số
phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép. Cho thấy môi trường đất ở tại khu vực dự án
không bị ô nhiễm.
2.2.1.3. Nước mặt
Trong phạm vi xây dựng chuồng trại và cách phạm vi xây dựng khoảng 500 m
không có hệ thống sông suối. Do vậy không thực hiện việc lấy và phân tích chất lượng
nước mặt.
2.2.1.4. Nước dưới đất
- Vị trí lấy mẫu: nước giếng tại hộ dân gần khu vực dự án
- Kết quả phân tích như sau:
Bảng 2.7. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm
QCVN
QCVN 01- QCVN
09-
TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ 1:2018/ 01-39:2011/
MT:2015/
BYT BNNPTNT
BTNMT
1 pH TCVN 6492:2011 7,41 5,5 - 8,5 6-8,5 6-8,5
2 TDS HD 66 – ĐO TDS 152 1.500 KQĐ KQĐ
SMEWW
3 Độ cứng 2340C:2017
74 500 KQĐ 350

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 65


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Chỉ số
4 TCVN 6186:1996 < LOQ = 0,83 4 KQĐ KQĐ
pecmanganat
SMEWW < LOQ =
5 Amoni 4500.NH3.B&F:2017 0,033 1 KQĐ KQĐ
SMEWW 4500.SO4.
6 Sunphat E:2017
32,7 400 KQĐ KQĐ
SMEWW KPH
7 Pb 3113B:2017 (LOD=0,0007) 0,01 KQĐ 0,1
SMEWW KPH
8 Hg 3112B:2017 (LOD=0,0002) 0,001 KQĐ 0,1
SMEWW KPH
9 As 3113B:2017 (LOD=0,0023) 0,05 0,01 0,05
10 N-NO3- TCVN 6180:1996 0,9 15 KQĐ 50
SMEWW 4500.Cl.
11 Cl- B:2017
14,6 250 KQĐ 300
12 Coliform TCVN 6187-2:1996 KPH (LOD=3) 3 ≤3 30
Nhận xét: Căn cứ kết quả phân tích và so sánh với giới hạn của các chất gây ô
nhiễm quy định thì
+ So sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 09-MT:2015/BTNMT) cho thấy chất
lượng nước giếng khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, các chỉ tiêu phân tích nằm
trong giới hạn cho phép.
+ So sánh với QCVN 01-1:2018/BYT tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn
cho phép vì thế đảm bảo chất lượng nước sạch cấp cho mục đích sinh hoạt.
+ So sánh với QCVN 01-39:2011/BNNPTNT tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong
giới hạn cho phép vì thế nước cấp đảm bảo chất lượng vệ sinh nước dùng trong chăn
nuôi.
Ghi chú:
- QCVN 09-MT:2015/BTNTM: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất.
- QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử
dụng cho mục đích sinh hoạt.
- QCVN 01-39:2011/BNTPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh nước
dùng trong chăn nuôi.
- KPH: Không phát hiện.
- KQĐ: Không quy định.
Đánh giá chung: Qua kết quả quan trắc và phân tích các thành phần môi trường
tại khu vực triển khai dự án thấy rằng: Chất lượng các thành phần môi trường tại vị trí
triển khai dự án là khá tốt. Tất cả các chỉ tiêu đo đạc và phân tích tại khu vực dự án đều
nằm trong giới hạn cho phép. Đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường là ở mức tốt
và tính nhạy cảm của môi trường hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát sau khi dự án được
triển khai.
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học
Hệ động thực vật ở khu dự án kém phần phong phú, chủ yếu là các loại cây trồng, vật
nuôi. Hệ động thực vật có sẵn trong tự nhiên rất ít, chỉ là một số loài động thực vật nhỏ.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 66


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
a. Hệ thực vật và thảm thực vật tại khu vực dự án:
Thảm thực vật trên trong phạm vi dự án là đất không có rừng và đất nương rẫy của
dân. Cấu trúc của hệ thực vật phản ánh sự đa dạng về môi trường sống ở khu vực.
- Nhóm thực vật trồng: Nhóm thực vật bắt gặp chủ yếu là thanh long, cây trồng lâu
năm,….
- Thảm thực vật tự nhiên: Trên vùng Dự án, ngoài các loại cây trồng còn có nhóm
các loài cây bụi (các cây bụi chiếm lớp phủ bề mặt chủ yếu là cây dây leo). Hiện nay,
chưa có một số liệu cụ thể về số lượng thành phần loài khu hệ thực vật tại khu vực Dự án,
tuy nhiên nhìn chung chỉ còn lại một số loài có giá trị kinh tế thấp.
b. Hệ động vật
Nằm trong sự biến đổi liên tục của điều kiện tự nhiên, tuy nhiên khu hệ động vật ở
hệ sinh thái này kém phong phú về thành phần loài và mức độ đa dạng sinh học, hầu như
không có loài nào quý hiếm và có giá trị. Theo điều tra hệ động vật tại khu vực gồm
những nhóm chủ yếu sau:
- Các loài động vật không xương sống chủ yếu thuộc nhóm động vật đất: Giun đất,
Giun khoang. Một số loài côn trùng và ấu trùng mà chúng tôi đã gặp chủ yếu gồm Chuồn
chuồn, Cào cào, Châu chấu, Dế mèn, Rầy xanh, Bọ xít, Bướm ,...
- Động vật có xương sống gồm những loài biến nhiệt thuộc các nhóm sau:
+ Lớp ếch nhái gồm các loài Ngóe, Chàng hưu, Ểnh ương, Cóc nhà,...
+ Bò sát gặp ở hệ sinh thái này thường là các loài thuộc bộ Có vẩy, chủ yếu là vài
loài Thạch sùng, Thằn lằn bóng.
+ Các loài chim chủ yếu thuộc bộ chim Sẻ, trong đó nhóm ăn sâu bọ có thành phần
loài và mật độ cá thể chiếm ưu thế. Thường gặp nhất là những loài Chào mào, Chèo bẻo,
Chích nâu, Sẻ nhà,...
+ Khu hệ thú ở đây chỉ gặp các loài thú nhỏ gần người như: Chuột, Chuột nhà, Sóc
chuột...
- Nhóm các loài sinh thái dưới nước bao gồm: Cá, tôm, cua, nhái, cóc,...
- Bên cạnh những loài động vật tự nhiên trên còn có hệ động vật nuôi, có thể kể
đến như: Bò, chó, mèo,...
Như vậy, với hiện trạng môi trường sinh vật tại khu vực dự án thì việc đầu tư dự
án sẽ không có tác động đáng kể tới tài nguyên sinh vật, sự cân bằng sinh thái và tính đa
dạng sinh học của khu vực.
(Nguồn: Theo kết quả khảo sát sơ bộ của nhóm nghiên cứu thực hiện ĐTM và một
số tài liệu ĐTM trong tỉnh Gia Lai)
Đánh giá chung: Khu hệ động - thực vật tại khu vực thực hiện Dự án nhìn chung
kém phong phú, trong quá trình khảo sát chưa phát hiện được loài động - thực vật nào
quý hiếm. Như vậy, với hiện trạng môi trường sinh vật tại khu vực dự án thì việc đầu tư
xây dựng dự án sẽ không có tác động đáng kể tới tài nguyên sinh vật, sự cân bằng sinh
thái và tính đa dạng sinh học của khu vực.
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 67


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ.
Các đối tượng bị ảnh hưởng bởi hoạt động của dự án được nhận dạng trong bảng
dưới đây. Quy mô, phạm vi, mức độ tác động sẽ được đánh giá chi tiết tại chương 3 của
báo cáo.
Bảng 2.8. Nhận dạng đối tượng bị tác động dự án
TT Đối tượng bị tác động Nội dung tác động
Yếu tố nhạy cảm của dự án Dự án không nằm trong vùng có yếu tố nhạy
I
cảm
II Đối tượng bị tác động
Người dân sinh sống gần khu vực dự Ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng do ô nhiễm
1
án nước thải, mùi hôi
Người dân sinh sống hai bên tuyến Ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng do ô nhiễm
2
đường vận chuyển mùi hôi, bụi
Hệ thống hạ tầng đường giao thông Ảnh hưởng đến chất lượng nền đường do
mật độ phương tiện tăng cao, ảnh hưởng mỹ
3
quan do rơi vãi vật liệu do quá trình vận rgi
công và đi vào hoạt động
III Môi trường tự nhiên
Chất lượng môi trường đất, nước mặt, Quá trình thi công hoạt động phát sinh chất
1 nước ngầm, không khí xung quanh thải gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
tiếp nhận chất thải từ dự án môi trường tự nhiên của nguồn tiếp nhận.
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án
- Dự án đã được cập nhật vào Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Kông
Chro và thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Kông Chro tại
Quyết định số 334/QĐ – UBND ngày 09 tháng 5 năm 2022 của UBND tỉnh Gia Lai.
- Dự án đã được cập nhật vào kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Kông Chro
và thể hiện trên bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Kông Chro tại Quyết định
số 451/QĐ – UBND ngày 13 tháng 7 năm 2022 của UBND tỉnh Gia Lai.
- Vì vậy vị trí dự án đảm bảo quy định khoảng cách từ trang trại đến đường giao
thông chính tối thiểu 100m theo quy định tại mục 2.1.2 QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học.
- Vì vậy vị trí dự án đáp ứng được quy định khoảng cách từ trang trại chăn nuôi
quy mô lớn đến nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu là 500
mét theo quy định tại điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Vị trí dự án đảm bảo các quy định của pháp luật về khoảng cách quy định tại
điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
- Trong khuôn viên đất đề xuất thực hiện dự án hiện nay không có tuyến đường
nội đồng, sông, suối và đường hợp thủy trong dự án. Vì vậy quá trình hợp thửa đất của dự
án không bị ảnh hưởng.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 68


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Ngoài ra, hiện tại khu vực tỉnh Gia Lai chưa có Quy hoạch phân vùng xả thải nên
dự án xử lý nước thải sau đó đấu nối vào 03 hồ chứa nước tái sử dụng cho mục đích vệ
sinh chuồng trại, tưới cây là hoàn toàn phù hợp với hiện trạng thoát nước thải của Gia
Lai.
Vì vậy, dự án nếu được phép đầu tư sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và
cho người lao động; Khai thác tối đa tiềm năng đất đai để phát triển sản suất, nâng cao
đời sống nhân dân trên địa bàn, đặc biệt là đời sống đồng bào dân tộc, giữ vững an ninh
trật tự an toàn xã hội và góp phần phát triển kinh tế địa phương nơi dự án đầu tư, đồng
thời góp phần nâng cao chất lượng đàn heo địa phương cũng như đàn heo trong nước.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 69


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, những tác động tiêu cực đến môi trường
là không thể tránh khỏi. Việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án Trang trại chăn
nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám dựa trên cơ sở xác định nguồn gây tác động, đối tượng,
quy mô bị tác động và mức độ tác động trong từng giai đoạn thực hiện dự án:
- Giai đoạn thi công xây dựng Dự án.
- Giai đoạn vận hành thử nghiệm và giai đoạn vận hành.
Nguyên tắc chung: Việc thực hiện báo cáo ĐTM là đánh giá, xem xét tất cả các tác
động tích cực cũng như tiêu cực có ảnh hưởng đến tất cả các thành phần môi trường: Tự
nhiên, kinh tế - xã hội, mỹ quan tại vùng dự án. Theo từng giai đoạn, các hoạt động diễn
ra khác nhau nên các yếu tố tác động đến môi trường và nguồn gây ô nhiễm cũng sẽ thay
đổi.
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng
Trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án đầu tư xây dựng trang trại, tại dự án có
2 hoạt động chính tác động đến môi trường là:
+ Hoạt động thi công các hạng mục của Dự án đầu tư xây dựng trang trại.
+ Sinh hoạt của công nhân thi công dự án.
3.1.1. Đánh giá tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái
Hiện trạng khu vực dự án chủ yếu là cây nông nghiệp của người dân như: cây mì,
cây đậu và cây ớt,…..Việc thi công sẽ làm mất đi toàn bộ thảm thực vật này trong phạm
vi dự án, tác động làm thay đổi cảnh quan và hệ sinh thái không lớn, do thành phần và số
lượng các loài thực vật, động vật hạn chế về số lượng và chịu nhiều ảnh hưởng bởi hoạt
động canh tác của người dân.
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động
Việc đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường của giai đoạn này tập trung
vào các hoạt động chính sau đây:
3.1.2.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
Tổng diện tích thực hiện trang trại là 197.959,4 m2 hiện đã được thỏa thuận chuyển
nhượng cho Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám toàn quyền sử dụng.
Tuy nhiên quá trình đền bù đất cũng sẽ gây tác động đến đời sống người dân sau
khi đền bù như sau:
- Khi diện tích đất nông nghiệp của xã H Bông bị thu hồi sẽ tạo ra trên địa bàn một
lực lượng lao động nông nghiệp thất nghiệp. Hộ dân trong diện tích thu hồi đất này đa số
là người không có hoặc có trình độ tay nghề thấp. Mặc dù, Chủ dự án đã có phương án
đền bù, hỗ trợ thỏa đáng và tạo những điều kiện chuyển đổi việc làm phù hợp nhất cho
các hộ gia đình nhưng không tránh khỏi những khó khăn ban đầu khi chuyển đổi nghề
nghiệp. Các hộ gia đình trong diện thu hồi đất sẽ được nhận tiền đền bù diện tích đất bị
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 70
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
chiếm dụng, hỗ trợ chuyển đổi nghề…Tuy nhiên nếu công tác chuyển đổi nghề cho người
dân và sử dụng lao động địa phương không tốt sẽ tác động và kéo theo một số tệ nạn. Đã
có nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy rằng nhiều hộ nông dân khi nhận được khoản tiền
đền bù này, họ không dùng tiền để sản xuất mà sử dụng lãng phí. Sau một thời gian tiêu
hết tiền cộng với không nghề nghiệp, không vốn và trở thành gánh nặng cho xã hội và
đây là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực đến điều kiện an ninh trật
tự xã hội trong khu vực và phát sinh tệ nạn xã hội.
- Tâm lý ngại thay đổi đã tồn tại trong người nông dân Việt Nam từ lâu và rất khó
để có thể thay đổi những suy nghĩ này. Tuy nhiên, đối với lực lượng lao động trẻ thì đây
chính là cơ hội giúp họ vươn lên, thoát ra khỏi sản xuất nông nghiệp, tiếp cận với các
ngành nghề sản xuất công nghiệp, dịch vụ và thương mại hiện đại mà chắc chắn, đời sống
sẽ dần được nâng cao hơn.
3.1.2.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Khối lượng giải phóng mặt bằng và đền bù để phục vụ cho việc triển khai dự án
tương đối lớn. Việc thay đổi mục đích sử dụng đất sẽ làm mất một phần diện tích đất
nông nghiệp đang canh tác của người dân trong khu vực mà dự án đi qua, việc mất đất
canh tác sẽ kéo theo nhiều vấn đề xã hội khác cần giải quyết như giải quyết công ăn việc
làm cho các hộ dân canh tác trên đất cần giải tỏa, vấn đề thu nhập cho các hộ gia đình
canh tác trên đất khi bị thu hồi. Vì vậy, Chủ dự án sẽ có phương án đền bù, giải tỏa và hỗ
trợ tái định cư đúng theo quy định của pháp luật nhằm hạn chế tối đa các tác động xấu
trong giai đoạn này.
Công tác đền bù – giải phóng mặt bằng chủ yếu là thu hồi đất đai, đền bù và hỗ trợ
cho các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng.
Để giải phóng mặt bằng chuẩn bị thi công xây dựng các hạng mục của dự án cần
tiến hành đo đạc, kiểm kê các tài sản trên đất khu vực toàn tuyến; lập phương án đền bù
theo đúng quy định của pháp luật. Dự án chiếm dụng đất: 197.959,4 m2.
* Chất thải rắn thu dọn mặt bằng để xây dựng các công trình
- Là cây bụi ước tính lượng sinh khối phải thu dọn dựa trên cơ sở Thống kê sinh
khối của một số loại cây trồng tại Việt Nam do Viện Sinh học Nhiệt đới năm 2000 thực
hiện cho thấy mức sinh khối của đất tập (cây bụi, cỏ dai,….) là 6,2 tấn/ha.
- Trong đất dự án tại thời điểm lập Báo cáo chủ yếu là đất có cây bụi. Diện tích đất
cây bụi khu vực chiếm dụng vĩnh viễn để xây dựng công trình là khoảng 21,3 ha. Vậy
lượng sinh khối ước tính cho đất canh tác hàng năm là: 6,2 tấn/ha × 21,3 ha ≈ 132,06 tấn.
Với lượng sinh khối phát sinh không lớn chủ yếu bao gồm: thân, cành, lá, rễ cây sẽ được
chủ dự án thu gom và xử lý theo quy trình xử lý ở phần sau.
Nhận xét: Lượng sinh khối nếu không được thu dọn sẽ vương vãi ra khu vực xung
quanh xâm nhập vào nguồn nước mặt tại khu vực, lá cây phân hủy sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng nước khu vực.
3.1.2.3. Đánh giá tác động do quá trình thi công các hạng mục công trình dự án
3.1.2.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn triển
khai xây dựng dự án
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong quá trình thi công xây dựng
được tóm tắt ở bảng sau:
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 71
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 3.1. Nguồn gây tác động có thể xảy ra trong giai đoạn thi công, xây dựng
Đối tượng bị tác động
Hoạt động Nguồn gây tác động Tác nhân
và phạm vi tác động
- Hoạt động của
- Bụi, khí thải,…
phương tiện cơ giới - Đối tượng bị tác động:
- CTR thực bì
- San ủi mặt bằng, hoạt Môi trường không khí,
Giải phóng - Xói mòn và nước
động đào đắp môi trường đất.
mặt bằng mưa chảy tràn
- Thời tiết - Phạm vi tác động: Khu
- Tác động gió và cát
- Chặt phá cây để san ủi vực dự án.
bay
mặt bằng
- Đối tượng bị tác động:
- Nước thải sinh hoạt Môi trường nước, an
Tập kết
- Lán trại tạm - CTR sinh hoạt ninh xã hội khu vực dự
công nhân
- Sinh hoạt của công - Tai nạn lao động án.
trên công
nhân. - Sự khác biệt về văn - Phạm vi tác động:
trường
hóa, phong tục Khu vực dự án và xung
quanh dự án.
- Đối tượng bị tác động:
Vận
Môi trường không khí,
chuyển
- Bụi, khí thải, tiếng tình hình giao thông, an
nguyên - Các phương tiện giao
ồn ninh xã hội khu vực dự
vật liệu và thông.
- Sự cố cháy nổ án, công nhân tại công
tập kết - Kho, bãi chứa vật liệu
- Tai nạn giao thông trường, dân cư dọc
nguyên xây dựng, các loại
- Dầu mỡ thải, khăn tuyến đường vận chuyển
vật liệu nhiên liệu
lau nhiễm dầu mỡ từ nguyên liệu.
xây dựng, - Vận chuyển
các phương tiện - Phạm vi tác động:
máy móc
Khu vực dự án và xung
thi công
quanh dự án.
- Bụi, khí thải, tiếng - Đối tượng bị tác động:
ồn Môi trường không khí,
- Máy móc thiết bị thi
- Nước thải xây dựng tình hình giao thông,
công
Xây dựng - Nước mưa chảy tràn công nhân lao động tại
- Vật tư xây dựng
công trình - Dầu nhớt rơi vãi công trường.
- Hoạt động xây dựng
- Chất thải nguy hại - Phạm vi tác động: Khu
- Thời tiết
- CTR thông thường vực dự án và xung
- Tai nạn lao động quanh dự án.
* Để đánh giá cụ thể hơn về khả năng tác động đến môi trường khi dự án đang trong giai
đoạn xây dựng. Chúng tôi lập bảng đánh giá và cho điểm như sau:
Bảng 3.2. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng
Hoạt động Không Tài nguyên Kinh tế -
Stt Đất Nước Tổng
đánh giá khí sinh học Xã hội
1 San gạt mặt bằng 2 1 3 1 0 7
Xây dựng cơ sở hạ tầng
2 2 1 2 0 1 6
kỹ thuật
3 Tập kết, lưu trữ nhiên, 1 1 2 0 0 4

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 72


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Hoạt động Không Tài nguyên Kinh tế -
Stt Đất Nước Tổng
đánh giá khí sinh học Xã hội
nguyên, vật liệu
Vận hành thử, hiệu
4 1 1 1 0 1 4
chỉnh máy móc, thiết bị
Sinh hoạt của công nhân
5 1 2 2 0 2 7
xây dựng tại công trường
Ghi chú: Thang điểm đánh giá 1-3:
+ Điểm đánh giá là 1: Tác động có hại ở mức thấp.
+ Điểm đánh giá là 2: Tác động có hại ở mức độ trung bình.
+ Điểm đánh giá là 3: Tác động có hại ở mức cao.
Nhận xét: Tùy từng giai đoạn mà các thành phần môi trường bị tác động ít nhiều khác
nhau, cụ thể:
+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân và san gạt mặt bằng gây tác động lớn nhất đến
môi trường, tuy nhiên do khu vực xung quanh dự án tương đối thoáng và nhiều cây xanh,
lại không có dân cư sinh sống, hoạt động chỉ mang tính chất có thời hạn (trong giai đoạn
xây dựng) vì vậy tác động cũng được giảm thiểu đáng kể đến môi trường xung quanh.
+ Xây dựng hạ tầng gây tác động ở mức trung bình.
+ Kinh tế xã hội của khu vực bị cũng bị ảnh hưởng nhiều.
+ Không khí cũng là thành phần bị tác động lớn nhất, kế đến là môi trường nước.
a. Nguồn phát sinh nước thải
Trong giai đoạn thi công xây dựng, nguồn nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải
do rửa các dụng cụ thi công các hạng mục công trình, nước thải sinh hoạt của công nhân
xây dựng trên công trường, nước mưa chảy tràn.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng có chứa chất hữu cơ, chất lơ lửng,
cặn bã, vi sinh vật…
- Nước thải thi công chủ yếu phát sinh từ quá trình vệ sinh phương tiện vận tải,
máy móc, thiết bị thi công, dụng cụ thi công.
- Nước mưa chảy tràn chứa chất rắn lơ lửng và có thể có dầu mỡ.
a1. Nước mưa chảy tràn
- Nguồn phát sinh: Nước mưa chảy tràn phát sinh từ lượng nước mưa chảy xuống
dưới đất kéo theo chất bẩn.
- Thành phần ô nhiễm: Nước mưa thuộc loại nước khá sạch không chứa các thành
phần gây ô nhiễm. Tuy nhiên, khi chảy tràn nước mưa có thể cuốn theo các chất hữu cơ
dễ phân hủy có trong rác thải, cát, đất,...
- Tải lượng ô nhiễm: Trong thời gian xây dựng kéo dài 09 tháng thì nước mưa chảy
tràn phát sinh tại dự án kéo theo bùn đất là không thể tránh khỏi. Nó sinh ra do nước mưa
chảy tràn qua mặt bằng khu vực thi công, ở giai đoạn này bề mặt công trường bị thay đổi
do các hoạt động san ủi, xây dựng vì thế lượng nước này sẽ hoà tan và cuốn theo các chất

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 73


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
có trong đất đá, dầu mỡ rơi vãi trên công trường. Lưu lượng nước mưa chảy tràn được tính
toán theo TCXDVN - 51:2008 như sau:
Q = q x C x F (l/s)
Trong đó: q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha).
C: hệ số dòng chảy (theo bảng 3.4. TCXDVN -51:2008 thì C = 0,34)
F: Diện tích lưu vực mưa (ha) F = 19,8 ha;
A(1 + C lg P)
q= (l/s.ha)
(t + b) n
Trong đó: q: Cường độ mưa (l/s/ha)
t: thời gian dòng chảy mưa (phút)
P: chu kỳ lập lại trận mưa tính toán (năm) P = 5;
A, C, b, n - Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương, có thể chọn
theo phụ lục II của TCXDVN - 51:2008: A = 8820; C = 0,49; b = 29; n = 0,92;
Ta có q = 141,9 l/s.ha
Lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án là:
Q = 141,9 x 0,49 x 19,8 = 1.376,43 l/s
- Đánh giá tác động: Nước mưa chảy tràn trên mặt bằng khu vực dự án cuốn theo
bụi, đất, cát, các chất thải rắn rơi vãi gây ảnh hưởng đến hướng thoát nước mưa tự nhiên
của khu vực. Tuy nhiên, hoạt động thi công xây dựng phần san lấp chủ yếu thực hiện
trong các tháng mùa khô nên tần suất xảy ra mưa là không cao; Theo số liệu thống kê của
tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mg N/l; 0,004 - 0,03 mg P/l; 10 - 20 mg COD/l và 10 - 20
mg TSS/l. Tuy nhiên, do lớp thảm thực vật bị phá hủy nên nước mưa chảy tràn còn mang
một lượng lớn bùn đất gây bồi lắng, tăng độ đục của mương thoát nước mưa.
- Đối tượng bị tác động: Môi trường nước ngầm.
- Quy mô tác động: Toàn bộ khu vực xây dựng.
- Mức độ tác động: Trung bình.
a2. Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: Hoạt động sinh hoạt của 100 cán bộ, công nhân.
- Thành phần chất thải: Cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ
(BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-) và các vi sinh vật…
- Tải lượng chất thải: Với khoảng 100 công nhân tham gia thi công. Trong sinh hoạt
hàng ngày nước thải sinh hoạt chủ yếu từ khu vực nhà điều hành thi công, nhà tắm, nhà
ăn, khu vệ sinh... Nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,
dầu mỡ, chất dinh dưỡng và vi trùng cao.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên cơ sở định mức nước sử
dụng và số lượng công nhân. Lượng nước cấp cho công nhân là 100 người x
80lít/người/1000= 8,0 m3/ng.đ (Theo TCXDVN 33:2006: Định mức cấp nước sinh hoạt
cho những điểm dân cư nông thôn là 100 lít/người/ngày), lượng nước thải khoảng 80%
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 74
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
lượng nước cấp. Nên lưu lượng nước thải được tính toán như sau:
8,0 m3/ng.đ x 80% = 6,4 m3/ngày đêm.
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt nếu không xử lý (định mức cho 1
người) được tính như sau:
Bảng 3.3. Khối lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày
TT Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)
1 BOD5 30-35
2 Chất rắn lơ lửng (SS) 60 - 65
3 N-NH+4 8
4 Phốt phát 3,3
5 Clorua 10
6 Chất hoạt động bề mặt 2 - 2,5
(Nguồn: TCXDVN 51:2008 Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài)
Khối lượng các chất ô nhiễm = Số người  Khối lượng chất ô nhiễm/người
Nồng độ các chất ô nhiễm = Khối lượng chất ô nhiễm/tổng lượng nước thải.
Bảng 3.4. Khối lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
QCVN
Khối lượng Nồng độ
TT Thông số 14:2008/BTNMT
(g/ngày) (mg/l)
(cột B) (mg/l)
1 BOD5 3000-3500 441,2 - 514,7 50
2 SS 6000-6500 882,4 - 955,9 100
3 N-NH+4 800 117,6 10
4 PO3-4 330 48,5 10
5 Clorua 1000 147,1 -
6 Chất hoạt động bề mặt 200-250 29,4-36,8 10
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nồng độ ô nhiễm do nước thải sinh hoạt sinh ra
vượt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B. Cụ thể BOD5 vượt 8,8-10,3 lần; Chất
rắn lơ lửng SS vượt 8,8 - 9,6 lần; Amoni vượt 11,8 lần; PO3-4 vượt 4,9 lần, chất hoạt động
bề mặt 2,9-13,7 lần. Nếu như không có biện pháp thu gom, xử lý thích hợp thì khi phát
thải vào môi trường tiếp nhận sẽ gây ra một số ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt
khu vực thực hiện Dự án như sau:
+ Các chất hữu cơ: Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước được thể hiện
thông qua thông số BOD5, COD cao làm giảm chất lượng nước của nguồn tiếp nhận. Sự
có mặt của các chất ô nhiễm hữu cơ cao dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong
nước do vi sinh vật sử dụng lượng oxy này để phân huỷ các chất hữu cơ. Khi lượng oxy
hòa tan giảm dưới mức 50% bão hòa sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy
sinh. Tiêu chuẩn chất lượng nuôi cá của FAO (tổ chức Lương thực Thế giới) quy định
nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nước cao hơn 4 mg/l ở 25oC. Ở vùng nhiệt đới, giới hạn
này vào khoảng 3,8 mg/l.
+ Chất rắn lơ lửng: là một trong những tác nhân tiêu cực gây ô nhiễm đến tài
nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan, làm tăng độ đục nguồn nước và
gây bồi lắng kênh rạch.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 75


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Các chất dinh dưỡng N, P: Nguồn nước có mức N, P vừa phải sẽ là điều kiện tốt
cho rong tảo, thuỷ sinh vật phát triển và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
thuỷ sản. Khi nồng độ các chất dinh dưỡng quá cao thì sẽ dẫn đến sự phát triển bùng nổ
của rong, tảo gây hiện tượng phú dưỡng hóa. Hiện tượng này làm giảm sút chất lượng
nước do gia tăng độ đục, tăng hàm lượng hữu cơ và có thể có độc tố do tảo tiết ra gây cản
trở đời sống thuỷ sinh và ảnh hưởng tới nước cấp sinh hoạt.
+ Coliform: Hàm lượng Coliform có trong nước biểu hiện sự ô nhiễm nước bởi
các tác nhân sinh học. Khi hàm lượng coliform ở trong nước thải quá cao, nước bị ô
nhiễm nghiêm trọng bởi các tác nhân sinh học, nếu sử dụng nước này sẽ gây bệnh về
đường ruột cho con người.
Tuy nhiên, khối lượng của loại nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này không
nhiều nên phạm vi tác động rất nhỏ và chỉ mang tính cục bộ.
a3. Nước thải trong quá trình thi công xây dựng
- Nguồn phát sinh: Các xe chở nguyên vật liệu và đất cát ra vào công trường vẫn
yêu cầu rửa xe trước khi ra khỏi công trường, ước tính khoảng 03 m3/ngày.
- Thành phần chất thải: chất rắn lơ lửng và một phần dầu mỡ từ các phương tiện bị
cuốn trôi.
- Tải lượng chất thải: Trong quá trình thi công xây dựng, một lượng nước rửa
nguyên, vật liệu được phát sinh, nếu không thu gom, xử lý sẽ chảy tràn và gây ô nhiễm
môi trường trong khu vực dự án.
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng
QCVN 40:2011/BTNMT
STT Thông số Đơn vị Giá trị
(Cột B)
1 pH - 6,99 5,5-9
2 TSS mg/l 663,0 100
3 COD mg/l 640,9 150
4 BOD5 mg/l 429,26 50
5 NH4+ mg/l 9,6 10
6 Tổng N mg/l 49,27 40
7 Tổng P mg/l 4,25 6
8 Zn mg/l 0,004 3
9 Pb mg/l 0,055 0,5
10 Dầu mỡ mg/l 0,02 10
11 Coliform MPN/100ml 53.104 5.000
Nguồn: Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp - CEETIA
Nhận xét: So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) cho thấy giá trị các thông
số ở bảng trên hầu như đều vượt tiêu chuẩn cho phép; chỉ có amoni, tổng P, kẽm, chì, dầu
mỡ nằm trong giới hạn cho phép QCVN hiện hành.
Quá trình thi công xây dựng diễn ra trong thời gian 9 tháng, các máy móc thiết bị
thi công sẽ được vệ sinh định kỳ (rửa xe, thay dầu...) tại các cơ sở rửa xe và bảo dưỡng,
do đó, lượng nước thải phát sinh do vệ sinh máy móc thiết bị trên khu vực dự án là không
có. Vì vậy, không yêu cầu phải xử lý nước thải này.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 76


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
b. Nguồn phát sinh bụi, khí thải
- Bụi từ quá trình đào đất, san lấp nền.
- Bụi phát sinh từ các hoạt động vận chuyển, bốc dỡ và tập kết vật liệu xây dựng.
- Bụi và khí thải từ các phương tiện, máy móc thi công tại công trường.
- Bụi và các khí thải SO2, NO2, CO, THC,… sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên
liệu các động cơ của các xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
- Nhiệt từ các quá trình gia nhiệt, khói hàn như quá trình cắt, hàn,… kim loại để
thi công công trình.
b1. Ô nhiễm bụi phát sinh từ quá trình đào đắp, san nền tạo mặt bằng
Trong quá trình san lấp mặt bằng Dự án, thì các hoạt động đào đắp, san lấp đất đá
để làm đường, móng, san ủi mặt bằng sẽ làm phát sinh ra bụi. Bụi phát sinh trong quá
trình thi công xây dựng chủ yếu là các loại bụi trơ, không chứa các hợp chất có tính gây
độc. Lượng bụi phát sinh phụ thuộc khối lượng đất cát san lấp.
Theo mô hình GEMIS V.4.2 của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ thì Mức độ
khuếch tán bụi từ hoạt động đắp đất căn cứ trên hệ số ô nhiễm (E) (Nguồn: Air pollutant
emission factors -Vol I, U.S. EPA).
(U / 2,2)1,3
E = 0,0016 k  (1)
( M / 2)1, 4
Trong đó:
+ E: Hệ số ô nhiễm, kg bụi/tấn đất;
+ k: Hệ số kích thước hạt bụi, trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kích thước
bụi < 30 m) nên lấy k = 0,74
+ U: Tốc độ gió trung bình lớn nhất m/s (U = 6 m/s)
+ M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, khoảng 20%.
Như vậy, hệ số ô nhiễm bụi sẽ là:
(6,0 / 2,2)1,3
E = 0,0016  0,74  = 0,1096 kg bụi/tấn đất
(0,2 / 2)1, 4
+ Tính toán khối lượng bụi phát sinh từ việc đào và đắp đất cho từng hạng mục
công trình của dự án theo công thức sau:
W = E*Q*d
Trong đó:
W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg);
E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất);
Q: Lượng đất đào đắp (m3);
d: Tỷ trọng đất đào đắp (d = 1,5 tấn/m3).
+ Tổng khối lượng đất đào, đất đắp: 1.8.31.295,42 m3.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 77


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Với hệ số ô nhiễm bụi là 0,1096 kg/tấn, thì tổng khối lượng bụi phát sinh do đào
đắp, san nền trong chuẩn bị mặt bằng dự án là:
1.8.31.295,42 m3 x 1,5 tấn/m3 x 0,1096 kg/tấn = 301.064 kg tương ứng 557,53
kg/ngày (thời gian xây dựng 18 tháng, 30 ngày/tháng).
Lượng bụi này bao gồm chủ yếu là bụi lắng có tác động phát tán không xa và rất ít
là bụi lơ lửng có tác động phát tán xa, trong đó theo kết quả khảo sát tại một số dự án đầu
tư tương tự ở trong nước, thì lượng bụi lắng chiếm đến 90-95% và lượng bụi lơ lửng
chiếm 5-10%. Tải lượng bụi này phát sinh trong quá trình thi công san nền và có ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe công nhân trên công trường.
Kết quả ước tính sơ bộ nồng độ bụi cực đại trong quá trình đào đắp, san nền dựa
trên hệ số phát thải bụi trung bình của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở điều kiện đứng
gió (giả định là không có gió) được tính như sau:
Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106/24/V(m3).
- Thể tích vùng bị ảnh hưởng (V): V = S*H (m3) = 197.959,4 *10=1.979.594 m3.
- Chiều cao đo các thông số khí tượng (H): H = 10 (m).
- S là diện tích mặt bằng: 213.703 m2.
=> Nồng độ bụi = 557,53 x 106/24/1.979.594 = 11,73 (mg/m3).
Bảng 3.6. Nồng độ bụi ước tính phát sinh do quá trình đào đắp, san gạt

Nồng độ bụi QCVN 05:2013/BTNMT


Chất ô nhiễm
(mg/m3) TB 1 giờ (mg/m3)

Bụi tổng 11,73 0,3

Như vậy, nồng độ bụi lơ lửng phát sinh từ quá trình đào đắp và san nền có giá trị
trung bình trong 1 giờ làm việc cao hơn QCVN 05:2013/BTNMT khoảng 39,12 lần. Như
vậy, sự phát sinh bụi trong hoạt động san nền có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công
nhân thi công, song không ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh dự án, do khu vực
thực hiện dự án được bao quanh bởi khoảng trống rộng thoáng trồng nhiều cây xanh,
cách xa khu dân cư nên mức độ tác động đến khu dân cư hầu như không đáng kể. Do đó,
cần chú trọng chủ yếu ở biện pháp che chắn công trường, phun nước chống bụi,... để hạn
chế ô nhiễm đối với công nhân thi công.
b2. Ô nhiễm bụi từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu như cát, đá, xi măng…; và máy móc,
thiết bị tại công trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh.
Theo bảng 1.2 thì khối lượng nguyên vật liệu xây dựng được sử dụng tại dự án
như sau:
+ Cát là 10.260 tấn (Khối lượng thể tích xốp của cát tại các mỏ ở Gia Lai trung
bình là 1,5 tấn/m3);
+ Đá các loại là 4.025 tấn (theo tỷ lệ quy đổi bình quân từ m3 sang tấn của tỉnh Gia
Lai bình quân đá các loại là 2,16 tấn/m3);

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 78


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Gạch khoảng 13.510 tấn (theo tỷ lệ quy đổi bình quân từ viên sang kg của tỉnh
Gia Lai đối với gạch là 2,7 kg/viên);
+ Tôn lợp mái, que hàn, sơn là 310 tấn (trọng lượng riêng của tôn sóng là 8
2
kg/m );
+ Xi măng các loại là 1.890 tấn;
+ Sắt, thép các loại là 2.140 tấn;
Vậy tổng số nguyên vật liệu xây dựng khoảng 32.135 tấn.
Bảng 3.7. Tổng số chuyến và quãng đường vận chuyển các loại VLXD
Tổng quãng
Khối lượng Số chuyến VC
TT Tên vật liệu đường VC
Tấn chuyến Km
1 Đá 4.025 252 7547
2 Cát 10.260 641 19238
3 Xi măng 1.890 118 3544
4 Sắt, thép 2.140 134 4013
5 Gạch 13.510 844 25331
Vật liệu khác (tôn, que
6 310 19 581
hàn, sơn….)
Tổng 32.135 2008 60253
Ghi chú: Mỗi lượt xe chở được 16 tấn, tính phạm vi ảnh hưởng là 15 km, kể cả
lượt đi và về là 30 km (bằng quãng đường từ dự án tới nơi cung cấp vật liệu xây dựng tại
huyện Kông Chro).
- Bụi phát sinh trong quá trình chuyên chở nguyên vật liệu:
Theo giáo trình thiết kế mỏ - Trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lượng bụi
trong quá trình vận chuyển được tính toán như sau:
0, 7 0,5
 s  S  W  w
L = 1,7k          
12   48   2,7  4
Trong đó:
L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe).
k: kích thước hạt; k = 0,2.
s: lượng đất trên đường; s = 8,9%
S: tốc độ trung bình của xe; S = 20 km/h
W: trọng lượng có tải của xe; W = 16 tấn
w: số bánh xe; w = 6 bánh
Thay số ta được: 0,447 kg/km/lượt xe.
Theo bảng 3.7, ta tính được 2008 chuyến xe vận chuyển nguyên vật liệu với quãng
đường 60253 km.
Như vậy tải lượng bụi trong suốt quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 79


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
là:
0,447 (kg/km/lượt xe) x 60253 km = 26.933 kg.
Với thời gian vận chuyển nguyên vật liệu khoảng 09 tháng, thì trung bình mỗi
ngày lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển là:
26.933 kg bụi/(9 x 30 ngày) = 99,75 kg/ngày. (1 tháng làm việc 30 ngày).
Các kết quả trên được tính với khả năng phát thải lớn nhất. Tuy nhiên, sự phát thải
bụi còn phụ thuộc vào chất lượng đường, mật độ xe cộ lưu thông, điều kiện thời tiết như
gió, độ ẩm, mưa… Đặc biệt vào mùa khô, khi có gió mạnh thì khả năng ô nhiễm bụi là
rất lớn.
- Tính toán tải lượng bụi phát sinh do quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu:
Nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây dựng
trong quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu là 0,075 kg/tấn [theo WHO, 1993] thì
tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là 2.019 kg bụi (trong 09 tháng vận chuyển).
Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ vật liệu trong giai đoạn xây dựng là 7,48
kg/ngày (1 tháng làm việc 30 ngày).
Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ quá trình bốc, xếp vật liệu trong giai
đoạn xây dựng là khá lớn, đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân xây dựng tại dự
án.
b3. Ô nhiễm khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các thiết bị
thi công như máy ủi, máy xúc, máy lu, máy dầm bê tông
Hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các thiết bị thi công như máy ủi,
máy xúc, máy lu, máy dầm bê tông,… sẽ làm phát sinh khí ô nhiễm chứa sản phẩm từ
quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, VOC…
Ngoài ra, quá trình hàn, cắt kim loại để thi công sẽ làm phát sinh khói hàn, CO,
CO2, SO2, bụi Silic, nhiệt lượng trong quá trình hàn, cắt, dập kim loại.
* Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải, máy móc hoạt động tại công
trường
Để đánh giá được tác động do khí thải từ tất cả các phương tiện thi công và
phương tiện vận chuyển trong giai đoạn dự án thi công xây dựng, ta tính toán trong giai
đoạn đầu thi công là giai đoạn tập trung số lượng phương tiện thi công lớn nhất. Số
phương tiện thi công trong giai đoạn thi công lớn nhất khoảng 10 phương tiện trong một
ngày.
Lượng nhiên liệu (dầu DO) tiêu thụ của các phương tiện thì khác nhau, nhưng theo
thực tế vận hành của các thiết bị thi công thì bình quân lượng dầu tiêu thụ trung bình một
ngày làm việc 8 tiếng của một phương tiện thi công khoảng 55 lít/ngày.
Bảng 3.8. Thành phần và tính chất của dầu DO
TT Tên chỉ tiêu Mức
01 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max. 500
02 Chỉ số xêtan, min. 46
03 Nhiệt độ cất, oC, 90% thể tích, max. 360
04 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min. 55
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 80
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
TT Tên chỉ tiêu Mức
05 Độ nhớt động học ở 40oC, mm2/s 2 - 4,5
Cặn các bon của 10 % cặn chưng cất, % khối lượng,
06 0,3
max.
07 Điểm đông đặc, oC, max. +6
08 Hàm lượng tro, % khối lượng, max. 0,01
09 Hàm lượng nước, mg/kg, max. 200
10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max. 10
11 Ăn mòn mảnh đồng ở 50oC, 3 giờ, max. Loại 1
12 Khối lượng riêng ở 15oC, kg/m3 820 - 860
13 Độ bôi trơn, µm, max. 460
14 Ngoại quan Sạch, trong
(Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam 5689:2005 – Chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu Diesel)
Tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động của máy móc thiết
bị thi công.
Lượng dầu DO sử dụng = 10 phương tiện x 55 lít/ngày = 550 lít/ngày = 68,75
lít/giờ.
Tỷ trọng dầu DO là 0,86 kg/lít.
Vậy lượng dầu DO sử dụng là 59,125 kg/giờ.
Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do đốt dầu DO được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.9. Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO
Stt Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu)
1 Bụi 4,3
2 SO2 20S
3 NO2 9,62
4 CO 2,19
5 SO3 0,28S
6 VOC 0,35
((*) Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO, 1993).
Ghi chú: S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,05%.
Trong quá trình đốt nhiên liệu, hệ số dư so với tỉ lệ hợp thứ là 30%. Khi nhiệt độ
khí thải là 0oC, thì lượng khí thải thực tế sinh ra được tính theo công thức:
 7,5a b 4,25c 7,5d  22,4
Vt =  + + +  T
 32  100 28  100 2  100 12  100  273
Trong đó:
- a: % lưu huỳnh có trong dầu DO (0,05%)
- b: % Nitơ có trong DO (0,2%)
- c: % hydro có trong dầu DO (22,8%)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 81


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- d: % carbon có trong dầu DO (76%)
- T: Nhiệt độ khí thải (273oK)
- Vt: Thể tích khí thải ở nhiệt độ T (với hệ số dư 30%)
Thay số liệu về thành phần dầu DO vào công thức trên ta có Vt = 21,5 m3/kg nhiên
liệu. Nên tổng lượng khí thải sinh ra:
V = 21,5 m3/kg x 59,125 kg/h = 1271,2 m3/h;
Tải lượng khí ô nhiễm được tính bằng công thức:
MA = m*k; (g/h)
Với:
m - là lượng dầu tiêu thụ trong 1 giờ, m = 59,125 x10-3 tấn/h;
k - là hệ số tải lượng ô nhiễm,
Nồng độ khí ô nhiễm được tính bằng công thức:
CA = MA*1000/V; (mg/m3)
Với :
MA - là tải lượng khí ô nhiễm (g/h)
V- tổng lưu lượng khí sinh ra trong 1 giờ, V= 1271,2 m3/h
Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do đốt dầu DO được trình bày trong bảng sau:
Dựa vào định mức tiêu thụ nhiên liệu, lưu lượng khí thải và hệ số ô nhiễm ta có
thể tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải như sau:
Bảng 3.10. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO
QCVN
Chất ô Tải lượng ô
STT Nồng độ (mg/m ) 3
19:2009/BTNMT, cột B
nhiễm nhiễm (g/h)
(mg/m3)
1 Bụi 254,24 200,0 200
2 SO2 0,59 0,5 500
3 NO2 568,78 447,4 850
4 CO 129,48 101,9 1000
5 SO3 0,01 0,0 50
6 VOC 20,69 16,3 -
Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT (cột B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với khí
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Nhận xét:
Phép tính giả sử cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nằm trong tiêu chuẩn cho
phép. Phép tính chỉ giả sử nguồn thải là nguồn điểm; trong thực tế nồng độ sẽ thấp hơn
rất nhiều do khu vực công trường có diện tích rộng, các thiết bị không bố trí tập trung.
b4. Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu
Theo bảng 1.2 thì khối lượng nguyên vật liệu xây dựng được sử dụng tại dự án
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 82
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
như sau:
+ Cát là 10.260 tấn (Khối lượng thể tích xốp của cát tại các mỏ ở Gia Lai trung
bình là 1,5 tấn/m3);
+ Đá các loại là 4.025 tấn (theo tỷ lệ quy đổi bình quân từ m3 sang tấn của tỉnh Gia
Lai bình quân đá các loại là 2,16 tấn/m3);
+ Gạch khoảng 13.510 tấn (theo tỷ lệ quy đổi bình quân từ viên sang kg của tỉnh
Gia Lai đối với gạch là 2,7 kg/viên);
+ Tôn lợp mái, que hàn, sơn là 310 tấn (trọng lượng riêng của tôn sóng là 8
2
kg/m );
+ Xi măng các loại là 1.890 tấn;
+ Sắt, thép các loại là 2.140 tấn;
Vậy tổng số nguyên vật liệu xây dựng khoảng 32.135 tấn.
Theo phân tích ở trên tổng khối lượng vật liệu xây dựng cần vận chuyển là 32.135
tấn tương đương với khoảng 2008 chuyến xe (dự tính xe chuyên chở trung bình 16
tấn/chuyến);
Chiều dài tuyến đường cả đi lẫn về khoảng 30 km (bằng quãng đường đi và về từ
dự án tới nơi cung cấp vật liệu xây dựng tại huyện Kông Chro). Thời gian thi công dự án
là 09 tháng tương đương với khoảng 270 ngày (1 tháng làm việc 30 ngày, 09 tháng là 30
x 9 = 270 ngày)
Vậy tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển được tính toán theo bảng
sau:
Bảng 3.11. Tính toán tải lượng phát sinh các chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển
vật liệu thi công

Chiều dài di Số lượt di Tổng tải


Chất ô Hệ số tải lượng
STT (*) chuyển chuyển lượng
nhiễm (kg/1.000 km)
(km/lượt) (lượt) (kg/ngày)

1 Bụi 0,9 30 2008 0,163

2 SO2 0,010 30 2008 0,018

3 NOx 14,4 30 2008 2,603

4 CO 2,9 30 2008 0,524

5 THC 0,8 30 2008 0,145

(*) Nguồn: Who, 1993.


