You are on page 1of 18

21/12/2020

Nguyên tố d

IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB


Hóa học nguyên tố d
Chu kỳ 4
Nhóm I B – Cu, Ag, Au
Chu kỳ 5

Chu kỳ 6

Chu kỳ 7

Hà Nội, 07/12/2017
2

Cu, Ag, Au Một số tính chất nguyên tố

Cu Ag Au

1. Nguyên tố Số hiệu nguyên tử, Z 29 47 79

Cấu hình e ở trạng thái cơ bản [Ar] 3d10 4s1 [Kr] 4d10 5s1 [Xe] 4f14 5d10 6s1
2. Kim loại
Năng lượng ion hóa thứ nhất, IE1 (kJ/mol) 745,5 731 890
3. Hợp chất Năng lượng ion hóa thứ hai, IE2 (kJ/mol) 1958 2073 1980

Năng lượng ion hóa thứ ba, IE3 (kJ/mol) 3555 3361 2900

Thế khử tiên chuẩn, 𝐸𝑴𝟑 /𝑴𝟐


(V) 1,8 2,1 1,002

Thế khử tiên chuẩn, 𝐸𝑴𝟐 /𝑴


(V) 0,153 1,98 1,29

Thế khử tiên chuẩn, 𝐸𝑴 /𝑴 (V) 0,521 0,799 1,691

Trạng thái oxi hóa bền +1, +2 +1 +1, +3

3 4

1
21/12/2020

Một số tính chất nguyên tố Một số tính chất nguyên tố

• Kim loại kiềm rất hoạt động; Cu, Ag & Au rất kém hoạt động Tổng năng lượng ion hóa vs. Số oxi hóa đặc trưng

• Kim loại kiềm tạo hợp chất ion; Cu, Ag & Au tạo chủ yếu hợp chất cộng hóa trị 7000

Năng lượng ion hóa (kJ/mol)


6000
Cu Ag Au
5000
[Ar] 3d10 4s1 [Kr] 4d10 5s1 [Xe] 4f14 5d10 6s1
4000 IE1 + IE2 + IE3
IE1 (kJ/mol) 745,5 731 890
IE1 + IE2
3000
K Rb Cs
IE1
2000
[Ar] 4s1 [Kr] 5s1 [Xe] 6s1
IE1 (kJ/mol) 418,8 403,0 375,7 1000

0
Cu Ag Au
• Lớp vỏ 18 (hoặc 32) electron chắn hạt nhân kém hơn lớp vỏ 8 electron của khí
hiếm (chú ý tính chất của orbitan d, f so với obitan s, p)

5 6

Nội dung Tính chất vật lý

• Cu: màu đỏ (đồng), Ag: màu trắng (bạc), Au: màu vàng (vàng)

1. Nguyên tố

2. Kim loại

3. Hợp chất

• Kim loại nặng (dCu = 8,94 , dAg = 10,50 , dAu = 19,32), mềm

• tonc cao (Cu: 1083oC , Ag: 960,5oC , Au: 1063,4oC)

tos cao (Cu: 2543oC , Ag: 2167oC , Au: 2880oC)

• Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt, vượt tất cả các kim loại khác (Ag, Cu, Au, Al, Mg ...)

7 8

2
21/12/2020

Tính chất vật lý Tính chất hóa học

• Tính dẻo (dễ dát mỏng, kéo sợi) cao, vượt tất cả kim loại khác, đặc biệt Au • Cu, Ag & Au: kim loại rất kém hoạt động

• Dễ tạo hợp kim với nhau, và với các kim loại khác, dễ tạo nên hỗn hống • Với O2 không khí, chỉ Cu tác dụng, Ag & Au không tác dụng (kể cả khi đun
nóng) ----> Ag & Au là kim loại quý điển hình

2𝐶𝑢(𝑟) + 𝑂 𝑘 → 2𝐶𝑢𝑂 (𝑟)

• Với Cl2, Cu, Ag & Au tác dụng khi đun nóng tạo ta CuCl2, AgCl, AuCl3

2𝐴𝑢(𝑟) + 3𝐶𝑙 𝑘 → 2𝐴𝑢𝐶𝑙 (𝑟)

• Với S8, chỉ Cu & Ag tác dụng khi đun nóng

16𝐴𝑔(𝑟) + 𝑆 𝑟 → 8𝐴𝑔 𝑆 (𝑟)

9 10

Tính chất hóa học Trạng thái thiên nhiên

• Cu, Ag & Au không tác dụng với axit bình thường, (trừ khi muối thu được có độ • Cu tương đối phổ biến; Ag & Au ít phổ biến hơn nhiều, đặc biệt Au rất phân tán
tan rất bé hoặc tạo phức rất bền)
• Cu, Ag & Au có thể tồn tại ở dạng tự do, kim loại tự sinh
2𝐴𝑔 𝑟 + 2𝐻𝐼 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐴𝑔𝐼 𝑟 + 𝐻 𝑘
• Hợp chất của Cu có vai trò sinh học quan trọng
2𝐴𝑢 𝑟 + 4𝐻𝐶𝑁 đặ𝑐 ⟶ 2𝐻[𝐴𝑢(𝐶𝑁) ] 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑘
• Hợp chất của Ag & Au có hoạt tính sinh học quý
• Cu & Ag tác dụng với H2SO4 đặc và HNO3
• Trạng thái thiên nhiên:
𝐶𝑢 𝑟 + 2𝐻 𝑆𝑂 đ → 𝐶𝑢𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝑆𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂(𝑙)
 cancosin (Cu2S), cuprit (Cu2O), covelin (CuS), cancopirit (CuFeS2), malachit
3𝐴𝑔 𝑟 + 4𝐻𝑁𝑂 𝑙 ⟶ 3𝐴𝑔𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 𝑁𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂(𝑙) (CuCO3.Cu(OH)2)

