You are on page 1of 27

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – HÓA HỌC 10

Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Hóa học, lớp 10
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 ở thời điểm kết thúc chủ đề “Tốc độ phản ứng”
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25
điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Nội
Chương/ dung/đơn
MỨC ĐỘ
chủ đề vị kiến Điể
Tổng số câu
thức m số
T Nhận Thông Vận Vận dụng
T biết hiểu dụng cao
Số câu
T T T T TL/số
TL TL TL TN TN
L N N N YCC
Đ
(10 (11 (13
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (12) (14)
) ) )
PHẢN
ỨNG OXI Phản ứng
1 HOÁ – oxi hoá – 5 4 1 1 9 2,75
KHỬ (6 khử
tiết)
Sự biến
NĂNG thiên
LƯỢNG enthalpy
2 5 4 1 1 2 9 3,75
HOÁ HỌC trong các
(6 tiết) phản ứng
hoá học
TỐC ĐỘ
PHẢN
3 6 4 1 1 10 3,5
ỨNG
(6 tiết)
Số
câu/YCC 0 16 0 12 2 0 2 0 4 28 10,0
Đ
Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10
Tổng số
4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 10
điểm

b) Bảng đặc tả
Chương Số câu hỏi theo mức độ
(2) nhận thức
Nội
TT PHẢN Mức độ nhận thức Vận
dung Nhận Thông Vận
ỨNG OXI dụng
biết hiểu dụng
HOÁ – cao
(1) KHỬ (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 (6 tiết) Phản Nhận biết: 1
NĂNG ứng oxi - Nêu được khái niệm số oxi hoá của nguyên tử các
LƯỢNG hoá – nguyên tố trong hợp chất.
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nội
TT Mức độ nhận thức Vận
dung Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
HOÁ HỌC - Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử. 1
(6 tiết)
- Nêu được khái niệm chất oxi hóa, chất khử 1
- Nêu được khái niệm quá trình oxi hóa (sự oxi
1
hóa), quá trình khử (sự khử)
Chương - Nêu được ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử. 1
(2)
Thông hiểu:
PHẢN
- Xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố 1
ỨNG OXI
trong hợp chất.
HOÁ –
KHỬ - Xác định được chất oxi hóa trong một số phản
(6 tiết) ứng oxi hóa – khử đơn giản, quen thuộc.
1
NĂNG khử - Xác định được chất chất khử trong một số phản
LƯỢNG ứng oxi hóa – khử đơn giản, quen thuộc.
HOÁ HỌC - Xác định được một số quá trình khử đơn giản
(6 tiết) 1
- Xác định được một số quá trình oxi hóa đơn giản.
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng
phương pháp thăng bằng electron đối với phản ứng 1
đơn giản, quen thuộc.
Vận dụng:
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng
phương pháp thăng bằng electron.
Vận dụng cao:
- Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan 1
trọng gắn liền với cuộc sống.
Sự biến Nhận biết:
thiên
enthalpy - Nêu được ý nghĩa của dấu

trong - Nêu được ý nghĩa của giá trị 1


các phản - Nêu được khái niệm nhiệt phản ứng.
ứng hoá - Trình bày được khái niệm nhiệt tạo thành
học
nhiệt phản ứng
2 - Nhận ra được phương trình thu nhiệt, tỏa nhiệt
1
dựa vào
- Nhận ra được phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt quen
1
thuộc.
- Nhận ra được điều kiện chuẩn của phản ứng. 1
- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu
1
nhiệt
Thông hiểu: 4
- Nêu được ví dụ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt
quen thuộc.
- Trình bày được cách viết phương trình nhiệt hóa
học. Tính toán đơn giản nhiệt phản ứng, nhiệt tạo
thành, nhiệt phân hủy.
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nội
TT Mức độ nhận thức Vận
dung Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
Vận dụng:

Chương - Tính được của một phản ứng dựa vào


(2) bảng số liệu năng lượng liên kết cho sẵn, vận dụng
PHẢN công thức:
ỨNG OXI Δ r H 0298 =∑ E b (cđ )−∑ Eb (sp) và
HOÁ –
Eb (cđ ) , Eb ( sp ) là tổng năng lượng liên kết trong 1
KHỬ
(6 tiết) phân tử chất đầu và sản phẩm phản ứng.
NĂNG
LƯỢNG - Tính được của một phản ứng dựa vào
HOÁ HỌC bảng số liệu nhiệt tạo thành cho sẵn, vận dụng công
(6 tiết)
Δ H 0 =∑ Δ H 0 (sp)−∑ Δ H 0 (cđ )
thức: r 298 f 298 f 298
Vận dụng cao:
- Vận dụng được kiến thức năng lượng phản ứng
1
hoá học vào việc giải thích một số vấn đề trong
cuộc sống và sản xuất.
Nhận biết
Phương 2
- Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.
trình tốc
- Nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.
độ
- Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff
phản 1
(γ).
ứng và
- Tính hệ số Van’t Hoff
hằng số
Thông hiểu
tốc độ
- Trình bày được cách tính tốc độ trung bình của phản
của
ứng. 2
phản
- Tính toán về tốc độ phản ứng dựa vào hệ số Van’t
ứng
Hoff
Nhận biết
- Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản 3
ứng.
Thông hiểu
TỐC ĐỘ
3 - Giải thích, tính toán đơn giản về các yếu tố ảnh
PHẢN 2
hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,
ỨNG
áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
Các yếu Vận dụng
tố ảnh - Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các
hưởng yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ,
tới tốc nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác).
độ phản - Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số 1
ứng tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác
dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864)
chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp
dụng cho mọi phản ứng) và tính toán liên quan.
Vận dụng cao
- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá
1
học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc
sống và sản xuất.
Tổng số câu 16 12 2 2
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ % chung 70% 30%
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
ĐỀ 01GKII
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. [IV.1.a.ii] Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.*
C. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Câu 2. [IV.1.a.iii] Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất
A. nhường electron.* B. thu electron.
C. nhường proton. D. thu proton.
Câu 3. [IV.1.a.iv] Quá trình khử là quá trình chất oxi hoá
A. nhường electron. B. thu electron.*
C. nhường proton. D. thu proton.
Câu 4. [IV.1.a.i] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số oxi hoá của nguyên tố oxygen trong các hợp chất luôn bằng -2.
B. Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0.*
C. Số oxi hoá của nguyên tử hydrogen trong các hợp chất luôn bằng +1.
D. Chỉ các nguyên tử trong các đơn chất mới có số oxi hoá bằng 0.
Câu 5. [IV.1.a.v] Trong phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H2O ánh→sáng C6H12O6 + 6O2, CO2 đóng vai trò là
chất gì?
A. Chất oxi hóa.*
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. Vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.
Câu 6. [IV.1.b.i] Số oxi hóa của Mn trong các chất: KMnO4; K2MnO4 lần lượt là
A. -7; -6. B. +3; +2. C. +7; +6.* D. -3; -2.
Câu 7. [IV.1.b.ii] Trong phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2, chất oxi hóa là
A. Mg. B. HCl.* C. MgCl2. D. H2.
Câu 8. [IV.1.b.iii] Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
to t
CaCO3  CaO  CO2 .
A. * B. 2KClO3  2KCl  3O2 .
Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H2 O.
o

