You are on page 1of 13

Chương 1:

Ngành
1. Quản lý nhà Luật
1. Khái niệm quản lý nhà nước
nước Việt Nam - Quản lý(tương đương HC-từ Hán Việt)
và ngành LHCHành chính
Quản lý là sự tác động có định hướng lên một sự vật, hiện tượng bất kì nhằm điều
Việt Namchúng theo một định hướng mà không chịu sự tác động khách quan
khiển
+ Chủ thể
+ Đối tượng
+ Tính ý chí - mục đích (quan trọng)
*Sự tác động đơn thuần: Nước chảy đá mòn; Ánh nắng chiếu làm bốc hơi nước
 Quản lý sinh học: quản lý trong giới tự nhiên(chim mẹ mớm mồi cho chim
con)
 Quản lý mang tính kĩ thuật: con người với tài sản, máy móc của mình. VD:
Cầm điện thoại cẩn thận, dán kính cường lực...
 Quản lý xã hội:giữa người với người, có tính quyền uy, buộc người khác phải
nghe theo mình => Từ thời công xã nguyên thủy đã có: bộ lạc, thị tộc...có
người đứng đầu(nhưng quyền lực dựa trên yếu tố uy tín)=> XH ngày càng
phát triển, có những người không tuân theo ý chí của người đứng đầu nữa=>
Nhà nước ra đời, quyền lực mang tính cưỡng chế: nhà tù, pháp luật... quyền
lực phải mang tính quyền uy: quyền lực + uy tín
=> Khái niệm rộng nhất là quản lý=> quản lý xã hội => quản lý nhà nước
* Nhận định sau đây đúng hay sai: Quản lý nhà nước là quản lý xã hội
=> Đúng, nó mang đầy đủ các đặc điểm của xã hội
* Quản lý xã hội có thể không phải là quản lý nhà nước: kinh tế, văn hóa...
- Quản lý xã hội: tồn tại ở khắp mọi nơi
+ Quản lý trong khu vực nhà nước: hành chính công
+ Quản lý ngoài khu vực nhà nước: hành chính tư. VD: quán cà phê, CLB...

- Quản lý nhà nước: có thể được hiểu theo 2 nghĩa


+ Nghĩa rộng: là hoạt động quản lý được tiến hành bởi tất cả các cơ quan nhà
nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các
nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. VD: QH ban hành luật, TA
+ Theo khoa học pháp lý (nghĩa hẹp): Là hoạt động quản lý nhà nước nhằm thực
hiện quyền hành pháp mà bản chất của nó là hoạt động chấp hành- điều hành nhà
nước => Lập pháp của QH, tư pháp của TA không phải quản lý mà do cơ quan
hành chính đứng đầu là CP thực hiện.

2. Bản chất của quản lý nhà nước: tính chấp hành và điều hành= có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau.
2.1 Chấp hành: sự tuân thủ, phục tùng pháp luật
Chấp hành quyền lực nhà nước. Thể hiện trong các văn bản QPPL do cơ quan
quyền lực nhà nước ban hành và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
Chấp hành: làm đúng nội dung và mục đích của Luật của văn bản cấp trên
QH, CP, TA phải thuân theo pháp luật. => không có sự khác biệt so với hành
pháp
2.2 Điều hành: hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng quản
lý nhằm làm cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước và các
văn bản của cấp trên được thực hiện trên thực tế. => sự khác biệt của hành pháp
đối với hoạt động lập pháp, tư pháp.
- Đảm bảo thực hiện các văn bản pháp luật nhằm tránh sự lạm quyền
- Điều hành cũng dựa trên pháp luật nhưng đôi lúc không dựa trên bất kì văn bản
cụ thể nào. => sự sáng tạo của cơ quan hành pháp dựa trên thẩm quyền => rất
khác so với QH, TA: không thể tự mình trực tiếp can thiệp, làm; TA chỉ giải
quyết những tranh chấp phát sinh, xử lý vi phạm pháp luật