Ghi chú: Dầu DO có S = 0,05% (nguồn dầu đang lưu hành trên thị trường).
b4. Khí thải từ quá trình hàn kim loại
Nhiều hoạt động khác trong quá trình thi công xây dựng các công trình của dự án
cũng phát sinh bụi và khí thải độc hại, đặc biệt là từ quá trình hàn để kết nối các kết cấu

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 83


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
với nhau. Quá trình này làm phát sinh bụi hơi oxit kim loại như mangan oxit, sắt ô xít,...
Bảng 3.12. Thành phần khí thải một số loại que hàn
Loại que hàn MnO2(%) SiO2(%) Fe2O3(%) Cr2O3(%)
Que hàn baza
1,1 - 8,8/4,2 7,03 - 7,1/7,06 3,3 - 62,2/47,2 0,002-0,02/0,001
UONI 13/4S
Que hàn
- 0,29-0,37/0,33 89,9-96,5/93,1 -
Austent bazo
(Nguồn: Ngô Lê Thông, công nghệ hàn điện nóng chảy (tập 1))

Ngoài ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các
chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân
lao động. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn điện nối các kết cấu phụ
thuộc vào loại que hàn được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.13. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn

Đường kính que hàn (mm)


Chất ô nhiễm
2,5 3,25 4 5 6

Khói hàn có chứa các chất ô nhiễm


285 508 706 1.100 1.578
khác)

CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50

NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật 2000)

Ước tính lượng que hàn sử dụng trong giai đoạn xây dựng là 800 que. Tải lượng ô
nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất

STT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

01 Khói hàn 0,66832

02 CO 0,01728

03 NOx 0,022656

(Hệ số ô nhiễm tính bằng hệ số phát sinh chất ô nhiễm trung bình của các loại que
hàn)
Tải lượng này không cao, với quy mô thi công nhỏ, ít hoạt động hàn, cắt và thi
công trong không gian rộng, thông thoáng nên không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên
nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến những người công nhân và thợ hàn. Nếu không có các
phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 84


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
hại về lâu dài sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Thậm chí ở nồng độ cao có thể bị nhiễm độc
cấp tính.
c. Chất thải rắn sinh hoạt
Với số lượng 100 công nhân tham gia thi công; Theo QCVN 01:2021/BXD quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng định mức chất thải rắn mỗi người thải ra
hàng ngày là 0,8 kg/ngày, thì trung bình CTRSH của mỗi người (đối với khu vực dân cư
nông thôn) là 80 kg/ngày.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công
thành phần chủ yếu là thức ăn thừa, vỏ hộp, giấy, nilon, chai lọ nhựa,... Nguồn chất thải
này nếu không được xử lý, không những gây mất mỹ quan chung mà còn ảnh hưởng xấu
tới môi trường đất, nước và không khí. Quá trình phân tán nguồn thải này sẽ gây mất vệ
sinh cho khu vực thi công, đặc biệt khi trời mưa, nguồn thải chứa các chất hữu cơ dễ
phân hủy gây ô nhiễm mùi cho khu vực thi công, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của
công nhân xây dựng.
d. Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn thải loại do quá trình thi công xây dựng bao gồm: Đất, đá, vữa, bê
tông bao bì đựng xi măng, các loại hộp đựng thiết bị lắp đặt (hộp cát tông, hộp bằng gỗ
ép...), cọc chống, ván cốp pha gãy nát, các thiết bị hỏng hóc trong quá trình thi công xây
dựng... Khối lượng loại chất thải này hiện chưa có định mức, cơ sở để tính toán, nhưng
theo thực tế thi công từ các công trình tương tự thì khối lượng chất thải này sinh ra chiếm
khoảng 0,5% khối lượng vật liệu sử dụng, trong suốt toàn bộ thời gian xây dựng là 9
tháng thì khối lượng chất thải rắn xây dựng hàng ngày được tính như sau:
32.135 tấn x 0,5 %/270 = 0,59 tấn/ngày (tương đương với 160,7 tấn/toàn đợt)
- Chất thải rắn xây dựng để vương vãi trên toàn bộ diện tích dự án, nếu không có
kế hoạch thu gom, xử lý hiệu quả, khi mưa xuống, lượng chất thải này sẽ bị cuốn trôi
theo nước mưa gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước khu vực. Khối lượng chất thải phát
sinh không lớn, mức độ tác động nhỏ, thời gian tác động trong suốt quá trình thi công xây
dựng dự án.
Chất thải rắn xây dựng này nếu không có biện pháp thu gom hợp lý sẽ gây mất mỹ
quan khu vực công trường, làm thất thoát nguồn nguyên liệu xây dựng, gây ra tai nạn
(nếu giẫm phải đinh sắt…), chiếm dụng diện tích bãi thải.
e. Chất thải rắn nguy hại
Chất thải nguy hại trong giai đoạn này bao gồm: Bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin -
acquy, dẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải... phát sinh điểm sửa chữa máy móc, thiết bị trên
công trường.
Các thiết bị, máy móc được bảo dưỡng, sửa chữa tại các xưởng trên địa bàn, tại khu
vực thi công chỉ sửa chữa hư hỏng đột xuất các phương tiện, máy móc nên khối lượng chất
thải nguy hại là không đáng kể. Chất thải nguy hại gồm can, chai lọ, giẻ lau nhiễm dầu
mỡ,... Khối lượng chất thải rắn nguy hại này hiện tại không có định mức để tính, nhưng
theo dự kiến và thực tế từ các công trình xây dựng thì khối lượng của loại chất thải này
không lớn, ước tính trong một tháng tại khu lán trại, điểm sửa chữa phát sinh khoảng 10-
15kg/tháng.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 85


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 3.15. Khối lượng và danh sách chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong
giai đoạn thi công xây dựng

Tên CTNH Đơn vị Số lượng


Stt
1 Dầu nhớt thải kg/tháng 2
2 Thùng đựng dầu kg/tháng 5
3 Giẻ dính dầu kg/tháng 1
4 Pin, ắc quy hỏng kg/tháng 4
5 Bóng đèn huỳnh quang hỏng kg/tháng 3
Tổng Cộng kg/tháng 15

Trong quá trình thi công, tuy khối lượng thải ra hằng ngày không nhiều nhưng do
tính chất nguy hại, các chất thải nguy hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trực
tiếp làm việc trên công trường. Gây ra một số tai nạn cháy nổ từ chất thải nguy hại, hoặc
gây ngộ độc. Những phế phẩm này nếu không được thu gom và xử lý thì không chỉ làm
mất mỹ quan mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và người dân xung quanh.
Khi gặp trời mưa, lượng mưa sẽ cuốn theo lượng dầu mỡ này vào nguồn nước và ngấm
xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, phá hủy các hệ sinh thái
dưới nước và hệ vi sinh vật trong đất.
3.1.2.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi
công, xây dựng
a. Tác động do tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau: hoạt động của các phương tiện vận chuyển
vật liệu xây dựng; từ công tác gia cố nền móng; từ các phương tiện và máy móc thi công
trên công trường. Tại một số công trường đang thi công, tiếng ồn khi các thiết bị làm việc
có thể lên đến 80-90 dBA.
Theo tài liệu Môi trường không khí (Phạm Ngọc Đăng - NXB KHKT năm 1997)
thì mức ồn máy móc thi công dự án được thể hiện bảng sau:
Bảng 3.16. Mức ồn từ hoạt động của thiết bị, máy trong giai đoạn thi công xây dựng
STT Tên máy móc/thiết bị Mức ồn cách nguồn ồn 1,5m (dBA)
1 Máy trộn bê tông 75 - 88
2 Máy đầm bê tông 85
3 Máy hàn xì 101
4 Máy cắt 106
(Nguồn: Môi trường không khí - Phạm Ngọc Đăng - NXB KHKT năm 1997)
Kết quả mức độ lan truyền độ ồn của các thiết bị, máy móc thi công trên công
trường tới môi trường xung quanh như sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 86


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Bảng 3.17. Mức độ lan truyền tiếng ồn của thiết bị, máy móc thi công
trong giai đoạn thi công xây dựng
Mức ồn cách Mức độ lan truyền tiếng ồn
Tên máy móc/ nguồn 1,5m
TT cách nguồn (dBA)
thiết bị (dBA) 20m 30m 50m 70m
1 Máy trộn bê tông 75 - 88 53 – 54 50 - 47 45 - 58 42 - 55
2 Máy đầm bê tông 85 63 59 55 52
3 Máy hàn xì 101 79 75 71 68
4 Máy cắt 106 84 80 76 73
QCVN 26:2010/BTNMT
70 dBA
(6h-18h)
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy, mức ồn giảm dần theo khoảng cách. Tại
khoảng cách 1,5 m thì độ ồn của các thiết bị, máy móc thi công đều vượt quá Quy chuẩn
cho phép; ở khoảng cách > 70m trở đi hầu hết độ ồn các máy móc thi công của dự án đều
thấp hơn Quy chuẩn cho phép. Như vậy, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của máy móc thi
công chỉ ảnh hưởng đến công nhân thi công tại công trường và hầu như không ảnh hưởng
tới khu dân cư.
b. Tác động do độ rung
Độ rung trong quá trình xây dựng, đào đắp, hoạt động của các thiết bị thi công
được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.18. Mức rung của hoạt động máy móc, thiết bị thi công của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng

Máy móc/thiết bị Mức rung cách nguồn 10m (dB)


TT
1 Xe tải 74
2 Máy trộn bê tông 76
3 Máy đầm bê tông 82
QCVN 27:2010/BTNMT 75
(Nguồn: Viện KHCN và QLMT (ISEM), 7/2007)
Kết quả mức độ lan truyền độ rung của máy móc, thiết bị thi công được tính toán
ở bảng sau:
Bảng 3.19. Mức độ lan truyền độ rung của thiết bị, máy thi công của dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng
Mức rung cách Mức độ lan truyền độ rung
Tên máy móc/
STT nguồn r = 10m cách nguồn(dBA)
thiết bị
(dB) 15m 20m 30m 50 m
1 Phương tiện vận tải 74 72 70 67 63
2 Máy trộn bê tông 76 74 72 69 65
3 Máy đầm bê tông 82 80 78 75 71
QCVN 27:2010/BTNMT 75

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 87


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy, mức ồn giảm dần theo khoảng cách từ
gần đến xa. Tại khoảng cách 15-20 m thì độ ồn của máy đầm bê tông vượt ngưỡng so với
Quy chuẩn cho phép, ở khoảng cách > 20m trở đi hầu hết độ ồn các máy móc thi công
của dự án đều thấp hơn Quy chuẩn cho phép. Như vậy, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động
của máy móc thi công chỉ ảnh hưởng đến công nhân thi công tại công trường và hầu như
không ảnh hưởng tới khu dân cư (khu dân cư gần nhất cách dự án 1.050 m).
Tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe lao động của con người rất lớn do vậy đơn
vị thi công cần phải có biện pháp giảm thiểu tác động này.
c. Tác động do nhiệt thừa
Nhiệt thừa phát sinh trong quá trình thi công xây dựng do sử dụng các thiết bị gia
nhiệt (hàn xì, vận hành máy móc…) và từ các bức xạ mặt trời do làm việc thời gian dài
ngoài trời nắng.
Thời gian thi công xây dựng trong mùa hè với nhiệt độ không khí và độ ẩm cao thì
sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, rất dễ gây bệnh sốt, stress,...
Nhiệt độ cao sẽ gây nên những biến đổi về sinh lý và cơ thể con người như mất
mồ hôi, kèm theo là mất mát một lượng muối khoáng như các muối ion K+, Na+, Ca2+, I,
Fe2+,... Nhiệt độ cao làm cơ tim phải làm việc nhiều hơn. Ngoài ra, làm việc trong môi
trường nóng thường dễ mắc bệnh hơn so với các điều kiện bình thường, ví dụ bệnh tiêu
hóa chiếm tới 15% trong khi điều kiện bình thường chỉ chiếm 7,5%, bệnh ngoài da là
6,3% so với 1,6%. Rối loạn sinh lý thường gặp ở một số công nhân làm việc ở nhiệt độ
cao là chứng say nóng và co giật, nặng hơn là choáng nhiệt. Người thường xuyên tiếp xúc
với nguồn nhiệt cao là các công nhân vận hành máy, lái xe công trình, công nhân hàn...
d. Tác động đến môi trường đất
Sự hình thành và xây dựng dự án trước hết làm thay đổi mục đích sử dụng đất của
khu vực dự án, trong đó một diện tích đất có cây bụi khi xây dựng sẽ phá bỏ thảm thực
vật tại khu vực dự án do các hoạt động phát quang, đào, đắp, san lấp mặt bằng.
Hoạt động san lấp mặt bằng chuẩn bị thi công gây nên xáo trộn, hủy hoại thảm
thực vật và làm tăng nguy cơ xói mòn, bạc màu cho khu đất.
Hoạt động của máy móc thiết bị thi công xây dựng và sinh hoạt của công nhân tại
công trường sẽ làm phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải,
chất thải rắn, …
Việc xảy ra các sự cố cháy nổ nhiên liệu trên khu vực dự án có thể lan truyền ảnh
hưởng ô nhiễm môi trường đất nghiêm trọng đến các khu vực lân cận của dự án.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của quá trình thi công xây dựng trang trại đến môi
trường đất chủ yếu là khả năng bị rửa trôi và xói mòn, hủy hoại thảm thực vật. Song,
những tác động này là tất yếu do đất được chuyển đổi mục đích sử dụng cho phát triển
nông nghiệp. Ngoài ra, tác động cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu vực theo hướng hiệu quả hơn.
đ. Đánh giá tác động đến hệ sinh thái khu vực
Quá trình thi công thực hiện dự án có thể làm mất đi thảm thực vật hiện hữu trong
khu vực dự án. Thảm thực vật mất đi vĩnh viễn tại những nơi san lấp và thi công công
trình xây dựng, sự mất đi vĩnh viễn thảm thực vật có thể dẫn đến suy thoái cục bộ môi

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 88


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
trường (làm giảm khả năng giữ nước của đất, gây xói mòn đất, giảm độ ẩm cho đất,…) và
giảm đa dạng sinh học của khu vực dự án. Tuy nhiên, dự án được thực hiện trên diện tích
đất hiện đang bỏ hoang nên sự đa dạng sinh học thấp, không có thành phần chủng loài
hay thực vật nào cần phải bảo vệ nghiêm ngặt. Việc thực hiện dự án làm mất đi phần
thảm xanh thực vật hiện hữu nhưng sẽ được trồng lại một phần thảm xanh cố định (diện
tích trồng cây xanh) của khu vực dự án. Do đó, tác động này được xem như không đáng
kể.
e. An toàn lao động và sự cố môi trường
An toàn lao động là vấn đề rất quan trọng ở bất cứ công trường xây dựng nào. Với
trang trại sản xuất dạng nhà công nghiệp, tuy chiều cao nhà không lớn nhưng tai nạn lao
động do bất cẩn hoặc dàn giáo không đảm bảo đúng kỹ thuật cũng có thể gây tai nạn lao
động khi công nhân làm việc trên cao, khi vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và cấu
kiện xây dựng.
Sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là hiện tượng cháy nguyên vật
liệu hoặc nổ các thiết bị chịu áp lực như bình khí nén dùng khi hàn hoặc cắt kim loại. Sự
cố có thể gây thiệt hại đến tính mạng của công nhân và tài sản trên công trường.
f. Đánh giá tác động đến sức khỏe cộng đồng
Bụi sinh ra do quá trình xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị và vận chuyển máy
móc, thiết bị làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe công
nhân làm việc tại Dự án và sức khỏe người dân dọc tuyến đường vận chuyển.
Các chất ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SOx, CO, NOx, THC,…) làm giảm
chất lượng môi trường không khí khu vực, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân.
Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe nâng,… gây tác động đến
khu vực Dự án.
Các sự cố trong quá trình xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị gây thiệt hại về
người và tài sản.
g. Tác động đến môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu vào thi công xây dựng dự án sẽ sử dụng
tuyến đường hiện có nên làm tăng mật độ phương tiện lưu thông trên các tuyến đường,
gây hư hại các tuyến đường, làm cho chất lượng các tuyến đường xấu đi dẫn đến có thể
gây khó khăn cho việc đi lại, gây ra các tai nạn cho người tham gia giao thông trên các
tuyến đường này.
- Quá trình thi công dự án sẽ có những tác động tích cực và tiêu cực đến kinh tế -
xã hội khu vực như sau:
+ Các tác động tích cực: Tạo cơ hội việc làm cho lao động tại địa phương và tăng
thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân; Kích
thích các mặt hàng tiêu dùng và vật liệu xây dựng trên địa bàn.
+ Các tác động tiêu cực: Việc tập trung một lượng lớn công nhân sẽ gây ảnh
hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn như: đánh nhau, mâu thuẫn giữa một bộ
phận công nhân từ nơi khác đến với người dân địa phương do phong tục tập quán khác
nhau,...

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 89


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Như vậy, đối với chủ đầu tư, trong giai đoạn thi công xây dựng Chủ đầu tư phải
chỉ đạo và phối hợp với đơn vị thi công làm tốt công tác quản lý công nhân, lên kế hoạch
xây dựng phù hợp, phương án thu gom xử lý chất thải, bố trí kế hoạch thi công hợp lý,
vừa xây dựng công trình vừa đảm bảo các yếu tố môi trường, an ninh xã hội.
3.1.3. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
3.1.3.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các nguồn tác động xấu có liên quan
đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
a. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động đến môi trường nước
a1. Nước mưa chảy tràn
Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn cần thực hiện như sau:
- Quản lý tốt nguyên vật liệu xây dựng, chất thải phát sinh tại công trường xây
dựng, nhằm hạn chế tình trạng rơi vãi xuống đường thoát nước gây tắc nghẽn dòng chảy
và gây ô nhiễm môi trường;
- Nước mưa cho chảy theo địa hình và tự thấm Chủ dự án sẽ thường xuyên khai
thông đường thoát nước mưa trong khu vực dự án với tần xuất 2 ngày/lần, tạo các rãnh
thoát nước mưa tạm thời nhằm tránh tồn đọng nước mưa và sự xâm nhập của dòng chảy
qua các bãi vật liệu.
- Các khăn lau dính cặn dầu, dầu thải được bảo quản trong thùng chứa chất thải
nguy hại có các biện pháp che chắn, đảm bảo nước mưa không xâm nhập gây rò rỉ ra môi
trường.
- Bố trí các khu vực, sân bãi chứa nguyên vật liệu, lán trại tạm… Đảm bảo đủ độ
cao, hạn chế ngập cục bộ, bị nước mưa tràn qua, kéo theo các chất thải từ khu vực dự án
vào nguồn nước.
- Tiến hành gia cố Taluy để ngăn nước mưa chảy tràn ra khu vực xung quanh dự
án, tránh ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của người dân.
- Thực hiện công tác vệ sinh công trường sau mỗi ngày làm việc;
- Có kế hoạch xây dựng hợp lý: theo tiến độ thi công đến đâu sẽ tập kết nguyên vật
liệu đến đó tránh việc tập kết nguyên vật liệu quá nhiều.
Quy trình: nước mưa chảy tràn → rãnh thoát nước → môi trường.
a2. Nước thải sinh hoạt
- Do lượng công nhân đa số là người địa phương và công trường không bố trí lán
trại để công nhân lưu trú qua đêm nên lượng nước thải sinh hoạt được khống chế, qua đó
giảm lượng nước thải sinh hoạt và hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt tại lán trại: lắp đặt 03 nhà vệ sinh lưu động
có kích thước 90 cm x 130 cm x 242 cm, dung tích bể chứa chất thải là 400 lít, bể chứa
nước sạch dự trữ là 400 lít, tại khu vực công trường thi công để thu gom toàn bộ nước
thải sinh hoạt của Dự án phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng; hợp đồng với đơn
vị có chức năng định kỳ hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể, không xả
thải ra môi trường.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 90


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Quy trình: nước thải sinh hoạt → nhà vệ sinh lưu động → hợp đồng với đơn vị
có chức năng hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định khi đầy bể.
- Ban hành nội quy nghiêm cấm phóng uế bừa bãi tại khu vực xây dựng và khu vực
xung quanh dự án.
- Cung cấp đầy đủ nước đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt và thi công.
a3. Nước thải xây dựng
- Trong suốt quá trình thi công sẽ thực hiện các biện pháp che chắn đảm bảo vôi,
vữa, đất, cát và bất kỳ vật liệu nào phát sinh từ các hạng mục công trình xây dựng không
rơi vãi xuống nguồn nước mặt vào mùa mưa.
- Nước thải từ công trường xây dựng có chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, hàm
lượng nhỏ dầu mỡ. Lưu lượng nước thải trung bình khoảng 3 m3/ngày. Nước thải này chủ
yếu phát sinh từ quá trình vệ sinh máy.
- Xây dựng hệ thống cầu rửa xe và cống để thu gom toàn bộ nước thải từ hoạt
động rửa bánh xe, rửa máy móc từ hoạt động trộn bê tông tại công trường vào 01 bể lắng.
Nước rửa sau khi lắng cát đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B được sử dụng làm ẩm vật liệu đất thải khi vận
chuyển và tưới nước dập bụi trên công trường thi công; váng dầu được thu gom, lưu trữ,
hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý cùng với chất thải nguy hại
khác của Dự án theo quy định; đất, cát, cặn tại bể lắng được thu gom hàng ngày và vận
chuyển đến vị trí đổ thải phế thải xây dựng.
- Xây dựng 01 bể lắng bùn cát dung tích 03 m3 cấu tạo gồm 03 ngăn, kích thước
2mx1mx1,5m.
- Quy trình: nước thải từ hoạt động rửa xe → bể lắng cặn → nước rửa sau khi
được lắng cặn (đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp, cột B → làm ẩm vật liệu đất thải khi vận chuyển và tưới nước dập bụi trên
công trường thi công.
b. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động của chất thải rắn
b1. Chất thải rắn sinh hoạt
- Ước tính mỗi ngày hoạt động sinh hoạt của công nhân thải ra khoảng 80 kg rác
thải các loại. Có 02 vị trí đặt các thùng rác để gom rác thải sinh hoạt, mỗi vị trí đặt 02
thùng chứa có dung tích 120 lít, nắp kín. Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận
chuyển đến khu vực tập trung rác thải sinh hoạt tại xã Chư Krey để xử lý theo quy định;
tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.
+ 01 Thùng chứa chất thải tái chế: Dùng để đổ thải các chất thải như lon đồ hộp,
túi ni-lông,… Nguồn thải sau thu gom sẽ được bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
+ 01 Thùng chứa chất thải không tái chế: (chủ yếu là thực phẩm thừa) sẽ được hợp
đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập trung rác tại xã để xử lý
theo quy định; tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.
- Hàng ngày sau khi kết thúc giờ làm việc, công nhân đưa các thùng thu gom chất
thải rắn ra tập kết tại một vị trí trong khu vực dự án để thuận tiện cho việc thu gom đem
đi xử lý;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 91


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Chủ dự án hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập
trung rác thải sinh hoạt tại xã Pờ Tó để xử lý theo quy định; tần suất thu gom 2 ngày/1
lần.
b2. Chất thải rắn xây dựng
Toàn bộ khối lượng chất thải phát sinh trong giai đoạn này được sử dụng như sau:
- Được vận chuyển về bãi tập kết nguyên liệu san lấp tại khu vực phía Tây Bắc của
dự án có diện tích 100 m2 để làm nguyên liệu đắp nền, nhà, móng nhà, sân bãi.
- Đất đào hố móng được sử dụng làm vật liệu tôn nền các công trình tại khu vực dự
án.
- Vật liệu xây dựng hỏng (gạch vỡ, xi măng chết…) sẽ được san lấp nền ngay tại
công trình hạ tầng kỹ thuật và những chỗ trũng trong khu vực dự án. Vị trí bãi tập kết
không cản trở lối đi lại, ưu tiên đặt tại các vị trí khuất gió để tránh phát sinh bụi từ bãi
thải. Dọn sạch bãi tập kết khi kết thúc công trình xây dựng.
- Đối với chất thải rắn là kim loại (sắt, thép), nhựa, giấy, bao bì được thu gom, phân
loại bán phế liệu.
Toàn bộ CTR xây dựng (đất đào, gạch vỡ, xi măng chết, ...) không đổ thải ra ngoài
khuôn viên khu vực dự án.
b3. Đối với chất thải nguy hại
Do các phương tiện vận chuyển và thiết bị máy móc tham gia thi công tại công
trường đều được bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ tại các gara nên ít thay nhớt, sửa chữa tại
khu vực dự án. Tuy nhiên, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau đây để kiểm soát
ảnh hưởng do các chất thải nguy hại:
- Hạn chế việc sửa chữa xe, máy móc thi công tại công trường, chỉ sửa chữa trong
trường hợp có sự cố, nhưng phải đưa về một nơi quy định của dự án;
- Thu gom 100% lượng dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ, thùng sơn vào các thùng
chứa riêng biệt, do sự cố xe, máy thi công hỏng phải sửa tại công trường;
- Không làm rơi vãi dầu nhớt từ phương tiện cơ giới, phương tiện giao thông; Cấm
không vứt các giẻ lau có dính dầu nhớt.
- Bố trí khu vực chứa tạm thời chất thải nguy hại diện tích 20 m2 khu vực phía Tây
của dự án, Kho chứa chất thải nguy hại tạm thời có mái che, tường tôn, nền láng xi măng.
Các loại chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu trữ trong 03 thùng chứa chất
thải dung tích 120 lít. Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận
chuyển, xử lý theo đúng quy định.
- Việc quản lý chất thải nguy hại được thực hiện theo đúng Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
c. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động đến môi trường không khí
* Đối với bụi đất do quá trình san nền.
- Lập kế hoạch tiến độ thi công và bố trí nhân lực hợp lý;
- Quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng thi công ưu tiên vào những ngày lặng gió;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 92


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại dự án (gồm quần áo, giày,
ủng, khẩu trang, mũ, …)
- Chủ dự án và nhà thầu xây dựng có những quy định cụ thể đối với công nhân lao
động tại công trường, cũng như việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường tiếp
cận, đảm bảo vệ sinh; lắp đặt hệ thống rửa phương tiện tại công trường, tất cả các xe
được rửa sạch bùn đất trước khi ra khỏi công trường.
- Toàn bộ lượng đất đào được tận dụng để san nền cho việc xây dựng nên không
có hoạt động vận chuyển đất đào ra khỏi dự án.
Ngoài các biện pháp trên, Chủ dự án còn áp dụng một số biện pháp khác để giảm
thiểu ô nhiễm môi trường không khí trong giai đoạn thi công xây dựng:
- Các khu vực lán trại tập kết vật liệu, nguyên, nhiên liệu phục vụ thi công sẽ được
quy hoạch riêng ra một khu an toàn, đảm bảo tránh gây ô nhiễm môi trường và có các
biển báo để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công.
- Định kỳ tưới nước để làm tăng độ ẩm cho đất tại khu vực xây dựng, đường, làm
giảm nhiệt độ không khí trong điều kiện nóng, khô, gió. Trang bị hoặc thuê khoán một xe
phun nước vào những ngày nắng tại các tuyến đường giao thông và khu vực bốc, dỡ
nguyên vật liệu xây dựng.
- Không sử dụng các phương tiện chuyên chở cát, đất, đá quá cũ và không chở
nguyên vật liệu rời quá đầy, quá tải và bắt buộc phải có bạt che phủ trong quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu.
- Các loại máy thi công phải được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm
lượng khí thải. Sử dụng máy khoan, búa máy đúng công suất nhằm hạn chế độ ồn, rung
ảnh hưởng đến các công trình phụ cận khác.
- Lắp đặt các biển báo hiệu nguy hiểm, hạn chế tốc độ,… để cảnh báo cho người
điều khiển giao thông đề phòng.
- Thành lập tổ công tác giám sát tình hình tuân thủ của các nhà thầu phụ, công
nhân thi công tại công trường và thực hiện công tác báo cáo môi trường cho các cơ quan
quản lý môi trường liên quan theo định kỳ.
* Đối với bụi từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết vật liệu xây dựng
- Các phương tiện vận chuyển cần có giấy phép hoạt động của Cục Đăng kiểm,
trong đó có quy định về khí thải, độ ồn;
- Các phương tiện vận chuyển tuân thủ biển báo tốc độ và các điều luật giao thông
hiện hành, yêu cầu nhà thầu chở đúng trọng tải, không chở vượt quá quy định;
- Các thiết bị thi công và xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào công trường được vệ
sinh sạch sẽ.
- Đối với các tuyến đường giao thông được sử dụng làm tuyến đường vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ cho dự án. Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công tiến hành duy tu,
sửa chữa kịp thời mặt đường trong giai đoạn thi công và hoàn trả khi kết thúc công trình;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 93


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Bố trí 1 máy bơm nước tại cửa ra vào để phun rửa các bánh xe của phương tiện
giao thông khi đi từ khu vực thi công ra ngoài nhằm giảm thiểu lượng bùn đất và bụi dính
theo bánh xe ra đường.
- Các phương tiện chuyên chở đất đá, vật liệu có phát thải ra bụi trong khi vận
chuyển được che phủ cẩn thận, đảm bảo che phủ kín cả thùng xe và đuôi xe, khi vào khu
vực dự án phải giảm tốc độ hạn chế phát sinh bụi;
- Tưới nước tại các tuyến đường vận chuyển trong khu vực Dự án để giảm thiểu
bụi;
Ngoài ra, Chủ dự án còn có các biện pháp giảm thiểu bụi trong quá trình thi công
như:
- Các bãi chứa nguyên vật liệu được xây kho hoặc che đậy cẩn thận để tránh bụi bẩn
tích tụ bề mặt phát tán khi có gió và nước cuốn trôi.
- Dọn dẹp, quét sân nền bãi tập kết nguyên vật liệu để hạn chế bụi phát tán vào môi
trường khi có gió lớn.
* Đối với khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các thiết bị
thi công như máy ủi, máy xúc, máy lu, máy dầm bê tông
- Sử dụng phương tiện đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam về
mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường; phương tiện vận chuyển chở đúng trọng
tải quy định; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất
thải, phế thải.
- Máy móc, thiết bị thi công được đăng kiểm, kiểm tra nhằm đảm bảo yêu cầu
trước khi làm việc tại Dự án.
- Yêu cầu nhà thầu thi công trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động cho công
nhân.
- Che chắn các bãi tập kết vật liệu bằng vật liệu chuyên dụng, bố trí tập kết vật liệu
cuối hướng gió;
* Đối với khí thải phát sinh từ quá trình hàn:
- Tuy tải lượng từ quá trình hàn không cao nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến công
nhân và thợ hàn. Thợ hàn cần được trang bị vật dụng bảo hộ lao động như: quần áo bảo
hộ, găng tay, mũ hàn, giày,… để bảo vệ khỏi ảnh hưởng của tia cực tím, tia hồng ngoại
lên mắt và da vùng mặt, bảo vệ khỏi xỉ hàn nóng chảy bắn tóe (tia cực tím gây ra viêm
giác mạc cho mắt khi tiếp xúc nhiều, đối với da khi tiếp xúc trực tiếp với hồ quang sẽ dẫn
đến bỏng da).
- Những người không có nhiệm vụ hàn cắt thì không nên đến gần khu vực đang
hàn, không nên hàn vào giữa trưa lúc nắng gắt hay ngày có gió lớn. Công cụ hàn cần bảo
trì, kiểm tra thường xuyên.
* Biện pháp ảnh hưởng bụi trong quá trình thi công xây dựng dự án đến
năng suất, hoa màu người dân
- Lập hàng rào cao 2m xung quanh dự án để ngăn cản sự phát tán bụi đến cây
trồng của dân xung quanh dự án.
- Định kỳ tưới nước để làm tăng độ ẩm cho đất tại khu vực xây dựng, đường giao

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 94


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thông với tần suất 2 lần/1 ngày.
3.1.3.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Các đơn vị thi công sử dụng các phương tiện thi công hiện đại có độ ồn nhỏ để thi
công nền móng.
- Kiểm tra thiết bị thường xuyên và đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe, máy
theo đúng định kỳ quy định.
- Không vận hành thiết bị máy móc vào những giờ nghỉ trưa (11h30-13h00), tiến
hành các hoạt động thi công có độ ồn cao vào thời gian cho phép (từ 6h00-18h00) và hạn
chế tối đa các nguồn ồn vào ban đêm để không ảnh hưởng đến các hộ dân sống khu vực
lân cận.
- Các máy móc cơ giới gây ra chấn động lớn không hoạt động cùng lúc để giảm tần
suất cộng hưởng của độ rung.
- Đối với các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công, quy định tốc độ và cấm bóp
còi khi xe đi qua những nơi đông dân cư, trường học, trạm y tế.
- Đối với công nhân lao động tại hiện trường sẽ được trang bị đúng và đủ thiết bị
bảo hộ lao động để chống ồn và bụi.
Tiếng ồn sinh ra do các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu
và máy móc, thiết bị thi công trên công trường phải đảm bảo giới hạn cho phép đối với
khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư theo QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt thừa
- Bố trí láng trại tạm cho công nhân nghỉ trưa.
- Chuẩn bị 1 tủ thuốc y tế ngay tại dự án.
- Trang bị đồ bảo hộ cho công nhân làm việc trực tiếp tại dự án.
c. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ:
Trang bị các phương tiện phòng cháy, chữa cháy tại khu vực công trường thi công;
tập huấn công tác phòng cháy, chữa cháy và phổ biến kiến thức phòng cháy, chữa cháy
cho cán bộ, công nhân của Dự án; thực hiện nghiêm chỉnh các quy chuẩn quy phạm, quy
định về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình xây dựng và sử dụng các thiết bị, máy
móc thi công; lắp đặt biển báo cấm không sử dụng lửa tại khu vực kho chứa nhiên liệu và
các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy.
d. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động:
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác an toàn lao động, tuân thủ theo
quy định về sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị, máy móc thi công; lắp
đặt biển cảnh báo tại những vị trí có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động; sử dụng các máy
móc, thiết bị được kiểm định, bảo đảm an toàn theo quy định hiện hành; trang bị đầy đủ
bảo hộ lao động cho người lao động làm việc trên công trường.
- Thường xuyên tổ chức cho cán bộ và công nhân học tập về công tác đảm bảo an
toàn lao động, duy trì việc chấp hành quy phạm, nội quy an toàn lao động.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 95


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Tổ chức lớp tập huấn về các kiến thức vệ sinh phòng bệnh, sơ cấp cứu cơ bản để
có thể phòng chống được bệnh trong quá trình lao động.
- Công nhân làm việc trong công trường phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao
động đúng tiêu chuẩn quy định, được khám sức khoẻ định kỳ để sớm phát hiện các bệnh
nghề nghiệp cho công nhân.
e. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng:
Thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát
nước xung quanh công trường thi công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng.
f. Giảm thiểu các tác động đến an ninh trật tự trên địa bàn:
- Ưu tiên sử dụng lao động tại địa phương để giảm lượng công nhân ở trong lán
trại, giảm lượng chất thải phát sinh và ô nhiễm, hạn chế các tác động xã hội tiêu cực tại
khu vực dự án.
- Trong quá trình thi công, một số lượng lớn công nhân phải ở lại dài ngày trong
quá trình xây dựng. Do đó, Chủ dự án và nhà thầu thi công sẽ có trách nhiệm: quản lý
chặt chẽ cán bộ và công nhân trong quá trình lao động cũng như ngoài giờ lao động, chấp
hành đúng các quy định của pháp luật cũng như các quy định của địa phương, tôn trọng
phong tục tập quán của người dân địa phương, đoàn kết chặt chẽ với nhân dân và có mối
quan hệ tốt với chính quyền. Khi xảy ra các xung đột về xã hội phải bình tĩnh giải quyết,
nếu không giải quyết được cần kết hợp với chính quyền địa phương giải quyết ổn thoả,
không để sự việc kéo dài gây ảnh hưởng đến quá trình thi công, an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội khu vực.
Tăng cường kiểm tra việc chấp hành chế độ nề nếp sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên không để các tệ nạn như trộm cắp, cờ bạc, ma tuý, mại dâm phát sinh. Khi phát hiện
được có biện pháp kịp thời ngăn chặn và báo cáo cơ quan chức năng để xử lý.
g. Giảm thiểu tác động tới môi trường kinh tế - xã hội:
Việc thi công xây dựng phải huy động một số lượng công nhân lớn, do vậy có thể
nảy sinh một số vấn đề xã hội tiêu cực. Để giải quyết các vấn đề này Chủ dự án yêu cầu
đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau:
- Ưu tiên tuyển dụng lao động tại địa phương.
- Có quy định chặt chẽ trong việc tổ chức quản lý công nhân xây dựng, cán bộ điều
hành xây dựng và thi công công trình tốt.
- Xây dựng, hướng dẫn, phổ biến các nội dung, quy định của công trình và kiểm tra
đôn đốc việc thực hiện các nội quy, quy định này.
- Phối hợp với chính quyền địa phương, đặc biệt trong việc thực hiện pháp luật, bảo
đảm trật tự an ninh xã hội và ngăn ngừa các tệ nạn xã hội.
- Bố trí nhân lực cảnh báo điều tiết phương tiện ra vào công trình hợp lý tránh ách
tắc giao thông.
- Đăng ký tạm trú cho công nhân xây dựng (nếu ở tại khu vực thi công).
h. Biện pháp giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường, đa dạng sinh học:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 96


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Để giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường thì trong quá trình thi công sẽ tổ
chức thi công hợp lý để tránh làm mất mỹ quan khu vực, bố trí khu vực tập kết nguyên
vật liệu thi công hợp lý;
- Biện pháp thi công hợp lý, tận dụng tối đa đất đá đào giảm đất đá thải;
- Cấm chặt phá rừng, đốt rừng để lấy gỗ làm lán trại, củi đốt và các mục đích khác;
- Nghiêm cấm săn, bắt động vật khu vực dự án và các khu lân cận;
k. Các biện pháp khác:
- Ưu tiên sử dụng nhân lực tại địa phương trong giai đoạn thi công và giai đoạn
hoạt động của dự án. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn xã hội.
- Thu dọn và hoàn trả mặt bằng sau khi thi công.
- Phát quang bằng biện pháp thủ công; không thực hiện xử lý thực bì bằng phương
pháp đốt.
- Sửa chữa, hoàn trả nguyên trạng các tuyến đường giao thông bị hư hỏng do hoạt
động vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ Dự án.
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn dự án đi vào vận hành
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm của Dự án chỉ diễn ra trong 03 - 06 tháng, thời
gian tương đối ngắn, chủ yếu để vận hành thử máy móc thiết bị và hệ thống xử lý nước
thải có hoạt động ổn định sau khi lắp đặt. Do đó, trong báo cáo đánh giá tác động môi
trường này chỉ liệt kê, nhận dạng các tác động có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành thử
nghiệm mà không đánh giá, định lượng các tác động phát sinh. Thực tế các tác động sẽ
phát sinh đáng kể trong giai đoạn vận hành thương mại và sẽ được đánh giá chi tiết trong
giai đoạn vận hành thương mại.
Bảng 3.20. Các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm

Các chất ô nhiễm Đối tượng, phạm vi


STT Nguồn gây tác động
chính bị tác động

- Bụi, tiếng ồn, độ


Hoạt động xây dựng hệ rung;
1
thống xử lý nước thải - Nước thải sinh hoạt
- Ô nhiễm không khí
của công nhân;
xung quanh;
- Tiếng ồn, độ rung; - Ô nhiễm đất, nguồn
- Nước thải sinh hoạt nước mặt;
2 Hoạt động lắp đặt thiết bị của công nhân;
- Sức khỏe con người.
- Dầu nhớt rơi vãi.
- Tiếng ồn, độ rung;
3 Hoạt động chạy thử nghiệm - Nước thải sinh hoạt

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 97


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

Các chất ô nhiễm Đối tượng, phạm vi


STT Nguồn gây tác động
chính bị tác động
hệ thống xử lý nước thải của công nhân;
- Nước thải sản xuất.
- Mùi phát sinh từ hệ
thống xử lý nước thải.

3.2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thương mại
3.2.1.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải trong giai
đoạn vận hành thương mại
Trong quá trình sản xuất sẽ phát sinh tác động từ các nguồn liên quan đến chất thải
và các nguồn phát sinh không liên quan đến chất thải. Những hoạt động chính trong giai
đoạn vận hành của dự án bao gồm:
- Hoạt động chăn nuôi của Trang trại;
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc;
- Hoạt động giao thông trong khu vực;
- Hoạt động vận chuyển heo con đến Trang trại, thức ăn, thuốc mem và heo thịt suất
ra ngoài.
- Hoạt động của máy phát điện.
Ngoài ra, trong quá trình này, dự án sẽ có những tác động (tiêu cực và tích cực) đến
môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực.
Bảng 3.21. Các nguồn phát sinh chất thải từ quá trình hoạt động của dự án

STT Hoạt động Chất thải Tác động môi trường

- Bụi, khí thải, tiếng


Hoạt động vận ồn, độ rung; - Ô nhiễm không khí xung quanh;
1 chuyển heo, thức ăn, - Ô nhiễm đất, nguồn nước mặt;
- Nước thải;
thuốc mem - Sức khỏe con người.
- Dầu nhớt rơi vãi.

- Bụi, khí thải, mùi


- Ô nhiễm không khí xung quanh,
từ phân heo, tiếng
Hoạt động chăn nuôi ồn; đất, nước ngầm;
2
tại Trang trại - Mất mỹ quan;
- Chất thải rắn;
- Sức khỏe con người, sinh vật.
- Nước thải.

Hoạt động của cán - CTR sinh hoạt; - Ô nhiễm môi trường khí;
3 bộ, công nhân viên - Nước thải sinh - Sức khỏe con người;
tại dự án. hoạt - Mất mỹ quan.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 98


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

STT Hoạt động Chất thải Tác động môi trường

Hoạt động của máy


4 - Bụi, khí thải - Ô nhiễm không khí xung quanh
phát điện

- Ô nhiễm MT không khí, nước


Hệ thống xử lý chất mặt, nước ngầm;
thải (hệ thống xử lý
- Khí thải, mùi đặc - Sự cố môi trường;
5 nước thải, thoát nước
trưng, tiếng ồn
mưa, thu gom rác - Sức khỏe con người;
thải…)
- Mất mỹ quan.

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến chất thải
a. Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường nước
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn vận hành của Trang trại
chủ yếu bao gồm: Nước thải sinh hoạt của CBCNV; nước thải từ hoạt động chăn nuôi
(nước tiểu của heo, nước vệ sinh chuồng trại) và nước mưa chảy tràn. Cụ thể
a1. Nước thải sinh hoạt
Khi Trang trại đi vào hoạt động, số cán bộ, công nhân dự kiến làm việc tại Trang trại
khoảng 10 người. Trong sinh hoạt hàng ngày nước thải sinh hoạt chủ yếu từ khu vực hành
chính, nhà tắm, nhà ăn, khu vệ sinh... Nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng các chất hữu cơ,
chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất dinh dưỡng và vi trùng cao.
Lượng nước cấp cho CBCNV là 10 m3/ng.đ, lượng nước thải tính 80% lượng nước
cấp, nên lưu lượng nước thải là 8 m3/ngày đêm.
Khối lượng các chất ô nhiễm do mỗi người đưa vào môi trường hàng ngày nếu
không xử lý được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.22. Khối lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường
QCVN
Hệ số Tải lượng Nồng độ
TT Thông số 14:2008/BTNMT
(g/người/ngày) (g/ngày) (mg/l)
(cột B) (mg/l)
1 BOD5 30-35 3900 - 4550 375,0 – 437,5 50
2 SS 60 - 65 7800 - 8450 750,0 – 812,5 100
3 N-NH+4 8 1040 100,0 10
4 Phốt phát 3,3 429 41,3 10
5 Clorua 10 1300 125,0 -
Chất hoạt động 260 -325
2-2,5 25,0 – 31,3 10
6 bề mặt
(Nguồn: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên - “Nước thải và công nghệ xử lý
nước thải” năm 2003).
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nồng độ ô nhiễm do nước thải sinh hoạt sinh ra
vượt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT. Cụ thể BOD5 vượt 8,75 lần; Chất rắn lơ lửng
SS vượt 8,125 lần; Amoni vượt 10 lần, phốt phát vượt 4,125 lần, chất hoạt động bề mặt
3,125 lần. Nếu như không có biện pháp thu gom, xử lý thích hợp thì khi phát thải vào

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 99


Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
môi trường tiếp nhận sẽ gây ra một số ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt khu vực
thực hiện Dự án.
a2. Nước thải từ hoạt động chăn nuôi
Heo thịt tại dự án sử dụng công nghệ nuôi heo trên sàn. Phân heo và nước tiểu của
heo được thải ra trên sàn bê tông lỗ đan trên chuồng nuôi và hành lang chuồng nuôi, mỗi
lỗ đan rộng 2,5cm.
Nước tiểu heo sẽ tự động chảy xuống hầm ngâm phân bên dưới sàn, phân heo một
phần do quá trình vận động của heo sẽ rơi xuống hầm ngâm phân. Lượng phân còn lại
không tự rơi xuống hầm được công nhân cào phân đẩy xuống hầm chứa. Lượng phân heo
bị dính lại trên bề mặt tấm đan, trong kẽ hở tấm đan định kỳ 3 ngày công nhân sẽ sử
dụng máy xịt rửa áp lực cao để vệ sinh tấm đan. Tại khu vực trại heo thịt không sử dụng
công tác hốt phân
Phân heo, nước tiểu và nước xịt rửa rãnh tấm đan, sàn bê tông thao tác được lưu
chứa xuống hầm chứa phân bên dưới các chuồng nuôi.
Nước từ hồ chứa nước được bơm cưỡng bức cấp vào hầm ngâm phân 1 lần ban
đầu với chiều cao mực nước so với đáy hầm bằng 0,45 – 0,55m để tạo ra môi trường tiếp
nhận phân, nước tiểu, nước rửa sàn. Chủ dự án sẽ tiến hành xả hầm định kỳ 11 ngày/ lần
để đưa chất thải về hệ thống xử lý nước thải tập trung:
Bảng 3.23. Tính toán lượng nước thải của dự án
Thể tích Thể tích nước cấp Thể tích Thể tích
hầm đầu vào để ngâm nước nước xịt sàn
Số lượng 3
TT Loại chuồng ngâm heo/ hầm phân/hầm (m ). tiểu/ hầm chuồng/
phân 01 Cấp 1 lần cho quá hầm/lần
3
hầm trình ngâm 11 ngày (m ) (m3)

-1 -2 -3 -4 -5 -6

Nhà heo hậu 108 - 109


1 50,508 14,05 m3 0,52 0,54
bị (240 hầm) con heo

Nhà heo cai


125 con
2 sữa (112 35,5 3,08 m3 0,30 0,39
heo
hầm)

Ghi chú:
- (3) Số lượng heo tại thời điểm lớn nhất / hầm chứa phân = Số heo / số hầm
- (5) Thể tích nước tiểu/hầm = 80% Nước uống cho heo trong mỗi nhà
- (6) Thể tích nước xịt sàn chuồng/hầm/lần= diện tích sàn/hầm x 5lít
Căn cứ tổng lượng nước lưu chứa tại các hầm nêu trên, chủ dự án phân bố xả hầm
trong chu kỳ 11 ngày để đưa chất thải về hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Các nguồn chất thải tại mỗi hầm được tính toán cụ thể như sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 100
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
* Nước tiểu heo:
Thể tích nước tiểu mỗi ngày theo phân bố xả hầm
Thể tích nước Số lượng Thể tích nước
TT Ngày xả Loại chuồng
tiểu/hầm (m3) hầm tiểu (m3)(*)
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
1 Ngày thứ 1
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
2 Ngày thứ 2
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
3 Ngày thứ 3
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
4 Ngày thứ 4
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
5 Ngày thứ 5
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
6 Ngày thứ 6
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
7 Ngày thứ 7
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
8 Ngày thứ 8
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
9 Ngày thứ 9
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 22 125,84
10 Ngày thứ 10
Nhà heo cai sữa 0,3 10 33
Tổng 158,84
Nhà heo hậu bị 0,52 20 114,4
11 Ngày thứ 11
Nhà heo cai sữa 0,3 12 39,6
Tổng 154
(*) Thể tích nước tiểu = thể tích nước tiểu / hầm x số hầm x 11 ngày (11 ngày là
thời gian lưu tối đa của phân và nước tiểu trong hầm)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 101
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Theo tiêu chí tiết kiệm tài nguyên nước phục vụ lâu dài cho quá trình hoạt động của
dự án. Dự án sử dụng phương thức tái tuần hoàn nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn để
cấp đầu vào cho các hầm ngâm phân. Thể tích nước tài tuần hoàn được tính bằng lượng
nước cấp đầu vào cho quá trình ngâm phân như sau:
Thể tích nước cấp đầu vào để ngâm phân theo phân bố xả hầm

Thể tích nước cấp Thể tích


Số lượng
TT Ngày xả Loại chuồng đâu vào để ngâm nước tiểu
hầm
phân/ hầm (m3) (m3)(*)
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
1 Ngày thứ 1
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
2 Ngày thứ 2
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
3 Ngày thứ 3
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
4 Ngày thứ 4
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
5 Ngày thứ 5
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
6 Ngày thứ 6
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
7 Ngày thứ 7
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
8 Ngày thứ 8
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
9 Ngày thứ 9
Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 14,5 22 319
10
10 Nhà heo cai sữa 3,02 10 30,2
Tổng 349,2

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 102
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

Thể tích nước cấp Thể tích


Số lượng
TT Ngày xả Loại chuồng đâu vào để ngâm nước tiểu
hầm
phân/ hầm (m3) (m3)(*)
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 14,5 20 290
11
11 Nhà heo cai sữa 3,02 12 36,24
Tổng 326,24
(*) Thể tích nước đầu vào = thể tích nước cấp đầu vào để ngâm phân/hầm x số hầm
Vậy thể tích nước tái tuần hoàn = thể tích nước đầu vào lớn nhất ngâm phân = 349,2
3
m /ngày
Đồng thời theo bảng phân bố xả hầm nêu trên, dự án tính toán được lượng nước xịt
sàn chuồng lớn nhất trong 11 ngày (3 ngày/lần) để đưa về hệ thống xử lý nước thải như
sau:
Thể tích nước xịt vệ sinh sàn chuồng như sau
Thể tích Thể tích
Thể tích
xịtsàn/ Số lượng nước
TT Ngày xả Loại chuồng xịtsàn/hầm/
hầm/ hầm xả tiểu
lần(m3)
4lần(m3) (m3)(*)
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
1
1 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
2
2 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
3
3 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
4
4 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
5
5 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
6
6 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
7
7 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 103
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Thể tích Thể tích
Thể tích
xịtsàn/ Số lượng nước
TT Ngày xả Loại chuồng xịtsàn/hầm/
hầm/ hầm xả tiểu
lần(m3)
4lần(m3) (m3)(*)
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
8
8 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
9
9 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 22 47,52
10
10 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 10 15,6
Tổng 63,12
Ngày thứ Nhà heo hậu bị 0,54 2,16 20 43,2
11
11 Nhà heo cai sữa 0,39 1,56 12 18,72
Tổng 61,92

Thể tích nước thải đi vào hệ thống xử lý


Thể tích nước Thể tích nước xịt
Thể tích Tổng thể tích
Ngày cấp đầu vào để vệ sinh sàn
nước tiểu nước thải (*)
ngâm phân chuồng
- -1 -2 -3 (1) + (2) + (3)
Ngày thứ 1 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 2 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 3 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 4 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 5 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 6 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 7 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 8 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 9 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 10 158,84 349,2 63,12 571,16
Ngày thứ 11 154 326,24 61,92 542,16
Ghi chú: (*) thể tích nước thải = thể tích nước tiểu + Thể tích nước cấp đầu vào +
thể tích nước xịt sàn
Qua bảng trên ta thấy thể tích nước thải từ hầm ngâm phân phát sinh lớn nhất là
571,16 m3/ngày
Lượng nước thải phát sinh của dự án

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 104
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
STT Lượng nước thải
Nhu cầu sử dụng nước
(m3/ngày)
1 Nước từ hầm ngâm phân 571,16
2 Nước khử trùng người (*) 1,0
3 Nước khử trùng xe (**) 7,5
4 Nước phục vụ sinh hoạt của công nhân (***) 8
Tổng 587,66
(*)Lượng nước khử trùng người: Với định mức là 10lít/người/ngày/lần x 100 người
= 1,0m3/ngày
(**) Lượng nước khử trùng xe: Với định mức 300l/xe/lần x 25xe/lần =7,5 m3
(***) Nước phục vụ sinh hoạt của công nhân: bằng 80% lưu lượng nước cấp
Vậy lượng nước thải phát sinh lớn nhất tại dự án là: 587,66 m3/ngày
* Đánh giá tác động:
Nước thải chăn nuôi rất giàu dinh dưỡng và có giá trị lớn về mặt phân bón. Khi để
ngoài một thời gian hay bón vào đất thì bị vi sinh vật phân giải, quá trình phân hủy chất
hữu cơ trong điều kiện hiếu khí tạo ra các sản phẩm như CO2; H2O; NO2; NO3; trong điều
kiện kỵ khí là CH4; H2S; NH3...Lượng chất thải chăn nuôi tương đối nhiều, đây là nguồn
nước thải thường xuyên nên chủ dự án sẽ có biện pháp xử lý để không gây ô nhiễm môi
trường.
Đặc trưng của nước thải chăn nuôi là chứa thành phần các chất ô nhiễm cao, đặc
biệt là BOD5; COD; Nitơ; Phốt pho và vi sinh vật gây bệnh.
Bảng 3.24. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý

Nước thải chăn nuôi


Chỉ tiêu ô
STT Đơn vị chưa xử lý (Đầu vào
nhiễm
HTXLNT)
1 pH - 5,5-7,8
2 SS mg/l 4.000
3 BOD5 mg/l 3.000
4 COD mg/l 4.500
5 Tổng N mg/l 520
(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu nước thải chăn nuôi heo ngày 11/04/2020 của
Trang trại chăn nuôi quy mô 12.000 con heo hậu bị Vĩnh Tiến 2)
Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi với
QCVN 62-MT:2016/BTNMT (Cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn
nuôi: Không sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cho thấy các chỉ tiêu của nước
thải chăn nuôi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Nguồn thải này phát sinh tương đối
lớn và liên tục trong ngày, thành phần chủ yếu là các hợp chất hữu cơ hoà tan, vi sinh
vật,… Nếu không được thu gom và xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không
khí; làm mất mỹ quan môi trường và làm phát sinh nhiều dịch bệnh.
- Nước thải từ quá trình chăn nuôi heo chứa hàm lượng Nitơ; Phốt pho cao, chứa
nhiều vi khuẩn, có mùi hôi, nếu không xử lý, không thu gom triệt để hoặc xử lý không
đạt…sẽ gây tác động đến môi trường không khí, nước, đất.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 105
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Ô nhiễm môi trường nước: nước thải chăn nuôi chứa nhiều chất dinh dưỡng nên
chúng gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống của thủy sinh vật
trong môi trường tiếp nhận. Bên cạnh đó, môi trường nước là nơi thuận lợi để mầm bệnh
gây bệnh phát triển, không những thế chúng còn thấm xuống mạch nước ngầm nhất là
giếng mạch ở tầng nông nằm gần chuồng nuôi heo hay hồ chứa chất thải nếu không có hệ
thống thoát nước an toàn.
- Ô nhiễm môi trường không khí: môi trường không khí khu vực chuồng trại và
xung quanh cơ sở chăn nuôi luôn có mùi rất đặc trưng và đây sẽ là một tác nhân ô nhiễm
khó chịu nếu không có biện pháp quản lý đúng cách. Các khí gây mùi chủ yếu từ quá
trình phân hủy yếm khí chất thải như: NH3; H2S, các hợp chất của metan.
- Ô nhiễm môi trường đất: trong nước thải chăn nuôi heo có nhiều dinh dưỡng
như: Nitơ; Phốt pho gây phú dưỡng đất. Phú dưỡng đất làm bão hòa và quá bão hòa dinh
dưỡng gây mất cân bằng sinh thái và thoái hóa đất đây là một trong những nguyên nhân
làm giảm năng suất và sản lượng cây trồng. Ngoài ra trong đất thừa dinh dưỡng sẽ dẫn
đến hiện tượng rửa trôi và thấm vào ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Nước thải sau khi xử lý được lưu chứa hoàn toàn trong các hồ chứa để tuần hoàn
tái sử dụng lại trong việc tưới cây, vệ sinh chuồng trại. Do đó không gây ô nhiễm môi
trường.
a3. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn đôi khi cũng bị ô nhiễm bởi các chất ô nhiễm có trong thiên
nhiên. Nhưng nhìn chung, nước mưa chảy tràn được coi là loại nước ô nhiễm nhẹ và khá
sạch so với các loại nước thải khác. Tuy nhiên, nếu chảy qua khu chứa rác thải sinh hoạt,
chất thải chăn nuôi không được che chắn thì nước mưa chảy tràn sẽ là nguồn gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với môi trường nước mặt, môi trường đất trong khu vực.
Mặc dù, lưu lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này tương đối lớn. Tuy
nhiên, các chất ô nhiễm do nước mưa chảy tràn qua bề mặt trong giai đoạn này thấp hơn
nhiều so với giai đoạn thi công xây dựng, chủ yếu là cặn lắng. Theo số lượng thống kê
của tổ chức Y tế thế giới WHO, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03 mgP/l; 10 - 20mgCOD/l; 10 –
20mgTSS/l.
Qua các số liệu trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy
tràn đạt QCVN 08-MT:2015/BTNTM (cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có
yêu cầu chất lượng nước thấp, vì vậy, tác động của nguồn nước mưa chảy tràn đến môi
trường xung quanh là không đáng kể.
b. Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường không khí
b1. Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển heo con, thức ăn đến nơi sản
xuất, heo thịt xuất bán
- Lưu lượng xe vận chuyển heo con
Nguồn phát thải chủ yếu là bụi và khí thải do phương tiện vận chuyển chạy trên
đường.
Theo công suất thiết kế của Trang trại, số lượng heo trên một đợt nuôi là 40.000 con
với trọng lượng là 10 kg; Thực tế heo nhập về chia theo từng lô hàng, mỗi lô khoảng 500
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 106
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
-1.000 con để theo dõi quá trình thích nghi với môi trường mới của đàn heo, hạn chế tối
đa thiệt hại về kinh tế do heo chết; Trung bình mỗi tháng sẽ nhập về 4.000 heo con.
Như vậy, số lượng lượt xe chở heo con nhập đàn là:
+ Xe vận chuyển có tải trọng 10 tấn/xe.
Như vậy, vào lúc cao điểm, số lượng xe chở heo con nhập đàn sẽ là:
10 kg/con x 4.000 con x 10-3/10 tấn/xe = 4 xe.
- Lưu lượng xe vận chuyển thức ăn:
+ Theo tính toán tại chương I, tổng khối lượng thức ăn sử dụng lớn nhất khoảng
100.000 kg/ngày tương đương với 10 tấn/ngày.
+ Xe vận chuyển thức ăn có tải trọng 100 tấn/xe.
Như vậy, lưu lượng xe vận chuyển thức ăn vào Trang trại là: 10 xe/ngày.
- Lưu lượng xe vận chuyển heo thương phẩm xuất bán:
+ Với quy mô chăn nuôi của Trang trại là: 80.000 con/năm. Trọng lượng heo thịt
xuất bán đạt trung bình 100 kg/con. Thực tế lượng heo xuất bán trung bình sẽ là 5.200
con/tháng và chia làm 5 ngày để xuất.
Như vậy, tổng khối lượng heo xuất bán (sản phẩm) là:
M = 5.200con/năm/5 ngày x 100 kg/con = 104 tấn/ngày
+ Xe vận chuyển sản phẩm có tải trọng 10 tấn/xe.
Như vậy, lưu lượng xe vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ là:
N2 = 104 (tấn)/10 (tấn/xe) = 10,4 xe/ngày.
Như vậy mức độ ô nhiễm khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển được đánh giá
trên số lần vận chuyển cao nhất là 4+10+11 =25xe/ngày.
* Bụi phát sinh do phương tiện vận chuyển chạy trên đường
Theo tài liệu: Phương pháp đánh giá tác động môi trường của tác giả Trần Đông
Phong và Nguyễn Thị Quỳnh Hương, thì tải lượng bụi, khí thải phát sinh do hoạt động
vận chuyển được tính theo công thức sau:
E = N × k (mg/m.s)
Trong đó:
E: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do phương tiện vận chuyển (mg/m.s).
N: Lưu lượng xe vận chuyển (xe/h), N = 5,3 xe/h.
k: Hệ số ô nhiễm bụi của xe chạy trên đường.
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, hệ số ô nhiễm bụi của xe chạy trên đường là k
0,9 kg/1000km.h (đối với xe có tải trọng từ 3,5 - 16 tấn).
Như vậy, tải lượng bụi phát sinh do phương tiện vận chuyển trên đường là:
Ebụi -vc = 5,3(xe/h) × 0,9 kg/1000 km.h = 0,00477 mg/m.s
Trên thực tế quá trình vận chuyển heo giống, thức ăn, sản phẩm không diễn ra
cùng lúc. Các nguồn phát thải này không liên tục, không tập trung mà phân bố rải rác
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 107
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
trong không gian rộng thoáng nên lượng khí thải phát sinh sẽ được pha loãng trong không
khí, vì vậy nồng độ các khí độc hại này trong môi trường sẽ rất thấp.
b2. Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của máy phát điện dự phòng
Để đảm bảo hoạt động của Trại được liên tục trong trường hợp mạng lưới điện có
sự cố, Chủ đầu tư dự kiến sử dụng máy phát điện dự phòng với công suất 800 KVA. Khi
chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu tối đa của máy là 100 lít dầu DO/giờ,
tương đương 83 kg dầu DO/giờ (tỷ trọng dầu DO (0,05S) khoảng 0,83 kg/lít). Lượng khí
thải phát sinh khi đốt 1 kg dầu DO khoảng 18 Nm3/kg ở điều kiện chuẩn. Do đó, lượng
khí thải phát sinh từ máy phát là 83 x 18 = 1.494 m3/giờ.
Tuy nhiên, khí thải từ máy phát điện dự phòng phát sinh không thường xuyên, chỉ
xảy ra khi khu vực dự án mất điện. Dựa trên các hệ số tải lượng của WHO có thể tính tải
lượng các chất ô nhiễm trong bảng sau:
Bảng 3.25. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khí thải máy phát điện
QCVN
Chất ô Hệ số Tải lượng Nồng độ
TT 19:2009/BTNMT, cột B,
nhiễm (kg/tấn) (kg/h) (mg/Nm3)
Kp = 1,0; Kv = 1,2
1 Bụi 0,28 23,24 11,04 240
2 SO2 20S 83 39,41 600
3 NOx 2,84 235,72 111,93 1.020
4 CO 0,71 58,93 27,98 1.200
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO, 1993)
Nhận xét: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng đạt
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp = 1,0; Kv =
1,2. Hơn nữa, đây là nguồn thải không liên tục vì máy phát điện chỉ hoạt động trong
trường hợp có sự cố về điện, nên các tác động này không đáng kể.
b3. Khí thải từ hoạt động nấu nướng
Khí thải từ quá trình sử dụng nhiên liệu cho hoạt động nấu ăn cho công nhân cũng
là một nguồn phát thải có thể gây ô nhiễm. Nguồn nhiên liệu chủ yếu cho nấu nướng là
gas và điện. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt gas phục vụ cho nấu nướng sẽ phát sinh
khí NOx, CO2, CO…và trong quá trình chế biến thức ăn sẽ phát sinh các hợp chất hữu cơ
bay hơi (VOC).
Theo tham khảo các tài liệu, ước tính nhu cầu sử dụng gas trung bình cho 1 hộ gia
đình (tính cho 4 thành viên) khoảng 6 kg/hộ/tháng. Như vậy, với 70 công nhân viên của
Trang trại thì lượng gas sử dụng ước tính khoảng 105 kg/tháng = 3,5 kg/ngày (khoảng
4kg/ngày).
Theo tài liệu “Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution” của Tổ
chức sức khỏe thế giới (WHO) ta có hệ số ô nhiễm từ việc đốt nhiên liệu gas để nấu
nướng từ đó tính ra được tải lượng ô nhiễm được thể hiện trong Bảng 3.27:
Bảng 3.26. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu
Chất ô nhiễm CO NOx SO2 Bụi VOC

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 108
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
(*) Hệ số (kg/tấn) 0,72 2,87 20.S 0,061 0,118
Tải lượng (kg/ngày) 0,06583 0,26242 0,00091 0,00558 0,01079
(*)Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO, 1993
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (0,05%).
Nhận xét: Tải lượng ô nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là không lớn và dễ
dàng phân tán vào không khí nhờ trợ giúp của hệ thống hút khí trong nhà bếp. Đồng thời
nguồn ô nhiễm này chỉ phát sinh trong thời gian ngắn nên hoạt động này cũng ít gây ảnh
hưởng đến môi trường.
b4. Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải
Trong nước thải, bằng quá trình sinh học kỵ khí - yếm khí, các chất thải hữu cơ
được phân hủy với sự hoạt động của các vi sinh vật không cần ô xy. Khí phát thải ở đây
chủ yếu là CH4, chiếm tới 56%, còn lại là CO2 và các khí khác.
b5. Ô nhiễm mùi từ quá trình chăn nuôi và quá trình vận chuyển heo
- Nguồn phát sinh: Quá trình chăn nuôi heo sẽ làm phát sinh mùi hôi và khí thải từ
hệ thống chuồng trại có nguồn gốc từ cơ thể vật nuôi, thức ăn (80-90%), phân (2-8%),...).
Quá trình phân hủy kị khí và hiếu khí các chất hữu cơ có trong chất thải chăn nuôi. Từ
hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi và từ quá trình vận chuyển heo.
- Thành phần chất thải: Bụi, mùi hôi, vi sinh vật, H2S, SO2, NH3, CH4, CO2, Indol,
Skatol...
- Tải lượng chất thải:
+ Phân và nước tiểu là những nguồn phát sinh mùi, khí thải gây ô nhiễm chủ yếu ở
trang trại. Chúng được thu gom hoặc rửa trôi trong quá trình vệ sinh chuồng trại, lượng
chất này nhanh chóng bị các loài vi sinh vật yếm khí phân hủy tạo thành các chất khí gây
mùi, lưu ý nhất là NH3 và H2S.
+ Ngoài ra, trong chăn nuôi heo, CO2 được tạo thành do hô hấp của bản thân con
vật và do quá trình oxy hoá các chất hữu cơ có trong chất thải. Một con heo nặng 50 kg
hô hấp thải ra khí CO2 là 450 kg trong khi ở người trưởng thành sản xuất một năm là 300
kg.
Lượng CO2 tạo ra từ phân giải các chất thải còn lớn hơn gấp nhiều lần lượng CO2
do bản thân con vật sản sinh ra. Nếu so sánh với một xe khách (trung bình tiêu thụ 1750
kg nhiên liệu) sẽ sản sinh ra 5.500 kg CO2 (Tamminga, 1999).
Như vậy, một gia súc sản sinh ra nguồn CO2 cao hơn bản thân con người và không
thua kém lượng CO2 do phương tiện giao thông tạo ra. Việc đánh giá tải lượng chính xác
rất khó thực hiện được.
- Đánh giá tác động: Hầu hết các khí thải chăn nuôi đều gây độc cho gia súc, con
người và môi trường. Tùy thuộc vào điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ,…),
cách thức thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý chất thải,… mà nồng độ các khí này thải ra
môi trường khác nhau, theo đó, tác động của chúng lên vật nuôi, con người và môi
trường khác nhau.
Mùi hôi được phát sinh từ những khu vực trên nếu không được quản lý, xử lý kịp
thời gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của các công nhân, nhân viên,… ra

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 109
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
vào khu vực dự án. Loại chất thải này có thể theo gió phát tán, tác động đến người dân
trồng mía xung quanh khu vực dự án, nhất là vùng cuối hướng gió.
Ngoài ra, khí thải từ chăn nuôi còn góp phần gây biến đổi khí hậu toàn cầu như
hiệu ứng khí nhà kính (do CH4, NOx, CO2,…), mưa axít (do NH3),… ảnh hưởng đến môi
trường đất, nước,... Tuy nhiên, trang trại chăn nuôi sẽ áp dụng chế độ vệ sinh môi trường
nghiêm ngặt, nhiệt độ, độ ẩm và độ thoáng khí đạt các tiêu chuẩn chăn nuôi. Theo công
nghệ này, phân thải được thu dọn, làm vệ sinh và khử trùng thường xuyên nên mùi hôi
thối từ chuồng trại chăn nuôi hầu như được hạn chế tối đa.
- Phạm vi bị tác động: trong vòng bán kính 15 m (với tốc độ gió trung bình 1,8 m/s)
và 200 m (với tốc độ gió là 25 m/s – mùa có gió bão vào tháng 7,8).
- Đối tượng bị tác động: Môi trường không khí cuối hướng gió, Công nhân làm việc
tại trang trại.
- Quy mô tác động: Toàn bộ khu vực dự án, trong suốt quá trình hoạt động.
- Mức độ tác động: Trung bình.
b5. Ô nhiễm mùi
Tuy trại chăn nuôi áp dụng công nghệ tiên tiến với hệ thống kiểm soát vi khí hậu
và chăn nuôi trong chuồng kín được kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ nhưng vẫn có khả năng
phát sinh mùi hôi. Mùi hôi là hỗn hợp khí được tạo ra từ quá trình phân hủy kỵ khí và
hiếu khí của các chất thải chăn nuôi như phân, nước tiểu, thức ăn thừa… cường độ mùi
hôi phụ thuộc vào điều kiện mật độ nuôi, nhiệt độ, độ ẩm không khí trong khu vực.
Các nguồn phát sinh mùi hôi chủ yếu của dự án bao gồm:
- Mùi hôi phát sinh tại kho chứa phân. Đồng thời nơi đây cũng là nơi thu hút
lượng lớn ruồi nhặng.
- Mùi hôi từ quạt hút thông gió nhà nuôi heo.
- Từ khu vực kho chứa thức ăn.
- Mùi hôi phát sinh tại bể thu gom phân trước khi được hút đi ép.
- Mùi hôi phát sinh từ công trình thu gom và xử lý nước thải tập trung: Từ hệ
thống mương cống thu gom nước thải về khu xử lý tập trung; từ quá trình phân hủy kỵ
khí các chất thải của heo tại hầm biogas, Hồ chứa nước trong công trình xử lý nước thải;
- Mùi của các loại thuốc thú y, thuốc sát trùng, vệ sinh chuồng trại, thức ăn cho
heo ăn.
* Ô nhiễm do sự phân hủy của phân gây ra các khí có mùi đặc trưng
Các khí sinh ra trong chuồng nuôi gia súc và bãi chứa chất thải chăn nuôi là do
quá trình phân huỷ kỵ khí và hiếu khí chất thải gia súc (chủ yếu là phân và nước tiểu)
cũng như là quá trình hô hấp của heo. Các khí này có nồng độ khác nhau tuỳ thuộc vào
điều kiện môi trường bên ngoài (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ,…) cùng phương thức thu gom,
lưu trữ, vận chuyển, xử lý chất thải.
Thành phần hoá học của chất thải chăn nuôi thay đổi một cách nhanh chóng trong
quá trình lưu trữ. Trong quá trình lưu trữ chất thải chăn nuôi, một lượng lớn chất khí tạo
thành bởi hoạt động của vi sinh vật, trong đó thì NH3, CH4, H2S, CO2, indol,… là các khí
ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, kháng bệnh của gia súc đồng thời ảnh hưởng
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 110
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
không nhỏ đến sức khoẻ của công nhân. Những khí này có thể được tạo thành với sản
lượng tương đối lớn đặc biệt là ở những khu vực chuồng trại thiếu thông thoáng. Nhiều
nghiên cứu cho thấy các khí độc trong chăn nuôi có khả năng gây ra các bệnh về đường
hô hấp.
Theo tài liệu Ohio State University, U.S.A (do Dương Tú Trinh, dịch - Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh) đặc điểm của quá trình phân hủy
kỵ khí của phân heo sẽ thải ra các khí gây tác hại đến môi trường và con người như bảng
sau:
Bảng 3.27. Đặc điểm và tác hại của các khí sinh ra từ quá trình phân huỷ phân
Giới hạn
Số
Khí Mùi Đặc điểm tiếp xúc Tác hại
TT
(ppm)
Nhẹ hơn không khí, Kích thích mắt và
sinh ra từ hoạt động đường hô hấp trên,
1 NH3 Hăng, xốc của vi sinh vật kỵ 20 gây ngạt ở nồng độ
khí và hiếu khí, tan cao, dẫn đến tử
trong nước. vong.
Nặng hơn không
khí, tan tốt trong Gây uể oải, nhức
nước, sinh ra từ đầu, có thể gây ngạt,
2 CO2 Không mùi 1.000
hoạt động của vi dẫn đến tử vong ở
sinh vật kỵ khí và nồng độ cao.
hiếu khí.
Nặng hơn không Là khí độc, gây nhức
khí, ngưỡng nhận đầu, buồn nôn,
3 H2 S Trứng thối 10
biết mùi thấp, tan chóng mặt, bất tỉnh,
trong nước. tử vong.
Nhẹ hơn không khí
rất nhiều, không tan Gây nhức đầu, ngạt.
trong nước nhiều, Có thể gây nổ ở
4 CH4 Không mùi 1.000
sản phẩm của hoạt nồng độ 5 - 15%
động phân huỷ kỵ trong không khí.
khí.
(Nguồn: Dịch thuật - Dương Tú Trinh, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM)
* Thành phần:
Các mùi hôi phát sinh từ các nguồn nói trên chủ yếu là khí NH3, H2S, CH4,
Mecaptan và các amin hữu cơ, anđehyt hữu cơ, axit béo dễ bay hơi có mùi hôi thối rất
khó chịu. Đây là một trong những nguồn ô nhiễm đặc trưng của loại hình chăn nuôi.
* Tác động:
Mùi là thông số được đánh giá theo cảm quan trực tiếp của con người. Tác động
trực tiếp về mùi là gây cảm giác khó chịu cho người tiếp nhận đồng thời làm cho cảnh
quan môi trường trở nên mất vệ sinh. Ngoài ra, mùi làm thu hút các loại côn trùng như:
ruồi, nhặng…
Trong phân heo và nước tiểu heo có khoảng 40 chất gây mùi, tuy nhiên có 2 chất
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 111
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
có ảnh hưởng cao nhất đến mùi của hoạt động chăn nuôi là H2S và NH3.
Tác động của một số chất gây mùi như sau:
- Tác động của khí Hyđro sulfua (H2S): hyđro sulfua là khí độc hại không màu
nhưng có mùi thối rất khó chịu, giống như mùi trứng thối. Hyđro sulfua có tác dụng làm
thương tổn lá cây, làm rụng lá và làm thực vật giảm sinh trưởng. Không khí có nồng độ
H2S thấp đã gây ra nhức đầu, tinh thần mệt mỏi.
- Tác động của khí Amoniac (NH3): Amoniac là khí độc có khả năng kích mạnh
lên đường hô hấp và niêm mạc ẩm ướt gây bỏng rát do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa
nhiệt.
- Tác động của khí metan (CH4): khí metan là sản phẩm cuối cùng của quá trình
lên men kỵ khí. Nó ít gây độc và nếu chỉ tồn tại ở nồng độ thấp sẽ không gây nguy hiểm
đáng kể. Mối đe dọa lớn nhất là có khả năng phát cháy nổ khi hàm lượng metan đạt 5 - 15
% trong thành phần khí thải.
- Tác động của khí mercaptan (Methyl mercaptan (CH3SH)): là khí được chứa
đựng ở dạng lỏng, có mùi đặc biệt giống như mùi tỏi, nặng hơn không khí thường. Trên
động vật chất này ở nồng độ thấp sẽ không gây nguy hiểm đáng kễ, ở nổng độ cao có thể
ức chế thần kinh trung ương, hôn mê, co giật, liệt cơ tiến triển, tổn thương gan, phù phổi
và chết.
Mùi hôi ít hay nhiều phụ thuộc vào điều kiện mật độ vật nuôi cao, sự thông thoáng
kém, nhiệt độ và ẩm độ không khí cao. Phạm vi gây ảnh hưởng của mùi hôi có bán kính
tùy thuộc vào tốc độ gió.
Trong quá trình chăn nuôi, chất thải nếu không được thu gom và xử lý hợp vệ sinh
sẽ làm phát sinh mùi hôi, sự cộng hưởng của mùi hôi bao gồm các thành phần gây nên
mùi khó chịu, khi nồng độ cao sẽ theo gió ảnh hưởng đến khu vực dân cư, làm ảnh hưởng
đến chất lượng môi trường sống. Do đó, Chủ dự án sẽ có các giải pháp giảm thiểu ngay
trong quá trình chăn nuôi để giảm thiểu tối đa mùi hôi phát sinh. Làm cho môi trường
khu vực chăn nuôi giảm được mùi hôi đến mức thấp nhất, đồng thời tránh cho ruồi muỗi
phát triển gây bệnh cho heo.
Tuy nhiên đối với hoạt động của dự án thì với quy trình nuôi hiện đại kết hợp với
quá trình thu gom phân cũng như xử lý phân theo công nghệ mới điều này đã giảm đáng
kể mùi hôi phát sinh.
* Khả năng phát tán mùi
Mùi hôi từ khu chăn nuôi, từ quạt hút, khu chứa thức ăn cho heo, khu chứa phân,
và từ hệ thống xử lý nước thải… Về mức độ phát tán mùi hôi, hiện nay chưa có tài liệu
nghiên cứu về phạm vi phát tán mùi từ dự án ra môi trường xung quanh. Theo kinh
nghiệm từ những trang trại chăn nuôi có công nghệ tương tự thì:
- Mùi hôi từ khu chăn nuôi, khu chứa thức ăn cho heo, nhà chứa phân có mức độ
phát tán thấp, chỉ có tác động cục bộ gần điểm phát sinh mùi trong phạm vi trang trại.
- Mùi hôi từ quạt hút có tác động ở khoảng cách 50-100m sau quạt hút.
Tuy nhiên, dự án đã được lựa chọn địa điểm ở khu vực không có dân cư sinh sống,
xung quanh trang trại chủ yếu là đất rẫy của người dân. Diện tích dự án lớn, mảng cây
xanh cách ly được trồng dày đặc nên việc mùi hôi sẽ khó phát tán ra môi trường bên

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 112
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
ngoài ranh giới trang trại. Ngoài ra việc lựa chọn địa điểm đầu tư dự án đã tính toán đến
quá trình phát tán mùi hôi ra các đối tượng xung quanh, theo đó các đối tượng xung
quanh dự án là đất trồng hoa màu của Chủ dự án và người dân nên tác động do mùi hôi
đến môi trường và con người được hạn chế tối đa.
* Hóa chất khử trùng, khử mùi phát sinh từ khâu khử trùng, khử mùi trại heo
Trong chăn nuôi, vấn đề sát trùng và khử mùi chuồng trại là hết sức cần thiết, nó
là yếu tố quan trọng để giảm đi bệnh tật cho vật nuôi, góp một phần đáng kể cho sự thành
công hay thất bại trong nghề chăn nuôi. Chính vì vậy, công việc sát trùng và khử mùi
định kỳ hàng tuần và sau mỗi chu kỳ nuôi heo sẽ phát sinh hơi hóa chất khử trùng, khử
mùi có thể tác động đến sức khỏe của công nhân ở trang trại.
Tuy nhiên, quá trình này mang tính thời điểm, chỉ thực hiện khoảng 2 lần/tuần và
sau khi heo xuất chuồng, đồng thời hóa chất sử dụng để khử trùng, khử mùi có nguồn gốc
sinh học và với hàm lượng nhỏ và nồng độ thấp nên mức độ ảnh hưởng không đáng kể.
Hơn nữa, chuồng nuôi cách xa văn phòng và các công trình khác, mặt khác vị trí Dự án
cách xa khu dân cư. Do đó, khả năng phát tán mùi hôi đến môi trường xung quanh là rất
nhỏ.
* Mùi hôi phát sinh tại kho chứa phân
Đặc trưng mùi hôi từ kho phân là do sự phân hủy của phân làm phát sinh mùi hôi
tương tự như mùi hôi từ nhà nuôi, mùi hôi thối ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động,
khi lượng phân lớn nồng độ ô nhiễm không khí tăng sẽ ảnh hưởng đến trại heo và các khu
vực xung quanh. Do dự án nằm cách xa khu dân cư và có nhiều lớp cây xanh xung
quanh, phân được bán liền cho các cơ sở thu mua xung quanh do đó sẽ giảm thiểu lượng
phân chứa và mùi hôi phát sinh nên khả năng phát tán mùi hôi đến khu dân cư là rất ít.
Tuy nhiên, trong trường hợp gió to sẽ làm mùi hôi phát tán đi xa ảnh hưởng đến sức khỏe
của người dân trong khu vực. Ngoài ra, kho phân là môi trường cho các loài ruồi,
muỗi,… phát triển, ảnh hưởng đến môi trường trong trại và khu vực xung quanh. Nhất là
khi lượng ruồi, muỗi phát triển mạnh mang các mầm bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống, sinh hoạt của người dân khu vực.
* Mùi hôi từ khu xử lý nước thải
Mùi hôi phát sinh từ trạm xử lý nước thải: tại các rãnh thu nước thải, Hầm biogas,
hồ lắng cặn hiếu khí phát sinh các khí gây mùi hôi H2S, NH3, CH4... Mùi hôi đặc trưng
của nước thải sẽ gây mất mỹ quan cho khu vực dự án. Mùi hôi sẽ gây nên cảm giác khó
chịu, gây ức chế thần kinh và ảnh hưởng đến môi trường của khu vực.
Đối với khu vực hồ chứa nước thải sau xử lý: nước tại hồ đã được xử lý sạch các
thông số ô nhiễm, do đó lượng nước này không phát sinh mùi hôi, tuy nhiên thời gian lưu
lâu có thể sinh bùn phát sinh mùi hôi, tuy nhiên, mùi hôi này là không đáng kể và Chủ dự
án sẽ thực hiện các giải pháp nạo vét bùn định kỳ tại khu vực hồ chứa nước thải sau xử
lý.
c. Đánh giá, dự báo tác động của chất thải rắn
Các nguồn phát sinh chất thải rắn chính trong quá trình hoạt động của trang trại
như sau:
- Chất thải rắn chăn nuôi: phân heo, bùn, thức ăn thừa, heo chết không do dịch
bệnh, …

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 113
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Bùn thải từ hầm biogas và hệ thống xử lý nước thải;
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của CBCNV tại trang trại;
c1. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân
làm việc tại Trang trại bao gồm: Vỏ chai lọ, giấy, túi nilon, vỏ trái cây, rau quả, thức ăn
thừa,…; thành phần của chất thải sinh hoạt như sau:
Bảng 3.28. Thành phần của rác thải sinh hoạt
TT Thành phần Tỷ lệ %
1 Các chất hữu cơ (thức ăn, vỏ hoa quả) 53,7
2 Giấy 2,3
3 Nhựa 2,1
4 Vải sợi, bông 2,24
5 Da, cao su 1,98
6 Thủy tinh, gốm, sành sứ 2,27
7 Kim loại 0,31
8 Đất cát xây dựng và các chất khó phân loại khác 35,1
Tổng 100
(Nguồn: Công ty Môi trường đô thị Vinh tổng hợp)
Rác thải sinh hoạt với thành phần như trên có đặc tính chung là phân huỷ nhanh,
trong điều kiện khí hậu nóng ẩm tại địa phương thường gây mùi hôi thối khó chịu.
Định mức rác thải mỗi người thải ra theo QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng chọn 01 kg/người/ngày.đêm. Với số lượng cán bộ,
công nhân làm việc tại Trang trại khoảng 100 người thì khối lượng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh lớn nhất tại Trang trại là: Msh = 10 kg/ngày.đêm. Trong đó, chất thải rắn
hữu cơ chiếm 53,7% (tức 5,37 kg/ngày) rất dễ bị phân hủy gây mùi hôi. Do đó, nếu lượng
rác thải này không được thu gom và xử lý sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng xấu đến cảnh quan khu vực.
Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV dự án là ít nhưng với các thành phần chủ yếu
là thực phẩm, về lâu dài, nếu không có các biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ ảnh hưởng đáng
kể tới môi trường, cụ thể như sau:
+ Làm mất vẽ mỹ quan khu vực nếu không được thu gom và quản lý chặt chẽ.
+ Phát sinh khí thải độc hại, sinh mùi, gây ô nhiễm môi trường không khí: khu vực
tập trung rác là nơi xảy ra các phản ứng sinh hóa, một phần chất hữu cơ trong tổng lượng
chất thải rắn có khả năng phân hủy và tạo thành khí thải. Phản ứng phân hủy kỵ khí chất
hữu cơ (CHC) trong thành phần rác thải diễn ra như sau:

Vi sinh
CHC + H2O Chất hữu cơ khác + CH4 + CO2 + các chất khác.
+ Là nguyên nhân lây lan bệnh tật: các chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều vi khuẩn
gây bệnh như vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, giun sán…
Chính vì vậy, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp quản lý, thu gom triệt để toàn
bộ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 114
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
c2. Chất thải rắn thông thường
❖ Phân heo:
Theo quy trình chăn nuôi heo thịt của Công ty Cổ phần Green Feed Việt Nam và
theo nhóm nghiên cứu của viện chăn nuôi thì lượng phân hằng ngày sẽ bằng 45% khối
lượng thức ăn hằng ngày ăn vào (trong đó hấp thụ vào cơ thể 55% (ước tính 40% cho quá
trình tăng trưởng, nuôi các tế bào trong cơ thể...v..v.. + 15% năng lượng trao đổi duy trì
hoạt động vận động hằng ngày), 45% còn lại là chất sơ và chất hữu cơ được chuyển hóa
thành phân và cứ 1kg thức ăn ăn vào sẽ thải ra xấp xỉ 0,43 kg phân).
Tổng số lượng heo của trang trại trong 1 ngày là 40.000 con heo thịt. Lượng chất
thải rắn phát sinh tại thời điểm lớn nhất trong 1 ngày như sau:
Theo tính toán thì khối lượng thức ăn của heo lớn nhất là 2,5 kg/ngày. Vậy lượng
phân thải ra là 1,075 kg phân.
Như vậy, khối lượng phân heo phát sinh hàng ngày của Trại là:
40.000 con × 1,075 kg/ngày = 43.000 kg/ngày = 43 tấn/ngày.
Khoảng 70% lượng phân heo phát sinh từ dự án được thu gom bằng hệ thống hầm
chứa phân phía dưới tấm sàn. Xả nước thải theo định kì giúp tiết kiệm tối đa lượng nước
sử dụng và giảm áp lực cho hệ thống xử lí nước thải. Bên cạnh đó, Trại sử dụng máy ép
phân để tách lọc phân thô ra khỏi nước thải trước khi nước thải xả vào hầm biogas để xử
lí. Phân thô được đưa đến quy trình ủ tại nhà để phân. Giảm thiểu mùi từ nhà để phân
bằng biện pháp phun xịt chế phẩm sinh học; Còn lại 30% phân heo theo nước tiểu và
nước rửa chuồng được thu gom về hố gom phân sau đó qua máy tách phân. Tại đây, sau
khi qua máy tách phân thì 70% lượng phân sẽ được tách nước, còn 30% sẽ theo nước vào
hầm Biogas.
Do đó lượng phân khô được thu gom là khoảng 90% (tương đương với 38,7
tấn/ngày), còn 10% lượng phân theo nước vào hầm Biogas (tương đương 4,3 tấn/ngày).
Lượng phân này sau khi qua máy ép tách phân có thể đạt độ ẩm dưới 25% (khoảng
5-10%), phân được ép nát vụn như bột nên không phải qua giai đoạn phơi khô mà được
khử trùng bằng cách trộn chế phẩm EM và vôi bột sau đó đóng bao lót ni lông, may kín
và lưu kho tại kho chứa phân của trại để bán cho cơ sở thu mua làm phân vi sinh.
➢ Tác động của phân heo
+ Phân heo không được thu gom có thể gây mùi khó chịu, là nguồn phát sinh các
mầm bệnh, các bệnh ký sinh và lây nhiễm.
+ Phân heo không được thu gom có thể làm ô nhiễm môi trường đất, nước, làm ảnh
hưởng đến chất lượng nước ngầm.
+ Phân heo là chất thải rắn do heo bài tiết ra mỗi ngày, ở dạng rắn hoặc lỏng. Tùy
vào độ tuổi, chế độ dinh dưỡng mà số lượng, thành phần của phân khác nhau.
+ Phân heo có chứa nguồn dinh dưỡng có giá trị, cây trồng dễ hấp thu và góp phần
cải tạo đất nếu sử dụng hợp lý. Ngoài ra còn chứa nhiều virus, ấu trùng, trứng giun sán....
có hại cho sức khỏe của con người và gia súc. Các loại này có thể tồn tại vài ngày đến vài
tháng trong phân, trong nước thải và trong đất.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 115
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Nước tiểu heo có thành phần chủ yếu là nước có chứa lượng lớn Nito (chủ yếu là
dạng ure) và photpho.
 Từ những tính chất đã mô tả như trên gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước,
không khí
+ Ô nhiễm môi trường nước: Phân heo chứa nhiều thành phần chất dinh dưỡng nên
chúng gây ra các hiện tượng phú dưỡng hóa ảnh hướng đến đời sống của các sinh vật gần
nguồn tiếp nhận. Ngoài ra, trong phân heo còn có nhiều mầm bệnh, có thể tạo thành dịch
bệnh nếu không có biện pháp quản lý và xử lý.
+ Ô nhiễm môi trường không khí: khu vực xung quanh chuồng trại và xung quanh
dự án có mùi đặc trưng, là tác nhân ô nhiễm khó chịu nếu không có biện pháp quản lý,
các mùi này phát sinh chủ yếu từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong phân heo.
+ Ô nhiễm môi trường đất: phân heo chứa nhiều thành phần Nitơ, photpho. Nếu
không có biện pháp quản lý, khi vào môi trường đất sẽ làm phú dưỡng đất. Quá trình phú
dưỡng trong đất gây mất cân bằng hệ sinh thái và làm thoái hóa đất. Là nguyên nhân làm
giảm năng suất, sản lượng cây trồng.
❖ Xác heo chết do ngộp, còi cọc
- Heo chết: Trang trại thường xuyên được khử trùng, heo được tiêm ngừa phòng
bệnh định kỳ và có bác sỹ thú ý trực tiếp chăm sóc đàn heo nên lượng heo chết là tương
đối nhỏ. Tuy nhiên lượng heo chết nếu không có hướng xử lý sẽ bị phân hủy dưới dạng
hiếu khí và yếm khí, tạo ra những hợp chất dạng khác nhau như thể lỏng hoặc thể khí gây
ô nhiễm môi trường. Các khí tạo thành trong quá trình phân hủy chất hữu cơ như NH3,
H2S, CO2… thoát ra môi trường sẽ tạo ra mùi hôi, gây độc hại đến môi trường sống và
phát tán dịch bệnh. Các dịch lỏng phát sinh có thể ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường.
Xác heo khi chứa trong nhà chứa xác heo sẽ gây ra mùi hôi thối và có thế phát sinh một
số vi khuẩn gây bệnh.
- Với kinh nghiệm trong quá trình chăn nuôi cũng như các chỉ tiêu đưa ra đối với
các giống heo trong quá trình chăn nuôi sẽ xảy ra sự cố heo chết do ngộp, còi cọc,… tỉ lệ
heo chết ước tính khoảng 3,5-5% so với tổng đàn. Heo chết không do dịch bệnh thường ở
giai đoạn nhập giống và trong độ tuổi dưới 2 tháng tuổi với trọng lượng khoảng 10 –
20kg/con (chọn trung bình 15kg). Như vậy, một ngày có khoảng 10 con heo thịt dưới 2
tháng tuổi bị chết.
- Vậy lượng xác heo phát sinh một ngày: 10 x 15= 150 kg/ngày xác heo chết. Lượng
heo chết này sẽ đem chôn lấp hợp vệ sinh.
❖ Bùn thải
- Trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh, sẽ sinh ra một lượng
bùn thải. Lượng bùn cặn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải chiếm từ 0,5 -1% tổng lưu
lượng nước thải xử lý. Nếu qua phân huỷ kỵ khí, lượng bùn sẽ giảm xuống và chiếm 32%
so với thể tích ban đầu.
❖ Bùn cặn ổn định sinh ra từ Hầm Biogas;
Theo như tính toán tại chất tahir rắn thông thường mục c2 (phân heo) chất thải
chăn nuôi thì lượng phân dẫn vào hầm Biogas là: 4,3 tấn/ngày = 4.300 kg/ngày.đêm.
Lượng bùn phát sinh từ bể Biogas được tính như sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 116
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

= 1.204 (kg/ngày.đêm)

Trong đó:
+ Mo: lượng phân heo đưa vào hầm Biogas.
+ α0: Ẩm độ của phân đưa vào Biogas; khoảng 90%.
+ α1: Ẩm độ của bùn thải; khoảng 75%.
+ E: Hiệu suất phân hủy chất hữu cơ của hầm biogas; khoảng 30%.
Như vậy ta tính toán được lượng cặn trong Hầm biogas trong 01 năm là:
1.204 x 365 = 439.460 kg/năm
d. Đánh giá, dự báo tác động của chất thải nguy hại
- Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại trại được căn cứ vào số lượng các loại chế
phẩm, hoá chất sử dụng cho dự án. Ngoài ra tham khảo một số trại có quy mô tương tự,
ước tính thành phần khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án như sau
Bảng 3.29. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng
Mã Khối lượng
STT Loại chất thải
CTNH (Kg/tháng)
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc
1 dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ 18 02 01 10
thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
Bao bì cứng thải bằng nhựa (thùng can nhựa đựng
2 18 01 03 35
hóa chất, dầu mỡ thải)
3 Bao bì mềm thải (bao bì thuốc thú y thải) 18 01 01 40
4 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 2
5 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 30
Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc
6 13 02 01 20
nhọn)
Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình
vệ sinh chuồng trại (bao bì mềm thải chứa thành
7 14 02 02 40
phần nguy hại phát sinh quá trình sát trùng xe,
chuồng trại)
8 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 1
9 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại 08 02 04 1
Phát sinh
10 Heo chết do dịch bệnh 14 02 01 không thường
xuyên
Tổng 179
- Chất thải có thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinh chuồng trại chủ yếu là bao bì
mềm thải chứa thành phần nguy hại phát sinh từ quá trình sát trùng xe và chuồng trại, sau
khi được sử dụng được thu gom và đem lưu giữ tại thùng chứa theo quy định. Các loại

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 117
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
chất thải nguy hại được chủ dự án ký kết hợp đồng thu gom và xử lý với đơn vị có chức
năng thu gom, xử lý chất thải nguy hại.
- Thuốc, thuốc kháng sinh trong thuốc thú y sẽ gây ra những hậu quả khó lường như
làm biến dạng triệu chứng bệnh lý, gây khó khăn cho công tác chẩn đoán, gây dị ứng,
nhiễm độc gan, thận, thần kinh thính giác, xương… thậm chí ung thư cho con người và
gây chết vật nuôi bị dư liều kháng sinh.
- Hóa chất có tác động trên phạm vi rộng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân,
thiệt hại kinh tế và môi trường xung quanh. Nhìn chung, hầu hết các loại hóa chất đều có
khả năng phát tán nhanh trên diện rộng, dễ xâm nhập vào cơ thể con người, từ đó gây ngộ
độc, có thể để lại những hậu quả lâu dài trong môi trường tự nhiên bởi khả năng tồn lưu,
khó phân hủy.
- Xác heo chết: Xác heo chết là một loại chất thải đặc biệt của chăn nuôi. Thường
heo chết do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phát sinh ô nhiễm
nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh. Xác heo chết có thể bị phân hủy tạo nên các sản
phẩm độc. Các mầm bệnh và độc tố có thể được lưu giữ trong đất trong thời gian dài hay
lan truyền trong môi trường nước và không khí, gây nguy hiểm cho người, vận nuôi và
khu hệ sinh vật trên cạn hay dưới nước. Tuy nhiên tại Trang trại áp dụng quy trình công
nghệ cao, kép kín trong chăn nuôi Heo. Những con heo trong trang trại được chăm sóc kỹ
càng, tiêm vắc xin phòng bệnh nên khả năng bị nhiễm dịch bệnh là rất thấp. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp xảy ra dịch bệnh trang trại tiến hành khống chế dịch bệnh không
để lây lan ra bên ngoài.
Chất thải là heo chết có khối lượng phát sinh không thường xuyên nhưng phải
được thiêu hủy hay chôn lấp theo các quy định về thú y. Tuy nhiên khi xảy ra đại dịch thì
khối lượng là rất lớn thậm chí cả đàn heo phải tiêu hủy, khi đó Chủ dự án sẽ phối hợp với
cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đưa ra các phương án xử lý thích hợp.
Xác heo chết do dịch bệnh cũng được xem là chất thải nguy hại (mã CTNH: 14 02
01), lượng heo chết không thể ước lượng mà phụ thuộc vào thực tế khi xảy ra dịch bệnh.
Trong trường hợp này, nếu không phối hợp với cơ quan chức năng tại địa phương và xử
lý không đúng quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường và có thể làm lây lan dịch bệnh cho
các hộ chăn nuôi khác.
Toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh sẽ được chuyển giao cho đơn vị có chức năng
thu gom, xử lý theo đúng quy định hiện hành (Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Bảo vệ môi trường).
3.2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải
trong giai đoạn vận hành thương mại
a. Đánh giá, dự báo tác động của tiếng ồn
- Nguồn phát sinh:
Quá trình chăn nuôi của trại không phát sinh tiếng ồn và rung động lớn như những
đơn vị sản xuất hoặc loại hình công nghiệp khác. Tiếng ồn trong môi trường chăn nuôi
chủ yếu là do heo kêu khi bị lùa vào các ngăn chuồng trong phân loại, thải loại, tiêm
phòng, đói,… trong đó heo có tiếng kêu với mức độ âm thanh cao nhất đạt khoảng 78-90
dB. (Nguồn: Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường – BTL Hóa học – Bộ Quốc Phòng)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 118
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Ngoài ra, tiếng ồn trong chăn nuôi phát sinh còn do tiếng động cơ của các loại
máy dùng trong chăn nuôi: máy phát điện, quạt công nghiệp, hoạt động từ các phương
tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm. Đây là tiếng ồn phát sinh từ động cơ và sự
rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói,….
Độ ồn do máy móc thi công phát ra như sau:
- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển thức ăn chăn nuôi hoặc
mua bán vật nuôi vào Cơ sở chăn với cường độ ồn khoảng 70-90 dBA.
- Máy phát điện gây ra tiếng ồn có cường độ từ 72 - 82,5 dBA (Nguồn:
Mackernize, L.Da, năm 1985).
- Máy ép phân gây ra tiếng ồn có cường độ từ 76 - 88 dBA (Nguồn: Mackernize,
L.Da, năm 1985).
- Tiếng kêu của heo từ 78dBA – 90 dBA.
Tiếng ồn từ các động cơ điện như quạt, máy bơm nước...
Bảng 3.30. Mức ồn trong quá trình chăn nuôi của cơ sở
TT Loại máy móc Mức ồn trung bình cách nguồn 3m (*)
1 Xe vận tải 83 - 93
2 Quạt 69 - 73
3 Máy bơm nước 68 - 74
4 Tiếng kêu của heo 78 - 90
5 Máy ép phân 76 - 88
6 Máy phát điện 72 – 82,5
QCVN 26:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn):
Khu vực thông thường 6h – 21h: 70dB
QCVN 24:2016/BYT quy định tiếng ồn khu vực sản xuất: thời gian
tiếp xúc 8 giờ là 85 dBa
(Nguồn: FHWA, USA, 2002)
Ghi chú:
- QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 24:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho
phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
Nhận xét: So sánh với QCVN 24:2016/BYT thì đa số máy móc phát sinh tiếng ồn
đều nằm trong tiêu chuẩn (85dB) cho phép. Riêng đối với tiếng kêu của heo và xe vận tải
vượt quá quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên đây là nguồn gây tiếng ồn không thể tránh khỏi
do đặc trưng của trang trại chăn nuôi heo. Tiếng ồn phát sinh sẽ giảm dần theo khoảng
cách nên tiếng ồn trong khu vực dự án chỉ ảnh hưởng cục bộ trong phạm vi cơ sở. Để
khắc phục mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn chủ đầu tư sẽ có các biện pháp nhằm giảm
thiểu tiếng ồn và độ rung trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo theo quy chuẩn Việt
Nam hiện hành.
* Tác động:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 119
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Tiếng ồn cao sẽ gây ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp sản xuất và gây ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh. Tác hại của tiếng ồn là gây nên những tổn thương
cho các bộ phận trên cơ thể người. Trước hết là cơ quan thính giác chịu tác động trực tiếp
của tiếng ồn làm giảm độ nhạy của tai, thính lực giảm sút gây nên bệnh điếc nghề nghiệp.
Ngoài ra, tiếng ồn gây ra các chứng đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thần
kinh, rối loạn tim mạch, các bệnh về hệ thống tiêu hóa. Rung động gây nên các bệnh về
thần kinh, khớp xương.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tiếng ồn từ 80dBA trở lên sẽ làm giảm sự chú ý,
gây cảm giác mệt mỏi, nhức đầu chóng mặt, tăng cường sự ức chế thần kinh trung ương
và ảnh hưởng tới thính giác của con người. Khi tiếp xúc với tiếng ồn ở cường độ cao
trong thời gian dài sẽ dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Ngoài ra tiếng ồn còn gây thương
tổn cho hệ tim mạch và làm tăng bệnh đường tiêu hóa.
Bảng 3.31. Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể
STT Cường độ ồn Ảnh hưởng tới cơ thể
1 20 - 35 dB Dễ chịu (phục hồi sức nghe, sức khỏe)
2 40 - 50 dB Thích hợp (thoải mái để làm việc)
3 60 - 80 dB Chịu được (trong thời gian có hạn)
4 >80 dB Gây hại đến sức nghe, sức khoẻ
5 130 dB Gây đau
6 140 dB Gây chấn thương (điếc, chảy máu)
Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của dự án không lớn và chủ yếu tác động trực tiếp
đến CBCNV làm việc trong trại, tác động đến môi trường xung quanh là không đáng kể
do cách xa nhà dân và mật độ dân cư xung quanh thưa thớt. Trường hợp vận chuyển heo,
tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến các hộ dân sống dọc theo tuyến đường.
b. Tác động của các loài gặm nhấm, côn trùng gây hại:
Hoạt động chăn nuôi có thể làm gia tăng sự tập trung, phát triển của các loài côn
trùng, gặm nhấm như ruồi nhặng, chuột… quanh các khu vực kho chứa thức ăn, cống thu
gom nước thải…; gây mất vệ sinh khu vực, có thể làm lây lan dịch bệnh.
Chuột là loài gặm nhấm có thể sống ở bất cứ nơi nào có nguồn thức ăn và nơi ẩn
náu. Chuột là loài động vật có vú rất mắn đẻ, chúng có thể đẻ từ 8-12 lứa mỗi năm, mỗi
lứa đẻ được từ 6-12 con. Chuột 3-4 tháng tuổi là có thể sinh sản được. Do vậy đây là loài
động vật có khả năng sinh sản rất cao và vì vậy, rất khó tiêu diệt. Do thường sống ở
những nơi ẩm thấp tối tăm và khá gần gũi với con người nên chuột còn là tác nhân truyền
nhiều loại bệnh nguy hiểm cho con người như: bệnh dịch hạch (trực trùng Pasteurella
pastis), bệnh sốt chuột (Typhus murin) lây truyền thông qua bọ chét , bệnh Hoàng đản
(xoắn trùng Ieptospiractero), bệnh do hantavirus, bệnh do vi khuẩn rickettsia v.v... Đối
với trang trại chăn nuôi chuồng kín sử dụng tấm làm mát, chuột thường hay cắn phá tấm
làm mát để làm hang.
Ruồi là một loài truyền bệnh trung gian có tốc độ sinh sản cực nhanh. Môi trường
sống lý tưởng của ruồi là những nơi dơ bẩn, hôi thối. Thường ban đầu số lượng ruồi có
thể chưa nhiều những với chu kỳ sinh sản cực nhanh (trong vòng 6 - 7 ngày là ruồi đã có