• Au chỉ tác dụng với cường thủy (HCl & HNO3 3:1 mol/mol) & hỗn hợp HCl + Cl2  acgentit (Ag2S)

𝐴𝑢 𝑟 + 𝐻𝑁𝑂 đ + 4𝐻𝐶𝑙 đ ⟶ 𝐻 𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝑁𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂(𝑙)  vàng tự do, vàng telurua (AuTe2)

2𝐴𝑢 𝑟 + 3𝐶𝑙 𝑘 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐻 𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑

11 12

3
21/12/2020

Điều chế - Cu Điều chế - Cu

• Nguyên liệu: quặng nghèo chứa 1 – 2% Cu như cancopirit CuFeS2 • Nguyên liệu: quặng nghèo chứa 1 – 2% Cu như cancopirit CuFeS2
• Quy trình: • Quy trình:
1. Tuyển quặng: tinh quặng thu được chứa 12% Cu 5. Hỗn hợp Cu2O & Cu2S được nung nóng trong điều kiện không có oxi thu được đồng
2. Đốt cháy tinh quặng ở 800 – 850oC loại bỏ bớt S thu được hỗn hợp Cu2S, FeS & FeO thô chứa 90 – 95% Cu
2𝐶𝑢𝐹𝑒𝑆 𝑟 + 𝑂 𝑘 → 𝐶𝑢 𝑆 𝑟 + 2𝐹𝑒𝑆 𝑟 + 𝑆𝑂 (𝑘) , ô
𝐶𝑢 𝑆 𝑟 + 2𝐶𝑢 𝑂 𝑟 6𝐶𝑢 𝑟 + 𝑆𝑂 (𝑘)
2𝐹𝑒𝑆 𝑟 + 5𝑂 𝑘 → 2𝐹𝑒𝑂 𝑟 + 4𝑆𝑂 (𝑘)
6. Nung nóng đồng thô, thổi không khí để oxi hóa tạp chất, thêm cát để tạo xỉ
2𝐹𝑒𝑆 𝑟 + 3𝑂 𝑘 → 2𝐹𝑒𝑂 𝑟 + 2𝑆𝑂 (𝑘)
2𝑃𝑏 𝑟 + 𝑂 𝑘 → 2𝑃𝑏𝑂 𝑟
3. Nấu chảy hỗn hợp, thêm cát để tạo xỉ với FeO thu được hỗn hợp Cu2S & FeS (stein)

𝐹𝑒𝑂 𝑟 + 𝑆𝑖𝑂 𝑟 → 𝐹𝑒𝑆𝑖𝑂 (𝑙) 𝑃𝑏𝑂 𝑟 + 𝑆𝑖𝑂 𝑟 → 𝑃𝑏𝑆𝑖𝑂 (𝑙)

4. Nấu chảy stein, thêm cát,thổi khí O2 ở 1300oC thu được hỗn hợp Cu2O & Cu2S 𝐶𝑢 𝑟 + 𝑂 𝑘 → 2𝐶𝑢 𝑂 𝑟
2𝐹𝑒𝑆 𝑟 + 3𝑂 𝑘 → 2𝐹𝑒𝑂 𝑟 + 2𝑆𝑂 (𝑘)
7. Trộn đồng thô lỏng với than gỗ để chuyển Cu2O thành Cu
𝐹𝑒𝑂 𝑟 + 𝑆𝑖𝑂 𝑟 → 𝐹𝑒𝑆𝑖𝑂 (𝑙)
𝐶𝑢 𝑂(𝑟) + 𝐶 𝑟 → 2𝐶𝑢 𝑟 + 𝐶𝑂 𝑘
2𝐶𝑢 𝑆 𝑟 + 3𝑂 𝑘 → 2𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 2𝑆𝑂 (𝑘)
13 14

Điều chế - Ag Điều chế - Au

• Nguyên liệu: kim loại thô (Cu, Pb, Zn) được luyện từ quặng sunfua có chứa Ag2S • Nguyên liệu: quặng vàng tự do trong quặng gốc hoặc sa khoáng
quặng nghèo chứa Ag2S • Phương pháp: riêng hoặc kết hợp
• Phương pháp: 1. Tuyển trọng lực: tỉ khối của đất đá cát bé hơn Au nên sẽ bị nước rửa trôi trên các
1. Tạo hợp kim: máng.
i. Thêm Zn vào Cu/Pb thô có chứa Ag, Zn tạo với Ag hợp kim giữa kim loại như 2. Hỗn hống hóa: hòa tan Au trong quặng/ tinh quặng trong Hg. Đun nóng hỗn hống vàng
Ag2Zn3, Ag2Zn5 (bền, không tan trong kim loại nóng chảy) để chưng cất Hg và thu Au.
ii. Vớt váng hợp kim, đun nóng để hơi Zn thoát ra thu được Ag thô
3. Xianua hóa:
2. Xianua hóa:
i. Hòa tan Au trong quặng/ tinh quặng với dung dịch NaCN (KCN) có sục không khí
i. Nghiền quặng với dung dịch NaCN và sục không khí
4𝐴𝑢 𝑟 + 8𝐾𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 4𝑁𝑎 𝐴𝑢 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 4𝑁𝑎𝑂𝐻(𝑑𝑑)
𝐴𝑔 𝑆 𝑟 + 4𝑁𝑎𝐶𝑁 𝑑𝑑 ⇌ 2𝑁𝑎 𝐴𝑔 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝑁𝑎 𝑆 𝑑𝑑
ii. Dùng bụi Zn kết tủa Au
(2𝑁𝑎𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 2𝑁𝑎 𝑆 𝑑𝑑 + 𝑂 𝑘 + 𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 2𝑁𝑎𝑆𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 4𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑑𝑑 )
𝑁𝑎 𝐴𝑢 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝑍𝑛(𝑟) ⟶ 𝑁𝑎 𝑍𝑛 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝐴𝑢(𝑟)
ii. Dùng Zn bụi kết tủa Ag:
𝑁𝑎 𝐴𝑔 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝑍𝑛(𝑟) ⟶ 𝑁𝑎 𝑍𝑛 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝐴𝑔(𝑟)
15 16

