You are on page 1of 43

Sức bền vật liệu

và Cơ học kết cấu

Giảng viên: Đào Như Mai


Nội dung chính

 Phần 1 - Các bài toán thanh


 Đặc trưng hình học của hình phẳng
 Thanh thẳng chịu kéo - nén đúng tâm
 Thanh thẳng chịu xoắn thuần túy
 Thanh thẳng chịu uốn phẳng
 Thanh chịu lực phức tạp
 Ổn định của thanh chịu nén
 Tác dụng động của lực
Chương 7. Thanh chịu
uốn phẳng

Các bài toán thanh


Định nghĩa

 Thanh chịu uốn khi trục thanh thay đổi độ cong.


 Mặt phẳng uốn là mặt phẳng chứa trục thanh và
moment uốn
 Mặt phẳng quán tính chính là mặt chứa trục thanh
Ox và trục quán tính chính trung tâm y hoặc z
 Nếu mặt phẳng uốn trùng với mặt phẳng quán tính
chính – thanh chịu uốn phẳng
Chương 7
Định nghĩa

 Nếu mặt phẳng uốn không trùng với mặt phẳng


quán tính chính – thanh chịu uốn không gian

 Luôn luôn có thể phân tính moment uốn Mu= My+Mz


trong 2 mph quán tính chính - uốn KG là tổ hợp của
uốn phẳng
 Khi uốn có cả lực cắt - uốn ngang
 Khi uốn không có lực cắt - uốn thuần túy
Chương 7
Biểu đồ lực cắt và moment uốn

 Quy tắc dấu như đã đề cập phần nhập môn


M M
Q Q
Q Q
M M

 lực cắt và mô men uốn trong bài toán uốn thanh


cũng được xác định bằng phương pháp mặt cắt.
Q   Q    qdx M   M    mdx
l l
 quan hệ vi phân giữa lực căt, mô men uốn và
lực phân bố dM dQ d 2 M
Q ; q 
BT 248, 256, 261
dx dx dx2
Chương 7
Biểu đồ lực cắt và moment uốn

 Nhận xét
 Dầm có tải trọng đối xứng và liên kết đối xứng biểu đồ lực
cắt Q sẽ phản đối xứng, còn biểu đồ mô men M đối xứng.
Ngược lại khi dầm chịu tải phản đối xứng thì biểu đồ Q đối
xứng, còn biểu đồ M phản đối xứng
 Tại ví trí có đặt lực tập trung, trên biểu đồ Q có bước nhảy
mà độ lớn bằng với giá trị của lực tập trung. Tương tự tại
ví trí đặt ngẫu lực uốn, biểu đồ mô men uốn M cũng có
bước nhảy với độ lớn bằng giá trị của ngẫu lực
 Tang của góc giữa tiếp tuyến của biểu đồ mô men uốn M
với trục thanh sẽ bằng lực cắt Q và cường đồ của tải phân
bố bằng tăng của góc giữa tiếp tuyến của biểu đồ lực cắt Q
với trục thanh

BT 248, 256, 261


Chương 7
Biểu đồ lực cắt và moment uốn

 Nhận xét
 Nếu trên một đoạn dầm tải trọng phân bố biến đổi theo
hàm đại số, thì trên đoạn đó biểu đồ lực cắt biến đổi theo
hàm cao hơn một bậc và mô men uốn biến đổi theo hàm
cáo hơn một bậc so với hàm của lực căt
 Tại vị trí mà lực cắt có giá trị bằng không thì mô men uốn
có giá trị cực trị.
 Tại ví trí lực cắt có bước nhảy đổi dấu thì biểu đồ mô men
uốn thay đổi độ dốc. Nếu lực cắt có bước nhảy nhưng
không đổi dấu thì biểu đồ mô men uốn bị gãy
 Nếu xét mặt cắt từ phải sang trái thì . dM
Q
dx

BT 248, 256, 261


Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

Các giả thiết


 Xét thanh thẳng chịu uốn thuần túy trong mặt phẳng
quán tính chính
 Quan sát biến dạng ta có nhận xét
 Những đường kẻ vuông góc với trục thanh vẫn thẳng
 Các đường kẻ // với trục bị cong,các đường phía trên co
lại, các đường phía dưới dãn ra nhưng vẫn cách đều
 các góc vuông vẫn bảo toàn
Mz Mz
Đường
trung hòa
y
Mặt trung hòa
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