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 120
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thể đẻ trứng, số lượng trứng cho mỗi lần sinh sản lên đến hàng nghìn trứng) đã làm cho
số lượng ruồi tăng lên đáng kể. Đây là nguyên nhân gây ra các bệnh tả, lỵ, đường ruột...
cho người và động vật. Những loài truyền bệnh trung gian này đã đem các loại vi khuẩn
gây bệnh tả, lỵ, đường ruột… từ phân heo vào thức ăn, nước uống cho người, gián tiếp
gây bệnh cho người.
c. Đánh giá, dự báo tác động đến điều kiện kinh tế, xã hội
- Các tác động tích cực:
Dự án sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định của huyện, tạo công ăn việc làm
cho người dân địa phương. Đồng thời, dự án sẽ cung cấp heo chất lượng cao cho thị
trường trong và ngoài tỉnh. Dự án tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước,
chưa kể các khoản thu thuế xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị.
- Các tác động tiêu cực:
+ Các hoạt động của dự án sẽ phát sinh một số chất gây ô nhiễm môi trường.
Trong đó nước thải chăn nuôi, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất nếu không
được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực dự án đặc biệt là môi
trường nước mặt và môi trường đất.
+ Dự án có khả năng gây ô nhiễm mùi xung quanh làm ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất của một số hộ dân lân cận khu vực dự án;
+ Trong quá trình chăn nuôi có khả năng phát sinh dịch bệnh, nếu không có biện
pháp kiểm soát và dập dịch kịp thời thì nguy cơ lây lan dịch bệnh cho đàn gia súc, gia
cầm của người dân xung quanh là rất lớn. Từ đó sẽ phát sinh những mâu thuẫn giữa
người dân địa phương với chủ cơ sở chăn nuôi.
+ Hoạt động chuyên chở nguyên vật liệu, sản phẩm, hoạt động giao thông của con
người,… sẽ làm tăng mật độ giao thông đáng kể tại khu vực triển khai dự án do sự vận
hành của các loại phương tiện chuyên chở. Trang trại hoạt động cần một lượng lớn
phương tiện vận chuyển nguyên liệu cho trang trại và phương tiện vận chuyển heo đến
nơi tiêu thụ, các phương tiện này thường có tải trọng lớn và trong quá trình này việc đi lại
với tần suất lớn có thể tăng khả năng hư hại tuyến đường giao thông khu vực cũng như
tăng nguy cơ mất an toàn giao thông.
3.2.1.2.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên các sự cố, rủi ro trong giai đoạn vận
hành thương mại
a. Sự cố cháy nổ, chập điện
Nguyên nhân:
+ Bất cẩn do sử dụng các thiết bị điện; Thực hiện biện pháp an toàn PCCC ở các
khu vực chứa nguyên, nhiên vật liệu không đúng quy định;
+ Sự cố sét đánh;
+ Ý thức của nhân viên;
+ Cháy do dùng điện quá tải.
Nếu sự cố cháy nổ xảy ra sẽ gây thiệt hại to lớn về kinh tế, thậm chí ảnh hưởng đến
tính mạng con người.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 121
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Nhận thức được mức độ nguy hiểm của sự cố cháy nổ nên chủ dự án luôn đặt lên
hàng đầu công tác PCCC để đảm bảo an toàn.
b. Sự cố mất an toàn trong lao động
Cũng như tất cả các cơ sở hoạt động công nghiệp khác thì khả năng xảy ra tai nạn
lao động của người lao động trong giai đoạn hoạt động tại trang trại rất dễ xảy ra. Nguyên
nhân gây ra tai nạn lao động đó là:
+ Do sự bất cẩn trong quá trình bốc xếp nguyên vật liệu để rơi vào người;
+ Do sự bất cẩn rơi vào các bể thuộc khu vực xử lý nước thải, nếu nghiêm trọng có
thể dẫn đến chết người.
+ Người có tiền sử mẫn cảm với mùi hôi, heo, không chịu được tiếng ồn khi làm
việc trong môi trường có các tính chất trên trong thời gian dài dẫn đến nguy hiểm về tính
mạng.
Xác suất xảy ra các sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành nội quy và quy tắc an
toàn lao động của công nhân. Mức độ tác động có thể gây ra thương tật hay thiệt hại tính
mạng người lao động.
c. Sự cố do dịch bệnh
Các dịch bệnh xảy ra phổ biến hiện nay như: Lở mồm long móng, bệnh tai xanh,
dịch tả, thương hàn, bệnh đóng dấu heo, bệnh tụ huyết trùng, bệnh heo nghệ, bệnh lép
tô,....
Sự cố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình chăn nuôi khi bùng phát dịch bệnh tại
trang trại hoặc do xe vận chuyển nguyên nhiên liệu, heo thịt đi qua vùng dịch bệnh bị lây
nhiễm dịch trở về trang trại nếu không thực hiện khử trùng tiêu độc kịp thời có thể làm
đàn heo chết hàng loạt, làm thiệt hại đến kinh tế của dự án, làm ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến thị trường tiêu thụ và dễ lây lan dịch bệnh ra khu vực.
Tuy nhiên, chủ Trang trại sẽ chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh như thực
hiện công tác khử trùng, vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng các loại dịch bệnh, kháng sinh
đầy đủ, đặc biệt trong thức ăn cho heo đã có hàm lượng chất kháng sinh sinh học nhất
định (men vi sinh) nhằm tăng sức đề kháng cho vật nuôi và thường xuyên có cán bộ thú y
chuyên trách kiểm tra theo dõi để giảm thiểu tối đa sự cố bùng phát dịch bệnh tại trang
trại.
d. Sự cố hệ thống xử lý môi trường (Hầm Biogas, nước thải, thu gom nước mưa)
Sự cố về môi trường tại dự án có thể phát sinh như sự cố về rò rỉ hoặc vỡ đường
ống cấp thoát nước; kho chứa chất thải… đặc biệt là sự cố ngưng vận hành các hệ thống
xử lý môi trường, sự cố đối với hầm biogas.
- Đối với sự cố ngưng vận hành các hệ thống xử lý môi trường: hệ thống xử lý
nước thải, hầm tự hoại,... Tất cả các sự cố trên khi xảy ra đều làm ảnh hưởng đến hoạt
động của trang trại, thiệt hại về kinh tế của Dự án. Qua đó còn ảnh hưởng đến con người
và môi trường xung quanh khu vực.
- Sự cố rò rỉ khí gas, thủng bạt phủ đáy bể biogas, hầm biogas không hoạt động:
Khi trại heo đi vào hoạt động, nếu lượng phân đầu vào nạp bình thường mà không
phát sinh ra khí, mùi hôi thối phát sinh ra môi trường xung quanh thì cần kiểm tra lại hệ

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 122
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thống hoạt động của hầm biogas. Có khả năng hầm biogas bị thủng hoặc hoạt động
không hiệu quả khi đó cần kiểm tra và sửa chữa kịp thời nhằm xử lý nước thải đảm bảo
cho các công trình xử lý phía sau và mùi hôi phát ra môi trường không khí xung quanh.
- Sự cố hệ thống làm mát, hệ thống xử lý khí thải (quạt hút) không hoạt động,
nước thải tại các hồ bị tràn: Hệ thống làm mát bao gồm các tấm làm mát gắn cố định và
hệ thống bơm nước, ống nước cung cấp cho các tấm làm mát. Trong quá trình vận hành,
sự cố máy bơm nước không hoạt động có thể xảy ra làm giảm hiệu quả làm mát của hệ
thống, khiến cho nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến sức khỏe của heo. Hệ thống quạt hút
được gắn trên tường phía cuối mỗi chuồng. Hệ thống này có thể gặp sự cố do hư hỏng
hoặc không hoạt động được do cúp điện, do hỏng máy phát điện dự phòng. Trong trường
hợp này, nhiệt độ chuồng nuôi tăng lên, ảnh hưởng tới sức khỏe của heo.
- Sự cố hệ thống xử lý nước thải, các hồ chứa, hầm biogas bị sụt lún, hư hỏng
công trình: Quá trình bị sụt lún, hư hỏng công trình do nhiều yếu tố gây nên:
+ Trong quá trình thi công xây dựng không đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật.
+ Xây dựng các bể, hồ, hầm không theo quy chuẩn, quy cách an toàn.
+ Kết cấu xây dựng các bể, hầm, hồ trong hệ thống xử lý không đảm bảo.
+ Khu vực xây dựng nằm trong địa hình dễ sụt lún….
Làm ảnh hưởng đến hoạt động của trang trại, thiệt hại về kinh tế của Dự án. Qua
đó còn ảnh hưởng đến con người và môi trường xung quanh khu vực. Vì vậy khi thi công
xây dựng các công trình hạng mục bảo bệ môi trường cần đặc biệt quân tâm đến các vấn
đề nêu trên.
- Sự cố đối với chất lượng nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn môi trường:
chất lượng nước thải sau xử lý phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, việc chất lượng nước thải
sau xử lý không đạt quy chuẩn môi trường thường xảy ra do các nguyên nhân sau:
+ Nước thải có tính độc hại và nồng độ nước thải vượt quá giới hạn tiếp nhận của hệ
thống XLNT;
+ Hệ thống XLNT bị quá tải về lưu lượng;
+ Nhân viên vận hành hệ thống XLNT chưa có kinh nhiệm vận hành hoặc không
tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc vận hành hệ thống;
+ Thiết bị XLNT bị hư hỏng phải ngưng hoạt động hệ thống XLNT.
+ Hóa chất XLNT không phù hợp…
- Sự cố khi xảy ra hiện tượng không thể sử dụng hết lượng nước thải sau xử lý mà
xả ra môi trường hoặc nước thải chảy tràn vào đất của hộ dân xung quanh:
Theo tính toán, tổng lượng nước thải phát sinh khoảng 273,64 m3/ngày. Trong
trường hợp ao hồ chứa nước bị đầy (do nước thải phát sinh quá khả năng lưu chứa của ao
hồ, hoặc nước mưa chảy tràn vào ao hồ, bão, rò rỉ, lót đáy hồ) gây ra sự cố tràn nước thải
chứa trong các ao hồ tràn ra môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến đất sản xuất của các hộ
dân xung quanh, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng cũng như chất lượng nước môi
trường xung quanh. Khi đó sự cố này giống như việc xả nước thải sau xử lý từ các hồ ra
bên ngoài khi mà cơ quan chức năng không cho phép. Nhận thức được điều này, Chủ dự

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 123
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
án sẽ có các giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố được đề cập ở phần tiếp theo của báo
cáo.
e. Sự cố do thiên tai
Sự cố do thời tiết bất thường như gió bão, lốc xoáy, sét, lũ lụt... có nguy cơ tiềm ẩn
dẫn đến các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội như làm sập nhà, sập chuồng trại, đứt hệ
thống đường dây dẫn điện, ngã đổ cây xanh trong khu vực… Ngoài ra, sự cố môi trường
do mưa lớn làm tràn hồ, vỡ hồ xử lý nước thải có thể xảy ra trong mùa mưa.
Sự cố do thời tiết bất thường rất khó xác định nên có nguy cơ ảnh hưởng tới tính
mạng con người, vật nuôi và tài sản. Vì vậy, cần cập nhật thông tin thời tiết về tình hình
gió bão của khu vực để có các giải pháp phòng tránh phù hợp.
f. Sự cố thủng túi khí biogas: Quá trình vận hành hầm Biogas lượng khí phát sinh và
tiêu thụ không hết. Ngoài ra không bảo quản và kiểm tra thường xuyên nên có thể các túi
khí thủng và xì ra môi trường gây hiện tượng ô nhiễm và cháy nổ. Do đó cần có biện
pháp giảm thiểu sự cố này.
g. Sự cố khi khoan giếng không thành công, giếng bị suy thoái
Dự án dự kiến sẽ khoan 12 giếng với tổng lượng nước khai thác tối đa là
348m /ngày.đêm do đó khi khoan giếng rất có thể sẽ xảy ra sự cố về khoan giếng không
3

thành công hoặc giếng bị suy thoái không khai thác được đúng lưu lượng nước cần cung
cấp lúc này cần phải có giải pháp trám lấp giếng khoan đáp ứng đúng quy định tại Thông
tư 72/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017- Quy định về việc xử lý, trám lấp
giếng không sử dụng. Tại báo cáo ĐTM của dự án không bao gồm nội dung khai thác
nước do đó toàn bộ phương án phòng ngừa ứng phó sự cố trong quá trình khai thác nước
sẽ được nêu trong báo cáo xin cấp phép khai thác nước dưới đất.
3.2.1.2.4. Tác động lây nhiễm chéo, tác động qua lại giữa dự án và dự án lân cận:
Trong quá trình chọn địa điểm xây dựng trại chăn nuôi thì vấn đề quan tâm đầu
tiên là vị trí dự án cách xa khu dân cư, trang trại chăn nuôi, các công trình dự án lân cận
có thể bị tác động lây nhiễm chéo. Vì vậy, Chủ dự án đã chọn vị trí dự án nằm trong vùng
cách xa khu dân cư. Vị trí địa điểm thực hiện dự án đáp ứng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về vị trí, địa điểm. Vì vậy khả năng lây nhiễm chéo và tác động qua lại
với các dự án xung quanh là ít khả năng xảy ra.
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai
đoạn hoạt động
3.2.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các nguồn tác động xấu có liên quan
đến chất thải
a. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải
a1. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng hầm tự hoại sau đó chảy về hệ thống
xử lý nước thải tập trung để xử lý.
Bể tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc. Bể này có hai chức năng chính là lắng và phân hủy
cặn lắng. Thời gian lưu nước trong bể khoảng 20 ngày thì 90% chất rắn lơ lửng sẽ lắng
xuống đáy bể. Cặn được giữ lại trong đáy bể từ 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 124
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra các chất khí và
một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nước thải ở trong bể một thời gian dài để đảm
bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển qua ngăn lọc và thoát ra ngoài đường ống dẫn. Mỗi
bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng khí từ quá trình phân hủy. Biện pháp này
sẽ giúp giảm bớt nồng độ các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng trong nước thải.
Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn được thể hiện ở hình sau:

Nước Khu
thải XLNT
sinh tập
hoạt trung

1) Ngăn lắng và xử lý yếm khí 2) Ngăn lắng ngang 3) Ngăn xử lý hiếu khí
Hình 3.1. Bể tự hoại
* Tính toán thể tích bể tự hoại:
Thể tích bể tự hoại được tính như sau:
W = Wn + Wc (m3);
Trong đó:
+ Wn: thể tích nước của bể m3
+ Wc: thể tích cặn của bể m3
- Thể tích phần nước : Wn = K x Q x T
Trong đó:
K: hệ số lưu lượng, K = 1,1 - 1,3
Q: lưu lượng nước thải tối đa trung bình ngày đêm: 8m3/ngày đêm
T - Thời gian lưu tại bể khoảng 2 ngày.
Wn = 2 x 1,1 x 8 = 17,6 m3
- Thể tích phần bùn:
Trị số Wc được xác định theo công thức:
Wc = {  T(100-W1)bc}N/{(100-W2)1.000}; (m3)
Trong đó:
+ α: lượng cặn trung bình của một người thải ra trong một ngày, có thể lấy 0,8
lít/người/ngày.đêm.
+ T: thời gian giữa 2 lần lấy cặn: T = 1.000 ngày.
+ W1, W2: độ ẩm cặn tươi vào bể và cặn lên men. Tương ứng là: 95% và 90%.
+ b: Hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn lên men (giảm 30% và bằng 0,7).

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 125
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ c: Hệ số kể đến việc để lại phần cặn đã lên men khi hút cặn để giữ lại vi sinh vật
giúp cho quá trình lên men được nhanh chóng, dễ dàng và để lại 20% (c = 1,2).
+ N: số người mà bể phục vụ: 100người (số nhân viên làm việc tại dự án).
 Wc = [0,8 x 1.000 x (100-95) x 0,7 x 1,2] x 100/[(100-90) x 1.000] = 33,6 m3
Tổng thể tích bể tự hoại:
W = Wn + Wc = 17,6 + 33,6 = 51,2 m3.
Dự án sẽ tiến hành xây dựng 13 bể tự hoại mỗi bể có dung tích là 9,24m3 bố trí ở
các vị trí sau :
+ 02 nhà bảo vệ + sát trùng xe máy số lượng 1 bể
+ 05 nhà văn phòng số lượng 1 bể
+ 06 nhà ở 01 số lượng 3 bể
+ 07 nhà ở 02 số lượng 2 bể
+ 13 nhà sát trùng khu sản xuất số lượng 1 bể
+ 14 Kho thuốc + wc số lượng 1 bể
+ 35 nhà công nhân xuất bán số lượng 1 bể
+ 36 nhà vệ sinh khu xuất bán số lượng 1 bể
+ 38 nhà tắm khu xuất bán số lượng 1 bể
+ 39 nhà downtime số lượng 1 bể
Tổng thể tích 13 bể tự hoại là 120,12 m3 đảm bảo yêu cầu cần thiết để xử lý sơ bộ
nước thải sinh hoạt.
Chất lượng nước thải sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại có nồng độ các chất ô
nhiễm vẫn cao hơn so với quy chuẩn cho phép nên phải tiếp tục dẫn về hệ thống xử lý
nước thải tập trung của trại để xử lý đạt quy chuẩn trước khi tái sử dụng. Đường thoát
nước thải sinh hoạt sử dụng ống uPVC Ø 90, đường thoát nước xí sinh hoạt sử dụng ống
uPVC Ø 114. Đường ống thông giữa các hố Ø 220.
- Lượng nước sát trùng phát sinh: Thuốc sát trùng an toàn cho người sử dụng và
động vật, không gây kích ứng hay ăn mòn dụng cụ, thuốc tự phân giải, không gây ô
nhiễm môi trường nên được sử dụng để sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, sát
trùng ngoài da, vết thương, khử trùng nguồn nước. Nồng độ thành phần các chất này
trong nước thải trong khoảng 0,2 ÷ 0,5% tùy theo lượng sử dụng hóa chất để sát trùng.
Lượng nước sát trùng xe và công nhân phát sinh sẽ được dẫn về hồ chứa nước thải sau xử
lý.
a2. Biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi
Nước thải phát sinh tại Trang trại là 587,66 m3/ngày.đêm; Để tăng hiệu quả xử lý,
tránh sự cố quá tải hệ thống xử lý nước thải và theo đề xuất của Chủ đầu tư. Chọn hệ số
không điều hòa K = 1,2; Qmax = 587,66 m3/ngày × 1,2 = 675,809 m3/ngày. Để đảm bảo
hiệu quả xử lý, Công ty sẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Dự án khi đi vào hoạt
động là 700 m3/ngày.đêm.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 126
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại và nước thải chăn nuôi phát sinh từ
các hoạt động của dự án được thu gom và đưa về hệ thống xử lý nước thải có công suất là
700 m3/ngày.đêm, sử dụng hầm biogas kết hợp hệ thống xử lý bằng sinh học và hoá lý để
xử lý nước thải.
* Hệ thống thu gom nước thải:
Hệ thống thu gom nước thải từ khu chuồng nuôi đến khu xử lý chất thải phải kín,
đảm bảo dễ thoát nước và không trùng với đường thoát nước khác.
Hệ thống thu gom nước thải thể hiện chi tiết tại bản vẽ tổng thể mặt bằng thoát
nước thải đính kèm trong phụ lục của Báo cáo.
* Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi:

* Thuyết minh quy trình xử lý nước thải


Nước thải từ trại heo theo mương dẫn tự chảy vào Bể gom + tách phân, nước thải
được bơm lên Máy tách phân (yêu cầu tách phân triệt để lượng phân heo có trong nước
thải) rồi chảy vào Hồ biogas 1, 2. Tại đây, nước thải được phân phối từ dưới lên, qua lớp
bùn kỵ khí, tại đây sẽ diễn ra quá trình phân hủy chất hữu cơ bởi các vi sinh vật. Bể này
thích hợp để xử lý nước thải có nồng độ COD cao và biến động (Metcalf & Eddy, 1995
& 2003). Bùn hoạt tính (vi sinh vật – vi khuẩn) kị khí được xáo trộn đều với nước thải và
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 127
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
chuyển hóa ở tốc độ cao nhất các chất hữu cơ thành khí methan (CH4↑), nước (H2O),
ammonia (NH3↑).
CHC + VSV kị khí CH4↑ + CO2↑ + H2O + NH3↑ + VSV kị khí mới.
Sau đó, nước thải được dẫn qua Hồ lắng (Hồ cân bằng) để ổn định lại nồng độ, lưu
lượng và lắng các bông cặn trong nước thải sau khi ra khỏi Hồ Biogas 1, 2. Nước thải
tiếp tục được bơm sang Bể keo tụ - tạo bông 1, đồng thời hóa chất PAC và Polyme
Anion sẽ được bơm định lượng đưa liên tục vào bể, một phần các chất bẩn, cặn lơ lửng
và 1 phần Nitơ sẽ được kẹo tụ tạọ thành các hạt bông cặn có kích thước lớn và được dẫn
qua bể Bể lắng hóa lý 1. Tại đây quá trình lắng tách pha sẽ diễn ra, phần nước sau khi
tách pha được tiếp tục dẫn qua Bể Anoxic 1 để vào giai đoạn xử lý sinh học và được điều
chỉnh pH để môi trường thuận lợi cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển. Phần cặn lắng
xuống đáy bể sẽ được dẫn về Bể chứa bùn sau đó được ổn định và bơm qua Sân phơi
bùn để giảm độ ẩm và xử lý theo quy định hiện hành . Phần nước tách pha từ bể chứa
bùn được đưa quay trở lại Hồ lắng (Hồ cân bằng) để tiếp tục quá trình xử lý.
Tại Bể Anoxic 1 xảy ra quá trình khử nitrat trong nước thải được tuần hoàn về từ Bể
Aerotank 2 và Bể lắng sinh học. Do đặc tính nước thải có chứa 1 lượng Nitơ nên quá
trình khử Nitơ là cần thiết cho quy trình xử lý. Tại đây, trong điều kiện thiếu khí hệ vi
sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N và P thông qua quá trình khử Nitrat và Photphoril.
- Quá trình khử Nitrat xảy ra như sau:
Trong đó quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hoá các hợp chất nitơ thành nitơ
phân tử (N2). Các chủng vi sinh thực hiện quá trình khử Nitrat có tên chung là Denitrifier
bao gồm ít nhất 14 loại vi sinh có thể khử nitrat như Bacillus, Pseudomonas, Paracoccus,
Spirillum, Thiobacillus,.. phần lớn chúng thuộc loại tuỳ nghi, nghĩa là chúng sử dụng
oxy, hoặc nitrat, nitrit làm chất oxy hóa (nhận điện tử) trong các phản ứng sinh hoá.
Quá trình khử nitrat xảy ra theo bốn bậc liên tiếp nhau với mức độ giảm dần hoá trị
của nguyên tố nitơ từ +5 về +3; +2 ; +1 và cuối cùng về hoá trị 0
NO3- → NO2- → N2O → N2↑
Khí nitơ phân tử N2 tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài.
- Quá trình Photphorit hóa:
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất hữu
cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới
không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với chủng
loại vi khuẩn hiếu khí.
Nước thải sau khi qua Bể Anoxic 1 tiếp tục được dẫn vào Bể Aerotank 1. Trong điều
kiện thổi khí liên tục, quần thể vi sinh vật hiếu khí tồn tại ở trạng thái lơ lửng (bùn hoạt
tính) sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nước thải thành các hợp chất vô cơ đơn
giản như CO2↑ và H2O theo 3 giai đoạn:
Oxy hóa các chất hữu cơ:
Enzyme

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 128
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CxHyOz + O2↑ CO2↑ + H2O + H
Tổng hợp tế bào mới:
Enzyme
CxHyOz + NH3↑ + O2↑ Tế bào vi khuẩn + CO2↑ + H2O + C5H7NO2 - H
Phân hủy nội bào:
C5H7NO2 + 5O2↑ Enzyme CO2↑ + 2H2O + NH3↑  H
Theo các giai đoạn trên, vi sinh vật hiếu khí không chỉ oxy hóa các chất hữu cơ
trong nước thải tạo thành những hợp chất vô cơ đơn giản mà còn tổng hợp phospho và
nitơ nhằm tổng hợp, duy trì tế bào và vận chuyển năng lượng cho quá trình trao đổi chất
của chúng. Đây là giai đoạn mang tính ưu tiên hơn so với giai đoạn nitrate hóa của nhóm
vi sinh vật Nitrosomonas và Nitrobacter. Do vậy giai đoạn xử lý các chất hữu cơ sẽ được
ưu tiên xảy ra trước bởi nhóm vi sinh vật dị dưỡng. Tuy nhiên lượng chất hữu cơ không
phải được xử lý triệt để mà còn một lượng dư cho nhóm vi sinh nitrate hóa sử dụng để
nitrate hóa. Dưới tác dụng chủ đạo của Nitrosomonas và Nitrobacter, quá trình nitrate hóa
xảy ra theo các phương trình phản ứng sau đây:
NH3↑ + 3/2O2→ NO2- + H+ + H2O + sinh khối : Nitrosomonas
NO2- + ½O2→ NO3- + sinh khối : Nitrobacter
Nước thải tiếp tục tự chảy sang Bể Anoxic 2 để tiếp tục giai đoạn 2 của Quá trình
Bardenpho. Tại Bể Anoxic 2 nước thải được khử nitrat và được bổ sung nguồn nitrat từ
Bể Aerotank 2. Nước thải sau đó được chảy qua Bể Aerotank 2 để tiếp tục xử lý Nitơ
có trong nước thải. Cần bổ sung dưỡng chất đảm bảo hàm lượng Cacbon, Nitơ và
Phốtpho trong nước thải theo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 để quá trình xử lý vi sinh vật diễn
ra thuận lợi và đạt hiệu suất xử lý cao nhất.
Nước thải sau quá trình xử lý sinh học, sẽ chảy tràn qua Bể lắng sinh học. Tại đây,
xảy ra quá trình lắng tách pha và giữ lại phần bùn (vi sinh vật). Phần bùn lắng này chủ
yếu là vi sinh vật trôi ra từ bể hiếu khí được bơm tuần hoàn về Bể Anoxic1&2, nhằm duy
trì nồng độ vi sinh vật và tăng hiệu quả xử lý N và P. Phần bùn dư được bơm về Bể chứa
bùn sinh học sau đó xử lý bằng Sân phơi bùn sinh học. Phần nước tách pha được đưa
quay trở lại Hồ lắng (Hồ cân bằng) để tiếp tục quá trình xử lý.
Sau Bể lắng sinh học nước thải sẽ tự chảy xuống Hồ sinh học thực vật nổi. Để đảm
bảo quá trình xử lý đạt hiệu quả tối ưu, tránh sự cố trong xử lý nước thải chăn nuôi, để ổn
định và xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm nước thải trước khi vào quá trình xử lý Hóa
lý. Ngoài ra Hồ sinh học thực vật nổi có khả năng lắng cặn lơ lửng và xử lý độ màu để
giảm lượng hóa chất cho công trình xử lý hóa lý phía sau.
Để giảm lượng màu bền vững của nước thải chăn nuôi, COD khó phân hủy sinh học
và có cảm quan tốt khi xả ra nguồn tiếp nhận, nước thải sau Hồ sinh học được bơm lên
Bể keo tụ - tạo bông 2, với quá trình hóa lý, đồng thời các loại hóa chất gồm PAC và
Polymer sẽ được bơm định lượng đưa liên tục vào cụm bể.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 129
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Sau quá trình keo tụ - tạo bông nước thải tự chảy sang Bể lắng hóa lý 2. Tại đây quá
trình lắng tách pha sẽ diễn ra và nước sau xử lý sẽ tự chảy sang bể khử trùng, phần bùn
dư được bơm về Bể chứa bùn hoá lý 2 sau đó được bơm qua Sân phơi bùn hoá lý nhằm
làm giảm độ ẩm của bùn thải trước khi xử lý theo quy định.
Phần nước trong sau khi qua Bể lắng hóa lý 2 theo máng tràn sẽ tự chảy xuống Bể
khử trùng nước thải được xử lý triệt để các tác nhân gây ô nhiễm còn lại trong nước thải
trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Nước thải được xử lý triệt để các vi trùng gây bệnh như
E.Coli, Coliform,…bằng dung dịch Clorine thông qua Bơm định lượng hóa chất. Tiếp
theo đó nước thải được dẫn sang Hồ chứa sau xử lý và dự trữ tái sử dụng.
Lượng bùn thải trong hệ thống xử lý nước thải bao gồm bùn hóa lý và bùn sinh học sẽ
được chứa tại Bể chứa bùn hoá lý – sinh học sau đó bơm về sân phơi bùn hoá lý – sinh
học để giảm độ ẩm. Lượng bùn hoá lý đơn vị có chức năng thu gom định kỳ . Lượng bùn
sinh học này có thể làm phân bón cho cây trồng tại dự án.
Nước thải sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột B với Kq = 1, Kf = 1.
* Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải
Diện
Số Thể tích
STT Thông số kỹ thuật Đơn vị tích Kết cấu
lượng m3
m2
Bể thu gom
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 16,0m; W =
1 Bể 1 80 160 M250
5,0m; H = 5,5m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước : 6,98 giờ
Hầm biogas
Kích thước: L = 60m; W =
Phủ bạt HDPE
2 35m; H = 8,0m Hầm 2 4.200 24.378,67
chống thấm
Thời gian lưu nước: 44,32
ngày
Hồ lắng/ hồ điều hòa
Kích thước: L = 15,0m; W = Phủ bạt HDPE
3 Bể 1 150 346,5
10,0m; H = 4,0m chống thấm
Thời gian lưu nước: 15,12 giờ
Bể keo tụ 1
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 2,5m; W =
4 Bể 1 6,25 15,63 M250
2,5m; H = 3,0m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 0,68 giờ
Bể tạo bông 1
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 3,5m; W =
5 Bể 1 8,75 21,88 M250
2,5m; H = 3,0m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 0,95 giờ
6 Bể lắng hoá lý 1 Bể 1 16,81 43,71 - Vật liệu: BTCT,

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 130
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Diện
Số Thể tích
STT Thông số kỹ thuật Đơn vị tích Kết cấu
lượng m3
m2
Kích thước: L = 4,1m; W = M250
4,1m; H = 4,5m - Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 1,91 giờ
Bể chứa bùn hoá lý 1 - Vật liệu: BTCT,
7 Kích thước: L = 2,0m; W= Bể 1 3,5 11,16 M250
1,75m; H = 4,5m - Phủ chống thấm
Bể Anoxic
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 7,0m; W =
8 Bể 2 49,0 196,0 M250
3,5m; H = 4,5m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 8,55 giờ
Bể Aerotank
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 12,5m; W =
9 Bể 2 137,50 550,0 M250
5,5m; H = 4,5m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 24,0 giờ
Bể lắng sinh học
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L =5,0m; W =
10 Bể 1 25,0 62,50 M250
5,0m; H = 4,5m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 2,73 giờ
Bể chứa bùn sinh học - Vật liệu: BTCT,
11 Kích thước: L = 2,4m; W= Bể 1 4,80 15,84 M250
2,0m; H = 4,5m - Phủ chốngthấm
Hồ sinh học
Kích thước: L = 20,0m; W = Phủ bạt HDPE
12 Hồ 2 440 1.235,5
11,0m; H = 2,0m chống thấm
Thời gian lưu nước : 2,24 ngày
Bể keo tụ 2
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 2,5m; W =
13 Bể 1 6,25 15,63 M250
2,5m; H = 3,0m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 0,68 giờ
Bể tạo bông 2
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 3,5m; W =
14 Bể 1 8,75 21,88 M250
2,5m; H = 3,0m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 0,95 giờ
Bể lắng hóa lý 2
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 4,1m; W =
15 Bể 1 16,81 43,71 M250
4,1m; H = 4,5m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước: 1,91 giờ
Bể chứa bùn hoá lý 2 - Vật liệu: BTCT,
16 Kích thước: L = 2,0m; W= Bể 1 3,5 11,16 M250
1,75m; H = 4,5m - Phủ chống thấm

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 131
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Diện
Số Thể tích
STT Thông số kỹ thuật Đơn vị tích Kết cấu
lượng m3
m2
Bể khử trùng
- Vật liệu: BTCT,
Kích thước: L = 5,5m; W =
17 Bể 1 11,0 16,5 M250
2,0m; H = 2,0m
- Phủ chống thấm
Thời gian lưu nước : 0,72 giờ
Hồ chứa nước sau xử lý
Kích thước: L = 70m; W =
Phủ bạt HDPE
18 35m; H = 4,0m Hồ 3 7.350 35.425,5
chống thấm
Thời gian lưu nước: 64,41
ngày
Hồ ứng phó sự cố
Kích thước: L = 50m; W= Phủ bạt HDPE
19 Hồ 1 1.750 4.755,33
35m; H = 4,0m chống thấm
Thời gian lưu nước: 8,65 ngày

Sân phơi bùn - Vật liệu: BTCT,


M250 + Tường gạch
20 Sân 05 250 -
Kích thước: L = 10,0m; W = thẻ
5,0m; H = 1,5m - Phủ chống thấm

21 Nhà điều hành Cái 1 70 - BTCT, Gạch, Tôn


22 Nhà chứa phân Cái 1 250 BTCT, Gạch, Tôn
23 Nhà ép phân Cái 1 140 BTCT, Gạch, Tôn

Bảng hiệu suất xử lý của các công trình đơn vị

* Tính toán cân bằng nước giữa lượng nước thải và lượng nước tái sử dụng
Đánh giá khả năng chứa nước thải vào mùa mưa
Việc tính toán khả năng chứa nước thải của 03 hồ chứa sau xử lý dựa trên cơ sở
lượng nước đầu vào và đầu ra như sau:
Lượng nước đầu vào gồm: Nước thải chăn nuôi và nước mưa rơi trên mặt hồ của 5
tháng mùa mưa.
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 132
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Lượng nước đầu ra gồm: lượng nước bốc hơi trong 5 tháng mùa mưa.
- Tính toán lượng nước đầu vào:
Theo số liệu lượng mưa của Trạm khí tượng thành phố Pleiku trong 9 năm từ năm
2013 - 2021, lượng mưa trong 5 tháng mùa mưa lớn nhất khu vực vào năm 2018 (từ
tháng 5 đến tháng 9 của năm 2018– năm có lượng mưa lớn nhất) là 651,8mm.
+ Với diện tích 03 hồ chứa sau xử lý là 7.350m2, tổng lượng nước mưa rơi trên 3 hồ
chứa trong 5 tháng mùa mưa là: 7.350m2 × 0,6518m = 4.790,73 m3.
+ Với lưu lượng nước thải trung bình phát sinh tại Trang trại là 587,66 m3/ngày.
Trong đó nước được tái sử dụng là 412,32 m3. Do đó, lượng nước lưu trữ còn lại tại hồ
sau khi sử dụng cho các mục đích trên vào ngày dùng nước lớn nhất là 175,34 m3/ngày,
tương đương 26.301 m3/05 tháng.
→ Tổng lượng nước thải vào nước mưa trong 5 tháng mùa mưa cần chứa là:
4.790,73 + 26.301 = 31.091,73 m3.
- Lượng bốc hơi trung bình từ năm 2018-2020 của tỉnh Gia Lai được thể hiện bảng
sau:
Bảng 3.32. Số liệu bốc hơi tỉnh Gia Lai (mm)
Thán
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
g
89, 138, 140, 116, 136, 134, 75, 69, 58, 39,
2018 74 110,7
3 3 1 1 2 3 9 7 5 7
50, 73, 122, 126, 156, 170, 150, 92, 56, 50, 62,
2019 101,3
4 7 2 7 2 6 3 5 9 9 9
59, 78, 112, 135, 115, 67, 51, 52, 54,
2020 98,8 94,8 93,9
7 3 3 4 2 8 9 1 2
Trun
61, 80, 124, 134, 129, 133, 126, 78, 59, 53, 52,
g 103,6
4 4 3 1 2 9 2 7 5 8 3
bình
(Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Nguyên)
Bảng 3.33. Lượng nước bốc hơi trên bề mặt 01 hồ dự phòng vào mùa mưa
Thông số Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Tổng
Bốc hơi (mm) 134,1 129,2 133,9 126,2 78,7
Smặt hồ 7.350 m2
Tổn thất (m3) 985,635 949,62 984,165 927,57 578,445 4.425,435

Cân bằng lượng nước vào và ra tại 01 hồ chứa nước sau xử lý:
Lvào – Lra = 31.091,73 m3 – 4.425,435 m3 = 26.666,295 m3
Như vậy, với thể tích hữu dụng của 03 hồ chứa sau xử lý là 34.161,25m3 >
26.666,295m3 đảm bảo lưu chưa hết vào mùa mưa.
Đánh giá sử dụng nước vào mùa khô
Việc đánh giá nước tại 03 hồ chứa dựa trên cơ sở lượng nước đầu vào và đầu ra như
sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 133
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Lượng nước đầu vào gồm: Nước mưa và nước thải chăn nuôi sau xử lý của 7 tháng
mùa khô.
Lượng nước đầu ra gồm: Lượng nước tưới cây và bốc hơi trong 7 tháng mùa khô.
- Tính toán lượng nước vào hồ:
Theo số liệu lượng mưa của Trạm khí tượng thành phố Pleiku trong 9 năm từ năm
2013 - 2021, lượng mưa trong 7 tháng mùa khô khu vực này (tháng 10 đến tháng 4 năm
2018 – năm có cường độ mưa lớn nhất) là 81,8 mm.
+ Với diện tích 03 hồ chứa là 7.350 m2, tổng lượng nước mưa rơi trên 03 hồ chứa
trong 7 tháng mùa khô là: 7.350m2 × 0,0818m = 601,23 m3.
+ Lượng nước vào 03 hồ chứa là 587,66 m3/ngày. Trong đó nước được tái sử dụng
là 412,32 m3. Do đó, lượng nước lưu trữ tại hồ là 175,34 m3/ngày, tương đương 36.821,4
m3/07 tháng.
→ Lượng nước vào lưu trữ tại 01 hồ chứa trong 7 tháng mùa khô là: 601,23 +
36.821,4 = 37.422,63 m3.
- Tính toán lượng nước ra:
+ Lượng nước tưới cây:
Với diện tích đất trồng cây xanh và tiểu cảnh và đất trống tại dự án là 142.608,26
m2 thì chủ dự án sẽ tiến hành trồng các loại cây cụ thể với diện tích dự tính như sau:
30.000 m2 cây cảnh, bồn hoa, tiểu cảnh; 35.000 m2 cây bóng mát như cây keo để giảm
phát tán mùi hôi, diện tích còn lại khoảng 82.608,26m2 là diện tích đất trống giữa hạng
mục công trình.
Các loại cây được lựa chọn có điều kiện sống thích nghi cao với điều kiện thổ
nhưỡng và khí hậu của khu vực. Nhu cầu nước tưới cây trồng như sau:
Nhu cầu tưới nước của cây ăn quả như sau:
+ Cây cảnh, bồn hoa, tiểu cảnh:
Chỉ tiêu cấp nước cho tưới thảm cỏ, bồn hoa, cây cảnh của dự án cho một lần tưới
là 4 - 6 lít/m2 (theo bảng 3.3 – tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006), chọn 5 lít/m2.
→ Lượng nước tưới trong 1 lần là: 5 lít/m2 x 30.000 m2 = 150.000 lít/lần = 150
m /lần tưới.
3

Dự kiến tưới 2 ngày/lần, lượng nước tưới tính theo trung bình 1 ngày khoảng: 75
3
m /ngày.
+ Cây keo:
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây keo cần nhiều nước lúc cây mới trồng,
khi cây phát triển thì hầu như không tưới thường xuyên. Tuy nhiên chủ dự án vẫn tưới
nước cho keo, theo như đã áp dụng tại nhiều trang trại chăn nuôi heo đang trồng keo thì
khi được tưới nước: cây keo phát triển nhanh hơn và tốt hơn, lượng nước tưới tạm tính
bằng nước tưới thảm cỏ và bồn hoa tiểu cảnh (theo bảng 3.3 – tiêu chuẩn TCXDVN
33:2006) khoảng 4 - 6 lít/m2 , ta chọn 5 lít/m2.
Nhu cầu tưới nước cho cây keo tại dự án như sau:
Bảng 3.34. Nhu cầu nước tưới cây keo

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 134
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Lượng nước
Nhu cầu Lượng tưới
Diện tích Tần suất
Loại cây tưới nước trung bình 1
(m2) tưới
(lít/m2) tưới (lít) ngày
(m3/ngày)
Keo tai
5 30.000 150.000 2 ngày/ lần 75
tượng
Vậy tổng lượng nước tưới hàng ngày tại dự án như sau:
Bảng 3.35. Nhu cầu nước tưới cây trong khu vực dự án
Nhu cầu tưới từng loại cây (m3/ngày) Tổng cộng
Keo tai tượng Bồn hoa, tiểu cảnh (m3/ngày)
75 75 150
Lượng nước tưới khi dự án đi vào hoạt động ổn định như sau: Nhu cầu nước tưới
trung bình vào mùa khô của dự án trung bình khoảng 150 m3/ngày. Tương đương tổng
lượng nước tưới 7 tháng mùa khô: 150 x 7 x 30 = 31.500 m3
Cách thức tưới:
Chủ dự án lắp đặt đường ống tưới trung tâm bằng ống nhựa tới các khu vực vị trí
trong dự án, sau đó dùng ống nhựa xẹp dẻo gắn van nhỏ giọt để phân bố nước đến vùng
trồng cây theo mô hình xương cá.
Với việc đầu tư lắp đặt hệ thống tưới này giúp chủ dự án tiết kiệm được nhân công
vận hành, sẽ sử dụng lao động là người vận hành hệ thống xử lý nước thải của dự án để
thực hiện công việc này.
Nhận xét: Trong năm đầu khi trồng cây, dự án chưa phát sinh nước thải (vì việc
trồng cây bắt đầu trong giai đoạn triển khai xây dựng). Do đó, chủ dự án cần tiến hành
trồng cây vào đầu mùa mưa để giảm thiểu lượng nước tưới cây.
+ Tính toán lượng nước bốc hơi:
Số lượng nước bốc hơi 7 tháng mùa khô (tháng 10 đến tháng 4 năm 2020) đối với
01 hồ chứa nước sau xử lý như sau:
Bảng 3.36. Lượng nước bốc hơi trên bề mặt 01 hồ chứa nước thải sau xử lý vào mùa
khô
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Thông số
1 2 3 4 10 11 12
Tổng
Bốc hơi
61,4 80,4 103,6 124,3 59,5 53,8 52,3
(mm)
Smặt hồ 7350 m2
3934,4
Tổn thất 590,94 761,46 913,61 437,33 395,43 384,41
451,29 6
(m3)

Vậy, tổng lượng nước ra (vào mùa khô) là:


3.934,46 + 31.500 = 35.434,46 m3/7 tháng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 135
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
→ Như vậy, lượng nước vào là 37.422,63 m3/7 tháng ít hơn so với lượng nước ra
35.434,46 m3/7 tháng. Do đó, vào mùa khô lượng nước thải sau xử lý sẽ được sử dụng
hết hoàn toàn và việc tưới cây và khai thác thêm nguồn nước ngầm.
a3. Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn
Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn và nước mưa chảy tràn sau khi được thu gom
theo hệ thống mương có thiết kế các hố gas sẽ đấu nối ra rãnh cạn chạy dọc ranh giới đất
của hộ dân.
Điểm đấu nối từ dự án là từ ranh giới phía Nam dự án đến điểm suối cạn cách dự án
khoảng 1.000m phía Nam. Từ suối nhỏ này nước được dẫn về Suối Đăk Srôh với chiều
dài khoảng 4.200m.
Chủ dự án đã thỏa thuận với chính quyền địa phương về phương án thoát nước
mưa, cụ thể như sau:
+ Điểm bắt đầu đấu nối nước mưa: tại ranh giới phía Nam dự án, điểm N1 có tọa
độ X(m) = 1536693; Y(m) = 491567;
+ Điểm đấu nối vào rãnh cạn phía Tây Bắc dự án, điểm N2 có tọa độ X(m) =
1535973; Y(m) = 492112;
+ Điểm đấu nối cuối cùng vào Suối Đă k Srôh cách dự án khoảng 5.200m, điểm N3
có tọa độ X(m) = 1532959; Y(m) = 493571.
- Phân chia lưu vực hợp lý, tận dụng các hướng thoát nước của địa hình san nền, kết
hợp với thoát nước mưa bằng rãnh thu nước mưa đảm bảo thoát nước dễ dàng, không gây
ứ đọng úng ngập cục bộ.
- Bố trí hệ thống mương hở trên mương có nắp đậy và có song chắn rác để chắn rác
trước khi thải ra ngoài tường rào bao quanh trang trại nhằm đảm bảo nước thoát theo hiện
trạng tự nhiên.
- Đối với khu vực trồng cây xanh được vệ sinh cành lá thường xuyên và phát cỏ
thực bì tạo mương rảnh có độ dốc để chảy vào hệ thống thoát nước mưa chung bảo đảm
không ứ đọng trong mùa mưa bão. Bố trí đội vệ sinh công nghiệp chăm sóc và vệ sinh
thường xuyên kiểm tra việc ứ đọng nước mưa để kịp thời khơi thông không để ứ đọng
nước.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải, mùi hôi
b1. Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển heo con, thức ăn đến nơi sản
xuất, heo thịt xuất bán
- Xây dựng đường giao thông nội bộ dành riêng cho các phương tiện vận tải ra vào
khu vực trang trại để giao nhận hàng. Không nổ máy trong lúc bốc dỡ nguyên liệu, đưa
heo lên xuống xe, không chở quá tải.
- Không sử dụng các loại xe vận chuyển đã hết hạn sử dụng. Kiểm tra, bảo hành xe
đúng theo quy định của nhà sản xuất.
- Điều phối xe hợp lý để tránh tập trung quá nhiều xe hoạt động tại kho chứa cùng
thời điểm.Vệ sinh sân bãi và đường bộ hằng ngày. Khi chạy trong khuôn viên công ty các
phương tiện điều phải giảm tốc độ dưới 5 km/giờ.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 136
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Thường xuyên làm vệ sinh, thu gom rác để giảm lượng bụi do các phương tiện
giao thông ra vào khuôn viên dự án, nhất là những ngày hanh khô nắng nóng.
- Bê tông hóa sân đường nội bộ; tắt máy khi ra vào khu vực dự án; Phun ẩm sân bãi
thường xuyên những ngày nắng nóng.
- Trồng cây xanh hai bên tuyến đường và xung quanh hàng rào của dự án nhằm hạn
chế sự phát tán bụi, khí thải và giảm sự ngột ngạt chỗ đông người.
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại, giảm đoạn đường vận chuyển từ
đó giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ, góp phần làm giảm lượng khí thải phát sinh.
- Các phương tiện đi ra vào trại heo được vệ sinh, sát trùng.
- Đối với công nhân làm việc tại các khu vực có nồng độ ô nhiễm bụi và khí thải
cao sẽ được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động (găng tay, khẩu trang chống bụi…)
b2. Bụi và khí thải từ máy phát điện dự phòng
Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi và khí
thải từ máy phát điện dự phòng:
- Sử dụng loại máy phát điện mới và hiện đại, có lắp đặt hệ thống giảm thiểu ô
nhiễm khí thải;
- Sử dụng loại dầu có tỷ lệ %S thấp (dầu DO 0,05%S) để giảm nồng độ SO2 trong
khí thải sau quá trình đốt;
- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị cúp điện hoặc xảy ra sự cố liên quan
đến lưới điện.
- Máy phát điện đặt trong phòng máy riêng thuộc khu kỹ thuật, cách biệt khu vực
văn phòng, khu vực sản xuất (chăn nuôi);
b3. Khí thải từ hoạt động nấu nướng
- Xây dựng khu nhà ăn thông thoáng; Thường xuyên thu gom rác tập trung khu
chứa rác, không để tồn đọng rác;
- Lắp đặt quạt hút khói để đưa lượng khói, mùi,... phát sinh trong quá trình nấu
nướng ra ngoài;
- Khu vực nấu ăn luôn được giám sát chặt chẽ, rác thải không lưu nhiều ngày mà phải
được thu gom và xử lý định kỳ theo đúng lịch thu gom;
- Không sử dụng dầu ăn nấu lại nhiều lần;
- Luôn mở cửa sổ, cửa chính tạo thông thoáng cho khu vực bếp;
- Thường xuyên vệ sinh các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp;
- Sử dụng các biện pháp dân gian để khử mùi tạm thời như dùng tinh dầu cam,
chanh, đun giấm,....
b4. Biện pháp giảm thiểu mùi từ quá trình chăn nuôi và quá trình vận chuyển heo
Để hạn chế tối đa mùi hôi, khí thải từ hoạt động chăn nuôi phát tán ra môi trường bên
ngoài. Chủ dự án thực hiện các biện pháp sau:
- Trồng vành đai cây xanh xung quanh dự án. Ưu tiên lựa chọn các loại cây có tác
dụng lọc không khí và có tầng cao khác nhau để tăng hiệu quả giảm mùi hôi như cây
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 137
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
bạch đàn, keo, kim tiền, trầu bà lỗ, ... tại những khu vực đất trống trong dự án và sử dụng
phương pháp che mùi tự nhiên bằng cách trồng các loại cây có hương thơm như: hoa sữa,
hoa nhài tây, ...... để hạn chế sự phát tán mùi hôi đến khu vực dân sản xuất xung quanh
dự án.
- Tiến hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên, thiết kế hệ thống ống dẫn nước đảm
bảo dẫn nước về Biogas không ứ đọng.
- Bể Biogas được phủ kín bằng bạt HDPE để hạn chế phát tán mùi; đổ thêm các chế
phẩm sinh học vào Hầm Biogas để tăng cường quá trình phân giải các chất hữu cơ, quá
trình hấp thụ và loại bỏ các chất gây mùi đặc biệt như khí H2S, NH3 và các hợp chất gây
mùi thối trong chất thải.
- Sử dụng chế phẩm sinh học EM để giảm thiểu mùi hôi: sử dụng hàng ngày dung
dịch EM để tắm cho vật nuôi và phun vào nền, xung quanh tường của chuồng nuôi, phun
hàng ngày hoặc 3 lần/tuần, trong suốt thời gian chăn nuôi, pha 1 lít EM với 50 - 200 lít
nước.
- Để ngăn ngừa sự xâm nhập và lây lan các loại vi khuẩn, vi trùng, dịch bệnh… vào
khu vực trại Công ty cho tiến hành công tác sát trùng trong khu vực trại bằng cách phun
thuốc sát trùng đột xuất và phun định kỳ:
+ Phun đột xuất cho các đối tượng: Xe + Khách tham quan (rất hạn chế); Xe ra
vào nhập heo thịt, nhập cám, xe của công nhân,…Trước khi vào khu vực trại đề được
phun thuốc sát trùng.
+ Phun thuốc định kỳ: Mỗi tuần phun 1 lần xung quanh khu vực trại nuôi, kho
cám, nhà ở công nhân, nhà vệ sinh, đường đi từ cổng chính đi vào các dãy chuồng trại,
Đồng thời phun thuốc sát trùng với nồng độ thấp hơn lên tầm làm mát, các lối đi trong
chuồng
- Hệ thống chuồng trại được thiết kế thông thoáng, phân ra nhiều dãy nhà với
khoảng cách ly giữa các dãy chuồng tối thiểu theo quy định, có bố trí quạt làm mát và
thông gió.
- Trong quá trình vận hành hệ thống làm mát, quạt hút sẽ thổi mùi hôi của heo và
chất thải của nó ra bên ngoài môi trường. Để tăng khả năng pha loãng và khuếch tán mùi
hôi từ quạt hút thổi ra môi trường. Tại trang trại lắp thêm cho mỗi quạt một tấm lọc
không khí bằng than hoạt tính giúp lọc và khử mùi hôi. Khi luồng khí đi qua tấm lọc
bằng than hoạt tính. Lúc này, các chất độc hại sẽ bị hấp phụ, vi sinh vật nguy hiểm và các
khoáng chất cũng sẽ bị trung hòa. Ngoài ra, than hoạt tính còn chứa và nuôi dưỡng vi
khuẩn có khả năng phân hủy các chất hữu cơ dính bám, giữ lại các phân tử hữu cơ mới.
Luồng khí sau khi qua quạt hút vẫn còn một ít mùi lúc này sẽ được khử mùi bằng cách
đặt các tấm lưới sau quạt hút, trên tấm lưới bố trí vòi phun sương để phun chế phẩm sinh
học nhằm khử mùi, đồng thời với sức căng bề mặt của nước trên tấm lưới sẽ ngăn cản
mùi phát tán ra xa.
b5. Biện pháp hạn chế mùi hôi
* Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ thuốc sát trùng
Tác động này chủ yếu ảnh hưởng đến công nhân tiếp xúc trực tiếp. Vì vậy Chủ dự
án sẽ trang bị khẩu trang, bảo hộ lao động cho CBCNV làm việc tại Dự án. Hơi hóa chất
phát sinh từ hoạt động khử trùng chuồng trại là nguồn phân tán, do vậy sẽ không thể thu