3. Đặc điểm của quản lý nhà nước


 Do bộ máy hành chính nhà nước thực hiện chủ yếu => Bộ máy hành chính là
những cơ quan duy nhất có chức năng quản lý nhà nước theo pháp luật quy
định(mục đích thành lập). Bên cạnh đó có các chủ thể thứ yếu như cơ quan
nhà nước khác hay các cá nhân được trao quyền.
 Tính chủ động, sáng tạo cao=> Cao hơn so với lập pháp, tư pháp=> Xuất
hiện từ khách thể là các mối quan hệ xã hội luôn đa dạng, phức tạp
- Chủ thể quản lý có thể đưa ra các quy định riêng áp dụng cho các đối tượng đặc
thù
- Chủ thể quản lý có thể lựa chọn một trong nhiều giải pháp để áp dụng cho
những trường hợp cụ thể
- Hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
=> Tùy những trường hợp mà có thể có những cơ chế riêng => Đề cao tính hiệu
quả của hoạt động quản lý
 Tính dưới luật (lập quy) - mang tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt với tình
hình xã hội mới
- Hoạt động lập pháp và tư pháp mang tính sáng tạo: QH muốn làm luật nào thì sẽ
ghi vào trong chương trình xây dựng luật - tự mình quyết định sẽ ban hành luật
nào. Có nhiều kiến nghị về luật, QH quyết định thông qua hay không thông qua.
Nhưng quy trình, ban hành QH không được chủ động, sáng tạo.
TA cũng có sự chủ động sáng tạo, TA được chọn những giải pháp pháp luật cụ
thể trong từng trường hợp cụ thể.
=> Lập pháp, tư pháp mang tính chủ động, sáng tạo nhưng so với hành pháp thì
không sâu rộng, linh hoạt bằng. Hành pháp sẽ chọn ra những giải pháp có hiệu
quả nhất tại thời điểm đó thì áp dụng nên mang tính chủ động, sáng tạo hơn.
 Tính dưới luật
Chỉ có lập pháp mang tính luật, hoạt động hành chính, tư pháp đều mang tính
dưới luật
=> Quản lý nhà nước chính là chấp hành và điều hành trên cơ sở luật
 Tính liên tục: phải được tiến hành thường xuyên, không bị gián đoạn
Khách thể quản lý, tức hoạt động của đối tượng quản lý diễn ra không ngừng
trong thực tiễn khách quan.
=> Lập pháp, tư pháp không mang tính liên tục

2. Đối tượng điều - Là những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Đó là
chỉnh những quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước.
=> Không phải cứ có sự tham gia của cơ quan hành chính là mqh đó thuộc đối
tượng điều chỉnh của LHC mà phải dựa vào chức năng của hoạt động đó.
Trong các mqh xã hội kể trên thì chỉ có 2. mới là đối tượng điều chỉnh của LHC

* Đặc trưng của quan hệ chấp hành-điều hành nhà nước


+ Tính bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ.

* Có phải 100% các mqh HC mang tính bất bình đẳng không?
=> Vẫn có những quan hệ mang tính bình đẳng nhưng không phải chủ yếu. Sự
bình đẳng chỉ có tính tương đối.

* Những mqh nào thì LHC sẽ điều chỉnh?

4 Nhóm quan hệ LHC sẽ điều chỉnh - dựa vào tiêu chí chủ thể chủ yếu thực hiện
=> Không có văn bản nào quy định mà do sự nghiên cứu của các nhà nghiên cứu,
có thể có sự sắp xếp khác nhau.