D. 4Fe(OH) 2  O 2   2Fe 2 O3  4H 2 O.
t
C.
Câu 9. [IV.1.b.iv] Cho phương trình phản ứng: Cu + H 2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số nguyên
đơn giản nhất của các chất sau khi cân bằng là
A. 7.* B. 6. C. 8. D. 9.
o
Câu 10. [V.1.a.i] Enthalpy tạo thành chuẩn (
 f H 298 ) được định nghĩa là
A. Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi ngâm 1 mol ion ở thể khí trong nước ở 25oC và 1 bar.
B. Lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol hợp chất từ các đơn chất bền nhất ở 25oC và 1 bar.*
C. Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol nguyên tử khí được tạo thành từ các nguyên tố của nó ở
25oC và 1 bar.
D. Lượng nhiệt kèm theo phản ứng khi 1 mol electron bứt ra khỏi 1 mol nguyên tử thể khí ở trạng thái cơ
bản ở 25oC và 1 bar.
Câu 11. [V.1.a.ii] Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO 2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không
màu)
Biết NO2 và N2O4 có ∆f H 0298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.* D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
Câu 12. [V.1.a.iii] Phản ứng của barium hydroxide và ammonium chloride làm cho nhiệt độ của hỗn hợp
giảm. Phản ứng của barium hydroxide và ammonium chloride là phản ứng
A. Thu nhiệt.* B. Hóa hợp. C. Tỏa nhiệt. D. Phân hủy.
Câu 13. [V.1.a.iv] Điều kiện chuẩn là
A. Áp suất 1 bar, 25oC, nồng độ 1 mol/L.* B. Áp suất 1 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L.
C. Áp suất 0 bar, 0oC, nồng độ 1 mol/L. D. Áp suất 0 bar, 25oC, nồng độ 1 mol/L.
Câu 14. [V.1.a.v] Phản ứng thu nhiệt là gì?
A. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự truyền năng lượng, chủ yếu dưới dạng giải phóng
nhiệt hoặc ánh sáng ra môi trường bên ngoài.
B. Là tổng năng lượng liên kết trong phân tử của chất đầu và sản phẩm phản ứng.
C. Là một loại phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự hấp thụ năng lượng thường là nhiệt năng từ môi
trường bên ngoài vào bên trong quá trình phản ứng.*
D. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành nguyên tử ở thể khí.
Câu 15. [V.1.b.i] Sự thay đổi nhiệt độ trong phản ứng của calcium oxide với nước được
minh họa trong hình bên. Phản ứng của calcium với nước là
A. phản ứng thu nhiệt.
B. phản ứng phân hủy.
C. phản ứng tỏa nhiệt.*
D. phản ứng thuận nghịch.
Câu 16. [V.1.b.ii] Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Quá trình đốt cháy ethanol.
B. Phản ứng phân hủy postassium chlorate.*
C. Phản ứng của hydrochloric acid với sodium hydroxide.
D. Quá trình hô hấp ở thực vật.
Câu 17. [V.1.b.ii] Hình ảnh nào sau đây miêu tả quá trình đang diễn ra sự thu nhiệt?

A. Cây nến đang B. Hòa tan đá vào C. Đốt nhiên liệu D. Hòa tan sodium
cháy. nước.* trong tên lửa. vào nước.
Câu 18. [V.1.b.iii] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
1  r H 0298 = +280 kJ
CO2 (g) → CO (g) + O2 (g)
2
 H0
Giá trị r 298 của phản ứng: 2CO2 (g) → 2CO (g) + O2 (g) là
A. +140 kJ. B. -1120 kJ. C. +560 kJ.* D. -420 kJ.
Câu 19. [VI.1.a.i] Tốc độ phản ứng là:
A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời
gian.*
D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 20. [VI.1.a.i] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể.
B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.*
C. Tốc độ phản ứng chỉ có trong phản ứng một chiều.
D. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định theo lý thuyết.
Câu 21. [VI.1.a.ii] Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Bản chất chất phản ứng và nhiệt độ.*
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 22. [VI.1.b.i] Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là.
A. 8.10-4 mol/L.s B. 6.10-4 mol/L.s C. 4.10-4 mol/L.s D. 2.10-4 mol/L.s*
Câu 23. [VI.1.b.i] Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau
50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10-5
mol/L.s. Giá trị của a là :
A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012.* D. 0,014.
Câu 24. [VI.2.a.i] Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố
nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ, áp suất.* B. Diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 25. [VI.2.a.i] Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) → ZnSO4(aq) + H2(g). Yếu tố nào sau đây
không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt zinc. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid.* D. Nhiệt độ dung dịch sulfuric acid.
Câu 26. [VI.2.a.i] Phát biểu nào sau đây đúng về xúc tác?
A. Xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng.*
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng.
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền.
Câu 27. [VI.2.b.i] Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.* B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 28. [VI.2.b.i] Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia
N2 (k) + 3H2 (k) ⃗
0
t , C , xt 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hydrogen lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.* B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 29. [V.1.c] Polypropylene (nhựa PP) là nguyên liệu chính để sản xuất dây cách điện, đồ gia dụng, …
Nhựa PP được sản xuất bằng cách hidrogen hóa propyne sau đó trùng hợp sản phẩm thu được trong điều
kiện thích hợp. Phản ứng tạo thành propene từ propyne như sau:
o

CH3-C≡CH (g) + H2 (g)  CH3-CH=CH2 (g)


t ,Pd/PbCO 3

Các sản phẩm từ nhựa PP


Dựa trên giá trị năng lượng liên kết hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tạo thành propene. Biết
năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
C≡C 839
C-C 347
C-H 413
H-H 432
C=C 614
Câu 30 [VI.2.c] Phản ứng phân huỷ một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5.
Ở 27 °C, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa.
a) Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu?
b) Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại 12,5% so với ban đầu?
Câu 31. [IV.1.d] Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối iodine là
từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay không có
thể sử dụng phản ứng sau (chưa cân bằng):
KIO3 + KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + H2O
a. Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối KIO3 cần dùng là bao nhiêu gam?
b. Tại sao sử dụng muối iodine với hàm lượng thích hợp sẽ giúp bảo vệ sức khỏe?
Câu 32. [V.1.d] Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O) là hóa chất được sử dụng để đúc tượng, bó
bột trong y học.

