You are on page 1of 20

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ TOÁN SƠ CẤP

Lưu ý: Chỉ chấp nhận lời giải dùng toán sơ cấp

Bài 1: Một vật được thả rơi từ độ cao ban đầu h0 không vận tốc đầu. Biết va chạm
giữa vật với mặt sàn làm động năng của vật giảm đi ε lần.
a) Tìm vận tốc ngay khi vật chạm đất lần đầu tiên.
b) Tổng quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại.
Giải
a) Vận tốc ngay khi vật chạm đất lần đầu tiên: v0 = 2gh0
b) Xét động năng vật ngay trước khi chạm sàn là Wn
WN
Ngay sau va chạm: Wn+1 =
ε
Lại có: Wn = mghn ; Wn+1 = mghn+1 với hn và hn+1 tương ứng là độ cao cực đại lần
thứ (n-1) và lần n
hn−1 h0
→ hn = = n
ε ε
Tổng quãng đường vật đi được:
1 1 1
L = h0 +2h1 + 2h2 + … + 2hn = h0 + 2h0 + +…+
ε ε2 εn
1
0−
→ lim L = h0 + 2h0 ε =ε+1 h
1 0
−1 ε−1
n→∞
ε

Bài 2: Thanh AB cứng, nhẹ chiều dài l mỗi đầu gắn một quả cầu nhỏ khối lượng bằng
nhau, tựa vào tường thẳng đứng (Hình vẽ). Truyền
cho quả cầu B một vận tốc rất nhỏ để nó trượt trên
mặt sàn nằm ngang. Giả thiết rằng trong quá trình
chuyển động thanh AB luôn nằm trong mặt phẳng
vuông góc với tường và sàn. Bỏ qua ma sát giữa
các quả cầu với tường và sàn. Gia tốc trọng trường
là g.
a) Xác định góc α hợp bởi thanh và sàn vào thời
điểm mà quả cầu A bắt đầu rời khỏi tường.
b) Tính vận tốc quả cầu B khi đó.

Giải

��
��


** Ở dạng toán mà các vật được nối với nhau bằng thanh cứng hoặc dây không giãn
thì thường áp dụng 2 phương trình
1) Phương trình liên kết: Vì khoảng cách giữa 2 chất điểm A,B trên phương dây là
không đổi cho nên vận tốc A và B trên phương thanh như nhau (độ lớn + hướng)
2) Tính vận tốc 1 điểm theo nhiều cách
Ví dụ:

Hai thanh A và B được nối với nhau bằng khớp M


Khi đó vM = vA + wA × AM = vB + wB × BM
Quay lại bài toán:
vB cosα = vA sinα → vB = vA tanα
Chọn mốc thế năng tại mặt sàn
1
BTNL: mgl = mglsinα + m v2A + v2B
2
→ 2gl 1 − sinα sin α = v2B
2
v
Ta có: vGx = B
2
Định luật II Newton: N = 2maGx
Với N là lực mà tường tác dụng
Khi A bắt đầu rời tường thì N = 0 → aGx = 0 → vGx đạt cực trị
sinα sinα 3
1 − sinα sin2 α
Ta có: 1 − sinα + + ≥3
2 2 4
3
1 − sinα sin2 α
→1≥3
4
4
→ 1 − sinα sin2 α ≤
27
sinα
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi: 1 − sinα =
2
2
→ sinα =
3
8gl
b) vB = 2gl 1 − sinα sin2 α =
27

Bài 3: Hai vật được ném đồng thời từ một điểm với vận tốc như nhau, cùng bằng v0 .
Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng, còn vật kia được ném lên dưới 1 góc
α nào đó so với phương ngang. Hãy biểu díễn khoảng cách cực đại dmax giữa 2 vật
theo α. Với α bằng bao nhiêu thì dmax cực đại.
Coi rằng khi rơi xuống đất thì vận tốc vật lập tức triệt tiêu.
Giải
2v0 sinα
Tại thời điểm 0 < t ≤
g
Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném 2 vật, Oy hướng lên
Cách 1:
Tọa độ vật 1:
gt2
x1 = 0; y1 = v0 t −
2
Tọa độ vật 2:
x2 = v0 cosαt
gt2
y2 = v0 sinαt −
2
Khoảng cách giữa 2 vật
d= x2 − x1 2 + y2 − y1 2

