BHXH

You might also like

You are on page 1of 7

BẢO

Xã hộ i
Mở đầu: Ở đây mỗi chúng ta đều có ước mơ là 3 4 năm sau khi tốt nghiệp đại

HIỂM
học sẽ làm những công việc mà mình yêu thích. Nhưng đã có ai nghĩ rằng mấy
chục năm sau khi mà về già thì chúng ta sẽ như thế nào ko ạ. Theo như số liệu
thống kê thì hiện nay có khoảng 70% người già vẫn phải lao động kiếm sống, họ
không có lương hưu cũng như bất kì khoản trợ cấp nào cuộc sống trở nên vô cùng
khó khăn. Nhưng bên cạnh đó một bộ phận may mắn đang được hưởng lương hưu
hàng tháng nhờ việc đã tham gia BHXH. Vậy BHXH là gì thì chắc lớp mình ai
cũng đã nghe qua cụm từ này nhưng những lợi ích giá trị mà nó mang lại cho
người lao động thì chắc chưa ai biết rõ thì sau đây… xin đại diện nhóm 7 làm rõ
một vài nội dung về BHXH để cả lớp có thể hiểu rõ hơn về BHXH cũng như lợi
ích mà nó đem lại

I/ KHÁI NIỆM
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi
họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.(Theo Khoản.1, Điều.3 Luật
BHXH số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014 )
Bản chất của bảo hiểm xã hội thực chất là một phương thức phân phối lại thu nhập cho người lao
động bằng sự đóng góp của các bên trong quan hệ lao động và của nhà nước để trợ giúp, nhằm
cân bằng thu nhập khi người lao động gặp những rủi ro hiểm nghèo bị giảm hoặc mất nguồn thu
nhập xảy ra trong quan hệ lao động.

II/ NGUYÊN TẮC BẢO HIỂM


 Nhà nước thống nhất quản lí bảo hiểm xã hội.
 Thực hiện Bảo hiểm xã hội trên cơ sở phân phối theo lao động.
 Nguyên tắc phải thực hiện bảo hiểm xã hội cho mọi trường hợp giảm, mất khả năng lao
động và cho mọi người lao động.
 Mức bảo hiểm xã hội không được cao hơn mức tiền lương khi đang làm việc và trong
một số trường hợp không được thấp hơn mức trợ cấp bảo hiểm tối thiểu và phải bảo đảm
mức sống tối thiếu cho người được bảo hiểm.

III/ CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI


Theo luật bảo hiểm xã hội 2006:

HAI LOẠI HÌNH

TỰ NGUYỆN
BẮT BUỘC: Đối
tượng tham gia:
Người lao động
làm việc theo hợp
đồng lao động
không xác định
thời hạn, hợp đồng
xác định thời hạn
từ đủ 3 tháng trở
lên.

Quy định tại Điều 4, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo
hiểm xã hội như sau:
(1) Đối với người tham gia BHXH bắt buộc:
1. Chế độ ốm đau (ÔĐ)
2. Chế độ thai sản (TS)
3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (TNLD&BNN)
4. Chế độ hưu trí (HT)
5. Chế độ tử tuất (TT)

Chế độ ốm đau:
Đối tượng được hưởngNgười
lao động có tham gia bảo hiểm
xã hộiĐiều 24 Luật BHXH
Điều kiện hưởng:
 Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế
 Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y
tế

Thời gian hưởng:


*Đối với người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro

#Làm việc trong điều kiện bình thường:


 30 ngày tết nếu T<15 năm
 40 ngày tết nếu 15<=T<30 năm
 60 ngày nếu T>=30 năm
#Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
 40 ngày nếu T<15 năm
 50 ngày nếu 15<=T<30 năm
 70 ngày nếu T>= 30 năm

*Đối với chế độ khi con ốm đau


 20 ngày làm việc nếu con dưới tuổi
 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.

Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau
theo tháng chia cho 24 ngày.
Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật BHXH được
tính như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã
Mức hưởng chế hội của tháng liền kề trước khi nghỉ Số ngày nghỉ việc được
= việc x 75 (%) x
độ ốm đau hưởng chế độ ốm đau
24 ngày
- Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ
lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

2/ CHẾ ĐỘ THAI SẢN


Đối tượng:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
d) Người lao động nữ đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản;
đ) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
e) Người lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con;
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
 Lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì
được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.
 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc
không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
3.2. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng
chế độ theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa
được quy định như sau:
1. 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
2. 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
3. 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
4. 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
5. 3.3. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
6. Thời gian hưởng chế độ sinh con theo quy định như trong bảng sau:

Điều kiện Thời gian nghỉ (*)

Lao động Trước và sau khi sinh con 6 tháng


nữ
Trước khi sinh Tối đa không quá 02 tháng
Sinh đôi trở lên Tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ
được nghỉ thêm 01 tháng

Lao động 05 ngày làm việc


nam
Sinh con phải phẫu thuật/ sinh con 07 ngày làm việc
dưới 32 tuần tuổi

Sinh đôi 10 ngày làm việc

Sinh ba trở lên Cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày

Sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật 14 ngày làm việc

Thời gian Người lao động nhận nuôi con


hưởng chế nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được
độ khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
nhận nuôi cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi
con nuôi

Khi đặt vòng tránh thai người lao


động được nghỉ việc 7 ngày

Thời gian hưởng


chế độ khi thực
hiện các biện pháp
tránh thai
Khi thực hiện biện pháp triệt sản
người lao động được nghỉ việc 15
ngày

MỨC HƯỞNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN


Trợ cấp 1 lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi ( qui định tại điều 38 luật bhxh)

III/ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ


Điều 54, điều 55 Luật BHXH( đã được sửa đổi bổ sung bởi Bộ luật Lao động năm 2019)
Chế độ hưu trí hằng tháng đầy đủ
Lhht= Tỷ lệ được hưởng*Mbqtl
Trợ cấp một lần
Mức trợ cấp một lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ
lương hưu 75%
Mỗi năm đóng bhxh được tính 0,5 tháng mức bình quân tiền thương tháng đóng bhxh
Bảo hiểm xã hội một lần
Điều kiện hưởng: khoản 1 điều 60 luật bhxh( được sđbs bởi nghị quyết 93/2015)
Mức hưởng:
1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm
2014;
02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bhxh cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi

IIII/ CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

TRỢ CẤP MAI


TRỢ CẤP TUẤT
TÁNG
Trợ cấp mai táng( Điều 66 Luật BHXH)
Người lao động đang đóng
BHXH hoặc người lao động
đang bảo lưu thời gian đóng
BHXH mà đã có thời gian Trợ cấp
đóng từ đủ 12 tháng trở lên. mai tang
bằng 10
lần mức
Người lao động chết do tai lương cơ
nạn lao động, bệnh nghề sở tại
nghiệp hoặc chết trong thời tháng
gian điều trị do tai nạn lao mà
động, bệnh nghề nghiệp. người
lao động
chết.
Người đang hưởng lương
hưu, hưởng trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp
hằng tháng đã nghỉ việc.

You might also like