You are on page 1of 12

I.

Khái quát về luật Hiến Pháp


I.2 Khái niệm về tính chất của Hiến Pháp
-Luật cơ bản : Quy định những điều cơ bản như : tên gọi quốc gia, hình thức
chính thể, tuyên bố chủ quyền, lãnh thổ

-Luật tổ chức : Là văn bản duy nhất quy định nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà
Nước, quy định thẩm quyền của các ccqn, cách những ccnq tác động lên lẫn
nhau
Xác định cách thức tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa các
cơ quan nhà nước ở trung ương
Quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh thổ và cách
thức tổ chức chính quyền địa phương
+Khoản 3 điều 2 luật Hiến Pháp 2013 : Ở Việt Nam, quyền lực của
Nhà Nước nằm trong tay người dân, được ủy quyền sang cho Quốc hội để
quyết định sự phân công, phối hợp, kiểm soát, giám sát giữa các cơ quan nhà
nước

-Luật bảo vệ : Ghi nhận quyền cơ bản, quyền công dân của con người (bảo vệ
người dân khỏi vấn đề làm quyền), làm minh chứng cho sự bảo đảm pháp lý về
quyền hạn và trách nhiệm của người dân cũng như của các cơ quan pháp lý
trong việc đảm bảo quyền của nhân dân

-Luật tối cao :có hiệu lực pháp lý cao nhất, tất cả các văn bản pháp luật khác
phải phù hợp với Hiến pháp :
Các văn bản pháp luật khác có thể hướng dẫn, cụ thể hóa,
chi tiết hóa các quy định của Hiến Pháp nhưng không được đi lại
nội dung của Hiến pháp (Vi Hiến)

Có hiệu lực pháp lý cao nhất trong cả nước đối với mọi địa
phương, mọi chủ thể. Tất cả các ccqn, các chủ thể, chức vị đều phải tuân theo
Hiến pháp
TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT HIẾN PHÁP VỚI CÁC VĂN BẢN PL
KHÁC
HIẾN PHÁP CÁC VBPL khác
+Chủ thể thông qua Được người dân trực tiếp Do các cơ quan nhà nước
thông qua bằng các trưng cầu tùy theo thẩm quyền thông
dân ý qua các Luật (Quốc Hội), Nghị
Thông qua bởi cơ quan đại Định (Chính Phủ), và các Thông
diện cao nhất của nhân dân do tư (Bộ)
nhân dân bầu ra
 Đảm bảo quyền dân
chủ
+ Thủ tục xây dựng và sửa đổi Khó khăn, phức tạp và tốn Tỷ lệ tán thành cần thiết để
thời gian để sửa đổi, bổ sung thông qua là quá 50%
hơn vì nó làm ảnh hưởng tới
các thường luật bên dưới và
để đảm bảo tính công bằng
(các thế lực nắm giữ quyền lực
không sửa đổi tùy ý được HP)
Tỷ lệ tán thành cần thiết để
thông qua HP cao hơn tỷ lệ tán
thành thông qua thường luật
(2/3)
+Phạm vi, mức độ và đối Phạm vi rộng, bao trùm Phạm vi hẹp, tập trung vào
tượng điều chỉnh những điều luật quan trọng nhóm quan hệ xã hội nhất
nhất, cơ bản nhất nhưng định nhưng đi vào chi tiết, làm
không đi vào chi tiết rõ ràng những quy định, điều
khoản
+Nội dung quy định Chế độ chính trị, quyền con Nội dung chi tiết, cụ thể về
ng công dân, cách thức tổ chức các ngành nhất định
quyền lực nhà nước, tổ chức Không được trái với Hiến
cơ quan nhà nước ở trung Pháp
ương, cách thức tổ chức đơn
vị hành chính lãnh thổ
Là điều khoản nền tảng để
các VBPL khác hướng dẫn, chi
tiết, cụ thể hóa để đưa vào sử
dụng trong đời sống
+Hiệu lực pháp lý Có quyền lực, hiệu lực pháp Có hiệu lực thấp hơn HP,
lý cao nhất của quốc gia không được vi Hiến (sẽ chấm
dứt hiệu lực pháp luật)