→d= v0 cosαt + v0 sinαt − v0 t 2


2

2v0 sinα
= 2v0 t 1 − sinα ≤ 2v0 1 − sinα
g
4
Tương tự câu 3: 1 − sinα sin2 α ≤
27
2
4 2v0
→ d≤
3 3g
Cách 2: Chọn HQC chuyển động với gia tốc g, vận tốc v0
Vận tốc vật 2 so với vật 1:
v21 = v0 cosα 2 + v0 sinα − v0 2

d21 = v21 t
Phần sau làm tương tự
Bài 4: Hai đầu của 1 thanh nặng đồng chất có chiều dài l trượt không ma sát theo 1
vành có hình parabol y = ax2 . Xác định vị trí cân bằng và tính chất của loại cân bằng
đó.

Khi thế năng cực tiểu thì đó chính là vị trí cân bằng bền của vật
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi
a2 x1 − x2 2 = 1 + a2 x1 + x2 2
→ 4a2 x1 x2 =− 1
1
→ x1 x2 =− 2
4a
Kết hợp với phương trình ở trên → x1 ; x2

Bài 5: Hai quả cầu nhỏ khối lượng m mỗi quả, coi như chất điểm, được lồng vào một
vòng nhẵn khối lượng M, bán kính R. Vòng cứng đứng thẳng trên sàn nhà. Tác động
nhẹ vào hai quả để chúng trượt xuống theo vòng, một quả trượt sang phải, một quả
trượt sang phải. Để vòng nảy lên khỏi sàn trong quá trình chuyển động của hai quả
cầu nhỏ thì:
a) Lực lớn nhất mà hai quả cầu tác dụng lên vòng (biểu diễn theo m và g).
m
b) Giá trị nhỏ nhất của tỷ số .
M
c) Tìm độ lớn góc θ mà tại đó vòng nảy lên. �



Chọn mốc thế năng tại tâm vòng
1
BTNL: mgR = mgRcosα + mv2
2
2
→ v = 2gR 1 − cosα
Phản lực vành tác dụng lên quả cầu
mv2
N= − mgcosα = 2mg 1 − cosα − mgcosα = mg 2 − 3cosα
R
Hợp lực do 2 quả cầu tác dụng lên vành:
Fy = 2Ncosα = 2mg 2cosα − 3 cos2 α ( Hợp lực có phương thẳng đứng )
1
Lại có: 2cosα − 3 cos2 α ≤ ( ∗ )
3
2mg
→ Fy ≤
3
2mg M 2
b) Để vòng nảy lên: Fy−max ≥ Mg → ≥ Mg → ≤
3 m 3
c)
1
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi: cosα =
3

Bài 6: Qua hai ròng rọc treo ở cùng một độ cao vắt một sợi dây nhẹ dài không giãn.
Hai đầu dây gắn với hai vật nặng như nhau. Tại trung điểm của dây gắn thêm một vật
nặng thứ ba giống hệt hai vật đầu rồi thả nhẹ không vận tốc đầu.
Cho khoảng cách giữa 2 trục ròng rọc là 2l. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí.
a) Xác định độ dịch chuyển cực đại của vật ở giữa.
b) Vận tốc cực đại 3 vật tương ứng là bao nhiêu.
c) Tại vị trí nào thì các vật ở trạng thái cân bằng.
d) Tính vận tốc và gia tốc của vật ở giữa khi nó đi qua vị trí cân bằng.
Giải
a)

x 2
1+ 0 x0 x0 2
b) v20 = gl l
x0 2
−2 1+ +2
1+3 l l
l

Đặt x0 = ltanα
2
1 + tan2 α 2 1 2
→ v0 = gl 2 tanα − + 2 = gl 2 tanα − +2
1 + 3 tan α cosα 3 − 2 cos α cosα
Ở đây, khó có thể tìm được cực trị của v0 thông qua toán sơ cấp
dv0
→ v0 cực trị tại =0