Hình 24. Một số ứng dụng của thạch cao nung


Có thể thu được thạch cao nung bằng cách nung thạch cao sống (CaSO 4.2H2O) ở nhiệt độ khoảng 150°C.
Phương trình nhiệt hóa học xảy ra như sau:
3
CaSO4.2H2O (s)  CaSO4.0,5H2O (s) + 2 H2O (g)
(a) Tính biến thiên enthanpy chuẩn cho phản ứng nung thạch cao sống. Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
được cho trong bảng sau.
Chất CaSO4.2H2O(s) CaSO4.0,5H2O(s) H2O(g)
Δ f H o298 (kJ/mol) –2021 –1575 –241,82
(b) Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung ở điều kiện chuẩn.

ĐỀ 02GKII
Câu 1. [IV.1.a.ii] Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử (nếu có phản
ứng xảy ra)?
A. oxide phi kim và base. B. oxide kim loại và acid.
C. kim loại và phi kim. D. oxide kim loại và oxide phi kim.
Câu 2. [IV.1.a.iv] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất bị oxi hóa là chất nhận e và chất bị khử là chất cho e.
B. Quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
C. Chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. Quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 3. [IV.1.a] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho e.
B. Trong các hợp chất, số oxi hóa O luôn là -2.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
Câu 4. [IV.1.a.iii] Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Câu 5. [IV.1.a.v] Cho bán phản ứng: Fe2+ → Fe3+ + 1e. Đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử.
C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
+¿¿ −¿¿
Câu 6. [IV.1.b.i] Cho các chất và ion sau: N2, NO, N2O, NO2, NH 4 , NO 3 , Fe(NO3)3. Số oxi hóa của N
trong các hợp chất và ion lần lượt là
A. 0; +2; +1; +4; -3; +5; +5.* B. 0; +2; +4; +1; -3; +5; +5.
C. 0; +2; +1; +4; +3; +5; +5. D. 0; +2; +1; +4; -3; +6; +5.
Câu 7. [IV.1.b] Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. tạo môi trường. D. vừa là chất khử vừa tạo môi trường.*
Câu 8. [IV.1.b] Chọn phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2Fe + 3Cl2 t→° 2FeCl3. B. Fe3O4 + 4CO t→° 3Fe + 4CO2.
C. 2Fe(OH)3 t ° Fe2O3 + 3H2O.*

D. 2H2 + O2 t ° 2H2O.

Câu 9. [IV.1.b.vi] Cho phương trình hoá học: Al + H2SO4 đặc t→° Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của
H2SO4 là
A. 4. B. 8. C. 6.* D. 3.
Câu 10. [V.1.a.iii] Phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường?
A. Nhiệt phân KNO3 hay KMnO4. B. Phân hủy khí NH3.
C. Oxi hóa glucose trong cơ thể.* D. Hòa tan NH4Cl vào nước.
Câu 11. [V.1.a.ii] Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
1
(a) CO(g) + 2 O2(g) → CO2(g)  r H 0298  -283,00 kJ
7
(b) C H OH(l) + 2 O → 2CO (g) + 3H O(l)  r H 0298  -1366,89 kJ
2 5 2 2 2

(c) CH4(g) + 2O2(g) → CO2 (g) + 2H2O(l)  r H 298  -890,35 kJ


0

Số phản ứng tỏa nhiệt là


A. 3.* B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 12. [V.1.a.i] Phản ứng nào biểu diễn nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO (g)?
A. C (graphite) + O2 (g) → 2CO (g). B. C (graphite) + CO2 (g) → 2CO (g).
1
C. C (graphite) + 2 O2 (g) → CO (g).* D. 2CO (graphite) + O2 (g) → 2CO2 (g).
Câu 13. [V.1.a.v] Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) → 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
 f H o
298 của ozone
(kJ/mol) có giá trị là
A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả
nhiệt.*
C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 14. [V.1.a.vi] Khi hòa tan ammonium nitrate vào nước, nhiệt độ của nước giảm. Phát biểu nào dưới đây
giải thích đúng cho quá trình được miêu tả ở trên?
A. Ammonium nitrate tan được trong nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.*
B. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt.
C. Ammonium nitrate tan trong nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 15. [V.1.b.ii] Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g)  2NH3 (g), ∆ r H 0298 =−92 , 4 kJ . Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt tạo thành của N2 là 92,4 kJ/mol. B. Nhiệt tạo thành của NH3 là 92,4 kJ/mol.
C. Nhiệt phân hủy của NH3 là 92,4 kJ/mol. D. Nhiệt phân hủy của NH3 là 46,2 kJ/mol.*
Câu 17. [V.1.b.ii] Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) → 2HI(g), ∆ r H 0298 =+ 113 kJ . Chọn phát biểu đúng:
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành.
B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.*
D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ.
Câu 18. [V.1.b.ii] Tiến hành quá trình ozone hóa 100 g oxygen theo phản ứng sau:
3O2 (g) (oxygen) → 2O3 (g) (ozone)
Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành ∆f H o298 của ozone
(kJ/mol) có giá trị là
A. 142,4.* B. 284,8. C. -142,4. D. -284,8.
Câu 19. [V.1.b.ii] Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon:
C (kim cương) → C (graphite), ∆ r H 0298 =−1 ,9 kJ
A. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite. B. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương.
C. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite. D. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương.*
Câu 20. [VI.1.a.i] Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2  2HCl
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là