1. Nhóm 1 - Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
của các cơ quan hành chính( bao gồm cơ quan cấu thành, cán bộ)
VD: Công an; Sở kế hoạch đầu tư- phòng đăng ký kinh doanh...=> Nhằm thực
hiện quản lý nhà nước(nếu không phải thực hiện quản lý nhà nước thì không
phải: VD Bộ trưởng trả lời chất vấn của ĐBQH)

2. Nhóm 2 - Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
hành chính nội bộ phục vụ cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức phục vụ hoạt
động của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội( không
phải hoạt động nào của các tổ chức CT, tổ chức CT-XH cũng là đối tượng điều
chỉnh của LHC - có những hoạt động nội bộ sẽ do Điều lệ của tổ chức CT-XH
đó, LHC không điều chỉnh)
=> Phát sinh ra hoạt động quản lý nhà nước trong hoạt động của các tổ chức CT-
XH sẽ do LHC điều chỉnh
=> Phạm vi trong cơ quan nhà nước. Việc xây dựng các bộ phận cấu thành nên
cơ quan nhà nước...hầu hết các hoạt động nội bộ trong cơ quan nhà nước(không
phải tất cả)
=> VD: Bổ nhiệm của công chức quản lý, điều động, luân chuyển cán bộ(Lưu ý:
Cơ quan đơn vị sự nghiệp không phải cơ quan quản lý nhà nước.

3. Nhóm 3 - Những quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan kiểm toán nhà
nước, HDND các cấp, TAND các cấp và VKSND các cấp thực hiện hoạt động
quản lý nhà nước
=> Những cơ quan này không có chức năng quản lý nhà nước=> không phải đối
tượng điều chỉnh của LHC
=> Nhưng những cơ quan này đôi khi sẽ thực hiện hoạt động mang tính chấp
hành - điều hành nhằm thực hiện nguyên tắc phân công, phối hợp, giám sát quyền
lực nhà nước(theo Hiến pháp). Ví dụ: Thẩm phán có thể lập biên bản và chuyển
cho chánh án trong một số trường hợp; Viện trưởng VKS NDTC có thể ban hành
thông tư- văn bản quy phạm pháp luật trong một số trường hợp; HĐND có quyền
nâng hình phạt gấp đôi đối với các vấn đề về môi trường, an ninh để phù hợp với
hoàn cảnh...=> Hoạt động quản lý
=> trở thành đối tượng điều chỉnh LHC

4. Nhóm 4 - Những quan hệ phát sinh trong quá trình các tổ chức, cá nhân được
nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động có tính chất quản lý nhà nước
=> Không phải cán bộ, tổ chức, có thể là công dân, người nước ngoài không làm
trong cơ quan nhà nước mà trong một tổ chức CT-XH hay đơn giản là một tổ
chức xã hội
Trong một số trường hợp được trao quyền, có thể cơ quan nhà nước không có
mặt kịp thời, hoặc thực hiện không tốt bằng
=> Ví dụ: Cơ trưởng trên một chuyến bay- được hiểu là chỉ huy trưởng=> Được
quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính( không phải ai cũng được thực hiện
quyền) khi có trường hợp cố ý gây thương tích...xảy ra trên máy bay.
=> Thông qua Nghị quyết liên tịch đối với MTTQ

3. Phương pháp - Là cách thức mà nhà nước sử dụng quy phạm pháp luật hành chính để tác động
điều chỉnh vào quan hệ quản lý
=> Đối tượng điều chỉnh quyết định phương pháp điều chỉnh
=> Bất bình đẳng: quyền uy phục tùng
=> Bình đẳng: thỏa thuận
1. Quyền uy phục tùng(Mệnh lệnh)
- Biểu hiện:
 1 bên có quyền ra mệnh lệnh(chủ thể quản lý) bên kia có nghĩa vụ phải thi
hành( đối tượng quản lý) => Chủ yếu bằnh các quyết định hành chính
=> Mang tính đơn phương, có thể khiếu nại. Hậu quả sẽ tính thông qua khiếu nại,
khởi kiện. (tương đối)
 1 bên có quyền yêu cầu, kiến nghị; bên kia có quyền xem xét
Hai bên có quyền theo quy định pháp luật( ngang nhau về địa vị pháp lý), một
bên quyết định vấn đề thuộc quyền của bên còn lại thì phải được sự đồng ý.
2. Phương pháp thoả thuận
EX: UBND HCM với UBND Bình Dương cùng chung tay giả quyết ô nhiễm
sông => chung tay gỉải quyết vấn đề