c) Ở trạng thái cân bằng,thế năng của hệ đạt cực trị
dU
hay =0
dx0
d
→ 2mg l2 + x20 − l − mgx0 = 0
x0
2mgx0
→− mg + =0
l2 + x20
l
→ x0 = xf =
3
d)
*** Lý thuyết:
Khi dạng toán yêu cầu tìm vị trí cân bằng của 1 hệ thì nên làm theo năng lượng vì
không cần phải quan tâm tới hướng của vecto
dU q
Khi cân bằng: = 0 → q = q0
dq
dU2 q
Nếu ��2��2�Nếu: ( )q0 > 0 → CB bền
d2 q
dU2 q
Nếu ( )q0 < 0 → CB không bền
d2 q
dU2 q
Nếu ( )q0 = 0 → CB phiếm định
d2 q
** Cách để tìm gia tốc giữa vào bảo toàn năng lượng
Từ định luật BTNL: Tìm được hàm v2 = f(x)( ∗ )
Đạo hàm 2 (*) vế theo thời gian
dv df x dx
→ 2v. = .
dt dx dt
df x
→ 2v. a = .v
dx
1 df x
→a=
2 dx

Quay lại bài toán

Khi đi qua vị trí cân bằng:


xf 2
1+ xf xf 2 4 2− 3
v0f = gl l −2 1+ +2 = gl
xf 2 l l 3
1+3
l

xf 2− 3
v1f = v0f = gl
3
l2 + x2f
* Tìm gia tốc của các vật
x0 2
1+ x0 x0 2
Ta có v20 = gl l − 2 1 + +2
x0 2 l l
1+3
l
Đạo hàm 2 vế theo thời gian
−4u 2
1 + u2 2u
2a0 v0 = 2g 2 2 u−2 1+u +2 + 2 1− v0
3u + 1 1 + 3u 1 + u2
x0
Với u =
l
−4u 2
1 + u2 2u
→ a0 = g 2 2 u−2 1+u +2 + 2 1−
3u + 1 1 + 3u 1 + u2
1
Thế u =
3
2− 3
→ a0 = − g ≠0
3
x0 x0 v20 l2
Ta có: v1 = v0 → a1 = a0 + 3
l2 + x20 l2 + x20 l2 + x20 2

Nhận xét: Không tồn tại trạng thái mà a1 = a0 = 0 cùng 1 thời điểm
Bài 7: Một cái hòm khối hộp chữ nhật, khối lượng m được đặt trên mặt ngang nhẵn.
Trong hòm có một vật trượt nhỏ, khối lượng cũng bằng m. Giữa vật trượt và đáy hòm
không có ma sát.
Ban đầu hòm đứng yên, vật trượt chuyển động với vận tốc v0 từ vách A tới vách B.
Giả sử mỗi va chạm, độ lớn vận tốc tương đối của vật và hòm đều giảm đi e lần với
4 1
e= .
2
Nếu tổng động năng tiêu hao của vật không quá 40% động năng ban đầu thì vật
trượt và hòm có thể va chạm tối đa bao nhiêu lần?
Kể từ lúc vật trượt va chạm lần đầu tiên đến khi va chạm lần cuối cùng, vận tốc trung
bình của hòm là bao nhiêu.

Giải
Chọn HQC gắn với đất:
Nhận xét: Để va chạm xảy ra liên tục thì
Ở ngay sau lần va chạm thứ 2k+1 thì vận tốc hòm lớn hơn vật
Ở ngay sau lần va chạm thứ 2k thì vận tốc vật lớn hơn hòm
Ngay sau va chạm lần n: Vận tốc vật là vn; hòm là v'n
BTDL: mv0 = mvn + mv'n → vn + v'n = v0
Hệ không có ngoại lực trên phương chuyển động
Vận tốc tương đối: v'n − vn = e v'n−1 − vn−1 = en v0
Với n = 2k
en + 1
v − v'n = en v0 vn = v0
→ n → 2 n = 2k
n
vn + v'n = v0 1 − e
v'n = v0
2
en + 1
vn ' = v0
2 n = 2k + 1
1 − en
vn = v0
2
1 1 2 1
Tổng động năng: Wn = m v2n + v'2 n = mv0 1 + e
2n
≥ (1 − 0,4). mv20
2 4 2
→n≤4
Vận tốc trung bình của hòm:
l 1+e l 1 − e2 l 1 + e3 l
4
v '
. t 0. + v 0 . + v 0 . + v0 3
i i v0 2 ev0 2 2
e v0 2 e v0
< � > = i=1 =
4
t l l l l
i=1 i + + 2 + 3
v0 ev0 e v0 e v0
2 3
1+e 1−e 1+e 1 1 1
+ + 1 1+ + 2+ 3 1
2e 2e 2
2e =3 e e e =
=
1 1 1 21+ + + 1 2
1 1
1+ + 2+ 3
e e e e e2 e3
1
Nhận xét: Cho dù có va chạm bao nhiêu lần thì vận tốc trung bình của hòm luôn là
2