 Trên cơ sở đó ta giả thiết


 Trước và sau biến dạng tiết diện thanh vẫn phẳng và
vuông góc với trục
 Các lớp vật liệu dọc trục thanh không tác dụng tương hỗ
lên nhau, có thể bỏ qua ứng suất pháp trên các mặt cắt //
với trục thanh z  y  0
 Tồn tại lớp vật liệu // với trục thanh có chiều dài không đổi
gọi là lớp trung hòa. Giao tuyến của lớp trung hòa với tiết
diện là một đường thẳng gọi là đường trung hòa
 Hai giả thiết đầu giống trong 2 bài toán trước
 Giả thiết thứ 3 chấp nhận biến dạng bé
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy
Đường
trung hòa
d z
y
Công thức tính ứng suất
 y
 Xét phân tố có chiều dài dx
 d góc giữa 2 tiết diện
  bán kính cong của lớp trung hòa b b
y
 z - đường trung hòa trên tiết diện
a1 a a a1

 Biến dạng tỷ đối theo phương x
dx
a a  aa a1a1  bb (  y )d  d y =0
x  1 1   
aa bb d 
 Các góc vuông không đổi nên ứng suất tiếp trên tiết diện
bang xét bằng 0, vì z  y  0 nên ứng suất pháp
Ey
  E x 

Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy
 Khi chịu uốn trong mặt phẳng xy chỉ tồn tại moment
uốn Mz còn lực dọc N và momnet uốn My bằng 0
N   dA  0; M y   zdA  0; M z   ydA
A A A
 Thay biểu thức của  chú ý E/=const ta có:
 ydA  0;  zydA  0
A A
 Moment tĩnh đối với trục trung hòa và moment quán
tính ly tâm với hệ trục yz của tiết diện bằng 0
 Trục trung hòa z là trục đi qua trọng tâm vuông góc
với mặt phẳng uốn, hệ trục yz là hệ trục quán tính
chính
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

 Khi xác định vị trí của trục trung hòa, ta tìm được biểu
thức của bán kính cong
E 2 EI z 1 Mz
M z   ydA   y dA   
A A   EI z
 Ta có biểu thức để tính ứng suất pháp
Ey M z
  y
 Iz
 Dấu của moment: Moment dương làm căng phía dưới
của thanh, moment âm làm căng phía trên của thanh
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

Biểu đồ, trị số lớn nhất của ứng suất


 Ứng suất pháp tỷ lệ với khoảng cách đến trục trung
hòa.
 Biểu đồ là đường bậc nhất bằng 0 tại trục trung hòa
và có trị số lớn nhất tại hai mép
 Ký hiệu yk và yn - tọa độ của mép tiết diện chịu kéo min
và chịu nén, thì yn 
Mz Mz z h
m ax  yk  
m in Iz n Wz ,k yk
+
z ,n
y max
Iz Iz
Wz ,k  ; Wz ,n 
yk yn các moment chống uốn
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

 Nếu tiết diện đối xứng qua trục z thì


Iz Mz
Wz ,k  Wz ,n  Wz  max  
h/2 min Wz
 Đối với tiết diện hình chữ nhật
bh3 / 12 bh2
Wz  
h/ 2 6
 Đối với tiết diện hình tròn đặc đường kính D
D 4 / 64 D3
Wz  
D/2 32
 Đối với tiết diện hình nhẫn đường kính ngoài là
đường kính trong W  D 3 (1   4 );   d
z
32 D
307, 311, 314, 317, 314, 333
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy
Điều kiện bền
 Khi uốn thuần túy trạng thái ứng suất là trạng thái
đơn, nên
Mz Mz
m ax  yk  k min  yn  n
Iz Iz
 Kiểm tra tiết diện có trị số momnet dương và
moment âm lớn nhất
 Khi tiết diện đối xứng qua trục z thì
Mz
max    kn
min Wz
Mz
 Đối với vật liệu dẻo  k   n     max   
min Wz
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

Dạng tiết diện hợp lý


 Hợp lý - tận dụng hết khả năng làm việc của
tiết diện. Ta xét dạng hợp lý từ hai khía cạnh
 Khi hai mép cùng đồng thời phá hỏng
Mz Mz
m ax  yk  k m in  yn  n
Iz Iz
yk k
   1
yn n
Chương 7
Ứng suất - uốn thuần túy