A. B.

C. D. *
Câu 21. [VI.1.a.i] Có phương trình phản ứng : 2A + B → C
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k [A]2.[B].
Hằng số tốc độ k phụ thuộc:
A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng.* D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 22. [VI.1.a.ii] NOCl là chất khi độc, sinh ra do sự phân huỷ nước cường toan (hỗn hợp HNO 3 và HCl
có tỉ lệ mol 1:3). NOCl có tính oxi hoá mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân huỷ theo phản ứng hoá học sau: 2NOCI
 2NO + Cl₂. Tốc độ phản ứng ở 70 0C là 2.10-7 mol/L.s và ở 80°C là 4,5.10 -7 mol/L.s. Hệ số nhiệt độ của
phản ứng là
A. 1,50. B. 2,50. C. 2,25.* D. 9,0.
Câu 23. [VI.2.a.i] Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.*
B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 24. [VI.2.a.i] Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh
bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác.*
C. Nồng độ. D. Áp suất.
Câu 25. [VI.2.a.i] Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng.* B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác.
Câu 26. [VI.1.b.i] Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ
của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10−4 mol/L.s. B. 1,0.10−4 mol/L.s.*
−4
C. 7,5.10 mol/L.s. D. 5,0.10−4 mol/L.s.
Câu 27. [VI.1.b.ii] Ở 2250C, khí NO2 và O2 có phản ứng sau: 2NO + O2  2NO2. Biểu thức tốc độ
2
phản ứng có dạng: v=k C NO . C O . Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ NO lên
2

2 lần?
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần.*
C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần.
Câu 28. [VI.2.b.i] Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng
viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện
thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t1 < t2 < t3. B. t1 = t2 = t3. C. t3 < t2 < t1.* D. t2 < t1 < t3.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29. [IV.1.d] Quặng pyrite có thành phần chính là FeS 2 là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sulfuric
acid. Xét phản ứng cháy:
FeS2 + O2 t→° Fe2O3 + SO2
(a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng
electron.
(b) Tính thể tích không khí (biết oxygen chiếm 21% về thể tích ở điều kiện
chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,6 tấn FeS2 trong quặng pyrite.

Hình. Quặng pyrite

Câu 30. [V.1.c.] Quá trình đốt cháy hoàn toàn benzene và propane trong khí oxygen đều cho sản phẩm là
CO2 (g) và H2O (l). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam propane C 3H8 (g) và đốt cháy hoàn toàn 1 gam benzene
C6H6(l) quá trình nào sẽ giải phóng lượng nhiệt nhiều hơn? Giải thích dựa trên giá trị enthalpy chuẩn (tính
theo enthalpy tạo thành) biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được cho trong bảng sau:
Chất H2O (l) CO2 (g) C6H6 (l) C3H8 (g)

 f H o298 (kJ/mol) -285,84 -393,5 49,00 -105,00


Câu 31. [V.1.d] Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết cho phản ứng sau và giải thích
vì sao nitrogen (N≡N) chỉ phản ứng với oxygen (O=O) ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện để tạo thành
nitrogen monoxide (N=O).
N2(g) + O2(g) → 2NO(g)
Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
N≡N 945
N=O 607
O=O 498
Câu 32. [VI.2.c] Phản ứng phân huỷ một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5.
Ở 27 °C, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa.
a) Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu?
b) Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại 12,5% so với ban đầu?

MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP KHÁC


ĐỀ 03GKII
Câu 1. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron.* B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 2. Dấu hiệu để nhận biết một pứ oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của
nguyên tử?
A. Số khối. B. Số oxi hóa. *
C. Số hiệu D. Số mol.
Câu 3. Trong pứ oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
A. nhường electron B. nhận electron.*
C. nhận proton. D. nhường proton.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của ngyên tử đó với giả thiết
đó là hợp chất ion.
B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydrogen kim loại bằng +1.*
D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
Câu 5. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử (nếu có phản ứng xảy
ra)?
A. oxide phi kim và base. B. oxide kim loại và acid.
C. kim loại và phi kim.* D. oxide kim loại và oxide phi kim.
Câu 6. Chất oxi hoá là chất
A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.*
Câu 7. Phản ứng Fe2+ → Fe3+ + 1e biểu thị quá trình nào sau đây ?
A. Quá trình oxi hóa.* B. Quá trình khử.
C. Quá trình hòa tan. D. Quá trình phân hủy.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
B. MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.*
C. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Câu 9. Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4+, NO3- và HNO3 lần lượt là
A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 5, +5.* D. + 3, +5, -3.
Câu 10. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo
thành là K2SO4, MnSO4 và H2SO4). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn+2.*
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6.
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn+2.
o

Câu 11. Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc) 


t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O, sulfuric acid
A. Là chất oxi hóa.
B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. Là chất khử.*
D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 12. Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+   NO + 2H2O, đây là quá trình
A. Oxi hóa. B. Khử.
C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 13. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và của chất
khử lần lượt là
A. 5 và 2. B. 2 và 5.* C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Câu 14. Cho phát biểu sau: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ (1)………., áp suất (2)…………
(với chất khí) và nồng độ (3) …………. (đối với chất tan trong dung dịch). Phương án nào sau đây đúng
cho những dữ kiện còn thiếu trong phát biểu trên?
A. (1) 298 K, (2) 1 atm, (3) 1 mol.L-1. B. (1) 298 K, (2) 1 bar, (3) 1 mol.L-1*
-1
C. (1) 298 K, (2) 760 mmHg, (3) 1 mol.L . D. (1) 0 oC, (2) 1 atm, (3) 1 mol.L-1
Câu 15. Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn:
(1) CaCO (s)   CaO(s) + CO (g) H or  177,9 kJ.mol-1
3 2
1
(2) NO(g) + 2 O2(g)   NO2(g) H or  57, 2 kJ.mol-1
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) phản ứng thu nhiệt, (2) phản ứng toả nhiệt* B. (1) và (2) đều là phản ứng toả nhiệt
C. (1) phản ứng toả nhiệt, (2) phản ứng thu nhiệt D. (1) và (2) đều là phản ứng thu nhiệt
Câu 16. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(l)?
A. H2(k) + O(k)  H2O(l) B. 2H(k) + O(k)  H2O(l)
1 1
C. H2(k) + 2 O2(k)  H2O(l)* D. H2(k) + 2 O2(k)  H2O(g)
Câu 17. Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy methane
được biểu diễn ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là
không đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng
lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là -890,3 kJ/mol.
D. 1 mol methane cháy lấy của môi trường lượng
nhiệt là 890,3 kJ.*
Câu 18. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều
kiện thường?
A. Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3.
B. Phản ứng giữa iron và dung dịch copper (II)
sulfate.*
C. Phản ứng phân hủy NH3.
D. Phản ứng đốt cháy xăng.
Câu 19. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
(1) N2(g) + 2H2O(l)  NH4NO2(s) H1o = +307,4 kJ/mol

