You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG

KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN THỨ II


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN:HOÁ HỌC- LỚP:11.
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1:(4điểm)
1(1đ). Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.
a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.
2(2đ). Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi
hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
3(1đ). Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng tử
n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½
a. Xác định tên nguyên tố X.
b. Viết cấu hình electron của X
.....................................
Đáp án câu 1:
.......
BIỂU
CÂU ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1: (4điểm)
1. Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình

0,2đ
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,2đ
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. 0,2đ
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6 0,2đ
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 0,2đ
2. Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x 4). 0,2đ
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x a=
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
b= 0, 5đ

suy ra

Xét bảng
x 4 5 6 7
R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại 0,2đ
a. Vậy R là C 0,2đ
b. Công thức của R với H là CH4

Công thức electron ; Công thức cấu tạo


0,25đ
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
0,25đ
c. Trong hợp chất CH4 có =2,55-0,22=0,35<0,4 nên
liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực 0,2đ
Trong hợp chất CO2 có 0, =3,44-2,55=0,89
0,4< <1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng
0,2đ
hóa trị phân cực
2. a .(0,8đ ) Nguyên tử của nguyên tố X có:
n=3
electron cuối cùng ở phân lớp 3p
l=1

m=0
electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p
s=-½
b. (0,2đ)Cấu hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
 Zx = 17 X là clo

Câu 2:4đ
1.(2đ) Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ
a.Để tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3, người ta có thể sử dụng biện pháp nào liên quan
đến áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác ? Giải thích ?
b.Cho 10,51 mol khí SO2 và 37,17 mol không khí (20% về thể tích là O 2 còn lại là N2) có xúc
tác là V2O5. Thực hiện phản ứng ở 427oC, 1 atm thì phản ứng đạt hiệu suất 98%. Tính hằng số
cân bằng KC, KP của phản ứng ở 427oC.
2. (2đ)
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
a.. Thiết lập sơ đồ pin.
b. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
c. Tính suất điện động của pin.
d. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.

Cho:

................................
Đáp án câu 2:
..
1. a. 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ
0,25 điểm
- Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng (khoảng 500 oC là thích hợp: nếu
giảm thấp quá thì tốc độ phản ứng chậm). 0,25đ
- Tăng áp suất (bằng cách thổi liên tục SO 2 và không khí được nén
ở áp suất cao vào lò phản ứng). 0,25 đ
- Xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dời cân bằng, nhưng
giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng hơn

0,25 đ
b. 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ
o
C 10,51 (mol) 7,434 (mol) 0
C 10,3 (mol) 5,15 (mol) 10,3 (mol)
[C] 0,21 (mol) 2,284 (mol) 10,3 (mol)
Tổng số mol hỗn hợp ở cân bằng:
0,5 đ

Pi = xi.P = xi.1 = xi; và và


0,25đ
(R = 0,082, T = 427 + 273 = 700 K, n = -1)
0

0,25đ


a. - Zn | Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag + 0,25 đ
2.
b. Anot (-) : Zn - 2e = Zn2+ 0,25 đ
Catot (+) : Ag+ + 1e = Ag

Phản ứng : Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2 Ag.

c. E pin = E catot - E anot 0,5 đ


=
= ( 0,8 + 0,059 lg [Ag+] ) - ( -0,76 + 0,059/2 lg
[Zn2+]
= 0,741 - ( - 0,7895 )
= 1,53 V.

d.Khi pin không có khả năng phát điện , thì lúc đó E pin = 0. 0,25đ
Khi đó phản ứng đạt trạng thái cân bằng :
Ta có :

Kcb =

Mặ t khác :
Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2 Ag 0,25đ
Bđ : 0,1 0,1 ( M )
Pư : 2x x
CB: 0,1-2x 0,1 + x
Vậy :
Vậy :
[Zn2+] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M 0,25đ
[Ag+] = = 1,4.10-27 M. 0,25đ

Câu 3 (4đ):
1. (1,5đ). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ca +dd Na2CO3 ;b) Na + dd AlCl3 ;c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 ;d) dd NaAlO2 + dd
NH4Cl
2. (1.5đ). So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M của các chất sau đâybằng các kết
quả tính toán cụ thể
NaHCO3 K1 = 10–7 K2 = 10–11
NaHSO3 K1 = 10–2 K2 = 10–6
NaHS K1 = 10–7 K2 = 10–13
–2
NaHC2O4 K1 = 10 K2 = 10–5
3. (1,0đ). Dung dịch (NH3 1M , HCl 0,5M ) có Kb = 1,85 .10-5. Tính pH của dung dịch trên
Đáp án câu 3:

Đúng 1pt: 0,2đ


a. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ;
1.
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2 NaOH 0,4 điểm

b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 0,5đ


3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
Nếu NaOH còn: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

c. Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaHCO3 + H2O + CO2


hoặc: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 0,3 đ
2CO2

d. NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 + NH3 0,2đ


2. Đây là những muối axit và là chất điện li lưỡng tính : 0,2 đ
MHA M+ + HA–
HA– H+ + A2– K2 (1)
HA– + H+ H2A K1–1 (2)
pH phụ thuộc vào hai quá trình (1) và (2). Nếu K 2 càng lớn và
K1 càng lớn thì dung dung dịch có pH càng bé vì quá trình
nhường proton (1) xảy ra mạnh, quá trình thu proton (2) xảy ra
yếu.
pH (NaHC2O4) < pH (NaHSO3) < pH (NaHCO3) < pH 0,2đ
(NaHS).
Nếu áp dụng công thức gần đúng để tính pH của các muối
axit cho các trường hợp trên
0,2đ

Ta thấy: pH(NaHC2O4) = (2 + 5 ) / 2 = 3,5


pH (NaHSO3) = (2 +6) / 2 = 4,0
pH (NaHCO3) = (7 +11) / 2 = 9,0
pH (NaHS) = (7 +13) / 2 = 10,0 0,9đ
Kết quả này phù hợp với cách sắp xếp trên

. HCl + NH3 NH4Cl 0,2 đ


0,5M 0,5M 0,5M
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb
0,5 0,5 0,2đ
x x x
Cân bằng (0,5 –x ) x +0,5 x
3
Kb = = 1,85 .10-5
0,2đ
 x = 1,8498.10-5
[ H+] = =0,54.10-9 0,2đ 0,2đ

pH = - lg (0,54.10-9 ) = 11,64 0,2đ 0,2đ

Câu 4(4đ)
1.(1,5đ) Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
c) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2 (1đ). Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một thuốc
thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2.
3. (1,5đ) Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung
dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai
chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí H 2 (đktc). Khi trộn
dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa.
a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.

Đáp án câu 4:
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Cr2S3 2Cr+ 6 + 3S+ 6 + 30e │x 1

Mn+2 + 2N+5 + 2e Mn+ 6 + 2N+2 │x 15


Cr2S3 +15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4+30NO + 20CO2 0,5đ
b) P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
2N-3 + 2Cl+7 + 8e N20 + Cl20 x 5
P0 P+ 5 + 5e x8
10NH4ClO4 + 8P 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O 0,5đ
c) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
xFe+2y/x xFe+ 3 + (3x – 2y)e (5n – 2m)
nN+ 5 + (5n – 2m)e nN+ 2m/n (3x – 2y)
(5n – 2m)FexOy + (18nx – 6mx – 2ny)HNO3
x(5n – 2m)Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NnOm + (9nx – 3mx – ny)H2O 0,5đ
2. Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số thứ tự.
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên, 0,4đ
+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng không tan là AlCl3 0,1đ
+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan là ZnCl2 0,1đ
+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo xanh rồi tan là CuCl2. 0,1đ
+ Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nâu đỏ không tan là FeCl3. 0,1đ
+ Nếu ống nghiệm còn lại không có hiện tượng là NaCl 0,1đ
Các phương trình:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl 0,1đ
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl 0,1đ
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl 0,1đ
Cu(OH)2 + 4NH3  Cu(NH3)42+ + 2OH- 0,1đ
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl 0,1đ
2+ -
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4 + 2 OH 0,1đ
Câu 3: Phương trình phản ứng Al + 4 HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 0,1đ
2M + 2HCl → 2MCl + H2 (2) 0,1đ
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (3) 0,1đ
Ban đầu: n (Al) = 0,06 mol ; n (HNO3) = 0,28 mol ;
Sau phản ứng HNO3 còn dư: n(HNO3 dư) = 0,04 mol;
0,1đ
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng (2) và có thể có (3):
Theo ptpư: n (M) = n(H2) = 0,25 mol → khối lượng mol trung bình của 2 kim loại: = 29,4
0,1đ
a) Vì 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Na, K thõa mãn ( 23 < 29,4 < 39)
0,1đ
b) Khi trộn 2 dung dịch A và B có kết tủa tạo ra chứng tỏ ban đầu có phản ứng (3),ta có phản ứng:
HNO3 + MOH → MNO3 + MNO3 (4) 0,1đ
Al(NO3)3 + 3 MOH → Al(OH)3 + 3 MNO3 (5) 0,1đ
số mol kết tủa: n Al(OH)3 = 0,02 mol < n Al(NO3)3 . Nên có 2 khả năng: 0,1đ
TH1: Al(NO3)3 còn dư → n (MOH) = 0,04 + 0,02.3 = 0,1 mol → n (M)pư (2) = 0,25 – 0,1 = 0,15
→ n(HCl) = 0,15 mol → CM (HCl) = 0,3M 0,2đ
TH2: MOH còn dư, Al(OH)3 tan trở lại một phần: 0,1đ
Al(OH)3 + MOH → M AlO2 + 2H2O (6) 0,1đ
n Al(OH)3 tan = 0,06 – 0,02 = 0,04. Từ các pt (4,5,6) ta có: n (MOH) = 0,04 + 0,06.3 + 0,04 = 0,26
mol ( loại – vì lớn hơn số mol M ban đầu). 0,2đ