Bài 8: Cho N quả cầu nằm thẳng hàng trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát
m1 , m2 …, mn . Khối lượng các quả cầu về sau lớn hơn quả cầu ngay trước nó một
lượng là m, quả cầu đầu tiên có khối lượng là m và vận tốc và v. Quả cầu này đến va
chạm với quả cầu thứ 2 như hình vẽ. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
a) Xác định vận tốc v1 và v2 của hai quả cầu m1 và m2 bất kì sau va chạm. Cho quả
cầu m1 chuyển động với vận tốc v, còn quả cầu m2 đứng yên.
b) Áp dụng câu a cho hệ các quả cầu, xác định số va chạm đã xảy ra khi tất cả va
chạm đã kết thúc.
c) Vận tốc cuối cùng của một quả cầu thứ k < N là bao nhiêu?
�1 �2 �3 ��

…..
m −m 2m1 v
a) v1 = m1+m2 v; v2 = m
1 2 1 +m2
b) Sau khi quả cầu 2 va chạm quả cầu 3:
m2 − m3 m2 − m3 2m1 v
v'2 = v2 =
m2 + m3 m2 + m3 m1 + m2
v2 '
Ta thấy: < 1 → Quả cầu 2 ko va chạm lại quả cầu 1
v1
→ Quy nạp: Mỗi quả cầu chỉ va chạm với nhau 1 lần.
→ Số va chạm: N − 1
c)
2m2 v2 22 m1 m2
Ta có: v3 = =
m1 +m2 m2 +m3
v
m2 +m3
1.2.3… k − 1
→ vk = 2k−1
3.5.7.9… 2k + 1
Bài 9: Ba quả cầu giống nhau được đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, được nối
với nhau bằng các sợi dây. Điện tích và khối lượng của mỗi quả cầu là q và m. Người
ta cắt một trong các sợi dây. Tìm vận tốc cực đại của quả cầu ở giữa. Bỏ qua tác dụng
của trọng lực.
1
�1

�21

Vì vật 2 và vật 1 nối với nhau bằng dây


Nên v21 có hướng vuông góc với dây
Ta có v2 = v1 + v21
BTDL:
mv1 = 2m v21 sinα − v1
3v1
→ v21 =
2sinα
BTNL:
3kq2 2kq2 kq2 1 1
= + + mv21 + . 2mv22
a a 2asinα 2 2
2
2kq 1 π
(1 − ) = v21 + 2(v21 + v221 + 2v1 v21 cos α + )
ma 2sinα 2
2
2kq 1 9
→ (1 − ) = v21 −3
ma 2sinα 2 sin2 α
2
2kq2 2 sin2 α − sinα
→ v1 =
3ma 3 − 2 sin2 α
Đặt
2 sin2 α − sinα
f=
3 − 2 sin2 α
2 sin2 α − sinα = 3f − 2f sin2 α
→ 2 sin2 α 1 + f − sinα − 3f = 0

∆ = 1 + 24f 1 + f ≥ 0 ∀f ≥ 0 → Luôn tồn tại α


2kq2 π
Nhận thấy f là hàm đồng biến → v1−max = α=
3ma 2

Bài 10: Máy Atut (Atwood) gồm có vô số ròng rọc mắc như
hình vẽ. Khối lượng của ròng rọc là không đáng kể, khối
lượng các vật là M. Lúc đầu hệ được giữ đứng yên, sau đó
buông ra. Hãy tìm gia tốc của khối vật trên cùng.