Chương 2: Nguồn pháp luật của LHC


1. Nguồn của - Nguồn của pháp luật có 3 loại: văn bản chứa quy phạm pháp luật hành chính,
LHC tập quán pháp, tiền lệ pháp
=> Là nơi tìm thấy các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và thành căn cứ
để giải quyết các mối quan hệ

=> Ở LHC thì văn bản quy phạm pháp luật là chủ yếu
+ Nguồn toàn phần: toàn bộ văn bản đều sử dụng trong mqh Hành chính
+ Nguồn 1 phần: chỉ có một số quy phạm pháp luật được sử dụng trong mqh
Hành chính. VD: Bộ luật Dân sự 2015, Luật Viên chức, Luật Doanh nghiệp...

2. Đặc điểm => Điều kiện trở thành nguồn: phải chứa quy phạm pháp luật về quản lý nhà
nguồn LHC nước (chấp hành - điều hành)

=> Chủ yếu do cơ quan HC nhà nước ban hành là chủ yếu. Các cơ quan khác
cũng có thể ban hành nguồn nhưng không nhiều.

=> Số lượng nguồn của LHC nhiều hơn so với nguồn của các ngành luật khác =>
do chủ thể ban hành nhiều hơn, lĩnh vực tác động cũng rộng hơn

=> Nhanh thay đổi so với các văn bản của các ngành luật khác =>
3. Các loại nguồn * 3 Nhóm - dựa vào chủ thể ban hành
(đối với văn bản - Cơ quan nhà nước ban hành
quy phạm pháp - Cá nhân có thẩm quyền ban hành
luật HC) - Văn bản QPPL liên tịch
=> Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

1. Quyết định của Thủ tướng luôn là nguồn của LHC => Có một số việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm...đó là văn bản áp dụng pháp luật ( Nguồn của LHC là văn
bản chứa đựng quy phạm bắt buộc chung) => Sai
2. Mọi VBQPPL do cơ quan hành chính ban hành đều là nguồn của LHC
=> Đúng, cơ quan HC có chức năng quản lý nhà nước => VBQPPL là văn bản
chứa đựng các quy phạm điều chỉnh mối quan hệ LHC( văn bản ban hành phải
đúng thẩm quyền)
3. Văn bản do Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành có thể là nguồn của LHC
=> Đúng => cũng có khả năng không thể
=> Điều kiện: khi thỏa mãn điều kiện phải ở dạng quyết định, phải là quyết định
quy phạm pháp luật, phải điều chỉnh quan hệ về quản lý nhà nước
( đây không phải là cơ quan hành chính nên phải có những điều kiện trên; đôi lúc
văn bản để điều chỉnh về tài chính...
4. Nghị quyết của ĐCSVN về cải cách hành chính là nguồn LHC
=> Sai
=> Cải cách hành chính là chủ trương, chính sách
=> Nghị quyết của ĐCS là văn bản
=> Cả 2 cái đều không phải văn bản pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật,
không có giá trị bắt buộc chung.

Văn bản pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản Áp dụng pháp luật; Văn bản => Một nhánh nhỏ của Văn bản pháp
quy phạm pháp luật luật

* Văn bản HC: không mang tính pháp lý, mang tính chất thông báo...

Chương 3: Quy phạm pháp luật HC


* Để biết có bao nhiêu QPPL trong 1 văn bản => dựa vào dấu chấm “.”