Câu 5:4đ
1. Một hỗn hợp khí X, gồm hai ankan A, B kề nhau trong dãy đồng đẳng và một anken C có thể
tích bằng 5,04 lít ( đo ở đktc ) sục qua bình đựng nước brom thì phản ứng vừa đủ với 12,0g brom.
a.Xác định công thức phân tử và thành phần phần trăm các chất A, B và C có trong hỗn hợp
khí X, biết rằng 11,6g hỗn hợp khí X làm mất màu vừa đủ 16,0g brom.
b.Đốt cháy hoàn toàn 11,6g hỗn hợp khí X, sản phẩm thu được sau phản ứng được dẫn hết
vào bình Y chứa 2 lít dung dịch NaOH 0,3M. Hỏi:
+ Khối lượng bình Y tăng lên hay giảm xuống? Bao nhiêu gam?
+ Tính khối lượng những chất có trong bình Y
2. Hợp chất A có CTPT là C 9H10. Hơp chất B và C đều có CTPT là C 9H10O. Oxy hóa các hợp
chất này đều cho axit benzoic và axit axetic.
a. Hãy đề nghị cấu trúc của A, B, C. Đọc tên chúng..
b. Từ A viết phương trình điều chế B và C.

Cho : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80.


Đáp án câu 5:

Nội dung trình bày Điểm


1 2 điểm
a. Đặt công thức anken : CmH2m 2≤m≤4
Phương trình phản ứng : CmH2m + Br2 → CmH2mBr2
Trong 5,04 lít hỗn hợp khí X ( 5,04 : 22,4 = 0,225 mol ) chứa 0,075 mol anken
bằng số mol brom =

Trong 11,6g X chứa 0,1 mol anken = số mol brom =


Suy ra số mol khí trong 11,6g hỗn hợp là :
0,1 = 0,3 mol
Đặt công thức tương đương của 2 ankan :
Số mol anken : 0,1 mol
Số mol 2 ankan : 0,2 mol
Ta có pt : 0,1. 14m + 0,2( 14 + 2 ) = 11,6
hay 2 + m = 8

m 2 3
4
4 2,5
2
(chọn)
Vậy công thức anken : C3H6
2 ankan : C2H6 và C3H8 1đ
Gọi x là số mol C2H6 , và y là số mol C3H8
ta có hệ pt :
x + y = 0,2
30x + 44y = 7,4
Suy ra x = 0,1 và y = 0,1
Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp X :
% C2H6 = % C3H8 = % C3H6 = 33,33 0,5đ

2.Đốt cháy hỗn hợp X, thu được khí CO2 và H2O.


Số mol CO2 = 3.0,1 + 0,1.2 + 0,1.3 = 0,8 mol
Số mol H2O = 0,1.3 + 0,1.3 + 0,1.4 = 1,0 mol
Khí được hấp thu bởi dd NaOH, nên khối lượng bình Y tăng lên là : 0,25đ
0,8.44 + 1,0.18 = 53,2g

nCO2 = 0,8 (mol)


nNaOH = 0,6 (mol)
Ta có nCO2 > nNaOH , suy ra muối tạo thành là NaHCO3
CO2 + NaOH = NaHCO3
Khối lượng NaHCO3 : mNaHCO3 = 0,6.84 = 50,4g 0,25đ

2. a. Cấu trúc , đọc tên


A : C6H5 – CH = CH – CH3 . 1- phenyl prop-1-en 0,2điểm
B : C6H5 – CO – CH2 CH3 . etyl phenyl xeton 0,2điểm
C : C6H5 – CH2 CO CH3 . benzyl metyl xeton. 0,2điểm

b. Từ A viết phương trình điều chế B và C


AB:
C6H5 – CH = CH – CH3 + HBr  C6H5 – CHBr - CH2 – CH3
0,2đ
C6H5 – CHBr - CH2 – CH3 + NaOH  C6H5 – CHOH - CH2 – CH3 + NaBr
0,2đ
C6H5 – CHOH - CH2 – CH3 + ½ O2 C6H5 CO CH2 CH3 + H2O 0,2đ
A  C:
C6H5 – CH = CH – CH3 + HBr C6H5 – CH2- CHBr – CH3
0,2đ
C6H5 – CH2 - CHBr – CH3 + NaOH  C6H5 – CH2 - CHOH – CH3 + NaBr
0,2đ
C6H5 – CH2 - CHOH – CH3 + ½ O2 C6H5 CH2 CO CH3 + H2O 0,2đ

You might also like