You are on page 1of 3

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 1: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. X là
trắng xanh A. FeCl2. B. FeCl3. nâu đỏ C. MgCl2.trắng D. CuCl2.xanh dương
Câu 2: Công thức hóa học của vôi sống là
vôi tôi A. Ca(OH)2. B. CaSO4. C. CaO. vôi sống D. CaCO3. đá vôi
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 4: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Ba(OH)2 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nguội.
C. HCl. D. NaOH.
Câu 5: Dung dịch của chất nào sau đây không phản ứng với NaHCO3?
A. H2SO4. B. BaCl2. C. Ca(OH)2. D. NaOH.
Câu 6: Công thức cấu tạo của metyl fomat là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC3H7. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho Cu vào dung dịch AgNO3. B. Cho Zn vào dung dịch MgCl2.
C. Cho Cu vào dung dịch FeCl3. D. Cho Zn vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 8: Số oxi hóa của K trong hợp chất KMnO4 là
A. +3. B. +1. C. -1. D. +2.
Câu 9: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm gặp là
A. hematit. B. xiderit. C. manhetit. D. pirit.
Câu 10: Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3.
C. H2N[CH2]6NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.
Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. KCl. B. NaHCO3. C. Ba(NO3)2. D. NaNO3.
Câu 12: Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch. B. thủy luyện.
C. điện phân nóng chảy. D. nhiệt luyện.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh nhất?
A. Fe-Al. B. Fe-Mg. C. Fe-Zn. D. Fe-Cu.
1
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 14: Kim loại nào sau đây không khử được nước?
A. Sr. B. Be. C. Ca. D. Ba.
Câu 15: Dung dịch K2Cr2O7 có màu
A. da cam. B. xanh lục. C. vàng. D. đỏ thẩm.
Câu 16: Xà phòng hóa tripanmitin thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và C3H5(OH)3. B. C17H35COONa và C2H5OH.
C. C15H31COOH và C3H5(OH)3. D. C15H31COONa và C3H5(OH)3.
Câu 17: Vật liệu polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.
Câu 18: Tên gọi của amino axit có công thức cấu tạo CH3CH(NH2)COOH là
A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. lysin.
Câu 19: Dãy nào sau đây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. KOH, HClO4, FeCl2. B. Al(OH)3, H2S, NaHS.
C. NaOH, H3PO4, CaCO3. D. H2O, HCl, BaCl2.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nước cứng làm giảm tác dụng của xà phòng khi giặt quần áo.
B. Đun sôi nước cứng vĩnh cửu có thể làm mất tính cứng.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
D. Thạch cao nung thường dùng để nặn tượng, bó bột.
Câu 21: Cho các chất sau: NaHCO3, NaOH, HCl, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Có bao nhiêu chất trong
dãy trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 22: Cho các loại tơ: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. (NH2)2CO+ca(oh)2=caco3+nh3
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

2
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 25: Cho các phát biểu sau:


(1) Anilin và phenol đều ít tan trong nước, dung dịch của chúng đều không làm đổi màu quì tím.
(2) Khi tách hiđro các ankan (trừ metan) sẽ thu được anken có mạch cacbon tương ứng.
(3) Tripeptit Gly-Ala-Glu phản ứng hoàn toàn với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(4) Sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat được dùng để làm thủy tinh hữu cơ.
(5) Chiếu sáng hỗn hợp neopentan (2,2-đimetylpropan) và clo sẽ thu được tối đa 4 dẫn xuất monoclo.
(6) Đề hiđrat hóa ancol secbutylic (butan-2-ol) sẽ thu được 2 anken đồng phân cấu tạo của nhau.
Số phát biểu đúng là 3 sp là 2 dpct thôi
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
(b) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với lưu huỳnh thu được cao su buna-S.
(c) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(d) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Nhỏ dung dịch Gly-Val vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 xuất hiện hợp chất màu tím.
(g) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(h) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 27: Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và
ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
E:hcoo-ch2-ch2-oh y: c2h4(oh)2
(1) E + NaOH → X + Y x: hcoona
(2) F + NaOH → X + Y F :(hcoo)2c2h4

(3) X + HCl → Z + NaCl


Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Trong tự nhiên, chất Z được tìm thấy trong nộc độc của ong và vòi đốt của kiến.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, CaCl2. B. NaHCO3, Ca(OH)2.
C. CO2, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2.

You might also like