4
21/12/2020

Nội dung Nội dung

1. Nguyên tố 1. Hợp chất M(I)

2. Đơn chất 2. Hợp chất Cu(II)


3. Hợp chất Au(III)
3. Hợp chất

17 18

Hợp chất M(I) Hợp chất M(I) – Oxit M2O

• Cu2O màu đỏ, Ag2O màu đen, Au2O màu tím


• Trạng thái oxi hóa +1 đặc trưng với Ag, kém đặc trưng với Cu và nhất là Au
• Cu2O rất bền nhiệt (tonc = 1240oC) , Ag2O & Au2O kém bền nhiệt
• Trạng thái oxi hóa +1 được làm bền trong dung dịch nước khi tạo thành kết tủa
2𝐴𝑔 𝑂 𝑟 4𝐴𝑔 𝑟 + 𝑂 (𝑘)
ít tan/ ion phức bền
3𝐴𝑢 𝑂 𝑟 4𝐴𝑢 𝑟 + 𝐴𝑢 𝑂 (𝑘)
• Hợp chất M(I) thường không màu trừ một số trường hợp đặc biệt
• Ít tan trong nước, tan trong dung dịch kiềm đặc tạo cuprit, acgentit & aurit
𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 đặ𝑐 + 𝐻 𝑂(𝑙) ⟶ 2𝑁𝑎[𝐶𝑢 𝑂𝐻 ](𝑑𝑑)
• Trong dung dịch HCl, Cu2O tan tạo H[CuCl2], Ag2O tạo AgCl
𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 4𝐻𝐶𝑙 đặ𝑐 ⟶ 2𝐻 𝐶𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙)
𝐴𝑔 𝑂 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐴𝑔𝐶𝑙 𝑟 + 𝐻 𝑂(𝑙)
• Trong dung dịch NH3 đặc Cu2O & Ag2O tan tạo phức; Au2O tạo Au3N.NH3 dễ
phân hủy nổ
𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 4𝑁𝐻 đặ𝑐 + 𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 2 𝐶𝑢 𝑁𝐻 𝑂𝐻 𝑑𝑑
19 20

5
21/12/2020

Hợp chất M(I) – Oxit M2O Hợp chất M(I) – Hiđroxit MOH

• Điều chế:
• MOH không bền; CuOH có thể tách ở dạng tự do, AgOH & AuOH không tách
 Khử Muối Cu(II) trong môi trường kiềm
được
2𝐶𝑢𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 4𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑑𝑑 + 𝐶 𝐻 𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 𝐶 𝐻 𝑂 𝑑𝑑 + 2𝑁𝑎 𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂(𝑙)
• Ag2O ít tan trong nước, tác dụng một phần với nước làm dung dịch có tính
kiềm
𝐴𝑔 𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂 𝑙 ⇌ 2𝐴𝑔𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐴𝑔 𝑑𝑑 + 2𝑂𝐻 (𝑑𝑑)

• AgOH có tính kiềm mạnh

Phản ứng Benedict nhận biết saccarit


 Muối Ag(I)/ Au(I) với kiềm
2𝐴𝑔𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐴𝑔 𝑂 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙)
2𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 2𝐾𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐴𝑢 𝑂 𝑟 + 2𝐾𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙)
21 22

Hợp chất M(I) – Muối M(I) Hợp chất M(I) – Muối CuX & AgX (X = F, Cl, Br, I)

• Muối M(I) tồn tại ở dạng tinh thể ít tan trong nước

• Muối Ag(I) tương đối bền trong nước CuF CuCl CuBr CuI

• Muối Cu(I) và Au(I) tự phân hủy theo phản ứng dị li trong nước Không tồn tại Trắng Trắng Trắng

2𝐶𝑢 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢 𝑑𝑑 + 𝐶𝑢(𝑟) 1,9.10–7 6,27.10–9 1,1.10–12

3𝐴𝑢 𝑑𝑑 ⟶ 𝐴𝑢 𝑑𝑑 + 2𝐴𝑢(𝑟) AgF AgCl AgBr AgI

• Trạng thái oxi hóa +1 được làm bền trong dung dịch nước khi tạo thành

 kết tủa ít tan như MI hay MCN

2𝐶𝑢 𝑑𝑑 + 4𝐼 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐶𝑢𝐼 𝑟 + 𝐼 (𝑟)


Trắng Trắng Vàng nhạt Vàng
 ion phức bền như [M(CN)2]–
Dễ tan 1,8.10–10 5.10–13 8,3.10–17
4𝐴𝑢 𝑟 + 8𝐾𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 4𝑁𝑎 𝐴𝑢 𝐶𝑁 𝑑𝑑 + 4𝑁𝑎𝑂𝐻(𝑑𝑑)

23 24

6
21/12/2020

Nội dung Hợp chất M(II)