(2) 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) H o2 = -571,7 kJ/mol

(3) NH3(aq) + HNO2(aq)  NH4NO2(aq) H 3 = -38,1 kJ/mol


o

(4) NH4NO2(s) + H2O(l)  NH4NO2(aq) H o4 = +25,1 kJ/mol


Cặp phản ứng toả nhiệt là:
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (3).* D. (1) và (4).
Câu 20. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
 H o [CS (l)]  98,7
C(graphite) + 2S(s)  CS2(l) f 2 kJ.mol-1
Phản ứng tạo thành CS2 là:
A. toả nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H > 0.*
C. toả nhiệt, có ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và trạng
thái tồn tại của chất trong phản ứng.*
B. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng là nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được
thực hiện ở 1 atm và 298 K.
C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên.
D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi.*
Câu 22. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
 H0
N2(g) + O2(g)  2NO(g) r 298 = +180kJ. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.*
Câu 23. Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng:
1
O (g) H
KNO3(s)   KNO2(s) + 2 2
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là
A. toả nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, có ∆H > 0.*
C. toả nhiệt, có ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0.
Câu 24. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) 
 N2O4(g) (không màu)
 Ho
Biết NO2 và N2O4 có f 298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.* D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
Câu 25. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt.
(4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(5) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng
và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
(6) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ, …) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần
phải khơi mào.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4).* C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (5), 6).
Câu 26. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào
dung dịch sodium hydroxide tới dư?

Câu 27. Cho một số phản ứng hóa học sau:


Methane + oxygen → carbon dioxide + nước
Sodium + nước → Sodium hydroxide + hydrogen
Magnesium + hydrochloric acid → magnesium chloride + hydrogen
Điểm chung của các phản ứng trên là
A. Đều là phản ứng đốt cháy. B. Đều là phản ứng thu nhiệt.
C. Đều là phản ứng tỏa nhiệt.* D. Đều là phản ứng trung hòa.
Câu 28. Giản đồ hình thể hiện sự biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học.
Cho các phản ứng sau:
to
1. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
t o
2. 2H2 + O2  2H2O
t o
3. C + O2  CO2
Phản ứng nào phù hợp với giản đồ hình 5.
A. Phản ứng 1 và 2. B. Phản ứng 2 và 3.
C. Phản ứng 1, 2 và 3.* D. Không phản ứng nào.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29. [V.1.c.ii] Trinitroglycerin là một thành phần quan trọng có mặt
trong nhiều chất nổ. Điều khiến trinitroglycerin đặc biệt hơn các hóa chất
gây nổ khác là quá trình nổ không sinh ra khói. Trinitroglycerin bị phân hủy
theo phương trình sau.
4C3H5O3(NO2)3(s) →6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g).

Hình 27. Thuốc


súng không khói
Tính biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng trên và giải thích vì sao trinitroglycerin được ứng dụng làm
thành phần thuốc súng không khói. Giá trị enthalpy chuẩn tạo thành của một số chất được cho trong bảng
sau:
Chất C3H5O3(NO2)3(s) N2(g) CO2(g) H2O(g) O2(g)
 f H o298 (kJ/mol) -370,15 0 -393,50 -241,82 0

Câu 30. [V.1.c.i] Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau dựa vào giá trị năng lượng liên kết: CH 4(g)
+ Cl2(g)  CH3Cl(g) + HCl(g)
a /s

Hãy cho biết phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
C-Cl +339
C-C +350
C-H +413
Cl-Cl +243
H-Cl +427
Câu 31. Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn toàn
100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO 2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch
KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm
cháy trên là 625 mL. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?
Câu 32.
1. Xét phản ứng sau: 2ClO2 + 2NaOH  NaClO3 + NaClO2 + H2O
Tốc độ phản ứng được viết như sau:
Thực hiện phản ứng với những nồng độ chất đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được
kết quả trong bảng sau:
STT Nồng độ ClO2 Nồng độ NaOH Tốc độ phản ứng
(M) (M) (mol/(L.s))
1 0,01 0,01 2.10-4
2 0,02 0,01 8.10-4
3 0,01 0,02 4.10-4
Hãy tính x, y và k trong biểu thức tốc độ phản ứng.
2. Enzyme amylase và lipase có trong nước bọt. Hãy giải thích vì sao chúng ta cần phải nhai kĩ thức ăn trước
khi nuốt.

ĐỀ 04GKII
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Số oxi hóa của hydrogen và oxygen trong H2O lần lượt là
A. +1, -2. B. -1, +2. C. +1, -1. D. -1, -1.
Câu 2. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây
của nguyên tử?
A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.
-
Câu 3. Số oxi hóa của nitrogen trong NO3 là
A. +6. B. +5. C. +4. D. +3.
Câu 4. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 6. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử.
A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng thay thế.
C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trao đổi (vô cơ).
Câu 7. Chất oxi hoá là chất
A. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 8. Số oxi hóa của Clo trong Cl2, HCl, HClO lần lượt là
A. 0, -1, -1. B. 0, +1, +1. C. 0, -1, +1. D. 0, 0, 0.
Câu 9. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Hệ số cân bằng của KMnO4 và HCl trong phản ứng theo thứ tự là
A. 1, 8. B. 1, 16. C. 2, 16. D. 2, 18.
Câu 11. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt;
B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt;
C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt;
D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.
Câu 12. Kí hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là

A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. bằng 0.
Câu 14. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C hay 298 K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.
Câu 15. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất ở trạng thái nào?
A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Cả 3 trạng thái trên.
Câu 16. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

Phản ứng trên là phản ứng


A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 17. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới:

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 18. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết C–H C–C C=C