1. Khái niệm - QPPLHC là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành,
được nhà nước đảm bảo thực hiện
2. Đặc điểm * Đặc điểm chung
- Tính quy tắc xử sự chung - áp dụng với nhiều chủ thể
- Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền
- Theo thủ tục luật định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện

* Đặc điểm riêng


- Chỉ để điều chỉnh các quan hệ
-
3. Cơ cấu Quy định, giả định, chế tài
4. Phân loại Đọc giáo trình
5. Hiệu lực thi - Hiệu lực của QPPL gồm: hiệu lực về thời gian, hiệu lực về không gian và hiệu
hành lực về đối tượng áp dụng
- Xác định hiệu lực ủa QPPL HC thông quan VBQPPL vì QPPL được chưua
đựng trong VBPL cụ thể

* Có giá trị pháp lý khi được ban hành đúng với thẩm quyền của chủ thể ban
hành.
* Giá trị thi hành:
- Hiệu lực về thời gian: Là thời điểm phát sinh, đình chỉ thi hành và thời điểm
chấm dứt hiệu lực
6. Các hình thức
thực hiện QPPL
LHC

Chương 4

1. Khái niệm
2. Đặc điểm - Tính khách quan: phải được tiến hành dựa trên các quy luật khách quan
- Tính khoa học xuất phát từ tính hợp lý, hiệu quả của nguyên tắc
- Tính pháp lý vì được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật - được nhà
nước bảo đẩm
- Tính chính trị vì hướng tới mục tiêu chính trị, được bảo đảm bằng tổ chức chính
trị
- Tính ổn định - các nguyên tắc có thời gian áp dụng rất dài, tuy nhiên đến một
lúc nào đó cũng có thể thay đổi
* Nguyên tắc tập trung dân chủ trong từng thời kì là khác nhau: 1959;1980 chú
trọng đến tập thể;
- Tính hệ thống, tuân thủ nguyên tắc này sẽ dẫn đến việc đảm bảo nguyên tắc
khác. Ngược lại, vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguyên tắc kia
3. Các nguyên tắc - Nhóm 1; Nguyên tắc chính trị
=> không phải nguyên tắc riêng đặc thù của hành chính, nó mang tính chất đặc
thù của nhà nước nên hoạt động lập pháp, hành pháp cũng dùng nguyên tắc này.

1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Điều 4 Hiến pháp 2013


- Ý nghĩa pháp lý: Là nguyên tắc có tầm quan tọng đặc biệt trong tổ chức, hoạt
động của bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy lãnh đạo nói chung

Đảng lãnh đạo thông qua:


- Chủ trương, đường lối, chính sách=> không phải là những quy định cụ thể nên
phải ban hành quy định pháp luật để thi hành trong thực tế.
- Công tác cán bộ của Đảng
- Công tác kiểm tra Đảng=> Đảng là một tổ chức chính trị, không mang quyền
lực nhà nước nên không thanh tra mà kiểm tra
- Vai trò tiên phong, gương mẫu của các Đảng biên và tổ chức cơ sở Đảng

2. Tập trung dân chủ - Điều 8 Hiến pháp 2013


- Tập trung: sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ
- Phát huy dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung
=> Tập trung dân chủ không phải là 2 yếu tố ngang nhau dù giữa chúng có mối
liên hệ hài hòa, yếu tố tập trung bao giờ cũng được chú trọng, dân chủ là một
thuộc tính của tập trung. (do nguyên tắc tập quyền)

- Dân chủ hướng tới việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lý với điều kiện là
“trên nói dưới nghe”, phải phân chia quyền hợp lý cho cấp dưới
*Biểu hiện
+ Cơ quan HCNN phụ thuộc vào cơ quan QLNN cùng cấp
=> Yếu tố tập trung biểu biện ở cơ quan nhà nước, yếu tố dân chủ biểu hiện ở cơ
quan hành chính
+ Cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng TW => vừa tập trung vừa
dân chủ
+ Phân cấp cấp quản lý => diễn ra trên nhiều lĩnh vực, quyền của cấp trên phân
cấp cho cấp dưới nếu thấy có khả năng(không phải cấp dưới nào cũng được phân
cấp) => cấp trên mang tính tập trung còn cấp dưới mang tính dân chủ
+Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan HCNN ở địa phương
* Song trùng trực thuộc
***
=> chiều dọc (cấp dưới - cấp trên)=> mang tính tập trung
=> phụ thuộc về cả tổ chức(nhân sự) và hoạt động- có sự chỉ đạo lẫn nhau. Ví dụ:
CT và PCT UBND cấp dưới phải do CT UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn

*** => chiều ngang (cơ quan cùng cấp) => mang tính dân chủ,UBND do HDND
bầu ra - quyết định về mặt nhân sự , hoạt động thì phải theo nghị quyết của
HDND, trong quá trình quản lý, thi hành HDND không chỉ đạo trực tiếp, không
làm thay, không can thiệp vào ( ngoại lệ: HCM, HN, ĐN => không trực thuộc 2
chiều)

- Sở với UBND tỉnh, Phòng với UBND huyện => đây là những cơ quan giúp
việc, tham mưu cho UBND

+ Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng
=> cơ quan đó là chính phủ và UBND => vì mỗi chế độ làm việc sẽ có ưu và
nhược điểm nên cần kết hợp để khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu
điểm.
+ Tập thể lãnh đạo: ít xảy ra sai sót hơn, không bị độc đoán, mang ý chí chung =>
có sự dân chủ hơn; vấn đề xem xét được kỹ lưỡng hơn, tránh sai lầm hơn
Nhược điểm: khó quy kết trách nhiệm khi xảy ra sai sót, mất thời gian, tốn công
sức tiền bạc, căng thẳng mệt mỏi
+ Chế độ thủ trưởng: nhược điểm của thủ trưởng là ưu điểm của tập thể và ngược
lại

- Nguyên tắc quản lý xã hội bằng pháp luật


- ND tham gia quản lý nhà nước
- Bình đẳng giữa các dân tộc

2.2 Các nguyên tắc tổ chức kỉ luật (Áp dụng riêng cho Hành chính)

- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ


* Ngành là khái niệm chỉ tổng thể nnhuwnxg đơn vụ tổ chức sản xuất kinh
doanh... có hoạt động, mục đích giống nhau. Hoặc hệ thống cơ quan nhà nước từ
TW tới địa phương

Quản lý ngành: các cơ quan chuyên môn như Bộ, Sở


Quản lý theo lãnh thổ: quản lý trên phạm vi lãnh tổ nhất định
=> theo chiều ngang
=> sự kết hợp giữa Bộ, Sở, Phòng với UBND => mỗi đối tượng của ngành nằm
trên địa phương nhất định, kết hợp lại nhằm mang lại lợi ích cho cả hai bên là
ngành và địa phương
*********** Cơ quan hành chính nhà nước
1.
Hiện nay có 2 quan niệm về cơ quan hành chính,
- Chỉ có cơ quan nào có chức năng quản lý nhà nước (nếu luật quy định là cơ
quan có chức năng quản lý nhà nước) => CP, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND
các cấp. Các cơ quan có chức năng tham mưu như Sở, Phòng không được xác
định là cơ quan hành chính => Xác định cơ quan hành chính rất hẹp
- Theo giáo trình => nhìn nhận dưới góc độ hoạt động chủ yếu (hoạt động quản
lý) chứ không chỉ là chức năng và có tư cách pháp nhân (có dấu riêng- dùng để
phân biệt với các bộ phận cấu thành của cơ quan hành chính không có con dấu
riêng) hay không

* Khái niệm cơ quan hành chính: Là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước,
được thành lập để thực hiện các hoạt động mang tính chấp hành - điều hành, tổ
chức thực thi pháp luật là chủ yếu

* Đặc điểm chung


1. Mang tính độc lập tương đối => có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu
tổ chức, ngân sách, nhân sự riêng. Sự độc lập không phải là tuyệt đối, nó vẫn
thiết lập mối quan hệ với cơ quan nhà nước khác
VD: UBND vs HĐND; UBND vs TAND
2. Được thành lập theo quy định của pháp luật => quy định về trình tự thủ tục
thành lập ví dụ như Hp ( CP) hay theo luật
3. Có thẩm quyền do pháp luật quy định => bao gồm chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan, quyền và nghĩa vụ cụ thể