Cách 1:
Vì khối lượng các ròng rọc không đáng kể nên qua mỗi
ròng rọc thì lực căng dây giảm đi 2 lần

an : Gia tốc vật thứ N đối với ròng rọc thứ N
2
Gia tốc ròng rọc 2: − a1
Gia tốc ròng rọc 3: − a1 + a2
n−1

Gia tốc ròng rọc n: − ai


i=1

→ Gia tốc vật đối với đất: a = an − aròng rọc−n


→ a = an − an−1
Chọn chiều dương hướng lên
Định luật II Newton cho từng vật
T − Mg = Ma1
T T
− Mg = M a2 − a1 → Ma2 = T + − 2Mg
2 2
T T T
− Mg = M a3 − a2 − a1 → Ma3 = 2T + + − 4Mg
4 2 4
T T T
Ma4 = 4T + 2. + + − 8Mg
2 4 8
….
T T T T
→ Man =− 2n−1 Mg + 2n−2 T + 2n−3 + 2n−4 + 2n−5 + … + n−1
2 4 8 2
n−1 n−2 n−4 n−2.k −n+3
→ Man =− 2 Mg + T 2 +2 +…+2 +…+2 + 2−n+2 + 2−n+1
n n
2 2

→ Man =− 2n−1 Mg + T 2n 4−i + 2−n 4i + 2−n+1 − 1


i=1 i=1

2n − 1 2−n − 1
n−1
→ Man =− 2 Mg + T + + 2−n+1 − 1
1 1−4
1−
4
4 4 2−n 1
→ Man =− 2n−1 Mg + T . 2n − − + + 2−n+1 − 1
3 3 3 3
2 1
→ Man = 2n−1 T − 2−2n+1 − 21−n + 2−2n+2 − Mg
3 3
2
Khi n → ∞: Man = 2n−1 T − Mg
3
2 3Mg
Để an có giá trị hữu hạn thì: T − Mg = 0 → T =
3 2
g
→ a1 =
2
Cách 2:
Bài 11: Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực
hiện một chu trình ABCDECA. Cho biết PA = PB =
105 Pa, Pc = 3.105 Pa, PE = PD = 4.105 Pa, TA = TE =
300K, VA = 20l, VB = VC = VD =
10l; AB, BC, CD, DE, EC, CA là các đoạn thẳng.
a) Tính các thông số TB , TD , VE .
b) Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất
cả các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.
c) Tính hiệu suất chu trình.

a)
TB VB
= → TB = 150K
TA VA
TD pE 4
= = → TB = 600K
TB pA 1
VE TE
= → VE = 5l
VB TD
b) Các giai đoạn mà nhiệt độ khí tăng: BD, EF với F thuộc EA
3
QBD = nR TD − TB = 4500J
2
Xét đường EA có dạng 1 đường thẳng: p = aV + b
pE = aVE + b 7
→ → a =− 2.105
pA = aVA + b b = 5.10
→ p =− 2.107 V + 5.105
Phương trình C − M: pV = nRT → nRT =− 2.107 V2 + 5.105 V
→ Khí đạt nhiệt độ cực đại tại VF = 12.5l
∗∗ Lý thuyết: Với đồ thị có dạng p = aV + b
i i
dQ = dA' + dU = pdV + nRdT = pdV + pdV + Vdp
2 2
5
Với i =3 → dQ = 4aV + b dV
2
7
i = 5 → dQ = 6aV + b dV
2
F
→ QEF = dQ = 4125J
E
→ Q = QBD + QEF = 8625J
c)
1 1
A' = SABC − SEDC = pC − pA VA − VB − pE − pC VB − VE = 750J
2 2
Trong quá trình EA, khí nhận nhiệt khi dQ ≥ 0 ( với dV > 0)
5b
→ V ≤−
8a
5b
−8a
5
QEA−nhận = (4aV + b)dV = 4515,625J
VE 2
A'
→H= = 8,32%
QEA−nhận + QBD
Bài 12:
1. Khi người ta cung cấp cho khí một nhiệt lượng Q =Q0 , cột khí dâng lên đến độ cao
x = 2,3H thì hệ ở trạng thái cân bằng.
a. Tìm nhiệt độ của khí ở trạng thái cân bằng đó.
b. Tính công mà khí thực hiện trong quá trình trên.
2. Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đẩy hết thủy ngân ra khỏi bình.