• Trạng thái oxi hóa +2 rất đặc trưng với Cu

1. Hợp chất M(I) • Nhiều hợp chất Cu(II), rất ít hợp chất Ag(II) & không có hợp chất Au(II)

2. Hợp chất Cu(II)


3. Hợp chất Au(III)

25 26

Hợp chất Cu(II) – Oxit CuO Hợp chất Cu(II) – Oxit CuO

• CuO màu đen, tonc = 1026oC, trên tonc phân hủy thành Cu2O • Tạo phức: tan trong dung dịch NH3 tạo ra phức chất amoniacat

𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 4𝑁𝐻 𝑑𝑑 +𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝐶𝑢 𝑁𝐻 𝑂𝐻 2(𝑑𝑑)


4𝐶𝑢𝑂 𝑟 2𝐶𝑢 𝑂 𝑟 + 𝑂 (𝑘)
• Điều chế: phản ứng trực tiếp của đơn chất/ nhiệt phân hiđroxit, nitrat hoặc
• Oxit lưỡng tính, tan trong axit tạo muối Cu(II), tan trong kiềm nóng chảy tạo
cacbonat
cuprat MI2CuO2, MII2CuO3 & MIICuO2
2𝐶𝑢(𝑟) + 𝑂 𝑘 → 2𝐶𝑢𝑂 (𝑟)
𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙)
𝐶𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 → 𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂(ℎ)
𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑙 → 𝑁𝑎 𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂(ℎ)

• Tính oxi hóa, khi đun nóng phản ứng với chất khử tạo thành Cu(I) hoặc Cu

2𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 𝑑𝑑 → 2𝐶𝑢𝐶𝑙 𝑟 + 𝑆𝑛𝑂 (𝑟)

𝐶𝑢𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑘 → 𝐶𝑢 𝑟 + 𝐻 𝑂(ℎ)

27 28

7
21/12/2020

Hợp chất Cu(II) – Hiđroxit Cu(OH)2 Hợp chất Cu(II) – Muối Cu(II)

• Cu(OH)2 kết tủa bông lam • Muối Cu(II) có hầu hết với những anion bền

• Oxit lưỡng tính, tan trong axit tạo muối Cu(II), tan trong kiềm nóng chảy tạo • Muối khan và muối ở dạng tinh thể hyđrat có màu khác nhau
cuprat [Cu(OH)4]2– CuSO4 . 5H2O

𝐶𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂(𝑙)

𝐶𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 đặ𝑐 → 𝑁𝑎 [𝐶𝑢(𝑂𝐻) ] 𝑑𝑑

• Tạo phức: tan trong dung dịch NH3 tạo ra phức chất amoniacat

𝐶𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 + 4𝑁𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢 𝑁𝐻 𝑂𝐻 2(𝑑𝑑)

• Điều chế: dung dịch muối Cu(II) phản ứng với kiềm

𝐶𝑢 𝑑𝑑 + 2𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑢(𝑂𝐻) 𝑟
CuSO4 khan

29 30

Hợp chất M(II) – Muối M(II) Hợp chất M(II) – Muối M(II)

• Muối axit mạnh dễ tan trong nước, muối của axit yếu ít tan • Muối Cu2+ bền trong dung dịch nước, khả năng oxi hóa của Cu2+ tăng khi có mặt
• Dung dịch muối có màu lam màu của cation [Cu(OH2)6]2+ anion tạo hợp chất ít tan với Cu+ như I– hay CN–

𝐶𝑢 (𝑑𝑑) + 𝑒 ⇌ 𝐶𝑢 (𝑑𝑑) (𝑬𝒐 = 𝟎, 𝟏𝟓𝟑 𝑽)

𝐶𝑢 𝑑𝑑 + 𝑋 𝑑𝑑 + 𝑒 ⇌ 𝐶𝑢𝑋(𝑑𝑑) (𝑬𝒐𝑿 𝑪𝒍 = 𝟎, 𝟓𝟑𝟖𝑽; 𝑬𝒐𝑿 𝑩𝒓 = 𝟎, 𝟔𝟒𝟎𝑽;

𝑬𝒐𝑿 𝑰 = 𝟎, 𝟖𝟔𝟎𝑽; 𝑬𝒐𝑿 𝑪𝑵 = 𝟏, 𝟐𝑽)


2𝐶𝑢 𝑑𝑑 + 4𝐶𝑁 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐶𝑢𝐶𝑁 𝑟 + (𝐶𝑁) (𝑟)

• Ion Cu2+ tạo phức mạnh, một số ion phức quen thuộc [CuX3]– (X = F, Cl, Br),
[Cu(OH2)6]2+
[Cu(NH3)4]2+, [Cu(en)2]2+, [Cu(C2O4)2]2–
• Ion [Cu(OH2)6]2+ bị thủy phân một phần làm dung dịch có phản ứng axit yếu

𝐶𝑢 𝑂𝐻 6 (𝑑𝑑) + 𝐻 𝑂(𝑙) ⇌ 𝐶𝑢 𝑂𝐻 𝑂𝐻 5 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑑𝑑

31 32

8
21/12/2020

Nội dung Hợp chất Au(III)

• Nhiều hợp chất Au(III) được biết đến chủ yếu là phức chất

1. Hợp chất M(I) • Hợp chất Au(III) có tính oxi hóa mạnh

2. Hợp chất Cu(II)


3. Hợp chất Au(III)

33 34

Hợp chất Au(III) – Oxit Au2O3 Hợp chất Au(III) – Hiđroxit Au(OH)3

• Au2O3 màu nâu đen, kém bền, phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng/ khi đun • Au(OH)3 màu nâu đỏ
nóng đến 160oC
• Au(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính

2𝐴𝑢 𝑂 𝑟 4𝐴𝑢 𝑟 + 3𝑂 (𝑘) 𝐴𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 + 4𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐻[𝐴𝑢𝐶𝑙 ] 𝑑𝑑 + 3𝐻 𝑂(𝑙)

• Au2O3 là oxit lưỡng tính 𝐴𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝑁𝑎[𝐴𝑢 𝑂𝐻 ](𝑑𝑑)

𝐴𝑢 𝑂 𝑟 + 8𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐻[𝐴𝑢𝐶𝑙 ] 𝑑𝑑 + 4𝐻 𝑂(𝑙) • Điều chế: muối Au(III) tác dụng với dung dịch kiềm

𝐴𝑢 𝑂 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑑𝑑 + 3𝐻 𝑂(𝑙) ⟶ 2𝑁𝑎[𝐴𝑢 𝑂𝐻 ](𝑑𝑑) 𝐴𝑢 𝑑𝑑 + 3𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐴𝑢(𝑂𝐻) 𝑟

• Điều chế: loại nước của Au(OH)3 trong chân không


, â ô
2𝐴𝑢(𝑂𝐻) 𝑟 𝐴𝑢 𝑂 𝑟 + 3𝐻 𝑂(ℎ)

35 36

9
21/12/2020

Hợp chất Au(III) – Muối AuCl3 Hợp chất Au(III) – Muối AuCl3

• AuCl3: tinh thể màu đỏ ngọc • Trong nước bị thủy phân một phần
𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙) ⇌ 𝐻[𝐴𝑢(𝑂𝐻)𝐶𝑙 ](𝑑𝑑)

• Tính oxi hóa mạnh 𝐸 / = 1,498𝑉

2𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 3𝐻 𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐴𝑢 𝑟 + 3𝑂 𝑘 + 6𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑


• Cấu tạo: đime Au2Cl6 ở trạng thái rắn cũng như hơi
𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 3𝐹𝑒𝑆𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 𝐴𝑢 𝑟 + 3𝐹𝑒 (𝑆𝑂 ) 𝑘 + 𝐹𝑒𝐶𝑙 𝑑𝑑

• Khả năng kết hợp tạo phức chất


𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻𝐶𝑙(𝑑𝑑) ⇌ 𝐻[𝐴𝑢𝐶𝑙 ](𝑑𝑑)
𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝑀𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝑀 𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑑𝑑 (𝑀 = 𝐶𝑠, 𝑅𝑏, 𝐾, 𝑁𝑎)

• Khi đun nóng biến thành AuCl rồi phân hủy dị li • Điều chế:

𝐴𝑢 𝐶𝑙 𝑟 2𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑟 + 2𝐶𝑙 𝑘 2𝐴𝑢(𝑟) + 3𝐶𝑙 𝑘 → 2𝐴𝑢𝐶𝑙 (𝑟)

6𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑟 𝐴𝑢 𝐶𝑙 𝑟 + 4𝐴𝑢 𝑘 𝐻 𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑟 . 4𝐻 𝑂 𝐴𝑢𝐶𝑙 𝑟 + 𝐻𝐶𝑙(ℎ)


37 38

Câu hỏi ôn tập

49. Tính chất vật lí, hoá học của Cu, Ag, Au. Trình bày phương pháp luyện đồng
từ quặng.

Hóa học nguyên tố d


Nhóm II B – Zn, Cd, Hg

Hà Nội, 07/12/2017
39

10
21/12/2020

Nguyên tố d Zn, Cd, Hg

1. Nguyên tố
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
2. Kim loại
Chu kỳ 4
3. Hợp chất
Chu kỳ 5

Chu kỳ 6

Chu kỳ 7

41 42

Một số tính chất nguyên tố Một số tính chất nguyên tố

Biến đổi năng lượng ion hóa


Zn Cd Hg 4000

Số hiệu nguyên tử, Z 29 48 80


Năng lượng ion hóa (kJ/mol)

3500

Cấu hình e ở trạng thái cơ bản [Ar] 3d10 4s2 [Kr] 4d10 5s2 [Xe] 4f14 5d10 6s2 3000

Năng lượng ion hóa thứ nhất, IE1 (kJ/mol) 906,4 867,8 1007 2500
IE3
Năng lượng ion hóa thứ hai, IE2 (kJ/mol) 1733 1631 1810 2000 IE2
IE1
Năng lượng ion hóa thứ ba, IE3 (kJ/mol) 3833 3616 3300 1500

Thế khử tiên chuẩn, 𝐸𝑴𝟐 /𝑴


(V) –0,76 –0,40 +0,85 1000

Trạng thái oxi hóa bền +2 +2 +1, +2 500


Zn Cd Hg

• Giảm IE từ Zn đến Cd liên quan đến sự tăng bán kính nguyên tử


• Sự tăng IE1 & IE2 từ Cd đến Hg do sự xâm nhập của electron 6s vào lớp
obitan trong như 5d, 4f
43 44

11
21/12/2020

Một số tính chất nguyên tố Một số tính chất nguyên tố

• Nguyên tố cuối cùng trong dãy nguyên tố d -----> obitan d đủ 10 electron


• Kim loại kiềm thổ rất hoạt động; Zn, Cd hoạt động trung bình, Hg kém hoạt động
• Cấu hình (n-1)d10 tương đối bền -----> electron hóa trị chỉ là ns2 -----> trạng thái
• Kim loại kiềm thổ tạo hợp chất ion; Zn, Cd & Hg tạo chủ yếu hợp chất cộng hóa
oxi hóa cao nhất là +2
trị
• Theo định nghĩa của IUPAC, Zn, Cd & Hg không phải kim loại chuyển tiếp Zn Cd Hg
(do nguyên tử ở trạng thái trung hòa & trạng thái oxi hóa không có obitan d [Ar] 3d10 4s2 [Kr] 4d10 5s2 [Xe] 4f14 5d10 6s2
chưa điền đầy đủ electron) IE1 +IE2 (kJ/mol) 2639,4 2498,8 2817