* Đặc điểm riêng


1. Thực hiện chủ yếu các hoạt động chấp hành - điều hành, tổ chức thực thi
pháp luật
2. Các cơ quan hành chính có phạm vi đối tượng quản lý rộng, đa dạng => tất
cả các ngành, các lĩnh vực
3. Có số lượng lớn các cơ quan, cán bộ, công chức tạo thành một hệ thống=>
đòi hỏi bộ máy đủ lớn để quản lý tất cả các vấn đề
4. Có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc

* Phân loại

Một số căn cứ
- Cơ sở pháp lý thành lập
Thành lập cơ quan Hiến pháp thành lập ra => Hiến định; do luật thì là pháp
định
- Phạm vi lãnh thổ => trung ương và địa phương
- Tính chất thẩm quyền => thẩm quyền chung(được quản lý tất cả các ngành
hoặc hầu hết các lĩnh vực ví dụ như CP hoặc UBND các cấp.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn(riêng): quản lý một hoặc một số
ngành lĩnh vực
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động => theo nguyên tắc thủ trưởng(toàn bộ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó thì đều do người đứng đầu quyết
định và những thành viên khác đóng vai trò tham mưu) hoặc là theo nguyên tắc
kết hợp tập thể với thủ trưởng

1. Chính phủ
* Các cơ quan 2. Bộ, cơ quan ngang Bộ (NĐ 123 2016)
hành chính nhà * Bộ
nước ở trung - Tính chất pháp lý:
Là cơ quan của Chính phủ; là cơ quan quản lý về
ương ngành và lĩnh vực bao gồm cả dịch vụ công(quản
lý tổng thể: đề ra chỉ tiêu, chính sách thông qua
thông tư)

- Cơ cấu tổ chức:
+ Các đơn vị giúp Bộ thực hiện chức năng nhà nước
+ Đơn vị sự nghiệp công lập

1. Văn phòng Bộ => Phòng


2. Thanh tra Bộ=> Phòng
3. Vụ => Thông thường sẽ là Vụ trưởng, vụ phó và chuyên viên. Vụ nào tham
mưu phức tạp thì có thể chia thành nhiều phòng
4. Cục=> Văn phòng; Thanh tra; Phòng nhỏ; Chi cục; Đơn vị sự nghiệp
5. Tổng cục=> Thông thường không phải Bộ nào cũng có Tổng cục(khoảng 10
Tổng cục trong 6 Bộ) . Đang giảm xuống vì gia tăng tầng lớp trung gian, cơ
cấu tổ chức phức tạp - Bộ trong Bộ
=> Văn phòng; Thanh tra(=> Phòng);Vụ; Cục(Chi cục; Văn phòng; Thanh tra;
Đơn vị sự nghiệp); Đơn vị sự nghiệp
* Chi cục thường sẽ là phạm vi cấp tỉnh
6. Đơn vị sự nghiệp

- Cách thức thành lập:


+ Bộ trưởng
+ Thứ trưởng ( Luật quy định không quá 5 thứ trưởng. Ngoài Bộ Ngoại Giao,
Công An, Quốc Phòng thì có thể bổ nhiệm 6 Thứ trưởng)
Tổng Cục trưởng thì Bộ trưởng cần thông qua ý kiến của Thủ tướng bằng văn
bản => Nếu Thủ tướng đồng ý thì Bộ trưởng mới ra văn bản quyết định bổ
nhiệm
Ngoài Tổng Cục trưởng thì Bộ trưởng bổ nhiệm trực tiếp. Người đứng đầu sẽ
bổ nhiệm những thành viên khác ( đối với một số trường hợp sẽ có sự phân
cấp)

* Tham khảo Nghị định 123- 2016

II.
1. UBND các cấp

You might also like