I.3 Chức năng cơ bản của Hiến Pháp


I.4 Phân loại Hiến Pháp
- Phân chia giữa trung ương và địa phương
+ Hiến pháp liên bang : Phân loại giữa những vấn đề được liên bang quy
định và những vấn đề được quy định theo luật pháp riêng của từng tiểu
bang (có địa vị pháp lý độc lập)

+Hiến pháp thống nhất : Tất cả vấn đề được xử lý, quy định theo hiến
pháp và trung ương,

I.5 Các nội dung cơ bản của Hiến pháp


a. Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
b. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
c. Giá trị cơ bản của cộng đồng
d. Chính sách kinh tế xã hội
e. Đảng chính trị và các tổ chức xã hội
f. Chế độ bảo vệ Hiến Pháp
g. Sửa đổi Hiến Pháp

I.6 Quy trình lập hiến


B1. Thành lập cơ quan soạn thảo
B2. Cơ quan soạn thảo tiến hành soạn thảo
B3. Tổ chức lấy ý kiến nhân dân
B4. Chỉnh lý dự thảo
B5. Thông qua

I.7 Mô hình bảo hiến


- Mô hình tập trung – được trao về cho 1 chủ thể (Tòa án Hiến pháp/Hội
đồng Hiến pháp có thẩm quyền bảo hiến mang tính chất tiền kiểm –
kiểm tra tính hợp hiến ngay từ khi văn bản còn đang dự thảo, có thể
dừng quy trình thông qua văn bản)
- Mô hình phi tập trung (Tòa án tối cao và các tòa án khác có quyền bảo
hiến mang tính chất hậu kiểm – chỉ có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến
sau khi văn bản được thông qua và đã phát sinh hiệu lực pháp ly)
MADISON v MARBURY
2.1 Ngành luật Hiến pháp
a. Đối tượng điều chỉnh
Quy định những QHXH cơ bản nhất, chia thành 3 nhóm :
- QHXH xác lập chế độ nhà nước, XH (Chủ quyền, hình
thức chính thể, hình thức thực hiện quản lý, Hệ thống chính
trị, chính sách KT-XH)
- QHXH xác lập địa vị pháp lý của cá nhân với nhà nước
(Quốc tịch, quyền con người, quyền công dân)
- QHXH liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước (Đơn vị
HC lãnh thổ, Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước, chế
độ bầu cử)
-> Đặc điểm của các QHXH do Luật Hiến pháp điều chỉnh :
Phạm vi rộng nhất, mức độ khái quát nhất

b. Phương pháp điều chỉnh


- Phương pháp cho phép : cho phép thực hiện 1 số hành
vi nhất định (Đối tượng áp dụng : QHXH liên quan đến thẩm
quyền các CQNN)
- Phương pháp bắt buộc : Buộc chủ thể thực hiện hành
vi nhất định (QHXH liên quan đến nghĩa vụ của các chủ thể)
- Phương pháp cấm : Cấm chủ thể thực hiện hành vi
nhất định (
c. Hệ thống luật Hiến pháp
Chế định :
- Chế độ chính trị
- Tổ chức BMNN
- Địa vị pháp lý của công dân
- Chính sách phát triển KT, VH, XH
d. Nguồn của luật Hiến pháp
Nguồn là những văn bản quy phạm pháp luật có chứa quy
phạm luật Hiến pháp
- Hiến pháp thành văn có nguồn là 1 văn bản Hiến pháp duy
nhất
- Hiến pháp bất thành văn có thể có nguồn từ các án lệ, học
thuyết, văn bản khác..
- Đặc điểm :
+ Giả định : áp dụng với ai ?
+ Quy định : hành vi những chủ thể của phần giả định
được phép, bắt buộc hoặc bị cấm làm
+ Chế tài : hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể giả định
phải chịu khi không tuân thủ nội dung của quy định