�ℎủ� ��â�

�ℎí

0,7H
a) Áp suất khí: p = p0 + p0 = 1,7p0
H
pV
Phương trình C − M: = const
T
1,7p0 . S. 2,3H 2p0 . 2SH
→ = → T = 293,25K
T T0
b) Tại 1 thời điểm, độ cao cột khí là h -> Độ cao Hg: 3H − h
3H − h h
Áp suất khí: p = p0 + p0 = p0 4 −
H H
h2 2h
→ nRT = p0 S 4h − → nRdT = p0 S 4 −
H H
Công khí thực hiện: dA' = pdV
2,3H
h
→ A' = p0 4 − Sdh = 0,055p0 Sh
2H H
Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí: dQ = dA' + dU
h 3 2h 4h
→ dQ = p0 4 − Sdh + p0 S 4 − dh = p0 S 10 − dh
H 2 H H
2,3H
4h
→ Q0 = p0 S 10 − dh = 0,42p0 SH
2H H
11
→ A' = Q
84 0
b) dQ ≥ 0 → h ≤ 2,5H
→ Nhiệt lượng tốt thiểu cần cung cấp: Q > Qmax
2,5H
4h 75
= p0 S 10 − d = 4,5p0 SH = Q
2H H 7 0

Bài 13:
Bài 14: Một bình kín được chia thành n ngăn bởi các vách ngăn mỏng có thể dịch
chuyển tự do trên thành bình. Trong bình chứa khí lí tưởng ở cùng nhiệt độ. Ban đầu
ngăn thứ nhất có thể tích V0 , ngăn thứ hai có thể tích 2V0 , ngăn thứ 3 có thể tích
3V0 ,… ngăn thứ n có thể tích nV0 . Bây giờ ta bơm vào ngăn thứ nhất một lượng khí
8V0 cùng loại và cùng áp suất, nhiệt độ như khí trong bình.
a) Ngăn nào có thể tích bằng ngăn thứ nhất.
b) Tính độ giảm thể tích ở ngăn thứ n.

�0 2�0 3�0 ……. . ��0

Giải
a) Ban đầu áp suất mỗi ngăn là p0 ; lúc sau là p
Hệ biến đổi đẳng nhiệt
Xét khi ngăn 1: p0 V0 + p0 . 8V0 = pV1 = 9p0 V0
p0 kV0
p0 kV0 = pVK → VK =
p
p0 kV0 9p0 V0
Ở ngăn có thể tích bằng ngăn 1: VK = V1 → = →k=9
p p
b)
Tổng thể tích bình: V0 1 + 2 + … + n = V1 + V2 + … + Vn
V0 n n + 1 9p0 V0 p0 V0
→ = + 2+3+…+n
2 p p
V0 n n + 1 9p0 V0 p0 V0 n n + 1 p0 V0 n n + 1
→ = + −1 = +8
2 p p 2 p 2
16
→ p= 1+ p0
n n+1
nV0
Thể tích ngăn n: VN =
16
1+
n n+1
16
1 n+1
→ ∆VN = nV0 − VN = nV0 1 − = V0
16 16
1+ 1+
n n+1 n n+1
Bài 15:

1. Gọi v là vận tốc của Thỏ


1
L + vt1 = at21
2
Vận tốc Cừu lúc đó là at1
1
Giai đoạn 2: at1 . t2 − at22 = vt2
2
1 2 1 2 t2
→ at1 . t2 − at2 = at1 − L
2 2 t1
1 1
→ at21 . t2 − at22 t1 = at21 − L t2
2 2
2L
→ t21 − t2 t1 + =0
a
8L
1± 1−
at22
→ t1 = t2
2
8L
1+ 1−
at22
Vì 2t1 > t2 → t1 = t2
2

2.
1.5sinα+3.5 6sinα+14
Xét f = =
3.75cosα 15cosα
→ 225f2 1 − sin2 α = 36 sin2 α + 168sinα + 196 = 0
→ sin2 α 36 + 225f2 + 168sinα + 196 − 225f2 = 0
∆' = 7056 − 196 − 225f2 36 + 225f2 ≥ 0
32
→ 50625f4 − 36000f2 ≥ 0 → f2 − ≥0
45
4 10
→f≥ → t ≥ 632,455s
15
Lưu ý: BDT chỉ nên dùng khi 1 trong 2 vế là hằng số
Ví dụ khi đề đã cho ab=const thì mới nên dùng �2 + �2 ≥ 2 ��

You might also like