• So sánh Zn, Cd & Hg vs. kim loại chuyển tiếp Ca Sr Ba

[Ar] 4s2 [Kr] 5s2 [Xe] 6s2


Khác Giống
IE1 +IE2 (kJ/mol) 1734,8 1613,5 1468,7
 Mềm, dễ nóng chảy  Khả năng tạo phức

 Tương đối hoạt động hóa học (Zn vs. Cu; • Lớp vỏ 18 (hoặc 32) electron chắn hạt nhân kém hơn lớp vỏ 8 electron của khí
Cd vs. Ag)
hiếm (chú ý tính chất của orbitan d, f so với obitan s, p)
 Hóa trị không biến đổi
45 46

Nội dung Tính chất vật lý

• Zn, Cd & Hg: màu trắng bạc

1. Nguyên tố

2. Kim loại

3. Hợp chất

• Kim loại nặng (dZn = 7,13 , dCd = 8,63 , dHg = 13,55), mềm

• tonc thấp (Zn: 419,5oC , Cd: 321oC , Hg: –38,9oC lỏng ở nhiệt độ thường)

tos thấp (Zn: 906oC , Cd: 767oC , Hg: 356,7oC hơi Hg rất độc)

• Tạo rất nhiều hợp kim, hợp kim của thủy ngân được gọi là hỗn hống

47 48

12
21/12/2020

Tính chất hóa học Tính chất hóa học

• Hoạt tính hóa học giảm theo thứ tự Zn, Cd & Hg • Với axit không phải chất oxi hóa Zn & Cd dễ dàng tác dụng; Hg không phản ứng

• Zn & Cd tương đối hoạt động, Hg khá trơ 2𝑀 𝑟 + 2𝐻 𝑂 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂(𝑙) ⟶ 𝑀 𝑂𝐻 +𝐻 𝑘

• Với O2 không khí, Zn, Cd & Hg phản ứng khi đun nóng; Zn & Cd cháy mạnh • Với axit oxi hóa mạnh như H2SO4 đặc & HNO3, Zn, Cd & Hg đều tác dụng

𝐻𝑔 𝑙 + 4𝐻𝑁𝑂 đặ𝑐 ⟶ 𝐻𝑔(𝑁𝑂 ) 𝑑𝑑 + 2𝑁𝑂 𝑘 + 2𝐻 𝑂(𝑙)


2𝑀(𝑟) + 𝑂 𝑘 → 2𝑀𝑂 𝑟 (𝑀 = 𝑍𝑛, 𝐶𝑑)
4𝑍𝑛 𝑟 + 10𝐻𝑁𝑂 𝑟𝑙 ⟶ 4𝑍𝑛(𝑁𝑂 ) 𝑑𝑑 + 𝑁𝐻 𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 3𝐻 𝑂(𝑙)
2𝐻𝑔(𝑙) + 𝑂 𝑘 2𝐻𝑔𝑂 𝑟 2𝐻𝑔(𝑙) + 𝑂 𝑘
• Riêng Zn tan trong kiềm giải phóng H2 -----> Zn là chất khử mạnh trong môi
• Với Cl2, S8, P4 ..., Zn, Cd & Hg đều tác dụng trường kiềm đặc
𝒏𝒉𝒊ệ𝒕 độ 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈 𝑍𝑛 𝑟 + 2𝐻 𝑂 𝑙 + 2𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝑍𝑛 𝑂𝐻 𝑑𝑑 + 𝐻 (𝑘)
𝐻𝑔(𝑙) + 𝐼 𝑟 𝐻𝑔𝐼 (𝑟)

𝒏𝒉𝒊ệ𝒕 độ 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈 • Riêng Zn tan trong dung dịch NH3


8𝐻𝑔(𝑙) + 𝑆 𝑟 8𝐻𝑔𝑆 (𝑟)
𝑍𝑛 𝑟 + 4𝑁𝐻 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝑍𝑛 𝑁𝐻 (𝑂𝐻) 𝑑𝑑 + 𝐻 (𝑘)

49 50

Trạng thái thiên nhiên Điều chế - Zn

• Nguyên liệu: quặng sphalerit ZnS


• Zn tương đối phổ biến; Cd & Hg ít phổ biến hơn nhiều
• Quy trình:
• Zn có vai trò sinh học quan trọng 1. Tuyển nổi để thu được tinh quặng chứa 48 – 58% Zn
2. Đốt cháy tinh quặng thu được ZnO thô
• Trạng thái thiên nhiên:
2𝑍𝑛𝑆 𝑟 + 3𝑂 𝑟 2𝑍𝑛𝑂 𝑟 + 2𝑂 (𝑘)
 sphalerit (ZnS), calamin (ZnCO3)
3. ZnO thô được chế hóa theo 2 phương pháp
 grenokit (CdS)
i. Nhiệt luyện
 xinaba (thần sa) (HgS), Hg tự do
𝑍𝑛𝑂(𝑟) + 𝐶 𝑟 2𝑍𝑛 𝑙 + 𝐶𝑂 𝑘

ii. Thủy luyện

2𝑍𝑛 𝑟 + 𝐻 𝑆𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 2𝑍𝑛𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂(𝑙)


ò đệ
2𝑍𝑛𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑙 𝑍𝑛 𝑟 + 𝑂 𝑘 + 𝐻 𝑆𝑂 𝑑𝑑