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 138
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
gom và xử lý triệt để. Phương án tối ưu để đảm bảo an toàn cho các khu vực xung quanh,
chủ Dự án sẽ tiến hành trồng hệ thống cây xanh trong và quanh phạm vi khu vực dự án.
* Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ khu chăn nuôi
Với đặc điểm của công nghệ chăn nuôi heo hiện đại là hệ thống chuồng khép kín,
có lót các tấm lót chuồng tránh tích tụ phân và nước tiểu trong thời gian dài, do vậy mùi
hôi và nước thải từ quá trình phân hủy chất thải của heo được giảm thiểu và hạn chế phát
tán ra môi trường xung quanh.
Mùi hôi của các khí NH3, H2S,… phát sinh chủ yếu từ thức ăn cho heo và từ quá
trình vệ sinh chuồng trại, quá trình phân hủy phân heo, nước tiểu,… Để hạn chế mùi phát
sinh, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Sử dụng hệ thống làm mát trại chăn nuôi bằng tấm Cooling pad:
+ Hệ thống trên gồm 2 bộ phận chính: Hệ thống tấm Cooling pad và hệ thống bơm
phân phối nước. Hệ thống quạt hút hướng trục công nghiệp tạo ra sự luân chuyển của
dòng không khí từ Cooling pad vào bên trong khu chăn nuôi và qua quạt hút ra bên ngoài
khu.
+ Nguyên lý hoạt động tấm Cooling pad: không khí nóng, bụi bẩn bên trong
xưởng được quạt hút hướng trục công nghiệp hút ra ngoài tạo ra sự chênh lệch áp suất
bên trong và ngoài xưởng.
Lúc này, do chênh lệch áp suất, không khí từ bên ngoài xuyên qua khe hở tấm
Cooling pad vào hệ thống. Tấm làm mát được các ống phun nước làm ướt tuần hoàn, nên
nhiệt độ của tấm làm mát luôn thấp hơn nhiệt độ không khí môi trường bên ngoài. Như
vậy tại đây xảy ra quá trình trao đổi nhiệt, do đó khi không khí lưu chuyển bên trong
xưởng, nhiệt độ môi trường trong xưởng sẽ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài xưởng.
+ Hiệu quả xử lý hệ thống cao, giảm nhiệt độ xuống từ 4 – 8oC so với nhiệt độ
ngoài trời, không khí chuồng trại sạch.
+ Có hệ thống thu khí để giảm phát tán không khí nóng từ quá trình quạt hút để
không ảnh hưởng đến khu vực trồng cây của người dân trong khu vực.
Để giảm thiểu mùi hôi và ruồi nhặng tại nhà chứa phân heo bằng cách sử dụng
chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi sẽ làm cho chất thải nhanh phân hủy,
khử mùi tốt và giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh.
- Sử dụng dụng chế phẩm GEM - K giảm thiểu mùi hôi tại khu xử lý nước thải,
nhà chứa phân và khu lưu giữ tạm thời xác heo chết, thành phần Lactobacillus sp,
Rhodopseudomonassp, Saccharomyces, Cerevisiae, Saccharomyces Cerevisiae. Sản
phẩm đã được viện Pasteur kiểm nghiệm không độc hại tới môi trường và con người.
Cách sử dụng như sau:
+ Pha loãng 1 lít GEM-K với 50 lít ~ 300 lít nước sạch (Chọn 100 lít).
+ Tùy thuộc vào mức độ mùi hôi, có thể thay đổi tỉ lệ pha: 1/50-1/300.
+ Trong tuần đầu tiên, do mức độ mùi hôi cao nên thực hiện chế độ phun: 2
ngày/lần. Sau khi mùi hôi được khống chế, thực hiện phun khi mùi hôi phát sinh do quá
trình phân hủy, nồng độ pha loãng là 1/100.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 139
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Trung bình 1 lít GEM-K pha loãng xử lý cho 100 m2 ~ 200 m2 (Chọn 200 m2) vị
trí gây hôi.
Diện tích khu vực chuồng heo dự án: 30.720 m2.
Vậy cần 153,6 lit GEM-K đã Pha loãng (đã bao gồm cả nước).
(Nguồn: https://demvisinh.vn/san-pham/men-vi-sinh-xu-ly-nuoc-thai-gem-k/)
- Sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms - Các vi sinh vật hữu hiệu).
Trong chế phẩm EM có khoảng 80 loài vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí, dễ sử dụng và rất
hiệu quả trong lĩnh vực chăn nuôi: giúp phân hủy nhanh các chất hữu cơ, ức chế sự phát
triển của vi sinh vật gây bệnh, hấp thụ các chất gây mùi hôi chuồng trại, giảm ruồi nhặng,
tăng cường hệ vi sinh vật có lợi giúp cải thiện sức khỏe và giảm stress cho vật nuôi, góp
phần làm tăng năng suất. Có nhiều cách sử dụng EM trong chăn nuôi như: cho vào thức
ăn, nước uống của vật nuôi; phun xịt trong và xung quanh chuồng trại; khu chứa phân,...
Quy trình xử lý mùi hôi cho trại chăn nuôi heo bằng EM như sau:
+ Đối với cơ thể vật nuôi, chuồng trại chăn nuôi: Từ 1 lít Chế phẩm EM thứ cấp
pha từ 20-200 lít nước, sử dụng hàng ngày dung dịch này để tắm cho vật nuôi và phun
vào nền, xung quanh tường của chuồng nuôi, phun hàng ngày hoặc 3 lần/ tuần, trong suốt
thời gian chăn nuôi. Vật nuôi giảm ngứa, sạch sẽ, chuồng trại chăn nuôi sẽ giảm hẳn hoặc
không còn mùi hôi thối.
(Nguồn:https://vuonsinhthai.com.vn/cach-su-dung-che-pham-sinh-hoc-em-goc-
em1-trong-chan-nuoi-hieu-qua-nhat.html)
- Khu văn phòng làm việc, khu sinh hoạt của công nhân được bố trí cách khu vực
chuồng nuôi tối thiểu 200 m để giảm thiểu mùi hôi từ chuồng nuôi.
- Xây dựng chuồng trại cao ráo, thông thoáng, bố trí hệ thống quạt hút hoạt động
liên tục tăng cường độ thông thoáng, làm cho độ ẩm trong thực phẩm và phân heo giảm
đi đáng kể. Do đó, lượng chất thải này tương đối khô và mùi hôi cũng được luân chuyển
và phát tán ra môi trường bên ngoài liên tục.
- Phân vùng quản lý và thu gom chất thải: bố trí công nhân thu gom chất thải, quét
dọn vệ sinh chuồng trại để xử lý tránh gây phát tán ra môi trường xung quanh.
- Xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải, thu hồi khí đốt, một lượng phân lớn còn
lại sau khi được xử lý theo đúng quy định. Theo nguyên lý, Hầm biogas là dạng phân hủy
chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí nên việc phát tán mùi trong quá trình này rất khó xảy
ra, trừ khi xảy ra sự cố. Các hệ thống mương rãnh dẫn nước thải đều thiết kế kín (để tránh
thoát mùi) và có nắp đậy (để thuận tiện khi tiến hành nạo vét).
- Trồng cây xanh bao quanh khuôn viên tạo cảnh quan thoáng mát trong khuôn
viên Trang trại, đồng thời tạo vùng đệm cách ly hấp thụ mùi cũng như góp phần ngăn cản
mùi hôi phát tán ra xa. Trồng cây theo dãi để giảm thiểu mùi trong khuôn viên dự án
+ Xung quanh khu vực dự án và các hạng mục xây dựng được trồng cây bóng mát
để tạo màu xanh và môi trường sạch. Các loại cây xanh được lựa chọn trồng xung quanh
dự án là các loại cây có tán lớn như: keo, muồng, …
+ Tại khu vực nhà văn phòng điều hành, nhà công nhân được lựa chọn trồng các
loại cây cảnh (lộc vừng, lát hoa, hoa xứ), tiểu cảnh, thảm cỏ để tạo cảnh quan xanh,
sạch.…

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 140
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
+ Ngoài ra, Chủ dự án sẽ trồng một số loại cây ăn quả như: mít, bơ, xoài, nhãn,
mãng cầu, chuối… Mật độ trồng trung bình 1.000 cây/ha. Diện tích trồng khoảng 50.000
m2.
+ Đất trống khoảng 100.753,63 m2.
+ Thời gian dự kiến trồng cây xanh: trồng cây theo dạng cuốn chiếu, khu vực nào
công trình xây dựng sắp hoàn tất sẽ được trồng tại khu vực đó. Toàn bộ hệ thống cây
xanh được trồng hoàn chỉnh khi dự án đi vào hoạt động chính thức.
* Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ khu chứa, ép, sân phơi và xử lý, tái chế
phân heo:
- Nhà chứa phân được xây dựng thông thoáng, có mái che, nền nhà đổ bê tông,
xây tường bao xung quanh để tránh nước mưa chảy tràn; định kỳ rải vôi bột để hạn chế
côn trùng xâm nhập với tần suất 01 lần/tuần.
- Nơi gom phân heo của chuồng nuôi: pha 1 lít EM với 50 - 100 lít nước sạch.
Phun đều vùng gây ra mùi hôi. Có thể phun liên tục hoặc định kỳ 2 - 3 ngày một lần.
- Nơi lưu giữ phân heo: pha 1 lít EM với 50 lít nước sạch, phun phủ đều bề mặt
đống phân. Có thể phun liên tục hoặc định kỳ 2 - 3 ngày một lần.
- Bể chứa phân thiết kế dạng có nắp đậy kín, ống thoát nước có độ dốc hợp lý,
không để phân tồn đọng lâu trong bể chứa phân; thực hiện ép khô hoặc ủ phân bằng chế
phẩm sinh học thường xuyên. Bể chứa phân được đặt ở các khu chuồng nuôi gần nhà để
máy ép phân nằm trong khu xử lý chất thải của Dự án; nước thải từ hầm biogas được dẫn
về trạm xử lý nước thải tập trung theo đường ống HDPE kín.
- Tại hố thu gom phân chủ dự án định kỳ rắc men khử mùi, loại men sử dụng là
men chuyên dụng. Chế phẩm có tác dụng khử mùi hôi hấp thụ khí độc trong nền chuồng,
trong phân, đặc biệt là Amoniac (NH3), H2S, ổn định pH, giảm ô nhiễm các chất hữu cơ,
kích thích hệ vi sinh vật có lợi trong nền chuồng phát triển, phân giải nhanh chóng các
chất thải cặn bã, ức chế vi khuẩn gây bệnh (E.coli, Vibrio, Salmonella…). Liều lượng sử
dụng loại men này là rắc trực tiếp vào hầm chứa theo liều: 100g/25m2 hầm chứa. Định kỳ
2 lần/tháng.
* Biện pháp giảm thiểu mùi hôi trong quá trình xử lý nước thải
- Mương thoát nước phía trong các dãy chuồng nuôi sẽ được thiết kế với độ dốc
<0,75% để tránh hiện tượng đọng nước thải, hạn chế gây mùi hôi. Các mương và rãnh
thu gom nước thải được đậy kín nhằm hạn chế mùi hôi phát sinh.
- Thường xuyên nạo vét bùn tích tụ tại các hố ga nhằm hạn chế phân hủy kỵ khí
gây mùi.
- Thường xuyên nạo vét, khơi thông dòng chảy cho các mương thu gom, thoát
nước, tránh hiện tượng phân, nước tiểu lưu lại lâu trong hệ thống mương gây mùi hôi.
- Bể Biogas được thiết kế hoàn toàn kín, đáy bể, bờ bể, mặt trên bể được lót và
phủ HDPE chống thấm, hạn chế rò rỉ và phát sinh mùi hôi. Đồng thời, chủ đầu tư lắp đặt
hệ thống đường ống kín và chuyên dụng để thu toàn bộ lượng khí phát sinh từ bể biogas.
Lượng phân đưa vào bể biogas khoảng 20% nên lượng khí biogas phát sinh không nhiều.
Lượng khí này sẽ được thu gom để nấu ăn và chạy máy phát điện. Trường hợp khí biogas
dư sẽ được đốt bỏ. Phương pháp đốt: đốt trực tiếp bằng ngọn lửa trần. Khí sinh học là

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 141
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
nhiên liệu sạch và an toàn cho môi trường nên quá trình đốt bỏ không gây ô nhiễm môi
trường. Áp kế được lắp đặt trên hệ thống đường ống của bể biogas, áp kế cho biết áp suất
khí trong bể biogas đồng thời qua đó cũng cho biết lượng khí tích trữ còn nhiều hay ít.
Nhờ sử dụng áp kế mà chủ đầu tư biết được tình trạng của khí trong bể biogas.
* Biện pháp giảm thiểu mùi cho khu vực máy tách phân, bể điều hòa, bể lắng,
hồ lắng
- Phun xịt chế phẩm sinh học khử mùi tại các khu vực này, nhằm hạn chế mùi hôi
phát sinh gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, cách thức thực hiện như sau: pha 1
lít EM với 50 – 100 lít nước sạch. Phun đều vùng gây ra mùi hôi. Có thể phun liên tục
hoặc định kỳ.
- Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải sẽ được định kỳ thu gom với tần
suất khoảng 6 tháng/lần, lượng bùn này được dẫn về máy ép phân để ép khô và đóng bao
bán cho đơn vị có nhu cầu nên việc phát sinh mùi hôi từ bùn thải là rất thấp.
- Sử dụng thuốc diệt côn trùng tại những khu vực phát sinh như nhà chứa máy ép
tách phân, nhà chứa phân.
- Đối với mùi hôi từ khu để chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt của
công nhân sẽ được thu gom cho vào thùng rác. Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức
năng để thu gom vận chuyển với tần suất 2 lần/tuần, tránh việc lưu trữ rác tại nguồn trong
thời gian dài.
b6. Giảm thiểu khí thải từ Hầm biogas
Khi sử dụng Hầm biogas để xử lý một chất thải (phân heo) thì lượng vi khuẩn
trong phân sẽ phân huỷ chất thải chăn nuôi thành khí gas và nước. Thông thường thành
phần khí gas bao gồm các khí sau: CH4: 55-75%, H2: 1-5%, CO2: 25-40%, N2: 2-7%.
Lượng khí gas phát sinh từ Hầm biogas của hệ thống xử lý nước thải được thu để
sử dụng làm nhiên liệu cho mục đích đun nấu tại cơ sở và vận hành máy phát điện, lượng
khí dư được đốt bỏ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo đúng quy định.
c. Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn
c1. Chất thải rắn sản xuất
* Phân heo:
Trại sử dụng máy ép phân tách lọc phân thô ra khỏi nước thải trước khi nước thải xả
vào hầm biogas để xử lí. Phân thô được đưa đến quy trình ủ tại nhà để phân. Lượng phân
này sau khi qua máy ép tách phân có thể đạt độ ẩm dưới 25% (khoảng 5-10%), phân
được ép nát vụn như bột nên không phải qua giai đoạn phơi khô mà được đưa qua nhà ủ
phân vi sinh, khử trùng phân sau khi ép bằng cách trộn chế phẩm EM và vôi bột trong
thời gian 1 tháng rồi đưa phân hoai ra nhà để phân tập kết sử dụng vào mục đích bón cây,
vườn trong khu vực trại và xuất bán; lượng phân không thu gom được sẽ hòa vào nước vệ
sinh chuồng trại và được gom qua hệ thống cống thoát nước thải vào hầm biogas và hệ
thống xử lý nước thải tập trung để xử lý. Công ty hợp đồng với đơn vị thu mua phân định
kỳ 1-2 tuần/lần sẽ đến thu mua phân.
- Kho chứa phân: Kết cấu công trình khung kèo tổ hợp lợp tôn, tường bao che xây
gạch, nền bê tông chống thấm và không bị rò rỉ ra ngoài môi trường. Thời gian lưu phân
tối đa khoảng 14 ngày.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 142
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Công ty hợp đồng với đơn vị thu mua phân định kỳ 1-2 tuần/lần sẽ đến thu mua
phân. Ngoài ra vùng đất lân cận người dân có trồng cây hằng năm và lâu năm cũng có
nhu cầu sử dụng, cho nên khi xảy ra tồn phân, Chủ đầu tư sẽ cho người dân sử dụng để
bón cây trồng.
Quy trình ủ phân compos như sau:
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu để ủ phân gồm phân heo, thức ăn thừa, cặn từ xử lý nước thải và
chế phẩm vi sinh EM FERT -1, trong chế phẩm này có chứa 2 chủng vi sinh quan
trọng chuyên ủ phân vi sinh, đó là EM và Trichoderma. Tỷ lệ phối trộn là 100 – 150 kg
phân heo, thức ăn thừa, cặn từ xử lý nước thải và 2 kg chế phẩm vi sinh EM FERT -1.
- Bước 2: Chọn nơi ủ
Phân được ủ tại nhà ủ phân vi sinh có diện tích 105 m2. Nhà ủ phân có nền đất
bằng xi măng, khô ráo, nền đất được lót bằng bạt nilong, có rãnh xung quanh để nước
ủ phân chảy vào hố gom nhỏ, tránh chảy ra ngoài khi tưới ẩm quá, diện tích nền
khoảng 3m2/tấn nguyên liệu ủ.
- Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ
Vật liệu để làm mái: có thể dùng các vật liệu sẵn có như bạt, bao tải, bao nilong,
che đậy và các loại lá để làm mái chắn ánh nắng, giữ nhiệt trong khi ủ.
- Bước 4: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ
Để trộn đều chế phẩm EM FERT -1 vào nguyên liệu ủ, nên hòa tan chế phẩm
vào 200 lít nước sau đó chia đều thành 5 phần và một lượng phân rắc cũng chia thành 5
phần, sau đó cho một phần chế phẩm vào bình nước, khuấy đều, tiến hành rải một phần
phân rắc mỗi chiều khoảng 3 bước chân, tưới đều chế phẩm lên mỗi lớp phân rắc đã
rải, nếu khô thì tưới thêm nước, lượng nước kể cả nước dùng để tưới lên chế phẩm từ 1
nửa bình đến 2 bình nước, tùy thuộc vào phân ướt hay phân khô, cứ tiếp tục từng lớp
như thế cho đến khi hoàn thành.
- Bước 5: Che phủ và bảo quản
Sau khi ủ xong, đậy đống ủ bằng bạt hoặc nilong, để bảo đảm tốt hơn và tránh
ánh nắng trực tiếp, nhà ủ phân sẽ được lợp mái chebằng tole.
Vào mùa đông phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ phải duy trì ở mức từ 40- 50
độ C.
- Bước 6: Đảo đều và bổ sung nước, không khí
Sau khi ủ vài ngày nhiệt độ của đống ủ tăng lên khoảng 40- 50 độ C, nhiệt độ
này làm cho nguyên liệu ủ bị khô và không khí cần cho hoạt động của vi sinh vật cũng
ít dần, vì vậy cứ khoảng từ 7- 10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn, nếu nguyên liệu
khô thì đổ thêm nước.
Tùy theo loại nguyên liệu mà thời gian ủ khác nhau, phụ phẩm nông nghiệp
khác như phân gia súc, gia cầm thì thời gian ủ khoảng 30-35 ngày.
Phân hữu cơ sử dụng theo phương pháp trên có thể sử dụng để thay thế cho 20 –
30% lượng phân hóa học hàng năm mang lại hiệu quả kinh tế rất cao và đạt hiệu quả
lâu dài trong việc cải tạo và giữ gìn chất đất trong nông nghiệp.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 143
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Khi ủ phân hữu cơ cần bổ sung thêm u rê, lân nhằm bảo đảm thêm dinh dưỡng
trong phân ủ ra. Bên cạnh đó, quá trình ủ còn bổ sung thêm vôi để nâng cao độ PH,
đẩy mạnh hoạt động của nấm, rút ngắn thời gian ủ. Sau khi ủ xong, tránh phơi trực tiếp
dưới ánh nắng và sử dụng tốt nhất trong vòng 1 năm.
* Heo chết do ngột, còi cọc: Heo chết không do dịch bệnh được thu gom và xử lý
tại hố hủy xác. Khi hố hủy xác đầy sẽ được lấp lại và đào hố hủy xác khác tại các vị trí
lân cận. Hố hủy xác heo chết được thiết kế theo đúng quy cách được quy định tại Thông
tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và tuân thủ QCVN 01-
41:2011/BNNPTNT về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động
vật.
- Vị trí hố hủy xác được bố trí tại khu vực xử lý nước thải và chất thải rắn của dự
án, khu vực hố hủy xác có địa hình cao, không ngập nước trong mùa mưa. Khoảng cách
tối thiểu từ hầm đến chuồng nuôi gần nhất là 30 m và cách nguồn cung cấp nước ngầm
cho dự án 150 m.
* Bùn thu gom từ biogas
Để không làm giảm hiệu quả xử lý của biogas, bùn phát sinh từ biogas được thu
gom định kỳ với lần đầu sau khoảng 03 năm kể từ ngày dự án đi vào hoạt động, các lần
sau thu gom định kỳ hàng năm. Thời gian thu gom thường được lựa chọn hợp lý nhất vào
mùa nắng khi bảo trì hầm biogas.
Biogas được thiết kế 01 hố hút bùn để hút bùn có đường ống thông vào đáy Hầm
biogas. Khi hút bùn, ống hút bùn được luồn qua hố hút bùn xuống đáy hầm biogas. Bên
trên ống hút bùn lắp đặt máy hút bùn chuyên dụng để hút bùn và thuê đơn vị đến đem đi
xử lý
* Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải:
Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: bùn sinh học được đưa về sân phơi bùn, bùn hóa
lý được đưa về sân phơi bùn định kỳ thuê đơn vị đến thu gom đi xử lý (sân phơi bùn có 2
ngăn, 1 ngăn chứa bùn hóa lý, 1 ngăn chứa bùn sinh học).
Đối với bùn lắng tại các hồ chứa nước, hồ sinh học: định kỳ thực hiện nạo vét
hàng năm, bùn sau khi nạo vét được đem bón cây trong khuôn viên dự án.
* Bùn tại các hồ chứa nước, hồ sinh học: định kỳ thực hiện nạo vét hàng năm,
bùn sau khi nạo vét được đem bón cây trong khuôn viên dự án.
c2. Chất thải rắn sinh hoạt
- Qua tính toán, trong giai đoạn hoạt động lượng chất thải sinh hoạt phát sinh
khoảng 100 kg/ngày. Trang bị 08 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy dung tích 120
lít/thùng để thu gom toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt; tập kết về nhà chứa chất thải thông
thường. Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập trung rác
tại xã để xử lý theo quy định, tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.
- Tăng cường, khuyến khích sử dụng vật liệu có thể tái sử dụng, tái chế;
- Bố trí công nhân thường xuyên thu gom rác thải trong khu vực trang trại nhằm hạn
chế rác bị cuốn theo nước mưa xuống cống rãnh làm tắt nghẽn, gây vỡ đường ống vào
mùa mưa;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 144
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Rác được phân loại thành rác có thể tái chế, rác không thể tái chế và được thu
gom riêng:
+ Các chất thải có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng (bao bì và thùng giấy, lon
nước, chai nhựa…) được bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
+ Đối với chất thải không thể tái chế (chủ yếu là thực phẩm thừa) sẽ được hợp
đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đến khu vực tập trung rác tại xã để xử lý
theo quy định, tần suất thu gom 2 ngày/1 lần.
d. Biện pháp quản lí chất thải nguy hại
- Xây dựng nơi thu gom và phân loại chất thải nguy hại.
- Lưu trữ chất thải nguy hại tại khu vực thích hợp có nền gạch, mái che, tường bao,
có rảnh thoát nước, có biển hiệu cảnh báo theo đúng quy định.
- Đối với vỏ chai vắc xin: Công ty sẽ thu gom lưu giữ và thuê đơn vị có chức năng
để xử lý theo đúng quy định.
Để giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại, chủ đầu tư áp dụng các biện pháp cụ
thể như sau:
- Các loại chất thải nguy hại được phân loại theo Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT ngày 10/01/2022. Đóng gói, bảo quản CTNH theo chủng loại trong các thùng
chứa, bao bì chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật, đảm bảo không rò rỉ,
rơi vãi hoặc phát tán ra môi trường, có dán nhãn bao gồm các thông tin sau:
+ Tên CTNH, mã CTNH theo danh mục CTNH.
+ Mô tả về nguy cơ do CTNH có thể gây ra.
+ Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo TCVN 6707 - 2009.
+ Ngày bắt đầu được đóng gói, bảo quản.
- Kho lưu chứa chất thải nguy hại theo đúng quy cách, có mái che, tường kín, sàn
đổ bê tông có rãnh thu gom tránh chất thải rò rỉ, có bờ bao chống tràn, có dán nhãn và mã
đối với từng loại chất thải nguy hại và biển hiệu cảnh báo, đảm bảo lưu chứa an toàn,
chống thấm, chống tràn đổ.
- Bố trí 03 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, có dán
nhãn theo quy định đặt tại nhà kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ chai,
lọ đựng thuốc thuốc thú y, hóa chất khử trùng, vaccine sau sử dụng.
- Bố trí 02 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, có dán
nhãn theo quy định đặt tại kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ bơm kim
tiêm sau khi sử dụng.
- Bố trí 04 thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 120 lít/thùng, trên thùng
có ghi mã chất thải nguy hại, loại chất thải nguy hại và ký hiệu cảnh báo nguy hại theo
quy định đặt tại kho lưu chứa chất thải nguy hại để thu gom toàn bộ giẻ lau dính dầu mỡ
thải, pin thải, ắc quy thải, bóng đèn huỳnh quang thải và các loại chất thải nguy hại khác.
- Thu gom, tập kết toàn bộ chất thải nguy hại của dự án về kho lưu chứa chất thải
nguy hại của Dự án; định kỳ chuyển giao toàn bộ chất thải nguy hại của Dự án cho đơn vị
có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 145
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Heo chết do dịch bệnh:
Khi phát hiện heo mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm, Chủ đầu tư
sẽ thực hiện ngay việc khai báo dịch bệnh động vật cho cơ quan quản lý chuyên ngành
thú y địa phương để tránh dịch bệnh lây lan. Đồng thời áp dụng các biện pháp xử lý theo
hướng dẫn tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 05 năm 2016 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và tuân
thủ QCVN 01-41:2011/BNNPTNT về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và
sản phẩm động vật; đảm bảo quy định sau:
+ Đối với xác heo chết do dịch bệnh với số lượng nhỏ được đưa về khu xử lý heo
chết của trang trại để xử lý bằng phương pháp chôn lấp (hố hủy xác cho heo chết vì dịch
bệnh theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 05 năm 2016
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật
trên cạn.
+ Trong trường hợp dịch bệnh ở quy mô lớn, Chủ dự án sẽ chủ động thông báo kịp
thời cho cơ quan thú y biết để có hướng dẫn xử lý đảm bảo theo quy định của pháp luật.
3.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của các nguồn không liên quan đến chất
thải trong giai đoạn hoạt động
a. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn
- Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trang trại chăn nuôi nhằm hạn chế
tiếng ồn lan truyền ra khu vực xung quanh, diện tích trồng cây xanh, thảm cỏ là 60.000,
chiếm 30,31% tỷ lệ đất trong dự án, các hàng cây trồng cách nhau 2 m, các cây trong
hàng cách nhau 3 m, cây được trồng so le nhau.
- Khu văn phòng làm việc, khu sinh hoạt của công nhân được bố trí cách khu vực
chuồng nuôi tối thiểu 200 m để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng kêu của heo.
- Kiểm tra thường xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ các máy
bơm, máy phát điện nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn.
- Máy phát điện được đặt trong nhà đặt máy phát điện để che nắng, che mưa và
giảm thiểu tiếng ồn ra xung quanh trong khi hoạt động.
- Tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho
phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
- Độ rung trong quá trình vận hành phải đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động đến điều kiện kinh tế, xã hội
- Nâng cao ý thức của từng công nhân trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, an
toàn xã hội, phòng chống dịch bệnh, an ninh trật tự … tại khu vực dự án;
- Thường xuyên phối hợp với các tổ chức chính quyền địa phương, các tổ chức xã
hội, y tế địa phương, để đảm bảo an ninh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội… tại khu vực dự án.
Để giảm thiểu ảnh hưởng từ quá trình vận chuyển của trang trại đến các tuyến
đường thì chủ dự án đã làm Biên bản xin phép sử dụng đường giao thông đi vào dự án
gửi đến người dân dọc tuyến đường và Ủy ban nhân dân xã Chư Krey với các nội sau:
- Cam kết sẽ thường xuyên tu bổ tuyến đường đồng thời không làm ảnh hưởng đến

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 146
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân.
- Cam kết quản lý, vận hành hệ thống đường giao thông tuân thủ theo đúng quy
định và phải có trách nhiệm tu bổ, sửa chữa đường giao thông khi có hư hỏng xảy ra.
- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và nhân dân để tránh tình trạng
gây ảnh hưởng an ninh khu vực.
- Cam kết trong quá trình vận chuyển tại dự án sẽ thực hiện các biện pháp để giảm
thiểu ô nhiễm. Trong quá trình vận chuyển nếu xảy ra tranh chấp với người dân gần khu
vực dự án và dọc theo đường vận chuyển thì Công ty sẽ tiến hành xử lý, thỏa thuận, đền
bù ổn thỏa.
- Cam kết sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những sự cố hư hỏng
đường giao thông do cơ sở chăn nuôi heo gây ra.
(Biên bản xin phép sử dụng đường giao thông đi vào dự án được đính kèm trong
Phụ lục của báo cáo)
3.2.2.3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố môi trường giai
đoạn hoạt động
a. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố do cháy nổ, chập điện
- Công nhân hoặc cán bộ vận hành phải được huấn luyện và thực hành thao tác đúng
cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình; Tiến hành sửa chữa định kỳ;
- Trang bị các phương tiện PCCC nhằm khắc phục kịp thời khi có sự cố xảy ra;
- Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy,...)
và có các biện pháp thay thế kịp thời;
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống, van… của hệ thống hầm biogas để
hệ thống hoạt động tốt, tránh sự cố cháy nổ xảy ra. Lắp đặt các biển báo cấm lửa tại khu
vực xung quanh hầm biogas và kho phân;
- Thực hiện nghiêm phương án, quy định về phòng chống cháy nổ tại khu vực dự
án;
- Không hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa do ma
sát, tia lửa điện vào khu vực dễ gây cháy;
- Lắp đặt hệ thống các đèn báo hiệu, chuông báo cháy, bình cứu hoả tại các khu vực
có nguy cơ cháy nổ.
* Trang bị các phương tiện PCCC phải đảm bảo các điều sau:
- Bảo đảm về các thông số kỹ thuật theo thiết kế phục vụ cho phòng cháy và chữa
cháy.
- Phù hợp với tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn
quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam.
- Phương tiện phòng cháy và chữa cháy phải được phép sử dụng của cơ quan Cảnh
sát phòng cháy và chữa cháy tỉnh Gia Lai có thẩm quyền và phải được kiểm định về chất
lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định của Công an tỉnh Gia Lai.
- Chất chữa cháy: nước, các loại bột, khí chữa cháy, thuốc chữa cháy. Vật liệu và
chất chống cháy: sơn chống cháy; vật liệu chống cháy, chất ngâm tẩm chống cháy.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 147
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Trang phục và thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Phương tiện cứu người: dây, đệm, thang và ống cứu người.
- Công cụ hỗ trợ và dụng cụ phá dỡ: Máy cắt, máy kéo, máy banh, máy kích, nâng
điều khiển bằng khí nén và bằng điện; Kìm cộng lực, cưa tay, búa, xà beng...
- Thiết bị, dụng cụ thông tin liên lạc, chỉ huy chữa cháy: Bàn chỉ huy, lều chỉ huy
chữa cháy; Hệ thống chỉ huy hữu tuyến; Hệ thống chỉ huy vô tuyến.
- Các hệ thống báo cháy và chữa cháy: Hệ thống báo cháy tự động, bán tự động;
Hệ thống chữa cháy tự động (bằng khí, nước, bột bọt), hệ thống chữa cháy vách tường.
- Thường xuyên kiểm tra, thay thế các bóng đèn cũ bị hư hỏng để đảm bảo ánh
sáng. Công nhân được hướng dẫn đầy đủ các biện pháp an toàn trong sử dụng điện, máy
móc thiết bị, được khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp
để có biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra định kỳ các phương tiện vận chuyển và tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định an toàn trong vận chuyển.
- Trong khu vực có thể gây cháy (khu vực khí biogas), công nhân không được hút
thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa...
- Lắp đặt hệ thống chống sét tại vị trí thích hợp, đảm bảo phạm vi bảo vệ của kim
chống sét bao phủ tất cả các công trình xây dựng của trang trại.
- Các máy móc thiết bị được sắp xếp bố trí trật tự, gọn và có khoảng cách an toàn
cho công nhân khi có sự cố cháy nổ xảy ra. Toàn bộ máy móc thiết bị được kiểm tra và
bảo dưỡng, duy tu theo kế hoạch để đảm bảo luôn ở tình trạng tốt. Các máy móc thiết bị
có nội quy vận hành sử dụng an toàn, được gắn tại vị trí hoạt động. Chủ dự án thường
xuyên huấn luyện cho công nhân thực thi đầy đủ và kiểm tra không để xảy ra tai nạn lao
động do không thực hiện đúng nội quy.
b. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó các rủi ro, sự cố do tai nạn lao động
- Kiểm tra định kỳ các thiết bị máy móc sử dụng trong dự án.
- Xây dựng lan can ở hệ thống xử lý nước thải kiên cố, có cầu thang kiên cố lên
xuống hệ thống xử lý nước thải. Cho công nhân học tập nội quy trang trại trước khi làm
việc.
- Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công
nhân; Bố trí nhân viên chuyên trách về vệ sinh môi trường và an toàn lao động. Nhân
viên này có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn cho công nhân thực hiện các biện pháp vệ
sinh và an toàn lao động.
- Sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn gàng và khoảng cách an
toàn cho công nhân làm việc.
- Tập huấn về an toàn lao động, PCCC định kỳ.
c. Biện pháp giảm thiểu sự cố do dịch bệnh
Đối với tình hình dịch bệnh trên gia súc đã và đang diễn ra hết sức phức tạp như
những năm gần đây thì vấn đề vệ sinh phòng dịch trong chăn nuôi ngày càng trở nên
quan trọng. Các dịch bệnh xảy ra như: Lở mồm long móng, bệnh tai xanh, dịch tả,

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 148
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
thương hàn, bệnh đóng dấu heo, bệnh tụ huyết trùng, bệnh heo nghệ, bệnh lép tô, bệnh
dịch tả Châu Phi,.... Các nội dung chủ yếu liên quan đến vệ sinh phòng dịch gồm:
- Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho heo; trường hợp phát hiện heo
ốm và nghi ốm nhưng chưa rõ bệnh, đưa heo về ô nuôi cách ly để điều trị.
- Trường hợp xảy ra dịch bệnh, đưa heo bị dịch bệnh vào chuồng nuôi heo cách ly
để điều trị và tiêm phòng dịch bệnh cho toàn đàn heo; không bán chạy heo ốm và nghi
ốm do dịch; báo cáo nhanh với cơ quan chức năng tại địa phương để được phối hợp, xử
lý kịp thời; thông báo rộng rãi bằng phương tiện thông tin đại chúng về nơi phát hiện dịch
và bùng phát dịch bệnh; nghiêm cấm người và phương tiện không có nhiệm vụ qua lại, ra
vào nơi có dịch; làm rào chắn ngăn người và phương tiện từ ổ dịch đi ra; phun tiêu độc
khử trùng các phương tiện ra vào trang trại theo đúng quy định.
- Trường hợp dịch bệnh bùng phát trên diện rộng, heo chết nhiều vượt quá công
suất xử lý của trang trại, khẩn trương báo cáo chính quyền địa phương và các cơ quan có
chức năng thực hiện các biện pháp phòng ngừa lây lan và tiêu hủy xác heo chết theo quy
định của pháp luật hiện hành.
* Phương án phòng ngừa dịch bệnh đối với heo
Chương trình vệ sinh phòng dịch của khu trại sẽ được thực hiện nghiêm ngặt và
đúng theo Thông Tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 6 năm 2016 Quy định về
Kiểm soát giết mổ và Kiểm tra vệ sinh thú y và Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT
ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về Phòng, chống
dịch bệnh động vật trên cạn.
(1) Xây dựng các chương trình an toàn sinh học
Để phòng ngừa dịch bệnh lan truyền, trang trại sẽ thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Đảm bảo nguồn giống tốt;
- Cố định nhà cung cấp thức ăn đảm bảo chất lượng tốt;
- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên;
- Tiêm vacxin phòng bệnh dịch thường xuyên cho tất cả đàn heo và đảm bảo các
yêu cầu của cơ quan thú y và các quy định về an toàn và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi;
- Bố trí bác sĩ thú y thường xuyên kiểm tra sức khoẻ của đàn heo;
- Hạn chế đến mức thấp nhất các vận chuyển của người và các phương tiện ra vào
khu vực chuồng trại. Mọi người khi ra vào hệ thống chuồng trại phải qua hệ thống khử
trùng nghiêm túc;
- Các vấn đề về vệ sinh cá nhân của công nhân, các phương tiện tiêu độc sát trùng,
các hố tiêu độc chân…phải được coi trọng vì rất cần thiết cho việc kiểm soát sự tích tụ và
lan truyền của vi sinh vật gây bệnh. Trong đó, khâu làm vệ sinh triệt để cũng như lựa
chọn và sử dụng chất khử trùng thích đáng là khâu có ý nghĩa rất quan trọng.
(2) Quản lý chương trình an toàn sinh học
An toàn sinh học bao gồm một loạt các phương pháp quản lý tích cực ngăn chặn các
nguồn bệnh vào các phương tiện chăn nuôi và làm giảm sự lây lan tự nhiên giữa các đơn
vị chăn nuôi.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 149
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Về mặt dịch tễ thú y cho vùng trung tâm chăn nuôi và các vùng cận biên là một lĩnh
vực không đơn giản. Đối tượng quản lý không thuần tuý không chỉ giới hạn phạm vi
trong đàn vật nuôi mà còn lan rộng trong cộng đồng dân cư, ảnh hưởng trực tiếp đến các
mối quan hệ kinh tế - xã hội và chủ thể quản lý trên vùng lãnh thổ của địa phương hoặc
thẩm quyền quản lý của các doanh nghiệp Nhà nước có liên quan. Công tác quản lý
chương trình an toàn sinh học này có nhiều phạm vi và nội dung. Tuy nhiên trong dự án
chỉ giới hạn trong một số lĩnh vực quan trọng cấp thiết. Từ đó đề xuất các biện pháp
tương đối hoàn chỉnh trong quy hoạch, xây dựng như sau:
Về điều hành quản lý: Việc xây dựng chương trình an toàn sinh học chỉ thuận lợi
khi việc quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung có tính ổn định lâu dài, mật độ dân cư được
khống chế bởi quy mô vừa phải, giúp cho việc tăng cường tốt các biện pháp vệ sinh.
Tại khu chăn nuôi tập trung được quy hoạch phải xác định rõ một chủ thể quản lý,
tương tự như một khu tập trung. Yếu tố này giúp cho việc bảo vệ vùng quy hoạch được
thống nhất, tránh các vấn đề phát sinh. Từ đó thực hiện tiếp các biện pháp mang tính kỹ
thuật, bảo vệ thành quả trong sản xuất và thực hiện tốt các biện pháp kinh tế - xã hội, hỗ
trợ có hiệu quả vấn đề an sinh xã hội nhân dân trong vùng .
(3) Quản lý và thực hiện chương trình tiêm chủng vaccin
Thúc đẩy hệ miễn dịch để tạo ra kháng thể là phương pháp thực tế và cần thiết làm
giảm tổn thất về tài chính do dịch bệnh. Khi mầm bệnh đã nhiễm vào đàn heo, các biện
pháp phòng ngừa ở mức độ cao có thể ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra hoặc hạn chế
được ảnh hưởng, giảm được tổn thất. Nếu tỷ lệ số con heo mẫn cảm chiếm tỷ lệ cao trong
đàn hoặc trong vùng, khi có mầm bệnh thì sẽ dẫn đến dịch gây tổn thất. Điều này có thể
loại bỏ được hoàn toàn các bệnh đặc trưng bằng chương trình tiêm chủng vacxin để tỷ lệ
cá thể mẫn cảm giảm xuống thấp dưới mức ngưỡng bệnh tại địa phương và sự duy trì
mầm bệnh trong đàn bị ức chế.
Tuy nhiên trong thực tế, một vài trường hợp vacxin không có công dụng với một số
bệnh. Thậm chí trong một bệnh như lở mồm long móng, bệnh heo tai xanh,… do tính
không đồng nhất của vacxin và các chủng bệnh thuộc các nhóm khác nhau. Do đó, đề ra
chương trình vacxin là một nội dung quan trọng để bảo vệ đàn gia súc chống lại các mầm
bệnh tập trung. Thế nhưng việc phòng bệnh hữu hiệu đòi hỏi có sự trợ giúp của các
phương pháp an toàn sinh học nghiêm ngặt.
Quản lý chương trình vacxin có hiệu quả phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Xác định đúng danh mục các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc của Bộ Nông nghiệp
và PTNT ban hành và yếu tố dịch tễ lưu ý thuộc các chủng mầm bệnh đang thịnh hành tại
vùng tỉnh Gia Lai và vùng lân cận. Hiện trạng miễn dịch và sự duy trì kháng thể có thể
được kiểm tra bằng phương pháp thử huyết thanh thích hợp. Hiệu quả của chương trình
phải được giám sát bằng các kiểm tra huyết thanh trong phòng thí nghiệm đối với các
mẫu lấy từ các đàn.
- Khi thực hiện việc tiêm vacxin phải có sự phân công trách nhiệm được ghi chép
chi tiết và chữ ký của người chịu trách nhiệm. Áp dụng các biện pháp thực hiện nghiêm
ngặt, ghi chép đầy đủ, duy trì quy định tiêm phòng thường xuyên theo lứa tuổi.
Chủ dự án cam kết việc tiêm phòng bệnh cho heo thực hiện đúng theo quy trình và
phù hợp với quy định hiện hành. Bên cạnh đó Phun thuốc sát trùng chuồng trại định kỳ,
luôn thay đổi thuốc sát trùng định kỳ.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 150
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Hàng năm, tổ chức lấy mẫu xét nghiệm máu trên đại diện 10% tổng đàn heo giống
để tìm ra hiệu giá kháng thể của các loại vacxin để phòng bệnh, bệnh tiềm ẩn trên heo.
* Phương án chống lây lan khi có dịch bệnh đối với heo
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh thú y cho mỗi nhân viên trong trại
chăn nuôi. Thực hiện thường xuyên và có khóa học các chương trình vệ sinh, quản lý môi
trường.
- Khi phát hiện dịch bệnh, Trại sẽ áp dụng các biện pháp: Cách ly những con có
triệu chứng nhiễm bệnh để theo dõi (tại khu vực chuồng cách ly); Lập tức báo cho chính
quyền địa phương, Chi cục thú y Gia Lai (lấy mẫu xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây
bệnh và có biện pháp điều trị);
- Tiêm ngừa phòng bệnh cho heo nhốt chung chuồng với heo bị bệnh; Tăng cường
các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng cho
heo; Khi heo chết hàng loạt, Trại sẽ báo ngay với Chi cục thú y Gia Lai để có biện pháp
hỗ trợ tiêu hủy hợp vệ sinh.
- Bố trí lối đi riêng vào khu vực xử lý chất thải để vận chuyển chất thải và phục vụ
cho hoạt động kiểm tra, giám sát các công trình xử lý chất thải của Dự án. Trồng cây
xanh tạo hành lang cách ly khu vực xử lý chất thải và khu vực chuồng nuôi.
d. Biện pháp phòng chống sự cố môi trường
- Kho chứa chất thải: Xây dựng nhà kho lưu giữ chất thải có mái che, xung quanh
có gờ bao đề phòng khi có sự cố đổ vỡ, chất thải tràn ra ngoài gây nguy hiểm hoặc chất
thải có thể lẫn vào nước mưa gây ô nhiễm môi trường. Nhà kho lưu giữ chất thải được
phân chia thành 03 khu vực lưu giữ khác nhau. Các khu vực này được thiết kế với
khoảng cách phù hợp theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại, hạn chế khả năng tương
tác giữa các loại chất thải và xảy ra sự cố cháy nổ trong nhà kho. Mỗi khu vực lưu giữ
được trang bị các biển cảnh báo và thiết bị PCCC, dụng cụ bảo hộ lao động, các vật liệu
ứng phó khắc phục nếu có sự cố xảy ra.
- Đối với việc vận chuyển chất thải nguy hại: Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có
chức năng chuyên thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định.
Do đó, đơn vị được thu gom, vận chuyển và xử lý sẽ có các biện pháp để đề phòng và
kiểm soát sự cố trong quá trình vận chuyển chất thải nguy hại.
* Sự cố hầm Biogas
Các giải pháp phòng ngừa sự cố khi hệ thống xử lý nước thải không hoạt động
hoặc hoạt động không hiệu quả như thiết kế:
Đối với sự cố rò rỉ khí Biogas từ hầm Biogas: Khi thi công hầm biogas, phía dưới
hầm biogas sẽ được phủ 1 lớp đất sét trước khi phủ bạt HDPE. Phòng trường hợp bạt phủ
có bị thủng thì nước trong biogas cũng không thấm ra ngoài được. Với những lỗ thủng
phần trên hầm sẽ được dán lỗ thủng bằng băng keo chuyên dụng. Phân và bùn thải được
thu gom cho vào máy ép phân và được phun chế phẩm EM khử mùi. Trong thời gian sửa
chữa hầm sẽ không cho phân vào bể sẽ cho nước thải vào Biogas còn lại.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống.
Nguồn chất thải phải không bị lẫn với các dung dịch hóa chất để đảm bảo hệ thống
hầm ủ hoạt động tốt.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 151
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Kiểm tra đồng hồ đo khí Biogas để kiểm tra tính ổn định của hệ thống, trường hợp
hệ thống xử lý không đạt hiệu quả như thiết kế cần liên hệ đơn vị thi công để có biện
pháp khắc phục.
Đối với sự cố do sử dụng khí sinh học: Không lắp đặt đường ống dẫn khí đi qua
những nơi có nguy cơ cháy nổ; Thường xuyên kiểm tra hệ thống thu, dẫn khí Biogas; Khi
ngửi thấy có mùi hăng của khí sinh học chứng tỏ có khí sinh học thoát ra trong không
khí, có thể do đường ống hở, khi đó cần tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục sự cố ngay
đặc biệt tuyệt đối cấm lửa.
* Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải, sự cố vỡ hồ
chứa nước sau xử lý:
- Xây dựng, hoàn thiện các công trình theo đúng quy mô thiết kế, cao độ xây dựng
công trình; bể điều hòa được thiết kế có thời gian lưu nước trên 10 giờ, giúp ổn định nước
thải trước khi sang các bể xử lý tiếp theo và phòng ngừa khi có sự cố xảy ra; thiết kế hệ
thống van chặn tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa đảm bảo thời gian lưu
chứa tối đa trong trường hợp xảy ra sự cố.
- Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình kỹ
thuật; giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành, có nhật
ký vận hành, thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị.
- Khi hệ thống bơm thoát nước không hoạt động, cần ngắt van, ngắt điện, mở bơm
dự phòng, tiến hành sửa chữa để tránh ngưng trệ hệ thống hoạt động. Cũng như bất kỳ
motor nào khác khi hoạt động motor truyền động có thể hết than chì, rò rỉ điện rất nguy
hiểm. Và khi không được bôi trơn định kỳ motor phát ra tiếng ồn, lâu ngày có thể cháy
động cơ. Trong hệ thống xử lý được thiết kế luôn có 2 motor luân phiên hoạt động, và
máy thổi khí luôn có sẵn một máy dự phòng. Do đó khi một motor bị hỏng phải được sửa
chữa kịp thời trong khi motor còn lại sẽ tiếp tục hoạt động.
Ngoài ra, một số biện pháp có thể khắc phục các sự cố của trạm XLNT tập trung
như:
- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được hướng dẫn.
- Vận hành và bảo trì máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường xuyên theo
đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp.
- Lập hồ sơ giám sát kỹ thuật các công trình đơn vị để theo dõi sự ổn định của hệ
thống; đồng thời cũng tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất.
- Lấy mẫu và phân tích chất lượng mẫu nước sau khi xử lý theo định kỳ nhằm
đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì các đường ống dẫn và máy móc, thiết bị.
* Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố rách bạt phủ đáy bể hầm biogas và các
hồ chứa của hệ thống xử lý nước thải
Dạng hầm biogas thi công tại dự án là dạng hồ biogas HDPE, hiện nay đang được
sử dụng phổ biến tại các trang trại chăn nuôi có quy mô lớn vì có nhiều ưu điểm như có
thể xây dựng dung tích lớn tùy ý, giá thành rẻ, ít xảy ra các sự cố khi vận hành nhất, lớp
phủ HDPE có khả năng chống tia UV, axit,… Để đề phòng và ứng cứu sự cố thì các biện
pháp được đề nghị như sau:

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 152
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Đưa lượng nước thải vào hồ sự cố để chứa trong quá trình sửa chữa, khôi phục
lại hệ thống.
- Khi sửa chữa 1 Biogas thì nước thải cho vào Biogas còn lại.
- Huy động lực lượng tại chỗ, phương tiện, trang thiết bị tại chỗ để ngăn chặn và
đắp ngay chỗ bạt bị rách.
- Tiến hành thu gom nước thải bị tràn ra khu vực xung quanh.
- Dùng chế phẩm sinh học khử mùi EM, chất sát trùng (bioxine, boodine) để phun
xịt vào những khu vực nước thải bị chảy tràn.
* Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ bồn chứa khí sinh học (biogas) và
đường dẫn khí sinh học (biogas) tới máy phát điện và đun nấu tại dự án:
Hệ thống thu hồi khí sinh học (biogas) được lắp đặt đúng kỹ thuật và đảm bảo an
toàn khi sử dụng; bồn chứa được lắp đặt kiên cố, trên bồn chứa khí sinh học (biogas)
được lắp đặt thiết bị an toàn như đồng hồ đo áp suất, đầu đốt tự động để tránh sự cố nổ
bồn chứa khí sinh học (biogas) khi áp suất khí trong bồn chứa quá cao; không lắp đặt các
đường ống dẫn khí đi qua những vị trí dễ cháy nổ; vận hành và sử dụng bồn chứa khí sinh
học (biogas) đúng quy trình đảm bảo khí sinh học (biogas) không bị rò rỉ, xảy ra sự cố
cháy nổ; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thu gom khí từ bồn chứa khí sinh
học (biogas) như kiểm tra đường ống dẫn gas, khóa van, áp kế; thường xuyên theo dõi
thiết bị đo áp suất khí trong bồn chứa khí sinh học (biogas) để tránh hiện tượng nổ bồn;
lắp đặt van an toàn, cài đặt áp suất làm việc của van dưới mức áp suất hoạt động của bồn
chứa, khi áp suất cao sẽ được đốt bằng thiết bị biogas flare. Trong trường hợp xảy ra sự
cố cháy nổ, thực hiện các biện pháp chữa cháy tại chỗ và liên hệ với cơ quan có chức
năng phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn phối hợp giải quyết sự cố.
* Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung bị
sụt, lún:
+ Các công trình xây dựng của hệ thống xử lý nước thải tập trung đều được xây
dựng bằng bê tông cốt thép, móng bằng để phòng ngừa hiện tượng sụt lún.
+ Định kỳ 1 lần/1 năm thực hiện duy tu hệ thống thoát nước mưa, và 2 lần/1 năm
đối với hệ thống xử lý nước thải.
* Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố lũ lụt, thiên tai, ngập úng:
Định kỳ kiểm tra, giám sát hệ thống rãnh thu, hố lắng, khơi thông dòng chảy các
hệ thống thoát nước; bố trí lực lượng chuyên môn xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra
ngập úng tại các hồ sinh học, hồ chứa nước sau xử lý của dự án; lắp đặt biển cảnh báo
xung quanh các hồ sinh học, hồ chứa nước sau xử lý của dự án để tránh sự cố trơn, trượt.
* Đối với sự cố khi xảy ra hiện tượng không thể sử dụng hết lượng nước thải
sau xử lý mà xả ra môi trường hoặc nước thải chảy tràn vào đất của hộ dân xung
quanh:
- Toàn bộ nước thải phát sinh sẽ được xử lý đạt quy chuẩn cho phép trước khi tái
sử dụng và lưu trữ tại các hồ chứa nước sau xử lý. Các hồ này đều được chống thấm bằng
lớp bạt HDPE bao trùm cả bờ bao xung quanh. Tổng dung tích chứa của hồ chứa trong
khuôn viên dự án đã được tính toán để lưu chứa lượng lớn nhất nước thải sau xử lý và
nước mưa trên mặt hồ trong suốt mùa mưa, ngoài ra dự án còn đắp bờ cao 2 m cho hồ để

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 153
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
tránh nước mưa bên ngoài chảy vào và nước thải từ ao hồ chứa chảy tràn ra bên ngoài.
Nên khả năng chảy tràn nước từ các hồ chứa ra ngoài là rất thấp.
- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế đảm bảo thu gom thoát nước của dự án,
không để nước mưa chảy tràn vào hệ thống xử lý nước thải, hồ chứa nước thải sau xử lý.
- Sự cố nước thải chảy tràn vào đất của các hộ dân xung quanh, khó có khả năng
xảy ra, tuy nhiên để có thể chủ động trong công tác phòng ngừa, Chủ dự án cần xây dựng
phương án ứng cứu sự cố trong trường hợp xảy ra sự cố:
+ Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm chính trong công tác điều tra, trực tiếp chỉ
đạo xử lý sự cố, phân công nhân lực trong các bộ phận có liên quan trong việc xử lý sự
cố.
+ Tiến hành điều tra, thống kê các hư hỏng, thiệt hại tại dự án do sự cố và có biện
pháp khắc phục kịp thời; phối hợp với chính quyền địa phương xác định các hộ dân bị
ảnh hưởng của sự cố và có biện pháp hỗ trợ, đền bù thỏa đáng.
e) Biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng từ công trình khai thác nước dưới đất:
- Các giếng khoan sau xử lý cách ly, phải đổ bệ giếng khoan bằng bê tông mác
250 với bán kính ít nhất là 1,5 mét, xung quanh trồng cỏ.
- Thiết lập vùng bảo hộ vệ sinh theo đúng quy định tại Thông tư số 24/2016/TT-
BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xác
định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt.
- Với quy mô công suất 348 m3/ngày.đêm do vậy phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh
khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ hơn 20 m tính từ miệng giếng.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát diễn biến lưu lượng, mực nước, chất
lượng nguồn nước tại giếng khai thác.
f) Rủi ro về phân bón dư thừa:
Lượng phân heo dư thừa: Địa bàn xã Chư Krey đa phần là đất trồng cây nông
nghiệp vì vậy nhu cầu về phân bón là rất lớn. Vì thế, nếu xảy ra tồn đọng phân, chủ dự án
sẽ cho người dân đem về bón cho cây trồng.
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Để giảm thiểu các tác động xấu có thể ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khi
dự án đi vào hoạt động. Chủ dự án sẽ lắp đặt các thiết bị và xây dựng công trình bảo vệ
môi trường nhằm đảm bảo hạn chế được mức tối đa các ảnh hưởng do dự án gây ra cho
môi trường xung quanh. Các danh mục công trình bảo vệ môi trường của dự án được thể
hiện tại bảng 3.39 như sau:
Bảng 3.37. Danh mục công trình phục vụ công tác bảo vệ môi trường
Tên công trình, máy móc, Số Tình
STT
thiết bị lượng trạng
A Nước thải
1 Bể tự hoại 3 ngăn 13 Mới
2 Hệ thống xử lý nước thải 01 Mới
3 Hệ thống thu gom nước thải 01 Mới

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 154
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
4 Hệ thống thu gom nước mưa - Mới
B Không khí
1 Hệ thống quạt thông gió, làm mát 352 Mới
2 Trồng cây xanh - -
C Chất thải rắn
1 Nhà chứa chất thải nguy hại 01 Mới
2 Nhà chứa chất thải thông thường 01 Mới
3 Nhà để máy ép phân 01 Mới
4 Nhà để phân 01 Mới
5 Nhà ủ phân vi sinh 01 Mới
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải
Để tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Chủ dự án sẽ phối hợp
với đơn vị thi công xây lắp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường và lắp đặt các
thiết bị xử lý chất thải với thời gian dự kiến thực hiện trong thời gian xây dựng trình tự
như sau:
(1) Tiến hành xây dựng hệ thống thu gom nước mưa khu vực trang trại và sân
đường nội bộ của dự án. Tránh để nước mưa chảy tràn, cuốn theo các thành phần chất
thải rắn ảnh hưởng đến đường thoát nước tại dự án với kinh phí xây dựng khoảng
10.000.000.000.
(2) Đối với hệ thống bể tự hoại 3 ngăn: Tất cả bể tự hoại đều được đặt ngầm. Nước
thải được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước đấu nối vào hệ thống XLNT của
Trang trại với kinh phí xây dựng khoảng 650.000.000.
(3) Lắp đặt các máy móc hút mùi nhà bếp, các quạt thông gió,.. Sau khi công trình
hoàn thiện, chuẩn bị đưa vào sử dụng với kinh phí khoảng 300.000.000 (Ba trăm triệu
đồng).
(4) Xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải 700 m3/ngày.đêm sau khi hoàn
thành song các hạng mục công trình chính và hoàn thiện trước khi nhập heo về nuôi với
kinh phí xây dựng khoảng 20.000.000.000.
Bảng 3.38. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất
thải
Tên các công trình môi Số Vị trí lắp Dự kiến thời Kinh phí xây
TT
trường lượng đặt gian thực hiện dựng (đồng)
A Chi phí xử lý nước thải sinh hoạt
Tại khu vực
Trong giai đoạn
Bể tự hoại tại nhà vệ sinh - nhà vệ sinh 650.000.000
xây dựng
của dự án
B Chi phí xử lý nước thải chăn nuôi
Xây dựng hệ thống xử lý
Hệ Phía cuối Trong giai đoạn
nước thải công suất 20.000.000.000
thống trang trại xây dựng
700 m3/ngày.đêm
C Chi phí xử lý nước mưa chảy tràn
Hệ thống thu gom nước Hệ Xung quanh Trong giai đoạn
10.000.000.000
mưa khu dãy trại và sân thống trại xây dựng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 155
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Tên các công trình môi Số Vị trí lắp Dự kiến thời Kinh phí xây
TT
trường lượng đặt gian thực hiện dựng (đồng)
đường nội bộ
Xây dựng kho chứa và dụng cụ lưu trữ chất Trong giai đoạn
D 200.000.000
thải rắn thông thường và CTNH xây dựng
Tổng cộng 30.850.000.000
3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường.
3.3.3.1. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn xây dựng
Để thực hiện công tác quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường, Chủ đầu
tư sẽ thành lập Bộ phận Quản lý môi trường tại dự án với cơ cấu tổ chức như sau:

Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây


Nguyên Tám

Ban chỉ huy công trình

Tổ giám sát môi trường


Tổ giám sát kỹ thuật

Các đơn vị thi công

Hình 3.2. Mô tả cấu trúc và quan hệ của các bên liên quan trong công tác quản lý và
bảo vệ môi trường trong quá trình thi công của dự án
Bộ phận giám sát môi trường có trách nhiệm phối hợp với nhà thầu và các đơn vị
thi công soạn thảo và phổ biến nội quy an toàn lao động và bảo vệ môi trường cho cán bộ
công nhân (ví dụ như: nội quy lao động, các biện pháp phòng chống cháy nổ, các nội
quy, khẩu hiệu, pa-nô áp phích...).
3.3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn hoạt động
Khi dự án đi vào hoạt động, Chủ dự án phải thành lập bộ phận chuyên trách môi
trường và hoàn toàn chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 156
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Mô hình quản lý môi trường được thể hiện trong hình sau:
Bộ Tài nguyên và Môi trường

Sở TNMT tỉnh Gia Lai

UBND huyện Kông Chro

Phòng TNMT huyện Kông Chro

CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI TRUNG


TÂY NGUYÊN TÁM

Ban quản lý trang trại

Đội bảo vệ Đội vệ sinh Đội ứng cứu sự cố Đội phụ trách giám sát
môi trường và an toàn
Hình 3.3. Mô hình quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động
Bảng 3.39. Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường

TT Đơn vị Trách nhiệm chính

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đã đề


Bộ phận giám sát môi xuất.
1
trường và an toàn
- Báo cáo đến ban quản lý dự án.

- Thực hiện giám sát và đánh giá chất lượng môi


trường dựa trên các thông số quan trắc được đề xuất

2 Tư vấn giám sát Môi trong báo cáo.


trường độc lập - Thực hiện các cuộc họp tham vấn cộng đồng để ghi
nhận các ý kiến phản hồi của người dân địa phương.
- Báo cáo đến bộ phận giám sát môi trường và an toàn.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 157
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

TT Đơn vị Trách nhiệm chính

- Bộ Tài nguyên và Môi


trường.
- Quản lý và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp
- Sở Tài nguyên và Môi
3 giảm thiểu tác động đề xuất trong các giai đoạn thông
trường tỉnh Gia Lai
qua báo cáo của Chủ dự án và kết quả kiểm tra thực tế.
- Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Kông Chro

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Đánh giá tác động môi trường của dự án đã được cụ thể hóa cho từng nguồn tác
động, đến từng đối tượng tác động. Mỗi tác động đều được đánh giá cụ thể, chi tiết về
mức độ, không gian, thời gian; đánh giá một cách định tính, định lượng, chi tiết và cụ thể
cho dự án bằng một số phương pháp như đã đề cập trong báo cáo và có so sánh, đối chiếu
với các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định hiện hành. Trong đó, nguồn gây tác động có liên
quan đến chất thải đã được cụ thể hóa về tải lượng, nồng độ của những thông số đặc trưng
cho dự án và so sánh, đối chiếu với các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định hiện hành, cụ thể
hóa về không gian, thời gian phát sinh chất thải. Nguồn tác động không liên quan đến
chất thải như tiếng ồn, độ rung, … Cũng được đánh giá cụ thể.
Trong quá trình lập báo cáo, Chủ dự án và cơ quan tư vấn đã tham khảo nhiều
nguồn tài liệu, kết hợp với khảo sát thực tế và sử dụng các phương pháp ĐTM. Tất cả các
đánh giá tác động môi trường đều dựa trên cơ sở các kết quả đã được đo đạc chính xác
hoặc đã qua thực nghiệm.
Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã
được áp dụng rộng rãi trong thực tế và phục vụ cho nhiều cơ quan nghiên cứu và quản lý
môi trường do đó rất đáng tin cậy.
Bảng 3.40. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng
Stt Phương pháp Độ tin cậy Nhận xét
- Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, hiện
Phương pháp lấy mẫu ngoài
đại
01 hiện trường và phân tích 95%
- Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu
trong phòng thí nghiệm
chuẩn
Phương pháp đánh giá nhanh Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y
02 theo hệ số ô nhiễm do WHO 75% tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự
thiết lập năm 1993 phù hợp với điều kiện Việt Nam
03 Phương pháp tổng hợp 80% Kết quả phân tích có độ tin cậy cao
Trên cơ sở các số liệu thu thập được
dựa vào các tài liệu có thể dự báo thải
04 Phương pháp dự báo 80%
lượng ô nhiễm do dự án gây ra nên có
độ tin cậy cao
Phương pháp đánh giá này còn tùy
05 Phương pháp ma trận 70% thuộc vào kinh nghiệm và mức độ chủ
quan của người đánh giá
06 Phương pháp tham vấn cộng 80% Phương pháp này nhận diện được

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 158
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
Stt Phương pháp Độ tin cậy Nhận xét
đồng đúng các tác động có hại đến người
dân
Nhìn chung, các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường trong báo
cáo này đã đáp ứng được yêu cầu của báo cáo, phản ánh được hiện trạng cũng như những
tác động chính đến môi trường của dự án.
Tóm lại, đánh giá tác động môi trường của dự án này có mức độ chi tiết và độ tin
cậy cao về các tác động môi trường cũng như các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng
xảy ra tại dự án. Trong quá trình thực hiện giám sát môi trường của dự án ở từng giai
đoạn dự án, Chủ Dự án và Đơn vị tư vấn sẽ tiếp tục theo dõi, xác định cụ thể và chi tiết
các tác động xấu (nếu có), đồng thời sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu các tác động
này.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 159
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 4.
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG,
PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC
Dự án không thuộc loại hình dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án
có phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 160
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 5.
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án
- Quản lý và giám sát chất lượng môi trường là nhiệm vụ quan trọng trong công tác
quản lý môi trường của dự án. Quản lý và giám sát môi trường là biện pháp khoa học, kỹ
thuật, công nghệ và tổ chức nhằm kiểm soát, theo dõi một cách chặt chẽ và có hệ thống
các khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường.
- Quản lý và giám sát chất lượng môi trường nhằm mục đích bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.
- Để đảm bảo quá trình thi công xây dựng dự án không gây nhiều tác động tiêu cực
đến môi trường, Chủ đầu tư sẽ yêu cầu Đơn vị thi công cam kết tuân thủ một số yêu cầu
nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng. Trong đó, Đơn vị thi công
xây dựng công trình và chủ dự án thực hiện các nội dung sau:
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường của dự án

Các giai Thời gian


Các hoạt
đoạn của Các tác động Các công trình, biện pháp thực hiện
động của
dự án môi trường bảo vệ môi trường và hoàn
dự án
thành
- Tác động đến
kinh tế xã hội
- Có quy trình hoạt động
địa phương và
phù hợp, hạn chế ảnh
hộ dân có đất
Giai đoạn Giải phóng hưởng đến khu vực xung Đã hoàn
gần dự án
chuẩn bị mặt bằng quanh dự án. thành xong
- Có thể nảy
- Đền bù đất thoả đáng
sinh mâu thuẫn
cho người dân.
giữa Chủ dự án
và người dân.
- Áp dụng các biện pháp thi
công cuốn chiếu theo từng
giai đoạn xây dựng. Trong giai
- Toàn bộ lượng đất đào đoạn xây
Đào đắp Bụi được tận dụng để san nền dựng (đào
cho việc xây dựng nên đắp mặt
không có hoạt động vận bằng)
chuyển đất đào ra khỏi dự
án.
Giai đoạn Tập kết - Nước thải - Đăng ký giấy tạm trú, tạm Trong giai
xây dựng công nhân sinh hoạt. vắng cho những công nhân ở đoạn xây
trên công - CTR sinh hoạt xa. dựng
trường - Tai nạn lao - Nâng cao ý thức trách

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 161
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
động nhiệm của công nhân trong
- Sự khác biệt quá trình làm việc trên công
về văn hóa, trường.
phong tục
Sử dụng biện pháp che chắn,
- Bụi, khí thải, tưới nước, thường xuyên bảo
tiếng ồn dưỡng, duy tu thiết bị máy
móc,…
- Nước mưa chảy tràn: Tạo
- Nước thải
mương rãnh để thoát nước
sinh hoạt
mưa,
- Nước mưa
- Nước thải sinh hoạt: Sử
chảy tràn
dụng nhà vệ sinh di động
- CTR sinh hoạt: Hợp đồng
với đơn vị thu gom rác ở địa
Xây dựng phương thu gom và xử lý
công trình - Chất thải theo đúng quy định.
nguy hại - CTR nguy hại: Máy móc
- CTR thông của dự án đưa về các gara
thường sửa chữa và thay nhớt, các
CTRNH phát sinh khác sẽ
thu gom để đúng nơi quy
định.
- Tai nạn lao
Nhắc nhở và nâng cao ý thức
động, tai nạn
về an toàn cho công nhân.
giao thông
Phối hợp với chính quyền
- Kinh tế - xã
địa phương khi xảy ra mâu
hội
thuẫn.
- Sử dụng hệ thống quạt
thông gió và tấm làm mát;
Vệ sinh chuồng trại thường
xuyên;
- Ô nhiễm MT - Nước thải chăn nuôi được Trong giai
không khí xử lý bằng hầm Biogas kết đoạn vận
- Ô nhiễm môi hợp với xử lý sinh học phía hành
trường đất, nước sau. Nước thải sau xử lý đảm thử nghiệm
Quá trình
ngầm bảo đạt QCVN 62- (03 tháng)
chăn nuôi
- Sức khỏe con MT:2016/BTNMT, cột B và và trong
heo
Giai đoạn người QCVN 1-195/BNTPTNT suốt giai
vận hành - Mất mỹ quan, sau đó đưa về hồ chứa để tái đoạn vận
thương - Sự cố dịch sử dụng. hành
mại và bệnh - Phân heo được đưa qua thương mại
vận hành máy ép phân (phân sau khi
thử ép được đóng bao còn nước
nghiệm thải đưa về HTXLNT).
- Xác heo không do dịch

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 162
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
bệnh đem chôn lấp hợp vệ
sinh
- Thu gom, phân loại và bỏ
rác đúng nơi quy định. Hợp Trong giai
đồng với đơn vị thu gom đoạn vận
- Ô nhiễm MT CTR của địa phương. hành
không khí, nước - Nước thải sinh hoạt và thử nghiệm
Sinh hoạt
mặt, nước ngầm nước thải sản xuất được thu (03 tháng)
của
- Sức khỏe con gom và xử lý sơ bộ sau đó và trong
CB -CNV
người đấu nối vào HTXL nước thải suốt giai
- Mất mỹ quan chăn nuôi của trang trại. đoạn vận
- Nâng cao ý thức BVMT hành
cho từng cán bộ công nhân thương mại
viên.
Trong giai
đoạn vận
- Ô nhiễm
hành
không khí xung
Các phương - Phương tiện đảm bảo chất thử nghiệm
quanh
tiện tham lượng. (03 tháng)
- Ô nhiễm đất,
gia giao - Bê tông hóa đường nội bộ; và trong
nguồn nước mặt
thông Trồng cây xanh. suốt giai
- Sức khỏe con
đoạn vận
người
hành
thương mại
- Bê tông hóa sân đường, vệ
sinh thường xuyên, có hệ
thống thu gom nước mưa
trong khuôn viên dự án trước
khi cho tự thấm xuống đất.
Hệ thống xử
- Không lưu trữ rác thải
lý chất thải
nhiều ngày; điểm tập kết rác
(Hầm
- Sự cố môi ở vị trí thích hợp; nắp cống,
Biogas, hệ Trong giai
trường hố ga được đậy kín; thường
thống xử lý đoạn vận
- Ô nhiễm MT xuyên nạo vét hố ga, đảm
nước thải, hành
không khí, nước bảo hệ thống XLNT, hầm
khí thải, thử nghiệm
mặt, nước ngầm Biogas, hố hủy xác heo được
thoát nước (03 tháng)
- Sức khỏe con vận hành hợp lý; lựa chọn
mưa, thu và trong
người vật liệu xây dựng tốt; trồng
gom rác suốt giai
cây xanh
thải, hố hủy đoạn vận
- Có ý thức BVMT.
xác heo...) hành
- Định kỳ phun chế phẩm vi
thương mại
sinh để giảm thiểu mùi hôi
từ quá trình nuôi heo, xử lý
nước thải, chất thải (phân
heo).

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 163
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của Chủ dự án
Việc giám sát chất lượng môi trường là một trong những chức năng quan trọng của
công tác quản lý chất lượng môi trường và cũng là một trong những phần rất quan trọng
trong công tác kiểm soát chất lượng môi trường. Công ty sẽ kết hợp với các cơ quan
chuyên môn về bảo vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng môi trường theo
định kỳ hàng năm.
Để quản lý, kiểm tra chất lượng môi trường khu vực dự án khi đi tiến hành xây dựng
và hoạt động, Chủ dự án sẽ áp dụng chương trình giám sát như sau:
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng
a. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực đang xây dựng; 01 vị trí tại khu vực
cổng vào dự án).
- Thông số chọn lọc: Tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn (Leq), độ rung.
- Tần số thu mẫu và phân tích: 03 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
b. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt; 01 vị
trí tại khu vực tập kết chất thải xây dựng và 01 vị trí tại khu vực lưu chứa chất thải nguy
hại trong thời gian thi công các hạng mục công trình chính).
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các
quy định khác có liên quan.
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
theo đúng quy định.
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
* Giám sát nước thải:
- Vị trí giám sát, số lượng mẫu và tần suất giám sát: theo quy định của Luật Bảo vệ
môi trường và các quy định khác có liên quan.
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng N,
Tổng Coliform.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNM (cột A) - Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải chăn nuôi.
5.2.3. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
a. Giám sát nước thải
- Vị trí giám sát: 01 vị trí (01 vị trí nước thải đầu ra tại hồ chứa nước sau xử lý của
hệ thống xử lý nước thải).

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 164
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng N,
Tổng Coliform.
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNM - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về nước thải chăn nuôi (cột A).
b. Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại:
+ Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí tại 01 kho chứa chất thải rắn sinh hoạt; 01 vị trí
tại kho chứa chất thải nguy hại).
+ Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất
thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và
các quy định khác có liên quan.
+ Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
theo đúng quy định.
c. Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung:
+ Vị trí giám sát: 04 vị trí (01 vị trí tại khu vực chuồng heo trong dự án; 02 vị trí
tại 1 khu vực Biogas trong dự án; 01 vị trí tại khu vực cổng dự án).
+ Thông giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn (Leq), độ rung.
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 165
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CHƯƠNG 6.
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Việc tham vấn với sự tham gia của chính quyền địa phương ở khu vực Dự án trong
quá trình lập báo cáo ĐTM, nhằm thu thập các ý kiến phản hồi để có cơ sở đưa ra các
biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường và thiết lập một
chương trình quản lý môi trường trong suốt quá trình thực hiện Dự án đồng thời tăng tối
đa lợi ích kinh tế - xã hội của Dự án.
Các mục tiêu của việc tham vấn cộng đồng phục vụ công tác lập báo cáo ĐTM bao
gồm:
+ Chia sẻ đầy đủ các thông tin về phạm vi Dự án và các ảnh hưởng của nó.
+ Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc xác định các tác động môi
trường của Dự án.
+ Thu thập thông tin về các nhu cầu cũng như các phản ứng của người dân và chính
quyền địa phương đối với việc có mặt của Dự án và các đề xuất nhằm giảm thiểu tác
động môi trường của Dự án.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 166
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT


1. Kết luận
Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng chất lượng
môi trường tại khu vực Dự án cho thấy:
Dự án được thực hiện ở vị trí thuận lợi, phù hợp với quy hoạch. Việc triển khai dự án
sẽ đem lại hiệu quả và lợi ích thiết thực cho cộng đồng và doanh nghiệp.
Hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án chưa bị ô nhiễm. Đây là các chỉ thị môi
trường cho phép đánh giá những diễn biến và thay đổi trong chất lượng môi trường tại
khu vực dự án dưới các tác động tiêu cực do thi công xây dựng và hoạt động lâu dài của
dự án.
- Song song với những lợi ích mà Dự án đem lại cũng sẽ nảy sinh một số vấn đề quan
trọng đó là công tác bảo vệ môi trường. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường do hoạt động
của trại chăn nuôi chủ yếu là nước thải sinh ra do hoạt động của dự án, các phương tiện
giao thông và mùi hôi phát sinh do việc phân huỷ các chất hữu cơ nếu không có các biện
pháp xử lý và quản lý thích hợp sẽ gây những ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường
trong khu vực.
- Khả năng gây tác động tiêu cực của Dự án có thể được khắc phục bằng cách áp
dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý để ngăn chặn và xử lý như đã đề cập. Các phương
án hạn chế ô nhiễm môi trường đưa ra trong báo cáo là hoàn toàn khả thi nếu áp dụng vào
trong thực tiễn chăn nuôi của trang trại.
- Kết hợp với việc xử lý ô nhiễm và đề xuất cụ thể các biện pháp quản lý chặt chẽ về
vệ sinh môi trường, hạn chế tối đa các chất thải, xây dựng cụ thể các biện pháp an toàn
lao động, an toàn cháy nổ và sự cố.
2. Kiến nghị
- Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan chức năng liên quan thẩm
định, phê duyệt báo cáo ĐTM để Dự án sớm đi vào hoạt động và đảm bảo tiến độ đầu tư
dự án, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực về phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh
Gia Lai.
- Kiến nghị với cơ quan quản lý môi trường trong tỉnh Gia Lai phối hợp cùng với
Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên theo dõi giám sát mọi hoạt động của dự án,
cũng như giúp đỡ hỗ trợ kiến thức môi trường (các luật định mới, các luật liên quan đến
bảo vệ môi trường tại dự án) và cùng đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động trường
hợp có sự cố xảy ra nhằm quản lý môi trường, phát hiện kịp thời các sự cố môi trường để
hạn chế tới mức thấp nhất các tác động có hại của dự án tới môi trường và sức khỏe con
người.
- Kiến nghị với UBND xã Chư Krey phối hợp với Chủ dự án trong công tác tuyên
truyền vận động người dân, tạo thuận lợi cho quá trình triển khai Dự án.
3. Cam kết
Công ty cam kết thực hiện đúng các nội dung Báo cáo ĐTM của dự án sau khi được
phê duyệt, đồng thời cam kết các nguồn thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn) phát sinh
do hoạt động của dự án đảm bảo nằm trong phạm vi của các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy
định. Bên cạnh đó,
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 167
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Khoanh định ranh giới của Dự án và chỉ triển khai thực hiện Dự án sau khi hoàn
thành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, giao đất,
cho thuê đất theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành có liên quan
trong quá trình thực hiện Dự án.
- Chỉ thực hiện khai thác nước ngầm phục vụ Dự án sau khi được cơ quan nhà
nước cho phép theo đúng quy định của pháp luật.
- Chỉ đưa Dự án vào hoạt động khi đã hoàn thành các công trình bảo vệ môi
trường, cam kết tái sử dụng toàn bộ nước thải.
- Đảm bảo đúng khoảng cách trong chăn nuôi trang trại theo quy định tại Thông tư
số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 11 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi.
- Công khai rộng rãi cho chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư biết về các
hoạt động thi công của Dự án; thiết lập hệ thống biển báo, cắm mốc giới các địa bàn thi
công và thông tin cho chính quyền địa phương có liên quan biết trước khi tiến hành hoạt
động thi công, xây dựng.
- Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án bản tóm tắt báo cáo đánh giá tác
động môi trường được phê duyệt, trong đó chỉ rõ: chủng loại, khối lượng các loại chất
thải; công nghệ, thiết bị xử lý chất thải; mức độ xử lý theo các thông số đặc trưng của
chất thải so với tiêu chuẩn quy định; các biện pháp khác về bảo vệ môi trường.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật và các quy định pháp luật
hiện hành trong quá trình xây dựng, thẩm định và phê duyệt thiết kế các hạng mục, công
trình của dự án; thiết kế và vị trí xây dựng các hạng mục công trình của Dự án phải được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận và đảm bảo tuân thủ quy định tại QCVN
01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- Thực hiện thu gom, xử lý toàn bộ nước thải của Dự án đạt QCVN 62-
MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (cột B) trước
khi qua hồ chứa nước sau xử lý để tái sử dụng để rửa chuồng trại. đạt QCVN 1-
195/BNTPTNT tưới cây trong khuôn viên dự án.
- Lót đáy HDPE toàn bộ các hồ xử lý nước thải và hồ chứa nước sau xử lý của Dự
án để ngăn chặn các chất ô nhiễm ngấm vào đất, nước ngầm; thực hiện các biện pháp xử
lý, quản lý, giám sát, đảm bảo nước hồ chứa nước sau xử lý của Dự án luôn đạt quy
chuẩn hiện hành cho mục đích tái sử dụng để rửa chuồng trại, tưới cây trong khuôn viên
dự án.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh bởi Dự án
trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng; lắp đặt, vận hành hệ thống thông gió,
chiếu sáng, trồng cây xanh và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, mùi
hôi trong giai đoạn vận hành; bảo đảm môi trường không khí xung quanh trong các giai
đoạn của Dự án luôn nằm trong giới hạn cho phép theo quy định tại QCVN
05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 168
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các
quy định khác có liên quan.
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
theo đúng quy định.
- Thực hiện các biện pháp tổ chức thi công và các giải pháp kỹ thuật phù hợp để
giảm thiểu bụi, khí thải và tiếng ồn, rung. Đảm bảo chất lượng nước mưa chảy tràn;
chống ngập úng và sạt lở trong quá trình thi công và vận hành Dự án.
- Tiếp thu đầy đủ các nội dung, yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường vào dự án đầu tư, dự án đầu tư xây dựng.
- Lập và thực hiện phương án chi tiết về các biện pháp phòng ngừa, ứng cứu sự cố,
an toàn lao động, an toàn hóa chất, an toàn giao thông, phòng ngừa và ứng phó dịch bệnh
và các quy phạm kỹ thuật khác có liên quan trong quá trình thực hiện Dự án theo các quy
định của pháp luật hiện hành. Tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về chăn nuôi; tài
nguyên, môi trường; khai thác, xả nước thải vào nguồn nước.
- Quản lý và sử dụng hóa chất, thuốc thú y theo đúng quy định của pháp luật; chỉ
được sử dụng những giống heo, loại thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y được phép sử dụng và
lưu hành tại Việt Nam trong quá trình thực hiện Dự án.
- Xây dựng, vận hành thử nghiệm công trình xử lý môi trường, mạng lưới thu gom,
thoát nước thải đảm bảo các yêu cầu về môi trường theo quy định của pháp luật hiện
hành.
- Trong quá trình thực hiện dự án, nếu để xảy ra sự cố gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng phải dừng ngay các hoạt động gây ra sự cố; tổ
chức ứng cứu, khắc phục sự cố; thông báo khẩn cấp cho cơ quan quản lý về môi trường
và các cơ quan có liên quan nơi thực hiện dự án để chỉ đạo và phối hợp xử lý.
- Thực hiện nghiêm túc các nội dung đã cam kết với địa phương và các hộ dân chịu
ảnh hưởng trực tiếp bởi dự án. Chủ động, tích cực phối hợp với chính quyền địa phương
triển khai thực hiện các giải pháp phục hồi sinh kế, hỗ trợ, ổn định cuộc sống lâu dài cho
các hộ dân chịu tác động tiêu cực bởi Dự án; có biện pháp cải tạo, nâng cấp các công
trình hạ tầng bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện dự án.
- Chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình triển
khai Dự án. Đảm bảo tính chính xác và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin,
số liệu và kết quả tính toán trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Bảo đảm kinh phí để thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường và chương trình
quan trắc, giám sát môi trường.
- Chủ dự án cam kết bồi thường thiệt hại về môi trường, rủi ro, sự cố do Dự án gây
ra.
- Chủ dự án cam kết chỉ đưa Dự án vào hoạt động khi đã hoàn thành các công
trình bảo vệ môi trường.
- Chủ dự án cam kết phối hợp với cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra,
giám sát hoạt động của Dự án;

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 169
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
- Chủ dự án cam kết sẽ lập nhật ký vận hành công trình xử lý chất thải;
- Chủ dự án cam kết không xả nước thải ra môi trường.
- Lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường theo quy định pháp luật hiện hành
về bảo vệ môi trường.
- Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Ủy ban nhân dân huyện Chư Krey, tỉnh Gia
Lai trong quá trình thực hiện Dự án để đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
- Chủ động đề xuất điều chỉnh các công trình bảo vệ môi trường trong trường hợp
các công trình này không đảm bảo công tác bảo vệ môi trường khi Dự án đi vào hoạt
động theo quy định của pháp luật./.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 170
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
Báo cáo ĐTM dự án: “Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám”
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO
Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án, các nguồn tài liệu
dữ liệu đã được tham khảo và sử dụng bao gồm:
1. Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2021.
2. Enviromental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, enviroment,
World Bank, Washington D.C, 8/1991
3. Phạm Ngọc Đăng, năm 2000 môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật.
4. Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản.
5. Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp – CEETIA
6. Tài liệu Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000 và FHA (USA) và Assessment of
Sources of air, water and land pollution, Part 1, WHO1993
7. Mackernize, L.da, 1985.
8. Phạm Ngọc Đăng, năm 1997, Môi trường không khí, NXB KHKT, Hà Nội.
Nguyễn Hải, Âm học và kiểm tra tiếng ồn, NXB Giáo dục.
9. A.C.Van Haandel,G.Lettinga, năm 2002: Anaerobic sewage: established
technologies and perspectives. Wat. Sci. Technol. Vol.45.No.10, pp181-186.
10. Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng, năm 2002 – Nhà xuất bản nông nghiệp,
11. Thống kê của Viện CN&KH QL Môi trường – Tài nguyên.

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TMDV Gia Huỳnh – SDT: 0257.6268368 171
SO KE HOACH VA DAU TU. CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VItT NAM
TINH G1A LAI DO 10p — Tv do — Hynh phin
PHONG HANG KY KINH DOANH

GIAYleNG NHAN BANG Id" DOANH NGHIVP


CONG TY CO PHAN
Ma so doanh nghi0: 5901178936
Dag ctau: ngay 12 thong 10 ?lam 2021

1. Ten cling ty
Ten cong ty vi& bang ti&lk CONG TY CO PHAN TRANG TRAI TRUNG TAY
NGUYEN TAM
Ten cong ty viet bang tieng mac ngoai: TRUNG TAY NGUYEN TAM FARM JOINT
STOCK COMPANY
Ten cong ty vie't tat: CONG TY CP TRANG TRAI TRUNG TAY NGUYEN 8
2. Dia chi try so• chinh
Than Phil Cuo•ng, ./lCa" la Pal, Huyen Chu. Se, Tinh Gia Lai, Viet Nam
Dien thoai: 0938 768 269 Fax:
Email: ketoan@trungtaynguyen.corn Website:
3. V6n dieu le

V'6n 20.000.000.000 d6ng.


Bang chic Hai muoi ty clejng
l\Rnh gia co phan: 10.000 dog
T'Ong so co phan: 2.000.000
4. Nguiri dyi din theo phap 1u4t ciia cong ty
* Ho va ten: NGUYEN DONG THINH Gieri tinh: Nam
Chirc danh: Giam dOc
Sinh ngay: 30/07/1988 Dan tOc: Kinh Qu6c tich: Viet Nam
Loai gi'ay for phap 15, cila ca nhan: Chieng minh nhan chin
SO giay to phap 15/ cua ca nhan: 276033044
Ngay cap: 10/05/2019 Nai cap: Ging an tinh Deing Nai
Dia chi purong MI: To 22E Khu pha 2, Phuerng Trang Dai, Thanh ph a Bien Hoa,
Tinh Thing Nai, Viet Nam
Dia chi lien lac: To 22E Khu pha 2, Phithng Trang Dai, Thanh ph a Bien Hoa, Tinh
Dong Nai, Viet Nam

HONG

tatty/Vol/ Air
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỈNH GIA LAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 185 /QĐ-UBND

QUYẾT ĐỊNH CHẤP THUẬN CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ ĐỒNG THỜI


CHẤP THUẬN NHÀ ĐẦU TƯ
(Cấp lần đầu: Ngày26 tháng04 năm 2023)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI


Căn cứ Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020;
Căn cứ Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ về quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Căn cứ Thông tư số 03/2021/TT-BKHĐT ngày 09/4/2021 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư quy định mẫu văn bản, báo cáo liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt
Nam, đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài và xúc tiến đầu tư;
Xét đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư (Báo cáo thẩm định số 84/BC-
SKHĐT).
QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu
tư, với nội dung như sau
1. Thông tin về nhà đầu tư
- Tên nhà đầu tư: Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901178936 do Phòng Đăng ký
kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp lần đầu ngày 12/10/2021;
đăng ký thay đổi lần 2 ngày 17/5/2022.
- Địa chỉ trụ sở: Thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
2. Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám
3. Mục tiêu dự án: Xây dựng trang trại chăn nuôi heo theo mô hình công nghệ
khép kín.
4. Quy mô dự án
- Diện tích đất dự kiến sử dụng: 197.959,4 m2.
- Công suất thiết kế: 40.000 heo thịt/đợt, mỗi năm nuôi 02 đợt.
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: 80.000 con heo thịt/năm.
- Quy mô kiến trúc xây dựng:
+ Các công trình chăn nuôi chính: 29.320,3 m2;
+ Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng: 4.822,16 m2;
+ Công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường: 15.745,98 m2;
2

+ Diện tích đất trống dự trữ, cây xanh: 148.070,96 m2.


5. Dự kiến tổng vốn đầu tư của dự án: 180.000.000.000 đồng (Một trăm tám
mươi tỷ đồng) tương đương 7.627.765 USD (Bảy triệu, sáu trăm hai mươi bảy
nghìn, bảy trăm sáu mươi năm đô la Mỹ), trong đó:
- Vốn góp của nhà đầu tư: 36.000.000.000 đồng (Ba mươi sáu tỷ đồng) tương
đương 1.525.553 USD (Một triệu, năm trăm hai mươi năm nghìn, năm trăm năm mươi
ba đô la Mỹ).
- Vốn huy động: 144.000.000.000 đồng (Một trăm bốn mươi bốn tỷ đồng) tương
đương 6.102.212 USD (Sáu triệu, một trăm lẻ hai nghìn, hai trăm mười hai đô la Mỹ).
(Tỷ giá ngoại tệ USD là 23.598 VNĐ/USD, ngày 13/01/2023 của Ngân hàng
TMCP Quân Đội).
6. Thời gian hoạt động dự án: 50 năm (kể từ ngày nhà đầu tư được quyết
định cho thuê đất, quyết định chuyển mục đích sử dụng đất).
7. Địa điểm thực hiện dự án: Làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro,
tỉnh Gia Lai.
8. Tiến độ thực hiện dự án
a) Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn:
- Vốn góp: 36.000.000.000 đồng
Số vốn góp Phương
Tỷ lệ Tiến độ góp
STT Tên nhà đầu tư Tương thức góp
VNĐ (%) vốn
đương USD vốn
Đã hoàn thành
Công ty cổ việc góp vốn
phần trang trại Bằng điều lệ; việc
1 36.000.000.000 1.525.553 100
tiền mặt giải ngân vốn
Trung Tây
Nguyên Tám góp theo tiến
độ dự án
- Vốn huy động (vay từ tổ chức tín dụng): 144.000.000.000 đồng.
b) Về tiến độ giải ngân:
- Về vốn góp:
+ Năm 2023: giải ngân 20.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024: giải ngân 16.000.000.000 đồng.
- Về tiến độ vốn vay (từ tổ chức tín dụng):
+ Năm 2023 giải ngân 34.000.000.000 đồng.
+ Năm 2024 giải ngân 70.000.000.000 đồng.
+ Năm 2025 giải ngân 40.000.000.000 đồng.
3

c) Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động:
- Khởi công, thi công xây dựng: Quý IV/2023 - Quý II/2025.
- Dự án hoàn thành đi vào hoạt động: Quý III/2025.
9. Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và điều kiện áp dụng
Thực hiện theo quy định pháp luật về đầu tư, đất đai, thuế và các quy định của
pháp luật hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Trách nhiệm của nhà đầu tư:
- Nhà đầu tư có trách nhiệm tuân thủ quy định của Luật Đầu tư năm 2020, pháp
luật về quy hoạch, đất đai, chăn nuôi, môi trường, xây dựng, lao động, phòng cháy và
chữa cháy, quy định khác của pháp luật có liên quan, văn bản chấp thuận chủ trương
đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có) trong quá trình triển khai thực hiện
dự án đầu tư.
- Thực hiện chế độ báo cáo hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư số
61/2020/QH14; Nghị định số 29/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy
định về trình tự, thủ tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia và giám sát, đánh giá
đầu tư; Luật Thống kê và các quy định khác có liên quan.
- Biện pháp bảo đảm thực hiện dự án đầu tư: Ký quỹ hoặc bảo lãnh nghĩa vụ ký
quỹ theo quy định tại Điều 43 Luật Đầu tư; Điều 25 của Nghị định 31/2021/NĐ-CP.
- Chỉ được phép triển khai xây dựng các hạng mục công trình của dự án khi
đảm bảo các thủ tục theo quy định của pháp luật.
- Cam kết ưu tiên sử dụng lao động tại địa phương đặc biệt lao động là người
đồng bào dân tộc thiểu số trong quá trình thực hiện dự án; hỗ trợ địa phương sửa chữa,
nâng cấp hạ tầng giao thông và xây dựng các công trình phúc lợi của địa phương; quá
trình thực hiện dự án cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nhằm tránh
phát sinh các vấn đề tranh chấp, khiếu kiện liên quan đất đai trong vùng đồng bào dân
tộc thiểu số gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn.
- Việc chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư trong các trường hợp quy định tại
Điều 48 Luật Đầu tư.
2. Trách nhiệm của các Sở, ban, ngành, địa phương:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra, giám sát dự án theo đúng quy định của Luật
Đầu tư và các quy định pháp luật khác có liên quan.
- Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, giám sát dự án theo đúng quy định của
Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật khác có liên quan.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi việc triển khai và hoạt động
dự án theo lĩnh vực chuyên ngành quản lý.
- UBND huyện Kông Chro có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện các cam kết của
nhà đầu tư trong quá trình thực hiện dự án trên địa bàn; Xử lý các vấn đề phát sinh có
liên quan, nhằm đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho các hộ dân là đồng bào
dân tộc thiểu số trong vùng dự án; đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương; chịu trách
4

nhiệm các nội dung liên quan đến vấn đề về đất đai thuộc thẩm quyền của UBND huyện
Kông Chro để thực hiện dự án theo quy định của pháp luật.
- Các sở, ban, ngành có liên quan phối hợp theo dõi, giám sát dự án theo đúng
quy định pháp luật.
Điều 3. Điều khoản thi hành
1. Thời điểm có hiệu lực của quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư: Kể từ
ngày quyết định.
2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở: Kế hoạch và Đầu
tư, Tài chính, Xây dựng, Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và
Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Kông Chro; Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám có trách nhiệm thi
hành Quyết định này.
3. Quyết định này được lập thành 03 (ba) bản. Nhà đầu tư được cấp 01 (một)
bản, 01 (một) bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư và 01 (một) bản được lưu tại Ủy ban
nhân dân tỉnh Gia Lai./.
Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
- Như Điều 3; KT. CHỦ TỊCH
- Thường trực Tỉnh ủy (b/c); PHÓ CHỦ TỊCH
- Thường trực HĐND (b/c);
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- CVP, các PCVP UBND tỉnh;
- Cục Thuế tỉnh;
- Lưu: VT, CNXD.

Dương Mah Tiệp


ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HUYỆN KÔNG CHRO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 04 /UBND-KTTH Kông Chro, ngày 03 tháng 01 năm 2023


V/v tham gia ý kiến thẩm định hồ sơ
chấp thuận chủ trương đầu tư dự án
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai (lần 3)

Kính gửi:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai.

Thực hiện Công văn số 4054/SKHĐT-DN ngày 09/12/2022 của Sở Kế


hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu
tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai (lần 3). Theo đó, dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung
Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai điều chỉnh:
- Diện tích từ 274.319,5 m2, giảm xuống 197.959,4 m2.
- Tổng vốn đầu tư từ 230 tỷ đồng, giảm xuống 180 tỷ đồng.
- Quy mô công suất từ 60.000 con heo thịt/đợt nuôi, giảm xuống còn 40.000
con heo thịt/đợt nuôi.
Sau khi chỉ đạo các phòng chuyên môn huyện và UBND xã Chư Krey kiểm
tra. Được sự thống nhất của Ban Thường vụ Huyện ủy tại Kết luận số 1508-KL/HU
ngày 29/12/2022 về Kết luận Hội nghị Ban Thường vụ Huyện ủy thường kỳ tháng
12 năm 2022. Uỷ ban nhân dân huyện tham gia ý kiến thẩm định hồ sơ chấp thuận
chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã
Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai (lần 3), với các nội dung sau:
1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch, bản đồ sử dụng đất;
quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan.
- Sự phù hợp của dự án với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương: Hiện nay việc phát triển các dự án trang trại chăn nuôi có quy mô lớn, tập
trung theo hướng công nghiệp, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với
mục tiêu và nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Kông Chro lần thứ VIII,
nhiệm kỳ 2020-2025; Nghị quyết 05-NQ/HU ngày 08/7/2021 của Ban Chấp hành
Đảng bộ huyện khoá VIII về kêu gọi thu hút đầu tư, phát triển các thành phần kinh
tế trên địa bàn huyện và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2021-
2025.
- Sự phù hợp của dự án với kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất: Dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại làng Châu, xã Chư Krey phù hợp
với Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Kông Chro được UBND tỉnh phê duyệt
tại Quyết định 451/QĐ-UBND ngày 13/7/2022. Phù hợp với Quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2030 và Kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử dụng đất
cấp huyện đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 344/QĐ-UBND ngày
12/5/2022 (vị trí thực hiện dự án đã được thể hiện trên bản đồ).
2. Về nguồn gốc đất và hiện trạng sử dụng đất (diện tích dự kiến
197.959,4 m2)
- Về nguồn gốc đất: Diện tích dự kiến triển khai dự án của 8 hộ dân, trong
đó 07 hộ khai hoang và 01 hộ nhận chuyển nhượng. Diện tích thực hiện dự án đã
được cấp Giấy CNQSDĐ đất cho các hộ gia đình, cá nhân.
- Diện tích còn lại của từng hộ dân sau khi chuyển nhượng cho nhà đầu tư
để đánh giá đảm bảo không thiếu đất canh tác sản xuất tối thiểu theo quy định tại
Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai:
+ Đinh Văn Chánh còn lại 1,2ha (hộ nghèo);
+ Đinh Văn Angơil còn lại 1ha (hộ nghèo);
+ Đinh Thị Xuech còn lại 1ha (hộ nghèo);
+ Định Thị Henh còn lại 1ha (hộ nghèo);
+ Nguyễn Hồng Hải còn lại 3ha;
+ Đinh Thi Hlêh còn lại 1ha (hộ nghèo);
+ Vũ Thị Tin còn lại 2ha;
+ Đinh Anounh còn lại 1ha.
Trong 8 hộ chuyển nhượng đất cho nhà đầu tư có 04 hộ thuộc đối tượng hộ
nghèo của xã vẫn đảm bảo không bị thiếu đất canh tác sản xuất tối thiểu theo quy
định tại Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Gia Lai.
- Hiện trạng sử dụng đất: Đất trồng cây hàng năm, hiện các hộ dân đang
trồng một số cây như đậu, sắn, ngô.
3. Tác động của dự án đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Tác động của dự án đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện: Tạo việc
làm, góp phần tăng thêm thu nhập cho lao động địa phương. Dự án đi vào hoạt
động đóng góp cho địa phương và nhà nước thông qua các khoản thuế phí, lệ phí
phải nộp qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương.
4. Các nội dung đánh giá, rà soát liên quan đến dự án:
- Sự phù hợp của dự án với kế hoạch, mật độ chăn nuôi: Phù hợp với Quy
định về mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện giai đoạn 2022 - 2030 theo Quyết
định số 05/2022/QĐ-UBND ngày 15/02/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai.
- Vị trí dự án đáp ứng khoảng cách an toàn trong chăn nuôi trạng trại quy
định tại Điều 5, Thông tư số 23/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. Dự án cách trường học, khu dân cư điểm gần nhất
là 600m.
- Vị trí thực hiện dự không nằm trong khu vực quy hoạch khu trung tâm xã
Chư Krey, do đó đảm bảo theo Nghị quyết số 127/2020/NQ-HĐND ngày
09/07/2020 của HĐND tỉnh Gia Lai.
- Đối chiếu tọa độ tranh giới dự án với kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng
tỉnh Gia Lai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Gia Lai
phê duyệt Quyết định số 527/QĐ-UBND ngày 23/8/2021, khu đất thực hiện dự án
(theo bảng toạ độ công ty cung cấp) không thuộc quy hoạch đất lâm nghiệp.
- Vị trí đề xuất dự án (theo bảng toạ độ công ty cung cấp) không nằm trong
khu vực triển khai các dự án năng lượng trên địa bàn.
5. Thống nhất hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư án Trang trại chăn
nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai.
Uỷ ban nhân dân huyện Kông Chro thống nhất hồ sơ chấp thuận chủ trương
đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey,
huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Kính đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường tổng
hợp./.
Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
- Như Kính gửi; KT. CHỦ TỊCH
- Thường trực Huyện ủy;
- Thường trực HĐND huyện;
PHÓ CHỦ TỊCH
- Lãnh đạo UBND huyện;
- Lãnh đạo Văn phòng;
- Phòng Tài chính - Kế hoạch;
- Phòng Tài nguyên và Môi trường;
- Phòng Tài nguyên và Môi trường;
- Phòng Nông nghiệp và PTNT;
- Phòng Kinh tế và Hạ tầng;
- UBND xã Chư Krey;
- Lưu: VT-UB.
Huỳnh Ngọc Ẩn
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 2598/STC-TH
Gia Lai, ngày 22 tháng 8 năm 2022
V/v tham gia ý kiến hồ sơ chấp thuận
chủ trương đầu tư dự án Trang trại
chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám của Công ty cổ phần Trang trại
Trung Tây nguyên Tám (lần 3).