Eb (kJ/mol) 418 346 612

Biến thiên enthalpy của phản ứng: C3H8(g) CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là
A. +103 kJ. B. –103 kJ. C. +80 kJ. D. –80 kJ.
Câu 19. Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận
nghịch.
Câu 20. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác.
Câu 21. Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau:
"Chất xúc tác là chất làm..(1).. tốc độ phản ứng nhưng..(2).. trong quá trình phản ứng"
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi. D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Câu 22. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được
nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
A. chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.
Câu 23. Tốc độ phản ứng cho biết:
A. Độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian
B. Mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học
C. Ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất đến phản ứng hóa học
D. Tổng số độ biến thiên nhanh hay chậm của phản ứng hóa học.
Câu 24. Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
(a) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
(b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
(c) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.
(d) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH3 từ N2 và H2.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi
giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
Câu 26. cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất.
A. Al + dung dịch NaOH ở 25oC B. Al + dung dịch NaOH ở 30oC
C. Al + dung dịch NaOH ở 40oC D. Al + dung dịch NaOH ở 50oC
Câu 27. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất
khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?
A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.
Câu 28. Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
A. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.
C. Để rút ngắn thời gian nung vôi.
D. Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)


Câu 29. (1 điểm) Cho phản ứng đốt cháy butane sau:

C4H10(g) + 13/2O2(g) 4CO2(g) + 5H2O(g) (1)


Bảng năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)

C–C C4H10 346 C=O CO2 799

C–H C4H10 418 O–H H2O 467


O=O O2 495

Xác định biến thiên enthalpy ( ) của phản ứng (1).


Câu 30. (1 điểm) Trong quá trình bảo quản, một mẫu iron (II) sulfate bị oxi hoá một phần thành hợp chất
iron (III). Hàm lượng iron (II) sulfate còn lại trong mẫu được xác định thông qua phản ứng với
thuốc tím có nồng độ đã biết theo phản ứng:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Xác định chất oxi hóa, chất khử và cân bằng phương trình hóa học trên.
Câu 31. (0,5 điểm) Hòa tan 0,1 mol Al và 0,3 mol Mg trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V
lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V bằng bao nhiêu?
Câu 32. (0,5 điểm) Tại sao khi làm than để đun bếp người ta lại làm các lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay khi
cần đun bếp cho lửa cháy to thì chẻ nhỏ củi, trong khi cần cháy lâu, lửa nhỏ thì người ta lại dùng
thanh củi lớn?

ĐỀ 05GKII
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?
A. Số oxi hoá được viết ở dạng đại số, dấu viết trước, số viết sau.
B. Trong đơn chất, số oxi hoá của nguyên tử bằng 0.
C. Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích ion.
D. Trong tất cả các hợp chất, số oxi hoá của hydrogen là +1.
Câu 2. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2 B. +3. C. +4. D. +6.
Câu 3. Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A. +3. B. +2. C. +6. D. +7.
Câu 4. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
2+ 3+
Câu 5. Cho quá trình Fe → Fe + 1e, quá trình này còn được gọi là
A. quá trình oxi hóa. B. quá trình khử.
C. quá trình nhận proton. D. quá trình tự oxi hóa – khử.
Câu 6. Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2 là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3. B. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
C. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O. D. CaCO3 → CaO + CO2.
Câu 8. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế D. phản ứng trao đổi
Câu 9. Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm: Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Al là chất khử. B. Fe2O3 là chất oxi hóa.
C. Tỉ lệ giữa chất bị khử: chất bị oxi hóa là 2:1. D. Sản phẩm khử là Fe.
Câu 10. Trong quá trình bảo quản, một mẫu iron (II) sulfate bị oxi hoá một phần thành hợp chất iron (III).
Hàm lượng iron (II) sulfate còn lại trong mẫu được xác định thông qua phản ứng với thuốc tím có
nồng độ đã biết theo phản ứng:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Vai trò của H2SO4 trong phản ứng là
A. chất khử. B. chất oxi hoá.
C. chất tạo môi trường. D. chất oxi hoá và chất tạo môi trường.
Câu 11. Phản ứng thu nhiệt là
A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng lấy nhiệt từ môi trường.
D. phản ứng làm nhiệt độ môi trường giảm đi.
Câu 12. Phản ứng toả nhiệt thì
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P)

P (s, đỏ) ⟶ P (s, trắng)


Điều này chứng tỏ phản ứng
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
B. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 14. Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là
A. ∆rH0298 = ∆Eb(cđ) + ∆Eb (sp). B. ∆rH0298 = ∆Eb(cđ) − ∆Eb (sp).
C. ∆rH0298 = ∆Eb(sp) − ∆Eb (cđ). D. ∆rH0298 = 2∆Eb (sp) − ∆Eb (cđ).
Câu 15. Cho phản ứng sau:

CO(g)+ Cl2 (g) COCl2 (g)


Biết ở điều kiện chuẩn: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol.
Giá trị Eb(C O) là
A.1075 kJ/ mol. B. 105 kJ/ mol. C. 150 kJ/ mol. D. 107,5 kJ/ mol.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về nhiệt tạo thành là không đúng?
A. Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ
các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.
B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn.
C. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng 0.

D. Kí hiệu nhiệt tạo thành chuẩn là .


Câu 17. Cho phản ứng hoá học sau: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
này được tính theo công thức là

A. = (Na(s)) + (Cl2 (g)) − (NaCl(s)).

B. = (NaCl(s)) − (Na(s)) − (Cl2(g)).

C. =2 (Na(s)) + (Cl2(g)) − 2 (NaCl(s)).

D. =2 (NaCl(s)) − 2 (Na(s)) − (Cl2(g)).

Câu 18. Cho phản ứng đốt cháy ethane: C2H6 (g) + 3,5O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết:
Chất C2H6 (g) O2 (g) CO2 (g) H2O (l)
-87,1 0 -393,5 -285,8
(kJ.mol-1)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane là
A. -1557,3 (kJ). B. +1557,3 (kJ). C. -1644,4 (kJ). D. +1644,4 (kJ).
Câu 19. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng
nào dưới đây?
A. Tốc độ cân bằng. B. Tốc độ phản ứng.
C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng 1 chiều.
Câu 20. Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. đốt trong lò kín B. xếp củi chặt khít
C. thổi hơi nước D. thổi không khí khô.
Câu 21. Cho phản ứng hoá học tổng hợp amonia

N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)


Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần.
Câu 22. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác.
Câu 23. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 24. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 25. Cho phản ứng. Zn(s) + 2HCl(l) → ZnCl 2(aq) + H2(g). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va
chạm giữa các chất phản ứng sẽ
A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 26. Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường
hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Dùng dung dịch H2SO4 có thể tích gấp đôi ban đầu.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp.
B. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
C. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hóa cơm nếp thành rượu.
D. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn.
Câu 28. Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí
nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Dùng xúc tác magnanese dioxide.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Đập nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộn đều potassium chlorate và xúc tác.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)


Câu 29. (1 điểm): Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02M đến khi dung dịch vừa mất màu tím.
Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất
oxi hoá.
b. Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Câu 30. (1,0 điểm): Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber –
Bosch:

N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)


Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: Eb(N ≡ N) = 945 kJ mol-1; Eb(H – H) = 436 kJ mol-1. Tính Eb(N – H).
Câu 31. (0,5 điểm) Khi để ở nhiệt độ 30oC, một quả táo bị hư sau 3 ngày. Khi được bảo quản ở 0oC (trong tủ
lạnh), quả táo đó bị hư sau 24 ngày.
a. Hãy tính hệ số nhiệt độ của phản ứng xảy ra khi quả táo bị hư.
b. Nếu bảo quản ở 20oC, quả táo sẽ bị hư sau bao nhiêu ngày?
Câu 32. (0,5 điểm) Giải thích lý do người ta trong quá trình sản xuất đã thực hiện các bước này:
a. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang)..
b. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao khoảng 900 – 950 oC để sản xuất vôi sống.
c. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng).

ĐỀ 06GKII
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong hợp chất thì tổng số oxy hoá của các nguyên tố bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2. Nguyên tố nitrogen có nhiều số oxi hóa khác nhau, hãy cho biết cặp chất nào sau đây mà nguyên tố
nitrogen mang số oxi hóa thấp nhất:
A. NO, N2. B. NH3, NaNO3. C. NH3, N2O. D. NH3, NH4Cl.
Câu 3. Số oxi hóa của carbon trong dãy chất sau: CaC 2, CH4, CCl4, CaCO3, CO, CO2, Al4C3, NaHCO3, sắp
xếp theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:
A. -1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4 B. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; +4 ; -4 ; +4
C. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4 D. +1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4
Câu 4. Chất khử là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O .

C. CaCO3 CaO + CO2. D. 2KClO3 2KCl + 3O2.


Câu 8. Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 KCl + 3KClO4


(5) O3→ O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 9. Cho phương trình hóa học của phản ứng 2Cr + 3Sn 2+ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về
phản ứng trên là đúng ?
A. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
3+
B. Sn2+ là chất khử, Cr2+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.

Câu 10. Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. Acid
H2SO4 đóng vai trò
A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. chỉ là chất khử.
C. chỉ là chất tạo môi trường.D. chỉ là chất oxi hóa.

Câu 11. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O. Trong
phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 12. Khi làm thí nghiệm ta có thể theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng bằng nhiệt kế để
biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt, phản ứng là tỏa nhiệt khi:
A. Nếu nhiệt độ của phản ứng tăng (giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt).
B. Nếu nhiệt độ của phản ứng giảm (hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt).
C. Nếu nhiệt độ của phản ứng không đổi (không giải phóng cũng không hấp thụ năng lượng dưới dạng
nhiệt).
D. Nếu nhiệt độ của phản ứng vừa tăng vừa giảm.
Câu 13. Phản ứng tỏa nhiệt có:
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:

2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l)


Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung
quanh.
Câu 15. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. B. Phản ứng phân hủy khí NH3.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.
Câu 16. Cho phản ứng sau: KNO3(s) → KNO2(s) +1/2O2(g)

Biểu thức đúng tính của phản ứng theo giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất là:

A. .

B. .

C. .

D. .
Câu 17. Phản ứng tổng hợp ammonia:

N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g)


Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H
trong ammonia là
A. 391 kJ/mol. B. 361 kJ/mol. C. 245 kJ/mol. D. 490 kJ/mol.
Câu 18. Người ta dùng đèn xì oxygen – acetylene để hàn và cắt kim loại theo phản ứng xảy ra như sau:

Biểu thức đúng tính của phản ứng năng lượng liên kết là

A. .

B. .

C. .

D. .
Câu 19. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Gồm:

(1)

(2)

(3)

(4)

Các phương án tính đúng của phản ứng là


A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 20. Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 21. Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên...
(1)... của...(2)... trong một đơn vị...(3)..."
A. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích.
B. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian.
C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.
D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích.
Câu 22. Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ chất; (2) áp suất; (3) xúc tác; (4) nhiệt độ; (5) diện tích tiếp xúc.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 23. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau):
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Kết quả thu được là
A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác định.
Câu 24. Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lò kín. B. ếp củi chặt khít. C. Thổi hơi nước. D. Thổi không khí khô.

Câu 25. Cho phản ứng hóa học: A (g) + 2B (g) AB2 (g). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu:
A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích của bình phản ứng.
C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A
Câu 26. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho
việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Cả A, B và C đúng.
Câu 27. Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của
A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. cả 3 đều đúng.
Câu 28. Cho hai đinh sắt tương tự nhau (tẩy sạch gỉ và dầu mỡ) vào hai ống
nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch sulfuric acid loãng. Một ống
nghiệm để ở nhiệt độ phòng, một ống nghiệm được đun nóng bằng đèn
cồn. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Ở ống nghiệm (1), đinh sắt tan nhanh hơn.
(2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ càng thấp, tốc độ phản ứng càng lớn.
(3) Ta có thể dựa vào tốc độ thoát khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ
phản ứng trong hai thí nghiệm này.
(4) Ở ống nghiệm (2), khí thoát ra nhanh hơn.
(5) Cần phải tẩy sạch gỉ và dầu mỡ.
(6) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra như sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) +
3H2(g)
(7) Để tốc độ thoát ở khí ống nghiệm (1) sẽ nhanh hơn ống nghiệm (2), ta có thể thay dung dịch H 2SO4 loãng
bằng dung dịch HCl 1M.
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)

Câu 29. (1,0 điểm) Cho phản ứng sau:


a. Xác định giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng trên dựa vào giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các
chất theo bảng sau:
NaHCO3 (s) Na2CO3 (s) CO2 (g) H2O (l)

Enthaly tạo thành chuẩn (kJ/mol) -950,80 -1130,80 -393,5 -241,82

b. Vậy phản ứng trên tỏa ra hay thu vào nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
c. Dự đoán phản ứng trên xảy ra thuận lợi hay không thuận lợi ?
Câu 30. (1,0 điểm) Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự hoạt động của vi
khuẩn. Giải thích vì sao để hạn chế sự ôi thiu, người ta lại bơm N 2 hoặc CO2 vào túi đựng thực
phẩm trước khi đóng gói. Biết rằng nồng độ oxygen trong túi thực phẩm sau khi bơm N 2 hoặc
CO2 chỉ còn khoảng 2 – 5%.
Câu 31. (0,5 điểm) Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)


Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ
mol/L của N2 và H2 ban đầu là bao nhiêu?
Câu 32. (0,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối. Tính giá trị của m.