51 52

13
21/12/2020

Điều chế - Cd Điều chế - Hg

• Nguyên liệu: tách ra khi tinh chế dung dịch ZnSO4 trong thủy luyện Zn • Nguyên liệu: quặng xinaba HgS
dung dịch ZnSO4 lẫn tạp FeSO4, CuSO4 & CdSO4
• Phương pháp: loại bỏ lưu huỳnh rồi chưng cất Hg lỏng
• Phương pháp:
𝐻𝑔𝑆 𝑟 + 𝑂 𝑟 𝐻𝑔 𝑙 + 𝑆𝑂 (𝑘)
1. Loại bỏ Fe:

𝐹𝑒𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝑀𝑛𝑂 𝑟 + 2𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝐹𝑒 𝑂𝐻 𝑆𝑂 𝑟 + 𝑀𝑛 𝑂𝐻 (𝑟) 4𝐻𝑔𝑆 𝑟 + 4𝐶𝑎𝑂 𝑟 4𝐻𝑔 𝑙 + 𝐶𝑎𝑆𝑂 𝑟 + 3𝐶𝑎𝑆(𝑟)

𝐹𝑒 𝑂𝐻 𝑆𝑂 𝑟 + 𝐶𝑎𝐶𝑂 𝑟 + 2𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝐹𝑒 𝑂𝐻 𝑟 + 𝐶𝑎𝑆𝑂 𝑟 + 𝐶𝑂 (𝑘) 𝐻𝑔𝑆 𝑟 + 𝐹𝑒 𝑟 𝐻𝑔 𝑙 + 𝐹𝑒𝑆 (𝑟)

2. Loại bỏ Cu:

𝑍𝑛 𝑟 + 𝐶𝑢𝑆𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 𝑍𝑛𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝐶𝑢(𝑟)

𝑍𝑛 𝑟 + 𝐶𝑑𝑆𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 𝑍𝑛𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝐶𝑑(𝑟)

𝐶𝑑 𝑟 + 𝐻 𝑆𝑂 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑑𝑆𝑂 𝑑𝑑 + 𝐻 (𝑘)

3. Tinh chế Cd bằng phương pháp thủy luyện

53 54

Nội dung Nội dung

1. Nguyên tố 1. Hợp chất Zn(II) & Cd(II)

2. Đơn chất 2. Hợp chất Hg(II)


3. Hợp chất Hg(I)
3. Hợp chất

55 56

14
21/12/2020

Hợp chất Zn(II) & Cd(II) – Oxit MO Hợp chất Zn(II) & Cd(II) – Hiđroxit M(OH)2

• ZnO màu trắng, tonc = 1950oC, CdO màu từ vàng đến nâu đen, tonc = 1813oC • Zn(OH)2 & Cd(OH)2 kết tủa trắng nhày ít tan trong nước

• Oxit lưỡng tính • Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính điển hình

𝑀𝑂 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝑀𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑙 (𝑀 = 𝑍𝑛, 𝐶𝑑) 𝑍𝑛(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝑍𝑛𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂(𝑙)

𝑀𝑂 𝑟 + 2𝐾𝑂𝐻 𝑙 → 𝐾 𝑀𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂 ℎ (𝑀 = 𝑍𝑛, 𝐶𝑑) 𝑍𝑛(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 đặ𝑐 → 𝑁𝑎 [𝑍𝑛(𝑂𝐻) ] 𝑑𝑑

𝑍𝑛𝑂 𝑟 + 2𝐾𝑂𝐻 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝐾 𝑍𝑛 𝑂𝐻 𝑑𝑑 • Cd(OH)2 tính lưỡng tính không rõ rang không tan trong dung dịch kiềm, tan
trong kiềm nóng chảy
• Điều chế: phản ứng trực tiếp của đơn chất/ nhiệt phân hiđroxit, nitrat hoặc
cacbonat 𝐶𝑑(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐶𝑑𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 2𝐻 𝑂(𝑙)

2𝑀(𝑟) + 𝑂 𝑘 → 2𝑀𝑂 (𝑟) 𝐶𝑑(𝑂𝐻) 𝑟 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑙 → 𝑁𝑎 𝐶𝑑𝑂 𝑟

𝑀(𝑂𝐻) 𝑟 → 𝑀𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂(ℎ)

57 58

Hợp chất Zn(II) & Cd(II) – Hiđroxit M(OH)2 Hợp chất Zn(II) & Cd(II) – Muối M(II)

• Tạo phức: tan trong dung dịch NH3 tạo ra phức chất amoniacat • Muối Zn(II) & Cd(II) có hầu hết với những anion bền

𝑀(𝑂𝐻) 𝑟 + 4𝑁𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝑀 𝑁𝐻 𝑂𝐻 2 𝑑𝑑 (𝑀 = 𝑍𝑛, 𝐶𝑑) • Đa số các muối đơn giản ở trạng thái tinh thể & trong dung dịch đều không

• Điều chế: dung dịch muối M(II) phản ứng với kiềm màu

𝑀 𝑑𝑑 + 2𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝑀(𝑂𝐻) 𝑟 • Trong dung dịch muối tồn tại các cation [M(OH2)4]2+ bị thủy phân một phần làm
dung dịch có phản ứng axit yếu (sự thủy phân muối Zn(II) mạnh hơn)

𝑀 𝑂𝐻 4 (𝑑𝑑) + 𝐻 𝑂(𝑙) ⇌ 𝑀 𝑂𝐻 𝑂𝐻 3 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑑𝑑

• Ion Zn2+ & Cd2+ tạo nhiều phức nhưng khả năng tạo phức kém Cu2+, một số ion
phức quen thuộc [MX4]2– (X = Cl, Br, I & CN), [M(NH3)4]2+, [M(NH3)6]2+.