Dạng tiết diện hợp lý


Ta nhận được điều kiên hợp lý
 Vật liệu dòn <1 yk<yn, tiết diện không đối xứng
qua trục z
 Vật liệu dẻo =1 yk=yn, tiết diện đối xứng qua
trục z
 Tăng moment chống uốn Wz để giảm ứng suất
pháp. Ví dụ hình hộp chứ nhật, hình ống, chữ U
và chữ I là những dạng hợp lý. Ví dụ cùng diện
tích nhưng thép chữ I có moment chông uốn lớn
hơn 8 lần tiết diện hình vuông.
Tiết diện hợp lý

q = 11 kG/cm, P=1T l=4m, c=1m


[]=1600kG/cm2
M=11x16x104/8+100000=320000kGcm
W=320000/1600=200cm3
 Tròn D 3 32  200
200  D 3  12.67cm
32 
S=126.8cm2
a3
 Vuông 200   a  3 6  200  10.63cm
6
S=113cm2
4b3 6  200
 Chữ nhật 200  b 3  6.69cm
6 4
S=89.6
 Chữ I 20a = 203 diện tích 29cm2
 b=20cm, t=1cm h=?
yk k 1
 
yn n 3
h 3h
yk  yn 
4 4

h h h 
S z   S n yn  2h  t      (b  2t )  2t    t   0
2 4 4 
2
h  18h  72   h  9   9  0  h  9  3
2
Chương 7
Ứng suất - uốn ngang phẳng
F + (Q)

 Các giả thiết F (M)


Fl
 Xét thanh thẳng chịu uốn nganh phẳng, có lực cắt
Qy, moment uốn Mz
 Quan sát biến dạng ta có nhận xét
 Giả thiết tiết diện phẳng không còn đúng, tồn tại cả ứng
suất tiếp và ứng suất pháp
 Biến dạng trượt do ứng suất tiếp gây ra không thay đổi
chiều dài theo phương ngang trục và phương dọc trục
nên ứng suất pháp vẫn được tính theo công thức
Mz
 y trong đó y là khoảng cách
Iz đến trục trung hòa
Chương 7
Ứng suất - uốn ngang phẳng

 Ta xét một phân tố thanh chiều dài dx


 Với giả thiết
 ứng suất tiếp phân bố đều trên tiết diện theo bề
rông
 ứng suất tiếp chỉ có thph thẳng đứng theo
phương lực căt
 Hai giả thiết này chỉ đúng khi xét tiết diện hình
chữ nhật hẹp
Ứng suất - uốn ngang phẳng

Ứng suất tiếp do lực cắt z


 Xét cân bằng của phân tố. Lực x
T
tác động gồm có r
y  l 
 ứng suất pháp tại mặt bên trái y
Mz 
l  y
Iz
 ứng suất pháp tại mặt bên phải
M z  dM z 
r  y z
Iz
y
 ứng suất tiếp  phân bố trên bề y*
mặt có diện tích là bdx AC
Ứng suất - uốn ngang phẳng
 Phương trình cân bằng của phân tố có dạng

  dA    dA    bdx   
Ac
r
Ac
l
Ac
r   l dA    bdx  0

 Thay ứng suất tại hai mặt cắt trái và phải ta có


M z  dM z  M z  dM z 
r  l  y  y  y
Iz Iz Iz
 nhận được công thức tính ứng suất tiếp
C
1 dM z  dM z 1  dM z S Z
 y dA  y dA 
bdx AC I z dx bI z AC dx bI z
Ứng suất - uốn ngang phẳng

 Từ quan hệ vi phân giữa mô men và lực cắt ta có công


thức tính ứng suất tiếp do lực cắt gây ra tại khoảng cách
so với trục trung hòa
Q y S ZC

bI z
 Đối với tiết diện hình chữ nhật có kích thước hxb
bh 3 C b  h 2
2
Iz  S z    y 
12 2 4  3Qy
 y max 
12Q y b  h 2 2
6Q y  h2 2
y 0 2bh
y    y     y 
3
bh b 2  4  bh 3
 4  y 0
y h / 2
Ứng suất - uốn ngang phẳng

 Đối với tiết diện hình tròn bán kính


4
R
R
 Mo men quán tính Iz 
4
 Bề rộng thực của tiết diện
2 2
tại điểm tính phân bố ứng suất tiếp b  2 R  y
2 2
 Mô men tĩnh Sz  R  y 
C
 2 32