3.1 Hiến pháp 1946


-> Quyền lực, vị trí của Nghị Viện không cao như Quốc Hội
hiện nay, có những cơ chế mang tính chất đối trọng, kiềm
chế quyền lực giữa những CCQN (Chủ tịch nước-Nghị viện,
Nghị viện-Chính phủ)
-> Kế thừa những tinh hoa của những bản Hiến pháp Âu Mỹ
3.2 Hiến pháp 1959
-> Bắt đầu bị ảnh hưởng bởi các quốc gia khối XHCN : Quy
định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chủ tịch nước
không còn là thành viên của Chính phủ (Hội đồng chính phủ),
không còn đứng đầu cơ quan hành pháp (Quyền hạn bị giảm
đi so với 1946), nhiệm kỳ cùng với Quốc hội (4 năm)
3.3 Hiến pháp 1980 (dài nhất)
-> Hiến pháp mẫu mực của 1 quốc gia XHCN :
- Thay đổi trong quy định về chế độ và thành phần kinh
tế ở VN, quy định liên quan tới vị trí và thẩm quyền của Quốc
hội (có thẩm quyền cao nhất trong 5 Hiến pháp)
- 1980 Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng,
hoạt động theo chế độ tập thể, có sự ràng buộc, lệ thuộc lớn
vào Quốc hội
3.4 Hiến pháp 1992
-> Đánh dấu thời kỳ đổi mới của nước ta :
- Kinh tế : Chính thức thừa nhận kinh tế nhiều thành
phần theo định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữ5g u
khác nhau
- Cách thức tổ chức QLNN : Điều 2 Hiến pháp 1992 (thừa
nhận những hạt nhân hợp lý của học thuyết tam quyền phân
lập của các nước TBCN, xuất hiện sự phân công & phối hợp ở
điều 2 của Hiến pháp)
- Chính phủ là cơ quan chấp hành và hành chính của cả
nước (không còn lệ thuộc vào Quốc hội)
3.5 Hiến pháp 2013
-> Tiếp tục con đường đổi mới, cụ thể hóa chiến lược
đổi mới :
- Xuất hiện yếu tố kiểm soát giữa các CQNN
- Đổi mới trong những quy định về Chính phủ
- Quốc hội lập pháp, Chính phủ hành pháp, Tòa án tư
pháp (thể hiện tư tưởng phân công quyền lực một cách rõ
ràng mạch lạc)
- Một số đổi mới liên quan tới quyền con người

Bài 3 : Quyền con người


I. Khái quát về quyền con người
- Khái niệm : là những bảo đảm pháp lý mang tính chất
Hành vi vi toàn cầu (universal legal guarantees) chống lại hành
phạm
quyền
động (actions) hoặc bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến
nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự
do cơ bản (fundamental freedoms) của con người
- Quyền con người bao gồm những nhu cầu, lợi ích tự
nhiên vốn có của con người, được ghi nhận và bảo vệ
trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp luật
quốc tế
- MQH giữa luật Quốc tế về Quyền con người và pháp
luật quốc gia :
o Pháp luật QG là nền tảng thúc đẩy sự phát triển của
LQT về QCN
o LQT về QCN thúc đẩy sự phát triển của pháp luật
o Pháp luật quốc gia là phương tiện truyền tải, đảm
bảo LQT về QCN được thực hiện tại địa phương
- Phân loại quyền con người
o Các quyền dân sự, chính trị : Quyền tự do ngôn
luận, quyền bầu cử, …
o Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa : Quyền học tập,
quyền được chăm sóc sức khỏe,…
- Các đặc trưng của quyền con người
o Tính phổ biến (Universal) : Bắt nguồn từ những nhu
cầu tự nhiên, vốn có, mang tính chất bẩm sinh của
mỗi cá nhân và mỗi cá nhân từ khi sinh ra đều được
thụ hưởng những quyền này một cách bình đẳng
mà không có sự phân biệt
o Tính không thể tách rời (Inalienable) : Quyền con
người không thể bị tách rời khỏi chủ thể hưởng
quyền và sẽ gắn liền với chủ thể từ lúc sinh ra đến
lúc chết đi
o Tính không thể phân chia (Indivisible) : Quyền con
người có nhiều nội dung khác nhau, tồn tại dưới
dạng một khối thống nhất, không có quyền nào cao
hơn quyền nào, không được bỏ qua một quyền để
hưởng những quyền khác
o Tính phụ thuộc lẫn nhau (Interrelated) : Các QCN có
mối liên hệ chặt chẽ. Sự thực hiện của một quyền
có ảnh hưởng lớn đến khả năng thực hiện của
những quyền khác.
- Vai trò của quốc gia trong đảm bảo thực hiện QCN
o Tôn trọng ^ : Không xâm phạm, không tạo những
rào cản pháp lý khó khăn cản trở điều kiện hưởng
QCN của các cá nhân
o Thực hiện ^ :
o Bảo vệ ^ : Nhà nước có trách nhiệm phải xử phạt
các hành vi xâm phạm đến quyền con người của
các cá nhân hoặc tập thể, đồng thời tổ chức tuyên
truyền, giáo dục mang tính chất phòng ngừa việc
xâm phạm QCN