59 60

15
21/12/2020

Nội dung Hợp chất Hg(II) – Oxit HgO

• HgO hạt rất nhỏ màu vàng, hạt to hơn màu đỏ

1. Hợp chất Zn(II) & Cd(II) • Phân hủy trên 400oC

2. Hợp chất Hg(II) 2𝐻𝑔𝑂 𝑟 → 2𝐻𝑔 𝑙 + 𝑂 (𝑘)


3. Hợp chất Hg(I)
• Ít tan trong nước, tan dễ trong dung dịch axit nhưng không tan trong dung dịch
kiềm mạnh

𝐻𝑔𝑂 𝑟 + 2𝐻𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐻𝑔𝐶𝑙 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑙

• Tan trong dung dịch NH3 tạo nên bazơ Milan ít tan màu vàng Hg2NOH.2H2O

𝐻𝑔𝑂 𝑟 + 2𝑁𝐻 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑙 ⟶ 𝐻𝑔 𝑁𝑂𝐻. 2𝐻 𝑂 𝑟

61 62

Hợp chất Hg(II) – Oxit HgO Hợp chất Hg(II) – Hiđroxit Hg(OH)2

• Bazơ Milan Hg2NOH.2H2O phản ứng với axit tạo muối Hg2NX.H2O trong đó sự • Không tách được Hg(OH)2
tạo thành kết tủa gạch cua Hg2NI.H2O rất nhạy để phát hiện NH3/ NH4+ bằng • Tính thủy phân mạnh của muối Hg(II) -----> Hg(OH)2 là một bazơ rất yếu
thuốc thử Nesle
𝐻𝑔𝐼 𝑑𝑑 + 𝑂𝐻 𝑑𝑑 + 𝑁𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐻𝑔 𝑁𝐼. 2𝐻 𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂 𝑙

• Điều chế: dung dịch muối Hg(II) phản ứng với kiềm (dạng vàng); nhiệt phân
cẩn thận Hg(NO3)2 (dạng đỏ)

𝐻𝑔 𝑑𝑑 + 2𝑂𝐻 𝑑𝑑 ⟶ 𝐻𝑔𝑂 𝑟 + 𝐻 𝑂 𝑙

2𝐻𝑔 𝑁𝑂 𝑟 → 2𝐻𝑔𝑂 𝑟 + 4𝑁𝑂 𝑘 + 𝑂 (𝑘)

63 64

16
21/12/2020

Hợp chất Hg(II) – Muối Hg(II) Nội dung

• Muối Hg(II) biết hầu hết với những anion bền

• Đa số các muối đơn giản ở trạng thái tinh thể & trong dung dịch đều không
1. Hợp chất Zn(II) & Cd(II)
màu trừ HgS, HgI2
2. Hợp chất Hg(II)
• Trong nước, muối Hg(II) bị thủy phân mạnh
3. Hợp chất Hg(I)
𝐻𝑔 𝑂𝐻 4 (𝑑𝑑) + 𝐻 𝑂(𝑙) ⇌ 𝐻𝑔 𝑂𝐻 𝑂𝐻 3 𝑑𝑑 + 𝐻 𝑂 𝑑𝑑

• Muối Hg(II) có khả năng oxi hóa ( Hg(II) -----> Hg(I) -----> Hg(0) )
𝐻𝑔 𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 𝐻𝑔(𝑙) ⟶ 𝐻𝑔 𝑁𝑂 (𝑑𝑑)
2𝐻𝑔 𝑁𝑂 𝑑𝑑 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 𝐻𝑔 𝐶𝑙 𝑟 + 𝑆𝑛 𝑁𝑂 (𝑑𝑑)
𝐻𝑔 𝐶𝑙 𝑟 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐻𝑔 𝑙 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 (𝑑𝑑)

• Ion Hg2+ tạo nhiều phức (thường bền hơn phức tương ứng của Zn2+, Cd2+) với
số phối trí đặc trưng là 2 và 4

65 66

Hợp chất Hg(I) Hợp chất Hg(I)

• Tồn tại một số ít • Hg22+ đễ bị khử thành Hg và đễ bị oxi hóa thành Hg2+

• Trong hợp chất Hg(I) tồn tại ion Hg22+ với liên kết Hg–Hg 𝐻𝑔 𝐶𝑙 𝑟 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐻𝑔 𝑙 + 𝑆𝑛𝐶𝑙 (𝑑𝑑)

• Bằng chứng thực nghiệm: 𝐻𝑔 𝐶𝑙 𝑟 + 𝐶𝑙 𝑑𝑑 ⟶ 2𝐻𝑔𝐶𝑙 (𝑑𝑑)

Phương pháp từ hóa: hợp chất Hg(I) nghịch từ trong khi Hg+ ([Xe] 4f14 5d10 6s1) có • Tương đối bền trong một giới hạn hẹp đối với phản ứng phân hủy dị li
electron độc thân 𝐻𝑔 𝑑𝑑 ⇌ 𝐻𝑔 𝑙 + 𝐻𝑔 𝐾 = 6,0. 10
Phương pháp đo độ dẫn điện: Hg2(NO3)2 thay vì HgNO3
• Ion Hg22+ không có khả năng tạo phức như ion Hg2+
Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể: liên kết Hg–Hg có độ dài 2,43 ÷ 2,69 Å

67 68

17
21/12/2020

Câu hỏi ôn tập

50. Tính chất lí, hoá học của Zn, Cd và Hg.

69

18

You might also like