Kính gửi:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Sở Tài nguyên và Môi trường.

Sở Tài chính nhận được tài liệu hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây
nguyên Tám.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ bổ sung do đơn vị cung cấp, Sở Tài chính có ý kiến
như sau:
Ngày 10/8/2022, Sở Tài chính đã có văn bản số 2453/STC-TH về việc tham gia
ý kiến hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây nguyên Tám, theo đó, tổng
mức đầu tư dự kiến của dự án là 230 tỷ đồng, trong đó: vốn vay ngân hàng 184 tỷ đồng
(đã có cam kết cấp tín dụng); vốn của nhà đầu tư 46 tỷ đồng bằng tiền mặt (đơn vị có
vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tài chính tại ngày 17/5/2022 là 50 tỷ đồng). Tuy nhiên
văn bản cam kết sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện dự án của đơn vị chưa đảm bảo.
Ngày 11/8/2022, đơn vị đã giải trình và bổ sung văn bản số 11/CK-CtyTTNT
ngày 11/8/2022 của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây nguyên Tám, theo đó, đơn
vị cam kết sử dựng vốn chủ sở hữu của công ty để thực hiện dự án.
Như vậy, trên cơ sở hồ sơ do đơn vị cung cấp, nhà đầu tư đảm bảo năng lực tài
chính để điều chỉnh dự án theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 14 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Đất đai.
Trên đây là ý kiến tham gia của Sở Tài chính gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài
nguyên và Môi trường tổng hợp./.

Nơi nhận: GIÁM ĐỐC


- Như trên;
- Giám đốc, các PGĐ Sở;
- Lưu: VT, P.TH.

Nguyễn Anh Dũng


2
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 4153/STC-TH
Gia Lai, ngày 14 tháng 12 năm 2022
V/v tham gia ý kiến hồ sơ chấp
thuận chủ trương đầu tư dự án
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám của Công ty cổ phần
Trang trại Trung Tây nguyên Tám.

Kính gửi:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Sở Tài nguyên và Môi trường.

Sở Tài chính nhận được hồ sơ kèm theo Văn bản số 4054/SKHĐT-DN


ngày 09/12/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận
chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám của
Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai (lần 3).
Sau khi nghiên cứu hồ sơ do đơn vị cung cấp, Sở Tài chính có ý kiến như
sau:
1. Về Hồ sơ dự án
Theo quy định của Luật đầu tư năm 2020, tài liệu chứng minh năng lực tài
chính của nhà đầu tư gồm ít nhất một trong các tài liệu sau: “báo cáo tài chính
02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam
kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của
nhà đầu tư; tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;…”.
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5901178936, ngày 12/10/2021, đăng ký
thay đổi lần thứ 2 ngày 17/5/2022 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng.
Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính do nhà đầu tư cung cấp bao gồm báo
cáo tài chính năm 2021, báo cáo tài chính lập ngày 17/5/2022 chưa được kiểm
toán, văn bản cam kết cấp tín dụng của ngân hàng, văn bản cam kết nguồn vốn
thực hiện dự án đầu tư. Tuy nhiên, báo cáo tài chính lập ngày 17/5/2022 không
đúng quy định tại Điều 12 Luật Kế toán năm 2015; số liệu không trùng khớp
giữa các báo cáo tài chính và giữa các thành phần của báo cáo tài chính.
Theo số liệu trên Báo cáo tài chính năm 2021 chưa được kiểm toán của
Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám, vốn chủ sở hữu là 20 tỷ
đồng. Về Báo cáo năng lực tài chính là do nhà đầu tự lập, tự khai và tự chịu
trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của báo cáo.
2. Về năng lực tài chính của nhà đầu tư
Tại điểm a khoản 2 Điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày
15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất
2

đai quy định về điều kiện năng lực tài chính để bảo đảm việc sử dụng đất theo
tiến độ của dự án đầu tư: “Có vốn thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án
không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất dưới
20 héc ta; không thấp hơn 15% tổng mức đầu tư đối với dự án có quy mô sử
dụng đất từ 20 héc ta trở lên”.
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám có diện tích đất
sử dụng là 19,8 ha, với tổng mức đầu tư dự kiến của dự án là 180 tỷ đồng, trong
đó, vốn của nhà đầu tư 36 tỷ đồng (tương đương 20% tổng vốn đầu tư); vốn vay
144 tỷ đồng (tương đương 80% tổng vốn đầu tư), cụ thể:
- Về vốn vay ngân hàng 144 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP Quân Đội– Chi
nhánh Đồng Nai có Thông báo số 839.TB/MB-DN1 ngày 17/5/2022 về việc
chương trình hợp tác cung cấp dịch vụ tài chính. Theo đó, Ngân hàng đồng ý
cho Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám vay số tiền 184 tỷ đồng
cho để thực hiện đầu tư dự án khi công ty đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn
theo quy định hiện hành. Văn bản có hiệu lực đến hết ngày 17/5/2023. Tuy
nhiên, nội dung quy mô, tổng mức đầu tư dự án nêu tại Thông báo không phù
hợp với nội dung điều chỉnh của nhà đầu tư tại Văn bản đề nghị thực hiện dự án
đầu tư ngày 06/12/2022 của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên
Tám.
- Về vốn của nhà đầu tư 36 tỷ đồng. Theo Báo cáo tài chính năm 2021
chưa được kiểm toán, Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám có
vốn chủ sở hữu là 20 tỷ đồng; chưa đủ vốn thuộc sở hữu của nhà đầu tư để thực
hiện dự án (báo cáo tài chính lập ngày 17/5/2022 không đúng quy định). Tại
Văn bản số 11/CK-CtyTTNT ngày 11/8/2022 nhà đầu tư cam kết sử dụng vốn
chủ sở hữu của công ty để đầu tư dự án.
Như vậy, hồ sơ do đơn vị cung cấp chưa đảm bảo, Sở Tài chính chưa đủ
cơ sở để tham gia ý kiến về năng lực tài chính của nhà đầu tư.
3. Về hiệu quả kinh tế của dự án
Trên cơ sở số liệu, dòng tiền của dự án trong 15 năm do nhà đầu tư cung
cấp, Sở Tài chính xác định các hệ số đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án như
sau: với Hệ số chiết khấu (WACC) là 9,52%; Giá trị hiện tại ròng (NPV) là
7.455 triệu đồng; Tỷ suất thu lợi nội tại (IRR) là 11,191%.
+ Giá trị hiện tại ròng (NPV) lớn hơn 0 cho thấy khoản đầu tư vào dự án
có khả năng sinh lời, dự án khả thi về mặt tài chính.
+ Tỷ suất thu lợi nội tại (IRR) là 11,191%; Hệ số chiết khấu (WACC) là
9,52% (như vậy IRR > WACC) cho thấy dự án khả thi, có khả năng đem lại hiệu
quả kinh tế trong tương lai.
Qua phân tích tài chính dòng tiền 15 năm của dự án, dự án khả thi, có khả
năng đem lại hiệu quả kinh tế trong tương lai. Nhà đầu tư chịu trách nhiệm về cơ
cấu vốn, tỷ suất sinh lợi của từng nguồn vốn, dự toán kết quả kinh doanh và các
số liệu khác do nhà đầu tư cung cấp.
3

Ý kiến thẩm định nêu trên chỉ có giá trị đối với nhà đầu tư Công ty cổ
phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám thực hiện dự án Dự án Trang trại chăn
nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia
Lai, không có giá trị khi sang nhượng dự án.
Ngoài ra, đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét mật độ các dự án chăn
nuôi trên địa bàn tỉnh, đảm bảo các quy định về mật độ, khoảng cách an toàn
trong chăn nuôi trang trại và bảo vệ môi trường.
Trên đây là ý kiến tham gia của Sở Tài chính gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp./.

Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC


- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Giám đốc, các PGĐ Sở;
- Lưu: VT, P.TH.

Đặng Công Lâm


UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 4259 /STNMT-QHĐĐ Gia Lai, ngày 13 tháng 10 năm 2022


V/v thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ
trương đầu tư Dự án Trang trại chăn nuôi
heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư
Krey, huyện Kông Chro của Công ty Cổ
phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám.

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Sở Tài nguyên và Môi trường nhận được Công văn số 2435/SKHĐT-DN ngày
03/8/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương
đầu tư Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey,
huyện Kông Chro của Công ty Cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám.
Sở Tài nguyên và Môi trường có ý kiến như sau:
1. Chưa đủ cơ sở thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro của
Công ty Cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám.
Lý do: Theo Báo cáo số 524/BC-UBND ngày 09/9/2022 của UBND huyện
Kông Chro về kết quả rà soát, thẩm định hồ sơ của các dự án trang trại chăn nuôi heo
trên địa bàn huyện Kông Chro (trong đó có dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung
Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro của Công ty Cổ phần trang trại
Trung Tây Nguyên Tám) chưa bổ sung tính hợp pháp về quyền sử dụng đất của dự án
do đó huyện chưa có cơ sở ý kiến về các nội dung liên quan đến dự án.
2. Đề nghị UBND huyện Kông Chro sau khi có ý kiến chính thức và thống
nhất về dự án sớm có văn bản gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường. Đây là bước thẩm
định các điều kiện về đất đai cuối cùng của dự án trước khi báo cáo, đề xuất UBND
tỉnh; do đó Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ có ý kiến thẩm định nhu cầu sử dụng
đất; thẩm định điều kiện cho thuê đất hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư sau khi có
ý kiến chính thức, đầy đủ của các Sở, ngành và địa phương.
Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp./.
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
- Như trên;
- Giám đốc, các PGĐ;
- UBND huyện Kông Chro;
- Lưu: VT, QHĐĐ(B).

Phạm Duy Du
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 4418 /STC-TH
Gia Lai, ngày 30 tháng 12 năm 2022
V/v tham gia ý kiến hồ sơ chấp
thuận chủ trương đầu tư dự án
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám của Công ty cổ phần
Trang trại Trung Tây nguyên Tám
(lần 3).
Kính gửi:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Sở Tài nguyên và Môi trường.
Nhận được Văn bản giải trình số 20/VBGT-CTyTTNT ngày 29/12/2022
của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây nguyên Tám về việc giải trình hồ sơ
đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai; Sở Tài chính có
ý kiến như sau:
Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính do nhà đầu tư bổ sung bao gồm báo
cáo tài chính năm 2021 và báo cáo tài chính 6 tháng năm 2022 chưa được kiểm
toán; văn bản cam kết cấp tín dụng của ngân hàng, văn bản cam kết nguồn vốn
thực hiện dự án đầu tư.
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám có diện tích đất
sử dụng là 19,8 ha, với tổng mức đầu tư dự kiến của dự án là 180 tỷ đồng, trong
đó, vốn của nhà đầu tư 36 tỷ đồng (tương đương 20% tổng vốn đầu tư); vốn vay
144 tỷ đồng (tương đương 80% tổng vốn đầu tư), cụ thể:
- Về vốn vay ngân hàng 144 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP Quân Đội– Chi
nhánh Đồng Nai có Thông báo số 839.TB/MB-DN1 ngày 17/5/2022 về việc
chương trình hợp tác cung cấp dịch vụ tài chính. Theo đó, Ngân hàng đồng ý
cho Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám vay số tiền 184 tỷ đồng
cho để thực hiện đầu tư dự án khi công ty đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn
theo quy định hiện hành. Văn bản có hiệu lực đến hết ngày 17/5/2023.
- Về vốn của nhà đầu tư 36 tỷ đồng. Theo Báo cáo tài chính 6 tháng năm
2022 chưa được kiểm toán, Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám
có vốn chủ sở hữu là 49,997 tỷ đồng (trong đó: vốn góp của chủ sở hữu là 50 tỷ
đồng; lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là -0,003 tỷ đồng). Tại Văn bản số
11/CK-CtyTTNT ngày 11/8/2022 nhà đầu tư cam kết sử dụng vốn chủ sở hữu
của công ty để đầu tư dự án.
Như vậy, trên cơ sở hồ sơ do đơn vị cung cấp, nhà đầu tư đảm bảo năng
lực tài chính để thực hiện dự án theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 14 Nghị
định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đất đai (trong thời hạn thư cam kết của ngân hàng
2

còn hiệu lực). Nhà đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của
các tài liệu do nhà đầu tư cung cấp.
Ý kiến thẩm định nêu trên chỉ có giá trị đối với nhà đầu tư Công ty cổ
phần Trang trại Trung Tây nguyên Tám thực hiện dự án Trang trại chăn nuôi
heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai,
không có giá trị khi sang nhượng dự án.
Ngoài ra, đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét mật độ các dự án chăn
nuôi trên địa bàn tỉnh, đảm bảo các quy định về mật độ, khoảng cách an toàn
trong chăn nuôi trang trại và bảo vệ môi trường.
Trên đây là ý kiến tham gia của Sở Tài chính gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp./.

Nơi nhận: GIÁM ĐỐC


- Như trên;
- Giám đốc, các PGĐ Sở;
- Lưu: VT, P.TH.

Nguyễn Anh Dũng


SAO Y
Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thời gian ký: 09/06/2022 08:20:58 +07:00

QUAN KHU 5 CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VITT NAM


BO CHI HUY QUAN SIB D(Ic 11.1p - Ttr do - Honh phtic
TINH GIA LAI

NO/BCH-TM Gia Lai, ngay thong nam 2022


V/v tham gia y kien doi voi h6 so
chAp thuan chu tnrong dttu tu du
an Trang trai than nuoi heo
Trung Tay Nguyen Tam tai
huyen Kong Chro

Kinh giri: So Ke hoach va DAu tu.

B9 CHQS tinh nhan &roc COng van so 1593/SKHDT-DN ngay


27/5/2022 dm Sa Ke hoach va Dau tu ve tham gia y kien doi v ri 119 so. chdp
thuan chu tnrcmg dAu tu du an Trang trai than nuoi heo Trung Tay Nguyen Tam
tai huyen Kong Chro. Qua nghien ciru h6 soh va kiem tra thuc dia, B9 CHQS tinh
Co )", kien nhu sau:
1.Du an Trang trai than nuoi heo Trung Tay Nguyen Tam do Cong ty co
phan trang trai Trung Tay Nguyen Tam (nguOi Viet Nam dai dien theo phap luat,
sir dung 100% von huy demg trong nu6c) de xuat dau tu, v6i quy mo 60.000 heo
thitilda (02 lira/nam), tai xa Chu Krey, huyen Kong Chro. Tong vein dau tu
khoang 230 tS, dOng (trong dO von tu có khoang 46 t.S, ang, von vay to ck to
chirc tin dung khoang 184 ty ding, thOi han hoat Ong ciia du an la 50 nam.
2. Su phii hop dm du an dOi vOi 1Tnh vuc quoc phong: Vi tri thuc hien du
an yen dien tich khoang 27,4ha (co phu luc t9a d9 ranh giai kern theo), khong
nam tren ddt quoc phong; khong anh huang den cong trinh 9u9c phong, khu
quan su va khOng anh huong den Quy hoach b9, tri tong the quoc phong ket hop
phat trien kinh to - xa h9i tren dia ban giai doan 2011 - 2020, Quy hoach the tr4n
quan su tinh Gia Lai (theo Quyet dinh so 2412/QD-TTg ngay 19/12/2011 dm
Thu tuang Chinh phu va Quyet dinh so 1406/QD-BTL ngay 17/9/2012 dm Tu
lenh Quan khu 5 - Tru&ng ban Chi dao KVPT Quan khu), cling nhu dinh huo.ng
quy hoach giai doan 2021 -2030. Tuy nhien, de boo dam ket hop chat che ,giira
phat trien kinh - xa h9i vai cling co quoc phong - an ninh, de nghi nha dau tu
khi trien khai thuc hien du an phai cam ket va thuc hien tot cong tac an sinh xa
h9i (dat dai, moi truang, sir dung lao dOng...), khong de xay ra cac diem nong
ve an ninh - trot tu tai khu vuc thuc hien Du an.
B9 CHQS tinh th9ng nhdt de xudt UBND tinh (ye mat qu9c phong) chdp
thuan chu truang dAu to doi vai du an Trang trai nuoi heo Trung Tay Nguyen
Tam ctla Cong ty co phan trang trai Trung Tay Nguyen Tam not teen va trao doi
de SO. Ke hoach va Dan to biet, tong hop./..v(4,3,1/

Novi nhtin:
- Nhu tren;
- Ban CHQS huyen Kens. Chro;
- Luu: VT, TC. ThiO4

Dai to Le Kim Gifu


TQA HQ RANH Glen TRW; N DV.ASTRANG TRAI CHAN NUOI HEO
CUA CONG TY CO PHAN OANG TIM,A*UNG TAY NGUYEN TAM
EtoionN_KOAOHRO
(Kern theo Cong van so JoitA. ..-oingayiffthang 6 nam 2022
cira tinh)

Toa Os ranh gi6ri (He toa cl8 Toa c10 ranh gioi (1-le toa c/8
V. tri
VN 2000; mui chieu 3°) VN 2000; miii chi6u 6°)
moc
X Y X Y
01 1537107 491282 1538153.905 221107.116
02 1537069 491372 1538114.938 221196.771
03 1537075 491414 1538120.501 221238.860
04 1537070 491457 1538115.046 221281.833
05 1537037 491472 1538081.869 221296.496
06 1537123 491572 1538166.871 221397.459
07 1537065 491797 1538106.475 221621.986
08 1537005 491870 1538045.673 221694.400
09 1536901 491822 1537942.114 221645.280
10 1536813 491923 1537853.001 221745.417
11 1536761 491851 1537801.725 221672.828
12 1536709 491818 1537750.040 221639.263
13 1536627 491711 1537669.113 221531.338
14 1536568 491665 1537610.560 221484.691
15 1536691 491574 1537734.589 221394.927
16 1536720 491425 1537765.170 221246.141
17 1536719 491381 1537764.631 221202.104
18 1536690 491313 1537736.327 221133.758
19 1536716 491232 1537763.193 221052.982
20 1536818 491247 1537865.098 221069.061
21 1536826 491153 1537874.089 220975.088
22 1536946 491110 1537994.613 220933.321
23 1537063 491170 1538111.054 220994.586
TỔNG CỤC THUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CỤC THUẾ TỈNH GIA LAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 979 /CTGLA-NVDTPC Gia Lai, ngày 01 tháng 6 năm 2022


V/v Thẩm định hồ sơ chấp thuận
chủ trương đầu tư Dự án Trang trại
chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai

Cục Thuế nhận được văn bản số 1593/SKHĐT-DN ngày 27 tháng 5 năm
2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương
đầu tư Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krêy,
huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai của Công ty cổ phần Trang trại Trung Tây
Nguyên Tám. Về vấn đề này, Cục Thuế cung cấp thông tin ưu đãi về thuế và
tiền thuê đất đối với dự án như sau:

1. Về nguyên tắc áp dụng ưu đãi đầu tư:

- Dự án đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư nếu thuộc đối tượng được
hưởng ưu đãi đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 15 và nhà đầu tư phải đáp ứng
điều kiện hưởng ưu đãi theo quy định của pháp luật trong thời gian hưởng ưu đãi
đầu tư quy định tại khoản 6 Điều 15 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 và các quy
định thủ tục khác của pháp luật có liên quan; không thuộc các trường hợp quy
định tại khoản 5 Điều 15 Luật Đầu tư; không thuộc trường hợp đấu giá quyền sử
dụng đất để cho thuê quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị định số 135/2016/NĐ-
CP ngày 09 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt
nước.
- Nhà đầu tư tự xác định ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tục hưởng ưu đãi
đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan hải quan và cơ quan khác có
thẩm quyền tương ứng với từng loại ưu đãi đầu tư và được áp dụng mức ưu đãi
đầu tư cao nhất trong trường hợp đáp ứng điều kiện các mức ưu đãi khác nhau
theo quy định của pháp luật về thuế, kế toán và đất đai nêu tại Điều 17 và khoản
4, khoản 7 Điều 15 Luật Đầu tư.

2. Về lĩnh vực ngành nghề và địa bàn đầu tư của dự án:

- Lĩnh vực ngành nghề: Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám nếu đáp ứng điều kiện đơn vị tự tổ chức sản xuất và thực hiện chăn
nuôi gia súc tập trung thì thuộc Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư trong nông
nghiệp và nông thôn được quy định tại điểm 3 Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ; Điều
2

kiện chăn nuôi trang trại theo quy định tại Điều 55 Luật Chăn nuôi số
32/2018/QH14.
- Địa bàn đầu tư: Dự án được thực hiện tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại
dòng thứ 36 Phụ lục III Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo
Nghị định số 31/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

3. Về các ưu đãi miễn, giảm thuế trong trường hợp dự án đáp ứng đủ
các điều kiện theo quy định:

3.1) Về tiền thuê đất


Tại thời điểm Sở Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến tham gia thì chủ đầu tư
dự án chưa được nhà nước cho thuê đất để thực hiện dự án nên không đáp ứng
nguyên tắc thực hiện miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định tại
Điều 18 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định về tiền thuê đất, thuê mặt nước. Do vậy, không xem xét ưu đãi về tiền
thuê đất đối với dự án+.
Trường hợp đất thực hiện dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xác định thuộc trường hợp cho thuê đất mới và đáp ứng đủ các điều kiện được
hưởng ưu đãi thì mức ưu đãi về tiền thuê đất như sau:
Nếu dự án đáp ứng đủ các điều kiện đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
thì được miễn tiền thuê đất kể từ ngày Nhà nước cho thuê đất theo quy định tại
khoản 3 Điều 3 và khoản 2 Điều 6 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP của Chính phủ.

3.2) Về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:


Dự án được miễn tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy định tại
khoản 1 Điều 9 Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12.

3.3) Về thuế thu nhập doanh nghiệp

Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án được hưởng ưu đãi về thuế
thu nhập doanh nghiệp theo trường hợp dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (không bao gồm các trường hợp theo quy
định tại điểm b khoản 3 Điều 10 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015
của Bộ Tài chính); mức ưu đãi về thuế TNDN như sau:

+ Về thuế suất: được áp dụng thuế suất ưu đãi quy định tại điểm a khoản
1 Điều 15 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ;

+ Về thời gian miễn thuế, giảm thuế: được miễn thuế theo quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của
Chính phủ và khoản 16 Điều 1 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015
của Chính phủ.
3

Lưu ý: Thu nhập được hưởng ưu đãi về thuế TNDN nêu trên phải đáp ứng
các điều kiện áp dụng ưu đãi thuế TNDN theo quy định tại Điều 19 Nghị định số
218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ.

4. Về khoản nợ Ngân sách Nhà nước của Công ty cổ phần Trang trại
Trung Tây Nguyên Tám đến ngày 01/6/2022: không phát sinh

Cục Thuế cung cấp thông tin để Sở Kế hoạch và Đầu tư tham khảo,
hướng dẫn cho nhà đầu tư thực hiện theo đúng quy định của pháp luật./.

Nơi nhận: KT. CỤC TRƯỞNG


- Như trên; PHÓ CỤC TRƯỞNG
- Lưu: VT, NVDTPC (04b).

Trần Quang Thành


UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ CÔNG THƯƠNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Số: 967 /SCT-VP Gia Lai, ngày 13 tháng 6 năm 2022
V/v tham gia ý kiến chấp thuận
chủ trương đầu tư 03 dự án
trang trại chăn nuôi heo: Công
nghệ xanh EF xã Ia Piơr, huyện
Chư Prông; Đức Hoàn Bốn xã
Ia Rsươm, huyện Krông Pa;
Trung Tây Nguyên Tám xã Chư
Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai.

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư,


Sở Kế hoạch và Đầu tư có các văn bản số: 1465/SKHĐT-DN ngày
16/5/2022, 1483/SKHĐT-DN ngày 17/5/2022, 1593/SKHĐT-DN ngày
27/5/2022 về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang
trại chăn nuôi heo: Công nghệ xanh EF tại xã Ia Piơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia
Lai; Đức Hoàn Bốn tại xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai; Trung Tây
Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Sau khi rà soát,
nghiên cứu hồ sơ các dự án do Sở Kế hoạch và Đầu tư cung cấp1 (không tổ chức
kiểm tra thực địa) Sở Công Thương có ý kiến như sau:
1. Dự án trang trại chăn nuôi heo Công nghệ xanh EF tại xã Ia Piơr, huyện
Chư Prông, tỉnh Gia Lai do Công ty TNHH Công nghệ xanh EF đề xuất với tổng
diện tích dự án: 153.000 m2 có tọa độ được giới hạn bởi các điểm sau:

Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu


Điểm Điểm 3o, kinh tuyến trục 108o30’
3o,kinh tuyến trục 108o30’
góc góc
X(m) Y(m) X(m) Y(m)
1 1484068,68 436859,43 47 1484391,88 437282,66
2 1484202,38 436874,41 48 1484385,87 437295,92
3 1484236,82 436880,49 49 1484398,73 437316,51
4 1484262,15 436888,83 50 1484409,65 437323,13
5 1484283,32 436900,38 51 1484424,85 437340,63
6 1484296,47 436904,55 52 1484433,06 437355,07
7 1484312,55 436908,44 53 1484431,78 437362,91
8 1484385,11 436916,97 54 1484386,04 437371,16
9 1484409,21 436937,12 55 1484364,38 437377,15
1
Bổ sung hồ sơ file tọa độ ngày 08/6/2022.
10 1484426,89 436948,46 56 1484357,27 437386,76
11 1484435,27 436945,31 57 1484356,27 437405,75
12 1484440,82 436963,99 58 1484345,66 437410,87
13 1484454,01 436971,30 59 1484276,76 437420,09
14 1484451,28 436996,51 60 1484243,53 437418,82
15 1484461,47 437007,88 61 1484181 ,41 437398,88
16 1484461,20 437013,17 62 1484191,88 437369,35
17 1484451,51 437011,09 63 1484192,72 437359,47
18 1484451,73 437010,71 64 1484166,66 437350,35
19 1484415,51 437020,73 65 1484130,96 437361,88
20 1484418,09 437031,23 66 1484106,41 437330,22
21 1484410,73 437045,70 67 1484115,53 437274,40
22 1484431,00 437049,97 68 1484116,50 437243,28
23 1484441,95 437060,75 69 1484134,81 437239,51
24 1484445,05 437065,34 70 1484156,17 437249,84
25 1484435,67 437080,35 71 1484178,63 437248,84
26 1484423,75 437075,43 72 1484194,91 437232,62
27 1484402,61 437056,37 73 1484234,21 437217,37
28 1484388,64 437056,39 74 1484251,43 437199,75
29 1484381,06 437065,13 75 1484267,58 437165,49
30 1484388,88 437070,66 76 1484267,13 437158,18
31 1484388,06 437078,57 77 1484207,77 437149,46
32 1484366,03 437095,54 78 1484192,32 437141,71
33 1484336,83 437090,14 79 1484122,75 437126,55
34 1484319,57 437085,22 80 1484091,29 437130,09
35 1484302,21 437099,90 81 1484068,90 437141,28
36 1484299,59 437108,32 82 1484047,50 437135,98
37 1484292,02 437150,56 83 1484035,86 437135,42
38 1484315,41 437162,05 84 1484031,31 437038,92
39 1484396,46 437173,61 85 1484031,82 437017,65
40 1484420,48 437174,53 86 1484033,60 436992,42
41 1484436,75 437172,32 87 1484039,19 436975,05
42 1484444,54 437188,73 88 1484042,12 436943,34
43 1484471,52 437225,76 89 1484041,05 436926,04
44 1484464,81 437242,73 90 1484042,53 436920,69
45 1484419,46 437263,80 91 1484049,53 436895,68
46 1484403,41 437270,27 92 1484062,81 436863,52

2. Dự án trang trại chăn nuôi heo Đức Hoàn Bốn tại xã Ia Rsươm, huyện
Krông Pa, tỉnh Gia Lai do Công ty TNHH chăn nuôi Đức Hoàn Bốn đề xuất với
tổng diện tích dự án: 181.499 m2 có tọa độ được giới hạn bởi các điểm sau:

Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu


Điểm Điểm 3o, kinh tuyến trục 108o30’
3o,kinh tuyến trục 108o30’
góc góc
X(m) Y(m) X(m) Y(m)
1 1474491,43 502079,93 22 1474107,29 501907,32
2 1474487,36 502133,48 23 1474122,08 501950,98
3 1474448,40 502176,50 24 1474133,63 501911,03
4 1474453,61 502188,99 25 1474125,24 501885,56
5 1474474,43 502196,85 26 1474125,96 501879,97
6 1474479,97 502223,84 27 1474139,58 501878,60
7 1474475,87 502244,86 28 1474152,94 501885,11
8 1474415,67 502242,54 29 1474162,73 501884,28
9 1474346,65 502227,36 30 1474162,98 501867,90
10 1474302,32 502225,07 31 1474169,85 501837,24
11 1474216,54 502243,58 32 1474188,80 501840,93
12 1474083,48 502240,96 33 1474199,25 501818,12
13 1474047,40 502233,60 34 1474190,11 501792,35
14 1473995,76 502232,26 35 1474221,73 501794,09
15 1473950,18 502234,64 36 1474231,04 501828,95
16 1473837,19 502219,87 37 1474273,23 501826,00
17 1473854,16 502151,48 38 1474295,53 501876,65
18 1473951,86 502165,88 39 1474350,54 501921,34
19 1473950,12 502115,06 40 1474398,17 501950,51
20 1473929,86 502071,12 41 1474400,58 502021,72
21 1473928,88 501941,67 42 1474443,87 502035,07
3. Dự án trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại làng Châu,
xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai do Công ty Cổ phần Trang trại
Trung Tây Nguyên Tám đề xuất với tổng diện tích dự án: 274.319,5 m2 có tọa độ
được giới hạn bởi các điểm sau:

Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu Hệ toạ độ VN2000, múi chiếu


Điểm Điểm 3o, kinh tuyến trục 108o30’
3o,kinh tuyến trục 108o30’
góc góc
X(m) Y(m) X(m) Y(m)
1 1537107 491282 13 1536627 491711
2 1537069 491372 14 1536568 491665
3 1537075 491414 15 1536691 491574
4 1537070 491457 16 1536720 491425
5 1537037 491472 17 1536719 491381
6 1537123 491572 18 1536690 491313
7 1537065 491797 19 1536716 491232
8 1537005 491870 20 1536818 491247
9 1536901 491822 21 1536826 491153
10 1536813 491923 22 1536946 491110
11 1536761 491851 23 1537063 491170
12 1536709 491818 1 1537107 491282

Qua kiểm tra, vị trí xin khảo sát, nghiên cứu đầu tư 03 dự án trên không
chồng lấn với các dự án năng lượng và công nghiệp khác. Sở Công Thương
thống nhất đề xuất chủ trương dự án đối với những vấn đề liên quan thuộc lĩnh
vực ngành Công Thương quản lý.

Kính gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp./.

Nơi nhận: GIÁM ĐỐC


- Như trên;
- Giám đốc; các Phó Giám đốc Sở;
- Phòng: Quản lý Công nghiệp; Quản lý Năng lượng;
- Lưu: VT, VP.

Phạm Văn Binh


UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 90 /SKHCN-QLCN&SHTT Gia Lai, ngày 02 tháng 02 năm 2023


V/v ý kiến về công nghệ hồ sơ chấp
thuận chủ trương đầu tư dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám của Công ty CP trang trại Trung
Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey,
huyện Kông Chro (lần 2)

Kính gửi: Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám.

Sở Khoa học và Công nghệ nhận được Công văn số 01/VBGT-CtyTTNT


ngày 30/01/2023 của Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám về việc
giải trình hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi
heo Trung Tây Nguyên Tám tại làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai (kèm theo hồ sơ dự án sau chỉnh sửa, bổ sung), Sở Khoa học và Công
nghệ có ý kiến như sau:
- Thống nhất nội dung giải trình về công nghệ trong giai đoạn chấp thuận
chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại
làng Châu, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai của Công ty cổ phần
trang trại Trung Tây Nguyên Tám theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ
tại Công văn số 1391/SKHCN-QLCN&SHTT ngày 14/12/2022.
- Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, nếu có bất kỳ thay đổi gì về
công nghệ, đề nghị nhà đầu tư điều chỉnh, bổ sung nội dung và trình cấp có thẩm
quyền theo đúng quy định. Đồng thời, cam kết thực hiện các quy định về chuyển
giao công nghệ theo quy định tại Điều 31 của Luật Chuyển giao công nghệ đối
với công nghệ chuyển giao từ nước ngoài vào Việt Nam (nếu có).
Trên đây là ý kiến của Sở Khoa học và Công nghệ về hồ sơ dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám của Công ty cổ phần trang trại Trung
Tây Nguyên Tám (lần 2)./.

Nơi nhận: GIÁM ĐỐC


- Như trên;
- Sở KH&ĐT;
- GĐ, các PGĐ Sở;
- Lưu: VT, QLCN&SHTT.

Nguyễn Nam Hải


UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Số: 2199 /SNNPTNT-CCCNTY Gia Lai, ngày 06 tháng 6 năm 2022
V/v tham gia ý kiến chấp thuận chủ
trương đầu tư Dự án đầu tư trang trại
chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám
tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư

Theo đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 1593/SKHĐT-DN ngày
27/5/2022 về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án trang trại chăn nuôi
heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Sau khi xem xét hồ sơ do Nhà đầu tư cung cấp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn có ý kiến như sau:
1. Tình hình thực hiện dự án trên địa bàn huyện Kông Chro
Tính đến ngày 01/6/2022, trên địa bàn huyện Kông Chro có 16 dự án chăn nuôi
đang được các nhà đầu tư quan tâm với tổng diện tích 285,78 ha, vốn đầu tư khoảng
1.760,80 tỷ đồng, quy mô: 2.000 con bò thịt, 202.210 con heo (33.300 con heo nái bố mẹ,
168.000 con heo thịt, 910 con heo đực), trong đó có 03 dự án chăn nuôi đã được cấp Quyết
định chủ trương đầu tư, 11 dự án chăn nuôi đã được đồng ý chủ trương khảo sát, nghiên
cứu và 02 dự án chăn nuôi đang hoàn tất các thủ tục để xin chủ trương nghiên cứu, đề xuất
dự án (Có bảng Phụ lục 1 – Tình hình thực hiện dự án kèm theo)
2. Sự phù hợp của dự án với kế hoạch phát triển chăn nuôi, mật độ chăn nuôi
2.1. Kế hoạch phát triển chăn nuôi
Ngày 09/3/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 210/QĐ-UBND phê
duyệt Kế hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm
2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Dự án trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai của Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám với quy
mô 60.000 con heo thịt, theo Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của
Chính phủ Hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi là dự án trang trại chăn nuôi quy mô lớn,
theo hướng công nghiệp, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với mục tiêu, định
hướng, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản giai đoạn 2021-2025, định
hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
2.2. Mật độ chăn nuôi
Ngày 15/02/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 05/2022/QĐ-
UBND quy định mật độ chăn nuôi giai đoạn 2022-2030 trên địa bàn tỉnh Gia Lai, theo đó
quy định mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện Kông Chro giai đoạn 2022-2030 là 0,7 đơn
vị vật nuôi trên 01 ha đất nông nghiệp (viết tắt là ĐVN/ha). Mật độ chăn nuôi trên địa bàn
huyện Kông Chro hiện nay là 0,19 ĐVN/ha1. Huyện hiện có 03 dự án chăn nuôi đã được

1
Mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện tính đến tháng 4/2022 đã bao gồm Dự án chăn nuôi bò thịt tại xã An Trung,
huyện Kông Chro của Công ty CP Diên Hồng Gia Lai
2

cấp Quyết định chủ trương đầu tư, 11 dự án chăn nuôi đã được đồng ý chủ trương khảo sát,
nghiên cứu và 02 dự án chăn nuôi đang hoàn tất các thủ tục để xin chủ trương nghiên cứu,
đề xuất dự án, nếu 16 dự án này được đồng ý chủ trương và đi vào hoạt động thì mật độ
chăn nuôi là 0,57 ĐVN/ha. Dự kiến thêm Dự án trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám tại xã Chư Krey được đồng ý chủ trương và đi vào hoạt động thì mật độ chăn
nuôi là 0,66 ĐVN/ha. Do đó, mật độ chăn nuôi trên địa bàn huyện vẫn ở ngưỡng cho phép.
3. Vị trí thực hiện dự án, khoảng cách theo quy định hiện hành:
Dự án cách khu gần nhất 750 m về phía Tây Bắc theo đường chim bay; cách trụ sở
UBND xã khoảng 3.100 m về phía Đông Nam theo đường chim bay; cách chợ gần nhất
khoảng 3.000 m về phía Đông Nam theo đường chim bay; cách trường học gần nhất
khoảng 850 m về phía Tây Bắc theo đường chim bay; cách đường giao thông gần nhất
khoảng 200 m về phía Tây; cách suối gần nhất về phía Đông Nam khoảng 800 m, suối này
chỉ phục vụ cho mục đích sinh hoạt của người dân địa phương, các khe suối xung quanh
khu vực dự án chỉ có nước chảy vào mùa mưa, không phục vụ cấp nước sinh hoạt; trong
vòng bán kính 3.500 m xung quanh khu vực dự án không có khu xử lý chất thải sinh hoạt,
khu công nghiệp; trong vòng bán kính 500 m xung quanh khu vực dự án không có dự án
trang trại chăn nuôi heo khác đang xin phép hoặc đã đầu tư xây dựng.
Do đó, vị trí dự án đáp ứng khoảng cách an toàn trong chăn nuôi trang trại theo quy
định tại Điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn
nuôi.
4. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch 03 loại rừng và hiện trạng rừng:
Về quy hoạch lâm nghiệp: Đối chiếu tọa độ ranh giới dự án với kết quả rà soát,
điều chỉnh 3 loại rừng tỉnh Gia Lai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Uỷ
ban nhân dân tỉnh Gia Lai phê duyệt theo Quyết định số 527/QĐ-UBND ngày 23/8/2021
thì khu đất thực hiện dự án theo bảng tọa độ Công ty cung cấp có 0,01 ha đất thuộc quy
hoạch rừng sản xuất. Đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu Công ty Cổ phần Trang trại
Trung Tây Nguyên Tám bóc tách phần diện tích 0,01 ha đất thuộc quy hoạch rừng sản
xuất ra khỏi ranh giới của Dự án.
(Có bảng Phụ lục 2 - Tọa độ dự án kèm theo)
5. Về nguồn gốc đất (theo hồ sơ Công ty cung cấp): Toàn bộ khu đất này đã được
Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên Tám thỏa thuận đền bù với các hộ dân địa
phương. Hiện nay, Công ty đăng ký vào kế hoạch sử dụng đất năm 2022 tại UBND huyện
Kông Chro và chờ UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt vào kế hoạch sử dụng đất năm 2022 để
đáp ứng điều kiện thuê đất theo đúng quy định.
6. Quy mô sử dụng đất và các hạng mục công trình:
- Quy trình chăn nuôi: Các hạng mục công trình xây dựng đáp ứng theo tiêu chuẩn
hiện hành QCVN 01-14:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện chăn
nuôi lợn an toàn sinh học (bố trí từng khu riêng biệt gồm: Khu hành chính, khu chăn nuôi,
khu xử lý chất thải….).
- Ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi:
+ Về con giống: Sử dụng con giống siêu nạc do Công ty cổ phần Green Feed Việt
Nam cung cấp.
+ Về quy trình chăn nuôi: Dự án áp dụng quy trình chăn nuôi heo với công nghệ
tiên tiến đang được các nước phát triển áp dụng như chuồng lạnh, có hệ thống làm mát tuần
hoàn nhằm tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng
suất cao; công nghệ máng ăn, máng uống tự động; nuôi chuồng sàn; thức ăn công nghiệp;
3

sử dụng các sản phẩm xử lý môi trường nhằm phân hủy các chất hữu cơ, giảm thiểu mùi
hôi.
+ Phòng chống dịch bệnh: Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học với hệ
thống chuồng trại khép kín, quy trình tiêm phòng vắc xin, vệ sinh, tiêu độc khử trùng để
phòng chống dịch bệnh.
+ Xử lý chất thải: Sử dụng hệ thống xử lý chất thải tiên tiến nhất hiện nay mà các
nước đang áp dụng (hệ thống Biogas) nhằm giảm thiểu mùi hôi.
7. Sự đóng góp của dự án vào phát triển chăn nuôi của ngành và toàn tỉnh: Dự
án cung cấp sản phẩm chăn nuôi chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho
người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động tại địa
phương. Khi dự án đi vào hoạt động đóng góp cho ngân sách địa phương và nhà nước
thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật; qua đó góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương.
8. Ý kiến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây
Nguyên Tám bóc tách phần diện tích 0,01 ha đất thuộc quy hoạch rừng sản xuất ra khỏi
ranh giới của Dự án.
- Về hiện trạng thực tế: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Công ty cử
đại diện phối hợp để kiểm tra thực tế xác định chính xác hiện trạng của dự án có ảnh hưởng
đến rừng tự nhiên và rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hay không và có Văn
bản phúc đáp bổ sung.
Trên đây là ý kiến của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tham gia ý kiến
chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp./.

Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC


- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Công ty cổ phần trang trại Trung Tây Nguyên
Tám;
- Giám đốc, các Phó Giám đốc Sở;
- Phòng Kế hoạch – Tài chính Sở;
- Chi cục Kiểm lâm;
- Lưu: VT, CCCNTY. Đoàn Ngọc Có
4
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 174 /STNMT-QHĐĐ Gia Lai, ngày16 tháng 01 năm 2023


V/v thẩm định nhu cầu sử dụng đất;
thẩm định điều kiện cho thuê đất hồ sơ
chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro
của Công ty Cổ phần Trang trại Trung
Tây Nguyên Tám.

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Sở Tài nguyên và Môi trường nhận được Công văn số 4054/SKHĐT-DN ngày
09/12/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương
đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám (Lần 3).
Sau khi nhận được ý kiến của UBND huyện Kông Chro tại Công văn số
04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023; ý kiến của Sở Tài chính tại Công văn số
4418/STC-TH ngày 30/12/2022 và ý kiến của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Công
văn số 5469/SNNPTNT-CCCNTY ngày 27/12/2022. Theo đó Sở Tài nguyên và Môi
trường thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện cho thuê đất (theo quy
định tại khoản 2,3 Điều 7 Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm
2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất) hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án
như sau:
1. Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất
được cấp thẩm quyền phê duyệt (theo văn bản số 04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023
của UBND huyện Kông Chro):
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám phù hợp với Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử
dụng đất huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định
số 344/QĐ-UBND ngày 12/5/2022; phù hợp với Kế hoạch sử dụng đất 2022 huyện
Kông Chro được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 451/QĐ-UBND ngày
13/7/2022 (có Phụ lục 01 thể hiện vị trí dự án từ dữ liệu Bản đồ Kế hoạch sử dụng
đất năm 2022 - huyện Kông Chro kèm theo).
Dự án triển khai trên diện tích 197.959,4 m2 đất nông nghiệp của 08 hộ dân
(đã được cấp GCNQSD đất). Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám đã
thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với 08 hộ dân (phù hợp theo quy định
tại Điều 73 Luật Đất đai năm 2013 và khoản 13 Điều 1 Nghị định số 148/2020/NĐ-
CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy
định chi tiết thi hành Luật Đất đai) để triển khai dự án.
Sau khi dự án được cấp thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư; Công ty
Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám có trách nhiệm hoàn thiện thủ tục thuê
đất theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 56 và khoản 1 Điều 59 Luật Đất đai 2013.
2. Sự phù của dự án với quy hoạch chuyên ngành nông nghiệp (theo văn bản
số 5469/SNNPTNT-CCCNTY ngày 27/12/2022 của Sở Nông nghiệp và PTNT):
Dự án phù hợp với Kế hoạch phát triển chăn nuôi; phù hợp với mật độ chăn
nuôi trên địa bàn huyện Kông Chro; đáp ứng khoảng cách an toàn trong chăn nuôi
trang trại.
Vị trí dự án không thuộc quy hoạch đất lâm nghiệp; hiện trạng đất theo Biên
bản kiểm tra thực tế ngày 17/6/2022 do Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì là đất nông
nghiệp (trồng mì, mía, keo, bời lời…); không có rừng tự nhiên và không có rừng
trồng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
3. Quy mô, tính chất dự án phù hợp nhu cầu sử dụng đất và quỹ đất địa phương
theo Công văn số 04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023 của UBND huyện Kông Chro.
4. Về khả năng sử dụng đất đảm bảo hiệu quả thông qua năng lực tài chính để
thực hiện dự án của chủ đầu tư có ý kiến tham gia của Sở Tài chính tại Công văn số
4418/STC-TH ngày 30/12/2022.
5. Về lĩnh vực môi trường: Theo hồ sơ đề xuất dự án Trang trại chăn nuôi heo
Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai do Công ty
Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám cung cấp có quy mô: 24.000 con heo
thịt/đợt, 01 năm nuôi 02 đợt với diện tích sử dụng đất 197.959,4 m2.
a. Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Đối chiếu với số thứ tự số 16 cột 3 phụ lục II và số thứ tự số 3 phụ lục III ban
hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Dự án trên thuộc danh mục dự
án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường dự án trên thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
b. Đối với đánh giá môi trường sơ bộ:
Về cấu trúc và nội dung: Cơ bản tuân thủ theo các mục yêu cầu tại khoản 3
Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Trên đây là nội dung thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện cho
thuê đất của Sở Tài nguyên và Môi trường về hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự
án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám gửi Sở Kế
hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh./.
Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC
- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Các Phó Giám đốc;
- Sở Nông nghiệp và PTNT;
- UBND huyện Kông Chro;
- Lưu: VT, QHĐĐ(B).

Trần Quốc Khánh


UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ XÂY DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 992/SXD-QLCL Gia Lai, ngày 31 tháng 5 năm 2022
V/v tham gia ý kiến thẩm định hồ sơ
chấp thuận chủ trương đầu tư dự án
Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây
Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư

Ngày 30/5/2022, Sở Xây dựng nhận được hồ sơ kèm theo văn bản số
1593/SKHĐT-DN ngày 27/5/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ
sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám
của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám, xã Chư Krey, huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai. Qua xem xét hồ sơ gửi kèm, trong lĩnh vực quản lý, Sở Xây dựng
có ý kiến như sau:
1. Về sự phù hợp với quy hoạch xây dựng, mật độ xây dựng: Theo quy định
tại Khoản 1 Điều 51 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 được sửa đổi,
bổ sung tại khoản 17 Điều 28 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số
điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch - yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
phải phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy
hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu
tư xây dựng. Vị trí đề xuất thực hiện dự án đầu tư thuộc phân cấp và trách nhiệm
quản lý của huyện Kông Chro, đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến của huyện
Kông Chro về sự phù hợp và các yêu cầu liên quan đối với quy hoạch xây dựng
(trong đó có nội dung về sự phù hợp về mật độ xây dựng) theo thẩm quyền, quy
hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và các quy định khác có liên quan.
2. Các nội dung khác: Căn cứ theo quy định tại mục V Phụ lục 1 của Nghị định
số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, dự án dự án
trang trại nuôi heo thuộc công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, vì vậy các
nội dung khác có liên quan đến dự án trên Sở Xây dựng không tham gia ý kiến.
Trên đây là ý kiến của Sở Xây dựng, đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư nghiên
cứu tổng hợp./.
Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC
- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Sở TN&MT (p/h);
- Đ/c Giám đốc Sở (b/c);
- Lưu: VT, QLQH.

Lý Tấn Toàn
2
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 174 /STNMT-QHĐĐ Gia Lai, ngày16 tháng 01 năm 2023


V/v thẩm định nhu cầu sử dụng đất;
thẩm định điều kiện cho thuê đất hồ sơ
chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trang
trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên
Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro
của Công ty Cổ phần Trang trại Trung
Tây Nguyên Tám.

