You are on page 1of 1

LUYỆN TẬP TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG – ĐỊNH LÝ THALES

Bài 1. Cho hình thoi ABCD cạnh a có A! = 600 , một đường thẳng bất kỳ qua C cắt tia đối của các tia BA,
DA tại M, N.
a) Chứng minh rằng tích BM.DN có giá trị không đổi.
b) Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính số đo của góc BKD.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có đường chéo lớn AC, tia Dx cắt AC, BC, AB lần lượt tại I, M, N. Vẽ
CE vuông góc với AB, CF vuông góc với AD, BG vuông góc với AC. Gọi K là điểm đối xứng với D qua I.
Chứng minh rằng
a) IM. IN = ID2
KM DM
b) =
KN DN
c) AB. AE + AD. AF = AC2
Bài 3. (Định lý Xê-va) Trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC, lấy tương ứng các điểm P, Q, R
AR BP CQ
sao cho ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng quy tại một điểm. Chứng minh: . . = 1.
RB PC QA
AR BP CQ
Đảo lại, nếu . . = 1 thì ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng quy.
RB PC QA
Bài 4. (Định lý Menelauyt) Một đường thẳng bất kỳ cắt các cạnh (tính cả phần kéo dài của các cạnh) của
RB.QA.PC
tam giác ABC tại P, Q, R. Chứng minh rằng: = 1.
RA.CQ.BP
RB.QA.PC
Đảo lại nếu = 1 thì ba điểm P, Q, R thẳng hàng.
RA.CQ.BP
Bài 5. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi I là điểm bất kỳ trên cạnh BC. Đường thẳng qua I song
song với AC cắt AB ở K; đường thẳng qua I song song với AB cắt AC, AM theo thứ tự ở D, E. Chứng minh
DE = BK.
Bài 6. Đường thẳng qua trung điểm các cạnh AB, CD của tứ giác ABCD cắt các đường thẳng AD, BC theo
thứ tự ở I, K. Chứng minh: IA.KC = ID.KB
Bài 7. Cho điểm M di động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD, O là giao điểm của hai cạnh bên DA,
CB; G là giao điểm của OA và CM; H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh rằng, khi M di động trên
OG OH
AB thì tổng + không đổi
GD HC
Bài 8. Cho tam giác ABC (AB < AC), phân giác AD. Trên AB lấy điểm M, trên AC lấy điểm N sao cho
BM=CN, gọi giao điểm của CM và BN là O, Từ O vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC, AB tại E và
F. Chứng minh rằng: AB = CF; BE = CA.

You might also like