II. Khái quát về quyền và nghĩa vụ công


dân
- Khái niệm công dân, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
o Cá nhân + Quốc tịch = Công dân
o Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những
quyền và nghĩa vụ được quy định trong Hiến pháp :
 Quyền của công dân là khả năng của công dân được
thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật
không cấm theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của
mình
 Nghĩa vụ của công dân là yêu cầu bắt buộc của nhà
nước về việc công dân phải thực hiện những hành vi
nhất định, nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã
hội theo quy định của pháp luật
o Nhận định : Bầu cử là quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân : SAI (Điều 27 Hiến pháp 2013)
- Về nguồn gốc : Quyền và nghĩa vụ công dân được quy
định trên cơ sở tôn trọng quyền con người đã được
cộng đồng quốc tế và các quốc gia thừa nhận
- Về hình thức pháp lý : Được quy định trong Hiến pháp
- Về hệ quả : là cơ sở để quy định các quyền và nghĩa vụ
cụ thể khác
- Về ý nghĩa : phản ánh chất lượng sống của các cá nhân,
cộng đồng và thể hiện tính chất nhân đạo và tiến bộ của
nhà nước
- MQH giữa QCN và QCD :
o Quyền con người được nhà nước ghi nhận, bổ sung
(pháp điển hóa) thành quyền công dân
o Chủ thể quyền : QCN có nội hàm rộng hơn QCD
o Nội dung quyền : QCD được xây dựng trên cơ sở
tôn trọng QCN, QCN chỉ có thể được bảo đảm bằng
những quy định về QCD trong pháp luật

III. Những nguyên tắc Hiến Pháp về


quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân
1. Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân
Ý nghĩa của nguyên tắc :
a. Phù hợp với các quy định của Luật quốc tế về
quyền con người
b. Là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện QCN
ở nước ta
c. Ghi nhận rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện QCN
2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế quyền con người, quyền
công dân
- Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013
o Điều kiện hạn chế quyền : Chủ thể
3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ
công dân
4. Nguyên tắc mọi người bình đẳng trước pháp luật

IV. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ


cơ bản công dân theo Hiến pháp 2013

Bài 5 : Chế độ bầu cử


I. Khái quát về chế độ bầu cử
II. Các nguyên tắc bầu cử
a. Nguyên tắc phổ thông
b. Nguyên tắc bình đẳng
c.Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
d. Nguyên tắc bỏ phiếu kín
III. Những nội dung cơ bản của pháp luật
bầu cử hiện hành

Pháp lệnh : VB có tính khuôn mẫu cao, gần như là luật, được sử dụng khi phát
sinh quan hệ xh mới, chưa có tính ổn định lâu dài, có thể sử dụng pháp lệnh để
điều chỉnh tạm thời thay cho luật
Chủ tịch nước có quyền yêu cầu UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong vòng 10
ngày kể từ khi ban hành do pháp lệnh có quyền hạn ngang với luật, có tính chất
rất quan trọng nhưng thủ tục ban hành rất dễ dàng và nhanh chóng so với luật,
vì vậy cần một cơ chế để giám sát, xem xét lại nội dung của pháp lệnh cho hợp
lý với thực tiễn
Quyền hạn này trao cho Chủ tịch nước vì Chủ tịch nước là chức danh duy nhất
chỉ phải báo cáo công tác của mình trước quốc hội (không phải UBTVQH).

Hành pháp vs hành chính


Hành pháp : hoạch định chính sách, chấp hành, điều hành trên cơ sở VB được
ban hành bởi QH, công tác nhân sự hệ thống hành chính quốc gia (hành pháp
bao hàm rộng hơn hành chính)
Hành chính : quản lý các mặt trong đời sống XH trên cơ sở văn bản cơ quan lập
pháp ban hành
 Chính phủ là cơ quan hành chính thực hiện quyền hành pháp

You might also like