3
4Qy 2 2 4Qy
y  R  y2  32

3R 4
R 2
 y2 
R 4 2 R 2  y 2 3

4Qy
 y max  2
y 0
y 0 3R yR
 M1=40
 M2=20
 M3=10
 a=1m
 b=4cm
h=12cm
 Q=8T
 h=12cm
 h0=8cm
 b=6cm
 b0=4m
bh3 b0 h03
Iz  
12 12
32  65 2080
 81  16  
3 3
Chương 7
Thế năng biến dạng đàn hồi

 Biểu thức tổng quát TNBDĐH riêng


1
u  12   22   32  2   1 2   2 3   3 1  
2E 2
1 2 2  2
 TTƯS dầm chịu uốn u   2(1   )   
2E 2 E 2G
2 2  2 2 
 TTBDĐH U   udV      dV   dx     dA
V V
2 E 2G  l A
2 E 2G 
2 2 c2
M 2 Q S x
  dx  2
y dA   dx  2
dA
2
l A
2 EI l A
2GI b
M2 kQ 2 A S x1/ 2 
U   dx   dx k  2  2 dA
l 2 EI l 2GA
I A b
Chương 7
Biến dạng và chuyển vị

 Biến dạng của thanh – thay đổi độ cong


 Đường cong trục dầm là đường đàn hồi, 1 Mz

ptr đường đàn hồi có dạng  EI z
 Chuyển vị, độ võng và góc xoay
 Chuyển vị gồm CV thẳng của trọng tâm
và CV xoay của tiết diện y  y( x );
 CV thẳng  với trục gọi là độ võng y dy
tg   y
 CV xoay – góc xoay  dx
 Phương trình vi phân độ võng
1 y y Mz Mz
   y 


 1  y 
2 3/ 2
1  y 
2 3/ 2
EI z EI z
Chương 7
Biến dạng và chuyển vị

 Phương pháp tích phân không xác định


Mz  Mz 
  y    dx  C1; y      dx  dx  C1x  C 2
EI z  EI z 

C1, C2 xác định từ điều kiện biên


Biến dạng và chuyển vị

 Phương pháp tải trọng giả tạo


 Ta có hai liên hệ cùng dạng
d 2 M dQ d 2 y d M
  q   
dx 2 dx dx 2 dx EI
 Tìm độ võng góc xoay bằng PP mặt căt khi biết M/EI
M
 Lập dầm giả tạo với y  M gt ;   Qgt ;   qgt
EI
 X/đ độ võng, góc xoay 
 x/đ ứng lực trên dầm giả tạo chiu tải phân bố M/EI
dầm thực

dầm giả tạo


Chương 7
Biến dạng và chuyển vị

 Phương pháp thông số ban đầu


2 3
x  x  am   x  aP 
EI y x  EIy0  EI 0   M  P
1! 2! 3!
4 4 5 5

  q aq
 x  aq    qbq
 x  bq    qaq
 x  aq    qbq
 x  bq  
4! 4! 5! 5!
2
 x  am   x  aP 
EI x  EI0   M  P
1! 2!
3 3 4 5

 qaq
x  a  q
  qbq
x  b  q
  qaq
x  a  q
  qbq
x  b   q

3! 3! 4! 4!

392, 399
Chương 7
Biến dạng và chuyển vị

 Phương pháp thông số ban đầu

M qbp
am ap P aq
x x qap x
bq
x x x

392, 399
 P=4qa
 M=qa2
2 4

EI y x  
5qa x 2
x qa
 2qa 
2 3 2
 x  a q
 x  a
4 6 2 24
5qa 4 8qa 4 qa 4 qa 4 qa 4 13qa 4
EI y C       120  64  12   
3 2 24 24 4
3

EI x  
5qa x 2
x 2
 2qa  qa  x  a   q
2  x  a
2 2 6
5qa 3 qa 3
EI D    qa 3 
2 2
Chương 7
Điều kiện bền của dầm chịu uốn
ngang phẳng
Mz Mz
 TTƯS đơn m a x  yk  kn m a x   kn
m in Iz n m in Wz
Qy S x1/ 2 
 TTƯS trượt thuần túy 0   
I zb

theo TBƯS tiếp   


theo TB thế năng   
2 c 3
Mz Qy S x
 TTƯS phẳng đặc biệt với   y 
Iz I zb
ĐK bền theo TBƯS tiếp  2  4 2    

ĐK bền theo thế năng  2  32   

You might also like