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Sở Tài nguyên và Môi trường nhận được Công văn số 4054/SKHĐT-DN ngày
09/12/2022 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thẩm định hồ sơ chấp thuận chủ trương
đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám (Lần 3).
Sau khi nhận được ý kiến của UBND huyện Kông Chro tại Công văn số
04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023; ý kiến của Sở Tài chính tại Công văn số
4418/STC-TH ngày 30/12/2022 và ý kiến của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Công
văn số 5469/SNNPTNT-CCCNTY ngày 27/12/2022. Theo đó Sở Tài nguyên và Môi
trường thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện cho thuê đất (theo quy
định tại khoản 2,3 Điều 7 Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm
2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất) hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án
như sau:
1. Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất
được cấp thẩm quyền phê duyệt (theo văn bản số 04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023
của UBND huyện Kông Chro):
Dự án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện
Kông Chro của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám phù hợp với Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch sử
dụng đất huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định
số 344/QĐ-UBND ngày 12/5/2022; phù hợp với Kế hoạch sử dụng đất 2022 huyện
Kông Chro được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 451/QĐ-UBND ngày
13/7/2022 (có Phụ lục 01 thể hiện vị trí dự án từ dữ liệu Bản đồ Kế hoạch sử dụng
đất năm 2022 - huyện Kông Chro kèm theo).
Dự án triển khai trên diện tích 197.959,4 m2 đất nông nghiệp của 08 hộ dân
(đã được cấp GCNQSD đất). Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám đã
thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với 08 hộ dân (phù hợp theo quy định
tại Điều 73 Luật Đất đai năm 2013 và khoản 13 Điều 1 Nghị định số 148/2020/NĐ-
CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy
định chi tiết thi hành Luật Đất đai) để triển khai dự án.
Sau khi dự án được cấp thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư; Công ty
Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám có trách nhiệm hoàn thiện thủ tục thuê
đất theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 56 và khoản 1 Điều 59 Luật Đất đai 2013.
2. Sự phù của dự án với quy hoạch chuyên ngành nông nghiệp (theo văn bản
số 5469/SNNPTNT-CCCNTY ngày 27/12/2022 của Sở Nông nghiệp và PTNT):
Dự án phù hợp với Kế hoạch phát triển chăn nuôi; phù hợp với mật độ chăn
nuôi trên địa bàn huyện Kông Chro; đáp ứng khoảng cách an toàn trong chăn nuôi
trang trại.
Vị trí dự án không thuộc quy hoạch đất lâm nghiệp; hiện trạng đất theo Biên
bản kiểm tra thực tế ngày 17/6/2022 do Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì là đất nông
nghiệp (trồng mì, mía, keo, bời lời…); không có rừng tự nhiên và không có rừng
trồng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
3. Quy mô, tính chất dự án phù hợp nhu cầu sử dụng đất và quỹ đất địa phương
theo Công văn số 04/UBND-KTTH ngày 03/01/2023 của UBND huyện Kông Chro.
4. Về khả năng sử dụng đất đảm bảo hiệu quả thông qua năng lực tài chính để
thực hiện dự án của chủ đầu tư có ý kiến tham gia của Sở Tài chính tại Công văn số
4418/STC-TH ngày 30/12/2022.
5. Về lĩnh vực môi trường: Theo hồ sơ đề xuất dự án Trang trại chăn nuôi heo
Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai do Công ty
Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám cung cấp có quy mô: 24.000 con heo
thịt/đợt, 01 năm nuôi 02 đợt với diện tích sử dụng đất 197.959,4 m2.
a. Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Đối chiếu với số thứ tự số 16 cột 3 phụ lục II và số thứ tự số 3 phụ lục III ban
hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Dự án trên thuộc danh mục dự
án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường dự án trên thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
b. Đối với đánh giá môi trường sơ bộ:
Về cấu trúc và nội dung: Cơ bản tuân thủ theo các mục yêu cầu tại khoản 3
Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Trên đây là nội dung thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện cho
thuê đất của Sở Tài nguyên và Môi trường về hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự
án Trang trại chăn nuôi heo Trung Tây Nguyên Tám tại xã Chư Krey, huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai của Công ty Cổ phần Trang trại Trung Tây Nguyên Tám gửi Sở Kế
hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh./.
Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC
- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Các Phó Giám đốc;
- Sở Nông nghiệp và PTNT;
- UBND huyện Kông Chro;
- Lưu: VT, QHĐĐ(B).

Trần Quốc Khánh


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày22 tháng 02năm 2021

GIẤY CHỨNG NHẬN


ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM

Căn cứ Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của


Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và
Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy
định về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh
trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy
định về kiểm tra chuyên ngành;
Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Tài nguyên và Môi trường;
Xét đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và
Môi trường chứng nhận:
1. Công ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường Phương Nam
Địa chỉ: Số 1358/21/5G Quang Trung, phường 14, quận Gò Vấp, Thành phố
Hồ Chí Minh
Số điện thoại: Số điện thoại: 028.62959784 Số fax: 028.62959783
Địa chỉ Email: moitruongphuongnam@gmail.com
Đã đăng ký hoạt động thử nghiệm trong lĩnh vực: Quan trắc môi trường
(Chi tiết phương pháp thử, giới hạn phát hiện của các thông số được chứng nhận
kèm theo Quyết định số: 308 /QĐ-BTNMT ngày22 tháng 02 01 năm 2021 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường).
2. Số đăng ký: 039/TN-QTMT.
3. Giấy chứng nhận này có hiệu lực 03 năm kể từ ngày ký./.
Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG
- Công ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường THỨ TRƯỞNG
Phương Nam;
- Bộ trưởng Trần Hồng Hà (để báo cáo);
- Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Sở TN&MT Thành phố Hồ Chí Minh;
- Lưu: VT, VPMC, TCMT, QLCL(10).

Võ Tuấn Nhân
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
308
Số: /QĐ-BTNMT Hà Nội, ngày22 tháng 02 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH
Về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện
hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;


Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
Căn cứ Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính
phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
Căn cứ Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính
phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và Nghị định số
154/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định về sửa đổi,
bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực
quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra
chuyên ngành;
Căn cứ Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Luật Bảo vệ môi trường;
Căn cứ Thông tư số 19/2015/TT-BTNMT ngày 23 tháng 4 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện
hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường và mẫu giấy chứng nhận;
Căn cứ Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị
định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi
trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
Căn cứ Quyết định số 796/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 3 năm 2020 về việc
ban hành Quy trình thí điểm liên thông giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực
quan trắc môi trường thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
2

Căn cứ Hồ sơ đề nghị thực hiện quy trình thủ tục liên thông giải quyết thủ
tục chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trường
và thủ tục chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường của Công
ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường Phương Nam;
Căn cứ kết quả thẩm định của Tổng cục Môi trường về việc chứng nhận
đăng ký hoạt động thử nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trường và đủ điều kiện
hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường đối với Công ty TNHH Khoa học công
nghệ và Phân tích môi trường Phương Nam;
Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Chứng nhận “Công ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích
môi trường Phương Nam”, địa chỉ Số 1358/21/5G Quang Trung, phường 14,
quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, đã đăng ký hoạt động thử nghiệm trong
lĩnh vực quan trắc môi trường (số đăng ký 039/TN-QTMT) theo quy định tại Nghị
định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ về điều kiện
kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan
trắc môi trường (mã số VIMCERTS 039) theo quy định tại Nghị định số
127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định điều kiện
của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (các Giấy chứng nhận kèm
theo Quyết định này).
Điều 2. Thông tin chi tiết về lĩnh vực và phạm vi chứng nhận tại Phụ lục
kèm theo Quyết định này.
Điều 3. Công ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường
Phương Nam phải thực hiện đầy đủ quy định về chứng nhận theo Nghị định số
107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện
kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp, Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31
tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ
quan trắc môi trường và các quy định hiện hành của pháp luật.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực 03 năm kể từ ngày ký.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Chánh Văn phòng Bộ và Công ty
TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường Phương Nam chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG
- Như Điều 4; THỨ TRƯỞNG
- Bộ trưởng Trần Hồng Hà (để báo cáo);
- Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Sở TN&MT thành phố Hồ Chí Minh;
- Lưu: VT, VPMC, TCMT, QLCL(12).

Võ Tuấn Nhân
3

Phụ lục
LĨNH VỰC VÀ PHẠM VI ĐƯỢC CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Công ty TNHH Khoa học công nghệ và Phân tích môi trường Phương Nam
(Kèm theo Quyết định số: /QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2021
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1. Nước:
1.1. Nước mặt
1.1.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

1 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2017 4  50oC


2 pH TCVN 6492:2011 2  12
Hàm lượng ôxy hòa tan
3 TCVN 7325:2016 0  16 mg/L
(DO)
4 Độ dẫn điện (EC) SMEWW 2510B:2017 0  50 mS/cm
Tổng chất rắn hòa tan
5 HD66-ĐO (TDS) 0  1999 mg/L
(TDS)
6 Độ đục TCVN 6184:1996 0  1000 NTU

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 6663-1:2011, TCVN 6663-6:2018,
1 Mẫu nước mặt TCVN 5994:1995, TCVN 6663-3:2016

1.1.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 Độ màu SMEWW 2120C:2017 3,0 Pt-Co

2 Độ kiềm SMEWW 2320B:2017 3,0 mg/L

3 Độ cứng tổng số SMEWW 2340C:2017 3,0 mg/L

Tổng chất rắn lơ lửng


4 TCVN 6625:2000 2,0 mg/L
(TSS)
4

Nhu cầu oxy hóa học


5 SMEWW 5220C:2017 2,0 mg/L
(COD)
TCVN 6001-1:2008 1,0 mg/L
Nhu cầu oxy sinh hóa
6
(BOD5)
TCVN 6001-2:2008 0,1 mg/L

7 Amoni (NH4+)-N SMEWW 4500 NH3 B&F:2017 0,01 mg/L

TCVN 6180:1996 0,015 mg/L


8 Nitrat (NO3-)-N
SMEWW
0,02 mg/L
4500-NO3-.E:2017
SMEWW
9 Nitrit (NO2-)-N 0,005 mg/L
4500-NO2-.B:2017

10 Photphat (PO43-)-P SMEWW 4500-P.E:2017 0,02 mg/L


SMEWW
11 Clorua (Cl-) 3 mg/L
4500-Cl-.B:2017
SMEWW
12 Florua (F-) 0,06 mg/L
4500-F-.B&D:2017

13 Sunphat (SO42-) SMEWW 4500-SO4 E:2017 3 mg/L


SMEWW
14 Tổng Photpho 0,02 mg/L
4500-P.B&E:2017

15 Tổng Nitơ TCVN 6638:2000 1.0 mg/L

TCVN 6177:1996 0,04 mg/L


16 Sắt (Fe)
SMEWW 3111B:2017 0,08 mg/L

17 Mangan (Mn) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

18 Đồng (Cu) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

19 Kẽm (Zn) SMEWW 3111B:2017 0,06 mg/L

20 Niken (Ni) SMEWW 3113B:2017 0,003 mg/L

21 Chì (Pb) SMEWW 3113B:2017 0,0007 mg/L

22 Cadimi (Cd) SMEWW 3113B:2017 0,0002 mg/L

23 Asen (As) SMEWW 3113B:2017 0,0023 mg/L

24 Thủy ngân (Hg) SMEWW 3112B:2017 0,0003 mg/L


5

SMEWW
25 Canxi (Ca) 0,80 mg/L
3500-Ca.B:2017
SMEWW
26 Magie (Mg) 0,68 mg/L
3500-Mg.B:2017

SMEWW 3113B:2017 0,0015 mg/L


27 Crom tổng số (Cr)
SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L

28 Crom (VI) SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L


Tổng các chất hoạt
29 TCVN 6622-1:2009 0,025 mg/L
động bề mặt
30 Tổng, dầu mỡ SMEWW 5520B:2017 0,3 mg/L
US EPA Method 3510C +
Hóa chất bảo vệ thực
31 US EPA Method 3630C +
vật clo hữu cơ
US EPA Method 8270D
α-BHC 0,02 µg/L
β-BHC 0,02 µg/L

γ-BHC 0,02 µg/L

δ-BHC 0,02 µg/L

Heptachlor 0,03 µg/L


Heptachlor epoxide 0,03 µg/L

Endosulfan I 0,03 µg/L

Endosulfan II 0,03 µg/L


Aldrin 0,02 µg/L

Dieldrin 0,02 µg/L

4,4’ - DDT 0,02 µg/L

4,4’ - DDE 0,02 µg/L

4,4’ - DDD 0,02 µg/L

Endrin adehyde 0,03 µg/L

Endosulfan sunfate 0,03 µg/L

Methoxychlor 0,03 µg/L

32 Tổng Phenol SMEWW 5530B&C:2017 0,001 mg/L


33 CN- SMEWW 4500 CN- C&E :2017 0,001 mg/L
6

US EPA Method 3510C


Hóa chất bảo vệ thực
34 US EPA Method 3620C
vật Photpho hữu cơ
US EPA Method 8270D
Malathion 0,18 μg/L
Diazinon 0,18 μg/L

Parathion-methyl 0,18 μg/L

35 Coliform TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml

36 E. Coli TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml

1.2. Nước dưới đất


1.2.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

1 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2017 4  50oC


2 pH TCVN 6492:2011 2  12
Hàm lượng ôxy hòa tan
3 TCVN 7325:2016 0  16 mg/L
(DO)
4 Độ dẫn điện (EC) SMEWW 2510B:2017 0  50 mS/cm
Tổng chất rắn hòa tan
5 HD66-ĐO (TDS) 0  1999 mg/L
(TDS)
6 Độ đục TCVN 6184:1996 0  1000 NTU

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 6663-1:2011, TCVN 6663-11:2011,
1 Mẫu nước ngầm TCVN 6663-3:2016

1.2.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 Độ màu SMEWW 2120C:2017 3,0 Pt-Co


2 Độ kiềm SMEWW 2320B:2017 3,0 mg/L
3 Độ cứng tổng số SMEWW 2340C:2017 3,0 mg/L
4 HCO3- SMEWW 2320B:2017 3,0 mg/L
7

Tổng chất rắn lơ lửng


5 TCVN 6625:2000 2,0 mg/L
(TSS)
6 Chỉ số Pecmanganat TCVN 6186:1996 0,25 mg/L
Nhu cầu oxy hóa học
7 SMEWW 5220C:2017 2,0 mg/L
(COD)
Nhu cầu oxy sinh hóa TCVN 6001-1:2008 1,0 mg/L
8
(BOD5) TCVN 6001-2:2008 0,1 mg/L

9 Amoni (NH4+)-N SMEWW 4500 NH3 B&F:2017 0,01 mg/L

TCVN 6180:1996 0,015 mg/L


-
10 Nitrat (NO3 )-N SMEWW
0,02 mg/L
4500-NO3-.E:2017
SMEWW
11 Nitrit (NO2-)-N 0,005 mg/L
4500-NO2-.B:2017
12 Photphat (PO43-)-P SMEWW 4500-P.E:2017 0,02 mg/L
SMEWW
13 Clorua (Cl-) 3 mg/L
4500-Cl-.B:2017
SMEWW
14 Florua (F-) 0,06 mg/L
4500-F-.B&D:2017
15 Sunphua (S2-) US EPA Method 376.2 0,03 mg/L
16 Sunphat (SO42-) SMEWW 4500-SO4 E:2017 3 mg/L
SMEWW
17 Tổng Photpho 0,02 mg/L
4500-P.B&E:2017
18 Tổng Nitơ TCVN 6638:2000 1,0 mg/L
TCVN 6177:1996 0,04 mg/L
19 Sắt (Fe)
SMEWW 3111B:2017 0,08 mg/L

20 Mangan (Mn) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

21 Đồng (Cu) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

22 Kẽm (Zn) SMEWW 3111B:2017 0,06 mg/L

23 Chì (Pb) SMEWW 3113B:2017 0,0007 mg/L

24 Cadimi (Cd) SMEWW 3113B:2017 0,0002 mg/L

25 Asen (As) SMEWW 3113B:2017 0,0023 mg/L


26 Selen (Se) SMEWW 3113B:2017 0,0027 mg/L

27 Coban (Co) SMEWW 3111B:2017 0,20 mg/L


8

28 Thủy ngân (Hg) SMEWW 3112B:2017 0,0003 mg/L


SMEWW 3113B:2017 0,0015 mg/L
29 Crom tổng số (Cr)
SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L
30 Crom (VI) SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L
Tổng các chất hoạt
31 TCVN 6622-1:2009 0,025 mg/L
động bề mặt
32 Tổng, dầu mỡ SMEWW 5520B:2017 0,3 mg/L

33 CN- SMEWW 4500 CN- C&E :2017 0,001 mg/L


US EPA Method 3510C
Hóa chất bảo vệ thực
34 US EPA Method 3630C
vật clo hữu cơ
US EPA Method 8270D
α-BHC 0,02 µg/L
β-BHC 0,02 µg/L

γ-BHC 0,02 µg/L

δ-BHC 0,02 µg/L

Heptachlor 0,03 µg/L


Heptachlor epoxide 0,03 µg/L

Endosulfan I 0,03 µg/L


Endosulfan II 0,03 µg/L
Aldrin 0,02 µg/L

Dieldrin 0,02 µg/L

4,4’ - DDT 0,02 µg/L

4,4’ - DDE 0,02 µg/L

4,4’ - DDD 0,02 µg/L

Endrin adehyde 0,03 µg/L

Endosulfan sunfate 0,03 µg/L

Methoxychlor 0,03 µg/L


US EPA Method 3510C
Hóa chất bảo vệ thực
35 US EPA Method 3620C
vật Photpho hữu cơ
US EPA Method 8270D
Malathion 0,18 μg/L
Diazinon 0,18 μg/L
Parathion-methyl 0,18 μg/L
9

36 Coliform TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml

37 E. Coli TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml

1.3. Nước thải


1.3.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

1 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2017 4  50oC

2 pH TCVN 6492:2011 2  12
Tổng chất rắn hòa tan
3 HD66-ĐO (TDS) 0  1999 mg/L
(TDS)
0,1 ÷ 5m/s
(dòng kín)
4 Vận tốc HD 279 – ĐO LLNT
0,1 ÷ 6,1m/s
(dòng hở)

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 6663-1:2011, TCVN 5999:1995,
1 Mẫu nước thải TCVN 6663-3:2016

1.3.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 Độ màu SMEWW 2120C:2017 3,0 Pt-Co


Tổng chất rắn lơ lửng
2 TCVN 6625:2000 2,0 mg/L
(TSS)
Nhu cầu oxy hóa học
3 SMEWW 5220C:2017 2,0 mg/L
(COD)
TCVN 6001-1:2008 1,0 mg/L
Nhu cầu oxy sinh hóa
4
(BOD5)
TCVN 6001-2:2008 0,1 mg/L

SMEWW 4500 NH3 B&F:2017 0,01 mg/L


+
5 Amoni (NH4 )
TCVN 5988:1995 0,25 mg/L
10

SMEWW
6 Nitrat (NO3-) 0,02 mg/L
4500-NO3-.E:2017
7 Photphat (PO43-) SMEWW 4500-P.E:2017 0,02 mg/L
SMEWW
8 Clorua (Cl-) 3 mg/L
4500-Cl-.B:2017
SMEWW
9 Florua (F-) 0,06 mg/L
4500-F-.B&D:2017

10 Clo dư (Cl2) TCVN 6625-3:2011 0,15 mg/L

SMEWW
11 Tổng Photpho 0,02 mg/L
4500-P.B&E:2017

12 Tổng Nitơ TCVN 6638:2000 1,0 mg/L

13 Sunphua (S2-) US EPA Method 376.2 0,03 mg/L

14 Mangan (Mn) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

TCVN 6177:1996 0,04 mg/L


15 Sắt (Fe)
SMEWW 3111B:2017 0,08 mg/L

16 Đồng (Cu) SMEWW 3111B:2017 0,03 mg/L

17 Kẽm (Zn) SMEWW 3111B:2017 0,06 mg/L


18 Niken (Ni) SMEWW 3113B:2017 0,003 mg/L
19 Chì (Pb) SMEWW 3113B:2017 0,0007 mg/L
20 Cadimi (Cd) SMEWW 3113B:2017 0,0002 mg/L
21 Asen (As) SMEWW 3113B:2017 0,0023 mg/L
22 Thủy ngân (Hg) SMEWW 3112B:2017 0,0003 mg/L
23 Crom (III) SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L
24 Crom (VI) SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L
25 Chất hoạt động bề mặt TCVN 6622-1:2009 0,025 mg/L
26 Tổng Phenol SMEWW 5530B&C:2017 0,001 mg/L
27 CN- SMEWW 4500 CN- C&E :2017 0,001 mg/L
28 Dầu mỡ động, thực vật SMEWW 5520B&F:2017 0,3 mg/L

29 Tổng dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2017 0,3 mg/L


11

US EPA Method 3510C +


Hóa chất bảo vệ thực
30 US EPA Method 3630C +
vật clo hữu cơ
US EPA Method 8270D
α-BHC 0,02 µg/L
β-BHC 0,02 µg/L

γ-BHC 0,02 µg/L

δ-BHC 0,02 µg/L

Heptachlor 0,03 µg/L


Heptachlor epoxide 0,03 µg/L

Endosulfan I 0,03 µg/L

Endosulfan II 0,03 µg/L


Aldrin 0,02 µg/L

Dieldrin 0,02 µg/L

4,4’ - DDT 0,02 µg/L


4,4’ - DDE 0,02 µg/L

4,4’ - DDD 0,02 µg/L

Endrin adehyde 0,03 µg/L

Endosulfan sunfate 0,03 µg/L

Methoxychlor 0,03 µg/L

US EPA Method 3510C


Hóa chất bảo vệ thực
31 + US EPA Method 3620C
vật Photpho hữu cơ
+ US EPA Method 8270D
Malathion 0,18 μg/L
Diazinon 0,18 μg/L
Parathion-methyl 0,18 μg/L
US EPA Method 3510C +
32 Tổng PCB US EPA Method 3630C +
US EPA Method 8270D
PCB 28 0,1 µg/L
PCB 52 0,1 µg/L
PCB 101 0,1 µg/L
PCB 138 0,1 µg/L
PCB 153 0,1 µg/L
12

PCB 180 0,1 µg/L


33 Coliform TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml
34 Shigella SMEWW 9260E:2017 10 Vi khuẩn/100mL
35 Salmonella TCVN 9717:2013 10 Vi khuẩn/100mL

1.4. Nước biển


1.4.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

1 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2017 4  50oC


2 pH TCVN 6492:2011 2  12
Hàm lượng ôxy hòa tan
3 TCVN 7325:2016 0  16 mg/L
(DO)
4 Độ dẫn điện (EC) SMEWW 2510B:2017 0  100 mS/cm
Tổng chất rắn hòa tan
5 HD66-ĐO (TDS) 0  100 g/L
(TDS)
6 Độ đục TCVN 6184:1996 0  1000 NTU

7 Độ muối SMEWW 2520:2017 0  70 ‰

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng

TCVN 6663-1:2011, TCVN 5998:1995,


1 Mẫu nước biển TCVN 6663-3:2016

1.4.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

Tổng chất rắn lơ lửng


1 TCVN 6625:2000 2,0 mg/L
(TSS)
2 Amoni (NH4+)-N SMEWW 4500 NH3 B&F:2017 0,01 mg/L
SMEWW
3 Nitrat (NO3-)-N 0,02 mg/L
4500-NO3-.E:2017
SMEWW
4 Nitrit (NO2-)-N 0,005 mg/L
4500-NO2-.B:2017
5 Photphat (PO43-)-P SMEWW 4500-P.E:2017 0,02 mg/L
13

SMEWW
6 Florua (F-) 0,06 mg/L
4500-F-.B&D:2017
SMEWW
7 Tổng Photpho 0,02 mg/L
4500-P.B&E:2017
8 Tổng Nitơ TCVN 6638:2000 1,0 mg/L
9 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996 0,04 mg/L
10 Tổng, dầu mỡ SMEWW 5520B:2017 0,3 mg/L
11 Crom (VI) SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L

US EPA Method 3510C,


Hóa chất bảo vệ thực
12 US EPA Method 3630C,
vật clo hữu cơ
US EPA Method 8270D

α-BHC 0,02 µg/L


β-BHC 0,02 µg/L

γ-BHC 0,02 µg/L

δ-BHC 0,02 µg/L

Heptachlor 0,03 µg/L


Heptachlor epoxide 0,03 µg/L

Endosulfan I 0,03 µg/L

Endosulfan II 0,03 µg/L


Aldrin 0,02 µg/L

Dieldrin 0,02 µg/L

4,4’ - DDT 0,02 µg/L

4,4’ - DDE 0,02 µg/L

4,4’ - DDD 0,02 µg/L

Endrin adehyde 0,03 µg/L

Endosulfan sunfate 0,03 µg/L

Methoxychlor 0,03 µg/L

13 Tổng dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2017 0,3 mg/L


14 As SMEWW 3114B:2017 0,0005 mg/L
15 Pb (ven bờ và gần bờ) SMEWW 3113B:2017 0,003 mg/L
16 Cu (ven bờ và gần bờ) SMEWW 3111C:2017 0,004 mg/L
17 Zn SMEWW 3111C:2017 0,0023 mg/L
14

18 Hg (ven bờ và gần bờ) SMEWW 3112B:2017 0,0003 mg/L


19 Cd SMEWW 3113B:2017 0,00015 mg/L
20 Mn SMEWW 3113B:2017 0,0005 mg/L
21 Tổng Cr SMEWW 3500.Cr.B:2017 0,003 mg/L
22 Tổng phenol SMEWW 5530B&C:2017 0,001 mg/L
23 CN- SMEWW 4500 CN- C&E :2017 0,001 mg/L
US EPA Method 3510C
Hóa chất bảo vệ thực
24 US EPA Method 3620C
vật Photpho hữu cơ
US EPA Method 8270D
Malathion 0,18 μg/L
Diazinon 0,18 μg/L
Parathion-methyl 0,18 μg/L
25 Coliform TCVN 6187-2:1996 3 MPN/ 100ml

2. Không khí
2.1. Không khí xung quanh
2.1.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

1 Nhiệt độ QCVN 46:2012/BTNMT 0 ÷ 50oC


2 Độ ẩm QCVN 46:2012/BTNMT 10 ÷ 95% RH
3 Tốc độ gió QCVN 46:2012/BTNMT 0,4 ÷ 40 m/s
4 Áp suất khí quyển HD 167-ĐO ASKQ 850 ÷ 1.050 hPa
5 Tiếng ồn TCVN 7878-2:2018 30 ÷ 140 dBA
6 Độ rung TCVN 6963:2001 30 ÷ 120 dB

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Loại mẫu Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng

1 Tổng bụi lơ lửng (TSP) TCVN 5067:1995


2 Chì bụi TCVN 5067:1995
3 Bụi PM10 AS/NZS 3580.9.6:2003 Method 9.6
4 SO2 TCVN 5971:1995
5 NO2 TCVN 6137:2009
15

6 NH3 TCVN 5293:1995


7 H2S MASA Method 701
8 CO HD 85 – LM CO
9 O3 Masa Method 411
10 Cl2 TCVN 4877-89
11 Phenol Niosh Method 2546
12 Formaldehyt Niosh Method 3500
13 CxHy
n-hexane Niosh Method 1500
Cyclohexane Niosh Method 1500
n-decane Niosh Method 1500
n-heptane Niosh Method 1500
n-octan Niosh Method 1500
14 VOCs
Benzen Niosh Method 1501
Styrene Niosh Method 1501
Toluen Niosh Method 1501
Xylene Niosh Method 1501
15 Cloroform Niosh Method 1003
16 Cr (VI) Niosh Method 7600
17 Cd Niosh Method 7048
18 Ni Niosh Method 7300
19 As Niosh Method 7900
20 Mn OSHA Method ID 121
21 Hg Niosh Method 6009
22 HCl Niosh Method 7907
23 HNO3 Niosh Method 7907
24 H2SO4 Niosh Method 7908
25 HF Niosh Method 7906
26 HCN Niosh Method 6010
16

2.1.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

Tổng bụi lơ lửng


1 TCVN 5067:1995 39 µg/m3
(TSP)
2 Bụi PM10 AS/NZS 3580.9.6:2003 20 µg/m3
3 Chì bụi TCVN 6152:1996 0,05 µg/m3
4 SO2 TCVN 5971:1995 10 µg/m3
5 NO2 TCVN 6137:2009 12,5 µg/m3
6 NH3 TCVN 5293:1995 8 µg/m3
7 H2S MASA Method 701 3,3 µg/m3
8 CO HD 85 – PT CO 2500 µg/m3
9 O3 Masa Method 411 4,5 µg/m3
10 Cl2 TCVN 4877-89 4,3 µg/m3
11 Phenol Niosh Method 2546 3,0 µg/m3
12 Formaldehyt Niosh Method 3500 3,0 µg/m3
13 CxHy
n-hexane Niosh Method 1500 34 µg/m3
Cylohexan Niosh Method 1500 68 µg/m3
n-decane Niosh Method 1500 33 µg/m3
n-heptan Niosh Method 1500 60 µg/m3
n-octan Niosh Method 1500 66 µg/m3
14 VOCs
Xylen Niosh Method 1501 115 µg/m3
Styren Niosh Method 1501 32 µg/m3
Benzen Niosh Method 1501 3 µg/m3
Toluen Niosh Method 1501 33 µg/m3
15 Cloroform Niosh Method 1003 14 µg/m3
16 Cd Niosh Method 7048 0,04 µg/m3
17 Ni Niosh Method 7300 0,21 µg/m3

18 As Niosh Method 7900 0,0055 µg/m3

19 Mn OSHA Method ID 121 0,044 µg/m3


17

2.2. Khí thải


2.2.1. Quan trắc hiện trường:
- Thông số (đo nhanh ngoài hiện trường):
TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Dải đo

Xác định vị trí lấy


1 US EPA Method 1 -
mẫu
2 Vận tốc US EPA Method 2 0 ÷ 100 m/s
3 Lưu lượng US EPA Method 2 0 ÷ 1.185.000 m3/h
Khối lượng mol
4 US EPA Method 3 -
phân tử khô
5 Hàm ẩm US EPA Method 4 0 ÷ 100 %
6 Nhiệt độ HD 92 – ĐO 0 ÷ 1.300 oC
7 O2 HD – NB 05 0  21% V
8 NOx (tính theo NO2) HD – NB 05
NO 0  4920 mg/Nm3
NO2 0  2068 mg/Nm3
9 SO2 HD – NB 05 0  13100 mg/Nm3
10 CO HD – NB 05 0  11400 mg/Nm3

- Lấy và bảo quản mẫu:


TT Loại mẫu Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng

1 Bụi (PM) US EPA Method 5


2 SO2 TCVN 7246:2003
3 NOx TCVN 7245:2003
4 CO TCVN 7242:2003
5 HCl TCVN 7244:2003
6 H2SO4 US EPA Method 8
7 HF TCVN 7243:2003
8 Asen (As) US EPA Method 29

9 Cadimi (Cd) US EPA Method 29

10 Chì (Pb) US EPA Method 29

11 Đồng (Cu) US EPA Method 29

12 Kẽm (Zn) US EPA Method 29


18

13 Crom (Cr) US EPA Method 29

14 Mangan (Mn) US EPA Method 29

15 Thủy ngân (Hg) US EPA Method 29

16 Niken (Ni) US EPA Method 29

17 Antinmon (Sb) US EPA Method 29

18 VOCs (21 chất)


Benzen US EPA Method 0031

Clorofom US EPA Method 0031


ß-clopren US EPA Method 0031

Cyclohexan US EPA Method 0031

Cyclohexen US EPA Method 0031

1,1-Dicloetan US EPA Method 0031

1,2-Dicloetylen US EPA Method 0031

Etylaxetat US EPA Method 0031

Etylacrilat US EPA Method 0031

Etyl ete US EPA Method 0031

n-Heptan US EPA Method 0031

n-Hexan US EPA Method 0031

Isopropylamin US EPA Method 0031

n-butanol US EPA Method 0031

Metylaxetat US EPA Method 0031

Metylacrylat US EPA Method 0031

2-Pentanon US EPA Method 0031

n-Propanol US EPA Method 0031

n-Propylaxetat US EPA Method 0031

Tetraclometan US EPA Method 0031

Toluen US EPA Method 0031

2.2.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 Bụi tổng US EPA Method 5 4,5 mg/Nm3


19

2 SO2 TCVN 7246:2003 5,5 mg/Nm3


3 H2SO4 US EPA Method 8 1,1 mg/Nm3
4 NOx (tính theo NO2) TCVN 7245:2003 4,2 mg/Nm3
5 CO TCVN 7242:2003 8,5 mg/Nm3
6 HF US EPA Method 26 1,75 mg/Nm3
7 Asen (As) US EPA Method 29 0,08 mg/Nm3
8 Cadimi (Cd) US EPA Method 29 0,005 mg/Nm3
9 Chì (Pb) US EPA Method 29 0,1 mg/Nm3
10 Đồng (Cu) US EPA Method 29 0,25 mg/Nm3
11 Kẽm (Zn) US EPA Method 29 0,25 mg/Nm3
12 Crom (Cr) US EPA Method 29 0,1 mg/Nm3
13 Mangan (Mn) US EPA Method 29 0,25 mg/Nm3
14 Thủy ngân (Hg) US EPA Method 29 0,005 mg/Nm3

15 Niken (Ni) US EPA Method 29 0,3 mg/Nm3

3. Đất:
3.1. Quan trắc hiện trường:
- Lấy và bảo quản mẫu:
TT Loại mẫu Tên/Số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 5297:1995, TCVN 7358-2:2005,
1 Mẫu đất TCVN 4046:1985

3.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 pH H2O TCVN 5979:2007 2 ÷ 12


2 Tổng phopho TCVN 8940:2011 23 mg/kg
3 Cacbon hữu cơ TCVN 8941:2011 78 mg/kg
4 Độ ẩm TCVN 6648:2000 0,90%
5 Độ dẫn điện TCVN 6650:2000 0 ÷ 200 ms/cm
US EPA Method 3050B +
6 Asen (As) 0,36 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
7 Cadimi (Cd) 0,18 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
20

US EPA Method 3050B +


8 Chì (Pb) 0,23 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
9 Đồng (Cu) 1,87 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B +
10 Crom tổng (Cr) 0,59 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
11 Kẽm (Zn) 2,74 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3550C
Hóa chất bảo vệ thực
12 + US EPA Method 3630C
vật Clo hữu cơ
+ US EPA Method 8270D
α-BHC 15 μg/kg
β-BHC 15 μg/kg
γ-BHC 15 μg/kg
δ-BHC 15 μg/kg
Heptachlor 15 μg/kg
Heptachlor epoxide 15 μg/kg
Endosulfan I 15 μg/kg
Endosulfan II 15 μg/kg
Aldrin 15 μg/kg
Dieldrin 15 μg/kg
4,4’ – DDT 15 μg/kg
4,4’ – DDE 15 μg/kg
4,4’ – DDD 15 μg/kg
Endrin adehyde 15 μg/kg
Endosulfan sunfate 15 μg/kg
Methoxychlor 15 μg/kg
US EPA Method 3550C +
Hóa chất bảo vệ thực
13 US EPA Method 3620C +
vật Photpho hữu cơ US EPA Method 8270D +
Malathion 15 μg/kg
Diazinon 15 μg/kg
Parathion-methyl 15 μg/kg

4. Bùn:
4.1. Quan trắc hiện trường:
- Lấy và bảo quản mẫu:
21

TT Loại mẫu Tên/Số hiệu phương pháp sử dụng


TCVN 6663-13:2015, TCVN 6663-15:2004
1 Mẫu bùn

4.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

US EPA Method 9040C+


1 pH 2 – 12
US EPA Method 9045D
US EPA Method 3050B +
2 Asen (As) 0,36 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
3 Cadimi (Cd) 0,18 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
4 Chì (Pb) 0,23 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B+
5 Bạc (Ag) 0,16 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B+
6 Kẽm (Zn) 2,74 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B+
7 Niken (Ni) 3,53 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B+
8 Coban (Co) 5,79 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B +
9 Bari (Ba) 6.61 mg/kg
SMEWW 3111D:2017
TCVN 9239:2017+ SMEWW
10 Tổng dầu 5,0 mg/L
5520B:2017
EPA Method 9013A+
11 Tổng CN- EPA Method 9010C+ 3.0 mg/kg
EPA Method 9014
US EPA Method 3060A +
3,0 mg/kg
US EPA Method 7196A
12 Cr VI
US EPA Method 1311+ EPA
0,03 mg/L
Method 7196A
TCVN 8963:2011 + SMEWW
13 Se 0,20 mg/kg
3113B:2017
US EPA Method 7471B +
0,11 mg/kg
SMEWW 3112B:2017
14 Hg
EPA Method 1311 + SMEWW
0,52 µg/L
3112B:2017
22

US EPA Method 5021A +


15 Benzen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 5021A +
16 Toluen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 5021A +
17 Clobenzen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 3550C +
18 Phenol US EPA Method 3630C + 3,0 mg/kg
US EPA Method 8041A
US EPA Method 5021A +
19 Xylene 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 3550C +
Hóa chất bảo vệ thực vật
20 US EPA Method 3630C +
clo hữu cơ
US EPA Method 8270D +
Lindan 15 μg/kg
Heptachlor epoxide 15 μg/kg

Aldrin 15 μg/kg
Dieldrin 15 μg/kg

4,4’ – DDT 15 μg/kg

4,4’ – DDE 15 μg/kg

4,4’ – DDD 15 μg/kg

5. Chất thải:
5.1. Quan trắc hiện trường:
- Lấy và bảo quản mẫu:
TT Loại mẫu Tên/Số hiệu phương pháp sử dụng

1 Mẫu chất thải TCVN 9466:2017

5.2. Phân tích môi trường:


TT Tên thông số Tên/ Số hiệu phương pháp sử dụng Giới hạn phát hiện

1 pH ASTM D4980-89 2 ÷ 12
TCVN 8963:2011+ SMEWW
0,13 mg/kg
3113B:2017
2 Cadimi (Cd)
US EPA Method 1311+
0,0014 mg/L
SMEWW 3113B:2017
23

TCVN 8963:2011+ SMEWW


18 mg/kg
3111B:2017
3 Coban (Co)
US EPA Method 1311+
0,18 mg/L
SMEWW 3111B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
0,04 mg/kg
3112B:2017
4 Thủy ngân (Hg)
EPA Method 1311+ SMEWW
0,0013 mg/L
3112B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
0,40 mg/kg
3113B:2017
5 Asen (As)
US EPA Method 1311+
0,0053 mg/L
SMEWW 3113B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
3,70 mg/kg
3111B:2017
6 Niken (Ni)
US EPA Method 1311+
0,07 mg/L
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B +
0,3 mg/kg
SMEWW 3113B:2007
7 Molipden (Mo)
US EPA Method 1311+
0,62 mg/L
SMEWW 3111B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
0,27 mg/kg
3113B:2017
8 Chì (Pb)
US EPA Method 1311+
0,0062 mg/L
SMEWW 3113B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
2,4 mg/kg
3111B:2017
9 Kẽm (Zn)
US EPA Method 1311+
0,08 mg/L
SMEWW 3111B:2017
TCVN 8963:2011+ SMEWW
5,83 mg/kg
3111D:2017
10 Bari (Ba)
EPA Method 1311+ SMEWW
0,33 mg/L
3111D:2017
EPA Method 1311+ SMEWW
11 Bạc (Ag) 0,033 mg/L
3113B:2017
EPA Method 1311+ SMEWW
0,0044 mg/L
3113B:2017
12 Selen (Se)
TCVN 8963:2011 + SMEWW
0,20 mg/kg
3113B:2017
US EPA Method 3060A +
13 Cr VI 3,0 mg/kg
US EPA Method 7196A
24

US EPA Method 1311+ EPA


0,03 mg/L
Method 7196A
US EPA Method 3550C +
14 PAHs US EPA Method 3630C +
US EPA Method 8270D
Napthalene 15 μg/kg
Acenaphthylene 15 μg/kg

Acenaphthene 15 μg/kg

Fluorene 15 μg/kg

Phenanthrene 15 μg/kg

Anthracene 15 μg/kg

Fluoranthene 15 μg/kg

Pyrene 15 μg/kg

Benz[a]anthracene 15 μg/kg

Chrysene 15 μg/kg
US EPA Method 3550C+
15 Tổng PCB US EPA Method 3630C+
US EPA Method 8270D+
PCB 28 2,0 μg/kg
PCB 52 2,0 μg/kg

PCB 101 2,0 μg/kg

PCB 138 2,0 μg/kg

PCB 153 2,0 μg/kg

PCB 180 2,0 μg/kg


US EPA Method 3550C+
Hóa chất bảo vệ thực vật
16 US EPA Method 3630C+
clo hữu cơ
US EPA Method 8270D+
α-BHC 15 μg/kg
β-BHC 15 μg/kg

γ-BHC 15 μg/kg

δ-BHC 15 μg/kg

Heptachlor 15 μg/kg
Heptachlor epoxide 15 μg/kg

Endosulfan I 15 μg/kg
25

Endosulfan II 15 μg/kg

Aldrin 15 μg/kg

Dieldrin 15 μg/kg

4,4’ – DDT 15 μg/kg

4,4’ – DDE 15 μg/kg

4,4’ – DDD 15 μg/kg

Endrin adehyde 15 μg/kg

Endosulfan sunfate 15 μg/kg


Methoxychlor 15 μg/kg

US EPA Method 5021A +


17 Benzen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 5021A +
18 Toluen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 5021A +
19 Clobenzen 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D
US EPA Method 3550C +
20 Phenol US EPA Method 3630C + 3,0 mg/kg
US EPA Method 8041A
US EPA Method 5021A +
21 Xylene 0,4 mg/kg
US EPA Method 8015D

6. Trầm tích:
6.1. Quan trắc hiện trường:
- Lấy và bảo quản mẫu:
TT Loại mẫu Tên/Số hiệu phương pháp sử dụng
TCVN 6663-13:2015
1 Mẫu trầm tích TCVN 6663-15:2004

6.2. Phân tích môi trường:


Tên/ Số hiệu phương pháp sử
TT Tên thông số Giới hạn phát hiện
dụng
US EPA Method 3050B +
1 Asen (As) 0,36 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
2 Cadimi (Cd) 0,18 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
26

US EPA Method 3050B +


3 Chì (Pb) 0,23 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
4 Đồng (Cu) 1,87 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3050B +
5 Crom tổng (Cr) 0,59 mg/kg
SMEWW 3113B:2017
US EPA Method 3050B +
6 Kẽm (Zn) 2,74 mg/kg
SMEWW 3111B:2017
US EPA Method 3550C+
7 Tổng PCB US EPA Method 3630C+
US EPA Method 8270D+
PCB 28 3,0 μg/kg
PCB 52 3,0 μg/kg
PCB 101 3,0 μg/kg
PCB 138 3,0 μg/kg
PCB 153 3,0 μg/kg
PCB 180 3,0 μg/kg
US EPA Method 3550C +
8 PAHs US EPA Method 3630C +
US EPA Method 8270D
Napthalene 17 μg/kg
Acenaphthylene 17 μg/kg
Acenaphthene 17 μg/kg
Fluorene 17 μg/kg
Phenanthrene 17 μg/kg
Anthracene 17 μg/kg
Fluoranthene 17 μg/kg
Pyrene 17 μg/kg
Benz[a]anthracene 17 μg/kg
Chrysene 17 μg/kg
US EPA Method 3550C +
Hóa chất bảo vệ thực
9 US EPA Method 3630C +
vật Clo hữu cơ
US EPA Method 8270D
α-BHC 15 μg/kg
β-BHC 15 μg/kg
27

γ-BHC 15 μg/kg

δ-BHC 15 μg/kg

Heptachlor 15 μg/kg

Heptachlor epoxide 15 μg/kg

Endosulfan I 15 μg/kg

Endosulfan II 15 μg/kg

Aldrin 15 μg/kg

Dieldrin 15 μg/kg
4,4’ – DDT 15 μg/kg

4,4’ – DDE 15 μg/kg

4,4’ – DDD 15 μg/kg

Endrin adehyde 15 μg/kg

Endosulfan sunfate 15 μg/kg

Methoxychlor 15 μg/kg
SỬA ĐỔI

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI STT NGÀY NỘI DUNG

GHI CHÚ:

BỂ KEO TỤ 2 NƯỚC
BỂ TẠO BÔNG 2 SẠCH
GM GM GM
DP
0

LS 0

DP LS 0

DP

32 1
1

1
32
2
3
4 4 4
5 5 5

LS

Luppe Luppe Luppe


CHỦ ĐẦU TƯ

POLYMER PAC NaOH

AG
AB CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI
AG AG
TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM
MÁY TÁCH PHÂN

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:
NƯỚC THẢI LS
CHĂN NUÔI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ GIA HUỲNH
SM SM

SP BỂ KEO TỤ 1 BỂ TẠO BÔNG 1


SP

HẦM BIOGAS 1 HẦM BIOGAS 2 BỂ LẮNG HÓA LÝ 1 BỂ ANOXIC 1 BỂ AEROTANK 1


HỒ ĐIỀU HÒA
BỂ GOM

AG AG AG
AG
BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC
NƯỚC ĐẦU RA ĐẠT DỰ ÁN:
QCVN 62-MT:2016/BTNMT, CỘT B

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRUNG


TÂY NGUYÊN TÁM
LS

SM
SM
BỂ TẠO BÔNG 2 BỂ KEO TỤ 2 HẠNG MỤC :
SP

BỂ KHỬ TRÙNG BỂ LẮNG HÓA LÝ 2 BỂ LẮNG SINH HỌC BỂ AEROTANK 2 BỂ ANOXIC 2 TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
HỒ SINH HỌC 2 HỒ SINH HỌC 1
ĐỊA ĐIỂM: LÀNG CHÂU, XÃ CHƯ KREY, HUYỆN KÔNG
CHRO, TỈNH GIA LAI
BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC BỂ ANOXIC 1, 2
TÊN BẢN VẼ:

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BỂ LẮNG HÓA LÝ 2
HỒ ĐIỀU HÒA
QL KỸ THUẬT

Huỳnh Tiến Thắng


CHỦ TRÌ THIẾT KẾ

Huỳnh Thị Như Quỳnh


HỒ CHỨA NƯỚC SAU XỬ LÝ HỒ ỨNG PHÓ SỰ CỐ
THIẾT KẾ
BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC
Lý Thế Chương Nhuynh
VẼ KỸ THUẬT

Nguyễn Thị Kim Thoa


GHI CHÚ
STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ
ĐƯỜNG NƯỚC THẢI 01 SM MÁY KHUẤY CHÌM 05 SP BƠM CHÌM

ĐƯỜNG CẤP KHÍ 02 AG MOTOR GIẢM TỐC 06 DP BƠM ĐỊNH LƯỢNG BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ
03 CT BỒN HÓA CHẤT GM
ĐƯỜNG BÙN THẢI 07 MOTOR KHUẤY

04 AB MÁY THỔI KHÍ 08 LS PHAO ĐIỆN


ĐƯỜNG HÓA CHẤT
KÝ HIỆU BẢN VẼ: KT01

NGÀY: 2023
SỬA ĐỔI
STT NGÀY NỘI DUNG

GHI CHÚ:

MẶT BẰNG TỔNG THỂ KHU VỰC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

NƯỚC ĐẦU VÀO CHỦ ĐẦU TƯ

D355-i=3‰ →
60.0 10.0 60.0

CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI


TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM

CT

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:
44 45

35.0
5.4
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ GIA HUỲNH
42

16.4
43

10.2
56
25.1 14.2 14.0

46

10.0
54

5.0
15.0

47 48 50 51
10.0

55
25.0
DỰ ÁN:

20.0
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRUNG
49 49
11.0

TÂY NGUYÊN TÁM

20.0 11.0
52 52 52 HẠNG MỤC :

70.0
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

53 ĐỊA ĐIỂM: LÀNG CHÂU, XÃ CHƯ KREY, HUYỆN KÔNG


35.0

CHRO, TỈNH GIA LAI

TÊN BẢN VẼ:

MẶT BẰNG TỔNG THỂ KHU VỰC TRẠM


XỬ LÝ NƯỚC THẢI

50.0

35.0 9.8 35.0 7.2 35.0


QL KỸ THUẬT

Huỳnh Tiến Thắng


CHỦ TRÌ THIẾT KẾ

Huỳnh Thị Như Quỳnh


THIẾT KẾ

Lý Thế Chương Nhuynh


VẼ KỸ THUẬT

Nguyễn Thị Kim Thoa

BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ

KÝ HIỆU BẢN VẼ: KT02

NGÀY: 2023
SỬA ĐỔI
STT NỘI DUNG

MẶT BẰNG HÀNH LAN CÔNG TÁC VÀ MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ
NGÀY

GHI CHÚ:
0.25 3.50 0.25 10.00 0.25 2.00 0.25
0.20 2.00 0.20
0.20 2.50 0.20 2.00 0.20
0.20 2.50 0.20 2.00 0.20

0.20

0.20

0.20

0.20

0.20
0.25
0.25

1.60
T10

1.75
T04 T11 T14

2.40
T01

2.40

2.40
2.50
0.25
0.20

0.20

1.60
0.20
T15

5.50
T05 T07

7.00
CHỦ ĐẦU TƯ

2.10
T02 T12

5.00
T13

4.10

4.10
4.00

4.00
T09 CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRẠI

0.20
T03
TRUNG TÂY NGUYÊN TÁM
0.20

0.20

0.20

0.20
0.25

0.25
0.20 2.50 0.20 4.10 0.20
0.20 2.70 0.20 4.10 0.20

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
T06 T05 DỊCH VỤ GIA HUỲNH

7.00

7.00
0.25

0.25
0.25 10.00 3.50

0.25 0.20

0.25 3.50 0.25 10.00 0.25 2.00 0.25


0.20 2.00 0.20
0.20 2.50 0.20 2.00 0.20
0.20 2.50 0.20 2.00 0.20
0.20

0.20

0.20

0.20

0.20
0.25
0.25

0.50
T01 SP SP T11
MX DỰ ÁN:

1.60
T10

1.75
0.85
T04 T14
2.40

2.40
2.50

2.50
AG AG
0.50 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.50 SP

0.25
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRUNG
0.20

0.20

1.60
0.20
0.20

0.85
T15

5.50
T05 TÂY NGUYÊN TÁM
T07
0.85
7.00

T03 T13
0.85

2.10
T02 T12

5.00
4.10

4.10
4.00

4.00
AG AG
0.85

AG
MX T09 AG

0.20
HẠNG MỤC :
SP
0.85
0.55
0.20

0.20

0.20

0.20
0.25

0.25
0.20 2.50 0.20 4.10 0.20

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI


0.20 2.70 0.20 4.10 0.20
0.50

MX
SP
0.85

BỂ KEO TỤ 1
0.50 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.50
ĐỊA ĐIỂM: LÀNG CHÂU, XÃ CHƯ KREY, HUYỆN KÔNG
CHRO, TỈNH GIA LAI
0.85

TÊN BẢN VẼ:


T06 T05
0.85
7.00

7.00

MẶT BẰNG HÀNH LAN CÔNG TÁC VÀ


0.85

MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ


0.85

CÁC HẠNG MỤC 47,48,50,51


0.85

MX
0.55
0.25

0.25

0.25 10.00

0.25
3.50

0.20
QL KỸ THUẬT

Huỳnh Tiến Thắng


CHỦ TRÌ THIẾT KẾ
STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ STT KÝ HIỆU HẠNG MỤC/THIẾT BỊ
Huỳnh Thị Như Quỳnh
01 T01 BỂ KEO TỤ 1 08 T08 BỂ AEROTANK 2 15 T15 BỂ KHỬ TRÙNG 22 DP BƠM ĐỊNH LƯỢNG
THIẾT KẾ
02 T02 BỂ TẠO BÔNG 1 09 T09 BỂ LẮNG SINH HỌC 16 AB MÁY THỔI KHÍ 23 GM MOTOR KHUẤY Lý Thế Chương Nhuynh
03 T03 BỂ LẮNG HÓA LÝ 1 10 T10 BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC 17 SP BƠM CHÌM 24 VẼ KỸ THUẬT

04 BỂ CHỨA BÙN HÓA LÝ 1 11 BỂ KEO TỤ 2 18 25 Nguyễn Thị Kim Thoa


T04 T11 CP BƠM LY TÂM

05 T05 BỂ ANOXIC 1 12 T12 BỂ TẠO BÔNG 2 19 MX MÁY KHUẤY CHÌM 26

06 T06 BỂ AEROTANK 1 13 T13 BỂ LẮNG HÓA LÝ 2 20 AG MOTOR GIẢM TỐC 27


BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ
07 T07 BỂ ANOXIC 2 14 T14 BỂ CHỨA BÙN HÓA LÝ 2 21 CT BỒN HÓA CHẤT 28

KÝ HIỆU BẢN VẼ: KT03

NGÀY: 2023

You might also like