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II


ĐỀ 01GKII
A. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
B. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 29.
 r H o298
= Eb(C≡C) + Eb(C-C) + 4. Eb(C-H) + Eb(H-H) - Eb(C=C) - Eb(C-C) – 6.Eb(C-H)
= 839 + 347 + 4.413 + 432 – 614 -347 – 6. 413 = -169 kJ/mol.
Câu 30. Phản ứng phân huỷ một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5.
Ở 27 °C, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa.
a) Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu?
b) Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại 12,5% so với ban đầu?

Câu 31.
5 1 0
K I O3  K I  H 2SO 4  K 2SO 4  I 2  H 2O
c.oxi hóa c.khử
5 0
1x 2I  10e 
 I2
1 0
5x 2I 
 I 2  2e
KIO3 + 5KI + 3H2SO4 → 3K2SO4 + 3I2 + 3H2O
0,1 mol ← 0,3 mol
m KIO  0,1.(39  127  16.3)  21,4gam
3
Câu 30.
a)
3
Δr Ho Δ Ho Δ Ho Δ Ho
= 2  f 298 H Og  + f 298 CaSO4 .0,5H 2O s  – f 298 CaSO4 .2H 2O s 
298 2

3
= 2  (–241,82) –1575 – (–2021)
= 83,27 kJ/mol
b)
10000
n CaSO4 .2H 2O
= 172 = 58,14 mol
Lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung là
n CaSO4 .2H 2O  Δ r H o298
= 58,14  83,27 = 4841, 32 kJ

ĐỀ 02GKII
A. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
B. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 29.
2 1 3 4
4x FeS2 
 Fe  2S  11e
0 2

a, 11x O 2  4e 
 2O
o

4FeS2 + 11O2 
t
 2Fe2O3 + 8SO2
6
3,6.10
n FeS2   3.104 mol
b, 120
o

4FeS2 + 11O2 
t
 2Fe2O3 + 8SO2
3.104 → 82500 mol
VO2  24,79.82500  2045175 L
100
VKK  2045175.  9738928 L
21
Câu 30.
o

C6H6(l) + 15/2 O2(g)   6CO2(g) + 3H2O(l)


t

Khi đốt cháy 1 mol C6H6(l)


 f H o298 = 6. (-393,50) + 3.(-285,84) – (+49,00) – 15/2.0
= -3267,52 kJ.
1 gam benzene chứa 1/78 (mol)
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam benzene = -3267,52 . 1/78 = -41,89 kJ
o

C3H8(g) + 5O2(g)   3CO2(g) + 4H2O(l)


t

Khi đốt cháy 1 mol C3H8(g)


 f H o298 = 3. (-393,50) + 4.(-285,84) – (-105,00) – 5.0
= -2218,86 kJ.
1,0 gam propane chứa 1/44 (mol)
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam C3H8 = -2218,86 . 1/44 = -50,43 kJ
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy 1 gam propane nhiều hơn khi đốt cháy 1 gam benzene.
Câu 31.
+ N2 có 1 liên kết N≡N với Eb = 945 kJ/mol
+ O2 có 1 liên kết O=O với Eb = 498 kJ/mol
+ NO có 1 liên kết N=O với Eb = 607 kJ/mol
 Ho
=> r 298 = Eb(N2) + Eb(O2) – 2Eb(NO) = 945 + 498 – 2. 607 = 229 kJ/mol > 0
=> Năng lượng liên kết N≡N rất lớn, liên kết rất bền. Mặt khác, phản ứng thu nhiệt nên để phản ứng xảy ra,
cần cung cấp lượng nhiệt lớn 229 kJ/mol. Vì vậy nitrogen chỉ phản ứng với oxygen khi ở nhiệt độ cao hoặc
có tia lửa điện để tạo thành NO.
Câu 32. a) 4h và b) 12h

ĐỀ 03GKII
A. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
B. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 13.
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
Câu 23. Phản ứng nhiệt phân KNO3 chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, khi cung cấp nhiệt vào → là phản ứng thu
nhiệt → ∆H > 0.
Câu 24.
 r H 298
o
  f H 298
o
(N 2 O 4 )  2. f H 298
o
(NO2 ) = 9,16 – 2.33,18 = -57,2 (kJ) < 0
→ Phản ứng toả nhiệt → N2O4 bền hơn NO2.
Câu 29.
 f H o298 = 6.0 + 12.(-393,50) + 10.(-241,82) + 1.0 – 4.(-370,15) = -5659,60 kJ < 0
 Phản ứng phân hủy trinitroglycerin tỏa ra lượng nhiệt rất lớn, dễ bốc cháy.
 Trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần của thuốc súng không khói.
Câu 30.
CH4(g) + Cl2  CH3Cl(g) + HCl(g)
a /s

 r H o298
= 4 Eb(C-H) + Eb(Cl-Cl) – 3Eb(C-H) - Eb(C-Cl) - Eb(H-Cl)
= 4.413 + 243 – 3. 413 – 339 - 427 = -110 kJ/mol < 0
 Phản ứng tỏa nhiệt
Câu 31.
Phương trình hoá học của phản ứng:
S + O2  SO2 (1)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2)
5 5
n S  n SO2  n KMnO4   0,625  0,005  7,8125.10 3
Từ (1) và (2)  2 2 mol
7,8125.10 3  32
%m S   100% 
100 0,25% < 0,30%
Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.

Câu 32.
x = 2, y =1, k = 200 L/mol.s

You might also like